Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 239 trang )

MỤC LỤC
BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO
Ban Biên tập Hội thảo ................................................................................................. 5
PHẦN 1:
MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG .......................... 9
1. Hành vi bạo lực học đƣờng - một khái niệm cần quan tâm trong tâm lý học giáo
dục
ThS. Mai Mỹ Hạnh, ThS. NCS. Bùi Hồng Quân
ThS. NCS. Nguyễn Vĩnh Khương ................................................................................ 11
2. Bạo lực học đƣờng ở các trƣờng trung học phổ thông nhìn từ phía ngƣời học
ThS. Lê Thị Hiền ........................................................................................................ 17
3. Góc nhìn từ đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục trong giải quyết thực trạng đạo
đƣ́c, nhân cách của thế hê ̣ trẻ
Phạm Hữu Khương .................................................................................................... 23
4. Khái niệm "Khả năng vƣợt khó", "Yếu tố rủi ro" và "Yếu tố bảo vệ" trong
nghiên cứu về những vấn đề học đƣờng hiện nay
TS. Đỗ Hạnh Nga....................................................................................................... 33
5. Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đƣờng của
các trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở ở Đài Loan
NCS. Dư Thống Nhất, NCS. Nguyễn Thị Nụ............................................................... 41
6. Bạo lực học đƣờng nhìn từ góc độ đạo đức
PGS. TS. Ngô Minh Oanh ......................................................................................... 52
7. Bạo lực học đƣờng - cần có cái nhìn khoa học về khái niệm
PGS. TS. Huỳnh Văn Sơn, ThS. Nguyễn Thị Diễm My
Nguyễn Huỳnh Ngọc Trâm ......................................................................................... 56
8. Vai trò của giáo dục gia đình và nhà trƣờng trong việc giải quyết bạo lực học
đƣờng
TS. Đoàn Trọng Thiều ............................................................................................... 61
9. Các yếu tố tác động đến bạo lực học đƣờng dƣới giác độ tiếp cận lý thuyết xã hội
học



ThS. Phan Thuận ........................................................................................................65
10. Từ bạo lực học đƣờng đến sự phát triển nhân cách của học sinh
Đào Văn Trà ..............................................................................................................74
11. Ngăn chặn bạo lực học đƣờng nhìn từ góc độ giáo viên chủ nhiệm
ThS. Lê Văn Tùng, Lê Ngọc Hân ................................................................................79
12. Lý giải nguyên nhân và đề xuất biện pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng từ học
thuyết phân tâm học của Sigmund Freud
ThS. Trịnh Thị Cẩm Tuyền .........................................................................................83
PHẦN 2:
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN BẠO LỰC HỌC
ĐƢỜNG ....................................................................................................................91
13. Vấn đề tội phạm vị thành niên
ThS. Hồ Sỹ Anh ..........................................................................................................93
14. Bạo lực học đƣờng nghĩ nhìn từ thời gian vui chơi của học sinh
Nguyễn San Hà ........................................................................................................105
15. Bạo lực học đƣờng ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại thực trạng - giải pháp
Nguyễn Hằng ...........................................................................................................109
16. Coi trọng giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên trong bối cảnh toàn cầu hóa
ThS. Đỗ Thanh Hương .............................................................................................116
17. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn nạn bạo lực học đƣờng
Cao Thị Thanh Hương .............................................................................................122
18. Bạo lực học đƣờng - suy ngẫm về nhân tố giáo dục gia đình trong xu thế hội nhập
ThS. Trương Công Vĩnh Khanh ................................................................................128
19. Bạo lực học đƣờng nhận diện và giải pháp ngăn chặn
TS. Phạm Văn Khanh ...............................................................................................134
20. Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với vấn đề bạo lực học đƣờng
Dương Văn Khánh, HVCH. Lê Kim Thắng ...............................................................139
21. Biện pháp phòng ngừa bạo lực học đƣờng nhìn từ góc độ kỹ năng xử lý tình
huống trong hoạt động giao tiếp

TS. Nguyễn Thị Hà Lan, HVCH. Chế Dạ Thảo .........................................................149

2


22. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng cho học sinh
THPT Tỉnh Khánh Hòa
ThS. Phan Đình Nhân .............................................................................................. 154
23. Bạo lực học đƣờng ở trƣờng THPT nguyên nhân và giải pháp thay đổi nhận thức
cho học sinh
ThS. Nguyễn Thị Phú ............................................................................................... 166
24. Bạo lực học đƣờng ở các trƣờng chuyên biệt khiếm thính tại Thành phố Hồ Chí
Minh
TS. Đặng Thị Mỹ Phương ........................................................................................ 174
25. Vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên trong việc phòng chống bạo lực học đƣờng
Võ Văn Sơn ............................................................................................................. 179
26. Hành vi bạo lực học đƣờng qua khảo sát ý kiến học sinh một số trƣờng phổ thông
tại Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông ............................................................. 185
27. Biện pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh qua tổ chức
hoạt động ngoại khóa
Trương Thanh Thúy ................................................................................................. 192
28. Bạo lực học đƣờng - một góc nhìn từ thế hệ 8X
ThS. Nguyễn Phan Minh Trung, ThS. Lư Ngọc Trâm Anh ........................................ 200
29. Kì vọng của cha mẹ về sự thành đạt của con cái
ThS. Bùi Đình Tuân ................................................................................................. 212
30. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến bạo lực học đƣờng trong học sinh hiện nay
ThS. Đinh Anh Tuấn ................................................................................................ 221
31. Thƣ̣c tra ̣ng và nhƣ̃ng giải pháp ngăn chă ̣n na ̣n ba ̣o lƣ̣c ho ̣c đƣờng trong trƣờng
phổ thông

Bùi Anh Xuân........................................................................................................... 230

3


4


BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Ban Biên tập Hội thảo

Bạo lực học đƣờng là vấn nạn của giáo dục Việt Nam trong những năm qua và cả
hiện tại. Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng thƣờng xuyên xuất hiện tin bài về
nạn bạo lực học đƣờng. Điều đó đã phản ánh thực trạng xuống cấp trầm trọng về đạo
đức của một bộ phận không nhỏ học sinh và một số giáo viên. Có những vụ vi phạm
nghiêm trọng đạo đức của học sinh và phẩm chất của giáo viên đã diễn ra mà chúng ta
không ngờ tới. Giáo dục để giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn nạn bạo lực học
đƣờng đang là mối quan tâm hàng đầu của các ngành chức năng, trong đó, có ngành
giáo dục, gia đình và toàn xã hội. Đã có những nghiên cứu, những cuộc luận bàn,
những Hội thảo về vấn đề bạo lực học đƣờng đƣợc tổ chức, đã có những biện pháp
ngăn chặn bạo lực học đƣờng đƣợc đƣa ra. Nhƣng, bạo lực học đƣờng vẫn tiếp tục xảy
ra, số lƣợng các vụ việc có chiều hƣớng gia tăng so với những năm trƣớc, đặc biệt là
những vụ việc nghiêm trọng. Nhằm góp một phần trong nỗ lực chung tìm kiếm các
giải pháp hữu hiệu ngăn chặn bạo lực học đƣờng, Viện Nghiên cứu Giáo dục Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Thực trạng và giải
pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng trong trƣờng phổ thông”.
Ban tổ chức đã nhận đƣợc hàng trăm bài viết của các nhà khoa học, nhà quản lý,
nhà giáo từ các trƣờng Đại học, Cao đẳng, các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trƣờng phổ

thông, trƣờng mầm non. Chúng tôi phải kể đến các trƣờng mầm non và phổ thông
thuộc các Sở Giáo dục & Đào tạo các tỉnh Khánh Hòa, Tiền Giang, Ninh Thuận, Lâm
Đồng và Tp. Hồ Chí Minh; các trƣờng Đại học và Học viện nhƣ: Trƣờng Đại học Tiền
Giang, Trƣờng Đại học Đồng Tháp, Trƣờng Đại học Sài Gòn, Trƣờng Đại học Ngân
hàng Tp.HCM, Trƣờng Đại học Văn hóa Tp.HCM, Trƣờng Đại học KHXH & NV Tp.
HCM, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Trƣờng Đại học Văn Hiến Tp.HCM, Học viện
Chính trị khu vực IV, những trƣờng Đại học ở xa nhƣ Trƣờng Đại học Hồng Đức,
Trƣờng Đại học Quảng Bình, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Đà Nẵng, Trƣờng Đại học Quy Nhơn.
Chúng tôi thật sự cảm kích trƣớc sự quan tâm đông đảo và nhiệt tình của các nhà
khoa học, nhà quản lý, nhà giáo. Các bài viết, từ các góc độ khác nhau, đều đề cập ba
khía cạnh của vấn đề bạo lực học đƣờng : thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.
Về thực trạng, từ các nguồn khác nhau, nhƣ, kết quả nghiên cứu của chính tác giả
bài viết, số liệu từ các cơ quan chức năng, từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng và từ
sự chứng kiến của bản thân, nhiều bài viết đã cung cấp thực trạng bạo lực học đƣờng
5


trong phạm vi trƣờng học, địa phƣơng, trong phạm vi toàn quốc, qua đó đã cho thấy
tình hình bạo lực học đƣờng vô cùng lo ngại, thể hiện ở chiều hƣớng trẻ hóa, nữ hóa và
sự không có giới hạn của hành vi bạo lực học đƣờng - những hành vi mà cách đây
khoảng chục năm chúng ta không thể hình dung đƣợc là chúng lại xảy ra trong quan hệ
giữa học sinh với nhau, trong quan hệ giữa học sinh và giáo viên.
Về nguyên nhân, từ nhiều góc độ khác nhau, các bài viết đều tập trung phân tích
các nguyên nhân của bạo lực học đƣờng. Rất nhiều nguyên nhân đã đƣợc các tác giả
chỉ ra, đƣợc phân tích thấu đáo, nhƣ :
Về phía gia đình, cha mẹ thiếu quan tâm chăm sóc con em đúng mực, thả lỏng
các em với các trò chơi điện tử, ít quan tâm đến các mối quan hệ bạn bè của con em
mình, ngƣời lớn trong gia đình cƣ xử với nhau và với con em chƣa đúng, chƣa gƣơng
mẫu trong cuộc sống…

Về phía nhà trường, nhà trƣờng vẫn chú trọng dạy chữ mà chƣa chăm lo đầy đủ
cho việc dạy ngƣời, tƣ tƣởng “ho ̣c để thi; thi gì ho ̣c nấ y ” vẫn còn rất nặng ; hoạt động
giáo dục toàn diện chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, việc giáo dục ý thức tuân thủ pháp
luật cho học sinh chƣa thực sự có hiệu quả; một bộ phận thầy cô giáo không còn là
“tấm gương sáng” cho học sinh noi theo, từ cách nói năng, cƣ xử với nhau, với ngƣời
khác và với học sinh; các tổ chức nhƣ Đoàn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh
chƣa thực sự quan tâm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh; hoạt động ngoại khóa
có nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống còn mang tính hình thức, kém
hiệu quả; ; hình thức xử lý học sinh có hành vi bạo lực học đƣờng chƣa thực sự hiệu quả;
thầy cô, kể cả giáo viên chủ nhiệm hầu nhƣ ít quan tâm đến những khó khăn và diễn
biến tƣ tƣởng, tình cảm của học sinh; sự phối hợp giữa nhà trƣờng - gia đình và xã hội
còn lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ...
Về phía xã hội, hiện nay do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự tác động của mặt
trái kinh tế thị trƣờng nên đã và đang xuất hiện lối sống xa lạ, trái với những chuẩn
mực đạo đức xã hội đã ảnh hƣởng lớn đến học sinh; sự thiếu những điều kiện để tổ
chức các hoạt động sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, trong khi có những bộ phim, trò
chơi điện tử và những ấn phẩm văn hóa khác không mang tính giáo dục nhƣng vẫn
đƣợc phổ biến rộng rãi; những vụ vi phạm pháp luật ở nhiều dạng khác nhau của
ngƣời lớn; công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên, đặc biệt
là những đối tƣợng có nguy cơ cao, chƣa thực sự có hiệu quả ...
Về phía học sinh, qua các bài viết có thể thấy, bạo lực học đƣờng có cơ sở từ sự
phát triển nhanh về tâm sinh lý ở học sinh trung học, đặc biệt là trong giai đoạn tuổi
thiếu niên, nhƣ sự xuất hiện những dấu hiệu của tuổi dậy thì, sự phát triển nhanh về
mặt thể chất, trí tuệ. Những thay đổi này đƣợc học sinh ý thức rất rõ, làm cho các em
có cảm giác “mình không còn là trẻ con nữa”, từ đó học sinh thƣờng đánh giá mình
cao hơn thực tế. Điều đó biểu hiện ở việc các em mong muốn đƣợc thể hiện những suy
nghĩ, quan điểm, sự tự tin và hành xử theo cách riêng của mình, không phụ thuộc vào
ngƣời lớn, trong khi các em chƣa ý thức đƣợc hết những hành vi do mình thực hiện có
thể gây ra những hậu quả không tốt cho ngƣời khác và cho bản thân.
6



Đặc biệt, nhiều bài viết đã đi sâu phân tích vấn đề bạo lực học đƣờng từ góc độ
những thành tựu của các ngành khoa học, nhƣ xã hội học, đạo đức học, tâm lý học
nhằm lý giải nguyên nhân của bạo lực học đƣờng. Theo chúng tôi, các phân tích này sẽ
góp phần làm cho vấn đề đƣợc xem xét một cách sâu sắc, có cơ sở khoa học hơn.
Phân tích thực trạng, chỉ ra nguyên nhân để đƣa ra giải pháp khắc phục, chúng tôi
hy vọng rằng, các nhà giáo dục đang có mặt trong hội thảo này sẽ bàn luận, tìm ra giải
pháp hữu hiệu ngăn chặn bạo lực học đƣờng để chúng ta thực hiện đƣợc nhiệm vụ dạy
học - phát triển trí tuệ, xây dựng nhân cách phẩm giá tốt cho học sinh, để nhà trƣờng là
môi trƣờng giáo dục đúng nghĩa!
Ban tổ chức xin trân trọng cám ơn các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, nhà
giáo đã gởi bài cho Hội thảo, trân trọng cám ơn các nhà khoa học, nhà quản lý giáo
dục, nhà giáo đã đến tham dự hội thảo.

7


8


PHẦN 1:
MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ

BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG

9


10



HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG - MỘT KHÁI NIỆM CẦN
QUAN TÂM TRONG TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ThS. Mai Mỹ Hạnh*
ThS. NCS. Bùi Hồng Quân**
ThS. NCS. Nguyễn Vĩnh Khương***
1. Đặt vấn đề:
Bạo lực và bạo lực trong học đƣờng đƣợc nghiên cứu từ những năm 70 thế kỷ
trƣớc với các công trình nghiên cứu của Dan Olweus nhà tâm lý học Na Uy. Vấn đề
bạo lực nói chung và bạo lực học đƣờng nói riêng đƣợc ông đề cập nhƣ là một trong
những nghiên cứu chuyên sâu…
Bạo lực và bạo lực học đƣờng ở Việt Nam đã xuất hiện từ rất lâu. Nó trở thành
một trong những nguyên nhân chính gây đau khổ cho các nạn nhân. Bạo lực học
đƣờng có thể xảy ra ở tất cả các bậc học, từ học sinh mầm non, học sinh tiểu học, học
sinh trung học cơ sở, học sinh trung học phổ thông và đối với cả sinh viên cao đẳng và
đại học. Tuy nhiên, trong một thời gian dài chúng ta đã xem nhẹ những hành vi bạo
lực, bạo lực học đƣờng và coi chúng là những điều tất yếu. Thậm chí, một số cá nhân
còn xem đó là một phần tự nhiên của quá trình phát triển tâm sinh lý của lứa tuổi học
trò nên những nghiên cứu về vấn đề này chỉ tập trung vào việc tìm hiểu những hành vi
bạo lực đối với trẻ em ở trong gia đình, ở ngoài xã hội. Mặt khác, bạo lực học đƣờng
chỉ đƣợc nghiên cứu lồng ghép trong các công trình nghiên cứu về bạo lực đối với trẻ
em nói chung. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho nghiên cứu về bạo lực học
đƣờng còn mang tính ban đầu và thiếu sự hệ thống, chuyên sâu trên bình diện khái
niệm và cả thực tiễn…
Hành vi bạo lực học đƣờng là hành vi đem đến sự tổn hại đặc biệt cho ngƣời bị
bạo lực. Ngƣời bạo lực cũng gặp những hệ lụy không đáng có. Việc xác định hành vi
bạo lực học đƣờng về mặt khái niệm đƣợc xem là yêu cầu cần thiết trên bình diện
nghiên cứu hệ thống.
2. Giải quyết vấn đề

 Hành vi bạo lực học đƣờng là gì?
Hiểu đơn giản, hành vi bạo lực học đƣờng là hành động mang tính sức ép, có
biểu hiện dùng sức mạnh để trấn áp, đè ép, tổn thƣơng từ phía ngƣời này đến ngƣời

*

Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
***
Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh
**

11


khác, từ nhóm đến cá nhân, từ nhóm đến nhóm là chủ yếu và nó diễn ra trong quan hệ
học đƣờng.
Theo từ điển, hành vi bạo lực học đƣờng là hành động mang tính bạo hành diễn
ra trên những khách thể trong môi trƣờng học đƣờng dẫn đến những thƣơng tổn về
tinh thần, tâm lý và cả thể xác.
Nhìn một cách khái quát, hành vi bạo lực học đƣờng là sự sử dụng vũ lực hay
quyền lực một cách có ý thức để đe dọa hay thực sự uy hiếp một cá nhân hay một
nhóm học sinh làm gây ra hay có nguy cơ gây ra thƣơng tật, chết, hay tổn thƣơng tâm
lý, kìm hãm sự phát triển hay tƣớc đoạt quyền của cá nhân hay nhóm học sinh đó.
Nói cách khác, hành vi bạo lực học đƣờng là hành vi sử dụng sức mạnh để gây
sức ép, uy hiếp, đe dọa từ khách thể này đến khách thể khác nhằm đạt đƣợc một mục
tiêu nhất định. Hành vi này diễn ra trong quan hệ giữa các khách thể trong phạm vi
học đƣờng và những mối quan hệ giữa khách thể tồn tại trong học đƣờng với khách thể
khác có liên quan. Hành vi này về cơ bản gần nhƣ có đầy đủ những dấu hiệu của hành
vi bạo lực và gây ra những hậu quả cả về thể chất lẫn tinh thần từ hai phía trong mối

quan hệ bạo lực học đƣờng, đặc biệt là với ngƣời bị bạo lực học đƣờng.
Hành vi bạo lực học đƣờng có thể xảy ra dƣới nhiều hình thức nhƣ: Từ việc
dùng sức mạnh vũ lực để thực hiện hành vi tác động lên ngƣời khác mà họ không
mong muốn nhƣ: túm tóc, cào cấu, xé áo, lăng nhục, đánh đập, tát, đấm, đá, dùng hung
khí tấn công, dọa nạt, mắng chửi, đổ tội oan, vu khống, tung tin đồn thất thiệt… Các
hình thức bạo lực học đƣờng này diễn ra với những mức độ và quy mô khác nhau, xuất
phát từ những mâu thuẫn và xung đột khác nhau. Điều này tạo ra những thƣơng tổn
nhất định hoặc những thƣơng tổn lâu dài khó có thể định lƣợng.
Tóm lại, hành vi bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu là hành vi sử dụng sức mạnh
từ một khách thể hay nhóm khách thể này đến khách thể khác làm tổn hại đến
thể chất, tinh thần và vật chất của ngƣời khác dƣới những hình thức khác nhau
diễn ra trong môi trƣờng học đƣờng. Từ đây, bạo lực học đƣờng và hành vi bạo lực
học đƣờng sẽ đƣợc xem xét từ phía học sinh đến học sinh là chủ yếu.
 Các loại hành vi bạo lực học đƣờng
Có nhiều cách phân loại hành vi bạo lực học đƣờng. Cụ thể nhƣ phân tích trên
bình diện chung nhất thì nó bao gồm hành vi bạo lực thể chất và tinh thần. Hoặc có thể
dựa vào các loại hình bạo lực trong những biểu hiện chung về hành vi bạo lực cụ thể là
hành vi bạo lực gia đình để phân loại thành bốn hành vi bạo lực nhƣ: bạo lực thân thể thể chất, bạo lực tài chính, bạo lực tinh thần và bạo lực tình dục. Tuy vậy, các hành vi
bạo lực học đƣờng diễn ra một cách khá phức tạp. Có thể nhìn nhận và đánh giá chúng
một cách khái quát là gần đủ những kiểu hành vi ở các cách phân loại trên nhƣng
chúng có những dấu hiệu đặc thù dựa trên nhóm khách thể đặc thù và tính chất đặc
biệt của nó khi đặt vào môi trƣờng học đƣờng.
12


Dựa trên quan niệm của các tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Đặng Bích Thủy,
Trần Thị Phƣơng Anh, bài viết này có sự phân tích chi tiết và bổ sung nhất định để
thống nhất có những hình thức bạo lực học đƣờng nhƣ sau:
- Bạo lực về vật chất:
Bạo lực về vật chất là những hành động gây thiệt hại về đồ dùng, trang phục,

phƣơng tiện đi lại, tiền của cho học sinh, ví dụ nhƣ hiện tƣợng “bảo kê” “trấn lột”, kẻ
mạnh trấn lột tiền hay tài sản có giá trị của kẻ yếu, chiếm đoạt các vật dụng của bạn bè,
yêu cầu hăm dọa học sinh khác phải nộp tiền hay tài sản có giá trị cho kẻ mạnh, cố ý
hủy hoại hay làm hƣ hỏng các vật dụng của ngƣời khác. Ngoài ra, để khỏi bị bắt nạt từ
những nhóm khác một số em phải chung tiền để đƣợc các “đại ca” bảo kê che chở.
Cũng có hiện tƣợng học sinh trong trƣờng bị các thanh niên bên ngoài xã hội trấn lột
xe đạp, lấy tiền, lấy đồ mà phải phục tùng không dám kêu, không dám báo lại với thầy
cô hay cha mẹ, mặc dù các em biết kẻ phạm tội là ai vì sợ bị trả thù [5].
Bạo lực về vật chất này thực ra có liên quan đến bạo lực về thể chất hay bạo lực
về tình cảm - tâm lý. Thế nhƣng, xét ở một góc độ nhất định, những biểu hiện của
hành vi bạo lực này thƣờng hƣớng đến sự bắt ép có liên quan đến vật chất hay những
phƣơng tiện vật chất có liên quan. Trong môi trƣờng học đƣờng, bạo lực vật chất này
đƣợc xem là một đặc thù có liên quan chặt chẽ đến hành vi bắt nạt học đƣờng hay bạo
lực học đƣờng vì đôi lúc nó diễn ra một cách rất “tự nhiên”. Nhƣng ngày nay, hành vi
này cũng có những biểu hiện diễn ra một cách có chủ đích, cụ thể, có tính toán hay
thậm chí là có “tổ chức” nhóm. Đó là một thực tế cần đƣợc xem xét mang tính khách
quan và hệ thống.
- Bạo lực về thể chất:
Bạo lực về thể chất là một hiện tƣợng rất nghiêm trọng, nó không chỉ ảnh hƣởng
đến ngƣời bị bạo lực mà còn ảnh hƣởng đến ngƣời bị chứng kiến cảnh bạo lực. Bạo
lực về thể chất xảy ra khi một ngƣời bị ngƣời khác sử dụng công khai những hành
động cơ thể để áp đặt sức mạnh của họ lên ngƣời kia. Bạo lực thể chất bao gồm các
hành vi nhƣ đá, đấm đánh, nhéo hoặc các hành động tấn công về mặt thể chất khác.
Trong thực tế, có những em học sinh thƣờng bị bạo lực bởi những hành vi tiêu cực về
mặt thể chất nhƣ: trộm cắp, đánh nhau, quấy rối, chọc ghẹo… hành động này thƣờng
diễn ra liên tục trong một thời gian tƣơng đối dài, gây tổn thƣơng về thể chất cũng nhƣ
tâm lý bên cạnh những mất mát hay những thƣơng tổn về thực thể hay định lƣợng
đƣợc trên bình diện cụ thể.
Các hình thức bạo lực thể chất nhƣ: Giật cặp, lục cặp, giật và giấu đồ dùng học
tập, giật mũ, giật áo, giày dép, khăn quàng, xì lốp xe, phá hoại đồ dùng học tập…

Ngoài ra, còn có các hình thức tác động vào thân thể chƣa gây thƣơng tích nhƣ: gõ lên
đầu lên vai, đập vào ngƣời, xô đẩy, dùng các đồ dùng học tập, đất cát, sâu bọ ném vào
ngƣời, kéo tóc, dính kẹo cao su lên tóc, cắt tóc, đổ nƣớc lên đầu, gạt chân… Bên cạnh
đó, còn có hành động gây thƣơng tích: cào, cấu, giật tóc, đánh, tát vào mặt, ném gạch
13


hoặc đất đá vào ngƣời, cố ý dùng vũ khí để gây thƣơng tích cho ngƣời khác… Những
hành động bắt nạt này xảy ra thƣờng xuyên nhất là ở trƣờng hoặc có thể trên đƣờng
đến trƣờng, sau giờ tan học. Ngoài ra, hình thức của hành vi bạo lực này cũng diễn ra
ở những dạng khác nhau, ở các mức độ và cấp độ khác nhau phù thuộc vào độ tuổi,
văn hóa cũng nhƣ tình hình thực tế ở từng địa phƣơng hay môi trƣờng học đƣờng.
- Bạo lực về tâm lý, tình cảm:
Bạo lực về tâm lý, tình cảm đối với học sinh trong môi trƣờng học đƣờng đƣợc
xác định gồm: lời nói, cử chỉ mang tính chất xúc phạm, dọa nạt, mắng mỏ, gây áp lực,
buộc làm những việc mà các em không muốn và các quan niệm gây ra hậu quả xấu về
mặt tâm lý tình cảm. Đây là những hành vi gây sức ép đè nặng về mặt tâm lý và tinh
thần của khách thể khác.
Bạo lực tâm lý tình cảm trong môi trƣờng học đƣờng thƣờng đƣợc thể hiện dƣới
một số hình thức nhƣ: hình thức kỷ luật mang tính dọa dẫm, đe dọa, sỉ nhục gây ức chế
lo sợ cho học sinh. Sự trêu ghẹo của học sinh cùng học gây khó chịu, xấu hổ, tủi thân,
mặc cảm, tự ti. Ngoài ra, đó còn là những hành động mang tính bắt nạt, dọa dẫm trong
quan hệ bạn bè. Sức ép giáo dục và các quan niệm hành vi mang tính chất bất bình
đẳng giới. Có những thầy cô giáo vì chạy theo thành tích mà bắt ép học sinh theo ý
mình để đạt đƣợc chỉ tiêu của nhà trƣờng… Hoặc có những bạn bè luôn ganh ghét và
cạnh tranh nhau từng chút một dẫn đến những gánh nặng cho “ngƣời khác”. Chính
điều đó đã gây ra áp lực học tập thái quá, gây ra những căng thẳng tâm lý và những
ảnh hƣởng không tốt đến sức khỏe tâm thần của học sinh. Sự trêu ghẹo của bạn bè
cùng lứa tuổi xuất phát từ bản tính vui đùa nghịch ngợm của học sinh cũng đƣợc xem
xét nhƣ hành vi bạo lực học đƣờng. Nếu sự trêu ghẹo mang tính chất vô tƣ đúng mực

thì nó sẽ tạo ra niềm vui nhƣng đôi khi sự trêu ghẹo thái quá không đúng mực lặp đi
lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến sự khó chịu, mặc cảm, xấu hổ, thậm chí căng thẳng quá có
thể dẫn đến loạn tâm lý. Sự trêu ghẹo thƣờng xuyên có thể gây nên những tổn thƣơng
tâm lý cho ngƣời khác nhƣ: Có những lời nói, những bình luận thiếu thiện cảm về các
tật trên cơ thể, hình dáng, cách đi đứng, cách nói năng, hoàn cảnh gia đình… Ngoài ra,
có thể kể đến một số hình thức bạo lực tâm lý tinh thần nhƣ: dựng chuyện, tạo tin đồn
quái ác, bêu riếu, tung hình ảnh trƣớc công chúng, gán ghép những biệt hiệu xấu, gán
ghép trong quan hệ với bạn khác giới, chửi rủa bằng những ngôn từ xúc phạm, đe dọa,
ép buộc với những điều không mong muốn, khai trừ, cô lập hay tẩy chay một cách có
chủ ý ra khỏi nhóm… Trong thời gian gần đây, bạo lực học đƣờng kiểu này còn thể
hiện rõ trên các phƣơng tiện truyền thông mà mạng xã hội là một kênh để dễ bề thực
hiện hành vi bạo lực tinh thần này. Sự bêu riếu trên mạng xã hội bằng cách lập các
trang facebook hay fanpage giả, đƣa những hình ảnh và những thông tin sai lệch, dựng
chuyện để bêu xấu là biểu hiện khá rõ… Đặc biệt, những bình luận ác ý, những lời
nhận xét mang tính công kích, mang dấu hiệu lăng mạ dẫn đến những sự căng thẳng
tâm lý thậm chí là những sức ép tâm lý quá mức tạo nên sự khủng hoảng tinh thần, tâm
lý hay thậm chí là hành động tự tử.
14


- Bạo lực về tình dục:
Bạo lực về tình dục học đƣờng cũng bắt đầu diễn ra một cách khá phức tạp trong
môi trƣờng học đƣờng. Cùng với sự phát triển tâm lý xã hội của học sinh, bạo lực về
tình dục học đƣờng trở thành một hành vi cần đƣợc xem xét trên bình diện lứa tuổi,
giới - giới tính…
Có thể chia ra làm hai loại cơ bản: Quấy rối tình dục và lạm dụng tình dục.
Quấy rối tình dục là bất kỳ một lời nói hay hành động cử chỉ có ý nghĩa tình dục
ngoài ý muốn, những câu nói xúc phạm cố ý, hay bất kỳ những nhận xét về tình dục
của ai xúc phạm ngƣời khác (nạn nhân) và làm cho nạn nhân cảm thấy bị đe dọa, bị
làm nhục, bị cản trở công việc, ngấm ngầm phá hoại sự an toàn và gây ra sự lo sợ cho

nạn nhân. Đơn cử nhƣ những lời nói thiếu tế nhị, những lời trêu chọc, những câu bình
phẩm vô văn hóa đến những hành động cố ý nhƣ sờ mó, bóp ngực, đụng chạm vào
những nơi nhạy cảm… của học sinh thanh niên nam đối với học sinh nữ và ngƣợc lại.
Hành vi này không chỉ diễn ra ở học sinh vị thành niên mà ngay từ giữa và cuối tiểu
học, bạo lực về tình dục học đƣờng ở hình thức quấy rối tình dục đã thể hiện ở những
biểu hiện: xô đẩy, chòng ghẹo, rình nhà vệ sinh nữ, tấn công bằng những lời nói gây
sức ép tâm lý có liên quan đến tình dục…
Lạm dụng tình dục đƣợc coi là hành động lợi dụng sự thiếu hiểu biết hoặc sự
thiếu kinh nghiệm, thiếu quyền lực của ngƣời khác để đạt đƣợc mục đích tình dục của
mình. Các hình thức biểu hiện của lạm dụng tình dục học đƣờng nhƣ: Ép buộc quan hệ
tình dục ngoài ý muốn, cƣỡng hiếp, ép buộc phải tiếp tục “yêu đƣơng” khi đối phƣơng
không muốn, có những hành động sàm sỡ, đánh ghen,… Trong hai hình thức bạo lực
tình dục thì hình thức quấy rối tình dục thƣờng xảy ra giữa học sinh với nhau hơn [4].
Trong sự phát triển tâm lý của học sinh ngày nay, lạm dụng tình dục có thể diễn
ra trong mối quan hệ giữa học sinh lớn với học sinh nhỏ hơn; giữa học sinh nam với
học sinh nữ… Tuy vậy, biểu hiện này không quá phổ biến vì tính pháp quy của hành
vi dễ bị kiểm soát. Mặt khác, đây là hành vi quá lộ liễu hay quá lố xét trên bình diện
biểu hiện nên tính thực tế của nó là một kiểu hành vi không diễn ra với mức độ đáng
kể.
3. Kết thúc vấn đề
Một cái nhìn hệ thống và chuyên sâu về bạo lực học đƣờng từ góc độ Tâm lý học
ở học sinh tiểu học đến học sinh Trung học theo góc độ lứa tuổi là rất cần thiết. Hành
vi bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu là hành vi sử dụng sức mạnh từ một khách thể hay
nhóm khách thể này đến khách thể khác làm tổn hại đến thể chất, tinh thần và vật chất
của ngƣời khác dƣới những hình thức khác nhau diễn ra trong môi trƣờng học đƣờng.
Thực hiện hành vi bạo lực dƣới hình thức nào thì cũng đều gây ra những tổn thƣơng
cho ngƣời bị bạo lực nhƣ về sức khỏe thể chất, tinh thần và sức khỏe sinh sản - tình
dục. Những biểu hiện của bạo lực học đƣờng trên sẽ đƣợc xem xét cụ thể theo từng độ
tuổi và hoàn cảnh của môi trƣờng học đƣờng mới có thể đảm bảo cái nhìn khoa học và
thực tiễn.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Trần Thị Tú Anh (2012), Hành vi bạo lực học đƣờng của học sinh THCS Thành
phố Huế, Kỷ yếu Hội thảo tâm lý học đƣờng lần 3 “Phát triển mô hình và kỹ năng
hoạt động tâm lý học đƣờng”, TP HCM.
[2]. Lê Vân Anh (2013), Giải pháp ngăn ngừa các hành vi bạo lực học đƣờng trong
học sinh THPT, Đề tài khoa học và công nghệ Cấp Bộ, Viện khoa học Giáo dục,
Hà Nội.
[3]. Hà Thị Minh Chính (2003), “Tìm hiểu thực trạng nhận thức và thái độ của sinh
viên trường ĐHSPHN về BLGĐ”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội.
[4]. Luật phòng chống bạo lực gia đình (2007), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.
[5]. Huỳnh Văn Sơn (2014), Bạo lực học đƣờng ở học sinh tại tỉnh Cần Thơ hiện nay,
Đề tài khoa học cấp Tỉnh.
Tiếng Anh:
[6]. Anderson, C. A., & Bushman, B. J. (2001), Effects of violent video games on
aggressive behavior, aggressive cognition, aggressive affect, physiological
arousal, and prosocial behavior: A meta-analytic review of the scientific
literature. Psychological Science, 12, 353–359.

16


BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHÌN TỪ PHÍA NGƢỜI HỌC
ThS. Lê Thị Hiền*


1. Đặt vấn đề
Nhà trƣờng luôn đƣợc xem là nơi có môi trƣờng giáo dục lành mạnh nhất. Thế
nhƣng, trong những năm gần đây “bạo lực học đƣờng” (hay còn đƣợc gọi là bắt nạt
học đƣờng) đang trở thành một vấn đề nóng bỏng trên toàn cầu. Ở Việt nam, hiện nay
bạo lực học đƣờng đang trở thành mối lo ngại của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và
toàn xã hội. Nó không chỉ tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ học tập của học sinh
và việc giảng dạy của các thầy, cô giáo mà nó còn là biểu hiện xuống cấp của những
hành vi đạo đức lệch chuẩn trong môi trƣờng giáo dục con ngƣời. Ngày nay bạo lực
học đƣờng diễn ra không chỉ ở thành phố mà còn ở các vùng nông thôn, không chỉ xảy
ra ở học sinh nam mà còn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà
còn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.
Đặc biệt, đối với giáo dục ở các trƣờng trung học phổ thông (THPT), mục tiêu là
đào tạo ra những thanh niên khỏe mạnh, tự trọng, quan tâm đến ngƣời khác, có kiến
thức, kỹ năng và động lực để học tập suốt đời. Những thanh niên này phải đƣợc chuẩn
bị để thực hiện những chức năng của một con ngƣời trƣởng thành, của một công dân
đầy tinh thần trách nhiệm, của một thành viên hữu ích cho xã hội. Hơn nữa, đây là lứa
tuổi mà tâm lý còn thiếu ổn định, chƣa đủ chín chắn để nhìn nhận đúng mọi vấn đề. Vì
thế, nếu không phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời cho học sinh, để bạo lực học đƣờng
tiếp tục ảnh hƣởng xấu đến học sinh ở các trƣờng phổ thông nghĩa là đang đi trái lại
với mục tiêu giáo dục, làm mất niềm tin của mọi ngƣời đối với môi trƣờng giáo dục.
Vậy nên, ngăn chặn những hành vi bạo lực học đƣờng để tạo nên một môi trƣờng giáo
dục lành mạnh, tạo điều kiện thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng THPT là
thực sự cần thiết.
Để đƣa ra các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực học
đƣờng chúng ta phải tìm hiểu các nguyên nhân, có thể kể đến đó là nguyên nhân từ
phía học sinh, gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi tìm
hiểu vấn đề bạo lực học học đƣờng từ phía ngƣời học.
2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đƣờng và một số giải pháp
nhằm ngăn chặn bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT nhìn từ phía ngƣời học
2.1. Nguyên nhân

*

Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng

17


2.1.1. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi
Lứa tuổi học sinh THPT đƣợc xem là lứa tuổi không còn là trẻ con mà cũng chƣa
hẳn là ngƣời lớn nên có rất nhiều vấn đề nảy sinh do sự phát triển chƣa thực sự hoàn
thiện này.
* Sự phát triển của tính tự trọng
Theo Tâm lý học phát triển, học sinh THPT bên cạnh sự phát triển về trí tuệ thì
tự ý thức, tự đánh giá cũng phát triển khá cao, đặc biệt là sự phát triển mạnh của tính
tự trọng. “Tự trọng là khả năng tự đánh giá có tính khái quát, thể hiện sự chấp nhận
hay không chấp nhận bản thân với tƣ cách là một nhân cách. Biểu hiện cụ thể là cá
nhân không coi mình là tồi hơn, kém hơn những ngƣời khác… Họ thƣờng không chịu
đƣợc sự xúc phạm của ngƣời khác đối với mình. Một câu nói hay một hành động xúc
phạm của ngƣời khác có thể là nguyên cớ gây xung đột, thậm chí ẩu đả ở lứa tuổi này”.
Chính vì thế, mà không ít những vụ bạo lực học đƣờng xảy ra chỉ vì những lời nói
tƣởng chừng rất đơn giản, có lúc nhƣ vô tình hay chỉ vì thoáng nghe là bạn nói xấu
mình ở đâu đó. Tính tự trọng của học sinh THPT chƣa đạt đƣợc mức độ cao với những
biểu hiện tích cực của nó nhƣ: có thái độ tích cực, đúng mực đối với bản thân và biết
bảo vệ nhân cách mình một cách phù hợp trong mọi hoàn cảnh. Do đó, có nhiều học
sinh đã bảo vệ nhân cách của mình mang tính chất cảm tính với những hành vi sai lệch.
Một trong số đó là những hành vi bạo lực.
Tính tự trọng phát triển cũng là một trong những nhân tố tạo nên tâm lý bốc đồng
ở học sinh lứa tuổi này. Tâm lý bốc đồng là điểm yếu làm cho học sinh dễ bị kích động
bởi ngƣời khác. Đó cũng là một trong những nguyên nhân dễ dẫn đến hành vi bạo lực
ở học sinh.

* Đời sống xúc cảm, tình cảm
Đời sống tình cảm của học sinh THPT rất phong phú và đa dạng. Điều đó đƣợc
quy định bởi những mối quan hệ giao tiếp của học sinh ngày càng đƣợc mở rộng về
phạm vi và đặc biệt đƣợc phát triển về mặt chất lƣợng. Bên cạnh nhu cầu về tình bạn,
chọn bạn một cách có lý trí thì tình cảm đối với ngƣời lớn của học sinh THPT thƣờng
biểu hiện tính tự lập, có nét riêng độc đáo của cái tôi tƣơng đối tự do. Học sinh THPT
hay có tâm lý cho rằng ngƣời lớn thƣờng không đánh giá đúng, nghiêm túc những điều
họ nghĩ, những việc họ làm cũng nhƣ sự trƣởng thành của họ. Bởi vậy, lứa tuổi này
thƣờng dễ có xu hƣớng xa lánh ngƣời lớn và tìm sự đồng tình, đồng cảm ở các bạn
cùng lứa tuổi. Đặc điểm này cùng với sự phát triển của tính tự trọng chƣa cao làm cho
học sinh THPT thiếu tự chủ và thƣờng chịu sự tác động từ bạn bè hơn là từ ngƣời lớn.
Đó cũng là một trong những nguyên nhân dễ xảy ra những vụ bạo lực học đƣờng ở học
sinh THPT khi bị bạn bè kích động.
2.1.2. Nhu cầu được kính nể, ngưỡng mộ
Theo nhà tâm lí học Maslow thì con ngƣời chúng ta có năm nhu cầu cơ bản xếp
thứ tự từ thấp đến cao nhƣ sau:
- Nhu cầu sinh lí cơ bản
18


- Nhu cầu an toàn
- Nhu cầu về quan hệ xã hội
- Nhu cầu đƣợc kính nể, ngƣỡng mộ
- Nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt
Chúng ta sẽ nói tới bậc thang nhu cầu đƣợc kính nể, ngƣỡng mộ và sự ảnh hƣởng
của nó đến hành vi của con ngƣời. Nhu cầu đƣợc kính nể, ngƣỡng mộ là một nhu cầu
hoàn toàn chính đáng đối với tất cả mọi ngƣời. Nhờ nhu cầu này mà con ngƣời cố
gắng nhiều hơn trong cuộc sống và làm cho mình ngày càng hoàn thiện hơn. Ai cũng
muốn đƣợc nhiều ngƣời kính nể và ngƣỡng mộ nhƣng không phải ai cũng thỏa mãn
nhu cầu đó một cách đúng đắn. Một số ngƣời đã thỏa mãn nhu cầu này của bản thân

bằng những hành vi sai lệch. Hành vi bạo lực ở học sinh cũng là biểu hiện của sự sai
lệch đó. Những học sinh thực hiện hành vi bạo lực thƣờng muốn tìm kiếm sự chú ý
của ngƣời khác đối với mình. Có thể các em nghĩ rằng, bắt nạt, bạo lực với ngƣời khác
là cách để trở nên nổi tiếng hoặc là cách để chúng thực hiện một số mục đích nào đó.
Chúng thƣờng cố gắng khiến ngƣời khác cảm thấy bản thân chúng thật quan trọng. Bắt
nạt, bạo lực với một ai đó sẽ khiến những đứa trẻ này cảm thấy mình to lớn và mạnh
mẽ hơn. Các em đã lầm tƣởng và đánh đồng sự kính nể, ngƣỡng mộ ở ngƣời khác với
những thái độ sợ hãi, xa lánh của họ đối với mình.
2.1.3. Thiếu hụt kỹ năng sống
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO (2003), kỹ năng sống là khả năng của hành vi
thích ứng và tích cực cho phép các cá nhân ứng phó một cách có hiệu quả với những
yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
Đỗ Thị Hải, Viện Nghiên cứu Môi trƣờng và Các vấn đề xã hội cho rằng, thực
trạng bạo lực học đƣờng diễn ra một phần là do học sinh thiếu kỹ năng sống. Bà Hải
cho hay: Khảo sát trên 1.000 học sinh, sinh viên cho thấy kết quả đáng giật mình. Có
tới 95% các em nhận thức chƣa đúng về kỹ năng sống; 77,7% chƣa bao giờ đƣợc đào
tạo tập huấn về vấn đề này; 76,4% rất cần đƣợc tập huấn và hầu hết các em lúng túng
khi xử lý các tình huống thƣờng gặp trong cuộc sống.
Khi những vụ bạo lực học đƣờng ngày càng trở nên rầm rộ thì cụm từ “kỹ năng
sống” đƣợc nhắc tới nhiều hơn. Bởi vì, không ít những vụ bạo lực học đƣờng chỉ xuất
phát từ những lý do rất nhỏ nhặt nhƣ: vô tình dẫm phải chân bạn, xích mích nhỏ trong
lớp, nói đùa hơi quá hay chỉ vì nhìn thấy ghét thì đánh, thấy bạn dùng đồ xịn hơn mình
cũng đánh… Vấn đề đƣợc đặt ra trƣớc những tình huống nhƣ vậy là sự thiếu hụt về kỹ
năng sống của học sinh, trong đó, đặc biệt là kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng thƣơng thuyết... Nếu học sinh có kỹ năng giao tiếp tốt thì sẽ không
để xảy ra những mâu thuẫn, xung đột, nếu có kỹ năng giải quyết xung đột thì những
mâu thuẫn, xung đột ấy sẽ không trở thành hành vi bạo lực, nếu có kỹ năng thƣơng
thuyết thì những hành vi bạo lực có thể sẽ không xảy ra… Vì vậy, thiếu những kỹ
năng cơ bản này có thể đƣợc xem là nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng bạo
lực học đƣờng hiện nay ở học sinh.

19


Thiếu kỹ năng kết bạn cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bị bạo lực
ở một số học sinh. Do không có kỹ năng kết bạn nên ít bạn bè, các em thƣờng tách biệt,
luôn cảm thấy thiếu sự hỗ trợ xung quanh, dễ sợ hãi, và thiếu tự tin nên dễ bị ngƣời
khác bắt nạt.
Ngoài ra, một số em do thiếu kỹ năng giao tiếp và tính khí thất thƣờng nên “dễ
làm ngƣời khác bực mình” cũng có thể trở thành nạn nhân của những hành vi bắt nạt.
2.2. Biện pháp
Trên cơ sở những nguyên nhân dẫn đến những hành vi bạo lực học đƣờng đƣợc
nhìn nhận từ phía ngƣời học, chúng ta sẽ đƣa ra một vài biện pháp để nhằm ngăn chặn
nạn bạo lực học đƣờng ở các trƣờng trung học phổ thông hiện nay.
Biện pháp 1: Tăng cường dạy đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh
Với tâm lý của lứa tuổi mới lớn, bốc đồng, thiếu kiểm soát, dễ bị kích động bởi
bạn bè cùng với việc thiếu những kiến thức về chuẩn mực đạo đức, kỹ năng sống cơ
bản nhƣ kỹ năng ứng xử, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng giải quyết xung đột…
thì những hành vi bạo lực học đƣờng có thể xảy ra ở học sinh bất cứ lúc nào. Nhà
trƣờng chƣa chú trọng đúng mức về công tác dạy đạo đức kỹ năng cho học sinh dẫn
đến học sinh thiếu kỹ năng sống là một trong những nguyên nhân dẫn tới những hành
vi bạo lực học đƣờng có tính chất quan trọng và đƣợc nhiều ngƣời nhắc tới. Vì vậy,
tăng cƣờng dạy đạo đức, kỹ năng cho học sinh là biện pháp cần thiết để góp phần ngăn
chặn hành vi bạo lực học đƣờng.
Để thực hiện biện pháp này, trƣớc hết cần có một sự thay đổi về nội dung chƣơng
trình dạy đạo đức, kỹ năng trong nhà trƣờng. Nên giảm thiểu bớt một số chƣơng trình
học khác, thay vào đó là những tiết dạy về đạo đức, kỹ năng sống gắn liền với thực tế
cho học sinh. Giáo viên có thể lồng ghép vào trong các tiết dạy của các môn học
những nội dung về đạo đức, kỹ năng. Dù không nhiều nhƣng mỗi ngƣời, mỗi ngày một
ít học sinh sẽ tích lũy đƣợc nhiều hơn.
Để ngăn chăn bạo lực học đƣờng cần trang bị cho các em học sinh những kỹ năng

xã hội, giúp các em biết cách kết bạn để không đơn độc lẻ loi và biết cách đối phó với
những kẻ bắt nạt (nhƣ bằng cách kiểm soát cảm xúc, thƣơng thuyết …). Còn những em
hay bắt nạt ngƣời khác cũng đƣợc hỗ trợ và hƣớng dẫn để các em hiểu rằng giận dữ và
bạo lực là không đúng và không phải là giải pháp cho mọi vấn đề, đồng thời học đƣợc
cách kiểm soát sự giận dữ và ứng xử thích hợp với hoàn cảnh.
Đồng thời việc dạy cho học sinh cách thể hiện mình đúng cách cũng là một trong
những vấn đề cần đƣợc quan tâm và cũng là một trong những biện pháp giúp làm giảm
hành vi bạo lực học đƣờng ở học sinh.
Nhà trƣờng cần có những chƣơng trình hoạt động xã hội lôi cuốn để các em giải
tỏa năng lƣợng hoặc chứng tỏ giá trị của mình, tạo cho các em có sân chơi lành mạnh
để rèn luyện nhân cách. Đồng thời cũng cần có những hoạt động để học sinh nâng cao
kỹ năng sống, những kiến thức đạo đức về tinh thần trách nhiệm, tình yêu thƣơng, sự
chia sẻ… Ví dụ, nhà trƣờng có thể tổ chức những cuộc tham quan dã ngoại để tăng
cƣờng mối quan hệ bạn bè thân thiết, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ trong các nhóm học
20


sinh với nhau, những hoạt động tình thƣơng nhƣ thăm các em nhỏ thiệt thòi, có hoàn
cảnh cảnh đặc biệt khó khăn để học sinh biết cách thông cảm và chia sẻ, các hoạt động
đền ơn đáp nghĩa…
Biện pháp 2: Cần có những văn phòng tư vấn tâm lý cho học sinh và các trung
tâm giúp đỡ khi học sinh bị bạo lực
Khi học sinh gặp những khó khăn, rắc rối, mâu thuẫn mà không biết phải giải
quyết nhƣ thế nào thì cần phải có ngƣời giúp đỡ. Nếu không nhận đƣợc những lời
khuyên kịp thời, đúng đắn thì có thể những hành động sai lầm sẽ diễn ra. Những khó
khăn, những tâm sự không chia sẻ đƣợc cùng ai nếu cứ liên tục dồn ép thì sẽ tạo nên
những con ngƣời có tâm lý bất ổn, dễ bị kích động và là một nguyên nhân dẫn tới hành
vi bạo lực học đƣờng. Tác giả Huỳnh Văn Sơn khi đề cập đến vấn đề này đã nêu ý
kiến: "Độ tuổi 15-18 đang là lứa tuổi dễ bị kích động, dễ bị lôi kéo nên ngƣời lớn sẽ
gặp nhiều khó khăn trong việc thấu hiểu cũng nhƣ quản lý. Để giảm thiểu bạo lực học

đƣờng, rất cần có đội ngũ chuyên viên tƣ vấn trong lĩnh vực tâm lý học đƣờng. Đây
chính là những ngƣời giúp các em cân bằng và phát triển tâm sinh lý trong độ tuổi
“nhạy cảm”.
Nhà trƣờng nên có văn phòng tƣ vấn dành cho học sinh để học sinh có cơ hội
chia sẻ những khó khăn của mình và nhận đƣợc những lời khuyên bổ ích. Điều đó sẽ
giúp cho các em có đƣợc đời sống tâm lý ổn định hơn, đồng thời có đƣợc những cách
thức giải quyết vấn đề đúng đắn hơn. Nhƣ vậy thì những hành vi bạo lực học đƣờng từ
những nguyên nhân nhƣ tâm lý bất ổn, không biết cách giải quyết mâu thuẫn… sẽ
đƣợc giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, trƣớc khi có những văn phòng tƣ vấn, hãy cho học
sinh làm quen với tâm lý cần phải chia sẻ khi cần thiết, làm quen với việc đến với các
văn phòng tƣ vấn và cần phải cho các em niềm tin khi đến với các văn phòng tƣ vấn.
Bên cạnh đó, các nhân viên xã hội học đƣờng cần lắng nghe các em, thông qua đó, có
những biện pháp để theo dõi và giám sát những hành vi có tính chất bắt nạt thì nạn bắt
nạt trong trƣờng học sẽ giảm đi.
Xã hội cũng cần có thêm những trung tâm tƣ vấn tâm lý lứa tuổi học đƣờng, đồng
thời có thêm những trung tâm, tổ chức xã hội chuyên trách việc tƣ vấn, giúp đỡ học sinh
khi bị bạo lực học đƣờng. Hình thức liên lạc đối với các cơ quan, tổ chức này cần phải đa
dạng có thể trực tiếp hoặc có thể qua điện thoại, đƣờng dây nóng, email... để học sinh có
thể liên hệ bất cứ lúc nào và qua nhiều hình thức khác nhau.
Biện pháp 3: Tăng cường vai trò của gia đình trong việc giáo dục con cái
Gia đình cần quan tâm, giáo dục con cái tốt, cha mẹ phải làm gƣơng cho con
trong cách đối xử với nhau hàng ngày, mọi ngƣời trong gia đình đối xử với nhau bằng
tình yêu thƣơng, bố mẹ, anh chị em sẵn sàng là nơi chia sẻ, sẽ tạo cho học sinh có
đƣợc đời sống tâm lý ổn định, học đƣợc những cách đối xử ân tình.
Đứng trƣớc những hành vi bạo lực của con, cha mẹ nên có thái độ bình tĩnh, ân
cần chỉ bảo để các em dần dần nhận ra sự không đúng đắn và từ bỏ nó. Sự quát tháo,
đánh đập, nhiếc móc hoặc trừng phạt chỉ làm tăng thêm những hành vi đó ở trẻ. Giải
pháp tận gốc của vấn đề là trẻ phải tự nhận ra và từ bỏ hành vi đó một cách tự nguyện.
21



Đặc biệt, quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình phải là mối quan hệ tin tƣởng
- bình đẳng. Cha mẹ phải phấn đấu để trở thành những “ngƣời bạn lớn” của con cái,
kịp thời uốn nắn những lệch lạc trong nhận thức, thái độ và tình cảm của các em, chia
sẻ với con cái những khó khăn, vƣớng mắc, cho các em những lời khuyên, những cách
giải quyết đúng đắn để các em có đƣợc đời sống tâm lý ổn định nhờ sự quan tâm, tình
yêu thƣơng cũng nhƣ có đƣợc những hành vi ứng xử phù hợp nhờ những ý kiến đầy
kinh nghiệm cha mẹ.
3. Kết luận
Hiện nay tình trạng bạo lực học đƣờng đang ngày một gia tăng ở khắp nơi trong
nƣớc, ở các trƣờng THPT bạo lực học đƣờng đang trở thành một vấn nạn đáng lo ngại,
điều này làm xấu đi hình ảnh ở các trƣờng học, nơi mà tính tốt đẹp, nhân văn cần đƣợc
đề cao và nó cũng ảnh hƣởng đến văn hóa, thuần phong mỹ tục của đất nƣớc. Nhƣng
trƣớc hết bạo lực học đƣờng sẽ ảnh hƣởng đến việc học hành và sự phát triển nhân
cách của học sinh. Vì vậy, đây là một vấn đề bức thiết của xã hội cần đƣợc giải quyết.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng, đây là một vấn đề rất quan
trọng cần đƣợc tìm hiểu để từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng
này. Chúng ta cần phải tìm hiểu nguyên nhân ở nhiều góc độ khác nhau để đƣa ra
những giải pháp có tính toàn diện nhất mà trong đó phải bắt đầu từ chính bản thân
ngƣời học.
Lứa tuổi học sinh THPT đƣợc xem là lứa tuổi không còn là trẻ con mà cũng chƣa
hẳn là ngƣời lớn nên có rất nhiều vấn đề nảy sinh do sự phát triển chƣa thực sự hoàn
thiện này. Vì vậy, để nhằm ngăn chặn nạn bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT cần
có sự chung tay của nhà trƣờng, gia đình và xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hữu Dũng (1995), Nhà trường trung học và người giáo viên trung
học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2] Nguyễn Thị Hoa (2010), “Một số biểu hiện của tình trạng thiếu kỹ năng sống
của trẻ em hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học, (số 137).
[3] Phan Mai Hƣơng (2009), “Thực trạng bạo lực học đƣờng hiện nay”, Kỷ yếu

hội thảo khoa học quốc tế về nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học
đường Việt Nam, Hà Nội, 3-4/8/2009.
[4] Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[5] Nguyễn Thị Hà Tuyên (2011), Nhận thức và biểu hiện hành vi bạo lực học
đường của học sinh Trung học phổ thông thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An,
Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Huế.

22


GÓC NHÌN TỪ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC
TRONG GIẢI QUYẾT THƢ̣C TRẠNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN CÁCH
CỦA THẾ HỆ TRẺ
Phạm Hữu Khương*

1. Đặt vấn đề
“Trƣớc thƣ̣c tra ̣ng đa ̣o đ ức, nhân cách của thế hê ̣ trẻ đang có chiề u hƣớng xấ u đi
đến mức báo động . Tê ̣ na ̣n xã hô ̣i và tô ̣i pha ̣m trong lƣ́a tuổ i ho ̣c sinh , sinh viên đang
gia tăng cả về số vu ̣ và mƣ́c đô ̣ vi pha ̣m . Nhƣ̃ng biể u hiê ̣n thiế u văn hóa diễn ra trong
nhà trƣờng không còn là chuyện cá biệt , mà đã trở thành tình trạng phổ biến ở nhiều
nơi. Văn hóa ho ̣c đƣờng đang bi ̣tổ n th ƣơng nghiêm tro ̣ng , ảnh hƣởng đến hoạt động
học tập , quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh , đồ ng thời gây mấ t trâ ̣t tƣ̣ xã hô ̣i” .
(trích thư mời của Viện Nghiên cứu Giáo dục cho hội thảo khoa học)
Nguyên nhân thì rấ t nhiề u , nhƣng sâu xa và căn bản phải bàn là từ giáo dục . Suy
cho cùng mo ̣i sƣ̣ cũng tƣ̀ giáo du ̣c mà ra cả ! Vì vậy, giải quyết thực trạng trên phải đặt
trong bài toán về “Đổ i mới căn bản , toàn diện giáo dục” để có những giải phá p phù
hơ ̣p, khả thi cả ở cấp thực hiện và cấp vĩ mô . Với quan điể m đó , tôi xin tiế p câ ̣n , làm
rõ dƣới góc độ “Đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục - Cầ n phải thay đổ i tƣ duy đã
trở thành cố hƣ̃u” :
Cũng chỉ vì tồn tại tƣ duy đã trở thành cố hƣ̃u trong giáo du ̣c và trong xã hô ̣i theo

kiể u “ho ̣c để thi ; thi gì ho ̣c nấ y ; học để hoàn thiện bằng cấp , củng cố địa vị , làm đẹp
chỉ tiêu nâng chuẩn công chức , viên chƣ́c,… trong các báo cáo tổ ng kế t c ủa mỗi đơn
vị; còn học để làm ngƣời , học để lĩnh hội tri thức và áp dụng vào công việc , cuô ̣c số ng
thì chỉ là thứ yếu” ; không nói thành văn nhƣng tƣ duy này thƣ̣c sƣ̣ thố ng tri ̣hóa mu ̣c
tiêu giáo du ̣c của chúng ta trong thờ i gian qua và ngay cả hiê ̣n tại ; đổ i mới, cải cách
nhiề u,…vẫn không phát huy hiê ̣u quả , lại mắc thêm bệnh mới nguy hiểm - bê ̣nh tƣ duy
nhiê ̣m kỳ “cái gì cũng phải thâ ̣n tro ̣ng , không nóng vô ̣i đƣơ ̣c đâu , dễ làm trƣớc , khó
làm sau theo kiể u làm bài thi,…hế t nhiê ̣m kỳ - yên ổ n”; kế t quả không có gì thay đổ i!
Vì thế , trong đổ i mới căn bản , toàn diện giáo dục lần này cần phải thay đổi
đƣơ ̣c tƣ duy này; với ngành giáo du ̣c, tƣ duy này nằ m ở khâu tổ chức và thực hiê ̣n giáo
dục toàn diện học sinh trong nhà trƣờng (khâu cuố i của mọi chỉ đạo giáo dục từ cấ p vi ̃
mô - kế t quả giáo dục ). Phải làm xoay chuyển thực sự về “chấ t” trong giáo du ̣c toàn
diê ̣n ho ̣c sinh (dạy chữ - dạy ngƣời); không đơn giản chỉ là “ho ̣c lƣ̣c - hạnh kiểm” kết
quả là tạo ra thế hệ ngày càng nhiều đối tƣợng thiếu kỹ năng sống , nhiề u chƣ̃ nhƣng ít
*

Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận

23


nghĩa, số ng ić h kỷ , thờ ơ, vô cảm , kể cả khi đã trở thành cán bô ̣ , công chức trong bộ
máy công quyền (nguyên nhân tiề n sƣ̉ của các căn bê ṇ h quan liêu, đô ̣c đoán duy ý chí ,
suy thoái về đa ̣o đƣ́c , lố i số ng ,…); gố c của nó không có gì cao xa , trƣ̀u tƣơ ̣ng mà
chính là đổi mới phƣơng pháp giáo dục trong nhà trƣờng. Tránh việc chỉ toàn bàn khâu
thi cƣ̉ (làm ngƣợc).
Làm nhƣ thế nào (giải pháp) để xoay chuyển thực sự về “chất” trong giáo dục
toàn diện học sinh , viê ̣c đó thành hay ba ̣i , phầ n lớn quyế t đi ̣nh bởi lương tâm, trách
nhiê ̣m và tâm huyế t của các nhà quản lý giáo dục và đội ngũ thầ y cô giáo chúng ta .
Bởi lẽ, ngay trong đô ̣i ngũ nhà giáo cũng còn nhiề u ngƣ ời không xƣ́ng với tro ̣ng trách

của nghề cao quý nhất xã hội giao “dạy chữ - dạy ngƣời”; với ho ,̣ giáo dục, đơn giản
cũng chỉ là một nghề làm công ăn lƣơng ; nế u có điề u kiê ̣n kiế m thêm lơ ̣i nhuâ ̣n , thu
nhâ ̣p tƣ̀ bo ̣n trẻ (học sinh) mà pháp luật không cấm vẫn làm (ví dụ nhƣ kiế m lời tƣ̀ viê ̣c
mua đồ ng phu ̣c , logo nhà trƣờng của học sinh , ghế ngồ i chào cờ , giấ y kiể m tra , đề
kiể m tra, thẻ, ảnh, v.v và v.v đế n da ̣y thêm nhiề u hơn da ̣y chin
́ h ,… cả trƣờng công lẫn
trƣờng tƣ (mục tiêu vì lợi nhuận từ phí, học phí của ngƣời học đang hiện hƣ̃u).
2. Giải pháp (cấ p thực hiê ̣n và cấ p hoạch đi ̣nh chính sách - vĩ mô)
2.1. Giáo dục toàn diện học sinh phổ thông ; cầ n mô ̣t tƣ duy đúng và mô ̣t
cách làm mới , để xoay chuyển thực sự về chất (giải pháp cho cấp thực hiệ n - nhà
trường):
Thƣ̣c tế lâu nay , tƣ duy giáo du ̣c toàn diê ̣n ho ̣c sinh đƣơ ̣c giới ha ̣n và đo lƣờng
ở hai mặt giáo dục , đó là ho ̣c lƣ̣c và ha ̣nh kiể m (HL-HK), gắ n trƣ̣c tiế p với nhiê ̣m vu ̣
của nhà trƣờng , của thầy giáo , cô giáo . Học lực, đo kế t quả ho ̣c tâ ̣p các bô ̣ môn văn
hóa của học sinh theo các mức độ (Giỏi, khá, trung bin
̀ h, yế u, kém); hạnh kiểm, đo kế t
quả về ý thức trách nhiệm , chấ p hành kỷ cƣơng , nề n nế p ,… của ho ̣c sinh trong quá
trình học tâ ̣p theo các mƣ́c đô ̣ (Tố t, khá, trung bin
̀ h, yế u, kém) trong nhà trƣờng . Các
giải pháp thực hiện đƣợc cụ thể bằng kế hoạch nhiệm vụ năm học và các quy chế , quy
đinh.
̣
Với tƣ duy và cách làm hiê ̣n nay , sản phẩm giáo dục qua thố ng kê kế t quả bằ ng
nhƣ̃ng con số (đinh
̣ lƣơ ̣ng) thì chỉ toàn màu hồng (của đạt, vƣơ ̣t chỉ tiêu , thành tích);
nhƣng soi qua lăng kiń h của cuộc sống và xã hội bên ngoài nhà trƣờng thì thấ y đƣơ ̣c
ngay cái còn thiế u , còn rất lo về “chất” đối với giáo dục hiện nay (trong khuôn viên
nhỏ hẹp của trƣờng các em thể hiện nghe lời thầy , cô, nhƣng ra ngoài xã hô ̣i - ra khỏi
cổ ng trƣờng la ̣i có thể bô ̣c lô ̣ hành vi ngƣơ ̣c la ̣i , văng tu ̣c, chƣ̉i thề , không chấ p hành
luâ ̣t lê ̣ giao thông đế n hiǹ h thành băng nhóm , bạo lực,…nguy ha ̣i hơn là thấ y điề u trái

ngang, điề u ác thì thờ ơ , tìm cách né tránh ; vô cảm , thiế u lòng nhân ái với nhƣ̃ng khó
khăn, bấ t ha ̣nh của ngƣời khác , về nhà k hông nghe lời cha me ̣ ,…các em d ễ bị lôi kéo
vào các tệ nạn xã hội hay nói cách khác , cùng một chủ thể : học sinh trong nhà trƣờng
và thanh thiếu niên trong xã hội thể hiện sự sai lê ̣ch khá lớn về thái đô ,̣ hành vi, ứng
xƣ̉,…nhân cách , đa ̣o đƣ́c ). Đây là cái mà giáo du ̣c theo cách đo lƣờng nhƣ hiê ̣n ta ̣i
24


không “phủ” , “thấ m” đế n đƣơ ̣c , cầ n phải có mô ̣t tƣ duy đúng và cách làm mới trong
giáo dục toàn diện học sinh để khắc phục điểm yếu về “chất” này.
Thứ nhấ t, về tư duy đúng đố i với viê ̣c giáo dục toàn diê ̣n học sinh : ngắ n go ̣n
nhƣ cha ông ta xƣa đã nói đó là da ̣y chƣ̃
- kiế n thƣ́c , tri thƣ́c khoa ho ̣c và da ̣y làm
ngƣời - nhân cách, đa ̣o đƣ́c,…
Chỉ có trong nhà trƣờng, học sinh đƣơ ̣c giáo du ̣c toàn diê ̣n mô ̣t cách bắ t buô ̣c, bài
bản mang tính pháp lý (quy đinh
̣ bằ ng luâ ̣t pháp ); Ngoài nhà trƣờng ra , không ở đâu
cả, các tổ chức, lƣ̣c lƣơ ̣ng khác của xã hô ̣i và gia đin
̀ h chỉ mang tin
́ h phố i kế t hơ ̣p giáo
dục. Có thể nói , cuô ̣c số ng và xã hô ̣i là nơi thể hiê ̣n , thƣ̣c hành , kiể m đinh
̣ và hoàn
thiê ̣n “sản phẩ m” của giáo du ̣c trong nhà trƣờng , hay nói rô ̣ng hơn sản phẩ m giáo du ̣c
của nhà trƣờng chính là cấu thành nên xã hội.
Điề u đó cho thấ y , nhà trƣờng, ngoài các đặc trƣng , vai trò , nhiê ̣m vu ̣ đã có và
đƣơ ̣c pháp luâ ̣t quy đinh
̣ , còn phải thể hiê ̣n yế u tố của một xã hội thu nhỏ trong nó để
hoàn thiện việc giáo dục toàn diện học sinh. Nói rô ̣ng ra theo ý nghiã về xây dƣ̣ng Nhà
nƣớc pháp quyề n xã hô ̣i chủ nghiã , Nhà nƣớc của dân , do dân và vì dân , thì giáo dục,
nhà trƣờng cũng chứa đựng ý nghĩa và mục tiêu đó (giáo dục, nhà trƣờng của dân , do

dân và vì dân).
Thứ hai, về đổ i mới cách làm:
Yế u tố xã hô ̣i trong nhà trƣờng tham gia hoàn thiê ̣n giáo du ̣c toàn diê ̣n ho ̣c sinh
chính là Phụ huynh học sinh mà trực tiếp là các Ban đại diện Cha mẹ học sinh của
tƣ̀ng lớp (BĐDCMHS-Lớp) và của trƣờng (BĐDCMHS-Trƣờng).
Cách làm mới , đơn giản chin
́ h là kế hoa ̣ch hóa viê ̣c tham gia sâu của
(BĐDCMHS-Lớp) cùng giáo viên chủ nhiệm , nhà trƣờng vào giáo dục toàn diện học
sinh ở tƣ̀ng lớp (trƣớc nay chỉ mang tin
́ h hin
̀ h thƣ́c).
Mỗi mô ̣t lớp ho ̣c (tƣ̀ cấ p ho ̣c Mầ m non , tiể u ho ̣c, THCS, đến THPT) sẽ có thêm
tố i thiể u 03 phụ huynh (BĐDCMHS-Lớp), với vai trò giố ng nhƣ 03 giáo viên chủ
nhiê ̣m không chuyên trách cùng với giáo viên chủ nhiê ̣m tham gia vào qu ản lý và giáo
dục toàn diện học sinh của lớp.
Ý nghĩa giáo dục mang lại và tại sao phải làm như vậy:
- Các bậc Cha mẹ học sinh luôn đƣợc trực tiếp lắng nghe và chia sẻ mọi diễn
biế n tâm lý của con em mình , kể cả là đ iể m tƣ̣a về tâm lý , tinh thầ n cho nhƣ̃ng sáng
tạo tích cực trong học tập các bộ môn văn hóa (điề u mà phầ n đông các em không chia
sẻ với giáo viên chủ nhiệm).
- Các em đƣợc nghe , cảm nhận tình thƣơng và những mong mỏi , kỳ vọn g tƣ̀
chính những bậc sinh thành ở nơi nghiêm trang mang tính tập thể , sẽ giúp việc giáo
dục nhân cách, đa ̣o đƣ́c, lòng nhân ái, cao thƣơ ̣ng,… cho ho ̣c sinh (nhiề u giáo viên chủ
nhiê ̣m cũng chƣa có đƣơ ̣c trải nghiê ̣m này , có thể do còn trẻ, chƣa đƣơ ̣c làm cha , làm
25


×