TRNG THPT TNH GIA 2
THI TH I HC LN 1 NM HC 2011-2012
MễN A Lí
Thi gian lm bi: 180 phỳt (khụng k thi gian phỏt )
I. Phn chung cho các thí sinh: (8điểm)
Câu1: (2điểm).
Phân tích ảnh hởng của địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp đến cảnh
quan thiên nhiên việt nam?
Câu2: (3điểm).
a. Cơ cấu sử dụng lao động nớc ta có sự chuyển dịch nh thế nào? Tại sao ởthành thị
tỉ lệ thất nghiệp cao hơn trung bình cả nớc?
b. Chứng minh rằng ngành thủy sản của nớc ta ngày càng có vai trò quan trọng
trong nền kinh tế?
Câu3: (3điểm).
Cho bảng số liệu: : Diện tích và sản lợng lúa nớc ta thời kì 1990- 2003
Năm
1990
1995
2000
2003
Diện tích lúa
( Nghìn ha)
6042,8
6765,6
7666,3
7449,3
Cả năm
19225,1
24963,7
32529,5
34518,6
Sản lợng lúa (Nghìn tấn)
Chia ra
Vụ đông
Vụ hè thu
xuân
7865,6
4090,5
10736,6
6500,8
15571,2
8625,0
16822,9
9390,0
Vụ mùa
7269,0
7726,3
8333,3
8305,7
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình sản xuất lúa của nớc ta thời kì 19902003.
b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy nhận xét và giải thích về tình hình sản xuất lúa
ở nớc ta giai đoạn 1990-2003?
II. Phn riêng: (2điểm).
Câu4a: Theo chơng trình chuẩn:
Vị trí địa lí và lãnh thổ có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phân hóa của thiên nhiên nớc ta? Trình bày sự phân hóa của khí hậu theo độ cao?
Câu4b. Theo chơng trình nâng cao.
Phân tích vai trò của các nhân tố đối với sự hình thành các đặc điểm của khí hậu nớc ta? Sự phân chia mùa của khí hậu ở miền Bắc và miền Nam khác nhau nh thế
nào?
................. Hết............................
Họ tên thí sinh:................................................
SBD: ........................................................................
Đáp án.
I.Phn chung cho cỏc thi sinh. (8im)
Câu1.(2đ)
Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp có ảnh hởng đến cảnh
quan thiên nhiên việt nam. Cụ thể:
- Bảo vệ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên: (1,0điểm)
+ Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa và đất feralit chiếm u thế:
ở
độ cao dới 700m ở miền bắc và 1000m ở miền nam thì tính chất nhiệt đới gió mùa
của khí hậu đợc bảo toàn. Do vậy cảnh quan là rừng nhiệt đới gió mùa. Đai này
rộng nên diện tích rừng nhiệt đới chiếm u thế. (0,5điểm)
+ Quá trình hình thành đất feralit diễn ra mạnh và chiếm u thế (60%). (0,5điểm)
- Sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên: (1,0điểm)
Địa hình đồi núi tạo nên sự phân hoá cảnh quan theo đai cao và theo địa phơng(đông- tây và bắc nam)
+ Theo độ cao: 3 đai..
+Theo bắc- nam.
+ Theo đông- tây.
Câu2.(3điểm)
a. Cơ cấu lao động ở nớc ta có sự chuyển dịch: (0,75đ)
- Trong các ngành kinh tế: (0,25đ)
Lao động chủ yếu tập trung trong khu vực sản xuất vật chất, xu hớng giảm tỷ trong
lao động ở khu vực nông-lâm-ng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ở khu vực công
nghiệp và dịch vụ.
- Trong các thành phần kinh tế: (0,25đ)
Lao động ở khu vực kinh tế trong nớc( nhà nớc và ngoài nhà nớc) chiếm tỷ trọng
cao nhng có xu hớng giảm.
Lao động ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài ít nhng xu hớng tăng nhanh.
- Theo khu vực thành thị- nông thôn: (0,25đ)
Lao động tập trung nhiều ở nông thôn nhng xu hớng giảm, lao động thành thị có xu
hớng tăng.
+ ở thành thị tỷ lệ thất nghiệp cao hơn trung bình cả nớc là do các nguyên
nhân: .
(0,75đ)
- Dân số tập trung đông, với mật độ cao, lực lợng lao động lớn.
- Phần lớn lao đông có chuyên môn kỹ thuật thấp nên không đáp ứng yêu cầu lao
động cho CNH-HH.
- Cơ cấu kinh tế đô thi chuyển dịch còn chậm.
- Chịu sức ép của lao động từ nông thôn ra kiếm việc làm và một phần lao đông đợc đào tạo không muốn đi nơi khác làm việc.
b. Chứng minh ngành thủy sản ngày càng có vai trò quan trọng trong nền
kinh tế nớc ta: (1,5đ)
- Tỷ trọng đóng góp của ngành thủy sản trong cơ cấu Nông-lâm-ng nghiệp ngày
càng tăng( Từ 16,3% năm 2000 lên 26,4% năm 2007.)
(0,25đ)
- Thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của nhiều địa phơng, nhất là vùng ven biển.
(0,25đ)
- Các mặt hàng thủy sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta, năm 2007
xuất khẩu thủy sản đạt 3,74 tỉ USD, chiếm 7,7% giá trị hàng xuất khẩu. .
.
(0,25đ)
- Thủy sản góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn, đa nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa. (0,25đ)
- Tạo nguồn nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm, cung cấp thực phẩm đa dạng
cho con ngời và thức ăn cho chăn nuôi. (0,25đ)
- Tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho nhân dân và sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên thủy sản nớc ta.
(0,25đ)
Câu3. (3điểm)
a. Vẽ biểu đồ.(1,5đ)
Biểu đồ kết hợp đờng và cột chồng(dạng khác không cho điểm)
Yêu cầu: chính xác, trực quan, tên biểu đồ, chú giải.
b. Nhận xét và giải thích(1,5đ)
Trong thời gian từ 1990- 2003, tình hình sản xuất lúa nớc ta có sự thay đổi:
- Diện tích: (0,25đ):
Có biến động, từ 1990- 2000 tăng(số liệu), do khai hoang, mở rộng diên tích đất
canh tác và tăng vụ.
Từ 2000-2003 diện tích giảm(số liệu) vì một phần đất nông nghiệp chuyển sang đất
thổ c và chuyên dùng.
- Sản lợng: (0,25đ)
Tăng liên tục(số liệu) chủ yếu do tăng năng suất, tăng diện tích.thâm canh, tăng vụ
và thay đổi cơ cấu mùa vụ.
- Năng suất lúa tăng nhanh. ( số liệu) do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật..(0,25đ)
- Cơ cấu mùa vụ: (0,75đ)
+ Vụ đông xuân có sản lợng lớn nhất và liên tục tăng(số liệu). Do thời tiết ổn định,
năng suất cao nhất và trở thành vụ chính.
+ Vụ hè thu sản lợng tăng liên tục (số liệu). Do đây là vụ sớm, thời gian ngắn, năng
suất cao, đa vào trồng đại trà.
+ Vụ mùa sản lợng có biến động: Từ 1990-2000 sản lợng tăng, từ 2000- 2003 sản
lợng giảm(số liệu) vì năng suất thấp so với 2 vụ trên, v din tích gim.
II. Phần riêng: (2,0điểm).
Câu4a. Theo chơng trình cơ bản.
+ ý nghĩa của vị trí địa lí và lãnh thổ đối với sự phân hóa thiên nhiên ở nớc ta:
(1,25đ)
- Nằm ở gần trung tâm ĐN á, phía đông bán đảo Đông Dơng, nơi giao nhau của
nhiều đơn vị kiến tạo nên tạo ra sự khác nhau của địa hình. (0,25đ)
- Nằm ở khu vực châu á gió mùa, hoạt động của các khối khí theo mùa tạo nên sự
phân hóa của khí hậu, dẫn đến sự phân hóa của các thành phần tự nhiên. (0,25đ)
- Phía đông giáp biển với diên tích vùng biển lớn đã tạo nên sự phân hóa của thiên
nhiên theo đông tây.
(0,25đ)
- Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ dài 15 VT tạo nên sự phân hóa của thiên nhiên
theo hớng bắc- nam.
(0,25đ)
- Vị trí địa lí nằm ở nơi giao thoa của nhiều luồng sinh vật nên sinh vật nớc ta đa
dạng và có sự phân hóa.
(0,25đ)
+ Sự phân hóa của khí hậu theo độ cao:
(0,75đ)
- Độ cao < 600-700m ở miền bắc và < 900- 1000m ở miền nam: Khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa..
(0,25đ)
- Độ cao 600-700m ở miền bắc và 900-1000m ở miền nam đế 2600m: khí hậu cận
nhiệt đới gió mùa
(0,25đ)
- Độ cao > 2600m: Khí hậu ôn đới núi cao (0,25đ)
Câu4b.Theo chơng trình nâng cao.
* Vai trò các nhân tố đối với sự hình thành các đặc điểm khí hậu nớc ta: (1,5)
+ Vị trí địa lí và lãnh thổ:
- Nằm ở vành đai nhiệt đới nên có khí hậu nhiệt đới ẩm với nguồn bức xạ lớn, nền
nhiệt cao.
(0,25đ)
- Phía đông giáp biển, các khối khí di chuyển qua biển mang theo hơi ẩm, lợng ma
lớn nên độ ẩm cao.
(0,25)
- Lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến, phía bắc gần chí tuyến, phía nam gần xích đạo, khí
hậu phân hóa bắc-nam.
(0,25đ)
+ Gió mùa: ở khu vực Châu á gió mùa, hoạt động của các khối khí theo mùa tạo nên
khí hậu gió mùa và phân hóa đa dạng. (0,25đ)
+ Địa hình: Độ cao của địa hình, hớng của núi kết hợp với hoạt động của gió mùa
tạo nên đặc điểm khí hậu có sự phân hóa phức tạp: Phân hóa theo mùa, theo độ cao,
bắc- nam.
(0,5đ)
* Sự khác nhau về phân chia mùa của khí hậu miền Bắc và miền Nam: (0,5)
- Miền bắc: Sự phân mùa khí hậu dựa vào yếu tố nhiệt độ và khí hậu chia thành 2
mùa: mùa đông lạnh, ít ma, mùa hạ nóng, ma nhiều và 2 mùa chuyển tiếp xuân, thu.
(0,25đ)
- Miền nam: Sự phân mùa của khí hậu dựa vào yếu tố lợng ma. Khí hậu chia thành 2
mùa rõ rệt: ma (từ tháng 5- T10,) mùa khô (Từ tháng 11-T4). (0,25đ).
.