đề thi thử đại học cao đẳng lần I
năm học 2011-2012 Môn: Địa Lí
Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao
đề)
( ny gm 1 trang)
Phần chung cho tất cả thí sinh (8,0 điểm)
Câu I. (3,0 điểm)
1. Thiên nhiên nhiều đồi núi ở nớc ta có những thuận lợi và khó khăn nh thế nào đối với
sự phát triển kinh tế xã hội?
2. Giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trờng Sơn và Tây Nguyên?
Câu II. (2,0 điểm).
Vỡ sao nc ta phi thc hin phõn b li dõn c cho hp lý? Nờu mt s phng hng
v bin phỏp ó thc hin trong thi gian qua:
CâuIII. (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Giá trị xuất nhập khẩu ở nớc ta, giai đoạn 1988-2005.
Đơn vị: Triệu Rúp- USD.
Năm
Tng giỏ tr XNK
Cỏn cõn XNK
1988
3795,1
- 1718,3
1990
5156,4
- 348,4
1992
5121,4
+ 40
1999
23162,0
- 82
2005
69104,0
- 4658
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nớc ta giai đoạn
1988-2005.
b.Nhận xét và giải thích về hoạt động ngoại thơng ở nớc ta giai đoạn 1988-2005. .
Phần riêng (2,0 điểm).
Thí sinh chọn một trong hai câu IVa hoặc IVb
Câu IVa.
Vì sao ngành công nghiệp năng lợng là ngành công nghiệp trọng điểm ở nớc ta? Hãy
xác định 5 nhà máy điện(công suất, địa điểm) lớn nhất đang hoạt động ở nớc ta hiện nay.
CâuIVb.
Nc ta cú nhng iu kin thun li no phỏt trin ngnh cụng nghip in lc?
Ti sao cụng nghip in lc li phi phỏt trin i trc mt bc?
S GD & T NGH AN
Trờng THPT QUNH LU III
chớnh thc
Hết
Thí sinh không đợc sử dụng ti liu v átlát. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
đáp án và hớng dẫn chấm môn địa lí
Kì thi thử đại học cao đẳng năm học 2011 - 2012
Phn chung cho tt c thớ sinh
Cõu ý
1 Nhng thun li, khú khn ca c im t nhiờn nhiu i nỳi thp i
vi s phỏt trin kinh t - xó hụi Viờt Nam.
im
2
I
II
a. Thuận lợi.
-Các mỏ khoáng sản nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để phát triển
công nghiệp.
-Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu
biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới
-Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên
canh cây công nghiệp
-Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn
-Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi
tiếng như Đà Lạt, Sa Pa…
lưu ý: thí sinh có thể làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm
b. Khó khăn.
-Địa hình bị chia cắt, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho
giao thông, cho khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền. Thiên
nhiên gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hôi.
-Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi dễ xảy ra các thiên tai như lũ
nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất và có nguy cơ phát sinh động đất. Ngoài
ra còn có các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét đậm rét hại…
lưu ý: thí sinh có thể làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm
Giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trường Sơn và Tây
Nguyên.
- Về lượng mưa.
+ Đông Trường Sơn: Mưa vào thu - đông do địa hình đón gió Đông Bắc từ
biển thổi vào, hay có bão , áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, mưa
nhiều. Thời kì này Tây Nguyên là mùa khô.
2
+ Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ do đón gió mùa Tây Nam. Lúc này bên
Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô và nóng.
- Về nhiệt độ:
Có sự chênh lệch giữa hai vùng (Nhiệt độ Đông Trường Sơn cao hơn vì ảnh
hưởng của gió Lào, Tây Nguyên nhiệt độ thấp hơn vì ảnh hưởng của độ cao
địa hình)
a/ Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý là do:
- Mật độ dân số trung bình ở nước ta: 254 người/km 2 (2006), nhưng phân bố
không đều.
- Phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi:
+ Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số ĐBSH cao nhất, 1.225
người/km2 , gấp 5 lần cả nước.
+ Miền núi: 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số Tây Nguyên 89 người/km2,
Tây Bắc 69 người/km2, trong khi vùng này lại giàu TNTN.
- Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị:
+ Nông thôn: 73,1%, có xu hướng giảm.
+ Thành thị: 26,9%, có xu hướng tăng.
- Sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0, 5
0,25
1
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
ng, khai thỏc ti nguyờn. Vỡ vy, phõn b li dõn c v lao ng trờn phm
vi c nc l rt cn thit.
b/ Mt s phng hng v bin phỏp ó thc hin trong thi gian va qua :
- Tuyờn truyn v thc hin chớnh sỏch KHHDS cú hiu qu.
- Phõn b dõn c, lao ng hp lý gia cỏc vựng.
- Quy hoch v cú chớnh sỏch thớch hp nhm ỏp ng xu th chuyn dch c
cu dõn s nụng thụn v thnh th.
- M rng th trng xut khu lao ng, y mnh o to ngi lao ng cú
tay ngh cao, cú tỏc phong cụng nghip.Phỏt trin cụng nghip min nỳi v
nụng thụn nhm s dng ti a ngun lao ng ca t nc.
lu ý: thớ sinh cú th lm cỏch khỏc nhng ỳng vn cho im
a. - Xử lí số liệu:
+ Tớnh giỏ tr XNK: cụng thc ly tng +-cỏn cõn/2= nhp-+cỏn cõn=X
Năm
1988
1990
1992
1999
2005
Xuất khẩu
1038,4
2404
2580,7
11540
32223
Nhập khẩu
2756,7
2752,4
2540,7
11622
36881
1 + Cơ cấu giá trị XNK ở nớc ta giai đoạn 1988-2005. (%)
Năm
1988
1990
1992
1999
2005
Xuất khẩu
27,4
46,6
50,4
49,8
46,6
Nhập khẩu
72,6
53,4
49,6
50,2
53,4
b- Vẽ biểu đồ: Bđ chính xác, khoa học, tên, chú giải, số liệu.
III
c- Nhận xét và giải thích:
Trong giai đoạn 1988-2005, hoạt động ngoại thơng ở nớc ta có sự chuyển biến
tích cực:
- Tổng kim ngạch XNK tăng nhanh, trong đó giá trị XK tăng hơn giá trị nhập
khẩu.( số liệu).
- Cán cân XNK tiến dần tới sự cân đối:
Năm 1988 giá trị nhập siêu lớn, thể hiện tỉ lệ XK so với nhập khẩu chênh lệch
nhiều: 37,7%.
Từ 1990-1992, cán cân XNK cân đối hơn, năm 1992, tỉ lệ xuất khẩu cao hơn
nhập khẩu( 101,5%)- xuất siêu.
Từ 1999-2005: nhập siêu, nhng giá trị nhập siêu nhỏ hơn và khác về bản chất
so với nhập siêu trớc đây.
2 - Cơ cấu giá trị XNK có thay đổi: Nhìn chung cả giai đoạn tỉ trọng XK luôn
nhỏ hơn NK( trừ 1992) và tỉ trọng XK có xu hởng tăng, NK giảm(số liệu).
( HS có thể chia 2 gđ để nhận xét).
Giải thích: Hoạt động ngoại thơng ở nớc ta có sự chuyển biến nh vậy là do:
+ Đa dạng hàng xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu hàng mũi nhọn nh: Dầu thô,
than, dệt may, dày da..
+Mở rộng thị trờng xuất khẩu, nhất là sang các thị trờng mang lại lợi nhuận
cao nh: Hoa kì(đạt 6 tỉ USD/năm), Nhật Bản, EU..
+ Do đổi mới trong cơ chế quản lí XNK..
+ Nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị, t liệu sản xuất phục vụ CNH-HĐH với
giá thành cao trong khi xuất khẩu phần lớn là hàng thô,hoặc mới qua sơ chế,
hàng gia công nhiều nên nhập siêu lớn..
lu ý: thớ sinh cú th lm cỏch khỏc nhng ỳng vn cho im
Phn riờng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,75
1,5
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,1
0,2
IV
Công nghiệp năng lợng là ngành trọng điểm ở nớc ta là vì:
+ Là ngành có thế mạnh lâu dài:
- Thế mạnh về nguyên, nhiên liệu: Đa dạng và phong phú:
Than đá trữ lợng 3 tỉ tấn, than nâu hàng chục tỉ tấn, than bùn..
I Dầu khí: trữ lợng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí...
V Thủy năng: khoảng 30 triệu kw, cho sản lợng điện 260-270 tỉ kwh, tập trung
chủ yếu ở hệ thống sông Hồng(37%), sông Đồng Nai(19%).
a Một số nguồn năng lợng khác nh gió mặt trời, thủy triều...
- Về thị trờng tiêu thụ:Nhu cầu tiêu dùng năng lợng, nhiên liệu cho CNHHĐH kinh tế, cho đời sống và xuất khẩu tăng.
- Chính sách của nhà nớc: Đẩy mạnh phát triển CN năng lợng, đa ngành điện
lực đi trớc một bớc trong phát triển kinh tế...
- Các thế mạnh khác nh: lao động trình độ chuyên môn ngày càng cao, tiến bộ
KHKT và sự phát triển của ngành CN khai thác nguyên nhiên liệu.
+ Có hiệu quả kinh tế-XH cao:
- Đẫ xây dựng nhiều nhà mày điện, nhất là những nhà máy có công suất
lớn( dẫn chứng), sản lợng điện tăng nhanh từ 8,8 tỉ kwh(1990) lên 52,1 tỉ
kwh(2005), góp phần thúc đẩy quá trình CNH.
- Ngành tạo ra mặt hàng xuất khẩu giá trị cao: than, dầu khí đạt kim ngạch
trên 1 tỉ USD/ năm.
Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá trị sx ngành CN..
- Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho ngời lao động.
+ Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:
Tác động toàn diện đối với tát cả các ngành kt về quy mô sx, khoa học công
nghệ và chất lợng sản phẩm.
+ Nm nhà máy điện có công suất lớn nhất đã hoạt động ở nớc ta hiện nay:
STT Nhà máy
Công suất(MW)
Địa điểm.
1
Nhiệt điện Phú Mỹ
4164
Bà Ria- V.Tàu
2
Thủy điện Hòa Bình
1920
S. Đà(Hòa Bình)
3
Nhiệt điện Cà Mau
1500
Cà Mau
4
Nhiệt điện Phả Lại
1040
Hải Dơng
5
Thủy điện Yaly
720
S. Xê xan(Gia Lai)
*Nc ta cú nhng iu kin thun li no phỏt trin ngnh cụng
nghip in lc?
- Ngun nng lng:
+ Tim nng thu in nc ta rt ln. V lớ thuyt cụng sut cú th t
khong 30 triu kw vi sn lng t 260-270 t kwh. Tim nng ny tp trung
ch yu trờn h thng sụng Hng ( 37%) v h thng sụng ụng Nai (19%).
+Ngun than khỏ phong phỳ: gm than ỏ (antraxớt), than nõu, than bựn... cú
tr lng trờn 3t tn, cho nhit lng cao (7000-8000 calo/kg), d khai thỏc
tp trung ch yu Qung Ninh.
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0
im
0,25
0,25
I
cha du ngoi thm lc a tr lng 3
V + Du khớ tp trung cỏc b tm tớch
3
b ộn 4 t tn du v hng trm t m khớ. Hai b trm tớch cú trin vng nht v
tr lng v kh nng khai thỏc l b Cu Long v b Nam Cụn Sn.
0,25
+ Cỏc ngun nng lng khỏc ( giú, thu triu, nng lng Mt tri...) cng
0,25
rt ln.
0,25
- Thị trường tiêu thụ: nhu cầu cho sx và sinh hoạt ngày càng tăng.
Tổng
0,25
- Chính sách nhà nước: được xếp là ngành CN trọng điểm, được đầu tư ưu
tiên PT...
0,25
*Tại sao công nghiệp điện lực lại phải phát triển đi trước một bước?
- Vì: Đây là ngành thuộc kết cấu hạ tầng, tạo nền tảng cho sự PT của các
0,25
ngành KT khác.
- Nhu cầu về điện trong sx và sinh hoạt trong những năm tới của nước ta rất
lớn, và ngày càng tăng.
lưu ý: thí sinh có thể làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm
Câu I+ Câu II + Câu III+ Câu IV=10 điểm