Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Trắc nghiệm bào chế 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.98 KB, 19 trang )

KỸ THUẬT LỌC
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Biện pháp để tăng hiệu suất lọc tốt nhất:
a. Đun nóng dung dịch cần lọc
b. Thỉnh thoảng thay màng lọc
c. Tăng chênh lệch áp suất hai bên màng lọc
d. Dùng thêm chất trợ lọc
Câu 2: Trong các loại lọc thủy tinh xốp, loại nào có thể lọc tiệt khuẩn:
a. L11
c. G5
b. G4
d. L5
Câu 3: Dụng cụ sử dụng trong kỹ thuật lọc chân không là:
a. Phễu Buchner
c. Màng lọc millipore
b. Giấy lọc
d. Phễu thủy tinh xốp
Câu 4: Màng lọc hữu cơ nào sau đây có bản chất là ester của cellulose:
a. Millipore
c. G3
b. Chamberland
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 5 : Để lọc không khí trong khu vực sản xuất thuốc tiêm, loại lọc nào
sau đây được sử dụng:
a. Lọc Millipore
c. Lọc LAF
b. Lọc HEPA
d. Câu b và c đúng
Câu 6: Lọc HEPA cho mức độ sạch không khí cấp B có khả năng loại được:
a. 95 % hạt bụi < 5 μm
c. 99,995 % hạt bụi < 0,3 μm


b. 99,95 % hạt bụi < 5 μm
d. 100% hạt bụi < 0,3 μm
Câu 7: Nguyên tắc sự giữ lại của lọc theo cơ chế hấp phụ:
a. Các tiểu phân có kích thước lớn hơn kích thước lỗ xốp của lọc sẽ bị giữ
lại
b. Đây là cơ chế chủ yếu xảy ra trong quá trình lọc
c. Vật liệu lọc giữ lại các tiểu phân nhờ lực hút tĩnh điện
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 8: Trong kỹ thuật lọc, tốc độ lọc tỉ lệ thuận với:
a. Diện tích bề mặt lọc
c. Độ dày của màng lọc
b. Độ nhớt của dịch lọc
d. Áp suất dưới lọc
Câu 9: Lọc thủy tinh xốp được sử dụng thông dụng vì:
a. Có điện tích dương nên giữ lại được các tiểu phân tích điện âm
b. Chất lượng của hạt thủy tinh quyết định độ xốp
c. Có thể dùng để lọc tiệt khuẩn
d. Trơ về mặt hóa học
SIRO


CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Nồng độ đường bão hòa trong dung dịch chiếm tỉ lệ:
a. 64 %
c. 66 %
b. 65 %
d. 66,6 %
Câu 2: Siro đơn có tỉ trọng d = 1,32 tương ứng độ Baume là:
a. 34 o
c. 35 o

b. 34,8 o
d. 36 o
Câu 3: Phương pháp xác định nồng độ đường trong siro đơn:
a. Nhiệt độ sôi
c. Tỉ trọng
b. Phương pháp cân
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 4: Phương pháp điều chế siro thuốc thu được nồng độ đường tối đa:
a. Hòa tan đường vào dung dịch dược chất
b. Trộn siro đơn với dung dịch dược chất
c. Trộn đường với dược chất
d. Không phương pháp nào kể trên
Câu 5: Lượng đường cần dùng để điều chế 350 g siro đơn theo phương pháp
nguội là:
a. 125 g
c. 217,92 g
b. 132 g
d. 225 g
Câu 6: Lượng nước cần dùng để điều chế 180 g siro đơn theo phương pháp
nóng là:
a. 67,92 ml
c. 170,45 ml
b. 100 ml
d. 281,25 ml
Câu 7: Ưu điểm của siro điều chế theo phương pháp nóng là:
a. Hạn chế khả năng nhiễm khuẩn, điều chế nhanh
b. Siro không có màu vàng
c. Đường không bị biến thành đường khử
d. Câu a và c đúng
Câu 8: Lượng nước cần dùng để điều chỉnh 160g siro có tỉ trọng 1,4 về đúng

tỉ trọng qui định:
a. 6,99 ml
c. 28,57 ml
b. 18,11ml
d. 38,7 ml
Câu 9: Dụng cụ thông dụng được dùng để lọc siro là:
a. Lọc gòn
c. Lọc giấy thường
b. Lọc vải
d. Lọc thủy tinh xốp


POTIO (7/5)
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Potio trong thành phần có chứa dầu khoáng, dầu thảo mộc, dầu
động vật có cấu trúc kiểu:
a. Dung dịch dầu
c. Nhũ tương
b. Hỗn dịch
d. Nhũ dịch
Câu 2: Chất nào sau đây đóng vai trò là chất dẫn trong công thức potio:
a. Cồn thấp độ
c. Nước cất
b. Siro đơn
d. Gôm arabic
Câu 3: Potio bổ có cấu trúc kiểu:
a. Dung dịch
c. Nhũ tương
b. Hỗn dịch
d. Dung dịch – hỗn dịch

Câu 4: Lưu ý trong kỹ thuật bào chế potio có chứa tinh dầu:
a. Trộn tinh dầu với siro đơn trước khi thêm dược chất và các chất dẫn khác
b. Nghiền tinh dầu với đường, sau đó trộn với siro đơn
c. Thêm chất nhũ hóa, điều chế dạng nhũ dịch
d. Hòa trong glycerin để hạn chế bay hơi tinh dầu
THUỐC TIÊM
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Thuốc tiêm hydrocortison acetat có cấu trúc:
a. Nhũ tương dầu
c. Dung dịch dầu
b. Hỗn dịch trong nước
d. Dung dịch bão hòa
Câu 2: Thuốc tiêm chứa 3 vitamin B1, B6 và B12 ổn định nhất ở dạng:
a. Nhũ tương
c. Khối xốp đông khô
b. Dung dịch nước
d. Dung dịch riêng khi dùng trộn lại
Câu 3: Nước cất pha thuốc tiêm streptomycin có thể thay thế bằng:
a. Thuốc tiêm natri clorid 5 % ống 5 ml
b. Thuốc tiêm natri clorid 0,9 % ống 5 ml
c. Thuốc tiêm natri clorid 10 % ống 10 ml
d. Thuốc tiêm glucose 30 % ống 30 ml
Câu 4: Thuốc được tiêm vào tĩnh mạch bằng đường truyền dịch là:
a. Thuốc tiêm Penicilin 500.000 UI
b. Thuốc tiêm hỗn dịch Penicilin 1.000.000 UI
c. Thuốc tiêm NaHCO3 1,4 % 125 ml


d. Thuốc tiêm Adrenalin 1 mg/ml
Câu 5: Thuốc tiêm có thể dùng nhỏ lên mắt là:

a. Strychnin sulfat 0,1 %
c. Eucalyptin 15 %
b. Glucose 10 %
d. Polymycin
Câu 6: Dựa vào điều kiện nào để phân cấp khu vực pha chế:
a. Giới hạn vi sinh vật trong 1m3 không khí
b. Giới hạn bụi trong 1m3 không khí
c. Sắp xếp trong khu vực pha chế
d. Câu a và b đúng
Câu 7: Thuốc tiêm có ưu điểm chính là:
a. Hiệu quả trị liệu đúng mong muốn
b. Có thể sử dụng với lượng rất lớn
c. Tránh được tác dụng hủy hoạt chất trong môi trường tiêu hóa
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 8: Tốc độ hấp thu thuốc tiêm phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ
a. Vị trí tiêm
c. Bản chất phân tử của hoạt chất
b. Dung môi - chất dẫn pha tiêm d. Tuổi tác bệnh nhân
Câu 9: Biểu hiện đúng nhất của thuốc tiêm đẳng trương:
a. Có độ nhớt tương đương huyết tương
b. Có độ hạ băng điểm Δt = - 0,52 oC
c. Có nồng độ chất tan 0,29 mol/l
d. Có khả năng giữ cho hồng cầu nguyên vẹn ở thử nghiệm thích hợp
Câu 10: Nước được dùng để pha tiêm theo quy định của DĐVN là:
a. Nước cất
c. Nước tinh khiết
b. Nước cất vô trùng
d. Nước khử khoáng
THUỐC NHỎ MẮT
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT

Câu 1: Nơi chứa nhiều mạch máu của mắt:
a. Giác mạc
c. Mống mắt
b. Kết mạc
d. Tuyến lệ
Câu 2: Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4 % có pH từ:
a. 4,6 – 6,4
c. 7,1 – 7,5
b. 5,5 – 6,5
d. 7,6 – 8,4
Câu 3: Dạng thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được phép lọc:
a. Dung dịch
c. Nhũ tương
b. Hỗn dịch
d. b và c đúng
Câu 4: Vai trò của chất bảo quản:


a. Chống sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc
b. Chống sự xâm nhập của vi khuẩn, nấm mốc
c. Giúp thuốc ổn định với oxi, ánh sáng
d. Giúp thuốc có tác dụng kéo dài hơn
Câu 5: Chất bảo quản phải ưu tiên có tác dụng với:
a. Trực khuẩn mủ xanh
c. Aerobacter facealis
b. Pseudomonas vaginalis
d. Candida albicans
Câu 6: Thuốc nhỏ mắt có thể gây kích ứng khi dùng có thể do:
a. pH không phù hợp
b. Chất bảo quản không đủ nồng độ

c. Nước cất không thuộc loại pha tiêm
d. Sử dụng quá liều
Câu 7: Phần lớn thuốc nhỏ mắt có yêu cầu pH từ:
a. 5,1 – 6,4
c. 7,1 – 7,4
b. 6,4 – 7,8
d. 7,0 – 7,8
Câu 8: Ý nghĩa về pH của thuốc nhỏ mắt, NGOẠI TRỪ
a. Giúp mắt không bị kích ứng
c. Giúp hoạt chất dễ hấp thu
b. Giúp hoạt chất ổn định
d. Giúp thuốc bảo quản được lâu hơn
Câu 9: Thuốc nhỏ mắt Atropin sulfat bền ở môi trường:
a. pH = 3,2 – 4,5
c. pH = 6,8 – 7,4
b. pH = 5,5 – 6,5
d. pH = 7,1 – 7,5
Câu 10: Thuốc nhỏ mắt thông thường lưu lại tại mắt thời gian khoảng:
a. 5 phút
c. 1 giờ
b. 15 phút
d. Câu a, b đúng
Câu 11: Thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được dùng chất đẳng trương
NaCl:
a. Atropin
c. Kẽm sulfat
b. Cloramphenicol
d. Bạc nitrat
Câu 12: Yếu tố bảo vệ tự nhiên của mắt:
a. Amylase

c. Lysozym
b. Lyposome
d. Vitamin E
Câu 13: Thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch phải đạt những yêu cầu sau:
a. Trong suốt, nồng độ hoạt chất phù hợp, vô trùng
b. Trong suốt, có pH thích hợp, không có chí nhiệt tố
c. Có kích thước hạt xác định, có pH thích hợp, vô trùng
Có kích thước hạt xác định, có pH tương đương pH nước mắt, vô trùng
NƯỚC THƠM


Câu 1.
Phương pháp điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao
là:
a. Dùng ethanol làm chất trung gian hòa tan
b. Dùng bột talc làm chất trung gian phân tán
c. Dùng chất diện hoạt tween 20 làm trung gian hòa tan @
d. Cất kéo theo hơi nước.
Câu 2.
Nước thơm có tác dụng điều trị là:
a. Nước thơm quế
c. Nước thơm tiểu hồi
b. Nước thơm hạnh nhân @
d. Nước thơm khuynh diệp
Câu 3.
Với nguyên liệu vỏ quế, chọn phương pháp điều chế nước
thơm thích hợp.
a. Phân tán trong bột talc
c. Cất kéo trực tiếp @
b. Hòa tan bằng tween 80 và cồn

d. Cất kéo gián tiếp bằng hơi
90
nước
Câu 4.
Với nguyên liệu tinh dầu bạc hà, chọn phương pháp điều chế
nước thơm thích hợp.
a. Phân tán trong bột talc
c. Cất kéo trực tiếp
b. Hòa tan bằng tween 80 và
d. a và b đúng @
cồn 90
Câu 5.
Nước thơm là các chế phẩm khó bay hơi có mùi thơm, dùng
làm chất dẫn hay dung môi.
a. Đúng
b. Sai @
Câu 6.
Phần nước thơm hứng được trong phương pháp cất cần được
để yên và gạn phần nước bằng bình gạn.
a. Đúng
b. Sai @
Câu 7.
Bảo quản nước thơm trong lọ thủy tinh, giữ lạnh để tránh tinh
dầu bay hơi.
a. Đúng
b. Sai @
Câu 8.
Điều chế nước thơm bằng phương pháp dùng bột talc cho nước
thơm có nồng độ tinh dầu cao (khoảng 0.5g/l) do bột talc làm tăng độ tan
của tinh dầu trong nước.

a. Đúng
b. Sai @
CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN
Câu 1.
Chế phẩm đạt trạng thái không có mặt vi sinh vật sống dưới
dạng sinh dưỡng, hoặc bào tử tiềm ẩn gọi là:
a. Vô trùng @
c. Tẩy uế
b. Thanh trùng
d. b, c đúng
Câu 2.
…… không diệt hay loại vi sinh vật một cách tuyệt đối mà chỉ
xử lý mức giới hạn vi sinh vật theo chỉ tiêu quy định.


a. Vô trùng
c. Tẩy uế
b. Thanh trùng
d. b, c đúng @
Câu 3.
Phương pháp nào sau đây có tác dụng diệt vi sinh vật:
a. Tia bức xạ @
c. Dùng màng lọc
b. Bảo quản lạnh
d. Dùng chất bảo quản
Câu 4.
Vi sinh vật thuộc nhóm ưa nhiệt chịu được nhiệt độ ở:
0
a. 10-20 C
c. 50-600C @

b. 25-400C
d. 60-700C
Câu 5.
Dạng sinh dưỡng chịu nhiệt tốt hơn dạng bào tử.
a) Đúng
b. Sai @
Câu 6.
Chọn câu sai:
a. Môi trường ẩm tiệt trùng tốt hơn môi trường khô
b. Nhiệt độ tiệt khuẩn càng cao, thời gian tiệt khuẩn càng ngắn.
c. Tế bào ở dạng bất hoạt, hệ enzyme ít hoạt động nên ít bị nhiệt tác động.
d. Với dạng sinh dưỡng, ở nhiệt độ 25-400C trong 10’, có thể bị tiêu diệt đa số.
@
Câu 7.
Môi trường ẩm tiệt trùng tốt hơn môi trường khô.
a. Đúng @
b. Sai
Câu 8.
Với dạng sinh dưỡng, ở nhiệt độ 25-40 0C trong 10’, có thể bị
tiêu diệt đa số
a) Đúng
b. Sai @
Câu 9.
Tiệt trùng bằng không khí nóng (nhiệt khô). Chọn ý đúng:
a. Hay dùng nhiệt độ 60-800C, thời gian 30-50’
b. Thường được thực hiện trong các nồi luộc
c. Chỉ thích hợp cho một số ít đối tượng chịu được nhiệt độ cao @
d. Dùng tiệt trùng các dung dịch thuốc
Câu 10.
Phạm vi ứng dụng của phương pháp tiệt trùng bằng không khí

nóng (nhiệt khô) là:
a. Dụng cụ thủy tinh, inox, sứ @
b. Dụng cụ bằng nhựa, chất dẻo
c. Dung dịch thuốc tiêm hàn kín
d. Tiệt trùng các chế phẩm chứa vitamin C, pilocarpin
Câu 11.
Phát biểu nào sau đây đúng với phương pháp Pasteur:
a. Sử dụng nhiệt độ 50-600C trong 30’ hoặc 60-700C trong 5’
b. Đây là một phương pháp tiệt khuẩn
c. Tiêu diệt được cả vi khuẩn gây bệnh và bào tử
d. Phạm vi ứng dụng là trong thực phẩm, tác động trên giường, quần áo người
bệnh. @
Câu 12.
Phát biểu nào sau đây đúng với Phương pháp Tyndall:
a. Sử dụng nhiệt độ 50-600C trong 30’ hoặc 60-700C trong 5’


b. Đây là một phương pháp thanh trùng @
c. Tiêu diệt được cả vi khuẩn gây bệnh và bào tử
d. Phạm vi ứng dụng là trong thực phẩm, tác động trên giường, quần áo người
bệnh.
Câu 13.
Hiệu quả tiệt trùng bằng tia bức xạ tốt nhất ở bước sóng:
a. 200-400nm
c. 250-300nm
b. 255-265nm @
d. 300-320nm
Câu 14.
Lọc vô trùng không dùng màng lọc có lỗ xốp lớn hơn 0.45µm
a) Đúng

b. Sai @
Câu 15.
Màng lọc thủy tinh xốp (G4, G5) có đường kính lỗ xốp:
a. ≤1µm
c. ≤0.45µm
c. b. ≤0.8µm
d. ≤1.5µm @
Câu 16.
Cơ sở để chọn lựa một chất sát trùng dùng trong bào chế là:
a. Hiệu lực tác dụng: tác dụng càng cao khi nồng độ càng lớn.
b. Thích hợp cho từng đối tượng cụ thể.
c. Độc tính thấp
d. Câu b, c đúng @
Câu 17.
Chế phẩm (thực phẩm hoặc thuốc uống) được xử lý vi sinh vật
nhằm diệt hết vi khuẩn độc và giảm số vi sinh vật khác xuống mức cho
phép, gọi là:
a. Vô trùng
c. Tẩy uế
b. Thanh trùng @
d. b, c đúng
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN CHIẾT XUẤT
Trả lời đúng sai:
Câu 1.
Quá trình hòa tan chiết xuất là quá trình hòa tan không hoàn
toàn.
a. Đúng @
b. Sai
Câu 2.
Sự khuếch tán nội là quá trình vận chuyển chất tan từ tế bào

nguyên vẹn vào dung môi qua màng tế bào.
a. Đúng
b. Sai @
Câu 3.
Màng tế bào là màng thẩm tích nên chỉ cho chất tan phân tử
lớn đi qua, chất tan dạng phân tử nhỏ không qua được.
a. Đúng
b. Sai @
Câu 4.
Động lực của quá trình khuếch tán ngoại là sự chênh lệch nồng
độ chất tan của các dung dịch ở hai phía màng tế bào.
a. Đúng
b. Sai @
Câu 5.
Dược liệu ngay sau khi thu hái cần được diệt men trước khi
làm khô bằng cách:
a. Ngâm dược liệu trong nước sôi 5 phút rồi vớt ra để ráo.


b. Nhúng nhanh dược liệu trong cồn sôi. @
c. Cho vào tủ sấy 1000C trong 3-5ph rồi làm sạch ngay để hoạt chất không
phân hủy.
d. a và b đúng
Câu 6.
Trong chế phẩm điều trị bệnh cao huyết áp người ta thích sử
dụng cao Nhàu hơn là hoạt chất tinh khiết từ Nhàu vì:
a. Có kết quả điều trị tốt hơn @
c. Rẻ tiền, ít tốn dung môi
b. Chiết được nhiều hoạt chất hơn
d. Quy trình đơn giản hơn

Câu 7.
Dược liệu để chiết xuất cần được phân chia mịn thích hợp
nhằm:
a. Tăng tính hòa tan chọn lọc @
c. Tăng khả năng thấm của dung
b. Tăng hiệu suất chiết
môi
d. Tiết kiệm thời gian chiết
Câu 8.
Yêu cầu chung của dung môi để chiết dược liệu là:
a. Phải dễ thấm vào dược liệu @
b. Phải hòa tan tất cả các chất có trong dược liệu
c. Dung môi phải có tác dụng dược lý hỗ trợ tác dụng
d. a và b đúng
Câu 9.
Đặc điểm của dung môi nước:
a. Nước dễ thấm vào dược liệu thảo mộc.@
b. Nước có thể hòa tan chất nhựa, chất béo, tinh dầu…
c. Nước nóng có nhược điểm là có thể phá hủy các tổ chức tế bào làm hư hoạt
chất.
d. Nước khó thấm vào dược liệu thảo mộc hơn cloroform.
Câu 10.
Đặc điểm của dung môi ethylic:
a. Ethylic có thể hòa tan chất nhựa, chất béo, tinh dầu…
b. Khi nồng độ ethylic lớn hơn 3% có thể cản trở sự phát triển của vi sinh vật.
c. Dịch chiết ethylic khó cô đặc hơn dịch chiết nước.
d. Nồng độ ethanol cao khó thấm vào dược liệu. @
Câu 11.
Đặc điểm của dầu thực vật trong hòa tan chiết xuất:
a. Dầu thực vật có độ nhớt cao, khó thấm vào tế bào dược liệu.

b. Khả năng hòa tan hoạt chất kém.
c. Thường sử dụng phương pháp hầm
d. a,b,c đúng @
Câu 12.
Để thúc đẩy quá trình thấm dung môi vào dược liệu, có thể sử
dụng phương pháp:
a. Làm chân không mao quản @
b. Giảm áp lực chất lỏng
c. Thay không khí trong chất lỏng bằng CO2, NH3
d. a,b đúng


Câu 13.
Tốc độ hòa tan các chất trong tế bào dược liệu:
a. Tăng khi diện tích bề mặt tiểu phân chất rắn giảm.
b. Giảm khi bề dày lớp khuếch tán tăng.
c. Không phụ thuộc vào khối lượng chất tan ở thời điểm t.
d. Giảm khi nồng độ tức thời của chất tan tăng. @
Câu 14.
Quá trình khuếch tán ngoại:
a. Là quá trình vận chuyển chất tan trên bề mặt của tiểu phân dược liệu (đã
chia nhỏ vào dung môi).
b. Xảy ra với tốc độ chậm hơn khuếch tán nội.
c. Quá trình khuếch tán ngoại làm cho dịch chiết chứa nhiều tạp chất hơn. @
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 15.
Các yếu tố dược liệu ảnh hưởng đến quá trình hòa tan chiết
xuất là:
a. Cấu trúc dược liệu @
c. Nhiệt độ

b. Bản chất dung môi
d. Sự khuấy trộn
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT
Câu 1.
Phương pháp ngâm lạnh áp dụng cho:
a. Dược liệu khó tan ở nhiệt độ thường.
b. Dược liệu khó bay hơi.
c. Tạp chất dễ tan ở nhiệt độ thường.
d. Dược liệu không có cấu trúc tế bào như lô hội. @
Câu 2.
Các cao thuốc và cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp
ngâm lạnh ghi trong DĐVN là:
a. Dầu hoa cúc
c. Cồn vỏ cam
b. Trà bạc hà
d. Cao ích mẫu
Câu 3.
Phương pháp hầm áp dụng cho:
a. Dung môi là nước, dầu, đôi khi dùng ethanol.
b. Dược liệu rắn chắc.
c. Hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ thường.
d. a,b đúng. @
Câu 4.
Các cao thuốc và cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp
hầm ghi trong DĐVN là:
a. Dầu hoa cúc @
c. Cồn vỏ quít
b. Trà bạc hà
d. Cao ích mẫu
Câu 5.

Phương pháp hãm áp dụng cho:
a. Dung môi là nước, dầu, đôi khi dùng ethanol.
b. Dược liệu rắn chắc.
c. Hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn .
d. a,b,c đúng.


Câu 6.
Các cao thuốc và cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp
hãm ghi trong DĐVN là:
a. Dầu hướng dương
c. Cồn vỏ cam
b. Trà tiêu độc @
d. Cao ích mẫu
Câu 7.
Các cao thuốc và cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp
sắc ghi trong DĐVN là:
a. Dầu hướng dương
c. Cồn vỏ quít
b. Trà tiêu độc
d. Cao ích mẫu @
Câu 8.
Ưu điểm chính của phương pháp ngấm kiệt là:
a. Thiết bị đơn giản
c. Chiết kiệt hoạt chất @
b. Tốn ít dung môi
d. Thời gian chiết nhanh
Câu 9.
Nếu dung môi chiết xuất là cồn cao độ, và muốn thu dịch chiết
đậm đặc thì nên chọn phương pháp chiết nào:

a. Ngâm lạnh
b. Ngấm kiệt @
c. Hầm
d. Hãm


Câu 10.
Chiết bằng phương pháp ngâm phân đoạn là phương pháp
ngâm, trong đó:
a. Dược liệu được chia thành các phần không bằng nhau và chiết với từng
phần dung môi.
b. Toàn bộ dược liệu ngâm với từng phần dung môi, các dịch chiết gộp lại
thu được dịch ngâm. @
c. Ngâm dược liệu với toàn bộ dung môi để cách vài ba ngày.
d. Dược liệu được chia thành các phần bằng nhau hay không bằng nhau rồi
chiết với từng phần dung môi.
SINH DƯỢC HỌC
Câu 1: SDH nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới:
a. Sự bảo vệ hoạt chất trong dạng thuốc
b. sự phóng thích dược chất từ dạng thuốc
c. Sự hấp thu của dược chất vào cơ thể
d. Tất cả điều đúng.@
Câu 2: SDH bào chế nghiên cứu các yếu tố:
a. Cách sử dụng thuốc
c. Các thuốc sử dụng
chung
b. Điều kiện bao gói@
d. Đường sử dụng.
Câu 3: SDH lâm sàng nghiên cứu yếu tố:
a. Đường sử dụng@

c. Dạng thuốc
b. Tính chất lý hóa của dược chất
d. a và c đúng.
Câu 4: Sinh khả dụng tuyệt đối là tỉ lệ thuốc nguyên vẹn so với
a. Nồng độ thuốc dạng uống
c. Liều dùng được hấp
thu@
b. Nồng độ thuốc dạng tiêm
d. Liều dùng được phân bố
Câu 5: Sinh khả dụng tương đối cho phép đánh giá ảnh hưởng của
đường sử dụng trên hiệu quả sinh học
a. Đúng
b. Sai@
Câu 6: Sinh khả dụng tuyệt đối thường được dùng trong đánh giá tương
đương sinh học
a. Đúng
b. Sai@
Câu 7: Khoảng cách giữa MTC và MEC là
a. Cường độ tác động
c. Khoảng trị liệu@
b. Khoảng tác động
d. Khoảng gây độc
Câu 8: Khoảng cách từ t1 đến t2 được gọi là
a. Khoảng thời gian đạt Cmax
c. Khoảng thời gian trị
liệu
b. Khoảng thời gian tác động@
d. Khoảng thời gian gây
độc



Câu 9: Thông số nào sau đây phản ánh mức độ hấp thu
a. AUC
c. Cmax
b. Tmax
d. a và c đúng@
Câu 10: Trường hợp nào sau đây được gọi là thay thế dược học
a. Viên Paracetamol 325mg và 500mg
c. Ibuprofen và Aspirin
b. Viên nén Rutin và viên nang Rutin
d. a và b đúng@
Câu 11: Trường hợp nào sau đây được gọi là thay thế trị liệu
a. Viên Paracetamol 325mg và 500mg
c. Ibuprofen và Aspirin@
b. Viên nén Rutin và viên nang Rutin
d. a và b đúng
Câu 12: Quá trình xảy ra trong pha sinh dược học đối với thuốc viên nén

a. Rã, hòa tan, hấp thu@
c. Hấp thu phân bố
chuyển hóa
b. Kết hợp với thụ thể dược lý
d. Chuyển hóa thải trừ
Câu 13: Pha dược động học nghiên cứu:
a. Rã, hòa tan, hấp thu
c. Hấp thu phân bố
chuyển hóa@
b. Kết hợp với thụ thể dược lý
d. Hòa tan, hấp thu,
chuyển hóa thải trừ

Câu 14: Yếu tố làm tăng tốc độ hấp thu của dược chất:
a. Kích thước tiểu phân lớn.
c. Dạng kết tinh
b. Dạng khan@
d. Dạng ion hóa
Câu 15: Sinh khả dụng của thuốc giống nhau trên những cơ thể khỏe
mạnh
a. Đúng
b. Sai@
Câu 16: Thức ăn có ảnh hưởng phức tạp trên sinh khả dụng của thuốc
a. Đúng@
b.Sai
Câu 17: Hai dược phẩm cùng loại hoạt chất có AUC bằng nhau thì:
a. Tương đương sinh học
c. Tương đương dược học
b. Tương đương trị liệu
d. Không câu nào đúng@
Câu 18: Diện tích dưới đường cong đại diện cho;
a. Số lượng thuốc được thanh thải bơi thận
c. Thời gian bán thải của
thuốc
b. Số lượng thuốc nguyên vẹn được bài tiết
d. Số lượng thuốc hấp
thu@
Câu 19: Sự khác nhau về sinh khả dụng thường thấy đối với thuốc sử
dụng theo đường
a. Dưới da
c. Tiêm tĩnh mạch
b. Uống @
d. Đặt dưới lưỡi



Câu 20: Tìm sinh khả dụng tuyệt đối của viên nang với liều 100mg có
AUC là20 mg/dl.h và dạng tiêm tĩnh mạch với liều 100mg cso AUC là
25mg/dl.h
a. 20%
c. 40%
b. 80% @
d. 125%
Câu 21: SKD của thuốc sau đây thấp hơn thuốc viên nén:
a. Hỗn dịch uống
c. Viên nang
b. Viên bao
@
d. b và c đúng
Câu 22: Hai thuốc có AUC và Cmax giống nhau nhưng tmax khác nhau
thì không tương đương sinh học
a. Đúng
b. Sai@
Câu 23: Thuốc muốn xét tương đương sinh học phải tương đương dược
học hoặc thay thế dược học
a. Đúng @
b. Sai
Câu 24: Mức khác biệt chấp nhận của các thông số SKD trong xét tương
đương sinh học là:
a. 10%
c. 20% @
b. 15%
d. 25%
Câu 25: Thuốc có thể có nhiều dạng kết tinh khác nhau nhưng độ hòa

tan các dạng này đều bằng nhau
a. Đúng
b. Sai @
Câu 26: Dược chất có khả năng tan trong dầu cao hơn tan trong nước
nhiều sẽ dễ hấp thu hơn
a. Đúng
b. Sai @
Câu 27: Sự tạo phức trong môi trường sinh học sẽ
a. Làm thuận lợi cho sự hấp thu
b. Làm chậm sự hấp thu
c. Làm giảm tỷ lệ hấp thu
d. b và c đúng
Câu 28: Tình trạng bệnh suy gan sẽ ảnh hưởng nhiều đến pha dược động
học của thuốc
a. Đúng @
b. Sai
Câu 29: Yếu tố ảnh hưởng đến SKD của thuốc ngoài đường dùng, tuổi,
thể trọng còn có thể kể đến:
a. Tính chất lý hóa của tá dược
c. Dạng bào chế và kỹ
thuật bào chế
b. Yếu tố sinh lý
d. b và c đúng
Câu 30: Nồng độ thuốc đạt tối đa trong huyết tương tương ứng với thời
điểm thuốc bắt đầu bị chuyển hóa
a. Đúng
b. Sai @


Câu 31: Thử nghiệm độ hòa tan có thể dùng làm thử nghiệm tương

đương in vitro
a. Đúng @
b. Sai
Câu 32: Thử nghiệm độ hòa tan của một chất mới thường được tiến hành
trong môi trường:
a. pH 2
c. pH 6.8
b. pH 4.5
d. Cả 3 pH
Câu 33: Nơi nhận làm thử nghiệm tương đương sinh học:
a. Các công ty đạt GMP
c. Viện kiểm nghiệm
TPHCM @
b. Các công ty đạt GPs
d. b và c đúng
Câu 34: Các quá trình xảy ra đối với thuốc viên nén trong pha sinh dược học
là ………;………và……….
Tl: rã giải phóng hoạt chất; hòa tan; và hấp thu
Câu 35: Ba pha động học của thuốc trong cơ thể là:
…………….;………………. Và…………
Tl: pha sinh dược học; dược động học và dược lực học
Câu 36: Dược chất có cấu trúc muối dễ ion hóa sẽ …………..trong nước
nhưng……….
TL: dễ tan / khó hấp thu
Câu 37: Với cùng một dược chất dạng ngậm nước dễ tan hơn dạng khan Đ/S
S
Câu 38: Với cùng một dược chất dạng vô định hình có độ tan cao hơn dạng
kết tinhĐ/S Đ
MỘT SỐ KỸ THUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HÒA TAN CHIẾT XUẤT
Câu 1: Đặc điểm của máy sấy liên tục:

a. Sấy khô kiệt ở mức tối đa
@
c. Làm khô nhanh
b. Áp dụng được cho cả kích thích tố
d. Cả 3 câu trên đúng
Câu 2: Đặc điểm của máy đông khô, NGOẠI TRỪ:
a. Có thể áp dụng với tất cả các chất
@
c. Tránh được tác hại của
nhiệt độ
b. Làm khô nhanh, ít tốn thời gian
d. Làm khô do sự thăng hoa của
nước đá
Câu 3: Phương pháp làm khô ở nhiệt độ thấp nhất là:
a. Sấy tầng sôi
c. Đông khô@
b. Phun sương
d. Dùng đèn hồng ngoại
Câu 4: Thời gian để bụi sương có thể khô ở phòng sấy phun sương
a. 1 phần nhỏ của giây@
c. 1 phần nhỏ của phút
b. Vài phút
d. Vài giờ


Câu 5: Nhiệt độ các bụi sương phải chịu trong phòng sấy phun sương
a. 40-60oC
c. 60-70oC
b. 100-150oC
d. a và c đúng@

Câu 6: Nhiệt độ mà chất lỏng cần sấy trên máy sấy hình trụ là
a. 200 oC
c. 140-150 oC@
b. 70 oC
d. 40-60 oC
Câu 7: Làm khô trong tủ sấy chân không có u điểm hơn tủ sấy:
a. Thời gian sấy nhanh hơn
c. Phù hợp với hợp chất bền với
nhiệt
b. Thường dùng sấy cốm
d. Sản phẩm bột tơi xốp hơn@
Câu 8: Ưu điểm của máy sấy băng chuyền, ngoại trừ:
a. Quá trình sấy liên tục .
c. Sấy khô kiệt tới mức tối đa
b. Có thể sử dụng ở qui mô công nghiệp d. Làm khô nhanh.@
Câu 9: Máy sấy tầng sôi áp dụng để làm khô
a. Dược liệu nguyên
c. Bột dược liệu
b. Bột thuốc và cốm thuốc@
d. Cao thuốc
Câu 10: Dạng nguyên liệu để làm khô bằng sấy phun sương
a. Bột ẩm
c. Lỏng(dung dịch, hỗn
dịch, nhũ tương)@
b. Mềm như cao mềm, cao đặc
d. Enzym
Câu 11: Cao thuốc làm khô bằng ………..thường không tơi xốp, khó nghiền
nhỏ
TL: tủ sấy
Câu12: ……………….nhanh hơn sấy ở tủ sấy áp suất thường, hoạt chất

không bị oxy hóa, sản phẩm sấy khô xốp.
Tl: sấy chân không
Câu 13: Máy …………thường được sủ dụng sấy bột và hạt (cốm để điều
chế thuốc viên)
Tl: sấy tầng sôi
CAO THUỐC VÀ DC ĐẬM ĐẶC
Câu 1: Đặc điểm chung của cao lỏng
a. Chất lỏng sánh
, đặc
c. Nồng độ hoạt chất
tương đương dược liệu@
b. Chứa hàm lượng hoạt chất cao
d. Tỷ lệ tạp chất tương đương
dược liệu
Câu 2: Để loại tạp chất tan trong cồn dùng:
a. Cồn cao độ, nước acid
c. Parafin rắn,
nước acid @


b. Cồn cao độ, parafin rắn
d. a và b đúng
Câu 3: Tỷ lệ nước acid và cao mềm trong phương pháp loại tạp trong cao
thuốc
a. 60ml/100g
c. 80ml/100g@
b. 60ml/200g
d. 80ml/200g
Câu 4: Chọn phát biểu đúng về giai đoạn ngâm lạnh:
a. Thường càng lâu càng tốt

c. Giúp dược liệu trương nở
b. Làm cho dịch chiết đầu đậm đặc@
d. Giúp dung môi thấm
đều dược liệu
Câu 5: Chất nào sau đây dễ bị đông vón bởi nhiệt và cồn cao độ
a. Gôm, chất nhầy, tinh bột@
c. Chất nhựa, chất
béo
b. Tannin, chất nhựa
d. a và b đúng
Câu 6: Loại tạp bằng cách thay đổi pH thường áp dụng với dược liệu
chứa:
a. Tannin, tinh dầu
c. Flavonoid,alcaloid@
b. Glycosid tim, tinh dầu
d. Alcaloid, chất
thơm
Câu 7: Dùng parafin rắn nhằm loại chất nào sau đây trong dịch chiết
dược liệu:
a. Chất nhầy
c. Chất nhựa@
b. Pectin
d. Protein
Câu 8: Điều chỉnh cao thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp hơn qui định
bằng cách nào tốt nhất:
a. Cô bớt dung môi @
c. Thêm hoạt chất tinh
khiết
b. Thêm bột dược liệu
d. Thêm cao đặc

Câu 9: Công thức tính lượng chất độn thêm vào cần phải biết thông tin:
a. Độ ẩm của cao
c. Lượng hoạt chất có
trong cao khô @
b. Độ ẩm qui định
d. Lượng hoạt chất vượt quá
qui định
Câu 10: Đặc điểm của cao thuốc, NGOẠI TRỪ:
a. Thường được sử dụng trực tiếp @
c. Tỷ lệ hoạt chất cao
b. Đã loại một phần tạp chất
d. Cao khô có độ ẩm
<5%
Câu 11: Ưu điểm nổi bật của phương pháp ngấm kiệt phân đoạn:
a. Chiết kiệt
c. Thời gian chiết nhanh
b. Tiết kiệm dung môi, không phải cô đặc@ d. Đơn giản hơn ngấm
kiệt cổ điển


Câu 12: Giai đoạn cô đặc cần khuấy trộn nhằm:
a. Tiết kiệm nhiên liệu, tránh nhiệt độ cao
c. Rút ngắn thời gian cô,
tránh nhiệt độ cao
b. Tránh cháy khét, bốc hơi dung môi nhanh @d. Tiết kiệm công sức,
rút ngắn thời gian cô
Câu 13: Bảo quản cao khô tốt nhất trong bao bì:
a. Chai thủy tinh màu cỡ nhỏ nút kín
@
c. Túi polyethylen

b. Chai thủy tinh trắng cỡ nhỏ nút kín
d. Chai nhựa PE nút kín
Câu 14: Thông thường dược liệu để chế cao thuốc được phân chia thành bột
có kích thước …………tùy theo ………và ……….
TL: 0,2-2mm; loại dược liệu ; dung môi
Câu 15: Thường áp dụng phương pháp loại tạp bằng cách thay đổi pH đối
với dược liệu …………..
TL: chứa flavonoid ; alcaloid
Câu 16: Cô đặc là giai đoạn quyết định chất lượng của cao thuốc Đ/S S
Câu 17: Điều chế dịch chiết là giai đoạn có ảnh hưởng đến hoạt chất và chất
lượng của cao thuốc Đ/S S
CỒN THUỐC, RƯỢU THUỐC, CP MỚI
Câu 1: Công thức nào sau đây thuộc dạng bào chế cồn thuốc:
a. Cồn 900 và iod
c. Cồn 70% và cao khô
mã tiền
b. Rượu gạo và cao hổ
d. a và c đúng
Câu 2: Để chiết dược liệu chứa hoạt chất độc dùng cồn:
a. 600
c. 800
b. 700@
d. 900
Câu 3: Đối với dược liệu độc thì một phần dược liệu điều chế mấy phần
cồn thuốc:
a. 1
c. 10@
b. 5
d. 15
Câu 4: Đối với dược liệu không độc thì một phần dược liệu điều chế mấy

phần cồn thuốc:
a. 1
c. 10
b. 5@
d. 15
Câu 5: Phương pháp thường áp dụng điều chế cồn thuốc từ dược liệu
độc:
a. Sắc
c. Ngấm kiệt@
b. Ngâm lạnh
d. Ngâm nóng
Câu 6: Cồn vỏ quít được điều chế bằng cách ngâm lạnh dược liệu với
cồn:


a. 600
c. 800
b. 700@
d. 900
Câu 7: Cồn cánh kiến trắng được điều chế bằng cách ngâm lạnh dược
liệu với cồn:
a. 600
c. 800
b. 700
d. 900@
Câu 8: Cồn gừng được điều chế bằng cách ngâm lạnh dược liệu với cồn:
a. 600
c. 800
b. 700
d. 900@

Câu 9: Điều chế cồn thuốc bằng phương pháp hòa tan áp dụng cho dược
liệu:
a. Chứa tinh dầu
c. Không độc
b. Chứa tạp chất tan trong cồn @
d. Không chứa tạp chất
tan trong cồn
Câu 10: Độ rượu của rượu thuốc sau khi điều chế thường là
a. 20-30%
c. 50-60%
b. 40-50%
@
d. 60-70%
Câu 11: Cồn cánh kiến trắng được điều chế bằng phương pháp ngấm kiệt
Đ/S S
Câu 12: Cần phải làm ẩm dược liệu cánh kiến trắng trước khi nạp bình ngấm
kiệt Đ/S S
Câu 13: Điều chế cồn thuốc bằng phương pháp ngấm kiệt thì phải dùng
lượng dung môi gấp 7 lần so với dược liệu Đ/S S
Câu 14: Có thể …………..dược chất ,…….., tinh dầu vào ethanol để điều
chế cồn thuốc.
Tl: hòa tan; cao thuốc
Câu 15: Phương pháp ……………được áp dụng để điều chế cồn thuốc từ
dược liệu có …………và cả dược liệu…………
TL: ngấm kiệt/ hoạt chất độc manh/ thường



×