Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tổng hợp đề thi lớp 10 học kì 2 môn hóa học năm 2013 (Phần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 21 trang )

Câu 1. Dẫn 5,6 lít SO2 đktc vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M được dung dịch X.
a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra
b. Tính khối lượng của từng chất tan
trong X.
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 17,6g hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít
SO2 đktc( sản phẩm khử duy nhất).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính % khối lượng từng kim loại trong X
Câu 3. Cho 50g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 38g FeSO4 và mg Fe2(SO4)3.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính m
Câu 4: Cho 1,5 hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xãy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim
loại.
Câu 5: Hoàn thành chuỗi pứ : FeS2SO2SO3 H2SO4Na2SO4 NaCl  NaNO3.
Câu 6 : Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, NaNO3, NaCl. Bằng phương pháp hóa học
hãy nhận biết 4 dung dịch trên.


Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng trong dãy chuyển hóa sau :
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
MnO2 
 Br2 
 Na2SO4 
 BaSO4


 Cl2 
 H2SO4 

Câu 2.

 (6)
 (7)
(8)
FeCl3
SO2 
 Na2SO3
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
0

(t )
a. H2S + SO2 
b. H2SO4 + Mg  H2S + …

c. H2SO4 + Cu  SO2 + …
d. O3 + KI + H2O 
2. Viết các pt phản ứng xảy ra khi cho dung dịch HCl tác dụng với các chất dd NaOH, CuO,
Fe, CaCO3.
Câu 3: a Ph n i t các dụng dịch sau ng phương pháp hóa h c:
HCl; H2SO4; NaCl;
NaNO3.
N u hi n tư ng và viết phương trình phản ứng cho th nghi m sau: n t t ến dư
kh SO2 vào dung dịch nước rom.
Câu 4: Cho ,2g t e tác dụng với , g t lưu hu nh, un nóng kh ng có kh ng kh thì
thu ư c h n h p r n . nh kh i lư ng t ng chất trong h n h p .
Câu 5: Cho 2 , g h n h p g m g và e2O3 tác dụng v

với
ml dung dịch H2SO4
loãng thì thu ư c , l t kh ktc .
a. nh kh i lư ng các chất trong h n h p .
. nh n ng mol c a dung dịch H2SO4 ã d ng.
Câu 6. ét h c n ng sau trong m t ình k n:
C(r) + H2O(k)
CO(k) + H2(k) ,∆H> O
C n ng sẽ dịch chuyển theo chiều nào nếu ta thay ổi m t trong các iều ki n sau:
a.tăng nhi t . .th m lư ng hơi nước vào.
c.tăng áp suất chung c a h . d. d ng chất
xúc tác .


Câu 1: (3đ)
có)

Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu

SO3  SO2  ZnS  H2S  SO2


H2SO4
H2SO4
Câu 2: (3đ)Trong phòng thí nghiệm có 4 ống nghiệm mất nhãn chứa các dung dịch sau: KOH,
H2SO4, K2SO4, KNO3.
Bằng phương pháp hoá học, em hãy chỉ ra mỗi ống nghiệm chứa dung dịch gì?
Câu 3: (4đ)Cho m (g) sắt tan vừa đủ trong 100 gam dung dịch axit sunfuric, sau phản ứng thu
được 2,24 (l) khí hiđro ở đktc.
1)Tính m

2) Tính nồng đồ phần trăm của dung dịch axit sunfuric.
3) Tính nồng đồ phần trăm của dung dịch muối thu được?


Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 6)
(5)
FeS 
SO2 
NaHSO3 
Na2SO4 
NaCl 
NaClO
 Cl2 
Câu 2: (2,5 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl dư thu được
4,48 lít H2 (đktc), dung dịch B và rắn Y. Hòa tan hoàn toàn rắn Y vào dung dịch H2SO4 đặc nóng
dư thu được V lít SO2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra. (0,5 điểm)
b. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong X (1 điểm)
c. Dẫn toàn bộ V lít SO2 thu được ở trên vào 150ml dung dịch NaOH 2M. Tính nồng độ
CM của các chất có trong dung dịch sau phản ứng (1 điểm)
Câu 3: (1,0 điểm) Dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: Na2SO4, H2SO4, NaCl,
Na2SO3, Ba(OH)2



Câu 1. (3,0 điểm)
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều
kiện, nếu có):
KClO3  O2  SO2  SO3  H2SO4  BaSO4
Na2SO4
Câu 2. (3,5 điểm)
a. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
NaCl, Na2SO4, NaNO3, HCl. (viết phương trình nếu có)
b. Viết phương trình chứng minh:
+ Tính oxi hóa Cl2 > Br2
+ Tính oxi hóa Br2 > I2
+ Tính oxi hóa
O3 > O2
Câu 3. (1,5 điểm)
Cho 100ml dung dịch NaOH 3M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản
ứng hoàn toàn tính:
a. V (ml).
b. Nồng độ mol (CM) của dung dịch thu được.
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm (Cu và Fe) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hãy:
a. Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A ban đầu.
b. Tính thành phần % theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu.


Bài1(1,0đ): Cho các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(NO3)2 đựng trong các lọ mất
nhãn. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên?
Bài2(1,0đ): Cho các chất: Canxi oxit, axit sufuric đặc, nước, muối ăn và MnO2. Hãy viết phương
trình hóa học của phản ứng điều chế clorua vôi từ các chất trên (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Bài3(1,0đ): Có 200 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể

tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40%. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng (biết
DH 2O = 1 g/ml)
(1)
(2)
(3)
Bài4(2,0đ): Cho sơ đồ của ba phản ứng: FeS2 
 SO2 
 SO3 
 H2SO4
a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn sơ đồ trên (ghi rõ điều kiện).
b/ Tính khối lượng FeS2 cần để điều chế 50gam dung dịch H2SO4 49%.
c/ Nếu hấp thụ toàn bộ khí SO2 tạo thành từ phản ứng (1) bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M
thì khối lượng muối tạo thành sau phản ứng bằng bao nhiêu?


Bài1(1,0đ): Cho các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(NO3)2 đựng trong các lọ mất
nhãn. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên?
Bài2(1,0đ): Cho các chất: Canxi oxit, axit sufuric đặc, nước, muối ăn và MnO2. Hãy viết phương
trình hóa học của phản ứng điều chế clorua vôi từ các chất trên (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Bài3(1,0đ): Có 200 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể
tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40%. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng (biết
DH 2O = 1 g/ml)
(1)
(2)
(3)
Bài4(2,0đ): Cho sơ đồ của ba phản ứng: FeS2 
 SO2 
 SO3 
 H2SO4
a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn sơ đồ trên (ghi rõ điều kiện).

b/ Tính khối lượng FeS2 cần để điều chế 50gam dung dịch H2SO4 49%.
c/ Nếu hấp thụ toàn bộ khí SO2 tạo thành từ phản ứng (1) bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M
thì khối lượng muối tạo thành sau phản ứng bằng bao nhiêu?


Bài 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau:
KMnO4

Cl2
5

NaCl

HCl

AgCl

Clorua vôi
Cl2
Br2
AlBr3
Bài 2: (3 điểm) Cho 23,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Ag phản ứng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 ( đktc).
a, Viết phương trình phản ứng và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b, Dẫn lượng khí SO2 ở trên qua dung dịch Clo dư, sau đó nhỏ tiếp BaCl2 đến dư vào
dung dịch. Tính khối lượng kết tủa thu được.
c, Có một loại quặng pyrit chứa 98% FeS2. Để điều chế H2SO4 đủ để tác dụng với hỗn
hợp A thì khối lượng quặng pyrit trên là bao nhiêu. Biết hiệu suất quá trình điều chế
H2SO4 là 80%.



Bài 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau:
KClO3

O2

S

SO2
6

H2SO4

Fe2(SO4)3

H2S
H2SO4
CO2
Bài 2: (3 điểm) Cho 28,1 gam hỗn hợp A gồm Zn và Ag phản ứng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí SO2 ( đktc).
a, Viết phương trình phản ứng và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b, Dẫn lượng khí SO2 ở trên qua dung dịch Brom dư, sau đó nhỏ tiếp BaCl2 đến dư vào
dung dịch. Tính khối lượng kết tủa thu được.
c, Có một loại quặng pyrit chứa 90 % FeS2. Để điều chế H2SO4 đủ để tác dụng với hỗn
hợp A thì khối lượng quặng pyrit trên là bao nhiêu. Biết hiệu suất quá trình điều chế
H2SO4 là 85 %.


Câu 1 (2 điểm) Viết phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố: S0→S2
→S0→S+4→S+6→S+4→S0→S+6

Câu 2 (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất bột màu trắng sau: BaCO3,
Na2CO3, NaCl, Na2SO4, CaCl2 và KNO3
Câu 3 (2 điểm) Để đốt cháy hết 1 g đơn chất R cần dùng lượng vừa đủ là 0,7 lit O2 (ở đktc).
a/ Hãy xác định đơn chất R. Viết công thức phân tử và gọi tên hợp chất tạo thành.
b/ Trình bày tính axit và tính khử của hợp chất đó. Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ.
Câu 4 (1 điểm) Nén 2mol N2 và 8mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lit(chứa sẵn chất xúc tác với
thể tích không đáng kể)và giữ cho nhiệt độ ko đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân
bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu(khi mới cho vào bình, chưa xảy ra
phản ứng). Nồng độ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng bằng bao nhiêu?
Câu 5 (3 điểm) Hoà tan 10,54 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg , Fe bằng một lượng dư dd HCl thu
được 4,48 lit khí A(đktc) , 2,54 gam chất rắn B và dd C. Cô cạn dd C thu được m gam muối.
1. Tính phần trăm khối lượng kim loại và m.
2. Nếu dùng H2SO4 đặc, nguội để hòa tan hỗn hợp X thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc)?


Câu 1:


 
 
 
 
Na2 SO3 
 SO2 
 H 2 SO4 
 CuSO4 
 CuCl2 
 Cu  NO3 3
9
 6

1

2

3

4

5

 
 
 
S 
H 2 S 
 NaHS 
 Na2 S
10

7

8

Câu 2:
Na2 S , Na2 SO3 , Na2 SO4 , NaCl , NaNO3 .

Câu 3:

2


a. Axit sunfuric

 CO  H 2 ; H  0
Cr   H 2Ok  

k 
k 

Câu 4:

2

c. Thêm C
Câu 5:
a. H2S c

b. SO2

Câu 6:

Fe

Cu

2SO4

2

2


Câu 7:
-

M

Fe, Cu, Al
2SO4
2SO4

2


Câu 1: (3 điểm)Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị 2 bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M
(axitloãng). Sau phản ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết axit dư.
Định khối lượng mol nguyên tử và tên kim loại. Hòa tan một lượng kim loại như trên trong
149,07g axit sunfuric đặc , nóng, thì thấy thoát ra khí có mùi trứng thối. Tính nồng độ % của
dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Câu 2: Cho từ từ 2,24 lít (đktc) khí Cl2 vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaF 1M , NaBr 1M và NaI
1,5M. Lấy dd.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 36,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong dd HCl dư thu
được dd A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Dẫn khí H2S dư vào dd A thu được 12,8 gam kết tủa. Nếu
cho hỗn hợp X trên tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng, dư thì tạo ra V lít khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất và đo ở đktc). Các p/ư xảy ra hoàn toàn.
Viết các phương trình hóa học của các p/ư xảy ra và xác định chất khử, chất oxi hóa trong các
p/ư đó.
Tính giá trị của V


Câu 1: (2 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện
nếu có).

a. Fe + Cl2 
b. Al + H2SO4 loãng 
c. H2S + O2 dư 
d. FeS + H2SO4 đặc 
Câu 2: (2 điểm). Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt
sau (viết các phương trình hóa học xảy ra): KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.
Câu 3: (3 điểm). Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H 2SO4
98% dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2 (Đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất trong dd B.
c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 119 gam NaOH 20% thu được dung dịch D. Thêm
vào dung dịch D, 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,35M và BaCl2 1M thu được m gam kết tủa.
Tính m.


Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
NaCl
Cl2 
KClO3  O2



HCl
H2S  H2SO4  SO2

Câu 2 (1,5 điểm)
a) Viết phương trình chứng minh tính khử của các hidro halogenua tăng dần từ HF đến HI.
b) Viết phương trình chứng minh O2 và O3 đều có tính oxi hóa nhưng O3 có tính oxi hóa
mạnh hơn O2.
Câu 3 (2,5 điểm) Cho 5,25g hỗn hợp A gồm Zn, Cu, Mg hòa tan vừa đủ trong 58,4g dung dịch

HCl 10% thu được dung dịch X và 1,28g chất rắn không tan.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
(61,91%; 24,38%;
13,71%)
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X.
(10,93%;
4,58%)
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 15M cần dùng để hòa tan hết 7,875g hỗn hợp A và thể
tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
(20 ml; 3,36 lít)


Câu 1: (3 điểm)Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị 2 bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M
(axitloãng). Sau phản ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết axit dư.
Định khối lượng mol nguyên tử và tên kim loại. Hòa tan một lượng kim loại như trên trong
149,07g axit sunfuric đặc , nóng, thì thấy thoát ra khí có mùi trứng thối. Tính nồng độ % của
dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Câu 2: Cho từ từ 2,24 lít (đktc) khí Cl2 vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaF 1M , NaBr 1M và NaI
1,5M. Lấy dd.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 36,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong dd HCl dư thu
được dd A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Dẫn khí H2S dư vào dd A thu được 12,8 gam kết tủa. Nếu
cho hỗn hợp X trên tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng, dư thì tạo ra V lít khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất và đo ở đktc). Các p/ư xảy ra hoàn toàn.
Viết các phương trình hóa học của các p/ư xảy ra và xác định chất khử, chất oxi hóa trong các
p/ư đó.
Tính giá trị của V
Câu 4: Cho từ từ 2,24 lít (đktc) khí Cl2 vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaF 1M , NaBr 2M và NaI
1M. Lấy dd muối sau p/ư hoàn toàn cho tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được m (g) kết tủa.
Biết các p/ư xảy ra hoàn toàn, hãy



Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau ( ghi điều kiện nếu có )
(2điểm)
HCl  FeCl2  FeCl3
MnO2  Cl2
H2SO4  SO2  SO3  Na2SO4
Câu 2: Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình các trường hợp sau :
(2điểm)
a. Cho giấy quì tẩm ướt vào bình chứa khí clo.
b. Cho khí H2S liên tục đến dư vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
Câu 3: Chỉ dùng thêm một chất thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
Na2SO4 , H2SO4, NaCl, BaCl2,
(2điểm)
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24lít
khí không màu ( đkc) . Cũng lượng hỗn hợp trên đem hoà tan trong dung dịch H2SO4 đặc,dư thu
được 4,48lít khí SO2 ( đkc )
a.Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
(
2điểm)
b.Dẫn lượng SO2 ở trên đi qua 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Xác
định nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch B ( V = const )
(
1điểm )
c.Xét phản ứng :
2 SO2 (K) + O2 (K)
2 SO3 (K)  H < 0. Để thu lượng khí
SO3 tối ưu , về lý thuyết ta có thể dùng những biện pháp nào ?
(
1điểm )



Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau ( ghi điều kiện nếu có )
(2điểm)
HCl  FeCl2  FeCl3
MnO2  Cl2
H2SO4  SO2  SO3  Na2SO4
Câu 2: Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình các trường hợp sau :
(2điểm)
a. Cho giấy quì tẩm ướt vào bình chứa khí clo.
b. Cho khí H2S liên tục đến dư vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
Câu 3: Chỉ dùng thêm một chất thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
Na2SO4 , H2SO4, NaCl, BaCl2,
(2điểm)
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24lít
khí không màu ( đkc) . Cũng lượng hỗn hợp trên đem hoà tan trong dung dịch H2SO4 đặc,dư thu
được 4,48lít khí SO2 ( đkc )
a.Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
(
2điểm)
b.Dẫn lượng SO2 ở trên đi qua 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Xác
định nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch B ( V = const )
(
1điểm )
c.Xét phản ứng :
2 SO2 (K) + O2 (K)
2 SO3 (K) H < 0. Để thu lượng khí
SO3 tối ưu , về lý thuyết ta có thể dùng những biện pháp nào ?
(
1điểm )



Câu 1: ( 2 điểm)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện ,
nếu có):
a- F2 + NaOH →
c. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 →
b- FeO + H2SO4 (đặc, nóng) →
d. K2Cr2O7 + HCl →
Câu 2: (2 điểm)
Nhận biết các dung dịch HCl, AgNO3, NaOH, Na2SO4, Ba(OH)2
bằng phương pháp hóa học
Câu 3: (3 điểm)
a- Muối amoni hidrocacbonat nếu đựng trong chai để hở sẽ dần dần bay hơi hết. Nếu
đậy kín chai và nạp thêm CO2 vào thì muối này được bảo quản tốt.Vận dụng nguyên
lí Le Chatelier để giải thích.
b- Phơi ống nghiệm chứa bạc clorua ngoài ánh sáng. Nhỏ tiếp vào vài giọt quỳ tím. Hiện
tượng gì xảy ra, giải thích và viết phương trình minh họa.
c- Cho khí clo đi qua dung dịch natri bromua, ta thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục
cho khí clo đi qua, ta thấy dung dịch mất màu. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm
nhỏ lên giấy quỳ tím thì giấy quỳ hóa đỏ. Hãy giải thích các hiện tượng và viết các
phương trình hóa học.
Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị 2 bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M (axit
loãng). Sau phản ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết axit
dư. Định khối lượng mol nguyên tử và tên kim loại. Hòa tan một lượng kim loại như trên
trong 149,07g axit sunfuric đặc , nóng, thì thấy thoát ra khí có mùi trứng thối. Tính nồng
độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng


Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

FeS → H2S → SO2 → KHSO3 → K2SO3 → KOH → KClO3 → Cl2 → CaOCl2 → CaCO3 →
CaBr2 → AgBr → Br2
Câu 2. Hãy nhận biết các dung dịch sau chỉ bằng một thuốc thử duy nhất : MgCl2, Ba(NO3)2,
K2CO3, NaCl, H2SO4
Câu 3. Nêu hiện tượng và giải thích khi cho:
a. Đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng dung dịch bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím
?
b. Dẫn khí H2S qua dung dịch KMnO4 và H2SO4 ?
Câu 4. Chia 15,57 gam hỗn hợp X ( gồm Al, Fe và Ag ) thành hai phần bằng nhau.
Phần I: Tác dụng vừa đủ với H2SO4 loãng dư tạo ra 3,528 lít H2 ( đktc ) và 3,24 gam chất rắn.
Phần II: Tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 98% đặc nóng thu được V lít khí SO2 (
đktc )
a. Tính % khối lượng các chất trong X ?
b. Tính m và V ?
c. Tính khối lương quặng pirit ( chứa 85% FeS2 còn lại là tạp chất trơ ) càn dùng để điều chế
lượng H2SO4 ở trên biết


Câu 1: Axit H2SO4 đặc nóng tác dụng được với những chất nào sau đây:Cu, P, NaNO3, Al, FeO,
dd KMnO4, dd S, CaO, Ba(OH)2, KOH. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch riêng biệt
sau:
K2S, K2SO3, K2SO4.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hốn hợp Mg và MgS, tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu
được 2,464 lít hỗn hợp khí Y(đktc). Cho hỗn hợp khí Y trên đi qua dung dịch Pb(NO3)2 thì thu
được 23,9 gam kết tủa màu đen.
a, Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y.
b, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau : FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4→
Cu

Câu 5 : Bằng phương pháp hóa học Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, NaCl, NaOH,
CuSO4
Câu 6 : Bài toán Cho 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Viết phương trình hoá học của
phản ứng ?Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ?


Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng trong dãy chuyển hóa sau :
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
MnO2 
 Br2 
 Na2SO4 
 BaSO4
 Cl2 
 H2SO4 

Câu 2.

 (6)
 (7)
(8)
FeCl3
SO2 
 Na2SO3
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
0


(t )
a. H2S + SO2 
b. H2SO4 + Mg  H2S + …

c. H2SO4 + Cu  SO2 + …
d. O3 + KI + H2O 
2. Viết các pt phản ứng xảy ra khi cho dung dịch HCl tác dụng với các chất dd NaOH, CuO,
Fe, CaCO3.
Câu 3: a Ph n i t các dụng dịch sau ng phương pháp hóa h c:
HCl; H2SO4; NaCl;
NaNO3.
N u hi n tư ng và viết phương trình phản ứng cho th nghi m sau: n t t ến dư
kh SO2 vào dung dịch nước rom.
Câu 4: Cho ,2g t e tác dụng với , g t lưu hu nh, un nóng kh ng có kh ng kh thì
thu ư c h n h p r n . nh kh i lư ng t ng chất trong h n h p .
Câu 5: Cho 2 , g h n h p g m g và e2O3 tác dụng v
với
ml dung dịch H2SO4
loãng thì thu ư c , l t kh ktc .
a. nh kh i lư ng các chất trong h n h p .
. nh n ng mol c a dung dịch H2SO4 ã d ng.
Câu 6. ét h c n ng sau trong m t ình k n:
C(r) + H2O(k)
CO(k) + H2(k) ,∆H> O
C n ng sẽ dịch chuyển theo chiều nào nếu ta thay ổi m t trong các iều ki n sau:
a.tăng nhi t . .th m lư ng hơi nước vào.
c.tăng áp suất chung c a h . d. d ng chất
xúc tác .




×