Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Phân tích các giải pháp kích cầu mà chính phủ việt nam áp dụng trong giai đoạn 2008 -2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 28 trang )

Nhãm 5 – KT 3A3
Bài thảo luận
KINH TẾ VĨ MÔ
Phân tích các giải pháp kích cầu
mà Chính phủ Việt Nam áp dụng
trong giai đoạn 2008 – 2009


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 - 2009

Năm 2008, VN chứng kiến hai cuộc
khủng hoảng nối tiếp. Nửa đầu năm, VN
chịu ảnh hưởng của tình trạng phát triển quá
nóng do nguồn vốn vào ồ ạt. Kết quả là lạm
phát gia tăng, thâm hụt thương mại, bong
bóng bất động sản và giảm sút chất
lượng đầu tư.

Nửa cuối năm 2008, rủi ro liên quan tới mảng cho vay bất động sản dưới
chuẩn tại Mỹ đã thổi bùng khủng hoảng tài chính toàn cầu với diễn biến khó
lường. KT TG năm 2008 đã tác động rõ nét tới nền KT nước ta. Chúng ta đã
phải đối mặt với những khó khăn về vấn đề thanh khoản của hệ thống tín
dụng, lãi suất ngân hàng cao, những cơn sốt giá lương thực và năng lượng,
thị trường chứng khoán tiếp tục bị sụt giảm…


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.1.Tổng cung
Cuộc khủng hoảng KT tài chính TG mặc dù không trực tiếp tác động tới
nền KT VN thông qua hệ thống tài chính, tuy nhiên tác động gián tiếp tới
cung cầu là khá lớn và nền KT VN đã tăng trưởng thấp nhất trong vòng 10


năm trở lại đây khi GDP chỉ tăng 3,1% trong Quý I năm 2009.
2 ngành có sp xuất khẩu như CN và NN chịu tác động mạnh, tốc độ
tăng trưởng giảm và vẫn chưa phục hồi mức giá trị trước khủng hoảng cho
đến Quý IV/2009.
Ngoại trừ khai thác mỏ, những ngành có các mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu như NN, thủy sản, CN chế biến có tốc độ tăng trưởng rất chậm, chỉ bằng
một nửa so với tốc độ tăng trưởng cùng kỳ các năm. Ngành CN chế biến sụt
giảm rất mạnh, tốc độ tăng trưởng năm 2009 có quý thậm chí âm và kết thúc
năm chỉ bằng xấp xỉ 1/4 tốc độ tăng trưởng cùng kỳ các năm. Trong khi đó,
các ngành phi thương mại, như dịch vụ, xây dựng, điện, ga và cung cấp
nước lại tăng trưởng mạnh và là động lực phục hồi cho nền KT. Bảng 1 cho
thấy ngành dịch vụ và xây dựng là 2 ngành có đóng góp lớn nhất vào tốc độ
tăng trưởng năm nay. Hai ngành này đều là những ngành phi thương mại.


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.1.Tổng cung
Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng GDP các ngành, 2007-2009
Đơn vị tính: %
Năm

2007

Quý

2008

2009

I


II

III

IV

I

II

III

IV

TỔNG SỐ

8,48

7,43

6,50

6,52

6,23

3,10

3,90


4,56

5,32

Nông lâm nghiệp và
thủy sản

3,41

2,86

3,04

3,57

3,79

0,40

1,25

1,57

1,83

Nông nghiệp

2,34


1,75

2,39

3,05

3,58

-0,50

0,78

1,33

1,32

Lâm nghiệp

1,10

0,20

0,79

1,35

1,74

2,10


2,75

2,45

3,47

10,38
10,60

7,62
8,15

7,44
7,00

6,70
7,09

5,44
6,33

3,40
1,50

3,71
3,48

2,66
4,48


4,28
5,52

-2,03
12,79

0,10
10,64

-6,62
11,43

-4,69
11,45

-3,83
10,05

4,50
-0,30

7,30
1,09

8,17
1,69

7,62
2,76


CN điện, ga và cung 11,93
cấp nước
Xây dựng
12,01

11,55

12,10

12,29

11,89

1,00

5,25

7,07

9,02

3,31

0,90

-0,33

0,02

6,90


8,74

9,73

11,36

Dịch vụ

8,05

7,60

7,23

7,20

5,40

5,50

5,91

6,63

Thủy sản
Công nghiệp và xây
dựng
CN khai thác mỏ
CN chế biến


8,68


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.2.Tổng cầu
Sang đến năm 2009, tổng cầu thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ các
năm trong vòng 5 năm trở lại đây.
- tốc độ lạm phát đã giảm, như vậy có dấu hiệu nền KT đang tăng trưởng
dưới mức tiềm năng do tổng cầu bị đè nén.
- Tiêu dùng cuối cùng và đầu tư liên tục là động lực cho tăng trưởng KT
giai đoạn 2005-2008. Tốc độ tăng trưởng hai thành phần này luôn cao hơn
tốc độ tăng trưởng chung và đã bù đắp cho sự sụt giảm trong xuất khẩu ròng
(chênh lệch giá trị giữa xuất khẩu và nhập khẩu). Năm 2009, tình hình đã đảo
ngược, tốc độ tăng tổng tích lũy tài sản và tiêu dùng cuối cùng đều thấp hơn
tốc độ tăng trưởng.
Như vậy, động lực kéo tốc độ tăng trưởng lên trên 5% trong năm 2009,
đáng ngạc nhiên lại là xuất khẩu ròng, trong bối cảnh xuất khẩu gặp nhiều khó
khăn do nhu cầu bên ngoài giảm sút. Thực tế, theo báo cáo của Tổng cục
Thống kê, xuất khẩu năm 2009 tăng 11,08% (theo giá cố định, mặc dù tổng
kim ngạch xuất khẩu có giảm do giá giảm) trong khi nhập khẩu (tính trong
GDP) chỉ tăng 6,66% .


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.2.Tổng cầu
 Tiêu dùng
Qua diễn biến tổng mức bán lẻ hàng hóa
và dịch vụ cho ta một số bằng chứng về sự
sụt giảm tiêu dùng cuối cùng mạnh nhất trong

Quý I – 2009 sau đó đã hồi phục tương đối
mạnh. Tương tự như vậy mức vận tải hàng
hóa cũng tăng mạnh trong những tháng cuối
năm cho thấy tiêu dùng (và cả đầu tư) đã có
xu hướng hồi phục mạnh về cuối năm. Số liệu
sơ bộ của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy
tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình giảm đến
9,3% trong Quý I/2009 nhưng sang đến Quý
II, III, IV đã tăng trưởng lần lượt là 3,8%, 8,4%
và 9,3%.


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.2.Tổng cầu
 Đầu tư
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2009 đạt 704,2 nghìn tỷ đồng, tăng
15,3% so với năm 2008 và chiếm 42,8% GDP. Năm 2009 chứng kiến sự
gia tăng mạnh mẽ của vốn đầu tư từ khu vực nhà nước, tăng tới 40,5% so
với năm 2008, chiếm 35% tổng vốn đầu tư toàn xã hội (cao hơn so với mức
29% năm 2008). Trong khi đó, vốn FDI đã suy giảm, giảm 5,8% so với năm
2008, tỷ trọng trong tổng đầu tư toàn xã hội cũng giảm từ 31% năm 2008
xuống còn 26%. Vốn đầu tư từ khu vực ngoài nhà nước tăng 13,9%, thấp
hơn so với tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội và tỷ trọng trong tổng
vốn đầu tư toàn xã hội cũng khá ổn định.


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.2.Tổng cầu

Hình 7. Tỷ trọng các thành phần KT trong tổng đầu tư toàn xã hội, 2005-2009



1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.2.Tổng cầu
Xuất - nhập khẩu và cán cân thương mại
Trong các thành phần của tổng cầu, sự biến động
trong xuất khẩu ròng là đáng chú ý nhất trong năm
2009. Như trên đã phân tích, trái ngược với những
dự đoán từ đầu năm, xuất khẩu ròng đã trở thành
động lực kéo tốc độ tăng trưởng GDP lên trên 5%
trong năm nay.
Nếu loại trừ xuất khẩu vàng trong những tháng đầu
năm tăng mạnh khiến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
dương trong Quý I (loại trừ vàng thì xuất khẩu những
tháng đầu năm âm đến 15%-16%), nhìn chung xuất
khẩu khá ảm đạm trong năm 2009, tốc độ tăng
trưởng âm lần đầu tiên trong hàng chục năm qua,
mặc dù có được cải thiện dần về cuối năm. Trong khi
đó, nhập khẩu giảm thậm chí còn mạnh hơn. Mức độ
sụt giảm những tháng đầu năm lên tới
45%, trước khi thu hẹp lại chỉ còn 14,9% cho cả năm
2009.


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.3. Các cân đối lớn trong nền kinh tế
Lạm phát và giá cả

Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao kỷ lục trong
vòng hơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm phát ở

mức dưới hai con số. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10 tháng đầu
năm chỉ tăng 4,49% so với tháng 12/2008. Đây là mức tăng chỉ số giá tiêu
dùng khá thấp so với những năm gần đây và là mức tăng hợp lý, không gây
ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Nhiều loại hàng
hoá có ảnh hưởng mạnh trong rổ hàng hoá để tính CPI tăng thấp. Chỉ số
CPI lương thực tăng nhẹ trong 6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại có xu
hướng giảm trong những tháng cuối năm. Như vậy, nếu như lương thực,
thực phẩm luôn là đầu tàu kéo lạm phát đi lên trong những năm 2007 và
2008 thì ở năm 2009 nhân tố này không còn đóng vai trò chính nữa.


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.3. Các cân đối lớn trong nền kinh tế
Diễn biến làm phát hàng tháng năm 2009


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.3. Các cân đối lớn trong nền kinh tế
Cân đối cung cầu lao động
 Việt Nam đã tránh được hiện tượng thất nghiệp hàng loạt đang diễn
ra ở rất nhiều nước trên thế giới hiện nay. Tỷ lệ thất nghiệp trong
năm 2009 ở Việt Nam chỉ tăng lên 2,9% từ mức 2,38% năm 2008.
Hiện cả nước có khoảng 1,3 triệu người chưa có việc làm trên tổng
số 55 triệu người trong độ tuổi lao động.
 Nếu tính cả con số xấp xỉ một triệu người gia nhập lực lượng lao
động mỗi năm trên cả nước thì tổng số việc làm trong nền kinh tế
trong năm 2009 có thể đã không giảm mà thậm chí còn tăng. Đây là
một nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp trong nước, nhất là các
doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang khủng
hoảng và suy thoái.



1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.3. Các cân đối lớn trong nền kinh tế
Cân đối cung cầu lao động


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.3. Các cân đối lớn trong nền kinh tế
Cán cân thanh toán
 Dự kiến, kiều hối và các khoản chuyển giao chỉ bù đắp được một nửa cán
cân thương mại trong năm nay (Chính phủ 2009) khiến cán cân vãng lai sẽ
thâm hụt khoảng 7,2 tỷ USD, chỉ thấp hơn năm 2007, 2008. Mặc dù số vốn
FDI (thực hiện thuần khoảng 6,9 tỷ USD) trong năm nay đã bù đắp phần
lớn số thâm hụt cán cân thương mại, tuy nhiên theo dự báo của Chính phủ
(2009), cán cân tổng thể năm nay vẫn sẽ thâm hụt, dẫn đến dự trữ ngoại
hối năm nay giảm. Theo ADB (2010), dự trữ ngoại hối năm 2009 chỉ còn 15
tỷ USD, giảm so với năm 2008 do Ngân hàng Nhà nước can thiệp mạnh
vào thị trường để giữ ổn định tỷ giá. Tuy nhiên, dự trữ vẫn ở mức xấp xỉ 3
tháng nhập khẩu. Cho đến cuối tháng 4 năm 2010 thị trường ngoại hối đang
có dấu hiệu ổn định trở lại, tỷ giá đang có chiều hướng giảm cho thấy dự
trữ ngoại hối có thể đã tăng lên.


1. Thực trạng kinh tế Việt Nam trong 2008 – 2009
1.4. Thị trường tài sản

Cung tiền tăng mạnh, tỷ giá tương đối ổn định trong bối cảnh
giá cả các mặt hàng xuất khẩu giảm mạnh đã dẫn đến việc đầu tư
nghiêng về các khu vực phi thương mại, đặc biệt là bất động sản.

Lãi suất được kìm giữ ở mức thấp, đặc biệt là việc hỗ trợ lãi suất,
đã tạo điều kiện cho việc sử dụng đòn bẩy trong đầu tư tài chính
như một phần nguyên nhân khiến giá cả thị trường chứng khoán
tăng mạnh sau khi chạm đáy vào Quý I -2009 và thị trường bất động
sản thăng hoa, ngược lại với xu thế sụt giảm của hầu hết các nước
trên thế giới.


2, Các chính sách kích cầu mà Chính phủ
áp dụng trong giai đoạn 2008 - 2009

Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi tiêu
ròng của chính phủ hay còn gọi là tiêu dung
công cộng để làm tăng tổng cầu, kích thích
tăng trưởng kinh tế.

Cuối năm 2008, tổng hợp tình hình trong nước cũng như thế giới, Chính
phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy
giảm kinh tế và thực hiện các kế hoạch kinh tế – xã hội giai đoạn 2008 –
2009. Trong đó, mục tiêu kinh tế của Việt Nam đặt ra trong năm 2009 là
GDP tăng 6,5%, xuất khẩu tăng 13%, đầu tư toàn xã hội đạt 39,5% GDP,
lạm phát dưới 15%, thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) 4,82% GDP.


2, Các chính sách kích cầu mà Chính phủ
áp dụng trong giai đoạn 2008 - 2009
Tuy nhiên, do tình hình có nhiều biến đổi, đến nửa cuối tháng 6-2009, các
mục tiêu này đã được điều chỉnh. Theo Nghị quyết Quốc hội ngày 19-6-2009,
tốc độ tăng trưởng kinh tế được điều chỉnh giảm xuống còn 5%, xuất khẩu
chỉ tăng 3%, CPI tăng dưới 10%, tổng vốn đầu tư toàn xã hội lại không điều

chỉnh trong khi thâm hụt NSNN được điều chỉnh lên 7% GDP.
Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, ngày 11-12-2008, Chính phủ đã có Nghị
quyết số 30 về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế,
duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Trong đó có 5 nhóm giải
pháp chính như sau:
Giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu.
Giải pháp kích cầu đầu tư và tiêu dùng.
Giải pháp về chính sách tài chính – tiền tệ.
Giải pháp bảo đảm an sinh xã hội.
Hoãn thời điểm thi hành Luật Thuế thu nhập cá nhân.


2, Các chính sách kích cầu mà Chính phủ
áp dụng trong giai đoạn 2008 - 2009
Nội dung chính sách kích cầu của Chính phủ
Gói kích cầu thứ nhất
Trong giai đoạn 2008 – 2009, Chính phủ đã ban hành gói kích thích kinh tế
thứ nhất. Xét theo nội dung, có thể nói gói kích cầu thứ nhất gồm bốn gói
nhỏ, gồm
(1) gói hỗ trợ lãi suất 4% (17.000 tỉ VNĐ) được Thủ tướng Chính phủ ban
hành theo Quyết định 131/QĐ-TTg (tháng 1/2009) về việc hỗ trợ lãi suất
cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh ;
(2) gói hỗ trợ tiêu dùng (hỗ trợ hộ nghèo ăn Tết, mỗi hộ 1 triệu đồng; miễn
thuế thu nhập cá nhân);
(3) gói hỗ trợ đầu tư (giảm, miễn, hoãn thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng
cho doanh nghiệp VN, cho nông dân vay không lãi suất để mua thiết bị,
máy móc sản xuất nông nghiệp);
(4) đầu tư cho các công trình xây dựng cơ bản (kết cấu hạ tầng, nhà ở cho
sinh viên, khu chung cư cho người thu nhập thấp...).
Chi tiết của gói kích cầu được thể hiện trong bảng sau:



2, Các chính sách kích cầu mà Chính phủ
áp dụng trong giai đoạn 2008 - 2009
Gói kích thích kinh tế năm 2009 công bố tháng 5-2009
TT
1
2
3

4

5
6
7
8

Danh mục
Hỗ trợ lãi suất 4%
Tạm hoãn vốn thu hồi ứng trước năm 2009
Các khoản vốn ứng trước
(1) Ứng trước ngân sách một số dự án cấp bách
(2) Ứng trước vốn Chương trình 61 huyện nghèo
(3) Ứng trước khác
Chuyển vốn đầu tư năm 2008 sang năm 2009
(1) Vốn đầu tư thuộc NSNN
(2) Vốn trái phiếu chính phủ
Phát hành bổ sung trái phiếu chính phủ 2009
Thực hiện chính sách miễn, giảm thuế
Các khoản kích cầu khác

Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tổng số

Giá trị (tỷ đồng)
17.000
3.400
37.200
26.700
1.525
9.000
30.200
22.500
7.700
20.000
28.000
7.200
17.000
160.000 tỷ đồng
(9 tỷ đô la Mỹ)


2, Các chính sách kích cầu mà Chính phủ
áp dụng trong giai đoạn 2008 - 2009
Thứ nhất, trong chính sách tài khóa,
Mục tiêu kích thích tiêu dùng nội địa để giải tỏa bớt khó khăn lớn nhất của DN
trong giai đoạn suy giảm KT, đó là sự sụt giảm của nhu cầu hàng hóa cả trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Chính sách:
+Chính phủ đã quyết định giảm 50% thuế VAT đối với 19 nhóm mặt hàng và

hoãn thu thuế thu nhập cá nhân trong năm tháng đầu năm 2009.
+ về thuế khóa, Chính phủ cũng đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm miễn, giảm
và giãn thuế nhằm tháo gỡ bớt các khó khăn cho các DN.
> giảm và hoàn 90% thuế VAT cho DN; trong quý 4/2008 và cả năm 2009,
> giảm 30% thuế thu nhập DN, đồng thời giãn thuế trong thời gian 9 tháng
cho các DN nhỏ và vừa.
> tiếp tục trở lại các dự án đầu tư công đã tạm dừng giữa năm 2008;
> Ngoài ra, Chính phủ đã cho phép mua dự trữ gạo trị giá 1.300 tỉ đồng,
xăng dầu trị giá 1.500 tỉ đồng...


2, Các chính sách kích cầu mà Chính phủ
áp dụng trong giai đoạn 2008 - 2009
Thứ hai, trong chính sách tiền tệ,
+ Thực hiện chính sách bù 4% lãi suất vay ngắn hạn NH. Mục tiêu của
chính sách này là giúp các đơn vị sản xuất – kinh doanh giảm giá thành sp,
duy trì hđ và tạo việc làm.
+ thực hiện giảm LS cơ bản, giảm LS chiết khấu... Theo đó, trần LS cho
vay còn 10,5%/năm, giảm 50% so với trần LS cho vay cách đó hơn sáu
tháng. NH áp dụng cơ chế LS thỏa thuận đối với nhu cầu vay tiêu dùng. LS
vay tiêu dùng không bị khống chế bởi trần LS cho vay. Thực hiện bảo lãnh
tín dụng: từ 10-2, NH Phát triển VN thực hiện bảo lãnh cho các doanh
nghiệp vay vốn. DN được bảo lãnh có vốn tối đa 20 tỉ đồng và sử dụng tối
đa 500 lao động.


2, Các chính sách kích cầu mà Chính phủ
áp dụng trong giai đoạn 2008 - 2009

Thứ ba, trong chính sách thương mại, Chính phủ cũng đã có một số

biện pháp nhằm khuyến khích hàng xuất khẩu. Trước hết là việc nới lỏng
biên độ và điều chỉnh tỷ giá công bố của Ngân hàng Nhà nước linh hoạt
hơn, thực hiện chính sách giảm giá VNĐ.bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã
chi ngân sách hỗ trợ 64 tỷ VNĐ cho việc xúc tiến thương mại...

Thứ tư, trong chính sách thu nhập nhằm đảm bảo an sinh XH. Đó là các
biện pháp như: trợ cấp cho công chức lương thấp, trợ cấp tiền hỗ trợ
người nghèo ăn Tết, tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng, hỗ trợ lđ thất
nghiệp, tăng lương cơ bản...


2, Các chính sách kích cầu mà Chính phủ
áp dụng trong giai đoạn 2008 - 2009
Gói kích cầu thứ hai
Cuối năm 2009, Chình phủ ban hành gói kích cầu thứ hai là giải pháp căn bản để
Chính phủ thực hiện định hướng tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, ổn định vĩ mô và
đảm bảo an sinh XH trong những tháng cuối năm 2009 và đầu năm 2010.
- Về tài khóa, tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển dựa vào củng cố nguồn thu;
giãn nộp thuế thu nhập DN cho các thành phần kinh tế đến hết quý I/2010.
-Về tiền tệ:
+bù lãi suất tín dụng cho vốn vay trung và dài hạn phục vụ đầu tư máy móc thiết
bị cho nền KT nói chung và cho khu vực nông nghiệp nói riêng với các khoản vay
giải ngân đến hết năm 2010;
+bù lãi suất cho vay ngắn hạn trong một số lĩnh vực trong nền KT đến hết quý
I/2010. Mức bù lãi suất tín dụng giảm xuống 2%/năm so với mức 4%/năm hiện
tại với hầu hết các đối tượng và đối tượng bù lãi suất sẽ chọn lọc và bó gọn
trong các ngành sử dụng nhiều lđ và hướng đến xuất khẩu.


3, Hiệu quả của những chính sách này

trong thực tế đối với nền kinh tế Việt Nam
Mặt tích cực
• Thứ nhất, có thể nói, gói kích cầu trước hết có hiệu ứng tâm lý tích cực,
như một chiếc phao cứu sinh làm gia tăng tức thời lòng tin của các DN, các
NH và nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào trách nhiệm và quyền năng của
Nhà nước trong giải cứu các DN đang gặp khó khăn, cũng như vào triển vọng
thị trường và MT đầu tư trong nước…
• Thứ hai, gói kích cầu trực tiếp hỗ trợ các DN tiếp cận được các nguồn vốn
NH với chi phí rẻ hơn, từ đó giảm bớt các chi phí kinh doanh, góp phần giảm
giá, tăng cạnh tranh và tăng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.
• Thứ ba, gói kích cầu còn trực tiếp góp phần gia tăng các hđ đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng KT và XH, duy trì tốc độ tăng trưởng KT, tạo nền tảng
và động lực của sự phát triển XH cả hiện tại, cũng như tương lai.


3, Hiệu quả của những chính sách này
trong thực tế đối với nền kinh tế Việt Nam
Mặt tích cực
• Thứ tư, giúp các NH cải thiện hoạt động huy động và cho vay tín dụng của
mình, mở rộng đầu ra nhờ không buộc phải nâng LS cho vay. Sự ổn định và
hoạt động lành mạnh của hệ thống NH trong khi gia tăng dòng tiền bơm vào thị
trường là đk tiên quyết cho sự ổn định KTVM và gia tăng các hđ đầu tư XH,
• Thứ năm, ngoài ra, nhiều DN nhận được sự hỗ trợ kịp thời của gói kích cầu
đã có thêm cơ hội giữ vững và mở rộng SX, từ đó góp phần giảm bớt áp lực
thất nghiệp và đảm bảo ổn định XH.
• Thứ sáu, những hoạt động xúc tiến đầu tư và thương mại quốc gia được tài
trợ từ “gói kích cầu” nếu thực hiện có hiệu quả cũng sẽ có tác động tích cực đến
tăng dòng vốn chảy vào và mở rộng thị trường đầu ra cho DN và nền KT, từ đó
trực tiếp góp phần vào phát triển KT-XH đất nước



×