Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Những biện pháp quản lý giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên trong các trường trung học phổ thông ở thành phố hà nội thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 140 trang )

— _

■ г — г -

Ì

----------------- ц- j

ĐẠI H Ọ C Q l l ố c (ỈIA HẢ NỘI
K H O A SI' PH ẠM

D Ư Ơ N G THỊ Q U Ỳ N H MAI

NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC
SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN TRONG CÁC TRƯỜNC,
I Rl N (ỉ HOC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỔNC, QUA
HOẠT ĐỘN (ỉ GIÁO DỤC NGOẢI (ỈIỜ LÊN LỚP

LUẬN VĂN THẠC S ĩ QUẨN LÝ GIẢO DỤC

Chuvên ngành

: Quản lý ( ỉi á o dục

Mã sỏ

: 60 14 05

Ngưòi hướng dẫn khoa học:
Pí ỉS .T S . Đậnịí Qiiòc Bảo


V -

L c / A i t q

HÀ NỘI - 20(16
M


C h ư ơ n g 2 : T l l ự r T R Ạ N íỉ q u ả n



(ỈIÁO l)l!(

sức

K H O i ; S Í N H S Ả N VỊ

T H À N H N l ß N T I I Ô N í ; q u a h o ạ t t ) ỘN( ỉ ( ỉ I A () DỤC Ní ỉ OẢI (ỈIỜ LÍ;N l,ớl* ú
M Ộ T S Ồ I KI Í ỎNí ; I Rl INt ; I KK P H Ỏ T I I Ô N C TI I ẢNI I PHỐ HÀ NÔI

43

2.1. Thực trạng chung VC công tác giáo dục sức khoe sinh sảĩi vị thanh niên ở
Việt N a m .............................................................................................................................. 43
2.2. Khái quái về khách thể khảo s á t .......................................................................... 45
2.3. Kêì quá khảo s á i ........................................................................................................ 47
2.3.1. Thực trạng công lác giáo dục sức khoe sinh sản vị thành niên cho học
sinh trung học phổ thông thành phô Mà N ộ i ............................................................. 47
2.3.2. Thực trạng vổ công tác quản lý giáo dục sức khoe sinh sán vị í hành niên

c ho họ c sinh t h à n h phô Hà N ộ i ........................................................................................61

2.3.3. Thực liạnịi còng tác quản lý giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
cho học sinh Imnjz học phổ thông thành phô llà Nội qua hoạt tlộnẹ giáo (lục
ngoài giờ lên Irtp.................................................................................................................7 1
2.4. Đánh giá két quả cùa công lác quan lý giát) đục sức khoe sinh san vị
thành niôn cho học sinh innig học phổ thông thành phổ' Mà Nội qua hoạt động
g iá o d ụ c n g o à i g iờ 1C*I1 lớ p ..................................................................................................75

2.4. Ị . Nhận xót kêì quá của các hiện pháp dã l à m .................................................. 76
2.4.2. Pluìn lícli nguycMi n h â n ........................................................................................ 77
2.4.3. Mội



nhận xét c h u n g ........................................................................................ 79

C h ư ơ n g 3 : CÁC m í;n p h á p q u ả n

THANH Nl f tN t i i ô n í ; ỌIỈA h o a i
CIIO IKK



( ỉ i a o n u r s ứ c KI IOi ; S 1N I 1 S Á N VỊ

đôn<; ( ỉ i á o n ụ c n í ỉ o ả i ( ỉi ò l í ; n lởi»

SI NH TK( ) N( Ỉ CÁC TRi r ỜNí ỉ T KUN t ; I KK


l *Hổ TI I ÔNC TIIÀNII

1*110 IIÀ N Ô I ......................................................................................................................................... XI

3.1. Chú trương của Đáng và Nhà IIước, của ngành Giáo dục về vàn đổ giáo
dục sức klioỏ sinh sản vị thành niên trong bối canh m ớ i ......................................SI
3.2. Các biện p l u í p ............................................................................................................3.2.1. Tổ chức, xây dựng kê hoạch, chương trình cụ thổ đòi với giáo tlục sức
klioẻ sinh sán vị thành niên qua hoạt dộng giáo (lục ngoài giờ lẽn lớp vừa tuân
thủ quy định, vừa phù hợp với thực tê của nhà i m ờ n u ...........................................87


M Ở ĐẤU

1. Lý d o c h ọ n d ề tài
Nước ta hiện nay có khoảng 25% cỉân sô ở trong độ tuổi vị thành niOn.
Do đời sống kinh té' - xã hội ngày càng được cải thiộn, IIAng cao và sự tác
dộng của nhịp sống cluing, vị thành nicn ử nước ta cũn g như nhiều nước liên
thố giới bước vào tuổi dậy thì sớm hưn trước kia, sớm đi vào yôu đương và
sớm cỏ hoạt đ ộ n g tình đục. Tuổi dậy thì plìál Iriổn sớm hưu trước nhưng XII
hướng kêt hôn lại muộn hơn. Chính vì vậy, cỏ một khoảng thòi gian (lài VTN
có nil li cầu lioạl d ộ n g tình dục nhưng lại chưa kêl hôn. Nếu không được quan
tâm, giáo dục và Cịiuin lý tốt, VTN đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà
Nội, I P n ổ Chí Minh ...lất dễ bị lôi cuốn và nhiễm những thói hư tật xâu từ
bạn bò, xã hội...(lẫn đến những hậu qua không tốt như: quan hệ tình dục Irước
Ỉ1 ÓI1 nhãn, man g thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh LT QĐT D... Tuổi vị thành
niên rất can cỏ nhận iliức đúng dán vồ giới lính tình yôu, cđn được (rang l)ị
kiên thức vé lình đục và các biện pháp phòng ngừa thai nghén ngoài ý muốn,
phòng tránh các bệnh viêm nhiễm đường sản và bệnh lây truyền qua đường
tình dục. Trước kia, việc trang bị kiến thức về tình dục học và các biện pháp

phòng ngừa thai nghén lứa luổi VTN chưa có vợ, ch ổng ở nước ta còn ỉà vân
đế gây tranh cãi mạ nh mẽ và chưa đưực xã hội chấp Iiliận. Thời gian gần dây,
các cơ CỊLKIII chuyên m ôn và các tổ chức xã hội dã quan tủm đốn vân (lề này
đông Ihời cĩĩng đã có nhiều cô gắng tổ chức các hoạt động lích cực, nhám
nãny cao nhân ill ức, ngăn chặn từ xa với những mục tiêu, nội dung cụ thế và
phù hợp. Các nội dung vổ £Íới và SKSS vị thành niên dã được chínli Ihức đua
vào chương trình học của các trường phổ thông. Thán g 5/1998, Uỷ ban Quốc
sinh độ 1LIổi Imng học tù' 12 tiên 18 luổi. Một sô đổ tài nghicMi cứu khoa học,
ciự án, hội tluio klion học... về sức klioỏ sinh sán nói ch ung cũng Iilur SKSS
VTN nói liC’Hii (in tic’ll hành. Ớ Việt Nam, việc dưa nội dung dân số - sức
khoé si nil sail (DS/SKSS ) vào trường phổ lliôny đã được 111ực hiện tù' (láu


những nani 80 và hiện nay đang dàn được thổ c h ế hoá. Chiên lược truyền
thông giáo dục chuyển đổi hành vi vồ dAn số, SKSS, kế hoạch lioá gia tlình
gị;ii đoạn 2001 - 2005 đã đặt ra đối với nhóm vị thành niôn và thanh niên là:
"Cìóp phấn (ăng hành vi đúng dấn và trách nhiệm về dan số, SKSS, kê hoạch
lioú gia dinh đô’ phòng ngừa quan hẹ tìnli dục sớm, không an toàn và có thai
ngoài ý muốn". Tuy nhiôn, cho đến nay, tình hình dường như chưa được cải
ihiộn đáng kể. Sự hiếu biết của đa số vị thành niên và đặc biột là nhận thức
cùa học sinh

trong

các trường phổ

t h ô n g VC

kiến thức giới & SKSS


vần

còn

lliâp. Đổng thòi có sự gia tăng số lượng các trường hợp lây nhiễm HIV/AỈDS
và các tệ nạn xă hội có liên quan tới sức khoe tình dục ở trỏ vị thành niên.
Những nguyên nhàn chính dẫn tới tình trạng đó là do việc giáo dục
SKSS vị (hành niên chưa được phối hợp đổng bộ giữa nhà trường, gia đình và
xã hội; Bộ giáo dục vẫn còn c Iigại khi đưa nội dung giáo dục vào trường
lrình học và ngoài ra còn một nguyên nhân nữa là d o thiếu đội ngũ giáo viên

- những người có till năng lực chuyên môn và kiên thức trong lĩnh vực này.
Việc dưa chương trình giáo dục SKSS vị thành niôn vào nội liung học (rong
nhà trường hiện nav cũng mới chỉ là bước drill thử nghiêm và lổng ghép mộl
phấn nhó vào trong nội tiling của một số môn học khác. Các hoạt động ngoài
j:iờ IC'11 lớp chủ yếu là hình Ihức và luiu như rất hiếm khi đổ cập (lốn các vấn
đô giáo (lục sức khoe sinh san VTN. Thậm chí rất nhiéu trường đéu cho rằng
chi I iêng chương liình học chính klioá cũng (lã quá tải nôn chưa tổ chức (hực
hiện (lược các hoại dộng ngoài giừ lôii lớp tlico yêu cáu của Bộ Giáo (lục Đào lạo. mặc dù dã có sách lurứng dẫn dưa về các trường để thực hiện. Giáo
VÍCII pliụ t r á c h lln r ờ n g là k i ê m Iiliiệm, k h ù n g (lược I r a n g hị đ ầ y đ ủ k i ê n th ức
v à k ỹ n a n g t l ạ y h ọ c , t h ậ m c h í CÒI1 n é i r á n h , c n g ạ i k h i d ồ c ậ p t ới v â n đ ồ n h ạ y

cám này. Vấn đổ quán lý, tổ chức giáo dục SKSS cho lứa tuổi vị ihànli niOn
hiện nay Irong lrường TH PT - nơi có 100% học sinh Irong độ tuổi vị thành
niên là mọi việc hun rất khó khăn và còn nhiều bất cập. Những người làm
côniỉ tác quán lý, lổ chức giáo dục SKSS VTN vẫn chưa tìm ra dược cách
xây dựng mục lieu, lựit chọn nội đung, hiện pháp giáo dục phù hợp nhất là
chua đưa ra được những hiện pháp thực sự có hiệu quá. Với những lý do (ló.
0íL



tôi muôn ilc xuât Iiliững biỌn pháp quan lý tlìông qua hoạt động Iigoài giừ lên

lớp với mong muốn nâng cao nhận thức vổ SKSS VTN cho học sinh T H H tại
ĩlùmli phô lỉà Nội trong điồu kiện hạn chê vổ thời gian chính klioá cho việc
giang tlạy lĩnh vực này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đổ xuất những hiện pháp tăng cường quản lý hoạt độn g ngoài giờ lên
lớp nhằm nâng cao sự hiểu biết các kiến thức vé sức khoe sinh sán vị thàiili
niC‘11, đáp ứng những nlni cấu hức lliiốt về chăm sóc SKSS cho học sinh T I Ỉ I T
ơ I la Nội.
3. Khách thể và dối tượng nghiên CỨII
- Khách ilì ể nạlìiên cứu: quá trình quản lý giáo dục SKSS VTN thông

qua hoại động ngoài giờ tiên lớp cho học sinh TH PT
- f)ô'i tiừ/iìiỊ niịhiên cứu: Đối tưựng nghiên cứu của đổ tài là các biện

pháp quán lý GD SKSS VTN thông qua hoạt động ngoài giờ lổn lớp cho học
sinh T H I T Ở H à Nội.
4. ( ỉ i ỏ t h u vết k h o a Ỉ1ỌC

Còng tác giáo ti ục SKSS VTN qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho
học sinh T l i r r ờ llà Nội hiện nay còn nlìicu hất cập, cha phù hợp và chưa
được quan tàm đúng mức, chưa được tổ cluíc thực hiện lliường xuyên, đổng
hộ nên không mang lại hiệu lịtiả cao. Do đó, nhận thức của học sinh vổ vấn
ilê này còn lệch lạc và chưa dấy đủ ilÃn (lốn những hẠu quả khổiiịi tốt ánh
hướng tới việc học lộp và phát triển nhũn cách của hục sinh. Nôu đổ xuâi và
Ihực hiện (lược cúc biện pháp quản lý giáo dục SKSS VTN cho học sinh
T l l i ’T thôn*: qua hoạt dộng ngoài giờ lên lớp một cách phù hợp, ihường

xuyC'11 và có hệ' thốn*» Ihì sẽ nâng cao nhận lluíc của học sinh VC SKSS VTN
(1ỔI11Ỉ t h ờ i g i á m

bớt đ ư ợ c Jiánh n ặ n g g i ả n g (!ạv t r o n g g i ở c h í n h

k h ó a v à i lạl

(lược mục tiêu giáo dục.
5. Nhiẹm vụ nghiên cứu
5.1. Ntihiẽn cứu cơ sớ lý luận vổ Cịuản lý giáo dục SKSS VTN clio học sinh
trong trường T H I T

3


5.2. Kháo sát vù clánh giá (hực trạng nhận thức cúa học sinh vè SKSS, (lánh
•iiá các hoạt động quán lý và thực hiộn giáo dục SKSS VTN cho học sinh
I I IIyr ớ Hà Nội thông qua các hoại dộng ngoài giờ lên lớp.
5.3. t x ; xuấl những hiện p há p phù liợp vồ qua n lý giá o d ụ c SKSS V I N thông

qua hoạt dộng ngoài giìí lèn lớp cho học sinh T H P T Hà

Nội, gó|)

phần

hiện tốt Iiliiộm vụ giáo dục SKSS cho thanh thiêu niôn.

6. Phiiin vi nghiên cứu
6.1. Đê tài chí giới hạn nghiên cứu công tác C|uản lý giáo dục SKSSVTN

thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại 5 trường T H Í T tại I là
Nội irong giai đoạn hiện nay. Nội dung hoạt động ngoài giờ lên iớp chủ yêu
lây từ nội (lung các trườnЦ xác định theo hoàn canh thực tế của nhà irưcVng.
6.2. Giới hạn dối tượnjz iliéu Ira:
- I lọc sinh thuộc 5 n ường TIỈỈyr thành phố Hà Nội

(380 em gồm

1 72

nam và 208 nữ)
- CYm hộ quản lý, giáo viên của 5 trường TH PT thành pliố Hà Nội (102
người)
- Phụ luiynh hục sinh của 5 nường TH PT thành ph ố Hà Nội (70 người)
7. Phương pháp nghiên cứu
7 . 1. Phương pháp nghiCiì cứu lý luẠn: nghiôn cứu các tài liệu, văn bản pháp lý
c;íc qium (tiôin chủ đạo VC công lác quản lý giáo (lục SKSS VTN cho học sinh
II IP!’... Ilham đua ra được hệ lliồìig cơ sỏ lý luận, các quan điểm ch í (lạo phù
hợp với vãn ctè nghií ‘ 11 cứu.
7.2. Hiươmi pháp ngliiC'11 cứu thực tiễn:
f Phương pháp cliên Ira X I III: tổ chức điều tra bằng phiếu trên cơ sở xây
tlựiì” hệ thống câu hỏi các vấn dề nghiên cứu.
+ Phương pháp láy ý kiên chuyên gia: gập gỡ trực tiếp, phỏng vấn các
nhà q u á n lý, lãn h đ ạ o , c á c c l u i y ê n g ia c ó k in h n g h i ệ m lié x in V k iê n v e g i á o

(lue SKSS VTN.
4 Phương pháp quan sát, trò chuyện, phỏng vấn: quan sál lổ chức các
hoại tlộnt: ngoai giờ lên lớp, phỏng vân học sinh, giáo viên, cán bộ quail lý,
cha mẹ.
4


lliực


7.3. Phương pháp thống kê toán học: sử dụng đê phùn tích, xử lý kết quá diều
tra, đánh giá, so sánh các kết

C|uả

diổu tra, đối urựng điồu tra.

8. (Yhi trúc* của luận viln
Luận vãn gổm phần mở đẩu, kết quả nghicn cứu, kết luận và khuyến
nghị, tài liệu tham khao, phụ lục.
Phần kêt quá nghiên cứu được trình bày trong 3 chương:
( 'h ư ơ ng 1: Cư sở lý luận của vấn đé nghiên cứu
Chương 2: Thực Irạng quản lý giáo dục sức khoe sinh sản vị thành niên
thông qua hoạt độ n g giáo đục ngoài giờ lên lớp ở một s ố trường T H lr r thành
phô ỉ là Nội.
('hưưnj> 3: Cúc biện pháp quản lý giáo dục sức khoe sinh sản vị thành nicn
thông qua hoại độ ng ngoài giờ lên lớp cho học sinh trong các trường T H P T Ở
thành phố Hà Nội.

5


( ' h ư ơ n g I : ( '(f SỎ LÝ LUẬN с и л VÂN t)íí NCỈIIIẼN c ứ l l

1. 1. Toil ị» (|IIÍIII về van dể nghiên cứu
Sức khoe sinh sail (SKSS) là vấn đề hết sức mới mẻ và dược chính lluíc

công nhộn lại Hội nghị Quố c lê'về Dân số và phát triển lại Citi rô (Ai cập)
năm I 994. Có thê’ nói, lại Hội nghị này, SKSS mới dược dề cập đốn một cách
toàn điện và sâu sắc. Tuy nhiên, một số nội dung bộ phận có liên quan như kê
hoạch ỉKHÍ

g ia

đình ( K l i H G Đ ) , chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trỏ em, giới tính,

tình (.lục dã được nỉiiổn lổ chức quốc tế, nhiều quốc gia quan tâm và tlã có các
chính sách, chương trình hành động được thực hiện từ nhiều năm trước Hội
nghị Cai rô.
Sau Hội nghị Dàn sổ và phát triển toàn thố giới tại Cai Rô (1994), với sự
cam két mạnh mẽ của các Chính phủ, vân đồ GDDS-SKSS đã đưực nhiều nước
tlèn thè giới quan lâm cùng với mội loạt các hội nghị được tổ chứ Iihir: líội
nghị Phụ I1Ữ CỊUỐC tô lại Bắc Kinh (1995) và ỉ lội ngliị q u ố c tê về Dân NÔ và

phái triền lại lỉà Lan (1999) vấn clề SKSS và SKSS VTN . Tiếp iheo, Chàu Ả
(lã lổ chức I lội nghị liiến khai Chương trình SKSS tại All Độ. Thông IỊIUI đó,
SKSS trớ thành một nội tiling quan Irọng của hầu hết Cík’ chương irình (kill sô
ở các nước. VTN trở thành mộl bộ phận dân cư cỏ vị trí quan trọng trong gia
dìnli vù xã hội (chiếm lý lệ (lông trong dân sô, là nguổn nhftn lực hổ siuụ’ đoi
dào cho xã hội, là ngưừi kê thừa và phát huy bân sắc vãn lioá (lán tộc...).
('Iiính vì vậy, VTN can được liướng đần để nâng cao nhận thức về vSKSS, cần
có (Iu mọi đicu kiện cần thiêl đô phát Iriổn lành mạnh. Đặc hiệl, SKSS VTN
liên quan Irực tiếp đC-11 lương lai giống nòi, tác dộng và anh hướng lâì lớn (lẽn
sự lốn vong của một dân tộc, một quốc gia. Qua các chương trình (!àn số của
cac tịiiôc uia, cỏ lliê tháy dược XII hướng GDDS/SKSS nlur sau:
f CÌDDS/SKSS được lũiu hết các nước trên thê giới và khu vực coi là mô!
hộ phận quan trọ n” không llic lách rời của cá chính sách và kê hoạch niuít

niên cùa môi quố c gia.
+ Các chương trình DS/SKSS đcu dược lien hành llico plurơnu |)h;í|) linh
lioal. luỳ lừim (|UÔC uia, lìnm nên vãn lioá. Các phươniỉ pháp (lược phát
6


Ii icnlhco hướng không gò bó, cởi mở và lự do Irong các mục tiổu của chương
lnnh. Tuy vậy, các mục liêu đều rất rõ ràng và đều hướng vào việc làm cho
cộng (lổng mà trọng tâm là chủ yêu làm cho giới trẻ chấp nhận quy mổ gia
đình 11I1Ó, có ý thức trách nhiệm vổ các hành vi sinh sản của mình.
+ 'IYCmi cư sơ nhận thức vổ vai trò của giáo dục Irong quá trình phát triển
kinh tè - xã hội cùa dát nước, nhiều quốc gia đưa những nội dung GDDSSKSS được kết hựp với giáo dục giới lính và giáo dục đời sống gia đình. Đổng
thời giáo dục tính dục, kỹ năng sống cũng đóng vai trò quan trọng Hong nổi
dung GDDS-SKSS.
+ GDDS-SKSS còn được kct hợp với các nội dung khác có liên quan như
eiáo dục inôi trường, giáo dục phòng chổng suy dinh dưỡng và phòng chống
AIDS.
+ Cúc phương pháp GDDS/SKSS cũng dang được cố gắng tìm lòi đổ xây
ctựníi những phương pháp phù hợp với từng địa phương, từng quốc gia, lừng
iiC-n vãn iioá lrên cơ sớ luiy động cộng đổng Iham gia Irực tiếp và tích cực vào
các hoạt động GDDS/SKSS.
(} Viẹt Nam, sau hội nghị Ọuốc lô vé dân sô và phát triển tại Cairo năm
1994 hìinịi loạt các cuộc họp, hội thảo đã dược lổ chức đổ phổ biên khái niệm
SKSS và vai irò cứa nó trong dân sô và phát triển. Và việc nghiên cứu vổ sự
liicu hiêt, thái độ và hành vi về SKSS ở nhóm dân sô trẻ (độ tuổi từ 10-24)
cũng mới llỉực sụ được quan tâm vù phát liiên Irong những năm giìn đây. Mặc
ciìi có nhiổii đỏng góp, tuy nhiên các công trình nghiẽn cứu vé ván đổnày
cĩimi chi dừnũ lại làm sáng tỏ một phần nào (ló của SKSS.
- Cìiáo due chill sổ (CÌI)DS) bái đấu (lược giới thiệu trong chương trình
Jiiao dục cùa Viẹi Nam vào nám 1984. Từ năm 1988 đôn nám 1991, nội dung

CÌDỈXS ironu các Iruờim THIr r (lã được phát triền tại 17 tính, thành phô (trôn
lỏn*: sò S3 tinh, llùiiìl) phô trong cá nước) với các nội dung nlur luối đậy thì;
sinh lý kinh nguyệt, cơ sỏ khoa học của các biện pháp tránh thai;

lliụ thai



q u á trình phát (rien c ủ a h à o thai t r o n g c ơ thê n g ư ờ i . . .

- Năm 1991, các dự án VIE/88/P10 dã liên hành kháo sál (lánh giá thực
Irạnu (ÌDDS 1ГОПЦ nhà irưòiiịi. Đến nãm 1993, Bộ C3iáo (lục và Đào lao đã xem
7


xét lại việc cập nliậl chương trình giang dạy (ì DOS, nhằm tích liỢỊi nội (lung
(ÌDDS như một bộ phận khổng thổ ihiốu trong quá trình cải cách giáo (lục lừ
bcỉc infill giáo lới bạc т и к г . Các cuộc hội thảo quốc gia dược tổ chức vào
tháng 7 và lining 9/1993 đã dóng góp xây dựng một “ Hộ thống các nội dung
CÌDDS phù hợp các môn h ọ c ” . Ở bậc THPT, nội d u n g được tập (rung vào 5
lĩnh vực chủ yếu: dân số học, đời sống gia đình và xã hội, các vấn đổ vồ giới
lính, sức khoe và đinh dưỡng.
- Năm 1994, dự án VIE/94/P10 (thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo) với tiêu
(lồ “Chương trình lích hợp GDDS trong hộ thống giáo dục phổ thông chính
Cịuy” đã được trie’ll khai. Nội dung GD DS dã được tích hợp vào chương Irình
»ziáo dục bang cách hình thành các bài giảng riêng hoặc các hài giang tích
hợp, với mon» muố n việc lập kế hoạch trở thành bất buộc cho tất cả cúc học
sinh và dược phân bổ khoảng 10% clurưng trình các môn học.
- Vào những năm 1996 - 1997, các tác giả Đặng Vũ Hoại, Đậng Quốc
Báo, Phạm Mạn Lan và cộng sự đã liên hành đổ tài “ Ngliic*n cứu lliực trạng

( ÌDDS iroiig trường F U I T ” . Các tác gia đã có nhiều công phu ngliiên cứu với
lum 6.000 học sinh ТНГГ, gán 1.000 giáo viC'11, cán bộ quản lý giáo dục và
phụ huynh học sinh TI llr r, trôn một iliộn rộng 15 tỉnh, thành phố thuộc 7 vìuiịi
liên ca nước. Trong kết qua nghiên cứu dã được công bô, các tiíc giá đã
khuyên nghị: cấn quan tâm lìơiì nữa (lốn vấn đề giáo dục giới tính, nhất là với
hoe sinh cuối cấp T H Í T ; pháp chê hoá bộ chương trình tích hợp GDDS trong
hộ thông giáo dục phố thông chính C|iiy, trong đỏ có lìệ THPT; cấn iighiC'11 cứu
và tiing cường G D D S I|iia con dường ngoại klioá; tăng cường các hoạt dộng
phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội, cũng như giữa liai ngành Giáo
dục - Đào tạo và D S /K H H G Đ . .. Tuy nhiên, đồ tài cũng chỉ giới hạn ở việc
khao sál kiến thức và thái độ của học s in h T H I T vổ các vấn đề ciân số nói
cluing, chưa có (JiC'ii kiện đi vào các nội dung sâu của giáo dục SKSS, như các
vân đê về uiới tính, lình (lục và phòng tránh thai. Đổng thời clura có dieu kiện
đi sâu vào việc tổ chức, xây dựng các mô hình hoạt động giáo (lục ngoài nhà
Irường.
- Một số (ló tài tlã công bố nhiều két CỊIUÌ có giá trị vổ nội ilung
DS/KIIIICĩĐ và SKSS như:
8


+ Điếu Ira nh ậ n thức VC lình d ụ c củ a n a m nữ tha nh niôn trôn ba khu vực

lụi llà Nội: Đại học cô ng đoàn, một s ố đơn vị quân đội và iàng c ổ Nlìuế, nám
1997, Viện nghiên cứu Thanh niên.
+ Điếu tra nhận thức vồ tình dục của VTN vồ vấn đồ tình dục và các biỌn
pháp tránh thai. Viện nghiên cứu Thanh niổn, tháng 3/1998.
+ Đầu năm 1998, clự án hồ trự táng cường SKSS vị thành niOn mang mã
số V1LV97/PI2 được Trung ương Đoàn thanh niên triển khai. Từ đó đốn nay,
IVung tâm giát) dục - sức klioc - môi trường và Viện nghiên cứu thanh niên,
Uý ban DS - K H H G Đ thành phố Hà Nội, dã tiên hành một sô cổng trình

Iiịihicn cứu nhận thức của VTN vồ nội dung SKSS, các kênh thône till vSKSvS và
mó hình Câu lạc bộ SKSS vị thành niôn nh ằm tuyên truyén vị thành niên nên
nhận thức và hành động theo chương trình của dự án.
- Với đự ail VIE/97/P13 nãm 2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo dã xuất bàn
tài liệu “ Plnrưng pháp giang dạy các chủ đề nhạy c ả m ” và bộ Tài liôu tự học
vổ giáo dục SKSS VTN.
- All phấm “ VỊ thành niên và Thanh niên Việt Nam ” đã cung cấp một
bức Irani] tổnu C|iiát vồ nhóm (lân sô trỏ của Việt Nam, Irong ctó chú trọng
Milieu hơn vào SKSS của thanh niên lứa tuổi 15 - 19. Đây là một ấn phẩm lỉtrợc
Ihực hiện bới sự hợp lác giữa Uý ban Dân sô Gia (lình và Trỏ cm với Văn
phòng lluim kháo dân sỏ Hoa Kỳ được Trung tfmi nghiổn cứu, Thông till và tư
liệu (làn sô xuất bản lại Hà Nội năm 2003.
- Ngoài ra còn có những công trình nghiên cứu khác vồ SKSS và
CÌDDS/SKSS đã được công bô trẽn các lạp chí chuyên ngành, các công trình,
các đỏ tài nghiC'H cứu các luận văn, luận án của các trưởng Đại học (ĐU s ư
phạm I là Nội), các viện nghiên cứu...
1.2. Các khái niệm cơ bản của dể lài
1.2.1. K hái niệm quản /ý và quán lý ỊỊÌáơ dục
ì .2. ỉ . / . Qiuin /v
Khái niÇ'm quản lý đã hình thành từ rất lâu và cùng với sự phái triển cua
tri thức Ilium loiii cĩíim như nhu cầu của thực tiễn IIỎ được xây dựng và phái
Irièn Ilizày càng hoàn lliiện hơn. Mọi hoại động của xã hội đều cần tới lịUiin lý.
Ụ u a n l ý v ừ a là k h o a h ọ e ' , v ừ a là i m l i ç t h u ậ t I r o n u v i ệ c et i с LI k h i ể n m ộ l h ệ t h ố n g

9


\fi hội cá ớ lầm vĩ mô và vi mô. Hoại động quan lý là hoạt dộng cấn thiết phái
t h ự c l ì i ệ n k h i n h ữ n g COI1 n g ư ờ i k ê t h ợ p v ứ i n h a u t r o n g c á c n h ó m , c á c t ổ c h ứ c


nham dạt được những mục tiêu cliung.
Khái niệm C|uán lý là mộl khái Iiiộin rộng, được định nghĩa theo nhiều
cách khác nhau trên cơ sở các cách tiếp cận khác nhau.
- Đổ cập đC‘ 11 vần đề quản lý,

c. Mác

viết "Tất cả mọi lao động trực tiếp

h a y l a o đ ộ n g c h u n g n à o l i ê n h à n h t r ô n q u y IĨ1Ô t ư ơ n g đ ố i l ớ n t h ì ít n h i ề u CÍÌII

đèn mộl sự chí (.lạo dể liến hành các hoạt động cá nhân và ihực hiện những
chức nãng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể, kháo với sự vận
độiiị’ cúa những khí quan dộc lập của nó. Một tigirời độc tâu vĩ cầm lự mình
điòu khiến lấy mình, Iilnrng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng"
- Với nhà lý luận quán lý kinh tế người Pháp, í [. Fayol thì "Quản lý là sự dự
đoán và lập kê hoạch, lổ chức, điéu khiển, phối hợp và kiểm Ira. Đó chính là
các chức năng cư bán của nhà quản lý" [21, tr.23Ị.
- Theo tác gia người Mỹ, II.Koontz và những người khác: "Quản lý là
lliiêt kê và duy nì một môi trưởng mà trong đó các cá Iihăn làm viỌc vứi nhau
Hong các nhóm, có the hoàn lliành các nhiệm vụ và các mục tiôu dã định" Ị48,
n 1061
* Quan điếm vổ quán lý của các lác giả Việt Nam:
- Theo PGS.TS N gu yễ n Thị Mỹ Lộc và TS. Nguyễn Quốc Chí thì Quán
lý là: "lác động có ílịnh hướng, cỏ chủ đích của chủ thể quản lý (người quản
lý) tiên khách thê tỊiián lý (người bị quan lý)- trong một tổ chức- nhằm làm
cho lố chức vận hành và dạt được mục đích tổ chức". Hiộn nay, khái niêm này
dược định nghĩa một cách cụ the hưu: "Quản lý là quá trình đạt đến mục liêu
cùa tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt dộng (chức năng) kê lioạc liơií, tổ
clurc, chí dạo và kiểm tra". Ị 14, ti'19|.

- Theo chia se của GS. Nguyễn Ngọc Quang với quan điểm của Koont/,
thì: "Ụuán lý là lác động có mục đích, cỏ kê hoạch của chủ thể quán lý đón
lập ihê nhữnu neiiời lao dộng nói cluing là khách thê’ quản lý nham thực hiện
(lược Iihữnụ mục ticu dã tlự kiên." Ị26, tr. ỉ 1

!()


Mậc (lù khái niệm quail lý được diễn clạl bằng nhiều cách khác nhau,
S()I)|Z lựu c h u n g lại có thố hiểu như sau:

- Quản lý là thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình hoạt động xã
liội. Hoại (lộng quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho lổ chức lổn tại, vận
hành và pluít ưiển.
- Quán lý là sự tác động liên tục, có định hướng, có chủ định của chủ
llic quan lý lcMi khách ihể quản lý trong một tổ chức thông qua quá trình lập
ké hoạch, lổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhàm dạt được mục tic 11 đặt ra trong
cỉiổn kiện biến đ ộ n g của môi trường.
Từ đó, có thê hiếu quản lý bao gồm các yêu lố:
- Chủ thể quan lý: là một cá nhân, một nhóm hay một tổ chức tạo ra
những tác (lộng quản lý (ai quản lý?)
- Khách thê quản lý: là đối tượng quản lý, đó cổ thể là người (quán lý
ai?), vật (quản lý cái gì?) hay sự việc (quản lý việc nào?)
- Công cụ quàn lý: ià phương tiện lác động của chủ thô lỊiiản lý lởi
khách ihe quán lý nhu: mệnh lệnh, quyêt clịnli, chính sách, luật lệ...
Biện |)iìáp tịUiin lý: là Ciíeli lliức tác động của chủ thể tới khách lliổ quan lý
nhâm (.lạt được m ụ c tic и đổ ru.
*

Quản lý có 4 chức năng chủ yếu, cơ bản: Lúp kế hoạch; Tổ chức;


Lãnh đạo; Kiểm Ira.
- Chức niìng kê hoạch hoá: Là chức năng quan trọng nhất

trong hoại

cỉộnịi quán lý và là khởi điểm của hoạt dộng Cịiiản lý. K ế hoạch lioá có nglũu là
xác định mục tic'll, mục đích đối với thành tựu lương lui của tổ chức và các con
(lường, hiện pháp, cách llúrc để dạt được mục tiêu, mục dich đỏ.
- Chức năng lô chức: Tổ chức là quá trình hình thành nên câu Irííc các
q u a n lìệ j:iữa c á c ll ià n li v iê n , g iữ a các bộ p h ận tro n g m ộ t lổ chức Ilh a m làm

cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục tiC‘ 11 tổng thể của
tổ cluíc. Thành lựu của một tổ chức phụ ỉluiộc rất nhiều vào năng lực của
người quán lý sứ (-lụng các nguồn lực này sao cho có hiệu quả và có kêì qiui.


-

Cluíe năng lãnh đạo: Lãnh đạo là

C |uá

trình nhà quản lý clùrig ánh

hương cua m ình lác (lộng (lốn các thành viên trong tổ chức làm cho Ỉ1Ọ nhiỌM

lình, lự giác, nồ lực phân (lâu đô đạt (lưực mục tiêu của tổ chức.
-


Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là

C|uá

trình người lãnh đạo tlúốt lập ra

những chuùn mực thành đạl của hoạt động sau đó tlico dõi, đối chiếu kết quá,
sự lliành đạt so với chuẩn mực đũ đặt I'a đổ kịp thời điổu chỉnh nlũrng sai lệch
nliiìni đạt được mục tiêu cao Iihất của tổ chức.
* Phương pháp quản lý
Phương pháp quán lý lù cách thức tác động bàng cách sử (lụng các
phương liç'11 khác nhau của chủ the quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt
được m ục đích đổ ra. Th eo các nhà nghiên cứu vồ khoa học quản lý llù phương
phá [1 quán lý được chia ra thành 4 nhóm phương pháp cư bản. Đó là: phương
pháp lâm lý xã hội; phương pháp tổ chức hành chính; phương pháp giáo dục;
nhóm phương pháp kinh tô.
- N h ó m phương pháp tâm lý xã hội
Là các phương pháp, cách thức lạo ra những tác động nào đó lên đôi
lượng quán lý bằng các quy luậl tâm lý xã hội nhằm hiến những yêu cầu đo
11»:ười

lãnh (lạo (lổ ra Ihàiih nghĩa vụ tự giík' bên trong thành nhu cầu của người

thực hiện.
Dặc điếm của nhóm phương pháp này là sự kích thích đối tượng quản lý
sao cho họ luôn loàn lâm, toàn ý cho công việc của chính họ. Họ luồn học hỏi,
lích luỹ kinh nghiÇMii, (loàn kốt giúp dỡ 1An nhau hoàn thành nhiệm vụ. Phương
pháp này lác động nhằm nâng cao đạo đức Iighề Iighiộp, yôu ngliổ, xúy dựng
hầu không khí đoàn két tin tưởng, yên tâm gắn bó với tập thổ lao (lộng của
mình; mồi người (tược phát Imy nâng lực của mình, đưực tập thể yêu tlurơng

kính trọng và tlirực hiểu dương khen thưởng đún g mức, kịp thời; nâng cao (ỉời
SốllỊi.
Đày là biện pháp cơ bản để giáo dục COÎ1 người. Biện pháp lluiyêl phục
gãn với tâì cả các biện pháp quản lý khác và phái đưực người quản lý sử dụng
trước tien vì nhận thức là bước dấu tiên trong hoạt động của con người.

12


- N hóm phương pháp lổ chức hành chính
Là các phương pháp có tính pháp lônli, bál buộc và có lính kê hoạch rõ
ràng, là sự lác động trực tiếp của chủ thổ quán lý đến đối lượng quản lý hằng
mỌ-nh lệnh, chí thị, quyết định quản lý, nghị quyêì, thông tư, kết luận hội nghị.
Đặc điếm của nh ỏm phưưng pháp này là bắt buộc đối với người chấp
hành thông qua tác động trực tiếp của người lãnh đạo đối với người bị lãnh
(lạo. Đó ỉà sự phâ n n h i ệ m , phân cấp, phân C|uyén... gi ữa cá c tổ chức và các

thành viên, lliê hiện sự hắt buộc trong việc tlurc hiện xây dựng, giữ gìn ký
cương nổ nép. Khi sử dụng phương pháp quản lý này chủ thể quản lý (người
quán lý) phái nắm chắc các văn bản pháp lý, biết rõ giới hạn, quyổn hạn, trách
nhiệm. Các quy định phai đảm bảo lính khoa học và thực tiễn, phải kiểm Ira
và nam thông tin phan hổi.
- N hó m phương pháp giáo dục
Là phương pháp mà chủ thể quản lý dùng các biện pỉiáp tác (.lộng trực
tièp hay gián tiếp đốn nhận thức, thái độ, hành vi của đối tưựng quản lý nhằm
nâng cao hiệu quả hoại động, hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức. Cư sở cúa
phương pháp này dựa vào quy luật tám lý con người và chức năng làm lý của
con người. Nội dung của biện pháp này là kích thích tinh thổn tự giác, sự say
mê của con ngư(íi. Đổ phái huy được liiộu quả của biộn pháp này người quản
lý cần hiểu rõ lâm lý của chính bản tliân mình cũn g như của đối tượng quản

lý.
- Nhóm biộn pháp kình lê
Hán chất của nhóm phương pháp kinh tê là chủ thể quản lý tác động vào
(lòi lượng thõng qua lợi ích kinh tố. Hình thức của nó là túc động gián tiếp vào
khách thê quán lý có llìc công khai hoặc không công khai (lương, thưởng, ch ế
dô ưu (lãi...)
Đặc điếm cơ hán cúa phương pháp này là dựa Irên phương thức lính
toán kinh lố tuân theo các quy luật kinh tố, thông qua quy luật này đỏ tác động
tới lâm lý của đối tượng. Đôi tượng quản lý cỏ thể lựa chọn phương án thích
hợp đê vừa dạt được mục tiêu của tập thổ vừa đạt dược lựi ích của cá nhân.

13


Mỏi phương pháp quán lý cỏ sự tác động riêng tới từng mặt của người
lao tlộng. Do (ló, mỗi hiện pháp quán lý không phải là chìa khoá vàng để quản
lý tôt Lit cá các hoại dộng của lổ chức. Tóm lại, quản lý vừa mang IÍ11I1 khoa
học nlurng cũng hàm chứa trong I1Ó cả tínli nghệ thuật, ngưừi quản lý muốn
thu được những kôt I|uá cao nliâĩ trưng hoạt độ ng quản lý của mình thì phải
biết vận tlụng các phương pháp quản lý một cách hết sức linh hoạt, sáng tạo và
móm deo trong lừng tình huống quản lý cụ thể.
ỉ .2.Ị .2 Quản íý ịịiúo dục
Cũng như mọi hoạt độ ng khác của xã hội loài Iigưừi, hoạt động giáo dục
cũng được quản lý ngay từ khi các tổ chức giáo dục đđu tiên đưực hình lliànlì.
Khoa học quản lý giáo dục trử thành một hộ phận chuyôn hiệt của quản lý nói
chung nhung là một khoa học tương đối độc lập vì tính đặc thù của I1CI1 giáo
(lục quốc dán.
Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau vồ khái niộm quản lý giáo
(ìục.
- Theo


T.s

T.s

Nguyỗn Quốc Chí

Nguy ên Thị Mỹ Lộc cho rằng:

"Quán lý giáo dục là hoại độn g có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật
khách quan của các câp quản lý giáo dục tác động đen toàn bộ hệ thông giáo
(lục nham làm cho hệ thống dạt được mục liCu của nó" [ 13Ị
- Theo CÌS. Nguyễn Ngọc Quang, "Quail lý giáo dục là hệ lliống có mục
ilícli, có kê hoạch, hợp C]iiy luật của chủ the quail lý nhàm làm cho hệ vận
hành llieo (.lường lối, nguyên lý của Đảng, thể hiện tính cluìíl của nhà trường
XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội lụ là quá trình dạy học, giáo đục thê hệ
tre; dua hệ giát) dục tứi mục liêu dự kiến, tiên lên trạng thái mới vổ cliất" [26,
tr.35]
Hệ thống giáo đục là một hệ thống mở, luồn vận động vù phát triển theo
quy luậl clumg và chịu sự quy dinh của điều kiện KT-XH. Các định nghĩa {rên
cùm: clì() thấy Ọ L G D luôn luôn phải dổi mới, đ ảm bảo tĩnh năng (lộng, khả
nang lự (liC'ii chính, thích ứng của giáo dục đôi với sự vận động và phát triển
chuni;.

14


ï IIỳ Ihco việc xác địn h đối tưựng Cịuản lý g iá o d ụ c m à Q I X Ỉ D có nhiều

cấp độ khác nhau ở tầm vĩ I11Ô và tám vi mô.

- Câp độ vĩ mô: “ Quản lý giáo d ụ c ” là thực hiộn viộc quản lý Irong iĩnli
vực giáo dục. Ngày nay lĩnh vực giáo dục mử rộng hơn nhiéu so vứi trước, do
chồ mở rộng đối tưựng giúo dục từ thê' hệ trẻ sang người lớn và toàn bộ xã hội.
- Cấp vi mô, quản lý giáo dục là quản lý nhà trường và các cơ sở giáo
(lục khác.
1.2.2. VỊ th àn h niên
Trong sự phát Iriỏn của cuộc đời mỏi con người, có một giai đoạn được
gọi là tuổi "vị thành niên". Thuật ngữ Adolescent được đưa ra vào năm 1904
theo đề xuất của nhà Tâm lý học G. Stanley Hal, nhằm đổ chỉ một thời kỳ quá
độ từ trẻ con chu yể n lên người lớn. Nó cũng được quan niệm đổng nghĩa với
tuổi đang lớn hoặc đang Inrởng thành. Theo Từ điển Tiếng Viột thì "Vị thành
Î1 iên ià những người d u r a den tuổi trưởng thành để chịu trách nhiệm về nlũrng
liànli động của mình". Trong các van bản pháp luật hiện hành của Nhà IIước ta
như Bộ luật Dân sự, Bộ luậl Mình sự, Bộ luật lao dộn g ... có dùng thuật ngữ
"miười chưa thành mìCmi" và cũng có quy định cụ thổ về độ luổi và mức độ mà
11SIười chưa thành niên pliai c h ill trách nhiệm vé hành vi của m ình.

Vị thanh niên là một giai đoạn (một thời kỳ) trong quá trình phát tric’n
cù a COI1 ngườ i ( b a o g ồ m c á hai giới: giới nữ và g iớ i n a m ) với đặ c đ i ể m lớn

nhất íà sự tang irương đặc biột m ạnh mẽ để đạt tới sự trưởng thành về cơ lliê,
sự lích luỹ kiên thức, kinh nghiệm xã hội, (lịnh hình nhún cách, khả Hãng hoà
nhập cộng dồng. Giai đoạn này đưực hiểu một cách đơn giản là giai (loạn “ sau
tic COI1 và trước người lớn” , là “giai đoạn chuyển tiếp giữa tuổi ấu thơ và tuổi
trướng thành” của mỗi cá thổ được gọi là “ lliời kỳ vị thành niôn” .
Theo Tổ chức Y tê thế giới, VTN lù những người nằm trong độ tuổi từ 10
(lòn 19 í nổi, khoáng thời gian từ lúc dậy thì den tuổi trưởng thành. Tuổi Ihanh
nien là độ tuổi từ 13 (lên 24.
ơ Việi Nam, VTN


là lứa tuổi từ 10 đốn 18 tuổi, người đủ IK tuổi (lã

(.lược xác định qu yến công dân theo pháp luật hiện hành. Tlico Phạm Song,
Chù lịch llội KỈ111CÌĐ Việt Nam đã kháng (lịnh, không phải là về phân loại
15


mà ván đồ là xác clịnli đún g đối lượng ilổ tác dộng cho thích lìựp. Quá Irìnlì
dậy thì cua tuói V I N được chia làm 3 thời kỳ: Tuổi kliởi đíiu clio Cịiiá trình
đậy lliì là: 10 - 13 tuổi; Thc'ri kỳ giữa: 14 - 16 tuổi; Thời kỳ cuối: 1 7 - 2 1 tuổi.
(Các nguyên lý y học nội khoa HA R RIS SO N 1999 bản tiêng Việl). Ý kiến
này có tính thuyôt phục cao vì thanh niên nam cũng như nữ phải sau 21 tuổi
mới có sự chín hài hoà cả vổ mặt sinh học, lâm lý, tình cảm, nhận thức. Đó là
cơ sở sinh họe rất quan Irụng để xem xcl các thời kỳ của tuổi (lây thì nhằm
xác (tịnh (lược những đặc điểm tâm sinh lý khác nhau để cổ những giải pháp
giáo dục lliích hợp và có hiệu quả.
Do m ụ c đích nglìiên cứu của đồ tài là nghiên cứu nhóm vị thành niên là
học sinh T I Í P Ĩ , tập Irung ở nhóm tuổi 15-19, lứa tuổi mà tlico một số tài liệu
(trong và ngoài nước) đã và đang có hoạt dộn g tình dục. Bởi vậy, trong đề tài
có dùng thuật ngữ “ vị thành niên” dể chỉ nhóm dối tưựng là học sinh TUI5! .
Ị .2.3. Sức k h o ẻ sinh sản và sức k h o ẻ siìĩh sản vị thành niên
- Sức khoe sinh sản
Klìái niệm SKSS dược ra đời lừ những năm 50, khi lình trạng lăng (lân sô
quá nhanh ở nhiều nước dang phát triển trên thè giỏi. Các chương trình
KIII IGĐ đã ra (tời ờ nhiều nước và trở thành hước tiền thân cho nhũng nỗ lực
loàn cầu trong bước ngoặt nghiôn cứu vấn đồ sinh sản người. Đến năm 1989,
tổ chức Y lê thè giới ( W I I O ) dã ủng hộ mạnh mẽ chương trình ngliiổn cứu mở
lộng ve sinh san người do một số nước và lổ chức đổ xuất, đã nhấn mạnh mối
quan hệ mật tliiêt giữa KI 1IỈGĐ, sức khoe và phát triển. Từ đăy, chương trình
imliiên cứu vố sinh sán người và SKSS (lã bấi đấu phát triển và có sự phối hợp

liên phạm vi loàn cấu.
Khái niệm vSKSS do YVHO đưa ra là: "SKSS klìông chỉ là khổng có bệnh
hoặc không tàn phê của cơ quan sinh sản cả nam và nữ, mà là sự hài hoà trong
mọi hoại độim của hệ lliống đỏ nham mục đích sinh sảĩi hay không sinh sản
(lình ilục) và thực 1)íệ 11 được quyền sinh sản của mỏi người".
Trong chương Irình hành động của Mội nghị Cai rô tháng 9 năm 1994 dã
(linh
trạ. n g
.
1 Iiuliĩa: "Sức k lìo c sinh sản lù một
*
o lli á i hoàn hảo về th ể chất,’ linh
llìúiì rờ x ã lìộ i tro n ạ m ọ i khiu cạnh liên quan

16

cỉêìì

hệ llìốìiíỊ .sinh sản c ln ì kỉỉônỵ


( Ill lion /huân là không có bệnli hoặc khôniỊ íàiì lật

Định nghĩa này được suy

ra lừ định nghĩa chung về sức khoe của Tổ chức Y tê thố giới (1948) và dã
(lược c hín h thức c ô n g n h ậ n trên p h ạ m vi toàn t h ế giới tại Hội nghị C|UỐC tế về

(lân số và pliál triển (ÍCPD) họp tạo Cai rồ (Ai Cập) tháng 9/1994.
Với (lịnh nghĩa này, SKSS hàm ý rằng mọi người đồu có thê có một cuộc

sống tình dục an loàn và thoả mãn đồng thời có thể sinh đỏ và tự do quy ốt
định việc c ỏ COI1 hay k h ô ng , c ó con khi nào và k h o ả n g cácli giữa các lần sinh

ra sao. Điều này còn có ý nghĩa là nam và Iiữ có qu yền được biết và liếp cận
với các biện pháp K H H G Đ an loàn, có hiệu quả, phù hợp với khả năng kinh tế
và có thê chấp nlìận được theo sự lựa chọn của mình hoặc các phương pháp
đicu hoà sinh sản khác mà không trái với pháp luật, khô ng vi phạm các
nguyên lắc đạo đức cũng như truyền thống dân tộc. Điều đó cũn g có nghĩa là
họ (lều có quy ền có một cư thể klioẻ mạnh về thổ chất cũ ng như linh thần,
không bị lọ thuộc vào ai hoặc chịu một áp lực tinh thán phải làm một việc gì
dỏ mà họ không muốn hoặc hành vi của người khác có ảnh hưởng đến cơ thê
á i a họ và do đó có anh lnrửng dồn tâm lý và các quyền xã hội của họ. Việc
tiếp cận các dịch vụ châm sóc sức khoe thích hợp sẽ giúp cho người phụ nữ
trái qua thời kỳ thai nghén vù sinh đẻ an toàn, lạo cho các cặp vợ chổng có cư
may lốt nluìì dê’ có con khoe mạnh.
Pháp lệnh dân sô vừa được Uỷ ban l hường vụ Q u ố c hội thòng Cịiia ngày
(y 1/2003 và có hiệu lực thi hành từ Iigày 1/5/2003 cũng đã khẳng (lịnh nhà
nước khuyến khích và tạo điều kiện cho nam nữ kiểm tra sức klioẻ trước khi
itiing ký kêì h ô n ... Iu> irợ sinh sản nhằm giam tỷ lộ dán số thiểu năng trí tuệ,
dị tật, vỏ sinh, phòng chống bệnh lây nhiễm đường sinh sản, HIV/AIDS.
Như vậy, SKSS đổ cập đốn nhiồu nhóm đối tượng khác nhau nhưng vấn
đổ SKSS VTN được đặc hiệt chú trọng và quan tâm. Ở Viôt Nam, vấn đề giáo
dục SKSS "vẫn còn là vấn đe mới, khó và rất phức tạp" theo Iihận định của cơ
qium tổ chức chịu trách nhiệm giáo dục SKSS luy Chính phủ Viộl Nam dã cam
kêi thực hiện theo c h ư ơ n g trình hànlì động Cai rô nhưng "chưa Ihu được liến
bộ đáiiũ kê".

17



- Sức khoe sinh Siíiì vị Ịlìùnli niên

SKSS V'1'N là một trong những nội dung quan trọng của SKSvS. Cách tlAy
không lâu, người la vẫn quan niệm vấn đổ SKSS chỉ liôn quan đến các cặp vự
chồng ớ độ tuổi sinh đẻ. Nhưng thực tế lại không phải như vậy, thanh niên
chưa lập gia đình cũng dã cỏ sinh hoạt tình đực. Vì vậy, các vấn đề trong
SKSS nói chung cũng là các vân đề của SKSS VTN nhưng được ứng dụng cho
phù hợp với VTN.
0 nhiều nước trC'11 Ihố giới, quan hệ lình dục đưực bắt đầu ngay từ tuổi
V I N mà (lây chính là thời kỳ quan trọng nhất cho cuộc đời của mỗi con người
trong việc dặt nền tảng cho SKSS của họ. Nhìn chung trên thê giới, tuổi dậy
thì có xu hướng hạ thấp, còn tuổi kết hôn có XII hướng tăng lên. Khoảng cách

cua luổi clậy thì đốn kêl hôn lấn đầu tàng lên, do (ló cỏ nhiều trường hợp quan
hộ lình dục, nạo phá thui, mang ihai ở luổi VTN và thanh niên chưa thành lập
gia đình.
Vứi sự bất bình đắng giới, các em gái VTN lại càng phải hứng chịu
những rủi ro iiêii quan đốn quan hệ tình dục không an toàn và những tác ỉiại
cua việc mang thai. Làm mẹ khi tuổi còn quá trẻ lliì người mẹ có nguy c ư tử
vong cao hơn rat nhiều so với mức bình thường và tàng rủi ro đau ốm bộĩih tật,
bệnh tậl và nguy cơ lử vong cho con cúi họ. ở khắp nơi trôn thố giới, sinh con
sớm còn hạn che địa vị của phụ nữ trong giáo (lục, kinh tế và xã hội. Xél VC
tổng thê, (lôi vứi phụ nữ trỏ, hôn nhăn và làm mẹ sớm gAy hạn chế rất lớn đến
các cơ hội học hành và việc làm có Ihổ tác động líiu dài và bất cliợi tới chất
lượng cuộc sống của chính bản lliân và con cái họ.
0

nhiêu nước, VTN hị é[) buộc hoặc bị thúc hách phải cỏ hoạt động tình

ciuc. Phụ I1 Ữ trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên nghèo, là nhóm dỗ gặp rủi IO nhát.

VTN, cá trai và gái, sớm hắt đầu quan hệ lình dục càng dỗ gặp rủi ro lây và
tiuycn các bệnh lây qua đường tình dục kê’ cá HIV/AIDS, hởi Ỉ1Ọ thường
kliòng clirợc ai chi háo cách tự bao vệ mình như thế nào... Tất cả những điều
đó dã ánh hướng không nhỏ đến sự hình thành nhân cách, đến khả nũng của
các em Irớ ihành những người chủ đích lliực của xã hội. Do đó, chương Irình
hành đông Cai lô dã đat ra mục tiéu là "giái quyết những vân (lé sức khoe sinh
18


s;m và tình dục cúa vị thành niên, hao gồm: mang thai ngoài ý muốn, nạo phá
1hai không an toàn và các bệnh LTQĐTD, kế cá HIV/A ID S ihông qua việc
nàng cao trách nhiệm và lối sông tình dục và sinh sán mạnh kê cá việc tự tièt
chõ, cung cấp các dịch vụ và tư vãn thích hợp cho nhóm tuổi này" [29, tr.61 ]
1.2.4. Q u ấn lý giáo dục sức khoe sinh sản vị thành niên
- Giáo dục: là một hiện tượng xã hội đặc biệt, biếu hiện ở chỏ thô hệ
trước truvén lại những kinh nghiệm xã hội cho thê hộ sau lĩnh hội những kinh
nnhiệm đó đe Iham gia vào đời sống xã hội, tham gia lao động sán xuất và các
hoạt động xã hội khúc, làm cho xã hội tồn tại vù phát triên. Như vậy giúi) (lục
là mọt mặl không thê thiêu cúa đời sông xã hội, là lực lượng sán xuất trực tiếp,
là động lực của sự phát triến xã hội. Giáo dục được hiểu là “ Sự hình thành có
mục đích và có tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần cúa con người,
hình thành thê giới quan, bộ mặt đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho con người.
Với nglũa rộng nhất, khái niệm này hao gồm cả giáo dưỡng, dạy học và tất cá
các vêu tó tạo nên những tính cách và phẩm hạnh của con người đáp ứiiị! các
yêu cấu kinh tô

xã hội” . |24, tr.23]

Trước kia giáo dục thường được hiêu là giáo dục lứa tuổi di học và chi
dược thực lìiộn liên tục và có hệ thống trong các trường học. Nuay nay, cùng

với sự phát ti ioii và liên bộ cùa xã hội, người ta hiểu giáo dục là cho tat cá mọi
người, được thực hiện ớ bất cứ không gian, thời gian nào thích hợp với từng
loại đối lượng. Có nghĩa là giáo dục hao gồm các quá trình hoạt động nliàrn
lạo ra các cơ sở khoa học của thế giới quan, lý tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ
(.lỏi với hiện thực đời sống con người, kê’ cá việc phát triển, [lâng cao thê lực.
Ụuá trình này dược xem như là một hộ phận giáo dục tổng thế mà két qua
không chi được xem xét về mặt ý thức mà còn căn cứ trên các hành vi, thói
quen, biêu hiện sự phát triên cao hay thấp của trình độ có giáo dục cùa mồi
con người.
- Cìiáo dục sức khoe sinh sán vị thành niên

(ìiáo đục SKSS vị thành niên là một quá trình cung cấp cúc ihôny tin
lliíclì hợp hang mọi phương tiện, nhàm mục đích chính lù nâng cao nhận thức
và sự hiếu biết cua VTN đối với một sô' vân đề sức khoe nhất định với một ý
19


định rõ !ànchạn những nguy cơ như: có iliai ngoài ý muốn, các bçMih LTQĐTD... đổng
lliơi giiíp cho VTN năm bát những kỹ nâng đé quyết định và hành động một
cách có trách nhiệm với những hành vi tình dục và SKSS |22 , tr.56]
Là một loại hình giáo dục tập trung vào hán năng sinh dục của vị thành
niên và con người nói chung. Nó bao gồm các chú đé như vị

th à n h

niên, hệ

thong sinh sán, giúi phẫu, thụ thai, tránh thai, các bệnh lây truyền qua quan hệ
tình dục, tình hạn và các mối quan hệ, giao tiếp và ra quyết định, trách nhiệm,

những khía cạnh giới trong tình dục, bạo lực.
- Quan lý giáo dục SKSSVTN
Quan lý giáo dục SKSS VTN là một quá trình tự giác đo con người V
thức được nỏ, tổ chức nó một cách có kê hoạch theo mục đích đã được xác
định. Giáo dục SKSS VTN được hiểu là một quá trình m à trong đỏ người học
được cung cấp những tri thức vồ SKSS như sự phát triển CƯ thể, sự phát triển
tâm lý. quá trình sinh san, quan hộ tình dục an toàn... và trên cơ sở đó, người
học sẽ dược hình thành và phát triển và phát triến các thái độ, h à n h vi đún g

đan vé đạo đức, lối sống có liên quan đến đời sống sinh sản, tự giác và chú
động quan hệ lành mạnh và an toàn trong quan hệ Iiarn nữ.
Chương trình giáo dục SKSS VTN đặt trọng tâm vào nhỏm đối tượng
VTN vì đại hộ phận VTN là học sinh nên quá trình giáo dục SKSS VTN cần
pliai được thực hiện ngay từ những lớp Tiêu học đến THIH sao cho phù hợp
với ùm ị! lứa tuổi, tránh áp đặt, khiên cưỡng. Quá trình này được thực hiện ớ
nhà trường chu yếu thông qua các giờ dạy có tính chất tích hợp lổng gh ép ở
mọl sò bộ món như: Sinh học, Địa lý và GDCD; qua các hoạt động ngoài giờ
lên lớp. Ngoài thời gian ở trường, VTN có khoảng thời gian khá nhiều ở gia
đình và cộng đổng dân cư nên sự tác động của gia đình và xã hội là cực kỳ
quan trọng nhái là trong những vấn đề liên quan đến SKSS còn là vân đổ mới
me, plúrc tạp đối với người lớn và các nhà giáo dục đổn g thời nó cũng là vấn
(lẽ "mới la" caơi
* tí tò mò của VTN.

20


Nội ilimg giáo (lục SKSS VTN đã được Phó ban thường trực Ban Dân sô KIIIIGĐ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đé xuât 22 vân đề, trong đó có các vân (lổ
d nì yêĩi Iilur:
+ Giới tính và sự kliác biệt nam, nữ

+ Những biến đổi tủm sinh lý ở tuổi dậy thì
4- Câu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam, nữ.
+ Hiệ'11 tượng kinh nguyệt
+ Sự thụ thai vù phát triển của thai
+ K ế h o ạ ch hoá gia đình

Các bệnh lây lan qua đường tình dục...
Những nội dung này đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo cụ thể hoá dối với
những đói tưựng cụ thể của lừng khối lớp.
Tuy vậy, cũng cần nhìn nhận vấn đề giáo dục SKSS VTN từ kliía cạnh
của tỉư luận xã hội hửi dây là vấn đổ tê nhị, (tụng chạm đến thuđn phong mỹ
lục, cICmi lối sống, đạo đức... Đây là vấn đề nhạy cảm m a n g tính cliâl "liêng
lư" song không nên chỉ’ giáo dục cho VTN mà còn phủi có thông tin tuyôn
Iruyền cho những dôi iưựng cỏ liên quan đến vấn đề này để những người làm
cóng tác này không đưn lẻ và bị cho là người "vẽ đường cho hươu chạy".
/ .2.5. Ị lo ạ t (ỉộiiịỉ Ịịiáo dục ngoài g iờ lên lớp
Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điên hách khoa xác định: “ Hoại
clộiiị: ngoại klioá là dạng hoạt dộng của học sinh tiến hành ngoài giờ ICmi lớp
chính thức, ngoài phạm vi quy định của chương trình bộ môn. Hoạt dộng
ngoai klìoá cán gắn với những yêu cầu, nội đung của các môn học đó (lể có tác
ciụng bố sung, hồ trự cho giáo dục chính klioá (xt. Giáo dục ngoại kh oa )”
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động có tầm quan trọng
tronụ quá trình gi áo dục ử nhà trường. Hoạt d ộ n g giá o d ụ c ngoài g i ờ lên lófp

trước (ỉây thường đưực gọi là hoạt động ngoại khoá. Hoạt độn g ngoài giờ lên
lớp hiện nay thường quan niệm llìànlì liai bộ phận:
-

Bộ phận mà nội dung quy định từ Bộ Giáo dục - Đào tạo yòu cầu các


Irườiiíi 111 ục hiện hắt buộc.

21


-

Hộ phận tlo nhà trường căn cứ vào (hực liễn của mình tlé ra như phần

phụ khoa, bổ tiợ cho chính khoá.
í long luận văn này, chúng tồi sử dụng khái niôm hoạt đổng giáo (lục
ngoài giờ lên lứp vứi cách tiêp cận là hoạt dộng ngoại khoá do nhà trưòng đổ
ra, phục vụ cho các yêu cầu chính khoá đối với lĩnh vực giáo dục SKSS VTN.
Cìiáo clục ngoại khoá kì hình thức lổ chức hoạt động giáo tỉ ục ngoài giờ
lén lớp nhầm liỏ trợ cho giáo đục nội khoá, góp phần phát triổn và hoàn lliiệMi
nlián cách, hổi (lưỡng năng khiốii và tài nâng sáng tạo của học sinh, sinh viC'11.
Nội đun g giáo dụ c ngoại klioá rất phong phú và đa dạng thể liiộn
tác xã hội, ván nghệ, lliể dục the thao, tham

cỊuan,

CỊUỈ1

các cồng

lao động, nghiên cứu klioa

học... nhờ đó các kiên thức tiếp lliu được ử trên lớp có cư hội được áp dụng,
cúng cô, m ở rộng thêm trôn tỉiực lê, đổng thời có tác dụng nâng cao hứng thú
học lập nội klioá. G i á o ti ục ngoại khoá có thể d o giáo viôn bộ m ô n , giáo viôn


chu nhiÇ'm, Đội thiêu niên Tiền phong, Đoàn (hanh niên cộng sản HCM, Mội
h ọ c s i n h , s i n h v i ê n . .. t ổ c h ứ c t h ự c l i i ộ n .

Thời gian gần dây. Bộ Giáo dục và Đào lạo đã xây dựng tài liệu hướng
dẫn vé Ciiáo dục ngoài giò IC'11 lứp đê các trường có thê áp íiụng lự xây dựng
cho mình kê hoạch hoại dộng luỳ theo đặc điểm và điều kiện của từng trường.
Tuy nhiên, chí cỏ một sô rất ít trường tliực hiện chủ lrương này. Và neu có
iliực hiện thì cũng là hình Ihức, máy móc, không mung lại hiệu quả và không
có cơ clic kiếm Ira đánh giá định kỳ. Giáo dục SKSS trong nhà tiuờng vì thê
cũng chưa (lược trie’ll khai mộl cách tích cực thông qua các hoạt động ngoài
giờ lèn lớp.

1.3. kiiili nghiêm quốc fế về giáo dục sức klioẻ sinh sản vị thỉìnli niên
О

khu vực Cháu Ả - Thái bình dương, trong nhiều năm nước dây, nhu

cấu cùa vị llùmh niên bị quèn lãng trong các clurơng trình Dân sổ và SKSS. Có
nhiêm lý giúi cho sự lãng quên này. Những vấn ctề liên

C]uan

tiến tình dục của

vị thành niên và SKSS vô cùng nhạy cam. Việc thiếu đà« tạo và nhận thức của
các nhà giáo dục, cúa các chuyên gia sức khoe, và thiếu hiểu biết đối với nhu
cầu và ánh hưởng của các chương trình SKSS và sức khoe lình (lục của vị

7*2í—

Á


thành niên Hong quá khứ dã ảnh hưởng (lên hiệu quá viộc thực hiện các
chương trình giáo dục SKSS và Giới lính vị thành niên.
ơ Châu Á - Tluíi bình dương, giai đoạn trước năm 1970, giáo dục Dân sỏ
được coi là một bộ phận của K H H G Đ và chỉ khu li ú ở giáo dục giới tính. Điều
đó dã không được dư luận xã hội ở nhiều quốc gia đổn g tình ủng hộ. Cho đến
nam 1970, Hội thảo quốc tế vổ giáo dục Dân số được tổ chức tại Thái Lan đã
đưa ra một số định nghĩa hốt sức quan trọng: “Giáo dục Dùn số là chương
trình giáo dục Dân số ở mức độ gia đình, cộng đổng, đất nước và thê giới,
Ilham mục đích tạo ra cho mọi người thái độ và phong cách ứng xử hợp lý và
có trách nhiệm VC van đổ này”. [45, 46, 4 7 J.
Năm 1978, Hội nghị tư vân khu vực Châu Ả - Thái bình tỉ ươn g đã klìầng
định mục tiêu giáo (lục dân sổ là việc Irang bị tri thức về quail hệ giữa các yếu
lô dân số, phát tĩicn kinh tê xã hội và chất lượng cuộc sống. Hội nghị tư vấn
nãin 1982 đã khuyên nghị chương trình giáo dục dân số nôn tập trung lích hựp
vào các môn học Ihícli hựp. Nãm 1983 đã xác định được chương Ilình giáo
dục dãn sô trong hệ thông giáo dục chính quy. Năm 1984 đã xác định việc
biên soạn tài liộu mẫu đổ dùng cho các nước tham khảo. Đến nãm 1988, 25
nước Irong khu vực Châu Ả - Thái hình dương đã tien hành riêng các chương
trình giáo ilục dân số trong từng quốc gia.
Một sô quốc gia trên thô giới quan tâm đến SKSSVTN được hicu hiện rõ
ở 2 vấn đổ c ơ hán: G iá o (lục tình dục c ho học sinh tro ng và ngoài nhà trường;

cung cap (lịch vụ KỈIIICỈĐ theo nhu cầu sử đụng. Đùy là vấn đề chung cho tất
cá các nước trên thố giỏi vì sự tiên bộ của xã hội.
Sau Hội nghị Quốc tế vổ Dân số và phát triển ở Cai Rô (1994) ở nliicu
Ọuôc gia dã cỏ những cluiyổn biên tích cực vồ định hướng Irong chương trình
CỈD SKSSVTN trong nường học vù trong cộng đổng. Sự thay đổi này tập trung

vào chương trình này còn nhiều bất cập, không phù hựp với kinh n g h i ệ m sông
của VTN, còn né tránh khi đổ cập den các chủ đồ nhạy cảm như B P IT , các
bộiiíi LTQĐTD, bạo lực và lạm dụng tình d ục. .. mà chủ yếu dạy về kiến thức,
ít chú V đèn việc XÛV clựim kỹ năng soil” cho VTN.

23


×