Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

NGHIÊN CỨU DỰ BÁO NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE 2 BẰNG THANG ĐIỂM FINDRISC Ở BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ≥ 45 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.05 KB, 13 trang )

Nghiên cứu nguy cơ Đái tháo đƣờng type 2 bằng thang điểm
FINDRISC ở đối tƣợng tiền ĐTĐ trên 45 tuổi
NGHIÊN CỨU DỰ BÁO NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE 2
BẰNG THANG ĐIỂM FINDRISC Ở BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO
ĐƢỜNG ≥ 45 TUỔI
Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy
Trường Đại học Y Dược Huế

ABSTRACT
PREDICTION OF TYPE 2 DIABETES BY USING FINDRISC TOOL
ON PRE-DIABETIC PATIENTS OVER 45 YEARS OLD
Objectives: To predict the risk of type 2 diabetes mellitus (T2DM) in ten years by applying
FINDRISC.
Methods: 131 patients were diagnosed pre-diabetes according to the ADA (2010) criteria using
fasting plasma glucose, 2h after 75g oral glucose load and/or HbA1c. FINDRISC includes eight
parameters: age, abdominal obesity, waist circumference, family history of diabetes, physical
activity, history of increased glucose and using of anti-hypertensive medications and eating
habit of vegetables fruits or berries.
Results: In the eight elements of FINDRISC, BMI and waist circumference, family history of
diabetes, history of hypertension and antihypertensive drug use are risk factors are most
important. The area under the curve order is 0.912; 0.879; 0.819; 0.720 and 0.664 respectively.
Application FINDRISC- Asian we recorded the optimal cut points 9 points (Se = 0.61, Sp
= 0.85, p <0.001) to detect pre-diabetes and 15 points (Se = 1.00 and Sp=0.91, p< 0.0001) to
detect diabetes.
Risk of diabetes in 10 years by using FINDRISC-Asian scale is higher than using
FINDRISC- European scale: 7.68% vs 4.91% in men, 9.64% vs 8,17% in female and 8,74% vs
6,68% for both sexes, respectively.
Conclusion: We can use FINDRISC to predict the risk of type 2 diabetes mellitus, and screening
type 2 undiagnosed diabetes mellitus in Vietnam if the BMI and waist circumference are change
criteria for South Asia.



I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với các biến chứng tim mạch và thần kinh nguy hiểm trong giai đoạn tiền đái tháo đường
và đái tháo đường, nên vấn đề tầm soát tiền đái tháo đường và dự báo nguy cơ đái tháo đường là
một việc hết sức cần thiết và cấp bách trong bối cảnh đại dịch đang hoàng hành ảnh hưởng đến
trên 366 triệu người trên toàn thế giới, và cứ 7 giây có một người tử vong vì đái tháo đường như
hiện nay [7]. Trên thế giới, có nhiều thang điểm dùng để dự báo nguy cơ đái tháo đường như:
FINDRISC, DESIR, JPNDRISC, ARIC, Cambrige, QDscore, Framinham, thang điểm của Đức,
Ấn Độ, Thái Lan...Qua nhiều nghiên cứu những năm gần đây tại Đức (2010), Nhật Bản (2007),
Thái Lan (2006), A Rập (2009), Đài Loan-Trung Quốc (2008) và Ấn Độ (2007)... cho thấy
FINDRISC là một c ng c kh ng âm lấn, khả thi để dự báo nguy cơ đái tháo đường type 2 trên
các đối tư ng có nguy cơ cao m c bệnh đái tháo đường. Ngoài ra, thang điểm này c n có nghĩa
tầm soát đái tháo đường type 2 chưa đư c chẩn đoán, hội chứng chuyển hóa và dự báo nguy cơ
bệnh mạch vành. Kh ng những áp d ng trên đối tư ng người da tr ng, nó c n có thể áp d ng
cho các chủng tộc khác nhau [6],[14]. Ở Việt Nam thang điểm FINDRISC chưa đư c ứng d ng
nhiều, cũng như chưa có c ng trình đánh giá các yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong giai đoạn
tiền đái tháo đường, để từ đó đề ra các phương pháp dự ph ng thích h p nhằm làm chậm hoặc
ngăn chặn tiến triển thành đái tháo đường type 2.
M c tiêu sau nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố nguy cơ và dự báo nguy cơ đái tháo
đường type 2 trong v ng 10 năm dựa theo thang điểm FINDRISC trên đối tư ng tiền đái tháo
đường.
1. Đối tƣợng nghiên cứu: 131 bệnh nhân ≥ 45 tuổi đư c chẩn đoán tiền ĐTĐ dựa vào G0,
G2 và/hoặc HbA1c
2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu theo phương pháp m tả c t ngang
- Các bệnh nhân có một trong số các yếu tố nguy cơ bao gồm: béo phì, béo b ng, rối loạn
lipid máu, tiền sử tăng glucose máu, tiền sử gia đình có người m c bệnh ĐTĐ, lối sống tĩnh tại,
chế độ ăn nghèo chất ơ, giàu chất béo và carbohydrtae, đư c cho là ét nghiệm G0, HbA1c và
G2
- Đánh giá và dự báo nguy cơ ĐTĐ type 2 bằng thang điểm FINDRISC

II. KẾT QUẢ
Qua khảo sát 131 đối tư ng đư c chẩn đoán tiền đái tháo đường theo tiêu chuẩn của ADA
năm 2010 chúng t i ghi nhận kết quả như sau:


1. Các yếu tố nguy cơ của thang điểm FINDRIS
Bảng 3.1.Đặc điểm về tuổi của đối tư ng nghiên cứu
Giới

Nữ (n = 71)

Nam (n = 60)

Chung (n=131)

n

%

n

%

n

%

45 - 54

14


23,30

11

15,50

25

19,08

55-64

13

21,70

17

23,90

30

22,90

≥ 65

33

55,00


43

60,06

76

58,02

± SD

64,93±14,69

Tuổi (năm)

67,94±12,78

66,56± 13,72

Độ tuổi trung bình là 66,56± 13,72 năm, trong đó độ tuổi >55 chiếm tỷ lệ lớn nhất 80,92%.
Bảng 3.2. Đặc điểm về VB và tỷ lệ béo phì dạng nam của đối tượng nghiên cứu
Giới

Chung
Nữ (n = 71)

Nam (n = 60)
Th ng số

p

n (%)

N

%

n

%

Béo phì dạng nam

17

28,30

37

52,10

VB (cm) ( ± SD)

81,10±8,18

54 (41,20)

78,42±7,342

0,005
0,169


Tỷ lệ béo phì dạng nam là 41,20% có sự khác biệt giữa hai giới (p<0,001)
Kh ng có khác biệt về v ng b ng trung bình giữa nam và nữ (p > 0,05).
Bảng 3.3. Đặc điểm về BMI và tỷ lệ thừa cân- béo phì của đối tượng nghiên cứu
Giới

Nam (n = 60)

Nữ (n = 71)

Chung
p

Th ng số

n

%

n

%

n (%)

Thừa cân - béo phì

16

26,7


26

36,6

42 (32,10)

0,152

BMI (kg/m2)( ± SD)

21,32±2,89

21,67±2,64

0,051

21,96±2,39

BMI trung bình là 21,67±2,64, kh ng có sự khác biệt giữa nam và nữ (p>0,05). Tỷ lệ thừa
cân- béo phì là 32,10% kh ng có sự khác biệt ở hai giới (p>0,05).


Bảng 3.4. Đặc điểm về huyết áp động mạch của đối tượng nghiên cứu
Giới

Nam (n = 60)

Nữ (n = 71)


Chung
p

Th ng số

( ± SD)

(± SD)

( ± SD)

HATT (mmHg)

138,83±15,90

137,25±15,60

137,98±15,70

0,568

HATTr (mmHg)

78,03±9,22

75,63±8,06

77,10±8,73

0,036


Giá trị trung bình của HATT là137,98±15,70; khác biệt có ý nghĩa thống kê ở HATTr
trung bình (77,10±8,73) giữa hai giới (p<0,05).
Bảng 3.5.Tỷ lệ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu
Giới

Nam (n = 60)

Nữ (n = 71)

Chung
p

Th ng số

n

%

n

%

n (%)

Tăng huyết áp

33

55,00


34

47,90

67 (51,10)

0,42

Tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 51,10%, trong đó tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân nam 55% cao
hơn nữ 47,90% khác biệt kh ng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.6. Tỷ lệ sử dụng thuốc hạ HA và tiền sử THA của đối tượng nghiên cứu.
Th ng số

Giá trị

Nữ

Nam

Chung

n

%

n

%


n

%



25

41,70

33

46,50

58

44,30

Không

35

58,30

38

53,50

73


55,70

Thường uyên

17

28,30

28

39,40

45

34,40

Kh ng thường uyên

43

71,70

43

60,60

86

65,60


Tiền sử THA

Sử d ng thuốc
hạ HA

Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp là 43,30% nhưng chỉ có 34,40% sử d ng thuốc hạ
huyết áp thường uyên.


Bảng 3.7. Một số yếu tố nguy cơ khác trong thang điểm FINDRISC
Nam
Nữ
Chung
Th ng số
Giá trị
n
%
n
%
n
%
Không

41

68,30

47

66,20


88

67,20

Ông bà chú bác

9

15,00

17

23,90

26

19,80

Bố mẹ anh chị em

10

16,70

7

9,90

17


13,00

Tiền sử gia
đình có thân
nhân ĐTĐ

Tiền sử tăng
đường máu



9

15,00

10

14,10

19

14,50

Không

51

85,00


61

85,90

112

85,50

Hoạt động thể
lực

≥30ph/ngày

26

43,30

24

33,80

50

38,2

<30ph/ ngày
34
56,70 47
66,20
81

61,8
Thỉnh thoảng
32
53,30 31
43,70
63
48,1
Ăn rau anh/
hoa quả tươi
Thường uyên
28
46,70 40
56,30
68
51,9
Tỷ lệ bệnh nhân có thân nhân bị ĐTĐ chiếm tỷ lệ 32,8%, Hoạt động thể lực >30 phút/
ngày chiếm 38,20%, 61,80% có lối sống tĩnh tại hoặc hoạt động thể lực <30 phút / ngày.Tỷ lệ
bệnh nhân ăn rau anh hoa quả tươi thường uyên 51,9%.
3.2. Thang điểm FINDRISC và dự báo nguy cơ ĐTĐ trong v ng 10 năm
Bảng 3.13. Diện tích đường cong ROC giữa FINDRISC châu Á với các yếu tố
nguy cơ cấu thành nên thang điểm và các yếu tố nguy cơ ngoài thang điểm
Giá trị

Diện tích

p

BMI

0,912


V ng b ng

Khoảng tin cậy 95%

0,0001

Giá trị thấp nhất
0,859

Giá trị cao nhất
0,964

0,879

0,0001

0,811

0,947

Thân nhân ĐTĐ

0,819

0,0001

0,687

0,951


Tiền sử tăng HA **

0,720

0,006

0,582

0,858

Sử d ng thuốc HA

0,664

0,039

0,523

0,805

Ăn rau trái cây

0,605

0,187

0,456

0,754


Tiền sử tăng glucose máu

0,569

0,388

0,405

0,733

Tuổi

0,555

0,490

0,418

0,691

Hút thuốc lá *

0,552

0,511

0,395

0,709


Giới tính *

0,430

0,376

0,279

0,581

Hoạt động thể lực

0,360

0,078

0,227

0,493


Biểu đồ 3.1. Biểu diễn Roc giữa FINDRISC châu Á với các yếu tố nguy cơ
Trong 8 yếu tố cấu thành nên thang điểm FINDRISC thì BMI, VB, thân nhân m c ĐTĐ,
tiền sử tăng HA và sử d ng thuốc hạ HA là các yếu tố nguy cơ quan trọng nhất. Diện tích dưới
đường cong theo thứ tự là 0,912; 0,879; 0,819; 0,720; 0,664. Các yếu tố thêm vào nghiên cứu
như giới tính và hút thuốc lá chưa tạo đư c diện tích có nghĩa thống kê.
Bảng 3.16. Diện tích dưới đường cong ROC giữa HbA1c với thang điểm FINDRISC
Khoảng tin cậy 95%
Giá trị


HbA1c ≥
5,7%

HbA1c ≥
6%

HbA1c ≥
6,5%

Diện tích

Điểm c t

Se

1-Sp

p

FINDRISC
châu Âu

0,58

7

0,60

0,46


FINDRISC
châu Á

0,75

9

0,61

FINDRISC
châu Âu

0,56

9

FINDRISC
châu Á

0,75

FINDRISC
châu Âu

0,96

GTNN

GTLN


0,218

0,46

0,70

0,15

0,001

0,66

0,84

0,73

0,29

0,255

0,46

0,66

10

0,39

0,29


0,0001

0,67

0,84

14

1,00

0,05

0,0001

0,93

0,99


FINDRISC
châu Á

0,97

15

1,00

0,09


0,0001

0,94

1,00

Biểu đồ 3.2.Biểu diễn Roc giữa HbA1c với FINDRISC châu Âu và châu Á.
Với mức HbA1c ≥5,7% và HbA1c ≥ 6%, thang điểm FINDRISC châu Á có khả năng phát
hiện nguy cơ tiền ĐTĐ tốt hơn thang điểm FINDRISC châu Âu, diện tích đưới đường cong Roc
lần lư t là 0,75 so với 0,58 và 0,75 so với 0,56.Độ nhạy và độ đặc hiệu của FINDRISC châu Á ở
mức HbA1c ≥5,7% (Se=0,61; Sp= 0,85) cao hơn mức HbA1c ≥ 6% (Se= 0,39, Sp= 0,71). Điểm
c t tối ưu của FINDRISC châu Á để phát hiện tiền ĐTĐ là 9 điểm (p<0,001).
Với mức HbA1c ≥ 6,5%, FINDRISC châu Á và châu Âu phát hiện ĐTĐ là tương tự nhau,
diện tích dưới đường cong lần lư t là 0,97 (95%, CI (0,94- 1,00)) và 0,96 (95%, (0,93-0,99)).
Điểm c t tối ưu để phát hiện ĐTĐ của thang điểm FINDRISC châu Âu là 14 điểm (Se= 1,00;
Sp= 0,95), p<0,0001 và FINDRISC châu Á là 15 điểm (Se= 1,00; Sp= 0,91), p<0,0001.


2.2. Dự báo nguy cơ ĐTĐ type 2 trong v ng 10 năm trên đối tư ng nghiên cứu
Bảng 3.17. Nguy cơ đái tháo đường ở nam và nữ giới theo thang điểm Châu Âu
Tần số

Dự báo nguy cơ ĐTĐ

Th ng số

FINDRISC

Nam


Nữ

Nam

Nữ

<7

Thấp

28 (46,70%)

16 (22,50%)

1/100

0,467

0,225

7-11

Thấp nhẹ

25 (41,70%)

37(52,10 %)

1/25


1,667

2,085

12-14

Trung bình

4 (6,70 %)

11 (15,50%)

1/6

1,111

2,582

15-20

Cao

3 (5,00%)

7 (9,90%)

1/3

1,667


3,286

>20

Rất cao

0 (0,00%)

0 (0,00%)

1/2

0,00

0,00

60(100,00%)

71(100,00%)

4,911

8,178

Tổng cộng

Nguy cơ ĐTĐ ở nam giới trong v ng 10 năm tới là 4,91% và nữ giới là: 8,18%

Bảng 3.18. Nguy cơ đái tháo đường cả hai giới theo thang điểm Châu Âu

Th ng số

FINDRISC

Tần số

%

Dự báo nguy cơ ĐTĐ

<7

Thấp

44

33.6

1/100

0,335878

7-11

Thấp nhẹ

62

47.3


1/25

1,89313

12-14

Trung bình

15

11.5

1/6

1,908397

15-20

Cao

10

7.6

1/3

2,544529

>20


Rất cao

0

0,00

1/2

0,00

131

100,00

Tổng cộng

Dự báo 6,68% đối tư ng nghiên cứu bị ĐTĐ trong v ng 10 năm tới

6,681934


Bảng 3.19. Nguy cơ đái tháo đường ở nam và nữ giới theo thang điểm Châu Á
Tần số

Dự báo nguy cơ ĐTĐ

Th ng số

FINDRISC


Nam

Nữ

Nam

Nữ

<7

Thấp

23 (38,30%)

15 (21,1%)

1/100

0,383

0,211

7-11

Thấp nhẹ

22 (36,70%)

34 (47,9%)


1/25

1,467

1,915

12-14

Trung
bình

10 (16,70%)

12 (16,9%)

1/6

2,778

2,817

15-20

Cao

4 (6,70%)

10 (14,1%)

1/3


2,222

4,694

>20

Rất cao

1 (1,70%)

0 (0,00%)

1/2

0,833

0,00

60(100,00%)

71(100,00%)

7,683

9,64

Tổng cộng

Nguy cơ ĐTĐ ở nam giới là 7,68% và ở nữ là 9,64%.

Bảng 3.20. Nguy cơ đái tháo đường cả hai giới theo thang điểm Châu Á
Th ng số

Tần số

%

Dự báo nguy cơ ĐTĐ

<7

Thấp

38

29,00

1/100

0,290

7-11

Thấp nhẹ

56

42,70

1/25


1,710

12-14

Trung bình

22

16,80

1/6

2,799

15-20

Cao

14

10,70

1/3

3,562

>20

Rất cao


1

0,80

1/2

0,382

131

100,00

FINDRISC

Tổng cộng

Dự báo 8,74% đối tư ng nghiên cứu bị ĐTĐ trong v ng 10 năm tới.

8,74


IV. BÀN LUẬN
1. Đánh giá vai trò của các yếu tố nguy cơ với thang điểm FINDRISC
Trong 8 yếu tố cấu thành nên thang điểm FINDRISC thì BMI, VB, thân nhân m c ĐTĐ,
tiền sử tăng HA và sử d ng thuốc hạ HA là các yếu tố nguy cơ quan trọng nhất. Diện tích dưới
đường cong theo thứ tự là 0,912; 0,879; 0,819; 0,720; 0,664. Các yếu tố thêm vào nghiên cứu
như giới tính và hút thuốc lá chưa tạo đư c diện tích có nghĩa thống kê.
2. Tƣơng quan giữa thang điểm FINDRISC với chỉ số đƣờng máu
Với mức HbA1c ≥5,7% và HbA1c ≥ 6%, thang điểm FINDRISC châu Á có khả năng phát

hiện nguy cơ tiền ĐTĐ tốt hơn thang điểm FINDRISC châu Âu, diện tích đưới đường cong Roc
lần lư t là 0,75 so với 0,58 và 0,75 so với 0,56. Điểm c t tối ưu của thang điểm FINDRISC châu
Á để phát hiện tiền ĐTĐ là 9 điểm (p<0,001). Với mức HbA1c ≥ 6,5%, FINDRISC châu Á và
châu Âu phát hiện ĐTĐ là tương tự nhau, diện tích dưới đường cong lần lư t là 0,97 (95%, CI
(0,94- 1,00)) và 0,96 (95%, (0,93-0,99)). Điểm c t tối ưu để phát hiện ĐTĐ của thang điểm
FINDRISC châu Âu là 14 điểm (Se= 1,00; Sp= 0,95), p<0,0001 và FINDRISC châu Á là 15
điểm (Se= 1,00; Sp= 0,91), p<0,0001.
Tại Hy Lạp, K.Makrilakis, Sliatis và cộng sự (2010) điều tra trên 869 đối tư ng ở vùng
ngoại của Athens, có các yếu tố nguy cơ ĐTĐ và tiền ĐTĐ bằng thang điểm FINDRISC. Kết
quả ghi nhận: với FINDRISC ≥ 15 điểm giúp phát hiện ĐTĐ chưa đư c chẩn đoán độ nhạy là
81,9% và độ đặc hiệu là 59,7%, diện tích dưới đường cong là 0,724 (95% CI: 0,677-0,770). Đối
với nhóm IGT có FINDRISC ≥ 10 điểm, diện tích dưới đường cong là 0,716 (0,6800,752).Thang điểm này cho phát hiện HCCH là 0,733 (0,699-0,767) [9].
J. Li, A. Bergmann, M. Reimann, và cộng sự nghiên cứu tính hữu d ng thang điểm FINDRISC
phát hiện ĐTĐ chưa đư c chẩn đoán ở Đức trên 921 đối tư ng có nguy cơ m c ĐTĐ. Kết quả
ghi nhận diện tích đường cong ROC của FINDRISC với OGTT là 0,81 (0,76-0,87), kh ng có sự
khác biệt trong tỷ lệ m c ĐTĐ với các cá nhân có tiền sử gia đình với bệnh ĐTĐ.
Nghiên cứu c n ghi nhận tuổi, BMI và tiền sử tăng glucose máu có nguy cơ m c ĐTĐ cao
hơn các biến c n lại với giá trị diện tích Roc 0,88 (0,85-0,92) và 0,86 (0,82-0,90) cao hơn khi
dùng thang điểm FINDRISC. Kh ng có sự khác biệt giữa G0 với FINDRISC và OGTT [8]. Một
c ng trình nghiên cứu mở rộng khác tại Đức nhận ét vai tr các thang điểm trong dự báo nguy
cơ ĐTĐ type 2, các tác giả nhận định FINDRISC là c ng c tốt nhất có thể áp d ng đư c trên
các chủng tộc khác nhau [14].
Tại Tây Ban Nha, Federico S. và cộng sự (2011) ghi nhận FINDRISC ≥ 9 điểm (OR:
19,37; 95% CI: 8,86-42,34 ; p <0,0001) dự đoán tốt nhất nguy cơ ảy ra ĐTĐ type 2. Các tác
giả nhận định FINDRISC là một c ng c hữu ích để phát hiện các đối tư ng có nguy cơ cao m c
bệnh ĐTĐ type 2 trong nghiên cứu này [14].
Tại Đài Loan – Trung Quốc, Jou-Wel Lin và cộng sự (2005-2008) đã áp d ng 10 thang
điểm FINDRISC, DESIR, ARIC, Cambridge, QD Score, Oman, Danish, Thai, Dutch và Asian
India (IDRS) để dự báo nguy cơ ĐTĐ type 2, HCCH, bệnh thận mạn tính trên 2759 đối tư ng.



Kết quả thang điểm Cambridge và FINDRISC tốt nhất trong dự báo nguy cơ ĐTĐ type 2. Áp
d ng thang điểm ARIC của Hoa Kỳ có kết quả dự báo HCCH và bệnh thận mạn tính tốt
nhất.Qua kết quả nghiên cứu các tác cũng ghi nhận điểm c t của thang điểm FINDRISC là 8
điểm cho dự báo HCCH [12].
Trên thực tế việc làm nghiệm pháp dung nạp glucose rất ít khi thực hiện, ét nghiệm
HbA1c thì kh ng lúc nào cũng làm đư c, G0 đư c chỉ định khá nhiều trên lâm sàng. Tuy nhiên
với vai tr phát hiện tiền ĐTĐ c n khiêm tốn, nhiều khi bỏ soát ĐTĐ type 2 chưa đư c chẩn
đoán do đó việc có một thang điểm đánh giá nguy cơ trên lâm sàng là rất cần thiết để dự báo
nguy cơ m c tiền ĐTĐ cũng như dự báo nguy cơ ĐTĐ, từ đó hỗ tr cho kết quả G 0 và lên kế
hoạch điều trị cho bệnh nhân.
3. Dự báo nguy cơ đái tháo đƣờng trong vòng 10 năm tới trên đối tƣợng tiền đái tháo
đƣờng
Từ các kết quả thống kê các yếu tố nguy cơ cấu thành nên thang điểm, chúng t i căn cứ
vào chỉ số BMI và VB để tính thang điểm FINDRISC theo khung châu Âu và Châu Á, ngoài ra
chúng t i c n căn cứ vào tiền sử tăng huyết áp để tính điểm chứ kh ng dựa vào sử d ng thuốc hạ
huyết áp thường uyên hay kh ng. Từ đó đi đến kết quả như sau: Căn cứ vào thang điểm
FINDRISC châu Âu: nguy cơ ĐTĐ trong v ng 10 năm tới là: 6,68% trong đó nguy cơ ĐTĐ
ở nam giới là 4,91% và nữ giới là 8,18%.
Căn cứ vào thang điểm FINDRISC châu Á: nguy cơ đái tháo đường type 2 trong v ng 10 năm
tới là: 8,74% trong đó nguy cơ ĐTĐ ở nam giới là 7,68% và nữ giới là 9,64%.
Nguy cơ ĐTĐ type 2 trong v ng 10 năm tới ở nữ giới cao hơn nam giới.
Cao Mỹ Phư ng (2010) ghi nhận nguy cơ ĐTĐ trên 341 đối tư ng tiền ĐTĐ ở Trà Vinh
bằng thang điểm FINDRISC có 6,71% sẽ tiến triển m c bệnh ĐTĐ trong v ng 10 năm. Nếu
thang điểm có điều chỉnh theo BMI và v ng b ng tiêu chuẩn người châu Á tỷ lệ này là 7,78 %
[2]. Nếu dùng thang điểm FINDRISC châu Âu kết quả nghiên cứu của chúng t i và Cao Mỹ
Phư ng tương tự nhau. Nếu dùng thang điểm FINDRISC châu Á thì tỷ lệ ĐTĐ type 2 trong v ng
10 năm tới của chúng t i cao hơn (8,74% với 7,78%). Sự khác biệt này có rất nhiều yếu tố chi
phối như độ tuổi nghiên cứu, lối sống, chế độ ăn uống ở trên hai vùng Huế và Trà Vinh khác
nhau, ngoài ra chúng t i dựa vào tiền sử tăng huyết áp chứ kh ng dựa vào việc có sử d ng thuốc

hạ huyết áp thường uyên hay kh ng.
Tại Nhật Bản, Shuichi Katoh và cộng sự (2007) đã sử d ng thang điểm FINDRISC để dự
báo nguy cơ ĐTĐ type 2, trong đó th ng số BMI và VB đã đư c thay đổi cho phù h p với
người dân Nhật Bản. Kết quả cho thấy 17,2% ở nhóm glucose máu bình thường và 24,6% ở
nhóm có glucose máu cao hơn mức bình thường (IFG/IGT) có khả năng m c ĐTĐ type 2 trong
v ng 10 năm; với mức điểm c t khác biệt đáng kể ở hai nhóm tương ứng là 9 điểm (Se=0,74,
Sp= 0,44) và 10 điểm (Se=0.64, Sp=0,54) [13]. Tại Saudi Arập, Mohieldein Abdenmarouf và
cộng sự (2009-2010) đã áp d ng thang điểm FINDRISC trên 2007 đối tư ng kh ng có ĐTĐ ở
All Quassim và vùng lân cận ghi nhận 29,4% có nguy cơ ĐTĐ trong v ng 10 năm, tỷ lệ tương
đương nhau ở nam và nữ [11].


Các nước phương Tây đã nghiên cứu và ứng d ng thang điểm FINDRISC để dự báo nguy
cơ ĐTĐ type 2 ở những đối tư ng nguy cơ cao. Có nhiều c ng trình c n ứng d ng để dự báo
nguy cơ ĐTĐ trên đối tư ng tiền ĐTĐ như ở Đan Mạch, Nhật Bản, A Rập, hoặc so sánh hiệu
quả các thang điểm trên đối tư ng có HCCH như ở Đức, Đài Loan để dự báo nguy cơ ĐTĐ và
các bệnh lý khác. Nhiều nghiên cứu cho thấy thang điểm FINDRISC đánh giá khá chính ác tỷ
lệ m c ĐTĐ chưa đư c chẩn đoán, ngoài ra có một vài c ng trình nghiên cứu c n cho thấy mức
độ tương quan giữa FINDRISC với các biến cố tim mạch đặc biệt là đột quỵ. Từ đó đưa ra các
chương trình quốc gia ph ng chống bệnh ĐTĐ và bệnh lý tim mạch. Ở Việt nam chúng ta vấn
đề dự báo chưa đư c đề chú trọng, do đó tỷ lệ m c ĐTĐ chưa đư c chẩn đoán có thể sẽ rất cao,
trong khi các nghiên cứu về vấn đề này c n khá khiêm tốn cả về quy m và tài chính.
Trong một phạm vi nghiên cứu nhỏ trên 131 bệnh nhân, chúng t i đã áp d ng thang điểm
FINDRISC trên đối tư ng tiền ĐTĐ (đối tư ng có nguy cơ cao nhất phát triển ĐTĐ), nên kết
quả dự báo ch c ch n cao hơn nếu áp d ng trên đối tư ng kh ng phải tiền ĐTĐ. Tuy nhiên qua
nghiên cứu chúng t i biết đư c BMI và VB là hai yếu tố nguy cơ độc lập quan trọng nhất có thể
can thiệp đư c trên đối tư ng tiền ĐTĐ, để có thể đề ra các biện pháp giúp ngăn ngừa hoặc làm
chậm tiến triển sang ĐTĐ type 2. Qua đó chúng t i nhận thấy rằng cần phải có một thang điểm
để đánh giá nguy cơ ĐTĐ cho người Việt Nam là hết sức cần thiết. Chúng t i đề nghị sử d ng
thang điểm FINDRISC theo khung châu Á để dự báo nguy cơ ĐTĐ type 2 trên đối tư ng tiền

ĐTĐ, cũng như trên các đối tư ng có các yếu tố nguy cơ trên.
V. KẾT LUẬN
Bệnh nhân tiền ĐTĐ có độ tuổi trung bình là 66,56± 13,72 năm. Tỷ lệ bệnh nhân hoạt
động thể lực <30 phút/ ngày là 61,8%; tăng huyết áp là 51,10%; béo phì dạng nam là 41,20% và
thừa cân- béo phì là 32,10%, nồng độ triglycerid máu ≥1,7 mmol/l là 45,80 % và nồng độ
cholesterol ≥5,2 mmol/l là 48,10%. Trong 8 yếu tố cấu thành nên thang điểm FINDRISC thì
BMI, VB, thân nhân m c ĐTĐ, tiền sử tăng HA và sử d ng thuốc hạ HA là các yếu tố nguy cơ
quan trọng nhất. Diện tích dưới đường cong theo thứ tự là 0,912; 0,879; 0,819; 0,720 và 0,664.
Ứng d ng thang điểm FINDRISC châu Á chúng t i ghi nhận điểm c t tối ưu 9 điểm (Se=0,61,
Sp=0,85, p< 0,001) để phát hiện tiền đái tháo đường và 15 điểm (Se= 1,00 và Sp=0,91, p<0,0001) để
phát hiện đái tháo đường. Dự báo đái tháo đường trong v ng 10 năm theo thang điểm FINDRISC châu
Á cao hơn dự báo của thang điểm FINDRISC châu Âu trong đó nam giới là 7,68% so với 4,91%; nữ
giới là 9,64% so với 8,17% và cho cả hai giới là 8,74% so với 6,68% .


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Mỹ Phƣợng, Nguyễn Hoàng Nga (2008), Tiền đái tháo đường ở bệnh nhân tăng
huyết áp trên 40 tuổi thuộc tỉnh Trà Vinh, Y học thực hành, (616 + 617),
tr. 346 - 355.
2. Cao Mỹ Phƣợng, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Hải Thủy (2010), Tiền đái tháo đường
ở người trên 45 tuổi và dự báo nguy cơ đái tháo đường trong 10 năm tại huyện Cầu Ngang
tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Nội khoa số 4, tr. 417-425.
3. Cao Mỹ Phƣợng, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Hải Thủy (2010), Các yếu tố nguy cơ
tiền đái tháo đường ở người từ 45 tuổi trở lên tại huyện Cầu nang tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Nội
khoa số 4, tr. 500-505.
4. Nguyễn Hải Thủy, Huỳnh Văn Minh, Đoàn Phƣớc Thuộc, Hồ Thị Thùy Vƣơng
(2009), Tiền đái tháo đường tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Y học thực hành số 658 + 659, tr. 344355.
5. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hải Thủy, Võ Văn Thắng (2010), Yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân
tiền đái tháo đường mới phát hiện tại bệnh viện quận Hải Châu Đà Nẵng, Tạp chí Nội Khoa
số 4. tr. 443-459.

6. Federico Soriguer, Sergio Valdés, et al (2011), Validation of the FINDRISC (FINnish
Diabetes RIsk SCore) for prediction of the risk of type 2 diabetes in a population of southern
Spain. Pizarra Study, Medicina Clínica, pub 20/9/2011.
7. IDF (2009),Diabetes Atlas 4th ed, International Diabetes Federation.
8. Li, A. Bergmann, M. Reimann et al (2009), A More Simplified Finnish Diabetes Risk
Score for Opportunistic Screening of Undiagnosed Type 2 Diabetes in a German Population
with a Family History of the Metabolic Syndrome, Diabetes and Metabolism, Vol 41 (2009),
pp. 198-203.
9. K. Makrilakis, Sliatis, et al (2010), Validation of the Finnish diabetes risk score
(FINDRISC) questionnaire for screening for undiagnosed type 2 diabetes, dysglycaemia and
the metabolic syndrome in Greece, Diabetes Metabosim, Volume 37, Issure 2, 4/2011, pp.
144-151.
10. Kentaro Toyoda, Mitsuo Fukushima, et al (2008), Factors responsible for age-related
elevation in fasting plasma glucose: a cross-sectional study in Japanese men, PubMed, vol
57, issue: 2, pp. 299-303.
11. Mohieldein A, et al (2010), Risk Estimation of type 2 Diabetes Habits Among Adult
Saudi Non-Diabetes in Central Suadi- Arabia, Global Journal of Heathy Science, vol 3,
number 2, pp. 123-133.
12. Jou-Wen Lin, et al (2009), Croos- Sectional Validation of Diabetes Risk Score for
Predicting Diabetes, Metabolic Syndrome, and Chronic Kidney Disease in Taiwanese,
Diabetes care, vol 32, number 12, pp. 2294-2296.
13. Shuichi Kato, et al (2007), Efficacy of the Japanese Diabtes Risk Score in a population
Bases Study, The 3rd Internationnal Congress on Pre-diabetes and the Metabolic Syndrome,
pp. 1-5.
14. Schuwarz PE, J. Li, et al (2009), Tool for predicting the risk of type 2 diabetes in
daily practice, PubMed, Vol 41, issue 2, pp. 86-97.
15. SchulzeMB, Holmberg C, HoffmannK, et al (2007), Brief questionnaire to determine
the risk of diabetes according to the Germandiabetes-riskscore [inGerman], Ernahrungs
Umsch, vol 54(12), pp. 698–703.




×