Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích giá trị nhân văn trong chiếu dời đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.12 KB, 2 trang )

Phân tích giá trị nhân văn trong Chiếu dời đô
Tháng Tư 10, 2015 - Category: Lớp 8 - Author: admin

Gia tri nhan van trong chieu doi do – Đề bài: Em hãy viết bài văn phân tích giá trị nhân văn
trong Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
“ Chiếu dời đô là tác phẩm của Lý Công Uẩn soạn ra vào tháng 7 năm 1010 để thông báo quyết
định rời kinh thành lúc bấy giờ từ Hoa Lư ra Đại La. Đây là một trong những quyết định quan trọng
nhất lúc bấy giờ. Với những lí lẽ sắc bén cùng cách nhìn vượt thời đại của nhà vua Lý Công Uẩn mà
“ chiếu dời đô” vẫn còn mang rất nhiều giá trị nhân văn nguyên vẹn cho tới tận bây giờ.
Lý Công Uẩn (974- 1028) là một nhà vua được dân gian ghi lại với đức tính cương trực mạnh mẽ.
Sau khi lên ngôi vua ông đã ban hành ra rất nhiều những chính sách khuyến khích phát triển và có
giá trị to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước. Vào tháng bảy năm 1010 vua Lý
công uẩn đã nhân thấy kinh thành Hoa Lư không còn phù hợp cho việc giao thương buôn bán trong
thời kì hào bình nữa. Điều cấp thiết hiện nay là phải tìm được một nới mới phù hợp làm nơi chuyển
tất cả những kinh thành về nơi đo cho dân chúng được an cư lạc nghiệp phát triển sản xuất, giao
thương buôn bán. Quyết định đó chính là quyết đình rời kinh thành Hoa Lư về Đại La( nay chính là
thành Thăng Long Hà nội).

Theo các thuật ngữ, chiếu chính là một thể loại văn thư mà nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho
các thần dân. Như vậy chúng ta cũng có thể nối chiếu là một loại văn cung đình có tính chất nghiêm
trang. Với người viết- tác giả là nhà vua còn người đọc, người nghe chính à nhân dân của cả nước.
Do đó bởi tính chất của mình mà chiếu thường được đưa ra với những lời lẽ khô khan, lời văn đơn
giản dễ hiểu, luôn nêu lí do và mục đích một cách thẳng thắn không áp dụng những biện pháp tu từ


hoán dụ, ẩn dụ nhiều như những tác phẩm văn học nghê thuật khác. Thế nên khi bàn và công bố
những quyết định to lớn và quan trọng như phải di dời kinh đô thì thể loại chiếu được sử dụng là
cực kì đúng đắn.
Nội dung của bài chiếu “ chiếu dời đô” được chia ra làm hai phần: phần một chỉ ra những lí do cần
thiết vì sao phải dời kinh thành và phần 2 là lí do vì sao lựa chọn Đại La thay vì Hoa Lư làm kinh đo
của đất nước. Trong đoạn một, tác giả đưa ra những bài học lịch sử đã có về việc mục đích của việc


rời đô cùng những ý kiến phê phán việc hai nhà Đinh và nhà Lê chọn Hoa Lư là kinh đô của đất
nước. Tác giả đưa ra những ví dụ chuyển dời kinh đô của đất nước Trung Quốc. Tại đây nhà vua đã
nêu rõ việc di dời đất nước là bởi những yếu tố bắt buộc cho sự hình thành và phát triển của đất
nước Bởi khi kinh thành được đặt ở đúng chỗ thì những yếu tố đi theo nó mới có thể được phát
triển. Ví dụ như việc những yếu tố quan trọng với đời sống của nhân dân sự sự thuận tiện của hệ
thống giao thông, buôn bán thì khi đó cuộc sống nhân dân mới có sự thay đổi, hay nơi ở mới là nơi
có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ thì giúp cho nền nông nghiệp phát triển, có sự giao lưu và
buôn bán giữa những người sống gần kinh thành. Lịch sử đã nêu rõ những ví dụ của việc đi ngược
lại với quy luật của tự nhiên. Bởi khi kinh thành không còn phù hợp tại nơi ở cũ nữa thì chúng sẽ trở
thành những trở ngại cho chính sự hình thành và phát triển của một quốc gia. Vây nên điều tất yêu
thuận lợi phát triển là phải tuân theo những yêu tố thiên thời địa lợi nhân hòa. Có như vậy thì đất
nước mới có thể phát triển. Kinh Thành Hoa Lư chỉ phù hợp cho nhưng việc giữ kinh thành vào thời
kì chiến tranh chống lại những kẻ xâm lược bởi những lợi thế về địa hình rừng núi. Còn trong thời kì
hòa bình thì những yếu tố ấy đã không còn là lợi thế mà đã trở thành khó khăn. Bởi yêu tố đại hình
của mình mà Hoa Lư đã ngăn cản sự phát triển và giao thương của dân kinh thành.
Phần thứ hai, nhà vua đã đưa ra những lí do thuyết phục cho việc di dời kinh thành tới Đại La. Đại
La được coi là nơi hội tụ những yếu tố tất yếu, là nơi trung tâm về phong thủy, tâm linh, chính trị văn
hóa xã hội. Đây là nơi hội tụ của bốn phương rất tiện lợi cho sự phát triển của đất nước. Với con
sông Cái với những dòng chảy chứa đựng trong người những phù sa màu mỡ, là thành lũy của tự
nhiên che chở cho cả mạn Bắc, có thể mở rộng giao thương của các nơi trê thế giới. Nơi đây được
coi là “ long bàn hổ cứ”. “ long bàn” là tư thế của những con rồng đang cuộn mình làm tổ, bởi hình
ảnh của những dãy núi trùng điệp nối tiếp nhau chạy dài mãi, họ là hình ảnh con rồng di chuyển
trong không gian nên gọi là Sơn mạch hay Long mạch, khi gặp được địa hình thuận lợi nó liền cuộn
lại nhiều hơn, đó gọi là long bàn. Còn Hổ là tư thế chuẩn bị vồ mồi, tư thế sẵn sáng tấn công đánh
trả kẻ kịch. Các khía cạnh về phong thủy, tâm linh. Bởi thế cho nên kình thành Thăng Long là nơi
mà có đầy đủ những yếu tố cho việc trở thành nơi đứng đầu của cả kinh thành.
Tóm lại, Chiếu dời đo là một tác phẩm văn học- chính trị có giá trị sâu sắc thể hiện tài năng, tầm
nhìn vượt trội của Lý Công Uẩn. Đó là một trong những giá trị to lớn để lại cho muôn đời sau.




×