Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

HẠN CHẾ TÍN DỤNG NGOẠI TỆ GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.17 KB, 13 trang )

HẠN CHẾ TÍN DỤNG NGOẠI TỆ
GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ
VĨ MƠ Ở VIỆT NAM
 TS. Đặng Ngọc Đức
Khoa NH-TC-Đại học KTQD

Tín dụng ngoại tệ, bao gồm các nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay bằng ngoại tệ, là
đặc trưng của các hoạt động ngân hàng hải ngoại (Eurobankings) - những hoạt động ‘lách
luật’, kinh doanh bằng đồng tiền của nước khác mà khơng chịu sự quản lý của ngân hàng
trung ương của nước phát hành ra đồng tiền đó. Có thể có những tác động tích cực nhất định
của tín dụng ngoại tệ đối với nền kinh tế, song cần phải khẳng định rằng những tác động tiêu
cực của loại hình tín dụng này là điều đáng được quan tâm nhiều hơn. Ngồi việc làm giảm
hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, tăng mức độ Đơ-la hóa, tích
lũy rủi ro, v.v..., những hệ lụy của tăng trưởng tín dụng ngoại tệ ở Việt Nam trong thời gian
gần đây còn là sự ln chuyển ‘luẩn quẩn’ của các luồng vốn, sự biến động bất thường của
tỷ giá và những vấn đề tiêu cực xã hội khác. Bài viết này mạnh dạn trình bày một số biện
pháp hạn chế và tiến tới xóa bỏ tín dụng ngoại tệ ở Việt Nam, cũng có nghĩa là loại bỏ những
tác động tiêu cực và góp phần ổn định tỷ giá và kinh tế vĩ mơ ở nước ta hiện nay cũng như
trong những năm tới.

1. Những tác động tiêu cực của tín dụng ngoại tệ
Dù cố gắng ‘gạn đục khơi trong’ nhất, cũng chỉ có thể liệt kê một vài tác động tích
cực của tín dụng ngoại tệ đối với nền kinh tế như thúc đẩy tăng trưởng của thương mại và
tài chính quốc tế, tạo điều kiện cho vốn di chuyển một cách dễ dàng giữa các quốc gia và do
vậy, góp phần thúc đẩy q trình hội nhập và quốc tế hóa của nền kinh tế. Trên thực tế, đối
với đa số các nước đang phát triển, những tác động tiêu cực và rủi ro tiềm ẩn của tín dụng
ngoại tệ là rất đáng lo ngại, khơng chỉ đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) và các
doanh nghiệp mà còn đối với tồn bộ nền kinh tế. Việc đánh giá những tác động tiêu cực của
tín dụng ngoại tệ ở Việt Nam trong thời gian qua là điều thực sự có ý nghĩa quan trọng.
Thứ nhất, tín dụng ngoại tệ gia tăng tình trạng Đơ-la hóa và làm giảm hiệu quả điều
hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước


70

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011




Mục đích đầu tiên của các NHTM thực hiện các hoạt động eurobanking chính là lợi
ích ‘siêu
ngạch’ và tránh sự kiểm sốt của ngân hàng trung ương. Nhưng khi các nghiệp vụ
nhận tiền gửi và cho vay bằng ngoại tệ được thực hiện thì nền kinh tế đã đứng trước khả năng
bị Đơ-la hố (Dollarization), nhất là khi đồng bản tệ khơng được tin tưởng và ưa chuộng
do những khó khăn về tăng trưởng kinh tế và sự yếu kém trong quản lý vĩ mơ của đa số các
nước đang phát triển.
Để có thể cho vay ngoại tệ, các NHTM phải huy động tiền gửi bằng ngoại tệ, làm gia
tăng tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ (FCD) trong tổng khối lượng tiền mở rộng (M2) và tạo
ra động cơ đầu cơ cũng như sự tồn tại lưu lượng ngoại tệ trơi nổi trên thị trường tự do. Lưu
lượng ngoại tệ này chính là ‘vật cản’ làm giảm hiệu lực và hiệu quả của các cơng cụ điều
tiết vĩ mơ. Mỗi khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vận hành chính sách tiền tệ, thắt chặt hay
nới lỏng mức cung tiền để giảm lạm phát hay thúc đẩy tăng trưởng, lượng ngoại tệ sẽ được
‘đẩy’ vào (Inflows) hay ‘hút’ ra (Outflows), thế chỗ cho sự thay đổi trong mức cung nội tệ
và làm giảm hiệu lực, thậm chí vơ hiệu hóa sự điều chỉnh của Ngân hàng Nhà nước.
25
20
15
10
5
0


2007

Q 3/2008

Qúy 4/2008

Q 1/2009

Q 2/2009

Q 3/2009

Q 4/2009

Q 1/2010

Nguồn: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

Hình 1- Chỉ số tiền gửi ngoại tệ của Việt Nam (FCD/M2)
Thật khơng may, ở Việt Nam, theo thống kê chính thức tuy tỷ lệ FCD/M2 chưa đến
mức cao (Đồ thị 1) theo tiêu chuẩn đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nhưng ngồi
số tiền gửi bằng ngoại tệ FCD), ước tính còn khoảng 30% tổng giá trị thanh tốn ngồi hệ
thống ngân hàng được thực hiện trực tiếp bằng Đơ-la(1). Do vậy cần phải nhận thức rằng
Đơ-la hóa khơng chính thức ở Việt Nam thực sự đã đến mức nguy hiểm và hình ảnh đồng
Đơ-la Mỹ được sung bái và thay thế hồn hảo cho Đồng Việt Nam khơng chỉ còn chỉ trong
ý niệm.
Đơ-la hóa ở Việt Nam đã gây khó khăn trong dự báo và xác định tổng phương tiện
thanh tốn, dẫn đến việc đưa ra các quyết định tăng hoặc giảm mức cung tiền trong lưu
thơng thiếu chính xác và khơng kịp thời. Đơ-la hóa cũng làm cho giá trị của nội tệ trở nên
nhạy cảm hơn và nhu cầu về nội tệ do vậy ln khơng ổn định. Nhũng sự thay đổi về kinh

tế, tài chính trong nước và quốc tế có thể gây ra sự chuyển dịch từ nội tệ sang ngoại tệ làm
cho đồng nội tệ mất giá và lạm phát qua tâm lý bùng phát. Những cố gắng điều chỉnh cung
cầu tiền tệ và lãi suất nhằm tác động đến tổng cầu và thay đổi nhịp độ tăng trưởng của nền
kinh tế hầu như khơng còn hiệu quả.
(1)



Theo báo cáo của NHNN Việt Nam, 2007-2010.
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011

71


Ngu͛n: QuͿ Ti͉n t͏ Qu͙c t͇ (IMF)
Hình 1- ChӍ sӕ tiӅn gӱi ngoҥi tӋ cӫa ViӋt Nam (FCD/M2)
Thұt khơng may, ӣ ViӋt Nam, theo thӕng kê chính thӭc tuy tӹ lӋ FCD/M2 chѭa



2500000
2000000
1500000
1000000

FCD
M2

500000

0
2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

Q
1/2010

Nguồn: Quỹ Tiền tệ Quốc 60
tế (IMF)

Hình 2- Quy mơ và tăng trưởng của tiền gửi ngoại tệ FCD
Thứ hai, tín dụng ngoại tệ gia tăng áp lực và chi phí can thiệp của NHNN
Tín dụng ngoại tệ tăng trưởng mạnh,vượt trội so với tín dụng nội tệ ở Việt Nam trong
suốt giai đoạn 2008-2010 và tiếp tục duy trì ở mức cao trong sáu tháng đầu năm 2011 buộc
NHNN phải thực hiện những biện pháp can thiệp quyết liệt nhằm ổn định tỷ giá và phải chấp
nhận chi phí rất lớn(1).
2500
00


2000
00

1500
00

1000
00
VND/USD

1/9/2011

1/5/2011

1/7/2011

1/3/2011

1/1/2011

1/9/2010

1/11/2010

1/7/2010

1/5/2010

1/3/2010


1/1/2010

1/9/2009

1/11/2009

1/7/2009

1/5/2009

1/3/2009

1/1/2009

1/9/2008

1/11/2008

1/7/2008

1/5/2008

1/3/2008

0

1/1/2008

500
00


Nguồn:NHNN và tổng hợp của Vietstock

Hình 3- Sự biến động tỷ giá VND/USD năm 2008-2011
Trong năm 2009, mặc dù chương trình hỗ trợ lãi suất của chính phủ nhằm ngăn chặn
suy giảm kinh tế, lãi suất cho vay VND trở nên hấp dẫn, nhưng tín dụng ngoại tệ vẫn tăng
(1)

Nhiều lần điều chỉnh đã gây ra những tổn thất lớn cho các doanh nghiệp khi tỷ giá tăng và khơng thể thực hiện
các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đặc biệt hợp đồng thương mại với nước ngồi.
72

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011




15,12%, so với năm 2008 (Bảng 1). Năm 2010, khi chấm dứt hỗ trợ lãi suất, tín dụng
tới
ngoại tệ còn tăng mạnh hơn và đạt mức 56,9% so với 2009. Điều này đã gây ra sự gia tăng
đột biến của tỷ giá vào cuối năm 2010 và đầu năm 2011 do nhu cầu USD tăng đột biến khi
những khoản vay đáo hạn kéo theo những bất ổn kinh tế vĩ mơ và sự căng thẳng của thị
trường ngoại hối(1). Ngay cả sau khi NHNN đã tăng tỷ giá bình qn liên ngân hàng tới 9,3%
(11/2/2011) nhưng tín dụng ngoại tệ trong 6 tháng đầu năm vẫn tăng ở mức rất cao, đạt tới
23,21% so với đầu năm và 46,19% so với tháng 6/2010 (Bảng 1) trong khi tín dung nội tệ
chỉ tăng 2,72% trong cùng thời kỳ.
Bảng 1: Tăng trưởng tín dụng ngoại tệ của các TCTD
Q/năm


So với
q trước

So với
cuối năm trước

So với
cùng kỳ năm trước

03/2008

18.42

18.42

06/2008

2.04

20.83

09/2008

-0.52

20.20

12/2008

-2.15


17.62

17.62

03/2009

-7.57

-7.57

-8.20

06/2009

4.50

-3.41

-5.98

09/2009

12.24

8.41

6.08

12/2009


6.19

15.12

15.12

03/2010

15.46

15.46

43.80

06/2010

14.53

32.24

57.60

09/2010

13.50

50.09

59.37


12/2010

4.54

56.90

56.90

03/2011

13.52

13.52

54.26

06/2011

8.53

23.21

46.19

Nguồn: Thống kê tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2011

Tín dụng ngoại tệ ln gây áp lực đối với sự can thiệp vào tỷ giá trên thị trường ngoại
hối ngay cả khi tổng thể nền kinh tế dư cung ngoại tệ. Cụ thể, năm 2009, luồng vốn ròng từ
nước ngồi lớn hơn mức thâm hụt cán cân vãng lai, phản ánh nền kinh tế có thặng dư ngoại

tệ, nhưng tài sản ròng của NHNN đã giảm tới gần 8,2 tỷ USDvà từ tháng 5/2011 đến nay
NHNN đã phải bán ra 1,65 tỷ USD(2). Ngun nhân cơ bản là tình trạng găm giữ ngoại tệ
của cả dân cư và các doanh nghiệp.
Tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do đã bắt đầu tăng từ 11/2010 và đạt mức 22.500 vào tháng 2/2011. Một
lần nữa, giao dịch trên thị trường tự do lại phải đóng băng bằng các biện pháp hành chính.
(2)
Báo cáo thường niên của NHNN 2009-2010 và tháng 9/2011.
(1)

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011

73




nữa, tín dụng ngoại tệ và tình trạng Đơ-la hóa còn tác động tiêu cực đến việc
hoạchHơn
định và thực thi chính sách tỷ giá. Trên thức tế, sự điều chỉnh tăng tỷ giá của NHNN
để khuyến khích xuất khẩu ở Việt Nam khơng chỉ tăng gánh nặng nợ cho các doanh nghiệp
nhập khẩu mà còn gây thiệt hại cho chính các doanh nghiệp xuất khẩu vì các doanh nghiệp
này có dư nợ tín dụng ngoại tệ. Ngồi ra, khi chi phí sản xuất và giá cả được xác định bằng
ngoại tệ, nếu các nước đối tác thương mại thực hiện phá giá tiền tệ thì Việt Nam sẽ khơng còn
khả năng để bảo vệ sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu thơng qua chính sách tỷ giá.
Thứ ba, tín dụng ngoại tệ tạo ra sự vận động ‘luẩn quẩn’ của dòng vốn, mang lại thu
nhập bất thường cho một số doanh nghiệp và ngân hàng thương mại
Ở Việt Nam, các doanh nghiệp và cá nhân được cấp phép vay và mua ngoại tệ trong
thời gian qua đã kiếm được những khoản thu nhập đáng kể từ lãi suất thấp khi vay vốn bằng
ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá ở thị trường liên ngân hàng và thị trường tự do. Nhiều doanh

nghiệp đã vay hoặc mua với số lượng tối đa được phép từ các NHTM sau đó bán trên thị
trường tự do để cho vay lại hoặc thậm chí gửi tại các NHTM bằng VND để hưởng lãi suất
cao hơn. Sự quay vòng ‘luẩn quẩn’ của những dòng vốn đã tạo ra nhu cầu giả tạo về ngoại
tệ, những cơn ‘sốt’ tỷ giá và để phản ứng lại, NHNN lại phải thực hiện can thiệp: hoặc là
tăng cung ngoại tệ - tăng doanh số bán ra, hoặc là tăng lãi suất nội tệ. Cung ngoại tệ và lãi
suất nội tệ cao lại tạo động cơ động cho những vòng luẩn quẩn mới.
Đáng chú ý hơn, sự ln chuyển một cách luẩn quẩn của dòng vốn ngoại tệ nói trên
khơng chỉ diễn ra trong phạm vi nền kinh tế Việt Nam mà đã ‘vươn’ ra cả thị trường tài
chính quốc tế. Các NHTM lớn nhất của Việt Nam (SOCBs) đã có số tổng dư tiền gửi ngoại
tệ lên tới nhiều tỷ USD tại các NHTM nước ngồi và chỉ đến khi xảy ra sự kiện các NHTM
ở Mỹ đồng loạt đệ đơn lên Quỹ Dự trữ Liên Bang (FED) xin vay cứu cánh vào tháng 7/2009
thì số lượng ngoại tệ này mới được rút về Việt Nam. Trong khi Chính phủ phải trả lãi suất
cao ‘ngất ngưởng’(1) mới vay được 750 triệu USD tại New York (2005) và 1 tỷ USD tại
Singapore (2010) thì các NHTM Việt Nam mang gửi tiền tại các NHTM ở Mỹ với lãi suất
chưa bao giờ vượt q mức 5,2%(2) trong cùng thời gian là một sự thật khó tin và chỉ có ở
Việt Nam. Chưa kể đến sự mâu thuẫn với pháp lệnh về quản lý ngoại hối cũng như khơng
cần phải bàn đến chủ thể phải chịu trách nhiệm của vấn đề này, nhưng sự rõ ràng sự chuyển
dịch vốn luẩn quẩn đã tạo ra mâu thuẫn đối lập giữa lợi ích quốc gia và lợi ích của các chủ
thể thực hiện hoạt động tín dụng ngoại tệ.
Thứ tư, tín dụng ngoại tệ tạo ra nguy cơ rủi ro nghiêm trọng cho các doanh nghiệp và
ngân hàng thương mại
(1)
(2)

Lãi suất vay tại New York là 7,125% và lãi suất vay tại Singapore là 6,95%.
Nguồn: Diễn biến lãi suất chiết khấu của FED, các năm 2005-2010.
74

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011





sau khi các doanh nghiệp vay được ngoại tệ, cơn ‘sốt’ tỷ giá có thể được hạ nhiệt
do cungNgay
ngoại tệ tăng, song điều đó dường như là một ‘cạm bẫy’ đối với các NHTM và các
doanh nghiệp sẽ phải hứng chịu rủi ro khi tỷ giá tăng, đặc biệt vào thời kỳ đáo hạn của các
món vay. Những lần điều chỉnh của NHNN trong giai đoạn 2008-2010 nói trên đã làm tăng
tỷ giá USD/VND lên hơn 20%. Điều đó có nghĩa là chi phí sản xuất của các doanh nghiệp
vay vốn ngoại tệ tăng, lợi nhuận giảm, đồng thời gánh nặng nợ gia tăng. Nhiều người đã suy
nghĩ một cách đơn giản cho rằng chỉ có các doanh nghiệp vay vốn phải đối mặt với nguy cơ
rủi ro tỷ giá, các NHTM ln ‘đứng’ ngồi vì họ sẽ có nguồn ngoại tệ thu nợ từ các doanh
nghiệp vay vốn vào ngày đáo hạn. Trên thực tế, ngay cả khi có trạng thái ngoại hối đóng,
các NHTM cho vay ngoại tệ vẫn phải đối mặt với nguy cơ nợ q hạn, mất vốn và mất khả
năng thanh tốn vì các doanh nghiệp vay ngoại tệ đã phải chịu những tổn thất, thua lỗ và sẽ
rất khó khăn hoặc thậm chí khơng thể trả nợ các khoản vay do biến động ngồi dự kiến của
tỷ giá theo sự điều chỉnh của NHNN và của thị trường tự do.
Thứ năm, tín dụng ngoại tệ có liên hệ và tạo điều kiện cho những hành vi tiêu cực, tham
nhũng và phát triển thị trường chợ đen
Như đã đề cập ở trên, để có thể cho vay bằng ngoại tệ, các NHTM đã được phép huy
động nguồn ngoại tệ. Khoảng trên 60% nguồn ngoại tệ huy động được là tiền gửi của các
doanh nghiệp và như vậy trên 30% là tiền gửi của cá nhân. Điều cần nhấn mạnh là nguồn
gốc thực sự của số tiền gửi bằng ngoại tệ tại các NHTM và việc tìm kiếm câu trả lời cũng
khơng q khó khăn. Thực tế là khơng thể phủ nhận rằng một tỷ lệ khơng nhỏ trong tiền gửi
ngoại tệ có liên quan đến tình trạng tham nhũng, hối lộ và các hình thức tiêu cực khác. Sự
trùng hợp rất khó giải thích là tuyệt đại đa số những người có tiền gửi ngoại ở các NHTM
trong nước và nước ngồi là những người có quyền chức, khơng có thu nhập chính thức bằng
ngoại tệ nhưng có cơ hội tham nhũng, nhận hối lộ. Những người này cũng chính là những
người sùng bái ngoại tệ nhất và tích cực mua ngoại tệ ở chợ đen, tiếp tay cho đầu cơ và góp

phần phát triển thị trường ngầm. Mặc pháp luật khơng cấm sở hữu và gửi tiết kiệm bằng
ngoại tệ, song cơ quan chức năng có quyền điều tra làm rõ nguồn gốc của các khoản tiền
gửi ngoại tệ và nếu làm như vậy cũng có thể hạn chế được đáng kể tình trạng tham nhũng,
tiêu cực ở Việt Nam.
Ngồi ra, tín dụng ngoại tệ khi được kết hợp với cơ chế hai tỷ giá, hai mức lãi suất
cách biệt cũng chính là ngun nhân nảy sinh những hiện tượng tiêu cực và những hành vi
gian lận để được phép vay hoặc mua ngoại tệ. Ngồi những ‘nghiệp vụ giao dịch tay ba’ với
số lượng gần 400.000USD bị bắt giữ tại Eximbank vào dịp 7/2011(1) là một điển hình, còn
có những hợp đồng nhập khẩu và thư tín dụng ‘ma’ cũng như những chứng từ nộp học phí
(1)



Gồm: doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu và ngân hàng thương mại.
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011

75


học, nộp viện phí giả ở nước ngồi v.v..., để các doanh nghiệp và cá nhân có thể tiếp cận
du
nguồn ngoại tệ ‘giá rẻ’ của các NHTM, rồi đem cho vay lại, đầu cơ hay gửi ra nước ngồi.
Tất cả những hiện tiêu cực này khơng thể có cơ hội tồn tại nếu khơng có tín dụng ngoại tệ
và tỷ giá ‘mậu dịch quốc doanh’.

2. Một số giải pháp nhằm hạn chế và xóa bỏ tín dụng ngoại tệ ở Việt Nam
Nhận thức được những tác động tiêu cực của tín dụng ngoại tệ, NHNN đã có chủ
trương hạn chế, thu hẹp đối tượng cho vay và thắt chặt khả năng cho vay của các NHTM và
hạ thấp lãi suất huy động ngoại tệ. Trong giai đoạn 2008 - 2011, NHNN đã liên tục có đưa

ra những thay đổi về đối tượng được vay và quy định đối với tổ chức tín dụng cho vay bằng
ngoại tệ, điển hình là các Quyết định 09/2008/QĐ-NHNN, Thơng tư 25/2009/TT-NHNN,
Quyết định số 750/QĐ-NHNN, Quyết định số 74/QĐ-NHNN, v.v... Những động thái này
cho thấy chủ trương của NHNN tăng cường kiểm sốt và hạn chế tín dụng ngoại tệ. Tuy
nhiên để biến chủ trương thành hiện thực cần phải xây dựng một lộ trình với các giải pháp
cụ thể.

Việc hạn chế và tiến tới xóa bỏ tín dụng ngoại tệ có thể được thực hiện theo một lộ
trình được xác định gồm hai giai đoạn, trước mắt đến hết năm 2012 là xóa bỏ huy động
tiền gửi ngoại tệ và hạn chế cho vay ngoại tệ, sau đó xóa bỏ hồn tồn tín dụng ngoại tệ
chuyển sang quan hệ mua bán từ hết năm 2013. Các giải pháp cụ thể bao gồm như sau:
2.1.Chấm dứt việc nhận tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ song song với việc giải
phóng lãi suất nội tệ và giải phóng tỷ giá, tạo điều kiện cho các chủ thể nắm giữ
ngoại tệ bán cho các NHTM
Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ nhằm mục đích thu hút ngoại tệ trong dân cư
và tăng khả năng cung ngoại tệ cho các NHTM. Mục đích này vẫn được thực hiện khi các
NHTM thỏa mãn được u cầu về lãi suất và tỷ giá của những người nắm giữ ngoại tệ. Có
hai ngun nhân chính phát sinh nhu cầu gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ: (1) sự mất lòng tin vào
giá trị của VND do lạm phát; và (2) tâm lý sùng bái ngoại tệ.
Để củng cố lòng tin vào VND cần phải ổn định sức mua của VND và đây là mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội và nhiệm vụ chính trị của các cơ quan chức năng của nhà nước như
NHNN, Bộ Tài chính, v.v..., do vậy, sớm hay muộn ngun nhân thứ nhất của nhu cầu gửi
tiết kiệm bằng ngoại tệ sẽ được loại bỏ. Ngược lại, cần phải xem xét trách nhiệm và khả
năng hồn thành nhiệm vụ của các cơ quan đó.
Đồng thời với phấn đấu ổn định nội tệ, NHNN cần ‘cởi trói’ về lãi suất và tỷ giá, cho
phép các NHTM được thỏa thuận một cách cơng khai và minh bạch về tỷ giá và lãi suất
76

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011





khách hàng. Thêm nữa, kết hợp với ‘giải phóng’ lãi suất và tỷ giá, cho phép các NHTM
với
được mua bán hai chiều, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngoại tệ chính đáng. Hai biện pháp này
sẽ khơng chỉ làm giảm động cơ nắm giữ ngoại tệ dự phòng mà lòng tin vào VND cũng được
khơi phục và củng cố.
Sau khi những biện pháp trên được thực hiện thì việc tiếp tục nắm giữ ngoại tệ khơng
còn là dự phòng sự mất giá mà chỉ là sự sùng bái. Điều này, cần kiên quyết loại bỏ, vì đó là
sự mù qng, thiếu hiểu biết của những người giàu về tiền bạc nhưng ‘nghèo’ về kiến thức
kinh tế và làm hại cho nền kinh tế và cộng đồng. Cần phải chỉ ra rằng sùng bái ngoại tệ
khơng phải là do ‘dân trí thấp’ bởi vì đa số dân chúng Việt Nam khơng có thu nhập cao để
lo ngại VND mất giá, thậm chí nhiều người còn chưa biết về ngoại tệ, làm sao có thể sùng
bái, găm giữ ngoại tệ và gây ra vấn nạn Đơ-la hóa. Vì vậy cần phải thống nhất nhận thức
trong tồn bộ hệ thống chính trị và bộ máy nhà nước, sùng bái ngoại tệ và tiếp sức cho Đơla hóa như là một loại tệ nạn xã hội cần phải được loại bỏ. Khẩn trương tiến hành các biện
pháp nhằm minh bạch hóa nguồn gốc ngoại tệ nắm giữ nhằm góp phần chống tham nhũng
và nâng cao hiệu quả quản lý ngoại hối. Mặt khác, khơng tun truyền mang tính chất ‘ca
ngợi’(1) hoặc tạo ra sự khác biệt và những đặc quyền và đặc lợi cho những người giữ USD,
khơng thỏa mãn thị dục huyễn ngã của những người nắm giữ ngoại tệ.
Bàn đến tính khả thi của giải pháp này, một số người lo ngại việc chấm dứt nhận tiền
gửi bằng ngoại tệ sẽ làm thất thốt nguồn ngoại tệ, giảm khả năng cung ngoại tệ của các
NHTM. Tuy nhiên, lo ngại đó có thể được giải tỏa khi phân tích kỹ hơn về điểm đến của
lượng ngoại tệ ở Việt Nam. Thứ nhất, khi lãi suất và tỷ giá ở Việt Nam được xác định và
duy trì một cách thỏa đáng, đảm bảo những ngun lý về ngang bằng về sức mua (PPP) và
ngang bằng về lãi suất (IRP) và nếu như gửi tiết kiệm ở Việt Nam có lợi hơn thì luồng ngoại
tệ chắc chắn sẽ đi vào và bán cho NHTM nhiều hơn. Thứ hai, có thể một số người chuyển
tiền ra với ‘vỏ bọc’ là đầu tư ra ngước ngồi(2), nhằm ‘rửa tiền’ hay ‘chạy của’. Trước hết,
dù có liên quan đến tham nhũng hay khơng thì những hành vi đó đã vi phạm pháp lệnh về

quản lý ngoại hối của Việt Nam. Trong trường hợp này, để chống tiêu cực, tham nhũng và
vi phạm pháp luật, các cơ quan điều tra của Việt Nam chắc chắn sẽ nhận được sự ủng hộ và
hợp tác của Interpol, các cơ quan quản lý và các NHTM của các nước, buộc chủ sở hữu các
khoản tiền này phải tơn trọng pháp luật. Ngồi ra, việc chuyển tiền vào các nước khác một
cách hợp pháp còn phải tn thủ u cầu luật pháp và các quy định khác của mỗi nước và
khơng đơn giản. Ngược lại, nếu chuyển qua các ‘đường dây’ bất hợp pháp sẽ rất rủi ro và
các ‘đường dây’ này cũng sẽ tự động ‘biến mất’ khi Việt Nam triệt xóa việc thanh tốn trực
tiếp bằng ngoại tệ.
(1)
(2)

Giống như đưa tin về ơ-tơ, xe máy siêu sang, siêu đắt, quảng cáo việc mua máy bay riêng, v.v...
Khơng vì mục đích kinh tế khi chấp nhận lãi suất hoặc lợi tức kỳ vọng thấp hơn đầu tư trong nước.
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011


77


chế tình trạng nắm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp thơng qua việc tái áp dụng chế
2.2. Hạn
độ kết hối ngoại tệ và khuyến khích bán ngoại tệ cho các NHTM

Khác với cơng chúng, việc nắm giữa ngoại tệ của các doanh nghiệp nhằm dự phòng cho
nhu cầu sử dụng để nhập khẩu phục vụ hoạt động kinh doanh. Số dư tiền gửi ngoại tệ của các
tập đồn, tổng cơng ty vào cuối tháng 3/2011 là 1,61 tỷ USD(1), trong đó, lượng tiền gửi có kỳ
hạn là 376 triệu USD. Sau khi được ‘động viên’, các tập đồn lớn đã bán cho các NHTM.
Việt Nam nên tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc là nước được đánh giá rất
thành cơng giải quyết vấn đề tỷ giá và vấn đề mất cân đối về ngoại tệ. Để phối hợp chính

sách điều chỉnh tỷ giá và bảo đảm cân đối cung cầu ngoại tệ, trong các năm từ 1994 đến
1996, Trung quốc đã thực hiện chính sách kết hối ngoại tệ 100%, nghiêm cấm việc giữ và
sử dụng ngoại tệ. Đến 2002, Trung Quốc mới cho phép các doanh nghiệp trên được tự giữ
ngoại tệ trên tài khoản với mức khơng q 20% nguồn thu ngoại tệ từ giao dịch vãng lai.
Chỉ đến 2007, dự trữ ngoại hối Trung Quốc đạt 1.528,249 tỷ USD, cán cân vãng lai thặng
dư 371,832 tỷ USD, cán cân vốn thặng dư 73,454 tỷ USD, khi đó Trung Quốc mới xóa bỏ
chính sách kết hối ngoại tệ(2). Nhờ thực hiện các chính sách quản lý ngoại hối đồng bộ và
linh hoạt, Trung Quốc đã thành cơng trong việc điều hành tỷ giá, giải quyết được các khó
khăn về cung cầu ngoại tệ, đảm bảo cung ứng ngoại tệ kịp thời cho nền kinh tế.
2.3. Sàng lọc và lựa chọn khách hàng vay vốn bằng ngoại tệ kết hợp với việc xác định hạn mức
cho từng đối tượng khách hàng

Việc sàng lọc khách hàng để giảm đối tượng vay vốn bằng ngoại tệ cần được dựa trên
cơ sở khả năng tái tạo nguốn vốn bằng ngoại tệ cho các NHTM. Tiêu chí sàng lọc này hồn
tồn phù hợp với nội dung quy định về đối tượng cho vay vốn bằng ngoại tệ của NHNN hiện
nay đồng thời cũng phù hợp với thực tế ở Việt Nam là “xuất khẩu dựa trên nhập khẩu”(3).
Thực hiện một cách nghiêm túc việc sàng lọc khách hàng theo tiêu chí này khơng chỉ
giảm bớt nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ thơng qua xác định chính xác khách hàng thực sự có
nhu cầu chính đáng. Khách hàng được lựa chọn cho vay vốn bằng ngoại tệ sẽ chỉ bao gồm
những doanh nghiệp có doanh thu bằng ngoại tệ, có khả năng hồn trả bằng ngoại tệ và khả
năng tái tạo nguồn cung ngoại tệ cho NHTM.
Sau khi chọn lọc được khách hàng, các NHTM cần xác định hạn mức tín dụng bằng
ngoại tệ cho từng khách hàng cụ thể, thậm chí theo các nhu cầu khác nhau như vay ngắn hạn,
mở L/C trả chậm hay bảo lãnh, v.v..., dựa trên cơ sở nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và
Theo báo cáo về kết quả rà sốt của NHNN.
Chiến lược tỷ giá và quản lý ngoại hối của Trung Quốc, 2009.
(3)
Phần lớn giá trị xuất khẩu có nguồn gốc từ nhập khẩu, bao gồm ngun vật liệu và các yếu tố đầu khác.
(1)
(2)


78

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011




khẩu. Khơng nên xác định hạn mức và cho vay bằng ngoại tệ chỉ căn cứ vào nhu cầu
nhập
được đề xuất và giá trị tài sản đảm bảo của doanh nghiệp. Làm được như vậy, các NHTM
có thể tiết kiệm được nguồn vốn ngoại tệ và loại bỏ được những hành vi kinh doanh trái đạo
đức khi mà chúng ta chưa thể xóa bỏ tình trạng hai tỷ giá hai lãi suất hiện nay. Trên cơ sở
xác định hạn mức tín dụng ngoại tệ, các NHTM có thể chủ động xây dựng các phương án
huy động trong từng thời kỳ để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng đồng thời hạn chế trạng
thái ngoại hối âm (short position) thừa vốn và phải điều chuyển vốn ra nước ngồi.
2.4. Hạn chế khách hàng vay vốn bằng ngoại tệ trung và dài hạn bằng cách khuyến khích vay
bằng Đồng Việt Nam

Ngồi việc sàng lọc khách hàng và thiết lập hạn mức tín dụng, nên hạn chế tín dụng
ngoại tệ trung và dài hạn, loại hình ln mang lại sự mất cân đối về kỳ hạn, nguy cơ rủi ro
lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro thanh khoản. Vì vậy, một mặt cần hạn chế tối đa nhu cầu và
số lượng khách hàng vay vốn bằng ngoại tệ với thời hạn trung và dài hạn bằng cách xóa bỏ
sự khác biệt về lãi vay vốn bằng ngoại tệ và nội tệ. Nếu còn duy trì chênh lệch lãi suất giữa
USD và VND và mức chênh lệch lãi suất rất lớn thì dù biết là có khả năng rủi ro tỷ giá,
khơng ít doanh nghiệp vẫn mạo hiểm vay vốn bằng USD. Mặt khác, áp dụng các biện pháp
khuyến khích tăng sức hấp dẫn của vốn vay bằng VND như: (1) nâng cao chất lượng dịch
vụ và tăng thêm các sản phẩm tiện ích cho khách hàng vay vốn bằng VND, đặc biệt là tối
ưu hóa quy trình thẩm định tín dụng và các thủ tục giải ngân; (2) chủ động áp dụng lãi suất

linh hoạt theo thị trường; (3) thỏa thuận việc hồn trả trước thời hạn.
Ngồi ra, đối với những doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, thay vì vay
USD sẽ phải mua USD hoặc sử dụng ng̀n ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi để đầu tư. Như
vậy nêu đáp ứng được nhu cầu mua kỳ hạn của các doanh nghiệp sẽ làm giảm đáng kể sự
tăng trưởng của tín dụng ngoại tệ.
2.5. Phát triển thị trường ngoại hối nhằm đáp ứng sử dụng ngoại tệ thơng qua quan hệ mua bán tiến, tới xóa bỏ hồn tồn tín dụng ngoại tệ từ sau năm 2013

Có quan điểm cho rằng, cần có các đối tượng ưu tiên hay một số trường hợp ngoại lệ
do vậy vẫn nên duy trì tín dụng ngoại tệ một cách hạn chế. Tuy nhiên, nếu đã có ngoại lệ sẽ
khơng thể thực hiện xóa bỏ một cách nghiêm túc và triệt để. Tình trạng Đơ-la hóa và sùng
bái ngoại tệ sẽ vẫn còn ‘đất sống’ và sẽ vơ hiệu hóa những ‘hy sinh’ và cố gắng nhằm ổn
định tỷ giá và kinh tế vĩ mơ nói chung. Tín dụng ngoại tệ rõ ràng mang lại những tác hại
nghiêm trọng, khơng phù hợp với khả năng và điều kiện cụ thể của Việt Nam và cần phải
xóa bỏ. Sau một thời gian thực hiện hạn chế thành cơng, cần tiến tới xóa bỏ hồn tồn tín
dụng ngoại tệ ở Việt Nam, thay vào đó, mọi nhu cầu về ngoại tệ sẽ được giải quyết thơng
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011

79




quan hệ mua - bán trên thị trường ngoại hối. Để thực hiện được giải pháp này, việc củng
qua
cố và phát triển thị trường ngoại hối nhằm ổn định nguồn cung, đáp ứng nhu cầu sử dụng
ngoại tệ là điều hết sức quan trọng.
Thực ra, những vấn đề về ‘giải phóng’ tỷ giá và lãi suất, cho phép các NHTM mua bán
hai chiều để thỏa mãn cung cầu ngoại tệ như được đề cập trên đây chính là sự củng cố và phát
triển thị trường ngoại hối ở Việt Nam. Chính phủ và NHNN cần bãi bỏ các quy định hạn chế

bán ngoại tệ và xóa bỏ tình trạng hai tỷ giá, hai lãi suất. Bài học từ chính cơng cuộc đổi mới
và cải cách kinh tế Việt Nam, là khi giá cả bao cấp và tình trạng độc quyền về ngoại hối được
xỏa bỏ vào những năm 1988-1989 thì mọi năng lực sản xuất được giải phóng, xóa bỏ hồn
tồn sự khan hiếm và mất cân đối về hàng hóa - tiền tệ và ngoại hối, nền kinh tế đã được ổn
định và phát triển theo đúng quy luật kinh tế thị trường.
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cần phải được coi là trụ cột của thị trường ngoại
hối, trong đó các NHTM cần chủ động tăng cường nguồn ngoại tệ và đẩy mạnh áp dụng các
nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ cho các đối tượng khách hàng. Để doanh nghiệp và cá nhân
hình thành thói quen mua bán ngoại tệ, ngồi vấn đề cơ bản nhất là tỷ giá và lãi suất, các
NHTM cần đảm bảo rằng khách hàng có thể bán ngoại tệ cho NHTM và có thể mua mỗi khi
cần sử dụng. Song song với các giao dịch giao ngay, việc mở rộng và phát triển các nghiệp
vụ giao sau (Derivatives hay Hedgs) khơng chỉ bảo vệ khách hàng, tránh nguy cơ rủi ro tỷ
giá mà còn là những cơng cụ ‘phi hành chính’ tối ưu để cân bằng cung cầu về ngoại tệ.
Việc xóa bỏ thị trường tự do là khơng cần thiết hoặc ít nhất khơng nên thực hiện một
cách ‘nửa vời’ theo kiểu ‘chiến dịch an tồn giao thơng’ như hiện nay vì tác dụng chỉ như
‘ném đá răm xuống ao bèo tấm’. Ngược lại, những biện pháp can thiệp hành chính có thể
vơ tình phản ánh những hạn chế về khả năng quản lý, bộc lộ sự khan hiếm và kích động tâm
lý găm giữ, đầu cơ ngoại tệ. Cần lưu ý rằng yếu tố tâm lý là một tác nhân rất quan trọng tác
động đến lượng ‘cầu ảo’ về ngoại tệ và tín dụng ngoại ở Việt Nam, đẩy tỷ giá lên cao và tạo
ra động cơ cho hành vi đầu cơ găm giữ ngoại tệ. Do vậy, cần hạn những biện pháp can thiệp
hành chính cần được chọn lọc và cân nhắc kỹ lưỡng đến ‘chi phí và lợi ích’ kèm theo chế tài
về trách nhiệm đề xuất và thực hiện trước khi áp dụng. Kinh nghiệm ở nhiều nước trên thế
giới cho thấy hoạt động của thị trường từ do sẽ bị xóa bỏ một cách hồn tồn tự nhiên khi
khơng thể cạnh tranh nổi với các dịch vụ và chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi thị trường
chính thức và bán chính thức.
3. Kết luận

Hạn chế và tiến tới chấm dứt tín dụng ngoại tệ là một định hướng tư duy hồn tồn
đúng đắn để giải quyết những bất cập, mất ổn định kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam hiện nay và
80


ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011




chng l Chớnh ph v NHNN ó cú nhng nh hng rừ rng v vic thu hp tớn dng
bng
ngoi t. Tuy nhiờn, cng cn nhn thc rng hn ch v xúa b tớn dng ngoi t Vit
Nam l mt s ỏnh i, chp nhn nhng khú khn thỏch thc trc mt cng c lũng
tin, sc mua v ch quyn ca ng tin Vit Nam, mt trong nhng iu kin c bn n
nh vng chc kinh t v mụ.
Khú khn v phc tp ln nht ca vic hn ch v xúa b tớn dng ngoi t chớnh l
s liờn quan n li ớch ca cỏc ch th khỏc nhau trong nn kinh t. Song li ớch chung ca
nn kinh t cng nh i vi i a s cỏc doanh nghip v cng ng l rt ln, c bn v
lõu di. Hn ch v chm dt tớn dng ngoi t Vit Nam cú th coi l mt cuc cỏch mng
khụng ch v t duy kinh t v qun lý m cũn v nhn thc v trỏch nhim i vi s phỏt
trin n nh v lnh mnh ca nn kinh t v xó hi nc ta. Do ú cn cú s thng nht v
nhn thc v hnh ng, cn cú mt l trỡnh vi cỏc gii phỏp c th v ng b, khụng ch
NHNN m cn phi cú nhng can thip tớch cc hn t phớa Chớnh ph, s ng h v hp
tỏc ca cỏc NHTM, cỏc doanh nghip v cỏ nhõn trong nn kinh t. Trờn c s nghiờn cu
v s thnh cụng ca mt s nc, mt s gii phỏp c trỡnh by v nu c nghiờn cu
ỏp dng cú th s kim ch, tin ti chm dt tớn dng ngoi t cng nh vn nn ụ-la húa
Vit Nam mt cỏch trit v hiu qu.
Cỏc gii phỏp v ti chớnh-tin t dự sao cng ch l cỏc gii phỏp gii quyt nhng
khú khn bt cp trc mt v mang li nhng tỏc dng trong ngn hn. Trong di hn, cn
nghiờn cu v ỏp dng cỏc gii phỏp theo hai hng, bao gm: (1) iu chnh c cu sn
xut theo hng trỏnh l thuc vo ngun nhp khu, nht l nguyờn liu u vo hn
ch cu ngoi t, v (2) to lp kh nng chuyn i ca VND. Mun vy, nn kinh t Vit

Nam phi c phỏt trin thnh mt nn kinh t mnh, khụng nhng khụng ph thuc m
cũn cú kh nng tỏc ng vo nn kinh t th gii. ng tin ca nc cú nn kinh t mnh
l ng tin cú kh nng chuyn i, s y lựi ụ-la húa v m bo kh nng phỏt trin
kinh t bn vng trong iu kin hi nhp. Hai vn ny l nhng vn rt ln v cn
c nghiờn cu, gii quyt mt cỏch bi bn, cú h thng v da trờn nhng c s d liu
mt cỏch y hn trong cỏc nghiờn cu khỏc

TI LIU THAM KHO
[1] Andreas Hauskrecht, Chin lc t giỏ v qun lý ngoi hi ca Trung Quc, 2009.
[2] China Banking Regulation Commission (2010).
[3] Cheol Eun v Bruce Resnick, International Financial Management, tỏi bn ln th
6, Nh xut bn McGrow-Hill, 2010.
ẹAẽI HOẽC ẹONG A
Soỏ 05-2011

81




[4]

Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo vĩ mơ và thị
trường chứng khốn 2010-2011, VCBS.

[5] Thân Hồng Dung, Bình luận kinh tế vĩ mơ tuần 24-28/10/2010, Vietstock.com.vn
[6] Fredric S. Mishkin, Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và Kỹ
thuật - 2001.
[7] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính Quốc tế, NXB Thống kê - 2004.
[8] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên, 2008 - 2010.

[9] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cơng bố số liệu tăng trưởng tín dụng, năm 20082010 và 6 tháng đầu năm 2011”.
[10] Websites:
- www.sbv.gov.vn
- www.icb.com.vn
- www.vietstock.com.vn
- www.div.gov.vn
- www.vcbs.com.vn


82

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Số 05-2011



×