Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

bài giảng căn bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.94 KB, 39 trang )

Bài trình chiếu của:
Em: Lê Phương Thanh
Lớp: 9A3
Trường: THCS Trần Đăng Ninh


Chủ đề

SO SÁNH CĂN BẬC HAI


A. LÝ THUYẾT:
1. Căn bậc hai số học:
Ở lớp 7, ta đã biết:
2
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x =
a.
Số dương a có đúng
a hai căn bậc hai là haia số đối nhau:
Số dương kí hiệu là
và số âm kí hiệu là .
Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết

0

= 0.


ĐỊNH NGHĨA
Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.


Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:
Nếu x = a thì x ≥ 0 và
Nếu x ≥ 0 và

2

x = a;

2

x = a thì x =

Ta viết
x = a <=> x ≥ 0 và

2

x= a

a


A. LÝ THUYẾT:
1. Căn bậc hai số học:
2. So sánh các căn bậc hai số học:
Ta đã biết:
Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì a < b

Ta có thể chứng minh được:
Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì a < b.



A. LÝ THUYẾT
1. Căn bậc hai số học:
2. So sánh các căn bậc hai số học:

Như vậy ta có định lí sau đây:

ĐỊNH LÍ

Với hai số a và b không âm, ta có:
a < b <=>
a< b


B. BÀI TẬP:
Bài 1:

So sánh:

a. 2 và 3
b. 7 và 47
c. 2+ 7 và 5

Quá dễ dàng, phải không nào?


Lời giải:
a. Có 2 =


4

mà 0<3<4 ⇒
3<2
Vậy

3<

4

b. Có 7= 49
mà 0<47<49 ⇒ 47 < 49
Vậy 47 < 7
c. Có 3= 9
0<7<9 ⇒ 7 < 9
hay 7 < 3
Vậy 2 + 7 < 5


Bài 2: So sánh:
a.

2 + 3 và 2
Giải
Có 3>2>1>0 ⇒ 3 > 2 > 1

⇒ 2 + 3 > 1+ 1
⇒ 2+ 3>2
Vậy


2+ 3>2


b.

18 + 19 và 9

Có thể thấy luôn câu này có vẻ tương tự câu a, phải
không nào ?


Giải:
Có 0<18<20,5 ⇒ 18 < 20, 25
0<19<20,5 ⇒ 19 < 20, 25
nên

18 + 19 < 2 20, 25

hay

18 + 19 < 2.4,5

Vậy

18 + 19 < 9


Cách khác:
Có:


18 + 19 < 9
⇔ ( 18 + 19) 2 < 9 2
⇔ 18 + 19 + 2 18.19 < 81
⇔ 2 18.19 < 44
⇔ 342 < 22
⇔ 342 < 484
(đúng)

Vậy 18 + 19 < 9


Có thể, cách giải trên sẽ là gợi ý cho các bài tập về sau.
Hãy cùng thử sức nào!


Bài 3:
a.

So sánh:

8+ 5



7+ 6

Với cách làm tương tự như trên, ta có lời giải sau:
Có:

8+ 5< 7+ 6

⇔ ( 8 + 5) 2 < ( 7 + 6)2
⇔ 8 + 5 + 2 8.5 < 7 + 6 + 2 7.6
⇔ 40 < 42
⇔ 40 < 42
(đúng)

Vậy

8+ 5< 7+ 6


b. 2 + 15 và 12 + 7

Giải:
Có:

2 + 15 < 12 + 7
⇔ (2 + 15) 2 < ( 12 + 7) 2
⇔ 4 + 15 + 4 15 < 12 + 7 + 2 12.7
⇔ 15 < 21
(đúng vì 0<15<21)

Vậy

2 + 15 < 12 + 7


c.

13 − 12 và


7− 6

Liệu rằng chúng ta có thể đưa được
về dạng trên không?
Hãy cùng thử sức nào!


Giải:
Có:

13 − 12 < 7 − 6
⇔ 13 + 6 < 12 + 7
⇔ 13 + 6 + 2 13.6 < 12 + 7 + 2 12.7
⇔ 78 < 84
(đúng vì 0<78<84)
Vậy 13 − 12 < 7 − 6

Thật dễ dàng, phải không nào?


Sau đây là một ví dụ tương tự:
2009 − 2008 và

d.

2011 − 2010

Giải:
Có:


2009 − 2008 > 2011 − 2010


2009 + 2010 > 2008 + 2011

⇔ 2009 + 2010 + 2 2009.2010 > 2008 + 2011 + 2 2008.2011


4038090 > 4038088
(đúng vì 4038090>4038088>0)
Vậy

2009 − 2008 > 2011 − 2010


e. 3 5 + 2 7

và 2 10 + 3 3

Chà! Có vẻ hơi phức tạp và rắc rối rồi đây!


Giải:
Có:

3 5 + 2 7 > 2 10 + 3 3
⇔ (3 5 + 2 7) 2 > (2 10 + 3 3) 2
⇔ 45 + 28 + 12 5.7 > 40 + 27 + 12 10.3
⇔ 73 + 12 35 > 67 + 12 30

(đúng vì 73>6 và 35>30>0)
Vậy 3 5 + 2 7 > 2 10 + 3 3


Bài 4:
a.

So sánh:

a+ b

a + b (a; b ≥ 0)



Giải:
Có: Với a;b

≥ 0:

a; b ≥ 0

⇒2 a b ≥0
⇒ a+b+2 a b ≥ a+b
⇒ ( a + b )2 ≥ ( a + b )2
⇒ ( a + b )2 ≥ ( a + b )2


a+ b ≥


a+b

⇒ a + b ≥ a+b
Vậy

a + b ≥ a+b

với a;b



0


b.

a− b



a − b (a ≥ b ≥ 0)

Giải:
Có: Với

a≥b≥0

a − b ≤ a −b
⇔ ( a − b )2 ≤ ( a − b )2
⇔ a + b − 2 ab ≤ a − b

⇔ 2 ab − 2b ≥ 0
⇔ 2 b( a − b) ≥ 0
(đúng)
Vậy

a − b ≤ a − b ( a ≥ b ≥ 0)


Cách khác:
Với a ≥ b ≥ 0
Áp dụng câu a, ta có:

a −b + b ≤ a −b+b
⇒ a −b + b ≤ a
⇒ a − b ≥ a −b
Vậy

a − b ≤ a −b

(a ≥ b ≥ 0)


Bài 5:

So sánh:

a. a − 1 + a + 1

và 2 a ( a ≥ 1)


Giải:
Có: Với ( a ≥ 1)
a −1 + a +1 < 2 a
⇔ a − 1 + a + 1 + 2 (a − 1)(a + 1) < 4a
⇔ 2 a 2 − 1 < 2a
⇔ a2 −1 < a2
⇔ −1 < 0

(đúng)
Vậy

a − 1 + a + 1 < 2 a (a ≥ 1)


b.

2005 + 2007



2 2006

Có thể thấy ngay rằng câu này là một dạng
đặc biệt của câu a.
Như vậy cách làm cũng tương tự
Ta có lời giải sau:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×