Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài giảng cảnh khuya

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.8 KB, 22 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP!

NGỮ VĂN 7


KIỂM TRA MIỆNG
1. Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối của “ Bài ca
nhà tranh bị gió thu phá” ?
2. Qua khổ thơ ấy, em thấy nhà thơ đã bộc lộ
ước vọng cao cả gì?
3. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài thơ nào?
Tác giả của bài thơ ấy là ai?


KIỂM TRA MIỆNG
1.Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
( Đỗ Phủ)
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Khắp thiên hạ, kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!


KIỂM TRA MIỆNG
2. Ước vọng của nhà thơ Đỗ Phủ:
- Ước có nhà rộng, vững chãi cho kẻ sĩ nghèo.
Trừ nhà thơ ra.
3. “ Cảnh khuya, rằm tháng giêng” - Hồ Chí
Minh:




Tuần 12- Tiết 45

Cảnh
khuya
Nguyên
tiêu
( Hồhát
Chí
Tiếng suối trong như tiếng
xa Minh )
Trăng
lồng
cổ thụ
lồngchính
hoa. viên,
Kim dạ
nguyên
tiêubóng
nguyệt
Cảnh
như vẽ
người
chưa thiên;
ngủ,
Xuân khuya
giang xuân
thủy
tiếp xuân

Chưa
ngủ
vì lo
nước
nhà.
Yên ba
thâm
xứnỗi
đàm
quân
sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
I- Đọc – hiểu văn bản:
1.Tác giả Hồ Chí Minh:
(1890 – 1969).
- Vị lãnh tụ vĩ đại của cách
mạng và dân tộc Việt Nam.
- Nhà văn, nhà thơ lớn.
- Danh nhân văn hóa thế
giới.


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
I- Đọc – hiểu văn bản:


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG

I- Đọc – hiểu văn bản:
1. Tác giả:

2. Văn bản:
a. Xuất xứ:
- Cảnh khuya (1947)
- Rằm tháng Giêng (1948)

Việt Bắc


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
I- Đọc – hiểu văn bản:
1. Tác giả:

2. Văn bản:
a. Xuất xứ:
b. Đọc – giải nghĩa từ khó:


Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh
khuya
Nguyên
tiêu


Nguyên
tiêu
Tiếng suối
trong như
tiếng hát xa
Trăng
lồng
cổ thụ
lồngchính
hoa. viên,
Kim dạ
nguyên
tiêubóng
nguyệt
Cảnh
khuya
nhưnguyệt
vẽ
người
chưaviên,
ngủ,
Kim dạ
nguyên
chính
Xuân
giangtiêu
xuân
thủy
tiếp
xuân

thiên;
ngủ
vì lo
nỗi
nước
nhà.
Xuân Chưa
giang
xuân
thủy
tiếp
xuân
Yên ba
thâm
xứ
đàm
quân
sự,thiên;
bán quy
nguyệt
Yên baDạthâm
xứ lai
đàm
quânmãn
sự,thuyền.
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.


Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,

Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Dịch thơ:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
I- Đọc – hiểu văn bản:
1. Tác giả:

2. Văn bản:
a. Xuất xứ:
b. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
- lồng


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảnh khuya


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Cảnh khuya

* Hai câu đầu:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

- Cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc.
Lung linh huyền ảo, hữu tình

- So

sánh
- Điệp từ


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
1- Cảnh khuya
* Hai câu đầu:

Cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc
 Lung linh huyền ảo, hữu tình

* Hai câu cuối:Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

- Niềm say mê cảnh thiên nhiên.
- Nỗi lo việc nước.
Tình yêu thiên nhiên hòa hợp với tình yêu nước.


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG

2- RẰM THÁNG GIÊNG
B- RẰM THÁNG GIÊNG
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
( Đên nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân)

* Hai câu đầu:
 Không gian cao rộng bát ngát, tràn đầy ánh trăng
và sức sống mùa xuân.


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
2- RẰM THÁNG GIÊNG
* Hai câu đầu: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy, tiếp xuân thiên
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.

- Điệp ngữ “xuân”:
Vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân
tràn ngập đất trời.


CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG
2- RẰM THÁNG GIÊNG
* Hai câu đầu: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy, tiếp xuân thiên
 Vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân tràn ngập đất trời.


Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
* Hai câu cuối: Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ:
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung


Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở
chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh
trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như
thế nào?
Cảnh trăng giữa núi Cảnh trăng giữa sông
rừng, tạo nên bức nước tràn đầy sức
tranh nhiều tầng bậc. sống của mùa xuân.


III- Tổng kết:
1- Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ bình

dị, giàu hình ảnh
- Biện pháp: so sánh, điệp ngữ

- Bút pháp cổ điển - hiện đại
2- Nội dung:

- Tình yêu thiên nhiên sâu sắc
- Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan

-> Lòng yêu nước sâu nặng của Bác


Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
(Tin thắng trận)
Kháng chiến thành công ta trở lại.
Trăng xưa hạc cũ với xuân này.
(Cảnh rừng Việt Bắc)
Khóm chuối trăng soi càng thấy lạnh,
Nhòm song, Bắc Đẩu đã nằm ngang
(Đêm lạnh)
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng)


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
•Bài học tiết này:
-Học thuộc lòng 2 bài thơ trên.
-Phân tích nghệ thuật tả cảnh,
giá trị biểu cảm của 2 bài thơ.
-Sưu tầm một số bài thơ khác
nói về ánh trăng của Bác.
* Bài học tiết sau:
-Xem trước bài “ Tiếng gà trưa”:
+ Tìm hiểu về nhà thơ Xuân Quỳnh.
+ Phân tích tình cảm bà cháu trong bài thơ.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×