Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Thuyết trình lịch sử triết học phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 35 trang )

CHƯƠNG III
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG TÂY

NHÓM 3
LỊCH SỬ ĐẢNG


NỘI DUNG CHÍNH
1. Triết học Hy Lạp cổ đại
2. Triết học Tây Âu thời trung cổ
3. Triết học Tây Âu thời phục hưng và cận đại
4. Triết học cổ điển Đức thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX

5. Các trào lưu triết học phương Tây hiện đại


I. Triết học Hy Lạp cổ đại
1. Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại
• Xã hội Hy Lạp cổ đại tồn tại và
phát triển từ thế kỷ VIII đến thế
kỷ III TCN.
• Các ngành nông nghiệp, thủ
công nghiệp phát triển rất sớm.
Các thành thị ra đời và tồn tại
như những quốc gia độc lập.
• Sự phân hóa xã hội thành giai
cấp và nhu cầu của thực tiễn
dẫn đến việc ra đời của tầng lớp
lao động trí óc.
• Khoảng từ TK VIII TCN, triết


học ra đời và từng bước tách ra
khỏi thần thoại.


2. Đặc điểm của Triết học Hy lạp cổ đại
Tư tưởng hướng ngoại.
Thiên về bản thể luận, khuynh hướng truy
tìm bản nguyên vũ trụ
Đề cao vai trò của lý tính. Phép biện
chứng tự phát ngây thơ ra đời và phát
triển trong triết học cổ đại cùng với chủ
nghĩa duy vật mộc mạc chất phác với
thành tựu của khoa học tự nhiên.


3. Các trường phái của triết học Hy lạp cổ đại
* Trường phái Miletus
Thales người được coi là nhà triết học duy
vật đầu tiên của phương Tây, người quan
niệm “nước” là thực thể vật chất đầu tiên, là
cơ sở của vạn vật và mọi biến đổi trong vũ trụ.
* Trường phái Pythagoras:
Con số là bản nguyên của thế giới, con
người có linh hồn bất tử, linh hồn vận
hành theo kiếp luân hồi.
• Trường phái Ephezus: Heraclitus – người sáng lập ra phép
biện chứng, người coi lửa là bản nguyên của thế giới và
khẳng định linh hồn của con người cũng chỉ là một trạng
thái của lửa.



Những thành tựu quan
trọng nhất của triết
=> học
Nét Hy
nổiLạp
bậtcổ
của
đạitriết
là: học Hy Lạp cổ đại chưa đựng
mầm mống của tất cả các hình thức thế giới quan;
triết
học Hynguyên
lạp cổ tử
đại đã đặt ra hầu hết các vấn đề
* Thuyết
triết học căn bản mà sau này các học thuyết triết
học* Phép
sẽ từng
biệnbước
chứnggiải quyết theo nội dung của
thời đại mình.
chất phác
* Logic hình thức


II. Triết học Tây Âu thời trung cổ

TÂY ÂU



2. Đặc trưng cơ bản của Triết học Tây Âu thời trung cổ


3. Một số trào lưu triết học cơ bản ở Tây Âu thời trung cổ
Phái duy thực
Tertulien(150-222),
Augustien(354430),Thomas
Aqiunas(1225-1274)...

Phái duy danh
Peter Abelard(1079-1142),
Roger Bacon(12141294),Ockham(1300-1350)...





Lịch sử triết học Tây Âu thời trung cổ là
một quá trình phức tạp đầy mâu thuẫn.
Mặc dù CNDT và tôn giáo ngự trị nhưng
những khuynh hướng DV vẫn hình
thành, chuẩn bị cho một giai đoạn mới
trong quá trình phát triển của tư duy
nhân loại.


III. Triết học Tây Âu thời phục hưng và cận đại



1. Triết học Tây Âu thời phục hưng

* Điều kiện ra đời
Thế kỷ XV – XVI là thời kỳ PTSX TBCN đang hình
thành ở các nước Tây Âu, giai cấp TS cần khoa
học – kỹ thuật để nâng cao năng suất lao động,
tăng lợi nhuận và cần vũ khí tư tưởng để chống
lại hệ tư tưởng duy tâm và tôn giáo.
Văn hóa, khoa học, nghệ thuật phát triển.
=> Sự phát triển của khoa học tự nhiên đòi
hỏi sự khái quát triết học, rút ra những kết luận
có tính duy vật từ các tri thức khoa học cụ thể.


* Đặc điểm của Triết học Tây Âu thời phục hưng
- Chủ nghĩa duy vật được khôi phục và gắn liền với sự
phát triển của khoa học tự nhiên. Tư tưởng: tinh thần
nhân văn,nhân đạo.
- Xuất hiện các học thuyết chính trị xã hội phê phán xã
hội đương thời,ước mơ về tương lai tốt đẹp
- Yếu tố duy vật, duy tâm vẫn tồn tại đan xen với nhau.
- Lí luận nhận thức của các nhà triết học còn có nhiều
yếu tố biện chứng và duy vật. Chủ trương đi nhiều, biết
nhiều nâng cao nhận thức.
- Chống triết học kinh viện nhưng lại đứng ở 2 chân lí :
Chân lí tự nhiên và chân lí thượng đế.


Các triết gia tiêu biểu của thời kì này gồm có: Nicholas Cusanus
(1401-1464), Nicholas Copernicus(1473-1543),Girodanno

Bruno(1548-1600),Galieo Galilei(1564-1642)...


MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA TRIẾT HỌC THỜI PHỤC HƯNG

* Về tự nhiên
Khẳng định tính tự tồn tại, vô hạn của giới
tự nhiên. Thừa nhận thuyết Nhật tâm của
Copernicus.


• Về con người
Chủ nghĩa nhân đạo ra đời,
phản đối khổ hạnh tôn giáo, đề
cao tự do cá nhân và quyền con
người được hưởng lạc, được
thỏa mãn nhu cầu trần gian.


2. Triết học Tây Âu thời cận đại
* Điều kiện ra đời
- Cách mạng tư sản ở nhiều nước thắng lợi.
PTSX TBCN trở thành phương thức sản xuất thống
trị. Mục đích của PTSX này đặt ra những yêu cầu
mới đối với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
- Các ngành Khoa học tự nhiên ra đời, phát
triển mạnh mẽ, trong đó phát triển mạnh mẽ nhất là
cơ học và khoa học thực nghiệm.
 Thành tựu của khoa học góp phần tích cực vào
việc củng cố, phát triển thế giới quan vô thần và tư

duy siêu hình trong hoạt động nhận thức.


* Đặc điểm của Triết học Tây Âu thời cận đại
Mang tính chiến đấu mạnh mẽ. Các nhà triết học đồng
thời là các nhà cách mạng
Triết học duy vật thời kì cận đại gắn liền với con người
và nhu cầu giải phóng con người
Triết học duy vật thời kì này có phương pháp nhận
thức,xem xét các hiện tượng theo phương pháp trực
quan,siêu hình. Đi sâu vào sự vật hiện tượng.
Triết học thời kì này là triết học không triệt để : ‘duy vật
nửa trên, duy tâm nửa dưới’


Các triết gia tiêu biểu của thời kì này :
Francis Bacon(1561-1626),
Thomas Hobbes(1588-1679),
David Hume(1711-1776),
Gothhold Ephraim Lessing (17291781)
....


Một số nhận định về triết học Tây Âu
thời phục hưng và cận đại
- Triết học Tây Âu thời Phục hưng và cận đại có những
đóng góp quan trọng vào sự phát triển của triết học nói
riêng, xã hội nói chung bằng tư tưởng của chủ nghĩa nhân
đạo, giải phóng con người khỏi tín điều tôn giáo, tuyên bố
tự do cá nhân, quyền bình đẳng của con người.

- Đã gắn kết được với những thành tựu của khoa học.
- Mặc dù có những bước phát triển mạnh, song nhìn
chung triết học Tây Âu phục hưng và cận đại vẫn nặng về
phương pháp siêu hình và duy tâm về xã hội.


IV. Triết học cổ điển Đức thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX


1. Bối cảnh xã hội
- Cuối thế kỷ XVIII, đầu XIX PTSX TBCN ở Đức
mới hình thành.
- Sự phát triển của các nước Tây Âu thức tỉnh giai
cấp TS Đức, đòi hỏi giai cấp này phải có nhận thức
mới về tự nhiên, con người và xã hội loài người.
- Song, do mới ra đời nên TS Đức còn yếu cả về
tiềm lực kinh tế lẫn bản lĩnh chính trị nên lập trường
manh tính cải lương.
=> Bối cảnh xã hội phản ảnh vào nội dung của
Triết học cổ điển Đức – nội dung chứa đựng đầy mâu
thuẫn thể hiện mâu thuẫn về lập trường, tư tưởng của
giai cấp tư sản Đức mới ra đời


×