Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 111 trang )

Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh
mục các báng, biểu Danh mục các hình vẽ,
đồ thị
T rang

1.1.1
1.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP
1.2 KHÁI QUÁT VÈ THỤC TRẠNG NĂNG LỤC CẠNH TRANH VÀ 14 ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIÉN NGÀNH CỒNG NGHIỆP DƯỢC VIỆT
NAM

1.3.1
1.3.2
1.3.3

TÀI LIỆU TIỈAM KHẢO


1.3.4

PHỤ LỤC

1.3.5 QUY ƯỚC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHÙ VIÉT TÁT

1.3.1 3C

1.3.2 Customer, Company, Competitor

1.3.3 4M



1.3.4 Man, Material, Management,
Money

1.3.5 GCI (Global Competitiveness Index)

1.3.6 Chỉ số năng lực cạnh tranh tống
hợp

1.3.7 CLP ( GoodLabotory Practices )

1.3.8 Thực hành tốt kiêm nahiệm thuốc

1.3.9 GIMP (Good Manufacturing Practices) 1.3.10 Thực hành tốt sản xuất thuốc
1.3.11

GPP (Good Pharmacy

1.3.12 Thực hành tốt nhà thuốc

1.3.13

GSP ( Good Strore Practices)

1.3.14 Thực hành tốt bảo quản thuốc

1.3.15

GSK


1.3.16 Glaxo Smith Kline

1.3.17

Hataphar

Practices)

1.3.18 Công ty cò phân dược phẩm 1 là
Tây

1.3.19R&D (Research
HDQT and Development)
1.3.32

1.3.20 Nghiên
Hội đồng
quán
trị triển
1.3.33
cứu
và phát

1.3.21SMART
NS A IDs (Nonsteroidal Anti
1.3.34

1.3.22 Specific,
Nhóm thuốc
kháng viêm

không có
1.3.35
Measurable,
Ambitious,

inflammatory Drugs)

1.3.23
OECD ( Organization for
1.3.36 SWOT (Strengths, Weaknesses,

Economic Co-operation and Development)
Opportunities, Threats )
1.3.25
OTC (Over the counter )
1.3.38 SX
1.3.27
PGD
1.3.40 TGD
1.3.29
PR (Public Relations)
1.3.42 USD (United State Dollars)

1.3.31

cấu trúc Steroid
Realistic, Timely

1.3.24 Tồ chức Hợp tác và Phát triển
1.3.37 Điềm mạnh, điềm yếu, cơ hội,

Kinh tế
thách thức.
1.3.26 Thuốc bán không cần kê đon
1.3.39 Sán xuất
1.3.28 Phó Giám đốc
1.3.41 Tổng Giám đốc
1.3.30 Ọuan hệ công chúng
1.3.43 Đồng đô la Mỳ

1.3.44 VND

1.3.45 Việt Nam đồng

1.3.46 WEF ( World Economic Forum)

1.3.47 Diễn dàn Kinh tể thế giới

1.3.48 WHO (World Health Organization)

1.3.49 Tố chức y tế thể giới

1.3.50 WTO (World Trade Organization)

1.3.51 Tô chức thương mại the giới

1.3.52


1.3.8 DANH MỰC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN



1.3.53

1.3.54 Tên báng

TT

1.3.56
1.3.57 Các hạng mục và chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia
1.1

1.3.55 T
rang

1.3.58
5

1.3.60 Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh toàn cầu cùa Việt Nam qua 1.3.61
1.3.59
14
1.2 các năm

1.3.62
1.3 1.3.63 Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh toàn cẩu có thứ hạng

1.3.64
15

cao năm 2010 cùa Việt Nam


1.3.65
1.4 1.3.66 Một sổ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh toàn câu có thứ hạng

1.3.67
15

thấp của Việt Nam nãm 2010

1.3.68
1.5 1.3.69 Giá tiền tiền thuốc sừ dụng trong nước qua các năm
1.3.71
1.6 1.3.72 Hệ thống các cơ sỡ điều trị trong nước qua các năm
1.3.74
2.7 1.3.75 Bảng xếp loại năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp
1.3.77
3.8 1.3.78 Thị phần nội dịa cùa công ty I ỉataphar từ năm 2006 đến năm 2009
1.3.80
3.9 1.3.81 Cơ cấu nhóm thuốc theo tác dụng dược lý của công ty Hataphar
1.3.83
3.10 1.3.84 Các dạng bào chế cùa công ty Hataphar năm 2009
1.3.86
3.11 1.3.87 Chất lượng thuốc cùa Hataphar từ năm 2006 đến nay
1.3.89
3.12

1.3.90 So sánh giá một số thuốc cùa Hataphar với một số các công ty khác
1.3.92
3.13 1.3.93 Giá gia công một số san phẩm của Hataphar và công ty dược phẩm
Nam Hà ( áp dụng cho lô hàng từ 100 viên đến 500 viên)


1.3.95
3.14 1.3.96 Chi phí cho hoạt động xúc tiến và hồ trợ kinh doanh
1.3.98
3.15 1.3.99 Các hoạt động xúc tiến thương mại cùa Ilataphar năm 2009
1.3.101
Danh mục một số trang thiẻt bị máy móc cũa Hataphar
3.16 1.3.102

1.3.70
17

1.3.73
20

1.3.76
34

1.3.79
35

1.3.82
38

1.3.85
40

1.3.88
42

1.3.91

43

1.3.94
45

1.3.97
48

1.3.100
49

1.3.103
50

được sừ dụng tại xường sản xuất La Khê năm 2006 -2009

1.3.104
3.17 1.3.105
Hataphar

1.3.107
1.3.9

Ket quà năng suất lao động bình quân theo doanh thu cùa

1.3.106
52


1.3.108

3.18 1.3.109
1.3.1111.3.112
3.19 2009

1.3.114
3.20 1.3.115
1.3.117
3.21 1.3.118
1.3.120
3.22 1.3.121
1.3.123
3.23 1.3.124
1.3.126
3.24 1.3.127

Cơ cấu nhàn lực của Hataphar tính đến tháng 12/2009
Số nhân viên được đào tạo ngấn hạn trên từng lĩnh vực năm
Mức đầu tư cho nghiên cứu và phát triển sàn phẩm mới
Quy mô nguồn vổn và cơ cấu nguồn vốn cùa Hataphar
Tốc độ luân chuvến vốn của Hataphar qua các năm
Khả năng thanh toán cua Hataphar qua các nãm

Một số chi tiêu phàn ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh
cua Hataphar qua các năm

1.3.129
3.25 1.3.130

Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp
sản xuất thuốc và hệ sổ quan trọng (Ki) cho tìmg tiêu chí

1.3.132
1.3.133
Sổ người cho điểm từng tiêu chí và diêm trung bình cho
3.26 tiêu chí

1.3.135
4.27 1.3.136

Kết quà dánh giá nãng lực cạnh tranh tổng hợp cùa công ty

1.3.110
53

1.3.113
55

1.3.116
56

1.3.119
57

1.3.122
58

1.3.125
59

1.3.128
61


1.3.131
65

1.3.134
66

1.3.137
70

Hataphar

1.3.138
4.28 1.3.139
1.3.141
1.3.142
4.29

1.3.144

1.3.10

Phân tích SWOT Hataphar
Mô hình lựa chọn chiến lược kinh doanh cùa doanh nghiệp

1.3.140
76

1.3.143
80



1.3.145
1.3.146

DANH IMl)C CÁC HÎNH TRONC LUÁN VÁN

TT

1.3.149
1.3.150
3.1

1.3.147

Ten hinh

Biêu dô so sánh tôc dô tâng trirômg doanh thu cùa Hataphar
so vôi tôc dô tâng trucmg cùa thi trirông thuôc sân xuât trong nirôc

1.3.152
1.3.153
3.2
1.3.155
1.3.156
3.3

Biêu dô thi phàn cùa Hataphar qua các nâm

Biêu dô biêu diên co câu thuôc theo tac dung dirge lÿ cùa

công ty Hataphar nâm 2009

1.3.158
1.3.159
3.4

Biêu dô 15 nhôm thuôc chinh trên thi tnrông thuôc tân dirge
Viêt Nam nàm 2009
1.3.1611.3.162
Biêu dô biêu diên ca câu các dang bào chê cùa Hataphar
3.5
nàm 2009

1.3.164
1.3.165
3.6

Biêu dô so sánh giá gia công mot sô sàn phâin cùa Hataphar
vôi công ty dirge phâm Nam Hà

1.3.167
1.3.168
3.7
1.3.170
1.3.171
3.8

Sa dô hê thông phân phôi cùa Hataphar

Biêu dô chi phi cho hoat dông xùc tien thirang mai cùa

Hataphar và Traphaco qua các nàm

1.3.148
Trang

1.3.151
36

1.3.154
36

1.3.157
38

1.3.160
39

1.3.163
41

1.3.166
45

1.3.169
47

1.3.172
48

1.3.173

1.3.174
3.9

1.3.175

1.3.176
3.10 1.3.177

1.3.178

1.3.179
3.11 1.3.180

1.3.181

1.3.1821.3.183

1.3.184

1.3.1851.3.186

1.3.187

Biêu dô so sánh nâng suât lao dông binh quân theo doanh
thu cùa Hataphar vôi mpt sô công ty khác qua các nàm
Biêu dô ca càu trinh dô cán bô công ty Hataphar tai theri
diêm thàng 12/2009
Biêu dô so sánh hç sô ng cùa Hataphar vôi mot sô công ty
dirge phâm khác nâm 2009


3.12
3.13

Biêu dô so sánh hê sô thanh toan cùa Hataphar và mot sô
công ty dirge khác nâm 2009
Biêu dô so sánh hièu qua hoat dông sàn xuât kinh doanh
nâm 2009 cùa Hataphar và mot sô công ty dirge trong niróc khác

1.3.1881.3.189
3.14
1.3.191
4.15 1.3.192

Sa dô tô chùrc quàn lÿ công ty Hataphar

Biêu dô biêu diên giá tri cô phiêu Hataphar tù ngày
01/07/20010 dên ngày 20/10/2010

1.3.194

52
54
57

60
61

1.3.190
62


1.3.193
75


4.1

1.3.12

Mô hình chiến lược cạnh tranh cua doanh nghiệp

8


1.3.13

ĐẶT VẪN ĐÊ

1.3.14 Với việc chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, Việt
Nam đã từng bước tạo lập một môi trường kinh doanh cạnh tranh giữa các chủ thê
kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Cùng với việc tăng cường mờ
cứa và chú động hội nhập kinh tế quốc tể, đặc biệt với sự kiện Việt Nam gia nhập Tố
chức thương mại thế giới (WTO), cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt cá trong nước
và quốc tế. Nhờ có cạnh tranh mà các doanh nghiệp hoạt động năng động hơn, hiệu
quả hơn, năng lực cạnh tranh cùa các doanh nghiệp cũng dược nâng cao, góp phần
vào nâng cao năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế [27]. Cũng do sự cạnh tranh
trong nước và quốc tế đang ngày càng trở nên gay gẳt, mà ycu cầu về nâng cao năng
lực cạnh tranh cùa các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung dang là
vấn đề bức xúc hiện nay.
1.3.15


Là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, ngành công

nghiệp dược Việt Nam cũnẹ không nàm neoài xu thế phát triển và hội nhập của nền
kinh tế nước nhà. Trong hơn hai mươi năm đồi mới, ngành công nghiệp dược Việt
Nam đà có sự phát triển đáng kể theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhàm
đảm bảo cung ứng đúng, đú, kịp thời các thuốc có chất lượng tốt, giá cả hợp lý cho
người sử dụng, góp phần vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, từng
bước chú động hội nhập với thị trường dược phấm thế giới. Tuy nhiên, trên thị
trường dược phẩm hiện nay cũng đang chứng kiến sự cạnh tranh gay gẳt giữa các
doanh nghiệp dược phẩm trong nước và các doanh nghiệp dược phàm nước ngoài.
Trong đó, các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài đang tỏ ra có nhiều ưu thế hơn
với việc chiếm lĩnh gần như hoàn toàn phân khúc thuốc đặc trị và đang mờ rộng sang
phân khúc thuốc phồ thông [33]. Việc Việt Nam gia nhập WTO, một mặt vừa tạo ra
nhiều cơ hội, những mặt khác cùng đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp
dược phẩm trong nước, khi phải cạnh tranh trẽn một sân chơi bình đẳng hơn.


1.3.16

Là một doanh nghiệp sản xuât và kinh doanh dược phâm ra đời từ khá

sớm, công ty Co phân Dược phâm Hà Tâv dã và đang từng bước phát triên đê nâng
cao vị thế của mình trên thị trường dược phẩm trong nước. Muốn đạt được điều đó,
công ty phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình. Từ yêu cầu cấp thiêt
đó, đề tài: “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty Cồ phần Dược phẩm Hà
Tây”, đã được thực hiện với mục tiêu:

1.3.17

- Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dược phấm Hà rây


từ năm 2006 đến năm 2009 qua một sổ tiêu chí.
1.3.18

Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty Cổ phần Dược phầm Hà Tây.


1.3.19

Chuông 1. TÔNG QUAN

1.1 MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ NĂNG Lực CẠNH TRANH
1.1.1

Khái niệm về cạnh tranh

1.3.20 Cạnh tranh là vấn đề phổ biến và đã được nghiên cứu từ rất lầu. Hiện nay,
có nhiều định nghía khác nhau về cạnh tranh. Theo Giáo trinh kinh tế chính trị Mác - Lênin,
“Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa nhũng chu thể trong nền sàn xuất hàng

hóa nhằm giành giật nhũng điều kiện thuận lợi trong sán xuất, tiêu thụ hoặc tiêu
dùng hàng hóa đẻ từ đó thu được nhiều lợi ích nhắt cho mình "[ 15].
1.3.21 Theo Đại từ điên Tiêng Việt, “ Cạnh tranh sự tranh đua giữa những cá
nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình
"[28].

1.3.22 Theo M.Potcr “Cạnh tranh là tạo ra sự khác biệt"[21 ].
1.3.23 Có thể nói, cạnh tranh là một hiện tượng phổ biến mang tính tất yếu, và
quy lucật cạnh tranh là một quy luật cơ bản trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh

có tính chất hai mặt: tác động tiêu cực và tích cực. Một mặt, cạnh tranh là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy các chu thể kinh doanh hoạt dộng hiệu qua hơn trên cơ sở nâng
cao năng xuất, chất lượng, hiệu quá, vì sự sống còn của doanh nghiệp. Mặt khác,
cạnh tranh cùng dần đén nguy cơ tranh giành, giành giật và khống chế lẫn nhau,...tạo
nguy cơ gây rối loạn và dổ vờ. Đe phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, cần
duy trì một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp và kiểm soát hiện tượng độc
quyền, xứ lý các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh
doanh.
1.3.24 Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh đã chuyển từ quan điểm đổi kháng
sang hợp tác, và các thù pháp cạnh tranh hiện đại đã không còn là tiêu diệt, triệt hạ
lần nhau mà chu yếu cạnh tranh bàng mẫu mã, chất lượng, giá cả và các dịch vụ hỗ
trợ.
1.1.2

Khái niệm về năng lực cạnh tranh

1.3.25

Trong khi khái niệm về cạnh tranh đã ra đời và được nghiên cứu

từ rát lâu thì năng lực cạnh tranh lại là một khái niệm rat mới mẻ. Khái niệm về năng
lực cạnh tranh được đề cập đến lần đầu tiên ờ Mv vào nãm 1980. Tuy nhiên khái
niệm vẽ năng lực cạnh tranh hiện nay vẫn chưa được hiểu một cách thong nhất.


1.3.26

Theo M.Poter: “Đô/ vớ/ các lãnh đạo doanh nghiệp, năng lực

cạnh tranh có nghĩa là sức cạnh tranh trên thị trường thế giới nhờ áp dụng chiến

tược toàn cầu mà cỏ được. Dối với một số nhà kinh tế học, sức cạnh tranh là giá
thành thấp cùa đơn vị sức lao động dựa vào điều chình hoi suất ’’[21].
1.3.27

Tổ chức hợp tác và phát triền kinh tế ( OECD) đưa ra định nghĩa như

sau: “ Năng lực cạnh tranh là sức sàn xuất ra thu nhập tương đồi cao trên cơ sờ sứ

dụng các yếu tố sàn xuất có hiệu quà làm cho các doanh nghiệp, các ngành, các địa
phương, các quồc gia và khu vực phát triển hển vừng trong điêu kiện cạnh tranh
quôc tề' [40].
1.3.28

Trong từ điền thuật ngừ chính sách thương mại: “Năng lực cạnh

tranh là năng lực cua một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia không bị doanh
nghiệp khác, ngành khác đánh bại vẻ năng lực kinh tế"[40].
1.3.29

1.1.3. Ba cấp đô ctia năng lực cạnh tranh

1.3.30 Hiện nay, theo nhiều nhà kinh tế, năng lực cạnh tranh được nhìn từ ba
góc độ có quan hệ mật thiết với nhau. Đó lả:
-

Năng lực cạnh tranh cùa quốc gia.

-

Năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp.


-

Năng lực cạnh tranh của sản phàm.
1.3.31

í. Ị.3.1. Năng lực cạnh tranh của quốc gia

1.3.32

Theo diễn dàn Kinh tế thế giới, năng lực cạnh tranh của một

quốc gia là khả năng đạt và duy trì dược sức tăng trường cao trên các chính sách, the
chế bền vừng tương đối và các đặc trưng kinh tế khác. Năng lực cạnh tranh quốc gia
dược đánh giá dựa trên một hệ thống chỉ sổ - cũng còn được gọi là chỉ số năng lực
cạnh tranh toàn cầu (GCI - Global Competitiveness Index),


1.3.195

được xây dựng trên cơ sở do lường các yếu tổ cỏ tác động lớn tới

năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia với 12 chỉ tiêu cơ bản thuộc 3
hạng mục lớn [43]:
1.3.196

Bảng 1.1: Các liạng mục và chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh

quốc gia
1.3.197 1.3.198

STT

mục

1.3.201
1.3.200
01

Các yêu

cầu co- bản

1.3.213
1.3.212
02

llạng

Các

1.3.205

2. Cơ sở hạ tầng

1.3.208

3. Ón định kinh tế vĩ mô

1.3.211


4. Y tế và giáo dục cơ bàn

1.3.214

5. Giáo dục và đào tạo đại học

1.3.217

6. I liệu quả của thị trường hàng hoá

1.3.220

7. Hiệu quả cùa thị trường lao động
8. Mức độ phát triển của thị trường tài

1.3.226
1.3.229

9. Ọuy mô thị trường
10. Mức độ sẵn sàng về công nghệ

1.3.231 1.3.233
1.3.230
03
1.3.232

Chi tiêu

1. Thể chế


nhân tố cái thiện hiệu 1.3.223
chính
quả

t\
Các

1.3.199

1.3.202

1.3.236

1 1. Trình độ phát triẻn cùa doanh nghiệp
12. Năng lực sáng tạo.

nhân tô vê sáng tạo và

1.3.237
1.3.238
1.3.33
1.1.3.2.

Nguòn: WEF

Năng lực cạnh tranh của (loanh nghiệp

1.3.34

Một số cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp


đáng chú ý như:
- Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng
thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp [39], [40]. Hạn chế trong cách quan
niệm này là chưa bao hàm các yếu tổ duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh,
chưa phàn ánh một cách bao quát năng lực kinh doanh cùa doanh nghiệp.


- Hai là, năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp là khả năng chổng chịu trước sự
tấn công cùa doanh nghiệp khác. Quan diểm này mang tính chất định tính và
khó định lượng được.
-

Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo như OECD :

năng lực cạnh tranh cua doanh nghiệp là sức sàn xuât tạo ra thu nhập tương
đối cao trên cơ sở sử dụng các yểu tố sàn xuất có hiệu quà trong điều kiện
cạnh tranh quắc tế [8].
-

Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Như tác giá Trần Sửu: “ Nũng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là kha năng

tạo ra lợi thể cạnh tranh nhằm tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đồi
thù cạnh tranh. chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bển
vững" [31 ].
1.3.35

Một cách khái quát: Năng lực cạnh tranh cua doanh nghiệp là


kha năng duy trì và tạo ra lợi thể cạnh tranh trong việc tiêu thụ san pham, mớ
rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sư dụng có hiệu quá các yểu tồ sán xuất
nhằm đạt được lợi ích kinh tể cao và bến vững[23].
1.3.36 Khi đề cập đến năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp cần chú ý đến 4
van đề cơ bản:
1.3.37 Một là, trong điều kiện kinh tế thị trường, phái lay yêu câu của khách
hàng làm chuân mực dánh giá năng lực cạnh tranh cua doanh nghiệp. Bới lẽ, yêu
cầu của khách hàng vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sản xuât, kinh doanh.
1.3.38 Hai là, yếu tố cơ bàn tạo nên sức mạnh trong việc lôi kéo khách hàng
phải là thực lực cùa doanh nghiệp. Thực lực này chủ yếu được tạo thành từ những
yếu tổ nội tại cua doanh nghiệp và được thể hiện ớ uy tín cua doanh nghiệp.
1.3.39 Ba là, khi nói năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp luôn hàm ý so với
doanh nghiệp hữu quan cùng hoạt động trên thị trường. Muốn tạo ncn sức cạnh tranh
thực thụ, thực lực cùa doanh nghiệp phải tạo nên lợi thê so với đôi thủ cạnh tranh.


Chính nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể giữ được khách hàng cua mình và lôi kéo
được khách hàng cùa đối thủ cạnh tranh.
1.3.40 Bổn là, các biểu hiện năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp có quan hệ
ràng buộc. Một doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh khi nó có khả năng thoả mãn
đầy đù nhất tất cả các yêu cầu của khách hàng. Song khó có doanh nghiệp nào có
dược yêu cầu này, thường thì có lợi thế về mặt này lại có thế yếu về mặt khác. Bới
vậy, việc đánh giá đúng đẳn những mặt mạnh và mặt yếu của từng doanh nghiệp có ý
nghĩa trọng yếu với việc tìm các giải pháp tăng sức mạnh cạnh tranh.
1.3.41 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không phải là chì tiêu don nhất
mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chi tiêu cấu thành và có thể xác định cho
ngành cũng như từng doanh nghiệp. ỉ. 1.3.3 Năng lục cạnh tranh của sản phâm
1.3.42 Năng lực cạnh tranh cùa sán phấm là khả năng sản phẩm dó tiêu thụ
được nhanh trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phâm đó trên cùng thị trường.
Hay nói cách khác năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bàng thị phần cua sán

phấm dó. Năng lực cạnh tranh cùa sán phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ
cung cấp, dịch vụ kèm theo, uy tín neười bán,
1.3.43_________________________________thưong hiệu, quáng cáo, điều kiện
mua bán________________________________[31].
1.3.44 Năng lực cạnh tranh cùa sản phấm là chi tiêu phản ánh kết quả hoạt
động của doanh nghiệp. Do nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất - kinh
doanh nên nếu sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh thấp thì sức cạnh tranh
cùa doanh nghiệp không thể cao được. Năng lực cạnh tranh của sản phấm dựa trên
các yếu tố cơ bán như: chất lượng sản phấm cao, giá cả hợp lý, mẫu mã hợp thời, đáp
ứng nhu cầu khách hàng.
1.3.45

- Chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp gồm các nhóm chi tiêu

thành phân: các chỉ tiêu kinh te và các chi tiêu kỳ thuật. Phần lớn các chỉ tiêu
này được so sánh với tiêu chuân cùa ngành, cùa quốc gia và cùa quốc tế...


-

Giá ca san phẩm: cho đến nay, đây là yếu tố rất quan trọng cấu thành năng lực

cạnh tranh của sản phẩm. Nếu có cùng chất lượng như nhau thì hàng hóa sẽ có
giá thấp hơn và có lợi thể cạnh tranh hơn. Điều này không chỉ có ở các nước
đang phát triển mà cả ở những nước phát triển. Chi tiêu này được xác định
trên cơ sờ so sánh giá giữa các hàng hóa cùng loại hoặc tương dương [23].
-

Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng là chỉ tiêu thè hiện việc cung cấp cho


khách hàng đúng hàng hóa, đúng thời diêm với giá cá hợp lý. Đây là chi tiêu
phan ánh kha nâng kinh doanh, uy tín cùa doanh nghiệp.
-

Dịch vụ kèm theo: bao gồm việc hướng dẫn sứ dụng, theo dõi sứ dụng, bảo trì,

bảo hành. Dịch vụ sau bán hàng là một yếu tố quan trọng tạo niềm tin cho
khách hàng, cung cổ và phát triển quan hệ với khách hàng nhờ đó nâng cao
năng lực cạnh tranh cùa hàng hóa [9].
1.3.46 Ba cấp độ năng lực cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với
nhau, chế định nhau và phụ thuộc lẫn nhau. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh
quốc gia cao phái có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh, ngược lại dể tạo điều
kiện cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh, môi trường kinh doanh của nền kinh tế
phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được, nền
kinh te phải ổn định, bộ máy nhà nước phái trong sạch, hoạt dộng có hiệu quả, có
tính chuyên nghiệp.
1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LƯC CANH TRANH CỦA
1.3.47
1.3.48
DOANH NGHIỆP
••

1.3.49 Các chi tiêu đo lường năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp phái thể
hiện được bán chất cùa năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, thể hiện được mức dộ
cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc chiếm lĩnh dược thị trường, thu hút được các
yếu tố đầu vào. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại, năng lực cạnh tranh cúa
doanh nghiệp cẩn phái đám báo tính bền vững, nghĩa là tính đến việc sử dụng các
điều kiện sẵn có dê duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
ngẳn hạn và dài hạn.



1.3.50

Vấn đề đo lường và xác định các tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh

hiện nay vẫn còn chưa được thống nhất. Trong nội dung khóa luận này, tác giá đề
xuất 7 nhóm chì tiêu đo lường với các chi tiêu đánh giá cụ thể. 7 nhóm chỉ tiêu do
lường là : năng lực duy trì và mở rộng thị phần, năng lực cạnh tranh cùa sản phẩm,
năng lực sản xuất, năng lực tài chính, năng lực nghiên cứu và phát triên, năng lực thu
hút và đào tạo nguồn nhân lực, và năng lực quán lý, lãnh đạo.
1.2.1 Năng lực duy trì và mở rộng thị phần
1.3.51 Thị phần cùa doanh nghiệp là chi tiêu tồng hợp, quan trọng, phản ánh
năng lực cạnh tranh theo kết quá đầu ra cùa doanh nghiệp. Thị phần cùa doanh
nghiệp càng lớn thì năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp càng lớn và ngược lại.
Tiêu chí này thường được đo bàng doanh thu hoặc doanh số tiêu thụ cua doanh
nghiệp trong một giai đoạn nhất định so với tổng doanh thu hay sản lượng tiêu thụ
trên thị trường.
1.3.52

TPi = Di/ D X 100%

1.3.53 Trong đó: TPi : Thị phần của doanh nghiệp i.
1.3.54

Di: Doanh thu hoặc doanh sổ tiêu thụ của doanh

nghiệp i D: Tông doanh thu hoặc doanh sổ tiêu thụ trên thị
trường.
1.3.55 Đẻ tính được sự biến chuyển cùa năng lực cạnh tranh theo thời gian,
chỉ tiêu tóc độ tăng trường thị phần cũng được xem xét đến, thường trong khoảng từ

3 - 5 năm.
1.3.56 Trong trường hợp không tính được thị phần và tốc độ tăng trướng thị
phần thì người ta có thề sứ dụng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng doanh thu đê thay thế.
Chi tiêu này phan ánh sự biến đôi đầu ra cua doanh nghiệp theo thời gian và được
tính theo công thức:
1.3.57 Rt= Dt/ D,.| X 100%
1.3.58 Trong đó: R, : Tốc độ tảng doanh thu hay doanh số cùa DN


1.3.59

D(: Doanh thu hay doanh sổ tiêu thụ của DN trong kì hiện

tại. Dị.| : Doanh thu hay doanh số tiêu thụ cùa DN trong kì trước. Chi tiêu này có thể
tính toán cho từng doanh nghiệp tại mọi thời điếm và có thể so sánh mức độ biến đổi
dầu ra giữa các doanh nghiệp, tuy nhiên nó không phản ánh dược vị thế của doanh
nghiệp trong tổng thể [9] [10] [23].
1.2.2

Năng lực cạnh tranh của sản phâm

1.3.60 Chi tiêu này được xác định dựa trên một số tiêu chi như:
• Chất lượng cua sản phâm: Dối với ngành dược, chất lượng của thuốc được xác
dịnh dựa trên một số chi tiêu như: số chế phấm có tuổi thọ > 2 năm so với chế
phấm đang sản xuất, sổ lô thuốc không đạt tiêu chuấn xuất xưởng, sổ lô
thuốc bị cơ quan quán lý nhà nước thu hồi, sổ lô thuốc bị khách hàng trả lại
và công ty tự thu hồi.
• Chùng loại cùa sán phẩm: với ngành dược, đó là danh mục các thuốc, sổ
lượng các dạng bào chế.
• Giá cả của sản phẩm: Chỉ tiêu này được xác định khi so sánh với giá cá cùng

loại hoặc tương dương.
• Hệ thống phàn phổi và tiêu thụ sán phẩm
• Hoạt động xúc tiến và hồ trợ kinh doanh: các hình thức hoạt dộng, chi phí
dành cho hoạt động xúc tiến hồ trợ và kinh doanh [9] [27] [31].
1.2.3

Năng lực sán xuất

1.3.61 Chỉ tiêu này dược thể hiện qua 2 tiêu chí:
• Trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp: nhà xưởng, máy móc, trang
thiết bị,...
• Năng suất lao dộng bình quân theo doanh thu cùa cán bộ nhân viên: được xác
định bàng doanh sổ bán chia cho tông số cán bộ công nhân trong sản xuất và
kinh doanh [23] [31].


1.2.4

Năng lực thu hút và đào tạo nguồn nhân lực

1.3.62 Nguồn nhân lực (Man) là một trong bon nguồn lực quan trọng của
doanh nghiệp (Man, Money, Management, Material). Nhờ có khả năng thu hút nguồn
nhân lực có trình độ, tay nghề cao mà doanh nghiệp có thề nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đây là một tiền đê đám báo cho việc nâng cao năng lực
cạnh tranh trong dài hạn. Năng lực này được thể hiện qua một số tiêu chí:
• Chất lượng cùa nguồn nhân lực hiện tại: thể hiện qua cơ cấu trình độ cán bộ.
• Đào tạo nguồn nhân lực: các hình thức đào tạo mà doanh nghiệp dã sư dụng
đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện tại [37J.
1.2.5


Nâng lục nghiên cứu và phát triển

1.3.63 Năng lực nghiên cứu và phát triển có vai trò quan trọng trong cải tiến
công nghệ, nâng cao chất lượng sân phẩm, cài tiến mẫu mâ, nâng cao năng suất và
hợp lý hỏa sản xuất. Yếu tố nảy có thể được đo lường dựa trên:
• Nhân lực nghiên cứu, chi phí tài chính cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.


Khá năng đổi mới các sàn phẩm của doanh nghiệp [37].
1.2.6

Năng lực tài chính

1.3.64 Năng lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện ở quy mô vốn, khả
năng huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quá , năng lực quan lý tài chính trong
doanh nghiệp,... Việc sử dụng vốn có hiệu quà, quay vòng vổn nhanh có ý nghĩa rất
lớn trong việc làm giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm. Việc huy động vốn
kịp thời làm giảm đáp ứng vật tư, thuê nhân công, mua sắm thiết bị, công nghệ. Năng
lực tài chính của doanh nghiệp được đánh giá dựa trên một sổ chỉ tiêu:
1.3.65
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn cua doanh nghiệp


-

Hệ số thanh toán hiện hành (Current Ratio) = Tổng tài sản lưu
động/Tổng nợ ngắn hạn

-


Hệ số thanh toán nhanh (Quick Ratio) = (Tổng tài sản lưu động- Hàng
tồn kho)/ Tống nợ ngắn hạn



Chi tiêu quy mô nguồn vốn và cơ cấu vốn:

-

Quy mô nguồn vốn.

-

Vốn chủ sờ hữu.

-

Hệ sổ nợ trên tổng tài sàn.

-

Hệ sổ nợ trên vốn chú sớ hừu.

-

Hệ số vốn chú sở hữu trên tổng nguồn von.



Tốc độ luân chuyển vốn:

-

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn bán hàng trong kỳ/ Hàng tồn kho
bình quản.

-

Vòng quay tài sản cổ định = Tổng doanh thu thuần trong kỳ/ Giá trị tài
sản còn lại.

-

Vòng quay tài sản ngẳn hạn = Tồng doanh thu thuần trong kỳ/ Tài sàn
ngan hạn bình quân trong kỳ.

-

Vòng quay tống tài sản = Tồng doanh thu thuần trong kỳ/ Giá trị tài sản



bình quân trong kỳ.
Chi tiêu đánh giá hiệu quá hoạt động kinh doanh trong kỳ

-

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.

-


Hệ số lợi nhuận sau thuê trên doanh thu thuân.

-

Hệ sổ lợi nhuận sau thuế trên vốn dầu tư [34] [36].
1.2.7

Năng lục quán lý, lãnh đạo
1.3.66

Năng lực quản lý và lành đạo doanh nghiệp là yéu tổ quan trọng

cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Có tô chức tôt doanh nghiệp sẽ
làm tốt mọi việc. Thể hiện qua:
• Hệ thống tổ chức doanh nghiệp
• Trình độ dội ngũ lãnh đạo [36] [37].


1.2.8

Đánh giá tong quát năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.67 Trên đây là các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp
nói chung. Tích hợp các tác nhân trên chính là xác định tông nội lực cùa doanh
nghiệp trẽn những thị trường mục tiêu xác định với tập các đoi thu cạnh tranh trực
tiếp xác định, từ đó vận dụng phưcmg pháp chuân, đổi sách với kỹ thuật thang 4 điểm
(trong đỏ: 4- tốt; 3-khá; 2-trung bình; 1-yếu ) dê lập bảng câu hỏi đánh giá các tham số
quan trọng nhất, xác định và cho diêm trình độ năng lực cạnh tranh cùa doanh
nghiệp, mồi thông số đo cường độ tác dộng và ảnh hưởng, có hệ sổ quan trọng đến
năng lực cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp. Có thế khái quát quy trình xác định

tông nội lực của doanh nghiệp gồm các bước sau:
1.3.68

Bước J: Lập danh mục các yếu tổ có vai trò quan trọng quyết định năng

lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp.
1.3.69

Bước 2: Xác định hệ sổ quan trọne cua từng yếu tổ thông qua cho điểm

theo các mức độ quan trọng khác nhau.
1.3.70

Bước 3: Tính điếm cua từng yếu tổ.

1.3.71

Bước 4: Cộng điểm toàn bộ các yếu tố ánh hưởng.

1.3.72

Mồi tham số trên của doanh nghiệp được đánh giá bời tập mẫu đại diện

điền hình có liên quan (nhà quán trị cùa doanh nghiệp, các khách hàng và các công
chúng trực tiếp cua doanh nghiệp) và tính điểm bình quân.
1.3.73 Khi đó NLCT tồng hợp cùa doanh nghiệp được tính:
1.3.74

NLCTDN
= ỹjKLPì 1=1


-

NLCTDN: Tính điểm đánh giá NLCT tống hợp của doanh nghiệp.

-

Pi: Điểm bình quân tham số i cua tập hợp mầu đánh giá

-

Ki: Hệ số quan trọng cùa tham sổ i

-

Trong đỏ: ỵk\ = 1.

1.3.75 - n là số chì tiêu lựa chọn [23] [27].


1.3 THỤC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIÉN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Dược VIỆT NAM
1.3.1

Thực trạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thế giói

1.3.76 Theo Báo cáo Nănu lực cạnh tranh toàn cầu 2010-2011 của WEF, Việt
Nam đạt điềm số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) 4,3 điêm, tăng so với mức 4,0
điểm trong báo cáo 2009-2010 và mức 4,1 điêm trong báo cáo 2008- 2009. Cùng với
sự cải thiện điểm số này, thứ hạng cua Việt Nam trong xêp hạng năng lực cạnh tranh

toàn cầu đã tăng lên vị trí thứ 59 trong tổng số 139 nền kinh tế được xếp hạng trong
báo cáo năm nay, từ vị trí 75/133 trong báo cáo năm 2009 và vị trí 70/134 cùa báo
cáo năm 2008 [43],
1.3.77

Bang 1.2: Kết qua đảnh giá nùng lực cạnh tranh toàn cầu
của Việt Nam qua các năm

1.3.239
1.3.243

tổng hợp

1.3.247
1.3.251
1.3.255
1.3.259

1.3.263
1.3.267
hóa

1.3.271
động

1.3.275
1.3.279
1.3.283
1.3.287
1.3.291

1.3.295
1.3.296
1.3.78

Chi tiêu

1.3.240

008
Chi sổ năng lực cạnh tranh 1.3.244
0/134
Thể chế
1.3.248
1
Cơ sở hạ tầng
1.3.252
3
Ón định kinh tế vĩ mô
1.3.256
0
Y tế và giáo dục cơ bản
1.3.260
4
Giáo dục bậc cao
1.3.264
8
ỉ liệu quả thị trường hàng 1.3.268
0
Hiệu quả thị trường lao
1.3.272

7
Trình độ thị trường tài chính 1.3.276
0
San sàng công nghệ
1.3.280
9
Quy mô thị trường
1.3.284
0
Trình độ kinh doanh
1.3.288
4
Đổi mới
1.3.292
7

Nguôn: WEF

21.3.241
009
71.3.245
5/133
71.3.249
3
91.3.253
4
71.3.257
12
81.3.261
6

91.3.265
2
71.3.269
7
41.3.273
8
81.3.277
2
71.3.281
3
41.3.285
8
81.3.289
0
51.3.293
4

21.3.242
2010
7 1.3.246
59/139
61.3.250
74
91.3.254
83
11.3.258
85
71.3.262
64
91.3.266

93
61.3.270
60
31.3.274
30
81.3.278
65
71.3.282
65
31.3.286
35
71.3.290
64
41.3.294
49


1.3.79

Khi đánh giá từng yếu tố trong 12 chì tiêu trên , một sổ yếu tố cùa Việt

Nam được WEF xép hạng khá cao, được trình bày trong bảng 1.4:
1.3.80

Bảng 1.3: Một số tiêu chi dán It giá nâng lực cạnh tranh toàn cầu có

thứ
1.3.297

hạng cao năm 2010 cua Việt Nam

1.3.298

Yếu tố

1.3.300
1.3.302

Tiền lương và năng suất
Mức độ tham gia cùa phụ nữ vào thị trường lao

1.3.304

1.3.299

xếp hạng

1.3.301

4/139

1.3.303

20/139

Ọuy mô thị trường nước ngoài

1.3.305

29/139


1.3.306
1.3.308

FD1 và chuyên giao công nghệ
Khả năng huy động vốn qua thị trường chứng

1.3.307

31/139

1.3.309

35/139

1.3.310

Quy mô thị trường nội địa

1.3.311

39/139

1.3.312
1.3.314
1.3.315
1.3.81

Trinh độ của người tiêu dùng

1.3.313


45/139

động

khoán

Nguón: WEF

1.3.82 Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có rất nhiêu những yêu tô mà Việt Nam
gân ở cuối bảng như:
1.3.83

Bàng 1.4 : Một số tiêu chí dánlt giá năng lực cạnh tranh toàn cầu có

thứ
1.3.316

hạng thấp của Việt Nam năm 2010
1.3.317

Ycu tố

1.3.318

xếp hạng

1.3.319

Mức độ báo vệ các nhà đâu tư


1.3.320

133/139

1.3.321

Chất lượng cơ sở hạ tầng nói chung

1.3.322

123/139

1.3.323

Gánh nặng thú tục hành chính

1.3.324

120/139

1.3.325

Năng lực kiểm toán và tiêu chuẩn báo cáo

1.3.326

119/139

1.3.327


Thời gian thành lập doanh nghiệp

1.3.328

118/139

1.3.329
1.3.331

Quyên sớ hữu cùa nước ngoài
Mức độ sằn có của công nghệ tân tiến nhất

1.3.330
1.3.332

114/139
102/139

1.3.333
1.3.334
1.3.84

Nguôn: WEF


1.3.85

Đồng thời, WEF cũng liệt kê những yếu tố gây cản trở nhiều nhất đối


với hoạt động kinh doanh tại các quốc gia được xếp hạng trong báo cáo. Đối với
Việt Nam, 5 rào cản hàng đâu bao gồm:
1. Khả nãng ticp cận vôn.
2. Lạm phát.
3. Mức độ ổn định thấp của chính sách.
4. Lực lượng lao động chưa được đào tạo đây đù.
5. Cơ sỡ hạ tầng hạn chế.
1.3.86 Tuy thăng hạng so với báo cáo năm ngoái, nhưng năng lực cạnh tranh
của Việt Nam theo WEF vần thấp hơn so với hầu hết các quốc gia khác trong khu
vực Đông Nam Á như Singapore (5,5 điểm/hạng 3), Malaysia (4,9 điểm/hạng 26),
Brunei (4,8 điểm/hạng 28), Thái Lan (4,5 điểm/hạng 38), Indonesia (4,4 điem/hạng
44).
1.3.2

Thực trạng năng lực cạnh tranh ctía các doanh nghiệp duọc Việt

Nam
1.3.87 Theo Tổ chức Y té thế giới (WHO), ngành dược Việt Nam đang ở mức
độ phát triển từ 2,5-3 (trong thang phân loại từ 1 -4), tức là chỉ dừng ớ mức sản xuất
một sổ thuốc gốc và xuất khấu một sổ dược phẩm, cho thấy năng lực cạnh tranh của
ngành dược Việt Nam hiện nay còn yếu. Hiện cả nước có 178 doanh nghiệp sản xuất
thuốc bao gồm cả thuốc hóa dược và thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, trong đó 98
doanh nghiệp sán xuất thuốc tân dược và 80 doanh nghiệp chỉ sản xuất thuốc từ dược
liệu. Năm 2009, cả nước có 98 nhà máy đạt GMP trong đó có 28 nhà máy được thành
lập theo Luật Doanh nghiệp, chiếm 28,6%; 23 nhà máy có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài, chiếm 24,5%, còn lại là các doanh nghiệp cổ phần hóa [33].
1.3.88
1.3.89

❖ Thị phần


Thị phần thuốc sản xuất trong nước tăng trường gấp 5 lan từ năm 2001
đến năm 2009 với mức tăng trướng bình quân 19,9%. Tuy nhiên, tính đến năm
2009, thuốc sản xuất trong nước mới chi chiếm 50% tổng thị phần thuốc dược


tiêu thụ. Các thuốc sản xuất trong nước cũng chù yếu là các thuốc thông
thường, rất ít các thuốc dặc trị, giá trị thấp hơn Vĩ đến 1/3 so với thuốc ngoại.


1.3.90 Những tập doàn dược phẩm lớn trên thế giới như Sanofi- Aventis , GSK,
Pfizer, AstraZeneca,...đã hoàn toàn chiếm lĩnh phân khúc thuôc đặc trị cũng như
đang xâm nhập sâu hcm phân khúc thuốc phổ thông. Tuy vậy, trong '"'Đinh hưởng
chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm
nhìn 2015” cùa Chính Phù đã công bố phấn đẩu đám bao thuốc sản xuất trong nước

đáp ứng dược 60% giá trị tiền thuốc vào năm 2010 [33].
1.3.91 Báng 1.5: Giá tiền tiền thuốc sử dụng trong nước qua các năm
1.3.335
Năm 1.3.336

Tồng giá trị tiền
thuốc sử dụng (nghìn USD)

1.3.339
rị giá
(nghìn

T


1.3.337

1.3.343
1.3.341 T rri • • *
1.3.344
ăng tru

Trị giá

ỏng

1.3.347
1.3.356
ri thuốc

1.3.352

1.3.353

1.3.358

1.3.359

4 1.3.354
00,00
5 1.3.360
17,55
6 1.3.366
20,76
7 1.3.372

26,48
8 1.3.378
29,16
9 1.3.384
20,31
1 1.3.390
26,34
1 1.3.396
25.45
1 1.3.402
20.49
%

1 1.3.355
170.390
1 1.3.361
200.290
1 1.3.367
241.870
1 1.3.373
305.950
1 1.3.379
395.157
1 1.3.385
475.403
1 1.3.391
600.630
1 1.3.397
715.435
1 1.3.403

756.749

2002

1.3.364
2003

1.3.370
2004

1.3.376
2005

1.3.382
2006

25.807

1.3.365
08.699

1.3.371
07.535

1.3.377
17.396

1.3.383
56.353


1.3.388 1.3.389
2007

.136.353

2008

.425.657

2009

.681.290

1.3.394 1.3.395
1.3.400 1.3.401

1.3.346

USD)

(

72.356

i lệ trên
ổng giá

U 1.3.342
%)


2001

1.3.345

(nghìn

1.3.340
SD)

Thuốc sản xuất trong nước

6.10

1.3.362

8.10

1.3.368

9.74

1.3.374

3.24

1.3.380

8.34

1.3.386


9.71

1.3.392

2.86

1.3.398

0.18

1.3.404

0.17

T1.3.351

ng trướng thuốc
t sản xuất trong
nưóc
t
31.3.357
10
0,00
31.3.363
11
7,64
31.3.369
12
0,51

41.3.375
12
6,56
41.3.381
12
9,51
41.3.387
12
0,25
51.3.393
12
6,32
51.3.399
11
9,12
51.3.405
12
0,00

1.3.406- ------------ ---- ZT
1.3.407 Nguôn: Cục quan lý Dược
1.3.408 ♦> Năng lục cạnh tranh của thuốc sản xuất trong nưóc
1.3.409

1.3.92
1.3.93 • Chủng loại thuốc
1.3.94 Theo thống kê cùa Cục quán lý dược, tính đen ngày 31/12/2008, có gần
1.3.95 20.000 loại thuốc dăng ký nhãn hiệu trên thị trường Việt Nam. Trong dó, số
1.3.96 Hgểy VIỆN ' I



×