Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

Đề thi thử sinh học thi THPT quốc gia 2017 có đán án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 184 trang )

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2
ĐỀ SỐ 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Đáp án
C
D
D
B
A
D


A
A
D
C
C
D
C

Câu
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Đáp án
C
A
B
B
B
B

C
C
B
A
B
B
A

Câu
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

Đáp án
C
D
D
B
C
D

C
A
A
A
A
C
D

Câu
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Đáp án
B
A
C
D
D
B
A
C

A
A
B

Câu 1: Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.10 6 cặp nuclêôtit. Ở kì
giữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 µm, thì các ADN đã co ngắn khoảng
A. 1000 lần
B. 8000 lần
C. 6000 lần
D. 4000 lần
Câu 2: Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp: thể đồng hợp toàn trội cho da
đen, thể đồng hợp lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu
gen AaBbCc thì xác suất sinh con da nâu là:
A. 1/64
B. 1/256
C. 1/128
D. 62/64
*Câu 3: Ở người, gen tổng hợp 1 loại mARN được lặp lại tới 200 lần, đó là biểu hiện điều
hoà hoạt động ở cấp độ
A. Sau dịch mã
B. Khi dịch mã
C. Lúc phiên mã
D. Trước phiên mã
*Câu 4: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp
A. nuôi cấy hạt phấn, lai xôma.
B. cấy truyền phôi.
C. chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô
sẹo.
Câu 5: Khi giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ như sau: 70% thân

cao, quả tròn : 20% thân thấp, quả bầu dục : 5% thân cao, quả bầu dục : 5% thân thấp, quả
tròn.
Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là:
AB AB
x
A.
, hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.
ab ab
AB ab
x , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.
B.
Ab ab


AB AB
x
, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
ab ab
ab AB
x
D.
, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
aB ab
C.

*Câu 6: Nếu kết quả của phép lai thuận và lai nghịch mà khác nhau thì kết luận nào dưới đây
là đúng?
A. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính Y
B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X
C. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể

D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính hoặc trong ti thể.
Câu 7: Cho cây hoa đỏ, quả tròn lai với cây hoa trắng, quả dài, người ta thu được đời con có
tỉ lệ phân li kiểu hình như sau : 1/4 cây hoa đỏ, quả tròn : 1/4 cây hoa đỏ, quả dài : 1/4 cây
hoa trắng, quả tròn : 1/4 cây hoa trắng, quả dài . Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào
được rút ra dưới đây là đúng nhất ?
A. Chưa thể rút ra được kết luận chính xác về việc các gen khác alen có nằm trên cùng
một NST hay trên hai NST khác nhau.
B. Gen quy định màu hoa và gen quy định hình dạng quả nằm trên các NST khác nhau.
C. Gen quy định màu hoa và gen quy định hình dạng quả nằm trên cùng một NST nhưng
giữa chúng đã có xảy ra trao đổi chéo.
D. Gen quy định màu hoa và gen quy định hình dạng quả nằm trên cùng NST.
*Câu 8: Một người đàn ông có chị gái bị bệnh di truyền, lấy người vợ có em cậu cũng bị
bệnh đó. Ngoài 2 người bị bệnh trên, cả hai họ đều bình thường. Theo lý thuyết tỷ lệ con trai
đầu lòng của vợ chồng này bị mắc bệnh là bao nhiêu?
A. 1/18
B. 1/16
C. 1/4
D. 1/9
*Câu 9: Dung dịch có 80% Ađênin, còn lại là Uraxin. Với đủ các điều kiện để tạo thành các
bộ ba ribônuclêôtit, thì trong dung dịch này có bộ ba mã hoá isoleucin (AUU, AUA) chiếm tỷ
lệ:
A. 51,2%
B. 38,4%
C. 24%
D. 16%
*Câu 10: Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể bởi:
A. Đột biến ngược
B. Di - nhập gen
C. Yếu tố ngẫu nhiên D. Chọn lọc tự
nhiên.

Câu 11: Cho cây hoa đỏ, quả tròn thụ phấn với cây hoa đỏ, quả tròn, người ta thu được đời
con có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242
cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào
được rút ra dưới đây là đúng nhất?
A. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi
chéo đã xảy ra ở cây cái.
B. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn nằm trên cùng một NST và trao
đổi chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
C. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi
chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
D. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi
chéo đã xảy ra ở cây đực.
*Câu 12: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp
C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
D. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.


*Câu 13: Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E-coli nhằm tạo ra nhiều sản
phẩm của gen người trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần
chuyển, cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi
khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì
A. gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn.
B. gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
C. sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá
trị sử dụng.
D. gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn
*Câu 14: Việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận là vi khuẩn E-coli trong kỹ thuật chuyển
gen nhằm mục đích:

A. Làm tăng hoạt tính của gen được ghép
B. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với nhân của vi khuẩn
C. Để gen được ghép tái bản nhanh nhờ tốc độ sinh sản mạnh của vi khuẩn E-coli
D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp
Câu 15: Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu
được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau,
người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con
cái có cánh màu xám,. 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được
rút ra sau đây là đúng?
A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen
quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen
quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen
quy định màu cánh nằm trên NST thường.
D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và
gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.
*Câu 16: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình
thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?
A. Ađêmin
B. Timin
C. Xitôzin
D. 5 - BU
Câu 17: Từ một quần thể của một loài cây được tách ra thành hai quần thể riêng biệt. Hai
quần thể này chỉ trở thành hai loài khác nhau trong trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái.
B. Giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về thời gian ra hoa.
C. Giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen
D. Giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen
Câu 18: Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ

A. ADN → ARN → Prôtêin→ Tính trạng
B. ARN→ ADN → ARN → Prôtêin
C. ADN → ARN → Tính trạng→ Prôtêin
D. ARN→ ADN → Prôtêin
Câu 19: Trong quá trình giảm phân ở một con ruồi giấm người ta thấy 16% số tế bào khi
giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành
giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Tần số hoán vị gen giữa gen A và B là bao
nhiêu?
A. 16%
B. 42%
C. 24%
D. 8%
Câu 20: Tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con
có tổng cộng 224 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết 1 NST?
A. 5
B. 3
C. 7
D. 1


Câu 21: Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hoà của Opêron Lac ở vi khuẩn bị đột biến tạo ra sản
phẩm có cấu hình không gian bất thường?
A. Opêron Lac sẽ chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactôza.
B. Opêron Lac sẽ không họat động ngay cả khi môi trường có lactôza
C. Opêron Lac sẽ hoạt động ngay cả khi môi trường không có lactôza
D. Opêron Lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào.
Câu 22: Thể tam bội ở thực vật có thể được hình thành bằng cách nào trong số các cách dưới
đây?
A. Gây đột biến ở hợp tử
B. Lai giống

C. Xử lý hạt giống bằng chất cônsixin
D. Làm hỏng thoi vô sắc của tế bào ở đỉnh sinh trưởng của cây
Câu 23: Ở người tính trạng nhóm máu A,B,O do một gen có 3 alen IA, IB, IO quy định. Trong
một quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang
máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con
này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
A.3/4
B. 119/144
C. 25/144
D. 19/24
Câu 24: Lai các cây hoa đỏ với cây hoa trắng người ta thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các
cây F1 tự thụ phấn người ta thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 đỏ : 1 trắng. Người ta
lấy ngẫu nhiên 3 cây F2 hoa đỏ cho tự thụ phấn. Xác suất để cả 3 cây này đều cho đời con
toàn cây có hoa đỏ là bao nhiêu ?
A. 0,2960
B. 0,0370
C. 0,6525
D. 0,0750
Câu 25: Một nhà chọn giống thỏ cho các con thỏ giao phối ngẫu nhiên với nhau. Ông ta đã
phát hiện ra một điều là tính trung bình thì 9% số thỏ có lông ráp. Loại lông này bán được ít
tiền hơn. Vì vậy ông ta không cho các con thỏ lông ráp giao phối. Tính trạng lông ráp là do
gen lặn trên NST thường quy định. Tỉ lệ thỏ có lông ráp mà ông ta nhận được trong thế hệ
tiếp sau theo lí thuyết là bao nhiêu % ? Biết rằng tính trạng lông ráp không làm ảnh hưởng
đến sức sống và khả năng sinh sản của thỏ.
A. 4.5
B. 5.3
C. 7.3
D. 3.2
Câu 26: Trong một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 bé, Bé I có nhóm máu O, bé II có nhóm
máu AB- Cặp bố mẹ I cùng có nhóm AB; cặp bố mẹ II người bố có nhóm A, mẹ có nhóm BHãy xác định bố mẹ của 2 bé.

A. Cặp bố mẹ I là bố mẹ của bé II, cặp bố mẹ II là của bé I
B. Cặp bố mẹ II là bố mẹ của bé II, cặp bố mẹ I là của bé I
C. Hai cặp bố mẹ đều không phải là bố mẹ của 2 bé
D. Không xác định được
*Câu 27: Mô tả nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ?
A. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã
là AUG liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.
B. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit quan đặc biệt gắn vào với bộ
ba kết thúc trên mARN.
C. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã
là UAX liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.
D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp vào với bộ ba
kết thúc trên mARN.
*Câu 28: Điều nào dưới đây không đúng khi nói đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ
yếu của quá trình tiến hóa?


A. Mặc dù đa số là có hại trong những điều kiện mới hoặc tổ hợp gen thích hợp nó có thể
có lợi.
B. Phổ biến hơn đột biến NST.
C. Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.
D. Luôn tạo ra được các tổ hợp gen thích nghi.
*Câu 29: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 8 × 109
cặp nuclêotit. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN
gồm
A. 8 × 109 cặp nucleôtit
B. 32 × 109 cặp nucleôtit
C. 4 × 109 cặp nucleôtit
D. 16 × 109 cặp nucleôtit
Câu 30: Nếu cho cây có kiểu gen AaBbCc tự thụ phấn thì tỷ lệ cây có chiều cao cây thuộc

loại cao trung bình là bao nhiêu? Biết rằng các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau
nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau và các gen tương tác với nhau theo kiểu tác
động cộng gộp quy định chiều cao của cây.
A. 0,230
B. 0,313
C. 0,249
D. 0,625
Câu 31: Lai chuột lông màu vàng với chuột lông đen người ta thu được tỉ lệ phân li kiểu hình
là 1 vàng: 1 đen. Lai chuột lông vàng với chuột lông vàng người ta thu được chuột con với tỷ
lệ phân li kiểu hình là 2 vàng: 1 đen. Giải thích nào nêu dưới đây về kết quả của các phép lai
trên là đúng.
A. Màu lông chuột chịu sự tác động nhiều của môi trường
B. Không có giải thích nào nêu ra là đúng.
C. A len quy định lông vàng là gen đa hiệu khi ở thể đồng hợp.
D. Màu lông chuột di truyền liên kết với giới tính
*Câu 32: Nhằm củng cố những tính trạng mong muốn ở cây trồng, người ta thường sử dụng
phương pháp
A. lai khác dòng kép B. lai khác dòng đơn C. lai khác thứ
D. tự thụ phấn
Câu 33: Số gen ở bộ đơn bội của người hơn 1000 lần số gen của vi khuẩn, nhưng số gen cấu
trúc chỉ hơn 10 lần là do
A. Người có cấu trúc phức tạp nên cần nhiều gen
B. Người có cấu trúc phức tạp nên cần nhiều gen,vi khuẩn đơn bào đơn giản nên số loại
prôtêin ít
C. Người chuyên hoá cao, cần nhiều gen điều hoà
D. Vi khuẩn đơn bào đơn giản nên số loại prôtêin ít
*Câu 34: Một quần thể cây có 160 cá thể có kiểu gen AA, 41 cá thể có kiểu gen aa và 201 cá
thể có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau
quần thể này sẽ là bao nhiêu? Biết rằng các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả
năng sinh sản như nhau. Quần thể được cách li với quần thể lân cận. Tần số đột biết gen là

không đáng kể.
A. 45,50%
B. 42, 20%
C. 36,25%
D. 48,15%
Câu 35: Lai ruồi giấm cái thuần chủng cánh vênh, thân xám với ruồi đực thuần chủng cánh
thẳng, thân đen người ta thu được F 1 tất cả đều có cánh thẳng, thân xám. Cho các con ruồi F 1
giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được đời F 2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau:
430 ruồi cánh thẳng, thân xám: 214 ruồi cánh vênh, thân xám: 216 ruồi cánh thẳng, thân đen.
Điều giải thích dưới đây về kết quả của phép lai trên là đúng?
A. Gen quy định dạng cánh và gen quy định màu thân liên kết với nhau không thể tính
được chính xác tần số hoàn vị gen giữa hai gen này.
B. Gen quy định dạng cánh và gen quy định màu thân liên kết hoàn toàn với nhau


C. Gen quy định dạng cánh và gen quy định màu thân liên kết không hoàn toàn với nhau.
Tần số hoán vị giữa hai gen là 10%.
D. Gen quy định dạng cánh và gen quy định màu thân nằm trên các NST khác nhau
Câu 36: Ở cừu , gen A - có sừng, gen a- không sừng, cùng có kiểu gen dị hợp (Aa) nhưng
cừu đực thì có sừng, cừu cái lại không có sừng. Cho lai 2 giống cừu thuần chủng có sừng và
không sừng theo phép lai thuận và lai nghịch. Kết quả ở F1 là
A. 1/2 có sừng là cừu đực + 1/2 không sừng là cừu cái
B. Lai thuận: 1/2 có sừng là đực + 1/2 không sừng là cái; Lai nghịch: 100% có sừng
C. Lai thuận: 100% có sừng; Lai nghịch: 1/2 có sừng + 1/2 không sừng.
D. 50% cừu đực có sừng + 50% cừu cái không sừng
Câu 37: Chuyển đoạn Robertson là :
A. Sự sáp nhập 2 NST khác nhau
B. Chuyển đoạn trong phạm vi 1 NST
C. Chuyển đoạn tương hỗ
D. Trao đổi chéo gây hoán vị gen

*Câu 38: Ở người, tính trạng tóc xoăn do gen A, tóc thẳng do gen a nằm trên NST thường
quy định, tính trạng máu khó đông do gen h , người bình thường do gen H nằm trên NST giới
tính X quy định.Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Với 2 gen quy định tính trạng trên, có thể
cho tối đa số loại kiểu gen khác nhau ở mỗi giới trong quần thể là:
A. 8 loại kiểu gen ở giới nữ, 4 loại kiểu gen ở giới nam.
B. 3 loại kiểu gen ở giới nữ, 2 loại kiểu gen ở giới nam.
C. 9 loại kiểu gen ở giới nữ, 6 loại kiểu gen ở giới nam.
D. 5 loại kiểu gen ở giới nữ, 3 loại kiểu gen ở giới nam.
Câu 39: Nguyên nhân gây nên hiện tượng đa hình cân bằng là gì?
A. CLTN ủng hộ các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội
B. CLTN xảy ra theo kiểu chọn lọc phân hoá
C. CLTN ủng hộ các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn
D. CLTN ủng hộ các cá thể có kiểu gen dị hợp tử
*Câu 40: Trong trường hợp mỗi gen quy đinh 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn,
ABD
không có hiện tượng hoán vị gen, cơ thể có kiểu gen
tự thụ phấn đời con, số kiểu gen
abd
và kiểu hình là
A. 27 kiểu gen;8 kiểu hình
B. 3 kiểu gen; 2 kiểu hình
C. 3 kiểu gen;3 kiểu hình
D. 9 kiểu gen; 4 kiểu hình
*Câu 41: Khi lai thuận và lai nghịch 2 nòi gà thuần chủng mào hình hạt đào x mào hình lá
được F1 đều có màu hình hạt đào. F2 phân li = 93 hạt đào + 31 hoa hồng +26 hạt đậu + 9 mào
lá. Phép lai này tuân theo quy luật
A. Bổ sung đồng trội
B. Quy luật Menden
C. Tương tác át chế trội
D. Bổ sung át chế lặn

*Câu 42: Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào, đại nào?
A. Kỷ Cambri, đại Cổ sinh
B. Kỷ Tam điệp, đại Trung Sinh
C. Kỷ Silua, đại Cổ sinh
D. Kỷ Giura, đại Trung sinh
*Câu 43: Cho biết gen A : thân cao; gen a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình
thường. Phép lai có tỷ lệ kiểu hình 35 cao : 1 thấp là :
A. AAAa x AAA
B. AA x AAaa
C. AAaa x Aa
D. AAaa x AAaa
Câu 44: Lai ruồi giấm mắt đỏ tươi thuần chủng với ruồi đực có mắt trắng thuần chủng người
ta thu được 100% ruồi cái F1 có mắt đỏ tía và 100%. ruồi đực F 1 có mắt đỏ tươi. Cho ruồi F1
giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được F 2 với tỉ lệ phân li kiểu hình : 3/8 số ruồi F 2
có mắt ở tía, 3/8 số ruồi F2 có mắt đỏ tươi và 2/8 số ruồi F2 có mắt trắng. Kết luận nào được
rút ra từ kết quả của phép lai trên là đúng ?


A. Màu mắt của ruồi giấm đo 2 gen khác nhau cùng nằm trên NST giới tính X quy định.
B. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X quy định
C. Màu mắt của ruồi giấm do 1gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST
thường tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.
D. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST
thường quy định.
*Câu 45: Emzim nào dưới đây cần phải tham gia đầu tiên vào quá trình tổng hợp ADN
A. Ligaza
B. ARN pôlimeraza
C. Endonucleaza
D. ADN poplimeraza
*Câu 46: Điều mô tả nào dưới đây phù hợp với tinh thần của học thuyết Đacuyn?

A. Các biến dị có lợi đều được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
B. Những biến dị di truyền làm tăng khả năng sinh sản thì biến dị đó mới được CLTN giữ
lại cho các thế hệ sau.
C. Những biến dị làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó được CLTN giữ lại cho các thế
hệ sau.
D. Chỉ các biến dị di truyền xuất hiện lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới được CLTN giữ
lại cho các thế hệ sau.
*Câu 47: Để phát hiện tần số hoán vị gen giữa hai gen người ta hay sử dụng phương pháp
nào là kinh tế nhất
A. Lai kinh tế
B. Lai cơ thể F1 với nhau
C. Lai phân tích
D. Lai thuận nghịch
*Câu 48: Mô tả nào dưới đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đúng?
A. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời.
B. Chiều dài của phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hoá của
gen.
C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử mARN riêng
D. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN mới được dịch mã
*Câu 49: Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có
màu : 7/16 hoa màu trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa có màu đem tự thụ phấn thì xác
suất thu được thế hệ con lai không có sự phân li về kiểu hình là bao nhiêu ?
1
9
1
9
A.
B.
C.
D.

9
7
3
16
*Câu 50: Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở
các nhiệt độ khác nhau để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:
A. Di truyền
B. Sinh lí
C. Sinh hóa
D. Sinh thái

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2
ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Câu
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13

Đáp án
B
A
C
C
D
A
D
B
C
C
A
B
A

Câu
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26

Đáp án
B
A
D
B
C
D
B
C
C
A
A
C
C

Câu
27
28
29
30
31
32

33
34
35
36
37
38
39

Đáp án
A
C
D
A
B
B
B
B
A
C
D
A
B

Câu
40
41
42
43
44
45

46
47
48
49
50

Đáp án
B
B
D
A
B
C
B
A
A
A
C

*Câu 1: Trong một quần thể thực vật tự thụ phấn có số lượng kiểu hình: 600 cây hoa đỏ; 100
cây hoa hồng; 300 cây hoa trắng. Biết gen A qui định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen
a qui định hoa trắng. Tỉ lệ cây hoa hồng sau hai thế hệ tự thụ phấn là
A. 0,3375.
B. 0,025.
C. 0,6625.
D. 0,445.
*Câu 2:Các bộ ba khác nhau bởi: 1.Số lượng nuclêôtit;
2.Thành phần nuclêôtit;
3. Trình tự các nuclêôtit;
4. Số lượng liên kết photphodieste.

Câu trả lời đúng là:
A.2và 3.
B. 1, 2 và 3.
C.1 và 4.
D.3 và 4.
*Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự di truyền liên kết ?
A. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ NST lưỡng bội (2n)
của loài đó.
B. Liên kết gen hoàn toàn tạo điều kiện cho các gen quý có dịp tổ hợp lại với nhau.
C. Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết.
D. Liên kết gen hoàn toàn làm tăng tần số biến dị tổ hợp.
*Câu 4. Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20 . Một cá thể trong tế bào sinh
dưỡng có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng
A. chuyển đoạn NST
B. lặp đoạn NST. C. Sát nhập hai NST với nhau. D. mất NST.
Câu 5 : Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo
ra 3 đơn vị tái bản . Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn
Okazaki và đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực
hiện quá trình tái bản trên là
A.53
B.50
C.56
D.59


ABD
tiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế bào xảy
abd
ra trao đổi chéo 1 điểm giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo một điểm giữa B và D,
100 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép tại 2 điểm. Khoảng cách giữa A và B, giữa B và D lần

lượt là
A.10cM, 30cM
B.5cM, 25cM
C.10cM, 50cM
D.20cM, 60Cm
Câu 7. Ở ruồi giấm A qui định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định mắt trắng. Cho các
cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi
kiểu gen là như nhau). Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai là
A. 56,25% mắt đỏ: 43,75% mắt trắng.
B. 50% mắt đỏ: 50% mắt trắng.
C. 75% mắt đỏ: 25% mắt trắng.
D. 62,5% mắt đỏ: 37,5% mắt trắng.
*Câu 8. Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng
số cromatit là
A. 40.
B. 80.
C. 120.
D. 160.
Câu 9. Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt
dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a
và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được
63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của
các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4.
B. A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4.
C. A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5.
D. A = 0,5; a =0,5; B = 0,7; b =0,3.
*Câu 10. Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu
tính.

B. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.
C. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
D. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại.
*Câu 11. Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là
A. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.
B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự
nhiên.
C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.
D. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.
Ab
*Câu 12. Xét tổ hợp gen
Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại
aB
giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là
A. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%.
B. ABD = ABd = abD = abd = 4,5%.
Câu 6 : 1000 tế bào đều có kiểu gen

C. ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%.
D. ABD = ABd = abD = abd = 9,0%.
Câu 13. Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương
ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là
0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ
lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:
A. 87,36%.
B. 81,25%.
C. 31,36%.
D. 56,25%
Câu 14. Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá
trị thích nghi của các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần

chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn, được F2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về


cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí
thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là
A. 38%.
B. 54%.
C. 42%.
D. 19%.
A B O
A
Câu 15. Ở người nhóm máu A,B,O do các gen I , I , I quy định. Gen I quy định nhóm máu
A đồng trội với gen IB quy định nhóm máu B vì vậy kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB,
gen lặn IO quy định nhóm máu O. Trong một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền,
người ta thấy xuất hiện 1% người có nhóm máu O và 28% người nhóm máu AB. Tỉ lệ người
có nhóm máu A và B của quần thể đó lần lượt là
A. 63%; 8%.
B. 62%; 9%.
C. 56%; 15%.
D. 49%; 22%
Câu 16. Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:
1-phiên mã; 2 - gắn ribôxôm vào mARN; 3- cắt các intron ra khỏi ARN ; 4- gắn ARN
pôlymeaza vào ADN; 5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; 6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi
pôlypeptit. Trình tự đúng là:
A. 1- 3- 2- 5- 4- 6.
B. 4- 1- 2- 6- 3- 5
C. 4- 1- 3- 6- 5- 2.
D. 4- 1- 3- 26- 5.
*Câu 17. Ở người HH qui định hói đầu, hh qui định không hói đầu. Đàn ông dị hợp Hh hói
đầu, phụ nữ dị hợp Hh không hói. Giải thích nào sau đây là hợp lí?

A. Gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất.
B. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của
giới tính.
C. Gen qui định tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường.
D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 18. Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch
tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu
bình thường, alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X
không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn
màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp
không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là
A. Dd XM XM x dd XM Y.
B. dd XM Xm x Dd XM Y.
C. DdXMXm x dd XM Y.
D. Dd XM XM x Dd XM Y.
15
Câu 19. Một phân tử ADN chứa toàn N có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi
trường chứa N14. Số phân tử ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệ :
A. 25%.
B. 6,25%.
C. 50%.
D. 12,5%.
*Câu 20: Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành
(operator) là
A. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế
quá trình
phiên mã.
B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên
mã.
C. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.

D. vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi
chất
của tế bào hình thành nên tính trạng.
*Câu 21: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng
mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các
gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu
biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến?
A. Mất 1 cặp G – X.
B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X.


C. Thêm 1 cặp G – X.
D. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.
Câu 22: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định
thân thấp, gen B
quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên
cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả
tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả
dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến
xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là :
A. 6%.
B. 12%.
C. 24%.
D. 36%.
*Câu 23: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội
hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe ×
AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ :
A. 27/64.
B. 7/128.
C. 9/128.

D. 27/256.
Câu 24: Ở một quần thể ngẫu phối, xét ba gen, mỗi gen đều có 2 alen. Gen thứ nhất nằm
trên NST thường, hai gen còn lại nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới
tính X; Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả ba gen trên có
thể được tạo ra trong quần thể này là : A. 42.
B. 135.
C. 45.
D. 90.
Câu 25: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo
giao tử A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là
BD
BD
Bd
Bd
A. Aa
; f = 30%.
B. Aa
; f = 40%.
C. Aa
; f = 40%. D. Aa
;f=
bD
bD
bd
bd
30%.
*Câu 26: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 Dính ngón tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù
màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A. 1,2,4,5. B. 1, 3, 7, 9.

C. 1, 4, 7 và 8.
D. 4, 5, 6, 8.
Câu 27: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu
gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau
1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây.
2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
3. cho các cây con nhiễm tác
nhân gây bệnh.
4. cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
Quy trình tạo giống theo thứ tự
A. 1,3,2,4. B. 1,2,3,4.
C. 1,3,4,2.
D. 2,3,4,1.
*Câu 28: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu
trúc giống nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là
A. 16384.
B. 16.
C. 1024.
D. 4096.
AB De
*Câu 29: Xét 4 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen
. 4 tế bào
ab dE
trên giảm phân tạo ra số loại trứng tối đa có thể có là
A 16.
B 8.
C 2.
D 4.
*Câu 30 : Một quần thể có gen A bị đột biến thành alen a , B bị đột biến thành alen b , D bị
đột biến thành alen d . Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau . Số loại

kiểu gen có thể được tạo ra tối đa của các thể đột biến là :
A. 19
B.1
C.9
D.27


Câu 31: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen
quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ
chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là :
A. 1/3.
B. 1/6.
C. 1/4.
D. 1/8.
*Câu 32: Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể là
A đột biến giao tử hoặc đột biến xôma.
B .đột biến tiền phôi hoặc đột biến xôma.
C đột biến xôma hoặc thường biến.
D. đột biến tiền phôi, đột biến xôma hoặc thường
biến.
Câu 33: Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau:
Chất có màu trắng A sắc tố xanh B sắc tố đỏ. Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc
tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính.
Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn
alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A,B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau.
Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F 1. Sau
đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F 2. Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F 2 non để trồng thì xác suất để
cây này cho hoa trắng là bao nhiêu:

A. 0,4375 B. 0,250
C. 0,650
D. 0,1875
*Câu 34: Cho cây hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, người ta thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình
phân li: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10
cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này,Biết quá trình giảm phân ở tế bào sinh
noãn và sinh hạt phấn là như nhau . Kết luận nào được rút ra là đúng:
A. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn cùng thuộc 1 NST
B. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả dài cùng thuộc 1 NST
C. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn liên kết không hoàn toàn
D. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn liên kết hoàn toàn
Câu 35: Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập
cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi
chỉ có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng
màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen
d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa ®á : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả
tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P)
sau đây phù hợp với kết quả trên?
Ad
BD
Ad
AD
Bb
Aa
BB
Bb
A. aD
B. bd
C. AD

D. ad
*Câu 36: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn;
Ab
Ab
tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai
D
d
d Y, kiểu hình AX
X
aB E E × ab X E
bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 40%.
B. 35%.
C. 22,5%.
D.
45%.


Câu 37: ở lòai đậu thơm, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt 2
alen A và B cho hoa màu đỏ, kiểu có một trong hai alen A hoặc B hoặc thiếu cả 2 alen thì cho
hoa màu trắng. Tính trạng dạng hoa do một cặp gen qui định, D: dạng hoa kép ; d : dạng hoa
đơn. Khi cho tự thụ phấn giữa F1 dị hợp 3 cặp gen với nhau, thu được F2: 49,5% cây hoa đỏ,
dạng kép; 6,75% cây hoa đỏ, dạng đơn; 25,5% hoa trắng, dạng kép; 18,25% cây hoa trắng,
dạng đơn. Kết luận nào sau đây là đúng về đặc điểm di truyền của cây F1
AD
BD
A.Kiểu gen của F1 Bb
, fA/D = 20%
B.Kiểu gen của F1Aa
,fB/D =20%

ad
bd
Ad
, fA/D = 20%
D. A hoặc B
aD
*Câu 38: ở một lòai sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một
quần thể sâu có thành phần kiểu gen 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc,
thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là sai?
1. Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.
2. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của
quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.
3. Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%.
C. Kiểu gen của F1 Bb

4. Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%
Đáp án đúng là : A. 1 và 3
B. 3
C. 4
D. 1 và 4
*Câu 39: Cho 3 dòng ngô thuần chủng với các kiểu gen như sau: dòng 1 có kiểu gen
aaBBCC; dòng 2 có kiểu gen AAbbCC; dòng 3 có kiểu gen AABBcc. Để tạo ra dòng thuần
chủng có kiểu gen aabbcc đem lại giá trị kinh tế một cánh nhanh nhất người ta cần tiến hành
lai như thế nào?
A. Cho dòng 2 lai với dòng 3 được F1, cho F1 tự thụ phấn tạo F2, chọn các cây có kiểu
hình aabbCC, cho cây có kiểu hình aabbCC lai với dòng 1 (aaBBCC) được F3, cho F3 tự
thụ phấn, chọn lọc dòng có kiểu gen aabbcc.
B. Cho dòng 2 và dòng 3 lai với nhau được F1, cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây
F2 có kiểu
hình AAbbcc, cho cây có kiểu hình AAbbcc lai với dòng 1 (aaBBCC) được F3, cho F3 tự

thụ phấn, chọn
lọc dòng có kiểu gen aabbcc.
C. Cho dòng 1 lai với dòng 3, được F1, cho F1 tự thụ phấn tạo F2, chọn các cây có kiểu
hình aabbCC cho cây có kiểu hình aabbCC lai với dòng 2 (AabbCC) được F3, cho F3 tự thụ
phấn, chọn lọc dòng có kiểu gen aabbcc.
D. Cho các dòng 1, 2 và 3 tạp giao với nhau được F1, chọn lọc các cây có kiểu hình A –
B – C, cho các cây có này tự thụ phấn được F2, chọn các cây có kiểu gen aabbcc.
Câi 40 : Người ta giả sử rằng một chuyển đoạn không tương hỗ ( một chiều) tác động đến
vai nhỏ của NST số 5 của người, đoạn này được chuyển đến đầu vai dài của NST số 13 trong
bộ NST lưỡng bội. Sự chuyển nhượng này được coi là cân bằng vì bộ gen vẫn giữa nguyên
nên vẫn có kiểu hình bình thường. Ngược lại, nếu thể đột biến chỉ mang 1 NST số 5 mất đoạn
của cặp tương đồng, nó gây ra hậu qủa ’’cricuchat” (tiếng khóc như mèo) ; nếu có 3 cái làm
cho cá thể chết sớm. Nếu một người có mang chuyển đoạn có con với một người bình
thường, thì thế hệ con sinh ra , khả năng xuất hiện 1 đứa con mang hội chứng ‘tiếng khóc như
mèo’’ là bao nhiêu ?
A. 12,5%
B. 25%
C. 50%
D. 75%


*Câu 41: Ở một loài thực vật, cho lai giữa các cây thuộc 2 dòng thuần chủng đầu có hoa mầu
trắng với nhau được F1 toàn cây đỏ. Cho F1 lai phân tích, đời Fb có tỉ lệ kiểu hình 3 trắng : 1
đỏ, màu sắc hoa di truyền theo qui luật nào?
A. Liên kết gen.
B.Tương tác bổ sung.
C.Phân li.
D.Hoán vị gen.
*Câu 42: Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn chéo có thể dẫn đến điều gì:
A. Thế hệ con có nhiều kiểu gen đồng hợp tử

B.Thế hệ con có nhiều kiểu gen dị hợp tử
C. Thế hệ con giảm sức sống
D.Thế hệ con có nhiều kiểu gen đồng hợp tử và có thể bị giảm sức sống
*Câu 43: Ở cà chua, gen A qui định hoa đỏ, gen qui định hoa trắng. Cho lai giữa 2 cây tứ bội
đời F1 thì kiểu hình phấn li 11 đỏ : 1 trắng. Kiểu gen của 2 cây cà chua là
A. AAaa x Aaaa.
B. AAAa x AAAa.
C. AAaa x AAaa.
D. Aaaa x Aaaa.
Câu 44. Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. ở phép
lai:
AB
AB
nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình A-B-Dab Dd x ab dd ,
ở đời con chiếm tỷ lệ
A. 45%
B. 33%
C. 35%
D. 30%
*Câu 45: Theo quan điểm về Ôperon, các gen điều hoà giữ vai trò quan trọng trong
A. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
B. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.
C. tổng hợp ra chất ức chế.
D. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
*Câu 46: Cho lai hai nòi ruối giấm thuần chủng: thân xám cánh dài với thân đen cánh ngắn
F1 thu được toàn thân xám, cánh dài. Cho F1 tạp giao, F2 phân li theo tỉ lệ 70% xám, dài: 5%
xám, ngắn: 5% đen, dài: 20% đen, ngắn. Tần số hoán vị gen giữa gen quy định màu thân và
chiều dài cánh ở ruồi giấm trong trường hợp này là
A. 18%.
B. 20%.

C. 30%.
D. 40%.
Câu 47: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có
1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng
nhau. Cho hai cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có
một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen
của loại hợp tử này là:
A.Bbbb
B. BBbb
C.Bbb
D. BBb
*Câu 48: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có
đường kính
A. 30 nm.
B. 300nm.
C. 11nm.
D.110 A0.
*Câu 49. Ở Cà chua 2n = 24 . Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba khác nhau ?
A. 12.
B. 18.
C. 8.
D. 24.
Câu 50:Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng
và số nuclêôtit tương ứng như sau
Exon 1
Intron 1
Exon 2
Intron 2
Exon 3
Intron 3

Exon 4
60
66
60
66
60
66
60
Số axit amin trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là
A. 64.
B. 80.
C. 78.
D. 79.


TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2
ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

*Câu 1: Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của

loài người:
A. Chữ viết và tư duy trừu tượng.
B. Sự giống nhau về cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống.
C. Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có xương
sống.

D. Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt).
*Câu 2: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông
giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80 C.
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện
nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng
tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. (2) và (4).
B. (1) và (3).
C. (1) và (4).
D. (2) và (3).


Câu 3: Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết phốt phođieste nối giữa
các nuclêôtít. Gen trội D chứa 17,5% số nuclêottít loại T. Gen lặn d có A = G = 25%.
Tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì loại giao tử nào sau đây không
thể tạo ra?
A. Giao tử có 1275 Timin
B. Giao tử có 1275 Xitôzin
C. Giao tử có 1050 Ađêmin
D. Giao tử có 1500 Guanin
*Câu 4: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau
chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong
môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

C. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong
quần thể.
D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi
trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
*Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức
tử vong.
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử
vong.
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong
luôn tối thiểu.
D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử
vong là tối thiểu.
Câu 6: Ở bò, kiểu gen AA qui định tính trạng lông đen, kiểu gen Aa qui định tính
trạng lông lang đen trắng, kiểu gen aa qui định tính trạng lông vàng. Gen B qui định
tính trạng không sừng, b qui định tính trạng có sừng. Gen D qui định tính trạng chân
cao, d qui định tính trạng chân thấp.Các gen nằm trên NST thường, bố mẹ AaBbDD x
AaBbdd, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai là:
A. 3 đen, không sừng, cao : 6 lang, không sừng, cao : 3 vàng, không sừng, cao : 1
đen, có sừng, cao : 2 lang, có sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.
B. 6 đen, không sừng, cao : 3 lang, không sừng, cao : 3 vàng, không sừng, cao : 1
đen, có sừng, cao : 2 lang, có sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.
C. 9 đen, không sừng, cao:3 đen, có sừng, cao:3 lang, không sừng, cao: 1 lang,
không sừng, cao.
D. 3 đen, không sừng, cao : 6 lang, có sừng, cao : 3 vàng, không sừng, cao : 1 đen,
có sừng, cao : 2 lang, không sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao.
*Câu 7: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy
định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có
kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động
của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí

thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
B. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa
C. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa
D. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa


*Câu 8: Gen 1 có 3 alen, gen 2 có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có

alen tương ứng nằm trên Y); gen 3 nằm trên NST Y (không có alen tương ứng trên NST X)
có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là:
A. 85.
B. 36.
C. 39.
D. 108
Câu 9: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp
tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần
nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử
này là dạng đột biến nào?
A. Thể một.
B. Thể không.
C. Thể ba.
D. Thể bốn.
Câu 10: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen
trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100
người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da
bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là
A. 0,0025%.
B. 99,9975%.
C. 0,75%.

D. 99,25%.
Câu 11: Ở cà chua gen A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục.
Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.Cho lai giữa 2 thứ cà chua
thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được F1 toàn cà chua thân cao,
quả tròn. Cho F1 giao phấn ở F2 thu được kết quả như sau: 295 thân cao, quả tròn; 79
thân cao, quả bầu dục;81 thân thấp, quả tròn; 45 thân thấp, quả bầu dục. Hãy xác định
kiểu gen của cà chua F1 với tần số hoán vị gen. Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao
tử giống nhau.
A.

Ab
. f = 20%
aB

B.

AB
. f = 40%
ab

C.

AB
. f = 20%
ab

D.

Ab
.f=

aB

40%
*Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi đề cập đến tiến hoá nhỏ?
A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. Diễn ra trong phạm vi phân bố khá hẹp qua thời gian tương đối ngắn và có thể nghiên
cứu bằng thực nghiệm
C. Chịu tác động của quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc.
D. Tạo thành loài mới chưa cách li sinh sản hẳn với quần thể gốc
Câu 13: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các
hạt này thu được các cây F 1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F 1 cho giao phấn với nhau, thu
được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân
không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là:
A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa
B. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa
C. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa
D. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa
*Câu 14: Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm
dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần
xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100%
tuỳ dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT
A. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể.
B. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.
C. là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT.


D. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT.
*Câu 15: Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng

nuclêotit các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng nuclêotit từng loại của
gen là
A. A=T=380, G=X=360
B. A=T=360, G=X=380
C. A=180, T=200, G=240, X=360
D. A=200, T=180, G=120, X=240
*Câu 16: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó
mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích
nghi này được hình thành do
A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ
thể sâu.
B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.
C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong
quần thể sâu.
D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
*Câu 17: Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen thứ tự nào dưới đây là đúng
A. 1- nuôi trồng trong các điều kiện khác nhau 2- theo dõi,thống kê kiểu hình 3-tạo
ra các cá thể có cùng một kiểu gen
B. 1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- nuôi trồng trong các điều kiện khác
nhau 3- theo dõi,thống kê kiểu hình
C. 1- theo dõi,thống kê kiểu hình 2-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 3- nuôi
trồng trong các điều kiện khác nhau
D. 1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- theo dõi,thống kê kiểu hình 3- nuôi
trồng trong các điều kiện khác nhau
*Câu 18: Để có thể tạo ra một cành tứ bội trên cây lưỡng bội, đã xảy ra hiện tượng
A. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào soma ở đỉnh
sinh trưởng của cành cây.
B. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
C. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào soma tạo ra tế
bào 4n

D. Không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong giảm phân của tế bào sinh dục tạo giao từ
2n, qua thụ tinh tạo ra từ tứ bội
*Câu 19: Các kỉ trong đại Cổ sinh được xếp theo thứ tự lần lượt là
A. Cambri  Ôcđôvic Xilua Đêvôn  Than đá  Pecmi.
B. Ôcđôvic  Cambri  Xilua Than đá  Pecmi  Đêvôn.
C. Ôcđôvic  Xilua  Đêvôn  Cambri  Than đá  Pecmi.
D. Cambri Xilua  Than đá  Ốcđôvic  Pecmi  Đềvôn.
*Câu 20: Nguyên nhân dẫn đến sinh khối của bậc dinh dưỡng sau nhỏ hơn sinh khối
của bậc dinh dưỡng trước trong chuỗi thức ăn là:
A. quá trình hấp thu của cơ thể thuộc mắt xích sau thấp hơn so với cơ thể thuộc mắt
xích trước.
B. hiệu suất sinh thái của mắt xích sau thấp hơn hiệu suất sinh thái thuộc mắt xích
trước.
C. quá trình bài tiết và hô hấp của cơ thể sống.


D. sản lượng của sinh vật thuộc mắt xích trước cao hơn sản lượng sinh vật thuộc
mắt xích sau.
Câu 21: Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F 1 toàn
cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F 2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa
trắng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết. tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là:
A. 4 :2 : 2: 2:2 :1 :1 : 1 :1
B. 1: 2 :1 :2 :4 :2 :1 :1 :1
C. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 :1 :2 :1
D. 3 : 3 : 1 :1 : 3 : 3: 1: 1 : 1
Câu 22: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :
I
II
III


1

2

1

3

2

1

3

4

4

2

Nam bình thường
Nam bị bệnh M
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M

Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:
A. 0,5
B. 0,33
C. 0,25
D. 0,75

*Câu 23: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là
A. giải thích được sự hình thành loài mới.
B. phát hiện vai trò của CLTN và chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa của vật nuôi, cây
trồng và các loài hoang dại.
C. chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có một nguồn gốc chung.
D. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này.
Câu 24: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbX eD X Ed đ đã xảy ra
hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính
theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử abX ed được tạo ra từ cơ thể này là :
A. 10,0%
B. 7,5%
C. 5,0%
D. 2,5%
*Câu 25: Nói về nhân tố sinh thái, phát biểu nào là đầy đủ nhất: Nhân tố sinh thái là
A. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản
ứng để thích nghi
B. Nhân tố môi trường tác động gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích
nghi
C. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để tự vệ
D. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích
nghi
*Câu 26: Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy
thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là
A. Mất hiệu quả nhóm.
B. Sức sinh sản giảm.
C. Gen lặn có hại biểu hiện.
D. Không kiếm đủ thức ăn.
*Câu 27: Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đến
A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ
sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX.

B. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào
II của giảm phân tạo giao tử YY.


C. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I
của giảm phân tạo giao tử XX và YY.
D. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân
bào I của giảm phân ở bố tạo giao tử XY.
*Câu 28: Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5 ; 10 và 31.Cho rằng bộ ba mới
và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ
ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :
A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của
chuổi pôlipeptit.
B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của
chuổi pôlipeptit.
C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.
D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit.
*Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng
con đường địa lý (hình thành loài khác khu vực địa lý)
A. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý hay xảy ra đối với các loài động vật có khả
năng phát tán mạnh.
B. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ
thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới.
C. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến và các
biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau.
D. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch
sử lâu dài.
Câu 30: Mô tả nào sau đây về tARN là đúng
A. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn 1 đầu, trên cơ sở liên
kết theo NTBS giữa tất cả các ribônuclêotit , 1 đầu mang axitamin và một đầu mang

bộ ba đối mã
B. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 ribônuclêotit không tạo xoắn, 1 đầu
mang axitamin và một đầu mang bộ ba đối mã
C. tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn ở 1 đầu có đoạn có cặp
bazơnitric liên kết theo NTBS tạo nên các thuỳ tròn, một đầu tự do mang axitamin đặc
hiệu và một thuỳ tròn mang bộ ba đối mã
D. tARN là một polinuclêôtit có số nuclêotit tương ứng với số nuclêotit trên 1 mạch
của gen cấu trúc
*Câu 31: Sự khám phá ra quy luật di truyền liên kết gen đã không bác bỏ mà còn bổ
sung cho quy luật phân ly độc lập vì:
A. Mỗi gen đều quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn
B. Các gen cùng 1 nhiễm sắc thể liên kết với nhau còn các gen nằm trên các cặp
nhiễm sắc thể đồng dạng nhau phân ly độc lập với nhau trong quá trình di truyền.
C. Số lượng gen trong tế bào rất lớn còn số lượng NST lại hạn chế
D. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể có rất nhiều cặp gen và trong mỗi tế bào có nhiều
cặp nhiễm sắc thể đồng dạng nhau.
*Câu 32: Ở thực vật, để chọn, tạo giống mới người ta sử dụng các phương pháp sau:
1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
2. Cho thụ phấn khác loài kết hợp với
gây đột biến đa bội.


3. Dung hợp tế bào trần khác loài.
4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội
hoá các dòng đơn bội.
Các phương pháp tạo giống mới có độ thuần chủng cao là:
A. (1) ; (3)
B. (2) ; (3)
C. (1) ; (4)
D. (2) ; (4)

Câu 33: Ở thực vật, người ta tiến hành giao phấn giữa 2 cây P, thu được F1 có 240 cây
có hoa trắng; 60 cây có hoa vàng và 20 cây có hoa tím. Nếu cho cây P nói trên lai phân
tích thì kết quả thu được ở con lai là:
A. 75% trắng; 12,5% vàng; 12,5% tím.
B. 25% trắng; 50% vàng; 25% tím.
C. 75% vàng; 12,5% trắng; 12,5% tím.
D. 25% vàng; 50% trắng; 25% tím.
Câu 34: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA :
0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F2 là:
A. 7/10AA : 2/10Aa : 1/10aa.
B. 15/18 AA : 1/9 Aa : 1/18 aa.
C. 9/25 AA : 12/25 Aa : 4/25 aa.
D. 21/40 AA : 3/20 Aa : 13/40aa.
Câu 35: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục
tự thụ phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí
thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?
A. 300 cây.
B. 150 cây.
C. 450 cây.
D. 600 cây.
*Câu 36: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính
quí.
B. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện
được.
C. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
D. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ
thống phân loại.
Câu 37: Có 3 đứa trẻ sơ sinh bị nhầm lẫn ở một bệnh viện .Sau khi xem xét các dữ

kiện, hãy cho biết tập hợp (cặp cha mẹ - con ) nào dưới đây là đúng?
Cặp cha mẹ
I
II
III
Nhóm máu
A và A
A và B
B và O
Con
Nhóm máu

1
B

2
O

3
AB

A. I -3, II -1, III -2
B. I -2, II -3, III -1 C. I -1, II -3, III -2 D. I -1, II -2, III -3
Câu 38: Xét 1 gen gồm 2 alen (A ,a) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tỉ lệ của alen A
trong giao tử đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F 2 đạt cân
bằng với cấu trúc di truyền là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tỉ lệ mỗi alen ( A,a) trong
giao tử cái ở quần thể ban đầu là:
A. A : a = 0,7 : 0,3.
B. A : a = 0,5 : 0,5.
C. A : a = 0,8 : 0,2.

D. A : a =
0,6 : 0,4.
*Câu 39: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? Tần số hoán vị gen được tính bằng:
A. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang gen hoán vị trên tổng số giao tử sinh ra.
B. tỷ lệ phần trăm số cá thể mang kiểu hình khác bố mẹ trên tổng cá thể thu được
trong phép lai phân tích.


C. tỷ lệ phần trăm giữa số cá thể có trao đổi chéo trên tổng số cá thể thu được trong
phép lai phân tích.
D. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang gen liên kết trên tổng số giao tử sinh ra.
Câu 40: Trong thí nghiệm của mình, Miller và Urey đã mô phỏng khí quyển nguyên thủy
của Trái Đất trong phòng thí nghiệm để tổng hợp hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ, vậy
những khí nào được hai ông sử dụng
A. H2O ,CO2 ,CH4 ,N2
B. H2O ,CO2 ,CH4 ,NH3
C. H2O ,CH4 ,NH3 , H2
D. H2O ,O2 ,CH4 ,N2
Câu 41: Cơ thể mang kiểu gen DDd có thể thuộc thể đột biến nào sau đây?
A. Thể 4 nhiễm hoặc thể 2 nhiễm kép
B. Thể 4n hoặc thể 3 nhiễm
C. Thể 3n hoặc thể 3 nhiễm kép
D. Thể 3n hoặc thể 3 nhiễm
*Câu 42: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào
khác là vì
A. Nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân
lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
B. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào
nhận.
C. Nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận

D. Nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong
tế bào nhận.
*Câu 43: Sự kiện đáng chú ý nhất trong đại cổ sinh là gì?
A. Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống.
B. Sự chinh phục đất liền của thực vật và động vật.
C. Sự xuất hiện lưỡng cư và bò sát.
D. Sự xuất hiện quyết trần.
Câu 44: Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen

Bv
bV

, khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng

trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 360 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa V
và v. Như vậy khoảng cách giữa 2 gen trên là:
A. 3,6 cM.
B. 18 cM.
C. 36 cM.
D. 9 cM.
Câu 45: Ở người, alen A quy định máu đông bình thường màu bình thường trội hoàn
toàn so với alen a gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn không
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong một gia đình, người bố có mắt nhìn
màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có mắt nhìn màu
bình thường, người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng không có đột biến gen và đột
biến cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục của mẹ diễn ra bình
thường. Kiểu gen của hai người con trai này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây?
A. XAXaY, XaY
B. XAXAY, XaY
C. XAXaY, Xa XaY

D. XAY, XaY
Câu 46: Ở người bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định, gen
trội M quy định bình thường. Cấu trúc di truyền nào sau đây trong quần thể người ở
trạng thái cân bằng ?
A. Nữ giới ( 0,49 XMXM : 0,42 XMXm : 0,09 XmXm ), nam giới ( 0,3 XMY : 0,7 XmY ).
B. Nữ giới ( 0,36 XMXM : 0,48 XMXm : 0,16 XmXm ), nam giới ( 0,4 XMY : 0,6 XmY ).
C. Nữ giới ( 0,81 XMXM : 0,18 XMXm : 0,01 XmXm ), nam giới ( 0,9 XMY : 0,1 XmY ).
D. Nữ giới ( 0,04 XMXM : 0,32 XMXm : 0,64 XmXm ), nam giới ( 0,8 XMY : 0,2 XmY ).


*Câu 47: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và

không xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết
quả trên ?
A. Aabb × aaBb.
B. AaBb × AaBb. C. AaBb × aaBb. D. AaBb × Aabb
*Câu 48: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng, mè
hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,....Vì:
A. mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với
nhau.
B. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.
C. tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
D. tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
*Câu 49: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức
ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal

Hiệu suất sinh thái giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật
dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
A. 10% và 12%
B. 12% và 10%
C. 9% và 10%
D. 10% và 9%
*Câu 50: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò:
A. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà
không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
B. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu
hình thích nghi.
C. tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những
cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
D. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, vừa tạo ra
các kiểu gen thích nghi.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN ĐỀ SÓ 3
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13

Đáp án
A
A
B
D
D
A
D
C
C
B
B
D
D

Câu
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26

Đáp án
B
A
C
B
A
A
C
A
B
C
D
A
B

Câu
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37
38
39

Đáp án
B
D
B
C
C
C
D
B
D
D
B
A
B

Câu
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49

50

Đáp án
C
D
D
B
D
A
C
C
A
B
A


TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2
ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

*Câu 1: Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen

A. thể thực khuẩn.
B. vi khuẩn.
C. nấm men.
D. xạ khuẩn.

*Câu 2: Trong kỹ thuật chuyển gen, sau khi đưa phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
(thường là vi khuẩn); hoạt động của ADN tái tổ hợp là
A. đến kết hợp với nhiễm sắc thể của tế bào nhận.
B. đến kết hợp với plasmit của tế bào nhận.
C. tự nhân đôi cùng với quá trình sinh sản phân đôi của tế bào nhận.
D. cả 3 hoạt động nói trên.
*Câu 3: Kết quả được xem là quan trọng nhất của việc ứng dụng kĩ thuật chuyển gen là
A. điều chỉnh sửa chữa gen, tạo ra ADN và nhiễm sắc thể mới từ sự kết hợp các
nguồn gen khác nhau.
B. tạo ra nhiều đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể thông qua tác động bằng các tác
nhân lí, hoá học phù hợp.
C. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp thông qua các quá trình lai giống ở vật nuôi hoặc cây
trồng để ứng dụng vào công tác tạo ra giống mới.
D. giải thích được nguồn gốc của các vật nuôi và cây trồng thông qua phân tích cấu
trúc của axit nuclêôtit.
*Câu 4: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là
A. mù màu và máu khó đông.
B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm.
C. bạch tạng và ung thư máu.
D. ung thư máu và máu khó đông.
*Câu 5: Ở người, có các kiểu gen qui định nhóm máu sau đây:
- IAIA, IAIO qui định máu A.
- IBIB, IBIO qui định máu B.
- IAIB qui định máu AB.
- IOIO qui định máu O.
Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em
cưới vợ máu B sinh đứa con máu A. Kiểu gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi nói trên là
A. IAIB (máu AB).
A. IAIA hoặcIAIO (máu A).
B B

B O
C. I I hoặc I I (máu B).
D. IOIO (máu O).
Câu 6: Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận
tay trái. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định
mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXMXm x aaXMY?
A. Con trai thuận tay phải, mù màu.
B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường.
C. Con gái thuận tay phải, mù màu.
D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường.
*Câu 7: Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả
nào sau đây?
A. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền.
B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị được một số
bệnh di truyền trên người.
C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người.


×