Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên trong doanh nghiệp tại tp cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.43 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ

NGUYỄN THỊ TOAN

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN
VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành quản trị kinh doanh
Mã số ngành 52340101

1-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ

NGUYỄN THỊ TOAN
MSSV/HV: B1201710

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN
TRONG DOANH NGHIỆP TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 52340101



CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
LÊ TẤN NGHIÊM

1-2016


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nước trong bối cảnh hội nhập kéo theo sự gia tăng đáng kể các
doanh nghiệp hoạt động dưới nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, đây là
yếu tố tốt giúp thúc đẩy thị trường lao động thêm phần nhộn nhịp và linh động
hơn. Xét về tình hình chung thị trường lao động hiện nay, những nhân viên có
năng lực và trình độ cao thường xuyên có xu hướng tìm kiếm và chuyển đổi
sang những môi trường làm việc có chế độ lương và đãi ngộ cao hơn. Vấn đề
này đã khiến cho cơ cấu tổ chức nhân sự trong các doanh nghiệp xảy ra biến
động và góp phần tạo cơ hội cho đói thủ cạnh tranh. Thương trường ngày càng
cạnh tranh gay gắt và cạnh tranh nhân lực luôn là vấn đề nóng bỏng. Lợi dụng
tâm lí người lao động, các doanh nghiệp sẵn sàng vẽ lên một bản hợp đồng lý
tưởng để có thể lôi kéo nhân sự của đối thủ, đặc biệt là các nhân viên ở các vị
trí then chốt. Sự ra đi của các nhân viên then chốt sẽ khiến các nhà quản trị
phải trả một cái giá rất đắt khi mà đánh rơi nhân tài và phải đối mặt với hàng
loạt rắc rối trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Bài toàn này luôn
khiến các nhà quản lí phải đau đầu và tìm kiếm hướng giải quyết hợp lý.
Vì sự thành công của một doanh nghiệp được quyết định một phần rất
lớn nhờ đội ngũ nhân viên giỏi có và có lòng trung thành với doanh nghiệp
cao. Vậy nên, để có thể thu hút và duy trì nguồn nhân lực tốt thì các nhà quản
lí cần thực hiện hoạch định nguồn nhân lực rõ ràng. Mục đích của việc hoạch
định nguồn nhân lực giúp cho nhà quản trị có thể quản lí tốt nhân viên dưới

cấp và đồng thời tận dụng tối đa năng lực nhân viên giúp cho công cuộc tìm
kiếm chìa khóa thành công của doanh nghiệp. Để có thể hoạch định nguồn
nhân lực các nhà quản lí cần tìm hiểu rõ các yếu tố đã và đang tác động đến
lòng trung thành của nhân viên, lí do gì mà nhân viên lại dời bỏ doanh nghiệp.
Phải chăng nhà quản lí chưa thực sự quan tâm đến tiếng nói và tâm lý của
nhân viên cấp dưới? Liệu rằng chính sách lương bổng, chế độ đãi ngộ, môi
trường làm việc, chính sách quản lí,… là những yếu tố đang khiến nhân viên
bị tác động.
Thành phố Cần Thơ (Tp.Cần Thơ), một trong số thành phố lớn trong cả
nước, là trung tâm việc làm của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nên vấn
đề nhân lực là một vấn đề hết sức nóng đối với nơi đây. Có thể nói rằng thành
Phố Cần Thơ chính là nơi có thị trường lao động nhộn nhịp nên vấn đề liên
quan đến lòng trung thành của người dân lao động lại càng đáng quan tâm.
Chính vì gỡ nút thắt này mà tôi đã chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh


hưởng đến lòng trung thành của nhân viên trong doanh nghiệp tại
Tp.Cần Thơ”. Đề tài mong rằng sẽ góp phần giúp cho các doanh nghiệp hiểu
được vấn đề và phát huy tối đa nguồn nhân lực mà doanh nghiệp hiện có tại
Tp.Cần Thơ, giúp cho nền kinh tế nơi đây thêm vững chắc và phát triển.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi sau:
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên trong
doanh nghiệp.
- Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đó đối với sự trung thành của
nhân viên trong dooanh nghiệp.
- Làm thế nào để nâng cao sự trung thành của nhân viên trong doanh
nghiệp.
- Sự mong đợi của nhân viên về công việc từ đó nâng cao sự trung
thành của họ đối với doanh nghiệp.

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Không gian
Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế của toàn vùng đồng bằng sông
Cửu Long. Thị trường việc làm tại Tp.Cần Thơ hết sức thích hợp để thực hiện
nghiên cứu đề tài này, một môi trường linh động và nhộn nhịp.
1.4.2 Thời gian
Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập năm 2016.
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập năm 2014 – 2016.
Đề tài nghiên cứu thực hiện từ tháng 1/2016 – 5/2016
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này sẽ là mọi công dân đang sống, học
tập và làm việc tại Tp.Cần Thơ, Việt Nam.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CỞ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm về lòng trung thành
2.1. Lý thuyết các thuyết học liên quan
2.2.1.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
2.2.1.2 Thuyết mong đợi của Victor H. Vroom
2.2.1.3Thuyết hai nhân tố của F. Herzberg
2.2.1.4 Thuyết về sự công bằng Adams
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên
trong doanh nghiệp
2.1.3.1Tiền lương
2.1.3.2 Cấp trên
2.1.3.3 Đồng nghiệp
2.1.3.4 Môi trường làm việc

2.1.3.5 Chuyên ngành mục tiêu
2.1.3.6 Đào tạo và thăng tiến
2.1.3.7 Khen thưởng
2.1.3.8 Phúc lợi
2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3 GỈA THIẾT NGHIÊN CỨU
2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
2.4.1 Số liệu thứ cấp
2.4.2 Số liệu sơ cấp
2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU


CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.2 Dân số
3.1.3 Văn hóa – Xã hội – Du lịch
3.1.4 Kinh tế
3.1.5 Đơn vị hành chính
3.2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.2.1 Thị trường lao động tại Tp.Cần Thơ
3.2.2 Các nghiên cứu trước đây về vấn đề lòng trung thành của
nhân viên trong tổ chức


CHƯƠNG 4
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TRONG

DOANH NGHIỆP TẠI TP.CẦN THƠ
4.1 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU
4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH NHÂN
TỐ
4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH
4.4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT THEO CÁC ĐẶC TÍNH CÁ NHÂN
ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN
4.6 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ


CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
5.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO LÒNG TRUNG
THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
TIẾP THEO


TÀI LIỆU THAM KHẢO



×