Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án sinh học dạy bồi dưỡng học sinh đại trà lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.23 KB, 31 trang )

Giáo án dạy thêm sinh hoc

Lớp 9

Buổi 1: phơng pháp giải Bài tập di truyền
Lai một cặp tính trạng
I.
Kiến thức
1. Kiến thức chuẩn:
- Giải các bài toán di truyền lai một cặp tính trạng
+Dạng I Bài toán thuận
2. Kiến thức nâng cao:
- Giải các bài toán di truyền lai một cặp tính trạng
+Dạng II Bài toán ngịch
II.
Kỹ năng
- Phân tích tính toán, lập luận, quy ớc gen, xác định giao tử
- Xác định kiểu hình và kiểu gen
-Phân biệt các thể: Đồng hợp trội; lặn; Dị hợp tử.
- Vit c s lai
III.
Bài tập
Nội dung bài tập
Hớng dẫn
Lai một cặp tính trạng
Giải
Dạng 1 - Bài toán thuận: Là dạng bài toán đã
biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P từ đó Bớc 1: Quy ớc gen:
+ Gọi gen A quy định tính trạng
xác định kiểu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ
lông đen


lai.
+ gen a quy định tính trạng lông
a. Cách giải: có 3 bớc:
Bớc 1: Dựa vào đề bài, quy ớc gen trội, gen lặn trắng
(có thể không có bớc này nếu nh đề bài đã quy Bớc 2: Xác định kiểu gen của P
Chuột đực lông đen có kiểu gen AA
ớc sẵn.
Bớc 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ biện luận để hoặc Aa
Chuột cái lông trắng có kiểu gen aa
xác định kiểu gen của bố, mẹ
Bớc 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả kiểu gen, Bớc 3: Sơ đồ lai:
Do chuột đực lông đen có 2 kiểu gen
kiểu hình ở con lai.
nên có 2 trờng hợp xảy ra
* Trờng hợp 1:
Thí dụ: ở chuột tính trạng lông đen là P:
AA (lông đen) x aa (lông trắng)
trội so với lông trắng. Khi cho chuột đực lông GP:
A
,
a
đen giao phối với chuột cái lông trắng thì kết F1
Aa
quả sẽ nh thế nào?
Kiểu gen 100% Aa
Kiểu hình 100% lông đen
* Trờng hợp 2:
P:
Aa (lông đen) x aa (lông trắng)
GP:

A: a
,
a
F1
Aa: aa
Kiểu gen 50% Aa: 50% aa
Kiểu hình 50% lông đen: 50% lông trắng
Giải
Bớc 1: Biện luận xác định P


Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của con lai

Cay
õ than
õ cao 3016 3
=
;
Cay
õ than
õ thap

1004 1

Dạng 2 - Bài toán nghịch: Là dạng bài toán
dựa vào kết quả lai để xác định kiểu gen, kiểu

1



Giáo án dạy thêm sinh hoc

Lớp 9

hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai. Thờng gặp hai
trờng hợp sau đây:
Trờng hợp 1: Nếu đề bài đã nêu tỉ lệ phân li
kiểu hình của con lai thì có hai bớc giải:

Bớc 1: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của
con lai (có thể rút gọn tỉ lệ ở con lai thành tỉ lệ
quen thuộc để dễ nhận xét); từ đó suy ra kiểu
gen của bố mẹ

Tỉ lệ 3: 1 là tỉ lệ tuân theo quy luật
phân tính của Menđen



Suy ra: Tính trạng thân cao là trội so
với tính trạng thân thấp.



Quy ớc gen:

+ Gọi gen A quy định tính trạng thân cao
+ gen a quy định tính trạng thân thấp
Tỉ lệ con lai 3: 1 chứng tỏ bố, mẹ có kiểu
gen dị hợp là: Aa

Bớc 2: Sơ đồ lai:
P: Aa (thân cao)
x
Aa(thân cao)
GP:
A: a
,
A: a
F1: Kiểu gen: 1 AA: 2 Aa: 1aa
Kiểu hình 3 thân cao: 1 thân thấp
Vậy kết quả phù hợp với đề bài
Giải
- Quy ớc:
Gọi gen A quy định tính trạng màu mắt nâu
Gen a quy định tính trạng màu mắt xanh
Ngời con gái mắt xanh mang kiểu
hình lặn, tức có kiểu gen aa. Kiểu gen này đợc tổ hợp từ 1 giao tử a của bố và 1 giao tử a
của mẹ. Tức bố và mẹ đều tạo đợc giao tử a.
Theo đề bài bố và mẹ đều có mắt
nâu lại tạo đợc giao tử a. Suy ra, bố và mẹ
đều có kiểu gen dị hợp tử Aa.
- Sơ đồ lai minh hoạ:
P: Aa (mắt nâu)
x Aa(mắt nâu)
GP: A: a
,
A: a
F1:
Kiểu gen: 1 AA: 2 Aa: 1aa
Kiểu hình 3 mắt nâu: 1 mắt xanh


Bớc 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết
quả

Thí dụ: Trong phép lai giữa hai cây lúa thân
cao ngời ta thu đợc kết quả nh sau: 3018 hạt
cho cây thân cao và 1004 hạt cho cây thân
thấp. Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai
trên.

Trờng hợp 2: Nếu đề bài không cho tỉ lệ kiểu
hình của con lai
Để giải bài toán này, ta dựa vào cơ chế
phân li và tổ hợp NST trong quá trình giảm
phân và thụ tinh. Cụ thể là cănn cứ vào kiểu
gen của con lai để suy ra loại giao tử mà con có
thể nhận từ bố và mẹ. Từ đó xác định kiểu gen
của bố, mẹ




Nếu cần thì lập sơ đồ lai để kiểm tra

Thí dụ: ở ngời, màu mắt nâu là trội so với màu
mắt xanh. Trong một gia đình bố và mẹ đều có
mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa
con gái mắt xanh. Hãy xác định kiểu gen của
bố, mẹ và lập sơ đồ minh hoạ.


Kết luận những vấn đề cần ghi nhớ trong chuyên đề
Các sơ đồ có thể gặp khi lai một cặp tính trạng
P:
AA
x
AA
P:
GP:
A
,
A
GP:
F1:
AA
F1:
Đồng tính trội
P:
AA
x
aa
P:
GP:
A
,
a
GP:
F1:
Aa
F1:


2

AA
A

x
Aa
,
A: a
AA: Aa
Đồng tính trội
Aa
x
Aa
A: a
,
A: a
1 AA: 2 Aa: 1aa


Giáo án dạy thêm sinh hoc

Lớp 9

Đồng tính trội
P:
GP:
F1:

Aa

A: a

x

3 trội: 1 lặn
aa

P:
GP:
F1:

,
a
1 Aa: 1 aa
1 trội: 1 lặn

aa
a

x
aa
,
a
aa
Đồng tính lặn

BUI 2: PHNG PHP GII BI TP DI TRUYN
LAI 2 CP TNH TRNG; BI TP SINH HC PHN T
I. Kiến thức
1. Kiến thức chuẩn:

Giải các bài toán di truyền lai hai cặp tính trạng .
+Dạng I Bài toán thuận
Hớng dẫn học sinh giải các bài toán sinh học phân tử
2. Kiến thức nâng cao:
- Giải các bài toán di truyền lai hai cặp tính trạng
+Dạng II Bài toán ngịch
II. Kỹ năng
- Phân tích tính toán, lập luận, quy ớc gen, xác định giao tử
- Xác định kiểu hình và kiểu gen
-Phân biệt các thể: Đồng hợp trội; lặn; Dị hợp tử.
- Vit c s lai
- Làm đợc các bài toán về sinh hoạt phân tử.
III. Bài tập
Nội dung bài tập
Hớng dẫn
LAI HAI CặP TíNH TRạNG
- Cách giải tơng tự nh lai một cặp tính trạng gồm
1. Dạng bài toán thuận
3 bớc sau:
Bớc 1: Quy ớc gen
Bớc 2: Xác định kiểu gen của bố mẹ
Bớc 3: Lập sơ đồ lai.
2. Dạng bài toán nghịch

Từ tỉ lệ phân li kiểu hình ở con lai, nếu xấp xỉ 9:
3: 3: 1, căn cứ vào định luật phân li độc lập của
Menđen, suy ra bố mẹ dị hợp tử về 2 cặp gen
AaBb. Từ đó quy ớc gen, kết luận tính chất của

3



Giáo án dạy thêm sinh hoc

Lớp 9
phép lai và lập sơ đồ lai phù hợp.

Vn dng:
Vớ d: Cho lai hai th c chua: qu thõn cao vi qu -thõn thp thu c
37.5% qu -thõn cao: 37.5% qu
-thõn thp: 12.5% qu vng-thõn cao:
12.5% qu vng-thõn thp. Bit rng mi
tớnh trng do 1 gen quy nh.

Gii:
+ Xột riờng tng tớnh trng th h con:
( 37,5% + 37,5% ) : ( 12,5% + 12,5% ) vng
= 3 : 1 vng
( 37,5% + 12,5% ) cao : ( 37,5 % + 12,5% ) thp
= 1 cao : 1 thp
+ Nhõn 2 t l ny ( 3 : 1 vng ) ( 1 cao : 1 thp
) = 3 -cao : 3 -thp : 1 vng-cao : 1 vngthp, phự hp vi phộp lai trong bi. Vy 2 cp
gen quy nh 2 tớnh trng nm trờn 2 cp NST
khỏc nhau.
DNG 1. Tớnh s ln nhõn ụi ca ADN v s
phõn t ADN c to ra qua quỏ trỡnh nhõn
ụi.

SINH HC PHN T
1. Hng dn v cụng thc:

Gi x l s ln nhõn ụi ca ADN thỡ s
HD
phõn t ADN c to ra l: 2x
Gi x l s ln nhõn ụi ca gen, ta cú s
2. Bi tp v hng dn gii:
gen con to ra l:
Bi 1. Mt gen nhõn ụi mt s ln v ó
2x = 32 = 25
to c 32 gen con. Xỏc nh s ln nhõn
Suy ra x = 5
ụi ca gen.
Vy gen ó nhõn ụi 5 ln.
GII
a. Trt t cỏc nuclờụtớt ca mụi trng:
Bi 2. Mt on phõn t ADN cú trt t
-T-A-G-T-X-G-X-A-Tcỏc nuclờụtớttrờn mt mch n nh sau:
b. Hai on ADN mi:
-A-T-X-A-G-X-G-T-ATheo v theo NTBS, an ADN ó cho
a. Xỏc nh trt t cỏc nuclờụtớt ca cú trt t cỏc cp nuclờụtớt nh sau:
mụi trng n b sung vi on mch
-A-T-X-A-G-X-G-T-Atrờn.
-T-A-G-T-X-G-X-A-Tb. Vit hai on phõn t ADN mi
Hai on ADN mi ging ht on ADN
hỡnh thnh t quỏ trỡnh nhõn ụi ca on ó cho:
ADN núi trờn.
-A-T-X-A-G-X-G-T-A-T-A-G-T-X-G-X-A-TDNG 2. Tớnh s lng nuclờụtớt mụi
trng cung cp cho ADN nhõn ụi.
1. Hng dn v cụng thc:

Nu x l s ln nhõn ụi ca ADN thỡ:

- Tng s nuclờụtớt mụi trng cung cp:

nu.mt = ( 2 1) . N
x

ADN

- S lng nuclờụtớttng loi mụi trng
cung cp:
Amt = Tmt = ( 2x 1) . NADN
Gmt = Xmt = ( 2x 1) . NADN
GII
2. Bi tp v hng dn gii:
S lng tng loi nu gen:
Bi 1. Mch 1 ca gen cú 200A v 120G;
A = T = A1 + A2 = 200 + 150 =
mch 2 ca gen cú 150A v 130G.
250 (nu)
Gen ú nhõn ụi 3 ln liờn tip.
G = X = G1 + G2 = 120 + 130 =

4


Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học

Líp 9

Xác định từng lọai nuclêôtít môi 250 (nu).
trường cung cấp cho gen nhân đôi.

Số lượng nuclêôtít từng loại môi trường
cung cấp cho gen nhân đôi:
Amt = Tmt = ( 23 – 1) . Agen = ( 23 -1) . 350 = 2450
(nu).
Gmt = Xmt = ( 23 – 1) . Ggen = ( 23 -1) . 250 = 1750
(nu).
GIẢI
a. Số gen con được tạo ra:
3
Bài 2. Gen có 600A và có G =
A. Gen
Gen có:
A =T = 600 (nu)

2

3

3

đó nhân đôi một số đợt, môi trường cung
G=X=
A=
x 600
2
2
cấp 6300G.
a. Xác định số gen con được tạo ra. = 900 (nu).
b. Xác định số liên kết hyđrô của
Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số

gen.
G môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là:
Gmt = Xmt = ( 2x – 1) . Ggen

6300 = ( 2x – 1) . 900
Suy ra: 2x – 1 =

6300
=7
900

Số gen con được tạo ra là: 2x = 7 + 1 = 8
gen.
b. Số liên kết hyđrô của gen:
H = 2A + 3G = ( 2 x 600) + ( 3 x
900) = 3900 liên kết.
DẠNG 3. Tính số liên kết hyđrô bị phá Nếu phân tử ADN chứa H liên kết hyđrô ( H =
2A + 3G) nhân đôi x lần thì:
vỡ trong quá trình nhân đôi ADN.
Số liên kết hyđrô bị phá = (2x -1) .H
1. Hướng dẫn và công thức:
GIẢI
2. Bài tập và hướng dẫn giải.
a.
Số
lượng
từng
loại nuclêôtítcủa gen:
Bài 1. Một gen nhân đôi 3 lần phá vỡ tất cả
Gọi H là số liên kết hyđrô của gen, áp

22680 liên kết hyđrô, gen đó có 360A.
dụng
công
thức tính số liên kết hyđrô bị phá trong
a. Tính số lượng từng loại
nhân đôi của gen:
nuclêôtítcủa gen.
( 2x – 1) . H = ( 23 – 1) . H = 22680
b. Tính số liên kết hyđrô có trong
22680
các gen con tạo ra.
Suy ra:
H= 3
= 3240 liên kết.

2 −1

H = 2A + 3G hay ( 2 x 360) + 3G = 3240
Suy ra:

G =

3240 − (2 x360)
= 840
3

(nu).
Vậy số lượng từng loại nuclêôtítcủa gen là:
A = T = 360 (nu)
G = X = 840 ( nu).

b. Số liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra:
Số gen con tạo ra:
2x = 23 = 8 gen
Số liên kết hyđrô có trong các gen con:

5


Giáo án dạy thêm sinh hoc

Lớp 9
3240 x 8 = 25920 liờn kt.

BUI 3 : ễN TP Lí THUYT : CC TH NGHM CA MEN EN ; NHIM
SC TH
I.
Kiến thức:
1. Kiến thức chuẩn:
- Nờu c nhim v, ni dung v vai trũ ca di truyn hc
- Gii thiu Menen l ngi t nn múng cho di truyn hc
- Nờu c phng phỏp nghiờn cu di truyn ca Menen
- Nờu c cỏc thớ nghim ca Menen v rỳt ra nhn xột
- Phỏt biu c ni dung quy lut phõn li v phõn li c lp
- Nờu ý ngha ca quy lut phõn li v quy lut phõn ly c lp.
- Nhn bit c bin d t hp xut hin trong phộp lai hai cp tớnh trng ca Menen
- Nờu c ng dng ca quy lut phõn li trong sn xut v i sng
2. Kiến thức nâng cao:
ứng dụng kiến thức lí thuyết để giải thích một số hiện tợng xảy ra trong thực tế sản suất và
đời sống.
II.

Kỹ năng
- Phỏt trin k nng quan sỏt v phõn tớch kờnh hỡnh gii thớch c cỏc kt qu thớ
nghim theo quan im ca Menen.
III.
Bài tập
Nội dung bài tập
Hớng dẫn
Lai một cặp tính trạng
Hóy liờn h vi bn thõn v xỏc nh xem - Cỏc em cú th so sỏnh v túc (túc xon, túc
mình ging v khỏc b m nhng iểm thng ...); v mt (mt en, mt nõu - ph biến
no (vớ d :hỡnh dng tai ,mt, mi,túc,
Vit nam);mi (cao hay tt ,hay dc da ....)
mu mt,da ....)
Quan sỏt hỡnh 1.2 v nờu nhn xột v c im
ca tng cp tớnh trng em lai
-Mi cp tớnh trng em lai u cú hai trng
thỏi tng phn v trỏi ngc nhau trong cựng 1
loi tớnh trng
+loi tớnh trng hỡnh dỏng ht :
trn - nhn ; vng - xanh;v xỏm -v trng
+loi tớnh trng v qu :
khụng cú ngn - cú ngn ; lc - vng
+loi tớnh trng v thõn
hoa v qu trờn thõn - hoa v qu trờn
ngn ; thõn cao - thõn thp ....
-i tng:Di truyn hc nghiờn cu c s vt
cht, c ch, tớnh quy lut ca hin tng Di
truyn v Bin d

6



Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học

1.Trình bày đối tượng ,nội dung và ý
nghĩa thực tiễn của Di truyên học?

2.Nội dung cơ bản của phương pháp phân
tích các thế hệ lai của menden gồm
những điểm nào ?

3.Hãy lấy ví dụ về các tính trạng ở người
để minh hoạ cho khái niệm cặp tính trạng
tương phản ?

4*.Tại sao menden lại chọn các cặp tính
trạng tương phản khi thực hiện các phép
lai?

Líp 9
-Nội dung:
+Các quy luật và định luật di truyền : quy luật
phân li , định luật phân li độc lập , di truyền liên
kết ,hoán vị gen ...v...v
+Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST ,
đột biến gen...)và nguyên nhân gây ra các
đột biến (tác nhân hóa học ,vật lí.....v...v)
+cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di
truyền
- Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho

Khoa học chọn giống, Y học đặc biệt là trong
công nghệ sinh học hiện đại(ví dụ : .ngày nay ta
có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A
cao chống bệnh khô mắt ,những giống lúa cho
năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết
tật của thai nhi cũng như khả năng của đúa trẻ
trong tương lai)
-Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một
số cặp tính trạng thuần chủng tương phản
-Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp
tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
-Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu được
-Rút ra quy luật di truyền các tính trạng .
Mắt đen - mắt xanh
Tóc thẳng - tóc quăn
Mũi cao - mũi tẹt
Trán dô - trán thấp
.......
Chú ý : Cao - thấp (không nên sửa dụng vì chưa
thể quy định được thÓ nµo là cao ,và thế nào là
thấp - đó chỉ là cái nhìn chủ quan )
Để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của
các tính trạng đó ở đời con (vì các tính trạng
tương phản được ph©n biệt rõ ràng ,khó nhầm
lẫn )
§¸p ¸n
1.đồng tính
2.3 trội :1 lặn
-Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 : 1A :1a
-Tỉ lệ các loại hợp tử ở F2: 1AA : 2Aa : 1aa

-F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng vì:F2 có 3 tổ
hợp với tỷ lệ như trên .Có 2 Aa và 1 AA ,nhưng
cả Aa và AA đều thể hiện kiểu hình đỏ => có 3
đỏ và chỉ có 1 tổ hợp aa thể hiẹn kiểu hình trắng
=> có 1 trắng
-Kiểu hình là tổng hợp toàn bộ các tính trạng
của cơ thể.
Ví dụ : hoa đỏ ,hoa trắng, hoa hồng , mắt xanh ,
mắt đen ,mắt nâu , mũi cai ,mũi thấp ,thân cây
cao ,thân cây thấp......

7


Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
1. Xem bảng 2 và điền tỉ lệ các loại kiểu
hình ở F2 vào ô trống?
Dựa vào những kết quả thí nghiệm ở
bảng 2 và cách gọi tên các tính trạng của
menden ,hãy điền các từ hay cụm từ
:đồng tính , 3 trội :1 lặn , vào các chỗ
trống trong câu sau ?
2. Hãy quan sát H 2.3 và cho biết :
Tỉ lệ c¸c loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại
hợp tử ở F2?
Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa
trắng ?
Câu hỏi và bài tập:
1.Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ

minh họa ?

2.Phát biểu nội dung của quy luật phân li
độc lập?
3.Menden đã giải thích kết quả thí
nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào ?

4.Cho 2 giống cá kiêm mắt đen thuần
chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối
với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt
đen .Khi cho các con cá F1 giao phối với
nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế
nào?cho biết màu mắt chỉ do 1 nhân tố di
truyền quy định ?

Hãy xác định kết quả của những phép lai
sau :
P : Hoa đỏ (AA ) x hoa trắng (aa)

Líp 9
Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng
thuần chủng tương phản thì F2 phân li tính
trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội :1 lặn
-Sự phân li của nhân tố di truyền trong quá trình
phát sinh giao tử (là Aa đã phân li tạo ra 2 loại
giao tử là A,a)
-Sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình thụ
tinh ( ta có sự tổ hợp lại A với A cho AA, A với
a cho Aa ; a với a cho aa)
-Vì khi lai 2 bố mẹ thuần chủng mà con lại ra

100% cùng 1 kiểu hình thì => kiểu hình biểu
hiện ở đời con là kiểu hình trội
=> tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với tính
trạng mắt đỏ
Quy ước gen :
Gen A quy định mắt đen
Gen a quy định mắt đỏ
=>Cá kiếm mắt đen thuần chủng có kiểu gen
AA
cá kiếm mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen aa
=> sơ đồ lai
P:AA (mắt đen) x aa(mắt đỏ)
G/P: A...................a
F1: Aa(đen)
F1x F1 : Aa(đen )x Aa(đen)
G/F1: A,a.................A,a
F2: 1 AA(đen):2Aa(đen) :1aa(đỏ)
=> tỷ lệ kiểu hình ở F2 là 3 đen : 1 đỏ .
- P : AA (hoa đỏ ) x aa(hoa trắng)
G/P: A ......................a
F1: 100% Aa ( hoa đỏ)
-P: Aa(hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
G/P: A,a................a
F1: ..1Aa(đỏ) : 1 aa(trắng)
- Ta sử dụng phép lai phân tích :
+Nếu F1 có tỷ lệ 100% về 1 kiểu hình trội =>
Cá thể trội có kiểu gen thuần chủng
+Nếu F1 có tỷ (lệ 1:1)^n - n là số cặp gen dị
hợp ở cá thể có kiểu hình trội => cá thể có kiểu
hình trội đó có kiểu gen dị hợp

-Thực hiện phép lai phân tích :
Lấy cá thẻ mang tính trạng trội lai với cá thể
mang tính trạng lặn
Các gen trội thường quy định các tính trạng tốt
(ví dụ :năng suất nhiều ,khả năng chống chịu
cao ,ít bị bệnh hay sâu bệnh tấn công (ở thực
vật ).......Vì vậy người ta cần xác định các tính
trạng mong muốn và tập rung nhiều gen quý
vào 1 kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế
cao .
-Đáp án b)toàn quả đỏ

8


Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học
P: Hoa đỏ (Aa) x hoa trắng (aa)
Làm thế nào để xác định được kiểu gen
mang tính trạng trội ?

1.Muốn xác định được kiểu gen của cá
thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
2.Tương quan trội - lặn của các tính trạng
có ý nghĩa gì trong thực tiến sản xuất ?

4.Khi cho cây cà chua đỏ thuần chủng lai
phân tích thì thu được:
a)Toàn quả vàng
b)Toàn quả đỏ
c)Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng

d)Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng
LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG
1.Căn cứ vào đâu mà menden lại cho rằng
các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt
đậu trong thí nghiệm của mình di truyền
độc lập với nhau?
2.Biến dị tổ hợp là gì ?Nó được xuất hiện
ở hình thức sinh sản nào?
3.Thực chất của sự di truyền độc lập các
tính trạng là nhất thiết F2 phải có :
a)Tỉ lệ phân li mỗi cặp tính trạng là 3trội :
1 lặn
b)Tỉ lệ mỗi kiểu hình = tích các tỉ lệ của
tính trạng hợp thành nó
c)4 kiểu hình khác nhau
d)các biến dị tổ hợp

Líp 9
vì Cây cà chua đỏ đem lai phân tích => đỏ là
tính trạng trội
Quy ước :Gen A quy định đỏ
Gen a quy định quả vàng
=> đỏ thuàn chủng => có kiểu gen :AA
=> lai phân tích :
P: AA (đỏ) x aa(vàng)
G/P:A...........a
Fb:Aa(đỏ)
-Vì tỷ lệ của mỗi cặp tính trạng (cặp xanh
vàng ,cặp vàng nhăn) đều có tí lệ là 3:1 (giống
như khi lai 1 cặp tính trạng)...

-Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng ở
đời cha mẹ và làm nên một tính trạng mới ở đời
con .(Ví dụ trên : đời bố mẹ có kiểu hình là
vàng trnơ,xanh nhăn => mà đời con lại xuất
hiện kiểu hình mới khác bố mẹ là vàng ,nhăn ;
xanh ,trơn )
-BDTH xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính
(có sự thụ tinh giữa 2 giới hoặc 2 cá thể )
-§án b

-Phân li độc lập của các cặp gen(phát sinh giao
tử)
-Tổ hợp tự do của các cặp gen (thụ tinh)
-Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập
trong quá trình phát sinh giao tử.
-Cung cấp nguyên liệu phong phú cho quá trình
tiến hóa và chọn giống.
-Vì khi có sự giao phối =. có sự thụ tinh giữa 2
cá thể có kiểu gen khác nhau thì sẽ cho những
giao tử khác nhau và sẽ có xuất hiện nhiều biến
dị tổ hợp hơn
-ở những loài sinh sản vô tính thì con sinh ra
giống hệt kiểu gen của mẹ .

4. Menden đã giải thích kết quả thí
nghiệm lai hai cặp tính trạng cña mình
như thế nào ?
5.Nêu nội dung quy luật phân li độc lập ?
6.Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với


9


Giáo án dạy thêm sinh hoc

Lớp 9

chn ging v tin húa?Ti sao cỏc loi
sinh sn giao phi ,bin d li phong phỳ
hn nhiu so vi nhng loi sinh sn vụ
tớnh .?

BUI 4: ễN TP CHNG AND; BIN D V DI TRUYN HC NGI




















I.
Kiến thức:
1. Kiến thức chuẩn:
Nờu c tớnh cht c trng ca b nhim sc th ca mi loi.
Trỡnh by c s bin i hỡnh thỏi trong chu kỡ t bo
Mụ t c cu trỳc hin vi ca nhim sc th v nờu c chc nng ca nhim sc th.
Trỡnh by c ý ngha s thay i trng thỏi (n, kộp), bin i s lng ( t bo m v
t bo con) v s vn ng ca nhim sc th qua cỏc kỡ ca nguyờn phõn v gim phõn.
Nờu c ý ngha ca nguyờn phõn, gim phõn v th tinh.
Nờu c mt s c im ca nhim sc th gii tớnh v vai trũ ca nú i vi s xỏc nh
gii tớnh.
Gii thớch c c ch xỏc nh nhim sc th gii tớnh v t l c : cỏi mi loi l 1: 1
Nờu c cỏc yu t ca mụi trng trong v ngoi nh hng n s phõn húa gii tớnh.
Nờu c thớ nghim ca Moocgan v nhn xột kt qu thớ nghim ú
Nờu c ý ngha thc tin ca di truyn liờn kt
Nờu c thnh phn húa hc, tớnh c thự v a dng ca ADN
Mụ t c cu trỳc khụng gian ca ADN v chỳ ý ti nguyờn tc b sung ca cỏc cp
nucleụtit
Nờu c c ch t sao ca ADN din ra theo nguyờn tc: b sung, bỏn bo ton
Nờu c chc nng ca gen
K c cỏc loi ARN
Bit c s to thnh ARN da trờn mch khuụn ca gen v din ra theo nguyờn tc b
sung
Nờu c thnh phn húa hc v chc nng ca protein (biu hin thnh tớnh trng).

Nờu c mi quan h gia gen v tớnh trng thụng qua s : Gen ARN Protein
Tớnh trng.
3. Kiến thức nâng cao:

Giải một số dạng toán về NST, ADN- ARN
II.
Kỹ năng
- Tip tc rốn k nng s dng kớnh hin vi.
- Bit cỏch quan sỏt tiờu bn hin vi hỡnh thỏi nhim sc th
- Bit quan sỏt mụ hỡnh cu trỳc khụng gian ca phõn t ADN nhn bit thnh phn cu
to.

III.

Bài tập
Nội dung bài tập

Hớng dẫn

10


Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học
Câu 1: Tại sao các loài giao
phối( sinh sản hữu tính)lại tạo
ra nhiều biến dị tổ hợp hơn so
với các loài sinh
sản vô tính?
Câu 2: NST là gì? Giải thích
cấu tạo và chức năng của NST.

Câu 3: Trình bày những diễn
biến cơ bản của NST trong quá
trình nguyên phân.


Câu 4: Trình bày những diễn
biến cơ bản của NST trong quá
trình giảm phân.

Líp 9
- Các loài giao phối trong quá trình giảm phân xảy ra
cơ chế phân li, tổ hợp tự do của nhiễm sắc thểvà của gen đã
tạo nên nhiều loại giao tử, nhờ đó khi thụ tinh đã tạo ra
nhiều biến dị tổ hợp.
- Đối với các loài sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
bằng con đường nguyên phân nên bộ NST, bộ gen ở đời
convẫn giống với bộ NST, bộ gen so với thế hệ mẹ.
NST là cấu trúc nằm trong nhân của tế bào, dễ bắt
màu khi khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm
mang tính kiềm.
- Cấu tạo NST: NST thường chỉ được quan sát rõ nhất
vào kỳ giữa của quá trình phân bào. Lúc này nó đóng xoắn
cực đại và có dạng đặc trưng. Vào kỳ này, NST gồm 2
cromatit giống hệt nhau dính với nhau ở tâm động. mỗi
cromatit chứa 1 phân tử ADN và mmột loại protein dạng
histon.
- Chức năng: NST có vai trò quan trọng trong sự di
truyền , do đó có những chức năng sau:
+ NST là cấu trúc mang gen. Gen nằm trên phân tử ADN
của NST. Gen chứa thông tin qui định tính trạng di truyền
của cơ thể.
+ NST có khả năng tự nhân đôi để truyền thông tin di
truyền qua các thế hệ. NST nhân đôi được nhờ phân tử
ADN nằm trong nó nhân đôi.

Quá trình nguyên phân xẩy ra gồm một giai đoạn chuẩn
bị ( còn gọi là kỳ trung gian) và quá trình phân bào chính
thức ( gồm 4 kỳ)
Trong mỗi kỳ nói trên, NST có những biến đổi như sau:
1. Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi mảnh do duỗi xoắn.
Vào kỳ này, NST tiến hành tự nhân đôi: mỗi NST đơn tạo
thành một NST kép gồm hai cromatit giống nhau dính với
nhau ở tâm động.
2. Phân bào chính thức:
a.Kỳ đầu (còn gọi là kỳ trước): Các NST kép bắt đầu
đóng xoắn, co ngắn dần lại và dày dần lên.
b. Kỳ giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại cho thấy
hình thái rõ rệt, dễ quan sát nhất. Lúc này các NST kép
chuyển về tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.
c.Kỳ sau: Mỗi NST kép trong tế bào chẻ dọc ở tâm động
tạo thành hai NST đơn phân ly về hai cực của tế bào.
Kỳ cuối: Các NST ở các tế bào con duỗi xoắn và trở lại
dạng sợi dài mảnh
Trong giảm phân gồm hai lần phân chia tế bào. Ở mỗi lần
phân bào đó đều gồm giai đoạn chuẩn bị (kì trung gian) và
quá trình phân bào chính thức gồm 4 kì.
1.
Lần phân bào I trong giảm phân (giảm phân I):
a) Kì trung gian I: NST tự nhân đôi: Mỗi NST đơn tạo
thành 1 NST kép gồm có hai crômatit giống hệt nhau, dính
với nhau ở tâm động.
b) Phân bào chính thức: Gồm 4 kì:
- Kì đầu I: Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn


11


Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học

Líp 9
dần lại. Sau đó xẩy ra sự tiếp hợp và có thể bắt chéo giữa
2 crômatit trong từng cặp NST kép tương đồng, rồi tách
nhau ra.
- Kì giữa I: Các NST kép đóng xoắn cực đại và tạo ra
dạng đặc trưng. Chúng tập trung thành hai hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau I: Mỗi NST kép trong từng cặp tương đồng
phân ly về một cực của tế bào và vẫn đóng xoắn.
- Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong hai nhân mới
được tạo thành với bộ nhân là đơn bội kép (n kép) và vẫn
giữ nguyên trạng thái đóng xoắn.
2. Lần phân bào II trong giảm phân ( Giảm phân II)
a. Kì trung gian: Diễn ra rất nhanh, các NST kép
đơn bội (n) trong tế bào vẫn đóng xoắn và không
xẩy ra nhân đôi.
b. Phân bào chính thức:
 Kì đầu II: Các NST kép co ngắn lại cho thấy rõ số
lượng của bộ nhân đơn bội.
 Kì giữa II: Các NST kép vẫn đóng xoắn và tập trung
thành 1 hàng trên mặt phẳng của thoi phân bào.
 Kì sau II: Hai crômatit trong mỗi NST kép tách ra ở
tâm động tạo thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế
bào.
 Kì cuối: Các NST đơn nằm gọn trong hai nhân mới

với bộ nhân là đơn bội đơn (n đơn)

Câu 5: Trình bày quá trình
phát sinh giao tử đực và quá
trình phát sinh giao tử cái.

Câu 6: Thụ tinh là gì? Nêu ý
nghĩa của giảm phân và thụ
tinh.
.

 Quá trình phát sinh giao tử cái: Từ tế bào mầm qua
quá trình nguyên phân tạo ra noãn nguyên bào. Từ noãn
nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc I. Từ noãn bào
bậc một qua giảm phân lần một tạo thành noãn bào bậc hai
và thể cực thứ nhất, qua giảm phân lần hai tạo thành tế bào
trứng và thể cực thứ hai. Như vậy từ một noãn bào bậc
một qua hai lần giảm phân tạo thành một tế bào trứng và 3
thể cực thứ hai.
 Quá trình phát sinh giao tử đực: Từ tế bào mầm qua
quá trình nguyên phân tạo thành tinh nguyên bào. Tinh
nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc I. Tinh bào bậc I
qua giảm phân I tạo thành tinh bào bậc II., qua giảm phân
lần II tạo thành tinh tử.
Khái niệm về thụ tinh:
o Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử
đực và một giao tử cái, hay giữa một tinh trùng và một tế
bào trứng để tạo thành hợp tử.
o Về mặt di truyền, thực chất của sự thụ tinh là sự kết
hợp hai bộ nhân đơn bội (n) để tạo thành bộ nhân lưỡng

bội (2n) có nguồn gốc từ bố và mẹ ở hợp tử.
 Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh:
o Nhờ có giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ
NST đơn bội (n) và qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao
tử cái, bộ NST lưỡng bội (2n) được phục hồi. như vậy sự
phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thị tinh
đã đảm bảo sự duy trì ổn định của bộ NST đặc trưng của

12


Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học

Câu 7: Nêu khái niệm và ví dụ
về NST giới tính và về sự phân
hóa cặp NST giới tính ở sinh
vật.

Câu 8: So sánh NST thường
và NST giới tính về cấu tạo và
chức năng.

Líp 9
những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể của
loài.
 Mặt khác, giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác
nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các
loại giao tử qua thụ tinh đã tạo các hợp tử mang nững tổ
hợp NST khác nhau. Chính đây là nguyên nhân chủ yếu
làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh

sản hữu tính, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn
gióng. Do đó, người ta thường dùng phương pháp lai hữu
tính để tạo nhiều biến dị tổ hợp nhằm phục vụ cho công
tác chọn giống
 Trong các tế bào lưỡng bội (2n) của mỗi loài, bên
cạnh các NST thường (kí hiệu chung là A), luôn săp xếp
thành các cặp tương đồng, giống nhau về giới đực và giới
cái, còn có một cặp NST giới tính có thể tương đồng (XX)
ở giới này nhưng lại không tương đồng (XY) khi ở giới
còn lại.
 Ví dụ: trong tế bào lưỡng bội của người có 46 NST
xếp thành 23 cặp; trong đó có 44 NST thường (44A) xếp
thành 22 cặp tương đồng và 1 cặp NST giới tính; ở nữ là
cặp tương đồng XX và ở nam là cặp không tương đồng
XY. NST giới tính có chức năng mang gen qui định giới
tính và những tính trạng liên quan đến giới tính.
 Sự phân chia giới tính của mỗi loài tùy thuộc vào sự
có mặt của cặp NST giới tính XX hay XY trong tế bào.
 Ví dụ: ở người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai,
cây me chua…, giới đực mang cặp NST giới tính XY, giới
cái mang cặp XX. Ngược lại ở chim ếch nhái, bò sát…
giới đực mang cặp XX, giới cái mang cặp XY.
1) Các điểm giống nhau:
a. Về cấu tạo:
- Đều được cấu tạo từ hai thành phần là phân tử AND với
một loại Prôtêin là Histôn.
- Đều có tính đặc trưng theo loài.
- Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là
cặp tương đồng gồm hai chiếc giống nhau.
b. Về chức năng:

- Đều có chứa gen qui định tính trạng của cơ thể.
- Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào
như nhân đôi, đóng xoắn, xếp trên mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào, phân ly về hai cực của tế bào…
2) Các điểm khác nhau:
NST thường
NST giới tính
Về cấu tạo
Có nhiều cặp trong tế
bào lưỡng bội
Chỉ có một cặp trong tế
bào lưỡng bôi
Luôn sắp xếp thành các cặp tương đồng Cặp
XY là cặp không tương đồng
Giống nhau về cá thể đực và cá thể cái trong
loài.
Khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái trong
loài.
Về chức năng
Không qui định giới

13


Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học

Líp 9
tính của cơ thể.
Qui định giới tính.
Chứa gen qui định tính trạng thường không liên

qua đến giới tính.
Chứa gen qui định tính
trạng thường có liên quan đén giới tính.

Câu 9: Giải thích cơ chế sinh
con trai và con gái ở người, vẽ
sơ đồ minh họa.
Vì sao ở người tỉ lệ
nam : nữ trong cấu trúc dân số
với qui mô lớn luôn xấp xỉ 1 : 1

Câu 10: Hãy giải thích cơ sở
khoa học của việc điều chỉnh tỉ
lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó
có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
giải thích và nêu ví dụ minh
họa.

1. Giải thích và vẽ sơ đồ minh họa cơ chế sinh con trai,
con gái ở người.
a) Sơ đồ minh họa:
P: mẹ (44A + XX)
x
bố (44A + XY)
G: 22A + X
22A + X; 22A + Y
F1: 44A + X
44A + XY
(Con gái)
( con trai )

b) Giải thích: Sự phân li của các cặp NST giới tính trong
quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại trong quá trình
thụ tinh là cơ chế xác định giới tính.
- Trong phát sinh giao tử:
+ Mẹ mang cặp NST giới tính XX tạo ra một loại
trứng duy nhất đều mang NST giứi tính X(đồng giao tử).
+ Bố mang cặp NST giới tính XY tạo ra hai loại tinh
trùng với tỉ lệ ngang nhau: Một loại mang X và một loại
mang Y(dị giao tử).
- Trong thụ tinh:
+ Trứng X kết hợp với tinh trùng X tạo hợp tử XX
(44A + XX) phát triển thành con gái.
+ Trứng X kết hợp với tinh trùng Y tạo hợp tử XY
(44A + XY) phát triển thành con trai.
2) Tỉ lệ nam : nữ luôn xấp xỉ 1 : 1:
Trong giảm phân tạo giao tử, giới nữ luôn tạo ra một
loại trứng mang X, còn giới nam tạo ra hai loại tinh trùng
với tỉ lệ ngang nhau là X và Y, nên trong cấu trúc dân số
với qui mô lớn, tỉ lệ nam : nữ luôn xấp xỉ 1 : 1.
1) Cơ sở khoa học của việc điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật
nuôi:
Vì bên cạnh NST giới tính là yếu tố qui định giới tính
của cơ thể, thì sự hình thành và phân hóa giới tính còn chịu
tác động bởi hoocmôn sinh dục và các điều kiện của môi
trường ngoài.
- Về tác động hoocmôn sinh dục: Nếu tác động
hoocmôn sinh dục vào giai đoạn sớm của quá trình phát
triển cơ thể có thể làm biến đổi giới tính mặc dù không
làm thay đổi cặp NST giới tính. Chẳng hạn tác động
hoocmôn sinh dục đực mêtyltestôstêrôn vào cá vàng cái

lúc còn non, có thể biến cá cái trở thành cá đực.
- Về điều kiện của môi trường ngoài: Các điều kiện
như ánh sáng, nhiệt độ tác động lên quá trình nở của
trứng, của cơ thể non hay thời gian thụ tinh… có thể là
thay đổi giới tính. Ví dụ: Một số loài rùa, ở nhiệt độ dưới
280C, trứng nở thành rùa đực còn ở nhiệt độ trên 320C
trứng nở thành rùa cái.
2) Ý nghĩa thực tiễn của việc điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở
vật nuôi:
Việc nắm vững cơ chế di truyền giối tính và các yếu tố

14


Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học

Câu 11: Di truyền liên kết là
gì? Nguyên nhân của hiện
tượng di truyền liên kết?
Vì sao ruồi giấm là một đối
tượng thuận lợi trong sự
nghiên cứu di truyền?

Câu 12: Trình bày thí nghiệm
của Moocgan và giải thích về
hiện tượng di truyền liên kết
của các cặp tính trạng.

Câu 13: Nêu cấu tạo hóa học
của phân tử ADN.


Líp 9
ảnh hưởng đến giới tính giúp con người chủ động điều
chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi phù hợp với mục đích sản
xuất và tạo ra lợi ích kinh tế cao nhất trong quá trình sản
xuất.
Ví dụ: người ta có thể chủ động tạo ra toàn tằm đực
trong chăn nuôi tằm dâu vì tằm đực cho năng suất cao hơn
tằm cái.
- Di truyền liên kết là hiện tượng di truyền mà các cặp
tính trạng phụ thuộc vào nhau chứ không phân ly độc lập;
sự di truyền của cặp tính trạng này kéo theo sự di truyền
của cặp tính trạng khác.
- Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết: Là do
các cặp gen qui định các cặp tính trạng cùng nằm trên một
cặp NST tương đồng tạo thành nhóm gen liên kết, cùng
phân ly về cùng một giao tử và cùng tổ hợp trong quá trình
thụ tinh để tạo hợp tử.
- Ruồi giấm là đối tượng thuận lợi của việc nghiên cứu
di truyền là do: Dễ nuôi trong ống nghiệm, để nhiều, vòng
đời ngắn, số lượng NST ít và có nhiều biến dị dễ quan sát.
- Thí nghiệm của Moocgan: Moocgan tiến hành nghiên
cứu sự di truyền của hai cặp tính trạng về màu sắc của
thân và về độ dài của cánh ở ruối giấm. Cho giao phối
giữa ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi
giấm thuần chủng có thân đen, cánh cụt thu được F 1 đều
có thân xám cánh dài. Tiếp tục cho ruồi đực F 1 lai phân
tích với ruồi cái thân đen cánh cụt thu được con có tỉ lệ
kiểu hình 1 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt.
- Giải thích: Trong thí nghiệm của Moocgan nói trên

khi quan sát kết quả thí nghiệm, ta thấy ở các thế hệ từ P
đến F2, ruồi có thân xám luôn kèm theo có cánh dài và
ruồi có thân đen luôn kèm theo có cánh cụt. Hiện tượng
trên chỉ có thể giải thích do gen qui định màu thân xám
liên kết với gen qui định cánh dài trên cùng một NST và
gen qui định thân đen liên kết với gen qui định cánh cụt
trên một NST còn lại của cặp tương đồng. Do liên kết nên
các gen cùng di truyền phụ thuộc vào nhau, dẫn đến ruồi
giấm thân xám thì cánh dài và ruồi giấm thân đen thì cánh
cụt.

Phân tử ADN thuộc loại đại phân tử, có kích
thước và khối lượng lớn. Phân tử ADN được cấu tạo từ
các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P.

ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn
phân là các Nu. Mỗi phân tử ADN có hàng vạn đến hàng
triệu Nu với 4 loại: A, T, G, X.

Trong phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau
theo chiều dọc tạo thành mạch ( gọi là mạch pôlinuclêôtit).
Với hàng vạn đến hàng triệu Nu, gồm 4 loại sắp xếp với
thành phần, số lượngvà trật tự khác nhau, tạo cho ADN ở
sinh vật vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù.

Tính đa dạng của ADN: với thành phần, số lượng
và trật tự sắp xếp khác nhau của các loại Nu tạo ra gần như
vô số loại ADN trong các cơ thể sống.

15



Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học

Câu 13: Nêu cấu trúc không
gian của ADN.

Câu 14: Nêu chức năng của
ADN? Để thực hiện các chức
năng đó, phân tử AND có
những đặc điểm cấu tạo và
hoạt động như thế nào?

Câu 15 : ADN tự nhân đôi như
thế nào ? Bản chất hóa học
của gen là gì ? Cho biết chức
năng của ADN?

Líp 9
Tính đặc thù của ADN: Mỗi một loại ADN có
thành phần, số lượng và trật tự xác định của các Nu.
 Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch
song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang
phải, tạo thành các vòng xoắn mang tính chu kỳ. Mỗi chu
kỳ xoắn có chiều dài là 34Å, chứa 20 Nu xếp thành 10
cặp. Đường kính vòng xoắn là 10Å.
 Giữa các Nu trên hai mạch của phân tử ADN, theo
từng cặp liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung, thể
hiện như sau: A = T, G ≡ X.
 Do nguyên tắc bổ sung nên nếu biết trình tự các Nu

trên 1 mạch của ADN, ta có thể suy ra trình tự các Nu trên
mạch còn lại. Và cũng theo nguyên tắc bổ sung nên trong
phân tử ADN có:
Số A = T và số G = X → A + G = T + X.
Riêng tỉ lệ: A + T / G + X trong ADN thì khác nhau và
mang tính đặc trưng cho từng loài
* Chức năng của ADN: AND được xem là vật chất di
truyền ở cấp độ phân tử nhờ thực hiện được hai chức năng
quan trọng sau đây:

ADN chứa đựng thông tin di truyền.

ADN còn truyền đạt thông tin di ruyền qua các
thế hệ tế bào và các thế hệ cơ thể khác nhau của loài.
* Những đặc điểm cấu tạo và họat động giúp AND
thực hiện chức năng di truyền:

Để thực hiện chức năng chứa đựng thông tin di
truyền: ADN là cấu trúc mang gen, gen chứa thông tin di
truyền. Các gen phân bố theo chiều dọc của phân tử AND.
Và cấu trúc hai mạch xoắn kép là đặc điểm hợp lý để trật
tự các gen trên phân tử ADN được ổn định; góp phần tạo
ra sự ổn định về thông tin di truyền của ADN.

Để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di
truyền: nhờ hoạt động tự nhân đôi, nên ADN thực hiện
được sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
Chính quá trình tự nhân đôi ADN là cơ sở phân tử của
hiện tượng di truyền và sinh sản, duy trì các đặc tính của
từng loài ổn định qua các thế hệ, đảm bảo sự sinh sôi nẩy

nở của sinh vật.
 ADN tự nhân đôi tại NST ở kỳ trung gian.
 ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu
 Quá trình tự nhân đôi:
 Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc.
 Các Nu của mạch khuôn liên kết với các Nu tự do theo
nguyên tắc bổ sung, 2 mạch mới dần được hình thành
dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.
 Kết quả: 2 phân tử ADN con được hình thành giống
nhau và giống ADN mẹ.
Bản chất hóa học của gen chính là ADN. Mỗi gen
cấu trúc là một đoạn mạch của phân tử ADN mang
thông tin qui định cấu trúc của của một loại Prôtêin
 nhất định.
 Chức năng của ADN :

16


Gi¸o ¸n d¹y thªm sinh học

Câu 16: ARN là gì? Nêu cấu
trúc của ARN? Có mấy loại
ARN? ARN được tổng hợp như
thế
nào? Cho biết mối quan hệ
giữa gen và ARN?

Câu 17: So sánh cấu trúc ADN
và ARN?


Câu 18: Tại sao Menđen thường
tiến hành thí nghiệm trên loài
đậu Hà Lan? Những định luật
của Men đen có thể áp dụng trên
các loài sinh vật khác được
không? Vì sao? (3đ)

Líp 9
 Lưu giữ thông tin di truyền.
 Truyền đạt thông tin di truyền.
 ARN là một axit nucleic có cấu tạo tương tự ADN.
Trong phân tử ARN không có T (timin) mà T được thay
thế bởi U (uraxin).
 ARN là một đại phân tử được cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit. Có 4 loại
nucleotit: A, U, G, X liên kết với nhau tạo thành một
chuỗi xoắn đơn. Mỗi ARN do hàng trăm đến hàng ngàn
đơn phân cấu tạo nên. ARN nhỏ hơn nhiều lần so với
ADN.
 Dựa vào cấu tạo người ta phân ARN thành 3 loại:
 mARN: Truyền đạt thông tin di truyền.
 tARN: Vận chuyển các axit amin đến riboxom tham
gia tổng hợp protein.
 rARN: Tham gia cấu tạo riboxom.
 Quá trình tổng hợp ARN:
 Quá trình tổng hợp ARN tại NST ở kỳ trung gian.
 Quá trình tổng hợp:
 Gen tháo xoắn và tách dần thành 2 mạch đơn.
 Các nucleoti ở mạch khuôn liên kết với các nucleotit

tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung.
 Sau khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra tế
bào chất.
Nguyên tắc tổng hợp:
Khuôn mẫu: dựa trên 1 mạch khuôn của gen.
Bổ sung: A – U; T – A; G – X; X – G.
 Mối quan hệ giữa gen và ARN: Gen làm khuôn mẫu
để tổng hợp ARN. Trình tự các nucleotit trên mạch
khuôn của gen qui định trình tự các nucleotit trên ARN.
 Điểm giống nhau:
Cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân.
Các đơn phân liên kết với nhau tạo thành mạch.
 Điểm khác nhau:
ADN
ARN
Hai mạch xoắn kép.
Nucleotit có 4 loại: A, T, G, X.
Kích thước lớn, khối lượng lớn, đơn phân nhiều hơn.
Một mạch xoắn hoặc thẳng.
Nucleotit có 4 loại: A, U, G, X.
Kích thước nhỏ hơn, khối lượng nhỏ hơn, đơn phân ít
hơn.
- Menđen thường tiến hành các thí nghiệm trên loài
đậu Hà Lan vì:
Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt của nó(0,25đ)
Đặc điểm này của đậu tạo điều kiện thuận lợi cho
Menđen trong quá trình nghiên cứu các thế hệ con
lai từ đời F1, F2... (0,25đ) từ một cặp bố mẹ ban đầu0,25đ
Đặc điểm gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo điều kiện
dễ dàng cho người nghiên cứu0,25đ


17


Giáo án dạy thêm sinh hoc

Lớp 9
Nhng nh lut di truyn ca Menen khụng ch ỏp
dng cho loi u H Lan(0,25) m cũn ng dng
ỳng cho nhiu loi sinh vt khỏc0,25
Vỡ: Cỏc thớ nghim thng tin hnh trờn u H
Lan(0,25) v khỏi quỏt thnh nh lut (0,25),
Menen phi lp li cỏc thớ nghim ú trờn nhiu
i tng khỏc nhau(0,25). Khi cỏc thớ nghim thu
c kt qu u v n nh(0,25) nhiu loi khỏc
nhau(0,25), Menen mi dựng thng kờ toỏn hc
khỏi quỏt thnh nh lut0,25s

BUI 1: ễN TP: NG DNG DI TRUYN HC;
SINH VT V MễI TRNG

I. Kiến thức:
1. Kiến thức chuẩn:
- nh ngha c hin tng thoỏi húa ging, th lai; nờu c nguyờn nhõn thoỏi húa
ging v u th lai; nờu c phng phỏp to u th lai v khc phc thoỏi húa ging c
ng dng trong sn xut.
Nờu c nh ngha qun th
Nờu c mt s c trng ca qun th: mt , t l gii tớnh, thnh phn nhúm tui.
Nờu c c im qun th ngi. T ú thy c ý ngha ca vic thc hin phỏp lnh
v dõn s

Nờu c nh ngha qun xó
Trỡnh by c cỏc tớnh cht c bn ca qun xó, cỏc mi quan h gia ngoi cnh v qun
xó, gia cỏc loi trong qun xó v s cõn bng sinh hc
Nờu c cỏc khỏi nim: h sinh thỏi, chui v li thc n
2. Kiến thức nâng cao:
- Nguyờn nhõn thoỏi húa ging v u th lai
- Tớnh cht c bn ca qun th, qun xó, h sinh thỏi
II. Kỹ năng
- Thu thp c t liu v thnh tu chn ging
- Bit c s 1 chui thc n cho trc
III. Bài tập
Nội dung bài tập
Cõu 1: Cụng ngh t bo l
gỡ? Gm nhng cụng on

Hớng dẫn
1. Cụng ngh t bo: Cụng ngh t bo l mt ngnh
k thut v quy trỡnh ng dng phng phỏp nuụi cy TB

18


Giáo án dạy thêm sinh hoc
thit yu no?

Cõu 2: Hóy nờu nhng u
im v trin vong ca nhõn
ging vụ tớnh trong ng
nghim?


Cõu 3: K thut gen l gỡ? K
thut gen gm nhng khõu c
bn no? Cụng ngh gen l gỡ?

Cõu 4: Trong sn xut v i
sng, cụng ngh gen c ng
dng trong nhng lnh vc ch
yu no? Hóy nờu khỏi quỏt
nhng ng dng ú?

Lớp 9
hoc mụ d to ra c quan hoc c th hon chnh.
2. Cỏc cụng on thit yu ca cụng ngh TB: gm 3
giai on sau:
+ Tỏch TB t c th thc vt hay ng vt.
+ Nuụi cy TB trờn mụi trng dinh dng nhõn to
thớch hp to thnh mụ non (hay mụ so).
+ Dựng hoocmụn sinh trng kớch thớch mụ so phõn
húa c quan hoc c th hon chnh.
1. u im ca nhõn ging vụ tớnh trong ng nghim:
+ Tăng nhanh số lợng cây giống.
+ Rút ngắn thời gian tạo các cây con.
+ Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm
2. Trin vng ca nhõn ging vụ tớnh trong ng
nghim:
+ To ra kh nng nhõn nhanh ngun gen ca V v
TV quý him cú nguy c b tuyt dit bo tn chỳng.
+ Nhõn bn vụ tớnh to ra c quan ni tng V t
cỏc t bo V ó c chuyn gen ngi, m ra kh nng
ch ng cung cp cỏc c quan thay th cho cỏc bnh nhõn

b hng cỏc c quan tng ng.
1. K thut gen:
+ Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để
chuyển đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế bào của
loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền.
* Cỏc khõu ca k thut gen: K thut gen gm 3 khõu:
+ Khõu 1: + Tách ADN NST của tế bào cho và tách
ADN làm thể chuyền từ vi khuẩn, virut.
+ Khõu 2:
+ Cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp nhờ enzim.
+ Khõu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và
nghiên cứu sự biểu hiện của gen đợc chuyển.
. 2. Cụng ngh gen: - Công nghệ gen là ngành kĩ thuật
về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen
1. Tạo ra các chủng VSV mới:
- Kĩ thuật gen đợc ứng dụng để tạo ra các chủng VSV mới
có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần
thiết (aa, prôtêin, kháng sinh, hoocmon...) với số lợng lớn
và giá thành rẻ.
VD: Dùng E. Coli và nấm men cấy gen mã hoá, sản xuất
kháng sinh và hoocmon insulin.
2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
- Bằng kĩ thuật gen, ngời ta đa nhiều gen quy định đặc điểm
quý nh: năng suất cao, hàm lợng dinh dỡng cao, kháng sâu
bệnh .... vào cây trồng.
VD: Cây lúa đợc chuyển gen quy định tổng hợp bêta
carooten (tiền vitamin A) vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa

19



Giáo án dạy thêm sinh hoc

Cõu 5: Cụng ngh sinh hc l
gỡ? Nờu cỏc lnh vc ca cụng
ngh sinh hc v ng dng ca
mi lnh vc ú trong i
sng?

Cõu 6: Hiện tợng thoái hoá
do tự thụ phấn ở cây giao phấn
biểu hiện nh thế nào? Giao
phối gần là gì? Gây ra hậu quả
gì ở sinh vật? Nguyên nhân
của hiện tợng thoái hoá?

Lớp 9
giàu vitamin A.
- ở Việt Nam chuyển gen kháng sâu bệnh, tổng hợp
vitamin A... vào 1 số cây lúa, ngô, khoai, cà chua, đu đủ...
3. Tạo động vật biến đổi gen:
- ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm
tăng năng suất, chất lợng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm
phục vụ trực tiếp cho đời sống con ngời.
- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế..
* Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế
bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm
sinh học cần thiết cho con ngời.
* Cỏc lnh vc ca cụng ngh sinh hc v ng dng
ca mi lnh vc:

+ Cụng ngh lờn men: c ng dng sn xut cỏc
ch phm vi sinh dựng trong chn nuụi trng trt v bo
qun.
+ Cụng ngh TB thc vt v ng vt: c ng dng
trong nuụi cy TB, nuụi cy mụ, gúp phn nhõn ging mụ.
+ Cụng ngh chuyn nhõn v chuyn phụi: ng dng
trong vic ch ng phỏt trin thỳ non trong chn nuụi v
cỏc lnh vc khỏc.
+ Cụng ngh sinh hc x lý mụi trng: X lý cỏc cht
thi bng cỏc bin phỏp sinh hc.
+ Cụng ngh enzim Prụtờin: ng dng sn xut axit
amin t nhiu ngun nguyờn liu, ch to cỏc cht cm ng
sinh hc v phỏt hin cht c.
+ Cụng ngh gen: ng dng chuyn ghộp gen t TB
ny sang TB khỏc, gia cỏc loi vi nhau. õy l cụng
ngh cao v l cụng ngh quyt nh s thnh cụng ca
cuc cỏch mng sinh hc.
TL: . Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn:
các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống giảm dần biểu
hiện các dấu hiệu nh phát triển chậm, chiều cao cây và
năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có
hại.
2. Hiện tợng thoái hoá do giao phối gần ở động vật:
- Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa
các con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con
cái của chúng.
- Giao phối gần gây ra hiện tợng thoái hoá ở thế hệ con
cháu: sinh trởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản
giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non
3 Nguyên nhân :Tự thụ phấn hoặc giao phối gần ở động vật

gây ra hiện tợng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp
gây hại.
- Ưu thế lai là hiện tợng con lai F1 có sức sống cao hơn,
sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính

20


Giáo án dạy thêm sinh hoc

Lớp 9
trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố
mẹ hoặc vợt trội cả hai bố mẹ.
- Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai đợc giải thích nh
sau:
+ Về phơng diện di truyền, các tính trạng số lợng do nhiều
gen trội qui định.

Câu 7: Ưu thế lai là gì? Cơ sở
di truyền học của hiện tợng u
thế lai? Tại sao tự thụ phấn bắt
buộc ở cây giao phấn hoặc
giao phối gần ở động vật qua
nhiều thế hệ liên tiếp có thể
dẫn đến thoái hóa?

Câu 8: Trong chọn giống cây
trồng, ngời ta đã dùng phơng
pháp gì để tạo u thế lai? Phơng
pháp nào đợc dùng phổ biến

nhất? Tại sao?

Câu 9: Thế nào là lai kinh tế?
Chứng minh lai kinh tế là sự
tận dụng của u thế? ởnớc ta,
phơng pháp phổ biến của lai
kinh tế là gì? lấy ví dụ minh
hoạ?

+ Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, đặc
biệt có các gen lặn biểu hiện 1 số đặc điểm xấu, ở con lai
F1 chỉ có các gen trội có lợi mới đợc biểu hiện, gen trội át
gen lặn, đặc tính xấu không đợc biểu hiện, vì vậy con lai F1
có nhiều đặc điểm có lợi.
- Tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần qua nhiều thế hệ
dẫn đến tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng, các
gen lặn ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạng thái
đồng hợp lặn biểu hiện thành tính trạng gây hại cho
sinh vật.
-Muốn duy trì u thế lai:
+Đa ngay con lai F1 vào sản xuất nuôi trồng để thu năng
suất và tận dụng u thế lai.
+ Thực hiện sinh sản vô tính .
Trong chọn giống ở cây trồng, để tạo u thế lai ngời
ta dùng các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ
phấn rôi cho chúng giao phấn với nhau.
+ Phơng pháp lai khác thứ: đây là phơng pháp lai
khác thứ hoặc lai tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.
Trong các phơpng pháp trên thì lại khác dòng là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất vì hiệu quả cao của nó.

VD: Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi ở ngô đẫ
tạo đợc nhiều giống ngô lai F1 có năng suất cao hơn từ 2530 so với giống ngô tốt nhất
ở lúa cho giống lúa lai F1 cho năng suất tăng 2040% so với các giống lúa thuần tốt nhất.
1. Lai kinh tế: là ứng dụng của u thế lai vào sản xuất đợc
ứng dụng đối với vật nuôi. Phếp lai kinh tế đợc tiến hành
nh sau:
Cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai
dòng thuần khác nhau thu đợc con lai F1, rồi đa ngay con
lai F1 vào sản xuất để thu sản phầm và không dùng làm
giống.
2. Lai kinh tế là sự tận dụng u thế lai:
+ Khi cho giao phối giữa bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác
nhau thì con lai F1 chứa đầy đủ các cặp gen dị hợp và kiểu
hình biểu hiện tốt nhất.
+ Nếu cho F1 làm giống thì từ trở đi, thể dị hợp giảm dần, u thế lai cũng giảm dần.
=> Do đó nếu đa ngay con lai F1 vào sản xuất thu sản phẩm
mà không cho F1 làm giống tiếp cũng nhằm thu đợc năng
suất cao nhất.
Nh vậy phép lai kinh tế chính là tận dụng u thế lai.
3. Phơng pháp phổ biến của lai kinh tế là dùng con cái
thuộc giống tốt nhất trong nớc giao phối với con đực cao
sản thuộc giống nhập nội.
Con lai thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn
nuôi ở nớc ta giống mẹ nó và có sức tăng sản giống bố.
VD: lai kinh tế I2 móng cái x đại bạch
Lợn con mới để đã nặng 0.7-0.8kg, tăng trọnh
nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao.
Chơng I: sinh vật và môi trờng

21



Giáo án dạy thêm sinh hoc

Câu 10: Nêu sự khác nhau
giữa thực vật a sáng và thực vật
a bóng ?

Câu 11: - Môi trờng sống là gì?
Có mấy loại môi trờng chủ
yếu?Ví dụ?

Câu 12: Nhân tố sinh thái là
gì? Thế nào là nhân tố vô sinh
và nhân tố hữu sinh ?

Câu 13: Giới hạn sinh thái là
gì? Nhận xét về giới hạn sinh
thái của mỗi loài sinh vật?lấy
ví dụ?

Câu 14: - ánh sáng có ảnh hởng tới đặc điểm nào của thực
vật? Nhu cầu về ánh sáng của
các loài cây có giống nhau
không? Trong sản xuất nông
nghiệp, ngời nông dân ứng
dụng điều này nh thế nào?

Lớp 9
Điểm phân biệt

Thực vật a sáng
Thực vật a bóng
Hình thái
- Phiến lá nhỏ, hep, có màu xanh nhạt.
- Thân cây có số cành cây phát triển nhiều. - Phiến lá lớn,
có màu xanh sẫm.
- Thân cây có số cành cây phát ít.
Giải phẫu
- lá có tầng cutin dày,
mô giậu phát triển.
- Tầng cutin ở lá
mỏng, mô giậu kém phát triển.
Sinh lí - Quang hợp trong điều kiện ánh sáng mạnh.
- Cờng độ hô hấp mạnh hơn do tác động của nhiệt trong
ánh sáng gắt. - Quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu.
- Cờng độ hô hấp yếu hơn.
- Môi trờng là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả
những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
- Có 4 loại môi trờng chủ yếu:
+ Môi trờng nớc.
+ Môi trờng trên mặt đất không khí.
+ Môi trờng trong đất.
+ Môi trờng sinh vật.
TL: - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng tác
động tới sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái đợc chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nớc,
địa hình...
+ Nhân tố hữu sinh:

Nhân tố sinh vật: VSV, nấm, động vật, thực vật,
Nhân tố con ngời: tác động tích cực: cải tạo, nuôi dỡng, lai ghép.... tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm
cháy rừng...
- Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay theo từng
môi trờng và thời gian
TL: - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể
sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
- Mỗi loài, cá thể đều có giới hạn sinh thái riêng đối với
từng nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng
phân bố rộng, dễ thích nghi.
Ví dụ: cá rô phi từ 5oC - 42oC là giới hạn sinh thái của cá
rô phi. 5oC là giới hạn dới, 42oC là giới hạn trên. 30oC là
điểm cực thuận.
- ánh sáng có ảnh hởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi
đặc điểm hình thái, sinh lí (quang hợp, hô hấp, thoát hơi nớc) của thực vật.
- Nhu cầu về ánh sáng của các loài không giống nhau:
+ Nhóm cây a sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.
+ Nhóm cây a bóng; gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu,
dới tán cây khác.
ứng dụng: Trồng xen kẽ cây để tận dụng nguồn ánh
sáng làm tăng năng suất và tiết kiệm đất.
- ánh sáng ảnh hởng tới đời sống động vật:
+ Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và
định hớng di chuyển trong không gian.
+ Giúp động vật điều hoà thân nhiệt.
+ ảnh hởng tới hoạt động, khả năng sinh sản và
sinh trởng của động vật.
- Động vật thích nghi điều kiện chiếu sáng khác nhau, ngời

22



Giáo án dạy thêm sinh hoc
Câu 15: ánh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào?
Trong chăn nuôi ngời ta có
biện pháp kĩ thuật gì để gà, vịt
đẻ nhiều trứng?

Câu 16: Sinh vật cùng loài có
mối quan hệ với nhau với nhau
nh thế nào? Trong chăn nuôi,
ngời ta đã lợi dụng quan hệ hỗ
trợ cùng loài để làm gì?

Cõu 17: Hóy chng minh nhit
ca mụi trng cú nh
hng n c im hỡnh thỏi
v sinh lớ ca c th thc vt ?

Câu18: quần thể sinh vật là gì?
hãy lấy 2 ví dụ chứng minh các
cá thể trong quần thể hỗ trợ,
cạnh tranh lẫn nhau?

Câu 19: Những đặc trng cơ bản
của quần thể? Trong các đặc
trng của quần thể, đặc trng nào
cơ bản nhất? Vì sao?

Lớp 9

ta chia thành 2 nhóm động vật:
+ Nhóm động vật a sáng: gồm động vật hoạt động ban
ngày.
+ Nhóm động vật a tối: gồm động vật hoạt động ban
đêm, sống trong hang, đất hay đáy biển.
chăn nuôi ngời ta có biện pháp kĩ thuật gì để gà, vịt
đẻ nhiều trứng :Tạo ngày nhân tạo để gà vịt đẻ
nhiều trứng.
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau
hình thành nên nhóm cá thể.
- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ:
+ Hỗ trợ; sinh vật đợc bảo vệ tốt hơn, kiếm đợc nhiều thức
ăn.
+ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lợng cá thể và sự cạn
kiệt thức ăn 1 số tách khỏi nhóm.
* ứng dụng : Nuôi vịt đàn, lợn đàn để chúng tranh nhau ăn,
sẽ mau lớn.
1. nh hng ca nhit lờn hỡnh thỏi thc võt:
- Cõy sng vựng nhit i trờn b mt cú tng cutin dy
hn ch thoỏt nc.
- Cõy sng vựng ụn i vo mựa ụng chi cõy cú vy
bao bc, thõn v r cõy cú cỏc lp bn dy to lp cỏch
nhit, bo v cõy.
2. nh hng ca nhit lờn sinh lớ thc võt:
- Cõy vựng nhit i khi tri núng quỏ trỡnh thoỏt hi
nc gim trỏnh b hộo khụ.
- Cõy vựng ụn i v mựa lnh thng rng nhiu lỏ cú
tỏc dng gim din tớch tip xỳc vi khụng khớ lnh v
gim thoỏt hi nc gi nhit cho cõy.
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh

sống trong khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm
nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ
mới.
- 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh
tranh nhau:
+ Ví dụ về quan hệ hỗ trợ: các con sói trong cùng một đàn
sói cùng đi săn mồi, chúng hôc trợ lần nhau để tìm đợc
nguồn thức ăn.
+ Ví dụ về quan hệ cạnh tranh: khi số lợng sói trong đàn
tăng nhiều mà nguồn thức ăn khan hiếm chúng sẽ tranh
giành với nhau con mồi tìm đơc.
Những đặc trng cơ bản của quần thể:
+ Mật độ quyết định các đặc trng khác vì ảnh hởng đến
nguồn sống, tần số gặp nhau giữa đực và cái, sinh sản và tử
vong, trạng thái cân bằng của quần thể.1. Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lợng cá thể đực với cá thể
cái.
- Tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuôit, phụ thuộc vào sự tử
vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
- Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
2. Thành phần nhóm tuổi
3. Mật độ quần thể
*Đặc trng nào cơ bản nhất - Mật độ quần thể là số lợng
hay khối lợng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể
tích.

23


Giáo án dạy thêm sinh hoc


Câu 20: Quần thể ngời khác
với quần thể sinh vật khác ở
những đặc trng nào? do đâu có
sự khác nhau đó?

Câu 21: Quần xã sinh vật là
gì? Quần xã sinh vật và quần
thể có những điểm giống và
khác nhau nh thế nào?

Câu 22: Hãy nêu đặc điểm về
số lợng và thành phần loài của
quẫn xã sinh vật?

Câu 23: - ý nghĩa sinh học của
hiện tợng khống chế sinh học?
Trong thực tế ngời ta sử dụng
khống chế sinh học nh thế
nào?

Câu 24: Thế nào là một hệ

Lớp 9
- Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa,
theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.
- Quần thể ngời có đặc trng sinh học nh những quần thể
sinh vật khác, đó là đặc điểm giới tính, lứa tuổi, mật độ,
sinh sản, tử vong.
- Quần thể ngời có những đặc trng khác với quần thể sinh

vật khác ở những đặc điểm nh: pháp luật, chế độ hôn nhân,
văn hoá, giáo dục, kinh tế...
- Sự khác nhau đó là do con ngời có lao động và t duy nên
có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong
quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật
thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian
xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với
nhau * So sánh quần thể sinh vật với quần xã sinh vật:
- Giống nhau: quần thể và quần xã đều là tập hợp nhiều cá
thể sinh vật trong một khoảng không gian xác định.
- Khác nhau:
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
- Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng một loài.
- Có cấu trúc nhỏ hơn.
- Giữa các cá thể cùng loài giao phối hoặc giao phấn đợc
với nhau.
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã. - Là tập hợp nhiều
quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau.
- Có cấu trúc lớn hơn.
- Giữa các cá thể khác loài không thể giao phối hoặc giao
phấn với nhau.
- Phạm vi phấn bố rộng hơn quần thể.
1. Đặc điểm về số lợng các loài trong quần xã: Đặc điểm về
số lợng các loài trong quần xã thể hiện ở các chỉ số sau
đây:
- Độ đa dạng: là mức độ phong phú về số lợng loài trong
quần xã.
- Độ nhiều: là mật độ cá thể từng loài trong quần xã.

- Độ thờng gặp: là tỉ lệ phần trăm số địa điểm bắt gặp 1 loài
trong tổng số địa điểm quan sát.
2. Đặc điểm về thành phần loài trong quần xã: thể hiện ở
các dạng sau:
- Loài u thế: là loài đóng vai trò quan trong trong quần xã.
- Loài đặc trng là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều
hơn hẳn các loài khác trong quần xã.
ý nghĩa :Khống chế sinh học làm cho số lợng cá
thể của mỗi quần thể dao động quanh vị trí cân
bằng, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống
của môi trờng tạo nên sự cân bằng sinh học trong
quần xã.
ứng dụng: Sử dụng thiên địch để tiêu diệt hoặc hạn
chế tác hại của sinh vật gây hại cho con ngời VD:
dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Nuôi
mèo để diệt chuột.
TL: Hệ sinh thái bào gồm quần xã và khu vực sống của
quần xã (gọi là sinh cảnh).
- Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với
nhau và tác động với nhân tố vô sinh của môi trờng 1 hệ
thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần:
+ Nhân tố vô sinh
+ Nhân tố hữu sinh: Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2, bậc 3...
Sinh vật phân huỷ.

24



Giáo án dạy thêm sinh hoc

Lớp 9

sinh thái? Các thành phần của
hệ sinh thái có mối quan hệ Vô
với sinh
nhau nh thế nào?

Thực vật

Động vật

VSVTL: 1. Chuỗi thức ăn:

- Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan
hệ dinh dỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức
ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trớc, vừa bị mắt
xích phía sau tiêu thụ.
2. Lới thức ăn:
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lới
thức ăn.
Ví dụ:Tự lấy
Câu 25: Khái niệm chuỗi thức *Điểm giống cơ bản giữa chuỗi thức ăn và lới thức ăn:
ăn và lới thức ăn?cho ví dụ?Từ - Đều có quan hệ về mặt dinh dỡng.
đó rút ra điểm giống và khác - Trong chuỗi thức ăn và lới thức ăn đều có mắt xích thức
nhau cơ bản giữa chuỗi thức ăn chung gồm SV sản xuất, Sv tiêu thụ, SV phân huỷ.
ăn và lới thức ăn?
*Điểm khác nhau cơ bản giữa chuỗi thức ăn và lới thức
ăn:

- chuỗi thức ăn chỉ là một dãy các mắt xích trong khi đóa lới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn làm thành mạng lới
-Sinh khối và năng lợng của chuỗi thức ăn thấp hơn nhiều lới thức ăn

BUI 2: ễN TP
CON NGI, DN S V MễI TRNG
I. Kiến thức:
1. Kiến thức chuẩn:
- Nờu c cỏc tỏc ng ca con ngi ti mụi trng, c bit l nhiu hot
ng ca con ngi lm suy gim h sinh thỏi, gõy mt cõn bng sinh thỏi
- Nờu c khỏi nim ụ nhim mụi trng
- Nờu c mt s cht gõy ụ nhim mụi trng: cỏc khớ cụng nghip, thuc tr
sõu, thuc dit c, cỏc tỏc nhõn gõy t bin
- Nờu c hu qu ca ụ nhim nh hng ti sc khe v gõy ra nhiu bnh tt
cho con ngi v sinh vt.
2. Kiến thức nâng cao:
Tỏc ng ca con ngi ti mụi trng
25


×