Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giáo án dạy thêm toán 7 soạn 2 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 50 trang )

Tháng 10 - 2015
Buổi 1 – Ngày soạn: 28/09/2015

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Ôn tập các phép toán trong Q
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, giải được các bài tập tìm x.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Bảng phụ.
2. Học sinh:
Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
Bài tập 1: Tìm x, biết:
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a, x = 5,7 ⇒ x = ± 5,7
hữu tỉ.
b, x + 1 = 3 ⇒ x + 1 = 3 hoặc x + 1 = - 3
Nêu cách làm bài tập 1.
⇒ x = 2 hoặc x = - 4
HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình
bày.
1
 2 + x = 3, 2


 x = 2, 7
1
⇒
c, + x − 2,1 = 1,1 ⇒ 
2
 1 + x = −3, 2  x = −3, 7
 2
Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với: 4,1 ≤ x ≤ 5,5
? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì?
HS: Bỏ dấu GTTĐ.
A = x − 4,1 − 5,5 − x
? Với x > 4,1 thì x – 4,1 so với 0 như thế nào?
Với: 4,1 ≤ x ⇒ x – 4,1 > 0 ⇒ x − 4,1 = x – 4,1
HS:
x ≤ 5,5 ⇒ 5,5 – x > 0
⇒ 5,5 − x = 5,5 – x
? Khi đó x − 4,1 = ?
Vậy: A = x – 4,1 – (5,5 – x)
GV: Tương tự với x < 5,5 ta có điều gì?
= x – 4,1 – 5,5 + x = 2x – 6,9
⇒ HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Bài tập 3: Tìm x để biểu thức:
1
a, A = 1,2 + − x đạt giá trị nhỏ nhất.
2
? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ?
4
2
b, B = − 2x + đạt giá trị lớn nhất.
HS hoạt động nhóm (7ph).

3
3
GV đưa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
Giải
1
1
1
a, Ta có: − x > 0 với x ∈ Q và − x = 0 khi x = .
2
2
2
1
Vậy: A = 1,2 + − x > 1,2 với mọi x ∈ Q. Vậy A đạt
2
1
giá trị nhỏ nhất bằng 1,2 khi x = .
2
2
2
b, Ta có 2x + ≥ 0 với mọi x ∈ Q và 2x + = 0 khi
3
3


2x +

2
1
=0⇒x= −
3

3

4
1
khi x = − .
3
3
Bài 6: Giải: Ta có a + b = a . b ⇒ a = a . b = b(a - 1)
Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng

Bài 6: Tìm 2 số hữu tỉ a và b biết
a+b=a.b=a:b



a a −1
(1)
=
b
1
Ta lại có: a : b = a + b (2)

Kết hợp (1) với (2) ta có: b = - 1 ∈ Q ; có x =
Vậy hai số cần tìm là: a =
Bài 7: Tìm x ∈ Q biết
11  2
−3
 2
−  + x = ⇒ x =
a.

12  5
20
 3
b.

3 1
2
−5
+ :x= ⇒ x=
4 4
5
7

2
−2

c. ( x − 2 ). x +  > 0 ⇒ x > 2 và x <
3
3

Bài 8: Chứng minh các đẳng thức

a.

11  2
−3
 2
−  + x = ⇒ x =
12  5
20

 3

b.

3 1
2
−5
+ :x= ⇒ x=
4 4
5
7


c. ( x − 2 ). x +


2
−2
 > 0 ⇒ x > 2 và x <
3
3

Bài 8: Chứng minh các đẳng thức
a.

2
1
1
=


a (a + 1)(a + 2) a (a + 1) (a + 1)(a + 2)

1
1
1
= −
;
a (a + 1) a a + 1

VP =
b.

a +1
a
1

=
= VT
a (a + 1) a (a + 1) a(a + 1)

2
1
1
=

a (a + 1)(a + 2) a (a + 1) (a + 1)(a + 2)

VP =

a+2

a
2

=
= VT
a (a + 1)(a + 2) a (a + 1)(a + 2) a(a + 1)(a + 2)

3. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Làm bài tập sau: Tìm x biết:
a. − x −

9
1
=−
2004
2003

1
;b=-1
2

Bài 7: Tìm x ∈ Q biết

1
1
1

= −
a.
;
a (a + 1) a a + 1
b.

1
∈Q
2

b.

5
1
−x=
9
2004


Buổi 2 – Ngày soạn: 30/09/2015

Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc.
Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường
thẳng cắt hai đường thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

GHI BẢNG
I. Kiến thức cơ bản:
GV đưa ra các câu hỏi dẫn dắt HS nhắc lại các kiến 1. Định nghĩa:
·
thức đã học về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng xx' ⊥yy' ⇔ xOy
= 900
vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, góc
tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

2. Các tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng m đi qua O:
m⊥a

3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực của AB


 d ⊥ ABtại I

⇔
AB
 IA = IB = 2
4. Hai góc đối đỉnh:

* Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc
mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi
cạnh của góc kia.
* Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
5. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai
đường thẳng:
HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
⇒ HS lên bảng vẽ hình.
? Ta cần tính số đo những góc nào?

II. Bài tập:
Bài tập 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong các
góc tạo thành có một góc bằng 500. Tính số đo các góc
còn lại.
Giải
·
·
Ta có: xOy = x ' Oy ' (đối đỉnh)
·
Mà xOy
= 500
Nên x· ' Oy ' = 500.
·
Lại có: xOy
+ x· ' Oy = 1800 (kề bù)
·
x· ' Oy = 1800 - xOy
x· ' Oy = 1800 - 500 = 1300.
·

Lại có: x· ' Oy = xOy
' = 1300 (Đối đỉnh)


? Nên tính góc nào trước?
⇒ HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào VBT.
GV đưa bảng phụ bài tập 2.
HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm
khoảng 2ph.
⇒ HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu sai.

GV giới thiệu bài tập 3.
HS quan sát, làm ra nháp.
Một HS lên bảng trình bày.

Bài tập 2: Trong các câu sau, câu nào đúng,
câu nào sai?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh.
d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh.
e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc
vuông.
g) Góc đối đỉnh của góc bẹt là chính góc
bẹt.
·
Bài tập 3: Vẽ BAC
= 1200; AB = 2cm; AC
= 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn
thẳng AB, đường trung trực d2 của AC. Hai

đường trung trực cắt nhau tại O.

3. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Ôn lại các kiến thức đã học
·
·
- Làm bài tập sau: Vẽ xAy
.
= 700 . Vẽ góc x· 'Ay ' đối đỉnh với xAy
a, Tính số đo các góc còn lại.
·
b, Vẽ At là tia phân giác của xAy
. Vẽ tia đối At’ của tia At. CMR: At’ là tia phân giác của x· 'Ay ' . Tính
· '.
tAt


Buổi 3– Ngày soạn: 04/10/2015

Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Thực hiện được thành thạo các phép toán về lũy thừa.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

GHI BẢNG
I. Kiến thức cơ bản:
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các a, Định nghĩa:
kiến thức cơ bản.
xn = x.x.x….x (x ∈ Q, n ∈ N*)
(n thừa số x)
b, Quy ước:
x0 = 1 ( x ≠ 0 );
x1 = x;
1
x-n = n (x ≠ 0; n ∈ N*)
x
c, Tính chất:
xm.xn = xm + n
xm:xn = xm – n (x ≠ 0)
n

GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ
trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời.
Mỗi một bài sau khi HS làm xong, GV yêu
cầu HS cho biết đã vậ dụng công thức nào?

x
xn
(y ≠ 0)
=

 ÷
yn
y
(xn)m = xm.n
II. Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a, (- 6,3)0 = 1
3
2
5
 −3   3   3  −243
b,  ÷ .  − ÷ =  − ÷ =
32
 2   2  2
3
2
c, (- 6,5) : (- 6,5) = −6,5
3

 −1  2 
−1
d,  ÷  =
 4   1024
6

1
e,  ÷ .7 6 = 1
7
f, (0,,5)3 . 8 = 1


− 4913
27
2
2
 4 2   6  36
h,  + ÷ =  ÷ =
25
5 5 5
g, (-8,5)3 : (1,5)3 =


2

2

4
4 2 2
i,  − ÷ =  ÷ =
25
5 5 5
Bài tập 2: So sánh các số: a, 26 và 63
GV đưa ra bài tập 2.
Ta có: 26 = 23.23
? Bài toán yêu cầu gì?
63 = 23.33
HS:
Nên 26 < 63
? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào?
100
200

⇒ HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm b, 9 và1003
Ta có: 9 = (32)100 = 32.100 = 3200 ⇒ 9100 = 3200
vào vở.
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
GV đưa ra bài tập 3.
32
a, n = 4 ⇒ 32 = 2n.4 ⇒ 25 = 2n.22
2
HS hoạt động nhóm trong 5’.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các ⇒ 25 = 2n + 2 ⇒ 5 = n + 2 ⇒ n = 3
nhóm còn lại nhận xét.
625
b, n = 5 ⇒ 5n = 625:5 = 125 = 53 ⇒ n = 3
5
c, 8n : 2n = 42 ⇒ 4n = 42 ⇒ n = 2
Bài tập 4: Tìm x, biết:
4
5
2
2
2




? Để tìm x ta làm như thế nào?
a, x:  ÷ = ⇒ x =  ÷
3
3
3

2
3
Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp
−5
 −5 
 −5 
b,
.x
=
làm vào vở.
 ÷
 ÷ ⇒ x= 3
 3 
 3 
2
c, x – 0,81 = 0 ⇒ x = ± 0,9
d, x3 + 64 = 0
⇒ x = -4
x
1
e,  ÷ = 8
⇒ x=-3
2
Bài tập 5: thực hiện phép tính:
2
 3  2  5  3   3  2
 1
GV đưa bảng phụ có bài tập 5.
a, 4. 1 ÷ + 25  ÷ :  ÷  :  ÷
Bài tập 5: thực hiện phép tính:

 4
 4   4    2 
2
2
3
2
 3   5    3 
 1
a, 4. 1 ÷ + 25  ÷ :  ÷  :  ÷
= 4. 25 + 25. 9 . 64 . 8 = 25 + 48 = 503
 4
 4   4    2 
16
16 125 27
4 15 60
0

2 1
1

b, 2 + 3.  ÷ − 1 + ( −2 ) :  .8
2
2

3

6

2


 6 1
c, 3 −  − ÷ +  ÷ : 2
 7 2
−2

1
1
d, ( 5 ) .  ÷ . 5
 2  10
6 5
4 .9 + 69.120
e,
84.312 − 611
−5 −1

0

2 1
1

b, 2 + 3.  ÷ − 1 + ( −2 ) :  .8
2
2

=8 + 3 – 1 + 64 = 74
3

6

2


1
1
6
1
c, 3 −  − ÷ +  ÷ : 2 = 3 − 1 + = 2
8
8
 7 2

HS suy nghĩ trong 2’ sau đó lần lượt lên bảng
làm câu a, b, cdưới lớp làm vào vở.
3. Củng cố:
? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ? ? Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Làm các bài tập sau: Bài tập 5: câu c, d
Bài tập 6: So sánh:a, 227 và 318
b, (32)9 và (18)13


Buổi 4 - Ngày soạn: 06/10/2015

Định li
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí. Hệ thống lại các đinh lí
đã được học.
2. Kĩ năng: Ghi được GT và KL của định lí.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Bảng phụ.
2. Học sinh:
Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
? Thế nào là một định lí?
I. Kiến thức cơ bản:
?Một định lí gồm mấy phần? Phân biệt bằng
cách nào?
? Hãy lấy ví dụ về định lí?
II. Bài tập:
Bài tập 39 - SBT/80:
HS đọc đầu bài.
a,
? Bài tập yêu cầu gì?
GT: a//b; c cắt a
Một HS viết GT - KL, một HS vẽ hình.
KL: c cắt b

HS đọc đầu bài.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

b,
GT: a // b; a ⊥ c
KL: c ⊥ b


Bài tập 41 SBT/81:


a,
·
b, GT: xOy
và ·yOx ' là hai góc kề bù.
·
Ot là tia phân giác của xOy
Ot' là tia phân giác của ·yOx '
· ' = 900
KL: tOt
c, Sắp xếp: 4 - 2 - 1 - 3
GV đưa bảng phụ 1 ghi nội dung bài tập 52/ SGK: Bài tập 52/SGK - 101
¶ và O
¶ là hai góc đối đỉnh.
GT : O
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
1
3
HS suy nghĩ trong 5 phút.
¶ = O
µ3
KL: O
1
1 HS lên bảng trình bày đầy đủ để chứng
µ2 = O
µ 4 , ở dưới HS trình bày vào vở.
minh O

4
1

2

3

O
µ1 + O
µ 2 = 1800 (vì là hai góc kề bù)
O
µ3 + O
µ 2 = 1800 (vì là hai góc kề bù)
O
µ1 + O
µ2 = O
µ3 + O
µ2
O
µ1 = O
µ3
Suy ra O

Bài tập 53/ SGK - 102:
HS làm bài tập 53.
1 HS lên bảng vẽ hình.
? Xác định GT, KL của bài toán? Viết GT,
KL bằng kí hiệu toán học?

x


y'

O

GV: Đưa bảng phụ 2 ghi nội dung bài 53c
cho suy nghĩ và điền vào chỗ trống.
x'·
0
? Dựa vào dàn ý trên hãy trình bày ngắn gọn GT: xx’ cắt yy’ tại O, xOy = 90
·
·
·
hơn bài 53c?
KL: yOx’
= x’Oy’
= y’Ox
= 900.
1 HS lên bảng trình bày, ở dưới làm vào vở.
Chứng minh:

y

·
·
Có xOy
+ x’Oy
= 1800 (là hai góc kề bù)
·
mà xOy

= 900 nên
·
= 1800 - 900 = 900.
x’Oy
·
·
Có x’Oy’
= xOy
(hai góc đối đỉnh)
·
⇒ x’Oy’
= 900.
·
·
Có y’Ox
= x’Oy
(hai góc đối đỉnh)
·
⇒ y’Ox
= 900.


3. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.


Buổi 5 - Ngày soạn: 08/10/2015


Tỉ lệ thức
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố được các kiến thức về tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x
trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

GHI BẢNG
I. Kiến thức cơ bản:
? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức?
1. Định nghĩa:
? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ a c
= (a : b = c : d) là một tỉ lệ thức
thức?
b d
? Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
a c
* Tính chất 1: = ⇒ad = bc
b d
* Tính chất 2: a.d = b.c

a c d c d b d b
⇒ = ; = ; = ; =
b d b a c a c a
3.
Tí
nh chất của dãy tỉ số bằng nhau:
? Nêu tính chất của dãy các tỉsốbằng nhau?
a c
a c a±c
= ⇒ = =
b d
b d b±d
II. Bài tập:
GV đưa ra bài tập 1.
Bài tập 1: Các tỉ số sau có lạp thành tỉ lệ
? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không? vì sao?
thức không ta làm như thế nào?
3 1
1
a) : và 21:
HS: Có hai cách:
5 7
5
C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không.
1 1
b) 4 : 7 và 2,7: 4,7
(Dùng định nghĩa)
2 2
C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ
1 1

1 2
không. (Dùng tính chất cơ bản)
c) : và :
4 9
2 9
⇒ HS hoạt động cá nhân trong 5ph.
Một vài HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm d) 2 : 4 và 7 : 4
7 11
2 11
tra chéo bài của nhau.
Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được
từ các đẳng thức sau:
a) 2. 15 = 3.10
b) 4,5. (- 10) = - 9. 5
1
2 2
c) .2 = .1
5
7 5
Bài tập 3: Từ các số sau có lập được tỉ lệ
? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ lệ thức không?
GV đưa ra bài tập 2.
? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức của 4
số ta làm như thế nào?
? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể lập
được bao nhiêu tỉ lệ thức?
⇒ HS bảng trình bày.


thức không ta làm như thế nào?

a) 12; - 3; 40; - 10
⇒ Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4
(Nếu có thể)
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a) 2: 15 = x: 24
GV giới thiệu bài tập 4.
HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: x
1
1
và nhận xét bài trên bảng.
c) 3 : 0, 4 = x :1
2
7
d) (5x):20 = 1:2
e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5
Bài tập 5: Cho đẳng thức: 4.12 = 3.16.
Trong các tỉ lệ thức sau, tỉ lệ thức đúng là:
4 16
12 4
=
A. =
B.
Treo bảng phụ bài tập 5
3 12
3 16
4
3
4 16
=
C.

D. =
12 16
3 12
3. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau.
- Làm bài tập sau: Tìm x,y, z biết:

a.

x
y
=
và 2x + y = 12
−2 −4

b, x =

y
−4

và x – 3y = - 5

c, x : y = - 7 : 4 và 2x – 3y = - 78

d, 4x = -7y và x + 2y = - 2,5

e, x : y : z = 4 : 3 : 9 và x – 3y + 4z = 62

f, x : (-3) = y : 4 = z : 5 và -2x + 7y – 3z = 171


g, -7x = 2y = -3z và x + y – z = - 0,7


Buổi 6- Ngày soạn: 11/10/2015

Tổng 3 góc của một tam giác.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được định lí về tổng 3 góc trong một tam giác.
2. Kĩ năng: Vận dụng được định lí trên để tính số đo các góc trong một tam giác.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác.
? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam
giác?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác?
? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì?

GHI BẢNG
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tổng ba góc trong tam giác:
µ +B
$+ C

µ = 1800
∆ABC: A
2. Góc ngoài của tam giác:
¶ = µ $
C
A+B
1

?Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau
cần chú ý điều gì?

Bài tập 1:
HS lên bảng thực hiện.
Hình 1: x = 1800 - (1000 + 550) = 250
Hình 2: y = 800; x = 1000; z = 1250.

3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:
∆ABC = ∆A’B’C’ nếu:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
ˆ =A
ˆ ' ; Bˆ = Bˆ ' ; Cˆ = Cˆ '
A
II. Bài tập:
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
R

B
1000


A

HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ

250 250

550

x

C
S

750

y x

I

z

T


hình.
HS suy nghĩa làm bài

A
A


B

H
A

B
a,
b,

700

H

D

300

C

·
·
HAB
= 200 ; HAC
= 600
·
·
ADC
= 1100 ; ADB
= 700


Bài tập 2: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ AH
vuông góc với BC (H ∈BC).
a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau.
Giải
a, Các góc phụ nhau là: …..
b, Các góc nhọn bằng nhau là: ……
µ = 300.
µ = 700; C
Bài tập 3: Cho ∆ABC có B
Kẻ AH vuông góc với BC.
·
·
a, Tính HAB;
HAC
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
·
·
Tính ADC;
.
ADB
Bài tập 2 tr.98 SBT
B

1

GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền.

2


600
A

500
D

C

∆ABC
µ = 600
A
GT Cˆ = 500
BD là giân giác
µ (D∈AC)
của B
ADˆ B = ?
KL
CDˆ B = ?
Trong ∆ABC có:
Aˆ + Bˆ + Cˆ = 1800 ( tổng 3 góc trong 1 tam
giác)
µ = 600
Mà A
Cˆ = 500
nên 600 + Bˆ + 500 = 1800
0
0
Bˆ + 110 = 180
= 1800 - 1100


= 700

BD là phân giác của Bˆ (GT)
1
Nên Bˆ 2 = Bˆ ( tính chất tia phân giác)
2


1
Bˆ 2 = ⋅ 700 = 350
2
·
Vì ADB
là góc ngoài của ∆BDC nên
·ADB = Cˆ + Bˆ
2

·ADB = 50 + 350
·ADB = 850
Vậy ·ADB = 850
0

3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã sửa.
- Ôn lại các kiến thức trong bài hai tam giác bằng nhau.
- Làm bài tập sau: Tính các góc của tam giác ABC,biết:
µ;C
µ lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5

a, µA; B
µ = 3C
µ
b, 4 µA = 6 B


Buổi 7 - Ngày soạn: 22/10/2015

Tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập sử dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau: tìm x, bài tập
thực tế. Chứng minh được các tỉ lệ thức.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GV đưa ra bài tập 1.

GHI BẢNG
Bài tập 1: Tìm x, y, z biết:
x y
a) = và x + y = 32
? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào?
3 5

HS: ....
b) 5x = 7y và x - y = 18
x y
−5
= và xy =
c)
−3 5
27
x y
y z
d) = và = và x - y + z = 32
3 4
3 5
Giải
a)
....
GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d.
HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo b) Từ 5x = 7y ⇒ x = y
7 5
cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có: ...........
x y
= =k
c) Giả sử:
−3 5
⇒ x = - 3k; y = 5k.
−5
1
Vậy: (-3k).5k =

⇒ k2 =
27
81
⇒ k = .... ⇒ x = ....; y = ....
x y
x 1 y 1 x y
d) Từ = ⇒ . = . ⇒ =
(1)
3 4
3 3 4 3 9 12
y z
y 1 z 1
y
z
= ⇒ . = . ⇒
=
(2)
3 5
3 4 5 4
12 20
x y
z
=
Từ (1) và (2) ta suy ra: =
9 12 20
GV đưa ra bài tập 2, HS đọc đầu bài.


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có: .......

? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm như thế Bài tập 2: Một trường có 1050 HS. Số HS
nào?
của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6.
⇒ GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài Hãy tính so HS của mỗi khối.
Giải
giải.
HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm lên Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt
là x; y; z; t ta có:
bảng trình bày bài làm.
x + y + z + t = 1050
x y z t
và = = =
9 8 7 6
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z t x + y + z + t 1050
= = = =
=
= 35
9 8 7 6
9+8+7+6
30
Vậy: Số HS khối 6 là: x = ....
Số HS khối 7 là: y = ....
GV đưa ra bài tập 3.
Số HS khối 8 là: z = ....
HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
Số HS khối 9 là: t = ....
Bài tập 3: Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được
180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết
rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt

tỉ lệ với 3; 4; 5.
Giải
Gọi số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt
là x; y; z ta có:
x y z
x + y + z = 180 và = =
3 4 5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có: ......
Bài tập 4:
Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trắc Cho tỉ lệ thức sau: x = 17 . Vậy giá trị của
12 24
nghiệm trên bảng phụ:
x là:
17
A. 5
B.
2
17
C. -5
D. 2
a c
Cho tỉ lệ thức = . Theo tính chất của
b d
dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a c a−c
a c a+c
A. = =
B. = =
b d b+d

b d b−d
a c a+c
a c a c
C. = =
D. = = +
b d b+d
b d b d
3. Củng cố:
- GV chốt lại các dạng bài tập đã sửa.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại chủ đề 1 chuẩn bị kiểm tra.


- Làm bài tập sau: Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 35cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với
các số 4; 5; 6.
Buổi 8 - Ngày soạn: 25/10/2015

Hai tam giác bằng nhau.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được thế nào là hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng: Viết được các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau, vận dụng làm bài tập.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
?Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý
điều gì?

HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình.
HS hoạt động nhóm.
A
A

H

B

A

700

300

C
B H D
0
0
·
·
a, HAB = 20 ; HAC = 60
·
·
b, ADC

= 1100 ; ADB
= 700
GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền.

GHI BẢNG
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:
∆ABC = ∆A’B’C’ nếu:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
ˆ =A
ˆ ' ; Bˆ = Bˆ ' ; Cˆ = Cˆ '
A
II. Bài tập
Bài tập 1: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc
với BC (H ∈BC).
a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau.
Giải
a, Các góc phụ nhau là: …..
b, Các góc nhọn bằng nhau là: ……

µ = 300. Kẻ AH
µ = 700; C
Bài tập 2: Cho ∆ABC có B
vuông góc với BC.
·
·
a, Tính HAB;
HAC
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính

·
·
.
ADC;
ADB
Bài tập 3: Cho ∆ABC = ∆DEF.
a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống (…)
∆ABC = ∆…..
∆ABC = ∆…...
µ = …..
AB = ……
C
b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC =
4cm; EF = 6cm.


HS đứng tại chỗ trả lời.

Bài tập 4: Cho ∆ABC = ∆PQR.
a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng
với góc R.
b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
Bài tập 5: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung
điẻm của BC. Chứng minh rằng:
a) ∆AMB =∆AMC
b) AM là tia phân giác của góc BAC.
c) AM vuông góc với BC.
GV: Hướng dẫn chứng minh
a) ∆AMB =∆AMC (c.c.c) <= AB = AC (gt); AM cạnh
chung; MB = MC(gt)

b) AI là tia phân giác của góc BAC <= góc BAM =
gócCAM (2 cạnh tương ứng) <= ∆AMB =∆AMC ( theo
a).
c)
AM ⊥ BC

·AMB = ·AMC = 900

·AMB = ·AMC (∆AMB =∆AMC)
·AMB + ·AMC = 1800( hai góc kề bù)

3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã sửa.
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
- Làm bài tập sau: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn tâm A bán kính AB và cung tròn tâm B bán kính
BA, chúng cắt nhau ở C và D. CMR:
a. ∆ABC = ∆ABD
b. ∆ACD = ∆BCD


Tháng 11 - 2015
Buổi 1- Ngày soạn: 29/10/2015

ÔN TẬP CHƯƠNG I
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tổng hợp được các khái niệm, định nghĩa, công thức, tính chất có trong chương I.
- Ôn lại cách sử dụng các kí hiệu

2. Kĩ năng:
- Thực hiện được cộng , trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Vận dụng thành thạo các công thức, tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tự học và tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
-GV: Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh tính giá trị Bài 1-. Tính giá trị biểu thức
biểu thức. 2 học sinh lên bảng làm tính.

1 5 5 7
2

+
− +1
3 2.6 3. 5
a) A =
3 1
5
2

1−
−1

4 2
6
5

-GV: Ghi đề và yêu cầu 4hs lên bảng làm bài tập.

1 4 3 5 4


−1
3
5
4
3
5
.
:
b) B =
1 4 3 5
2

+
1−
3 5 4 3
3
Bài 2. Tìm số nguyên n biết :
a) 5-1 . 25n = 125
b) 3-1 . 3n + 6.3n -1 = 7.36 ;
c) 9 < 3n : 3 < 243 ;
1

9

d ) 3 4 < .27 n < 310
4
-GV: Để tìm x, y ta làm như thế nào? Cho học sinh
7 − n ) = 16
(
suy nghĩ
e,

HD : Từ

Bài 3 : Tìm x, biết rằng:

1+ 2 y 1+ 4 y 1+ 6 y
=
=
18
24
6x


1+ 2 y 1+ 4 y 1+ 6 y
=
=
18
24
6x
2(1 + 2 y ) − (1 + 4 y )
=

=
2.18 − 24
1 + 2 y + 1 + 4 y − (1 + 6 y )
18 + 24 − 6 x
1 1
Suy ra : = ⇒ x = 1
6 6x
-GV: HD : Từ
x
y
z
=
=
z + y +1 x + z +1 x + y − 2
x+ y+z
1
= x+ y+z =
=
2( x + y + z ) 2
1
1
1
Từ x + y + z = ⇒ x + y = - z , y +z = 2
2
2

Bài 4: Tìm x, y, z biết:
x
y
z

=
=
= x+ y+z
z + y +1 x + z +1 x + y − 2
(x, y, z ≠ 0 )
x
y
z
=
=
z + y +1 x + z +1 x + y − 2
HD : Từ
x+ y+z
1
= x+ y+z =
=
2( x + y + z ) 2
1
1
1
Từ x + y + z = ⇒ x + y = - z , y +z = - x ,
2
2
2

a.

z+x=

x,z+x=


1
- y thay vào đẳng thức ban đầu để tìm x.
2

1
- y thay vào đẳng thức ban đầu để
2
b. 3x = 2y; 5y = 4z và -2x + 3y –z = -0,06

tìm x.

Bài 5 : Số học sinh khối 6,7,8,9 của một trường
THCS lần lượt tỉ lệ với 9;10;11;8. Biết rằng số học
sinh khối 6 nhiều hơn số học sinh khối 9 là 8 em.
Tính số học sinh của trường đó?
Bài 6 : Ba lớp 7A,7B,7C có 94 học sinh tham gia

-GV: Để tìm số học sinh, ta làm như thế nào? Áp trồng cây. Mỗi học sinh lớp 7A trồng được 3 cây,
dụng các kiến thức gì đã học?
Mỗi học sinh lớp 7B trồng được 4 cây, Mỗi học

sinh lớp 7C trồng được 5 cây,. Hỏi mỗi lớp có bao
nhiêu học sinh. Biết rằng số cây mỗi lớp trồng được
đều như nhau.
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã sửa.
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.

- Làm bài tập sau : Một lớp học có 35 học sinh. Sau khi khảo sát chất lượng số học sinh được xếp thành
03 loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi và khá tỉ lệ với 2 và 3; số học sinh khá và trung bình tỉ lệ với 4
và 5. Tính số học sinh mỗi loại.


Buổi 2- Ngày soạn: 31/10/2015

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được vẽ hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh, vẽ tia phân giác của một góc bằng compa.
- Vận dụng được thành thạo định lí vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tự học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba
cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh
- cạnh của hai tam giác?
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh ∆ ABD = ∆ CDB ta làm như

thế nào?
HS lên bảng trình bày.

GHI BẢNG
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau c - c - c:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
a, ∆ ABD = ∆ CDB
·
·
b, ADB
= DBC

B

A

Giải

C

D

a, Xét ∆ ABD và ∆ CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
⇒ ∆ ABD = ∆ CDB (c.c.c)

b, Ta có: ∆ ABD = ∆ CDB (chứng minh trên)
·
·
⇒ ADB
= DBC
(hai góc tương ứng)

HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình.
H: Ghi GT và KL
? Để chứng minh AM ⊥ BC thì cần chứng minh

Bài tập 3 :
GT: ∆ABC AB = AC MB = MC
KL: AM ⊥ BC
A

điều gì?
? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì?
B

M

C


? Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm
như thế nào?
? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?

Chứng minh

Xét ∆AMB và ∆AMC có :
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM chung
⇒∆ AMB = ∆AMC (c. c. c)
·
·
Mà AMB
+ AMC
= 1800 ( kề bù)
·
·
=> AMB
= AMC
= 900⇒ AM ⊥ BC.
Bài tập 22/ SGK - 115:

HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo h-

B

x

E

ướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.
? Ta thực hiện các bước nào?
H:- Vẽ góc xOy và tia Am.
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại


O

C y

A

D

m

C.
- Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?

Xét ∆OBC và ∆AED có
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED
OC = AD? BC = ED?
⇒∆OBC = ∆AED
·
·
·
·
·
·
? Muốn chứng minh DAE
= xOy ta làm như ⇒ BOC

= EAD
hay EAD
= xOy
thế nào?
HS lên bảng chứng minh ∆OBC = ∆AED.

3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
- Làm bài tập sau: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = OC. Vẽ
các cung tròn tâm C và tâm D có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại E nằm trong góc xOy. CMR: OE là
tia phân giác của góc xOy.


Buổi 3- Ngày soạn: 02/11/2015

ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tổng hợp được các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được thành thạo định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận vào việc giải toán.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GV đưa ra bảng phụ tổng kết kiến thức.
HS lên bảng hoàn thành.

? x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x và y liên
hệ với nhau theo công thức nào?
? Tìm hệ số tỉ lệ k như thế nào?
? Hãy viết công thức liên hệ giữa x và y?
HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
HS hoạt động nhóm.
Đại diện lên bảng trình bày.
? Muốn biết x có tỉ lệ thuận với y hay không ta cần
biết điều gì?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

GHI BẢNG
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
b, Chú ý:
c, Tính chất:
II. Bài tập:
Bài tập 1: cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
và khi x = 8 thì y = - 6.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b, Hãy biểu diễn y theo x.

c, Tính giá trị của y khi x = -12; x = - 7

Bài tập 2:
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x
= 9 thì y = -15.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.
b, Hãy biểu diễn x theo y.
c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = 18
Bài tập 3: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận
với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
a,
x
1
2
3
4
5
y
8
16
24
32
40


HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? Có nhận xét gì về quan hệ giữa lượng muối có
trong nước biển với lượng nước biển?
? Vậy tìm lượng muối có trong 150lit nước biển ta

làm như thế nào?
GV hướng dẫn học sinh trình bày.

b,
x
18
9
6
7
5
y
180 90
60
70
20
Bài tập 4: Ba lit nước biển chứa 105 gam muối.
Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?
Giải
Gọi x là khối lượng muối chứa trong 150 nước
biển.
Vì lượng nước biển và lượng muối trong nước
biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
x 150
105.150
=
⇒x=
=5250(g)
105
3
3


3. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Làm bài tập sau:
a, Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,6 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3. Hãy chứng tỏ rằng x
tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ đó.
b, Chu vi và độ dài một cạnh của hình vuông có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Nếu có, hệ số tỉ lệ là
bao nhiêu?
c, Biết rằng y1 tỉ lệ thuận với x1 theo hệ số tỉ lệ a ( a ≠ 0); y2 tỉ lệ thuận với x2 theo hệ số tỉ lệ là a. Hỏi y1 - y2
có tỉ lệ thuận với x1 - x2 không? Nếu có, hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?


Buổi 4- Ngày soạn: 07/11/2015
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (tt)

I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a. Trình bày được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
2. Kĩ năng:
a. Thực hiện được vẽ hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh, vẽ tia phân giác của một góc bằng
compa.
b. Vận dụng được thành thạo định lí vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ:
a. Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tự học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GHI BẢNG
-GV: Yêu cầu học sinh nêu lại cách vẽ tam giác khi Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt
biết ba cạnh.
phẳng bờ AB vẽ tam giác ADB sao cho AD = 4cm, BD
= 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao
A
cho BE = 4cm, AE = 5cm. Chứng minh:
a) ∆BD = ∆BAE;
E
b) ∆ADE = ∆BED
B

C
O

a) ∆ABD và ∆BAE có: AD = BE (=4cm)
Ab chung, BD = AE (5cm)
Vậy ∆ABD = ∆BAE (c.c.c)
b) Chứng minh
D
tương tự câu a
∆ADE
= ∆BED
5
4

(c.c.c)
Bài 2:
6
B

A
4

5

E

Bài 2: Cho góc nhọn xOy . vẽ cung tròn tâm O bán kình
2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt tạị ở A và B. Vẽ
cung tròn tâm A và B có bán kính bằng 3cm, chúng cắt
nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Chứng minh OC là
tia phân của góc xO y


×