Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an day them toan 7 b7 - 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.65 KB, 24 trang )

giáo án dạy thêm năm học 2008 - 2009
Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2008
Toán 7, buổi 10
Hàm số
i. mục tiêu:
Học sinh năm chắc kiến thức cơ bản về hàm số
Biết cách vận dụng lý thuyết làm bài tập.
ii. chuẩn bị:
Hệ thống bài tập hợp lý theo khã năng của học sinh.
iii. tiến trình dạy học:
Bài tập.
Bài 1.
Đại lợng y có phải là hàm số của đại lợng x không, nếu bảng các giá trị tơng ứng của chúng
là:
a)
?
b)
?
c)
?
Học sinh trả lời bài tập - Giáo viên nhắc nhở học sinh xét hàm số theo 3 tiêu chí đã học.
Bài 2.
Hàm số y = f(x) đợc cho bởi công thức f(x) = 2x
2
- 5.
Hãy tính: f(1) ; f(-2) ; f(0) ; f(2).
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, chú ý học sinh cách trình bày bài làm.
Giáo viên Nguyễn Thị Minh Hoài - Trờng THCS Thông Tân
x -3 -2 -1
1
3


1
2
2
y -4 -6 -12 36 24 6
x 4 4 9 16
y -2 2 3 4
x -2 -1 0 1 2
y 1 1 1 1 1
20
y = 3x
A
-1
-2
-1
0
6
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
giáo án dạy thêm năm học 2008 - 2009
Bài 3.
Cho hàm số y = f(x) = 2 - 2x
2

. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc khẳng định đúng.
A)
1 1 1 3 1 5
( ) 0; ) ( ) 4; ) ( ) ; ) ( )
2 2 2 2 2 2
f B f C f D f= = = =
Gọi học sinh lên bảng khoanh tròn đáp án đúng và giải thích.
Bài 4.
Vẽ đồ thị hàm số.
a) y = 3x; b) y = - 1,5 x c) y = -2x.
Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ câu a) sau đó yêu cầu học sinh vẽ.
đồ thị hàm số y = 3x đi qua điểm A(1; 3)

Bài 5.
Trong các điểm A(6 ; -2), B( -2 ; -10), C(1 ; 1), D(
1 2
;1 )
3 3

, E(0 ; 0) có những
điểm nào thuộc đồ thị của hàm số:
a) y =
1
3
x
?
b) y = 5x ?
Giáo viên hớng dẫn học sinh thay các điểm đó
vào công thức của hàm số, nếu cho đẳng thức đúng thì kết luận điểm đó thuộc
đồ thị hàm số, còn cho đẳng thức sai thì kết luận không thuộc đồ thị hàm số.

iv. h ớng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
Làm bài tập 45, 47,53, 54sbt.
Thứ 5 ngày 27 tháng 11 năm 2008
Toán 7, buổi 11,12
ôn tập đại số
i. mục tiêu:
ôn tập cho học sinh kiến thức tổng hợp về số thực, hàm số và đồ thị.
Rèn luyện khã năng làm bài tập tổng hợp kiến thức, dạng bài tập nâng cao.
ii. chuẩn bị:
Giáo viên Nguyễn Thị Minh Hoài - Trờng THCS Thông Tân
21
giáo án dạy thêm năm học 2008 - 2009
Một số bài tập có tính chất tổng hợp kiến thức cơ bản, đầy đủ các dạng bài.
iii. ph ơng pháp:
Là tiết ôn tập nên không cần rèn học sinh cách trình bày nữa, GV chỉ ra bài tập cho học sinh
làm nếu khó GV gợi ý và kiểm tra bài sau khi học sinh đã làm xong.
iv. tiến trình dạy học:
A - lý thuyết:
Ôn 10 câu hỏi lí thuyết trong phần ôn tập chơng I (Tr 46 SGK)
b - bài tập:
1. Thực hiện phép tính ( hợp lí nếu có thể )
a).
7
3
15
20
34
19
21

7
34
15
+++
b).














5
3
:
7
2
28
5
3
:
7
2

16
c). 2
23
3
1
.9
3
1
.3
9
8
:
7
4
2
1






+














+
d).
5
1
3.
8
7
8
7
.
5
1
8
7
.
5
2
+








e).
5
3
6.
4
3
5
1
44.
4
3
5
4
26.
4
3

g).






















5
4
:
6
1
45
5
4
:
6
1
35
4
3
3
2
:1
2

h).

( )
3
1
3
5
4
:5,0.2,1
17
2
2.
4
1
3
9
5
6
7
4
:
25
2
08,1
25
1
64,0
25,1.
5
4
:8,0
+















+







=
P
2. Tìm x biết :
a).
3
2
5
1

=+
x
b).
4
3
8
5
=+
x
c).
5
4
2
1
12
3
2
1
=+
x
d).
0
5
1
4
1
3
1
2
1

=













+
x
e).
2
1
3
2
1
2
=+








xx
f).
4
5
2
3
1
4
1
3
=







x
g).
41
=
x
h).
5,42535,7
=
x
i).
2

1
3322
2
1
=
x
3- Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a). x :(- 3) = 0,5.1,5 b). 2,5 : x = 0,5 : 0,2
c).
25,0:
3
2
3:
5
1
=
x
d).
x2,0:
8
3
8,0:25,1
=
4. Tìm x, y, z biết :
a)
3
y
2
x
=

và x+y = -15 ; b)
5
z
3
y
2
x
==
và x + y + z = -90 ; c) 2x = 3y = 5z và x y +
z = -33
d)
4
z
3
y
;
9
y
10
x
==
và x y + z = 78 e) 5x = 7y và y x = 18
5. Số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 10, 9, 8. Số học sinh lớp 7A nhiều hơn số học sinh
lớp 7B là 5 em. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
Giáo viên Nguyễn Thị Minh Hoài - Trờng THCS Thông Tân
22
giáo án dạy thêm năm học 2008 - 2009
6. Có 3 tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn sách. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ thứ nhất sang tủ thứ
hai thì số sách ở tủ thứ nhất, tủ thứ hai, tủ thứ ba tỉ lệ với 16, 15, 14. Hỏi trớc khi chuyển thì
mỗi tủ có bao nhiêu cuốn.

7. Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi tam giác là 24 cm và các cạnh tỉ lệ với
các số 3, 4, 5.
8. Tỉ số sản phẩm làm đợc của 2 công nhân là 0,9 . Hỏi mỗi ngời làm đợc bao nhiêu sản
phẩm biết rằng ngời này làm hơn ngời kia là 120 sản phẩm.
ễN TP CHNG II
Bi 1 : Trờn mt phng ta Oxy, hm s y = f(x) cú th l hai on thng OA v
AB. (hỡnh bờn) y
a) Hm s y = f(x) c cho bi cụng thc no?
b) Trong mt phng ta Oxy núi trờn
2
A B
v th ca hm s
x
3
1
)x(gy
==
c) Dựng th hóy cho bit
O 2 7 x
vi giỏ tr no ca x thỡ f(x) = g(x)
Bi 2: Tỡm ba phõn s ti gin bit tng ca chỳng bng
63
25
5
t ca chỳng t l
nghch vi 20; 4; 5; mu ca chỳng t l thun vi 1; 3; 7.
Bi 3: Chi vi mt tam giỏc l 60cm. Cỏc ng cao cú di l 12cm; 15cm; 20cm.
Tớnh di mi cnh ca tam giỏc ú.
Bi 4: Mt xe ụtụ khi hnh t A, d nh chy vi vn tc 60km/h thỡ s ti B lỳc
11gi. Sau khi chy c na ng thỡ vỡ ng hp v xu nờn vn tc ụtụ gim xung

cũn 40km/h do ú n 11 gi xe vn cũn cỏch B l 40km.
a) Tớnh khong cỏch AB
b) Xe khi hnh lỳc my gi?
Bi 5: Mt n v lm ng, lỳc u t k hoch giao cho ba i I, II, III , mi i
lm mt on ng cú chiu di t l (thun) vi 7, 8, 9. Nhng v sau do thit b mỏy
múc v nhõn lc ca cỏc i thay i nờn k hoch ó c iu chnh, mi i lm mt
on ng cú chiu di t l (thun) vi 6, 7, 8. Nh vy i III phi lm hn so vi k
hoch ban u l 0,5km ng. Tớnh chiu di on ng m mi i phi lm theo k
hoch mi.
v. h ớng dẫn về nhà:
Xem các bài tập đã làm ở lớp ôn tập lý thuyết chuẩn bị cho bài thi khảo sát.
Thứ 4 ngày 3 tháng 12 năm 2008
Toán 7, buổi 13, 14.
ôn tập hình học
Giáo viên Nguyễn Thị Minh Hoài - Trờng THCS Thông Tân
23
giáo án dạy thêm năm học 2008 - 2009
i. mục tiêu:
ôn tập cho học sinh kiến thức tổng hợp về hai tam gác bằng nhau.
Rèn luyện khã năng làm bài tập tổng hợp kiến thức vận dụng hai tam giác bằng nhau, dạng
bài tập nâng cao.
ii. chuẩn bị:
Một số bài tập có tính chất tổng hợp kiến thức cơ bản, đầy đủ các dạng bài.
iii. ph ơng pháp:
Là tiết ôn tập nên không cần rèn học sinh cách trình bày nữa, GV chỉ ra bài tập cho học sinh
làm nếu khó GV gợi ý và kiểm tra bài sau khi học sinh đã làm xong.
iv. tiến trình dạy học:
Bài tập.
1. Cho MNP có MN = MP. Gọi O là trung điểm của NP.
Chứng minh rằng:

a. MO NP
b.

à
M P
=
2. Cho ABC vuông tại A và AB = AC. Tính góc B, C.
3. Cho d là đờng trung trực của đoạn thẳng AB. Lấy điểm M bất kì thuộc d.
a. Chứng minh rằng MA = MB
b. Lấy E ( khác điểm O) thuộc d. CMR: EA = EB và
ã ã
MAE MBE
=
4. Cho ABC có AB = AC và góc A nhọn. Kẻ đoạn thẳng BH AC ( H AC). Kẻ đoạn
thảng CK AB ( K AB). BH và CK cắt nhau ở O. Chứng minh:
a) AH = AK
b) BOK = COH
c) AO là tia phân giác của góc BAC
d) Đờng thẳng AO là đờng trung trực của đoạn BC.
5. ở hình vẽ bên có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Chứng minh rằng: a) AB = CD
b) AD // BC A B
D C

6. Cho ABC có Â = 90
0
và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC.
a. Chứng minh: AKB = AKC và AK BC.
b. Tính
à

à
,B C
c. Từ C vẽ đờng vuông góc với BC cắt đừơng thẳng AB tại E.
Giáo viên Nguyễn Thị Minh Hoài - Trờng THCS Thông Tân
24
K
B
M
A
K
B
C
E
N
AM
giáo án dạy thêm năm học 2008 - 2009
Chứng minh EC // AK, AE = AB
d. Kẻ AI EC ( I EC) Chứng minh BC = 2AI
v. h ớng dẫn về nhà:
Xem các bài tập đã làm ở lớp ôn tập lý thuyết chuẩn bị cho bài thi khảo sát.
Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2009
Toán 7, buổi 15.
bài tập về hai tam giác bằng nhau
i. mục tiêu:
Rèn luyện thêm kỷ năng làm bài tập về hai tam giác bằng nhau.
ii. tiến trình dạy học:
Bài tập.
Bài 1.
Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB, kẻ đờng thẳng vuông góc với AB. Trên đờng thẳng
đó lấy điểm K. Chứng minh rằng KM là phân giác của góc AKB.

H ớng dẫn.

V
AKM =
V
BKM (c-g-c)
=>
ã
ã
AKM BKM=
(cặp góc tơng ứng)
Do đó KM là tia phân giác của góc AKM.
Bài 2.
Cho tam giác ABC có
à
à
2B C=
. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên tia đối của tia BD
lấy điểm E sao cho BE = AC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho CK = AB. Chứng
minh rằng A là trung điểm của MN.
H ớng dẫn.

V
AKM =
V
BKC (c-g-c)
=> AM = BC,
ã
ã
KAM KBC=

do đó AM // BC.
Giáo viên Nguyễn Thị Minh Hoài - Trờng THCS Thông Tân
25
2
1
D
E
B
C
A
giáo án dạy thêm năm học 2008 - 2009
Chứng minh tơng tự
V
AEN =
V
CEB
=> AN = BC, AN // BC.
AM // BC, AN // BC nên M, A, N thẳng hàng (1)
AM = BC, AN = BC nên AM = AN (2)
Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của MN.
Bài 3.
Cho tam giác ABC có Â = 90
0
và BC = 2 AB, E là trung điểm BC. Tia phân giác của góc B
cắt cạnh AC ở D.
a) Chứng minh DB là tia phân giác của góc ADE.
b) Chứng minh BD = DC.
c) Tính góc B và góc C của tam giác ABC.
H ớng dẫn.
a) Vì E là trung điểm của BC (gt) nên BC = 2BE.

củng theo giả thiết EC = 2AB, do đó AB = EB.
BD là tia phân giác của
à
B
(gt) nên
à
à
1 2
B B=
cạnh BD chung
Vậy
V
ABD =
V
EBD (c-g-c), do đó
ã
ã
ADB EDB=
=> DB là tia phân giác của góc ADE.
b)
V
ADB =
V
EBD (c-g-c) nên
ã ã
0
90DEB DAB= =

ã
ã

0
180DEB DEC+ =
do đó
ã
0
90DEC =
Hai tam giác EDB và EDC có :
EB = EC (gt)

ã
ã
0
90DEB DEC= =
ED chung
Vậy
V
EDB =
V
EDC (c-g-c) nên DB = DC và
à
à
2
C B=
.
c) Ta có
à
à à
à
1 2 2
B B maB C= =

, do đó
à
à
à
à
1 2
2B B B C= + =
.
Trong tam giác vuông ABC thì
à
à
0
90C B+ =
hay
à
0
3 90C =
, suy ra
à
0
30C =

à
0 0
30 .2 60B = =
iii. h ớng dẫn về nhà:
Xem lại các bài đã làm.
Làm bài tập 63, 65 sbt.
Thứ 3 ngày 10 tháng 2 năm 2009
Toán 7, buổi 16.

bài tập về tam giác cân
Giáo viên Nguyễn Thị Minh Hoài - Trờng THCS Thông Tân
26
K
B
D
C
E
A
giáo án dạy thêm năm học 2008 - 2009
i. mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về tam giác cân, tam giác đều.
Học sinh biết vận dụng kiến thức lý thuyết để làm các dạng bài tập cơ bản.
ii. chuẩn bị:
Hệ thống lý thuyết ngắn gọn, một số bài tập cơ bản có chọn lọc.
iii. ph ơng pháp:
GV dùng hệ thống câu hỏi hợp lý để phân tích hớng dẫn học sinh làm bài.
iv. tiến trình dạy học:
A. Lý thuyết.

+
V
ABC cân tại A <=> . AB = AC
.
à
à
B C=
+
V
ABC đều <=> . AB = AC = BC

.
à à
à
0
60A B C= = =
+ Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân:
C
1
: Chứng minh tam giác đó có 2 cạnh bằng nhau.
C
2
: Chứng minh tam giác đó có 2 góc bằng nhau.
+ Cách chứng minh một tam giác là tam giác đều:
C
1
: Chứng minh tam giác đó có 3 cạnh bằng nhau.
C
2
: Chứng minh tam giác đó có 3 góc bằng nhau.
C
3
: Chứng minh tam giác đó là tam giác cân có một góc bằng 60
0
.
B. Bài tập.
Bài 1.
Cho tam giác ABC, phân giác AD. Qua D kẻ đờng thẳng song song với AB, cắt AC ở E, Qua
E kẻ đờng thẳng song song với BC cắt AB ở K. Chứng minh:
a) Tam giác AED là tam giác cân.
b) AE = BK.

Giáo viên cho học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận của bài và suy nghĩ cách làm. Giáo
viên cùng học sinh phân tích cách làm sau đó mời 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm.
H ớng dẫn.
a) DE // AB =>
ã
ã
BAD ADE=
(so le trong)

ã
ã
BAD DAE=
(AD là phân giác)
=>
ã
ã
DAE ADE=
vậy
V
AED là tam giác cân.
b)
V
AED là tam giác cân => EA = ED (1)
DE // BK DE // BK (2)
Giáo viên Nguyễn Thị Minh Hoài - Trờng THCS Thông Tân
27
N
B
M
C

A
2
1
2
1
O
K
B
H
C
A
D
A
P
Q
N
I
E
M C
B
giáo án dạy thêm năm học 2008 - 2009
EK // DB => EK // DB (bài toán đã chứng
minh)
Từ (1) và (2) ta có AE = BK.
Bài 2.
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB. Chứng
minh rằng BM = CN.
H ớng dẫn.

Cách 1:

V
MAB =
V
NAC (c-g-c) => BM = CN.
Cách 2:
V
BMC =
V
CBN (c-g-c) => BM = CN.
Bài 3.
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AC, Điểm K thuộc cạnh AB sao cho
AH = AK. Gọi o là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng
V
OBC là tam giác cân.
H ớng dẫn.

V
ABH =
V
ACK (c-g-c) =>
à
à
1 1
B C=
(cặp góc tơng ứng) (1)

V
ABC cân tại A =>
ã
ã

ABC ACB=
(2)
Từ (1) và (2):
ã
à
ã
à
à

1 1 2 2
ABC B ACB C hayB C = =
.

V
OBC là tam giác cân.
Bài 4.
Cho tam giác ABC, AB < Ac. Trên hai cạnh AB và AC lấy tơng ứng
hai điểm D và E sao cho BD = CE. Gọi M, N, I lần lợt là trung điểm của BC, DE, CD. Đờng
thẳng MN cắt AB và AC theo thứ tự ở P và Q. Chứng minh.
a)
V
MIN là tam giác cân.
b)
V
APQ là tam giác cân.
c) MN song song với đờng phân giác góc A của tam giác ABC.
Giáo viên cho học sinh vẽ hình và gợi ý cách làm cho học sinh về nhà làm.
Giáo viên Nguyễn Thị Minh Hoài - Trờng THCS Thông Tân
28

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×