BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
LÝ VĂN HƯƠNG
TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TỐN
QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY TNHH MTV
KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
BÌNH THUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Đồng Nai – Năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
LÝ VĂN HƯƠNG
TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TỐN
QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY TNHH MTV
KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
BÌNH THUẬN
Chun ngành: Kế Tốn
Mã số: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH
Đồng Nai – Năm 2014
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình Thủy lợi Bình Thuận là doanh
nghiệp có qui mơ hoạt động vừa, là doanh nghiệp cơng ích, Cơng ty chỉ thực hiện tốt
cơng tác kế tốn tài chính. Để hồn thiện bộ máy kế tốn của tồn Cơng ty, nâng cao
hiệu quả quản lý đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh. Công ty không
ngừng tiếp thu những kiến thức mới nhằm hoàn thiện tốt hơn cách quản lý của mình.
Nhận thức vai trị cung cấp thơng tin của kế tốn quản trị là chính xác, kịp thời, quan
trọng, quản trị doanh nghiệp không thể đạt hiệu quả cao nếu khơng có sự hổ trợ đắc
lực của kế toán quản trị, qua nghiên cứu, tác giả đề xuất " Tổ chức hệ thống kế toán
quản trị tại Cơng Ty TNHH MTV KTCT Thủy Lợi Bình Thuận". Bên cạnh đó việc
tổ chức được hệ thống kế tốn quản trị sẽ giúp Công ty tận dụng thành công những ưu
khuyết điểm hiện tại trong sản xuất kinh doanh, loại bỏ những sai sót cịn tồn đọng,
khơng cần thiết, giúp Công ty đạt được những thành quả cao nhất trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh.
MỤC LỤC
Trang bìa chính
Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Tóm tắt luận văn
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục sơ đồ, biểu đồ
Danh mục hình
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do thực hiện đề tài .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
4. Phương pháp thực hiện ................................................................................................ 2
5. Các nghiên cứu có liên quan ....................................................................................... 2
6. Đóng góp mới của đề tài.............................................................................................. 4
7. Kết cấu luận văn .......................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ ................................... 5
1.1 Tổng quan về kế tốn quản trị ................................................................................... 5
1.1.1 lịch sử hình thành và phát triển của kế toán quản trị ........................................5
1.1.2 Định nghĩa kế toán quản trị ...............................................................................9
1.1.3 So sánh giữa kế toán tài chính và kế tốn quản trị .........................................10
1.1.3.1 Những điểm giống nhau giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị .....10
1.1.3.2 Những điểm khác nhau giữa kế tốn tài chính và kế toán quản trị ........11
1.1.4 Mục tiêu của kế tốn quản trị .........................................................................13
1.1.5 Vai trị, ý nghĩa của kế toán quản trị ..............................................................13
1.2 Nội dung cơ bản của kế tốn quản trị ..................................................................... 14
1.2.1 Phân loại chi phí ..............................................................................................15
1.2.2 Hệ thống chi phí linh hoạt ...............................................................................18
1.2.3 Lập dự tốn ngân sách ....................................................................................18
1.2.4 Kế tốn trung tâm trách nhiệm........................................................................22
1.3 Mơ hình tổ chức kế tốn quản trị ở một tổ chức trên thế giới ................................. 22
1.4 Những bài học kinh nghiệm .................................................................................... 25
Tóm tắt chƣơng 1 ......................................................................................................... 26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY TNHH
MTV KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI BÌNH THUẬN ...........................27
2.1 Khái qt về Cơng ty ............................................................................................... 27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .....................................................................27
2.1.2 Quy mô hiện nay ............................................................................................32
2.1.2.1 Tài sản và nguồn vốn..............................................................................32
2.1.2.2 Về lao động.............................................................................................32
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý ..................................................................................33
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế tốn tại Cơng Ty ................................................... 45
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán .................................................................................45
2.2.2 Vận dụng chế độ kế toán .................................................................................48
2.3 Thực trạng cơng tác kế tốn quản trị được vận dụng tại Công Ty .......................... 48
2.4 Kết luận thực trạng và nguyên nhân chưa tổ chức công tác kế toán quản trị .......... 52
2.4.1 Kết luận thực trạng ..........................................................................................52
2.4.2 Nguyên nhân ...................................................................................................52
Tóm tắt chƣơng 2 ......................................................................................................... 55
CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY
TNHH MTV KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI BÌNH THUẬN ..............56
3.1 Quan điểm tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng Ty ......................................56
3.2 Định hướng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Công Ty .................................... 57
3.3 Nội dung kế tốn quản trị nên thực hiện tại Cơng Ty ............................................. 61
3.3.1 Chọn nội dung phần hành kế toán quản trị ....................................................61
3.3.1.1 Chi phí sản xuất và tính giá thành linh hoạt ...........................................62
3.3.1.2 Tổ chức dự toán ngân sách .....................................................................66
3.3.1.3 Tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm ....................................................72
3.3.2 Chọn mơ hình tổ chức kế tốn quản trị ..........................................................76
3.4 Kiến nghị khác ........................................................................................................ 77
Tóm tắt chƣơng 3 ................................................................................................................. 78
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân
tác giả. Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực được thực hiện dựa
trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS
Hà Xuân Thạch.
Những nghiên cứu trong luận văn này chưa từng được công bố trong bất kỳ một
cơng trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận văn
Lý Văn Hương
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng viên đã giảng
dạy tại Trường Đại Học Lạc Hồng trao cho tác giả những kiến thức, kinh nghiệm quý
báu làm nền tảng trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc Cơng Ty
TNHH MTV Khai Thác Cơng Trình Thủy Lợi Bình Thuận trong quá trình tác giả thực
hiện nghiên cứu, thu thập số liệu, đồng thời đưa ra những ý kiến, nhận xét có giá trị để
tác giả hồn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến PGS. TS Hà Xuân
Thạch, người đã hướng dẫn tác giả chọn đề tài và tận tình góp ý chỉnh sửa bản thảo
luận văn của tác giả trong suốt quá trình thực hiện.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Khoa Sau Đại Học - Trường
Đại Học Lạc Hồng, và bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Lý Văn Hương
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
CBCNV
Cán bộ cơng nhân viên
CN
Chi nhánh
CP
Chi phí
CPSXC
Chi phí sản xuất chung
C–V–P
Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận
DN
Doanh nghiệp
DT
Dự tốn
KH
Kế hoạch
KTCT
Khai thác cơng trình
KTTC
Kế tốn tài chính
KTQT
Kế tốn quản trị
KPCĐ
Kinh phí cơng đồn
MTV
Một thành viên
NCTT
Nhân cơng trực tiếp
NVL
Ngun vật liệu
PTNT
Phát triển nông thôn
QLDA
Quản lý dự án
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TCHC
Tổ chức hành chính
TK
Tài khoản
TSCĐ
Tài sản cố định
TNHH MTV
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TPHCM
Thành Phố Hồ Chí Minh
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng các ngành nghề kinh doanh ............................................................ 28
Bảng 2.2: Bảng quá trình khen thưởng..................................................................... 31
Bảng 2.3: Bảng số liệu tài sản và nguồn .................................................................. 32
Bảng 2.4: Bảng số lượng lao động ........................................................................... 32
Bảng 2.5: Bảng số liệu trình độ lao động ................................................................. 40
Bảng 2.6: Bảng số liệu doanh thu phân bổ qua các năm gần đây ............................ 43
Bảng 2.7: Bảng số liệu lợi nhuận qua các năm gần đây ........................................... 43
Bảng 2.8: Bảng số liệu nộp ngân sách ...................................................................... 44
Bảng 2.9: Về nguyên nhân chưa tổ chức KTQT ...................................................... 53
Bảng 3.1: Câu hỏi về sự cần thiết tổ chức KTQT hiện nay tại công ty.................... 57
Bảng 3.2: Cơng ty sẽ chọn mơ hình nào để tổ chức KTQT? ................................... 58
Bảng 3.3: Nội dung cơ bản KTQT nào cần tổ chức hiện nay? ................................ 58
Bảng 3.4: Điều kiện cần và đủ để Công ty tổ chức thành cơng KTQT là gì? .......... 59
Bảng 3.5: Trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận ................. 73
Bảng 3.6: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của các trung tâm trách nhiệm.................. 75
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình kế tốn kết hợp ...........................................................................23
Hình 1.2: Mơ hình kế tốn tách rời ...........................................................................25
Hình 3.1: Mơ hình kế tốn kết hợp ...........................................................................76
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty ..........................................................33
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình sản xuất và kinh phí cấp bù ...........................................42
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán .................................................................47
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện số liệu doanh thu .......................................................43
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện số liệu lợi nhuận ........................................................44
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ các khoản nộp ngân sách ........................................................44
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đề tài:
Những năm gần đây, các nhà quản lý doanh nghiệp ngày càng quan tâm
nhiều hơn đến kế tốn quản trị, mục đích nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý, tăng
cƣờng khả năng thích ứng và cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng của Việt Nam
nói riêng và nền kinh tế tồn cầu hóa nói chung, chính vấn đề này làm nổi bật ý
nghĩa của kế tốn quản trị, tối ƣu hóa hiệu quả việc sử dụng vốn, thơng tin do kế
tốn quản trị cung cấp mang tính linh hoạt, phản ảnh xu hƣớng biến động, có tính
dự báo, có thể phục vụ cho việc đánh giá và xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp
với mục tiêu đã đƣợc xác lập.
Trên thế giới kế toán quản trị tồn tại rất lâu trong hệ thống kế tốn doanh
nghiệp, tuy nhiên nó mới đƣợc phát triển một cách có hệ thống về lý luận và thực
tiễn ở những năm gần đây, đặc biệt ở các doanh nghiệp có quy mơ lớn, có trình độ
nhất định về khoa học kỹ thuật cũng nhƣ trình độ quản lý, điều kiện xử lý thông tin.
Ở tại Việt Nam, trong điều kiện ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế
thế giới và khu vực, kế toán quản trị đã xuất hiện phát triển gắn liền với chính sách,
chế độ kế tốn áp dụng ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên vào đầu những năm 1990 kế
toán quản trị mới đƣợc đề cập một cách có hệ thống và trở thành yêu cầu cấp bách
trong việc xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn vào đầu những năm 2000, khi yêu
cầu nâng cao chất lƣợng quản lý để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng Việt
Nam và mở rộng ra thị trƣờng khu vực và thế giới.
Tuy nhiên việc vận dụng kế toán quản trị vào các tổ chức khơng vì lợi nhuận
là một vấn đề còn nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt với các doanh nghiệp Nhà
nƣớc hoạt động trong lĩnh vực cơng ích. Đây là một vấn đề mang tính bổ sung lý
luận và vận dụng trong thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở các cơng ty hoạt động
cơng ích. Chính vì thế tác giả chọn đề tài: " Tổ chức hệ thống kế tốn quản trị tại
Cơng Ty TNHH MTV Khai Thác Cơng Trình Thủy Lợi Bình Thuận" với hy vọng
đề tài sẽ giúp cho ban giám đốc của Công ty quan tâm và ứng dụng của kế toán
quản trị, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp cơng ích.
2
2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu chung:
- Hệ thống hóa lý luận về kế tốn quản trị tại Cơng ty SXKD, đặc điểm vận
dụng vào doanh nghiệp cơng ích.
Mục tiêu cụ thể:
- Thơng qua kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác
kế tốn quản trị tại Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình Thủy lợi Bình Thuận.
- Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng
trình Thủy lợi Bình Thuận.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác tổ chức KTQT Tại Cơng ty TNHH MTV
khai thác cơng trình Thủy Lợi Bình Thuận vào 01/01/2013 đến 30/6/2014.
- Phạm vi nghiên cứu: Tại Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình Thủy
Lơi Bình Thuận từ 01/01/2013 đến 30/6/2014 và thơng tin của các kỳ trƣớc.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính cụ thể nhƣ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của kế toán quản trị, chọn mơ hình và nội dung cơ
bản KTQT vận dụng vào Cơng Ty TNHH MTV khai thác cơng trình Thủy Lợi Bình
Thuận.
- Quan sát, thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá dữ liệu tại Công Ty TNHH
MTV khai thác công trình Thủy Lợi Bình Thuận. Cụ thể dùng phƣơng pháp phân
tích hệ thống, so sánh, phƣơng pháp thống kê mơ tả để đánh giá ý kiến của ngƣời
đƣợc khảo sát. Phỏng vấn sâu lãnh đạo về cách thức vận dụng KTQT tại cơng ty.
- Tổng hợp, suy diễn từ đó đƣa ra các giải pháp tổ chức hệ thống kế tốn
quản trị tại Cơng Ty TNHH MTV khai thác cơng trình Thủy Lợi Bình Thuận.
5. Các nghiên cứu có liên quan:
Trong thời gian qua, các đề tài nghiên cứu về công tác tổ chức và vận dụng
KTQT cho các loại hình DN nhỏ và vừa, DN lớn, vận dụng KTQT cho từng phần
hoặc ứng dụng toàn bộ nội dung KTQT. Vận dụng trong SXKD và kể cả trong các
đơn vị hành chính sự nghiệp là khá nhiều, rất khó nêu hết các đề tài nghiên cứu liên
quan đến KTQT. Trong luận văn này tác giả sẽ nêu một số đề tài qua các năm đã
bảo vệ thành công tại Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
3
Trong năm 2013 có nhiều đề tài liên quan nhƣ: Tác giả Nguyễn Thành Kim
Dung (2013) đã nghiên cứu về “ Tổ chức công tác KTQT tại các doanh nghiệp vận
tải thủy nội địa Logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”; Tác giả Nguyễn Thị
Phúc Loan (2013) đã nghiên cứu về “Ứng dụng kế toán quản trị tại các doanh
nghiệp xẻ và kinh doanh gỗ tròn ở tỉnh Phú Yên”; Tác giả Nguyễn Thị Thi Thơ
(2013) đã nghiên cứu về “Tổ chức công tác KTQT tại Công ty TNHH giống cây
trồng Long Hoàng Gia”;
Tác giả Nguyễn Văn Hải (2012), luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh Tế
Thành Phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu :" Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại
Cơng ty TNHH Chí Hùng". Công ty thuộc hiệp hội da giày Việt Nam, có vai trị
quan trọng trong việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu cho ngành giày da. Công ty
thực hiện phân tích, đánh giá kết quả hoạt động SXKD sau mỗi kỳ kinh doanh
nhƣng vẫn chƣa thực hiện tổ chức công tác kế toán quản trị một cách đầy đủ và có
hiệu quả.
Tác giả Phạm Ngọc Tồn (2010) đã nghiên cứu về : " Xây dựng hệ thống
KTQT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ". Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu
nghiên cứu các lý luận về khoa học kế tốn, thực trạng áp dụng nội dung KTQT và
tình hình thực hiện việc tổ chức cơng tác KTQT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở Việt Nam.
Tác giả Trần Tuyết Trinh (2007) đã nghiên cứu : "Vận dụng kế tốn quản trị
vào việc kiểm sốt chất lƣợng tại cơng ty TNHH Sáng Tạo ". Tác giả chỉ ra rằng
thực trạng của vấn đề chất lƣợng tại công ty TNHH Sáng Tạo đã sử dụng các cơng
cụ phi tài chính và cơng cụ tài chính để đánh giá việc kiểm sốt chất lƣợng tại cơng
ty.
Tác giả Lê Thị Thu Hiền (2005) Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế
TPHCM tác giả đã nghiên cứu về : "Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại
Cơng ty liên doanh bao bì UNITED ". Luận văn đã phân tích thực trạng tổ chức
cơng tác kế tốn quản trị tại cơng ty liên doanh bao bì UNITED cho thấy rằng công
ty đã xác định đƣợc quyền hạn trách nhiệm từng bộ phận, tuy nhiên chƣa quan tâm
nhiều đến kế toán trách nhiệm, chƣa phân loại chi phí theo cách ứng xử để phân tích
mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận. Việc thiết lập thông tin KTQT phục
vụ cho các quyết định kinh doanh đƣợc thiết lập chƣa đảm bảo tính thống nhất và
4
đồng bộ, chỉ ra đƣợc một số nguyên nhân khách quan và chủ quan do qui mô công
ty nhỏ chƣa hồn thiện qui trình sản xuất, bộ máy quản lý cịn yếu kém, trình độ
nhân viên quản lý và nhân viên kế tốn cịn yếu kém, cơng ty chƣa có phần mềm
KTQT.
Nhìn chung các nghiên cứu trên đã làm rõ về lý luận và vận dụng vào từng
mục tiêu của đề tài, nhƣng mỗi một DN có đặc thù riêng, có điều kiện về cơ sở vật
chất khác nhau, trình độ quản lý khác nhau, mục tiêu về quản trị nên tính ứng dụng
cũng có một số điểm khác nhau.
Đề tài tác giả chọn là vận dụng cụ thể vào một cơng ty hoạt động cơng ích,
chƣa trùng lắp bất cứ nghiên cứu nào đã công bố, nhằm vận dụng một cách hiệu quả
vào sự dụng nguồn lực sẳn có của doanh nghiệp, tăng năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm tại công ty, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu xây dựng hệ thống Thủy
lợi tại tỉnh Bình Thuận.
6. Đóng góp mới của đề tài:
- Đánh giá thực trạng hệ thống kế tốn tại Cơng ty TNHH MTV khai thác
cơng trình Thủy lợi Bình Thuận.
- Tổ chức hệ thống kế tốn quản trị tại Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng
trình Thủy lợi Bình Thuận.
7. Kết cấu luận văn:
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn có kết cấu 3 chƣơng cơ bản:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị DN SXKD
Chƣơng 2: Thực trạng về tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng ty TNHH
MTV khai thác cơng trình Thủy lợi Bình Thuận.
Chƣơng 3: Tổ chức hệ thống kế tốn quản trị Cơng ty TNHH MTV khai thác
cơng trình Thủy lợi Bình Thuận.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1. Tổng quan về kế tốn quản trị
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán quản trị
* Trên thế giới
Kế toán quản trị đã từng xuất hiện rất lâu trong hệ thống kế tốn doanh
nghiệp ở các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển vào những năm cuối thế kỷ
18 và đầu thế kỷ 19. Nhƣng do nhu cầu sử dụng thơng tin thời đó rất đơn giản, hệ
thống kế tốn cịn rất sơ khai.
Kế tốn quản trị xuất hiện dƣới hình thức kế tốn chi phí trong doanh nghiệp
sản xuất nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin chủ yếu cho những nhà quản trị trong
nội bộ doanh nghiệp sản xuất kiểm sốt chi phí, định hƣớng sản xuất để nâng cao
năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để doanh nghiệp nhỏ
chống đ sức ép từ các doanh nghiệp lớn.
Thực tiễn hữu hiệu, hiệu quả, kế toán quản trị bắt đầu đƣợc chú ý, áp dụng,
phát triển rất nhanh trong những loại hình doanh nghiệp khác và cả trong những tổ
chức phi lợi nhuận nhƣ các cơ quan của Nhà nƣớc, bệnh viện, trƣờng học...
Ngày nay, kế tốn quản trị có xu hƣớng hình thành, phát triển trƣớc trong
những doanh nghiệp lớn có trình độ khoa học - kỹ thuật - quản trị tiên tiến, điều
kiện cơ sở vật chất hiện đại (H.Thomas and S.Kaplan, 1987). Cụ thể ở một số quốc
gia nhƣ: Nhật, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Thái Lan.
Nền kinh tế thị trƣờng phát triển, đã nảy sinh ra nhu cầu thông tin riêng biệt,
phục vụ cho lợi ích kinh tế của 2 nhóm đối tƣợng: đối tƣợng sử dụng thơng tin kế
tốn bên ngồi doanh nghiệp và đối tƣợng sử dụng thơng tin kế toán bên trong
doanh nghiệp cụ thể: nhà đầu tƣ, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng, công
chúng. Thông tin đƣợc sử dụng là thơng tin của kế tốn tài chính, phản ảnh lại các
sự kiện quá khứ, tuân thủ theo những ngun tắc kế tốn và có tính pháp lệnh và
các nhà quản trị, nhân viên của doanh nghiệp... Thông tin đƣợc sử dụng là thông tin
của kế tốn quản trị. Thơng tin này hƣớng đến tƣơng lai, thực hiện theo yêu cầu của
từng nhà quản trị, trong từng doanh nghiệp và khơng có tính pháp lệnh.
6
Mơi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, pháp
lý... Ảnh hƣởng nhiều nhất đến cơng tác kế tốn là mơi trƣờng pháp lý. Việc giải
quyết các quan hệ pháp lý nêu trên sẽ do kế tốn tài chính đảm nhận.
Theo Đồn Ngọc Quế và cộng sự của Đại học kinh tế TPHCM (2011), Môi
trƣờng bên trong doanh nghiệp ảnh hƣởng đến sự hình thành của kế tốn là: tính
chất hoạt động kinh doanh, phƣơng thức tổ chức quản lý... Thơng tin kế tốn phù
hợp với môi trƣờng bên trong doanh nghiệp là thông tin do kế toán quản trị cung
cấp.
Tƣơng lai, kế toán quản trị chuyển sang một kỷ nguyên mới, rất gần với quản
trị, là một công cụ hợp nhất giữa chiến lƣợc kinh doanh với thị trƣờng, hợp nhất
giữa kiểm sốt, thơng tin phản hồi với thông tin định hƣớng, và là một bộ phận thiết
yếu của quản trị, kế toán chiến lƣợc (H.Thomas and S.Kaplan, 1987).
Quá trình hình thành và phát triển của kế toán quản trị trải qua 4 giai đoạn cơ
bản với các trọng tâm thông tin khác nhau:
Giai đoạn 1: Trƣớc năm 1950:
Từ sau cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất cuối thế kỷ XVIII đầu thế
kỷ XIX đã đặt ra nhiều thách thức lớn đối với nghề kế tốn. Lúc này hoạt động của
kế tốn khơng đơn thuần là ghi bút toán kép nữa mà phải làm sao để đơn giản hóa
thơng tin, cung cấp thơng tin để có thể kiểm sốt đƣợc chi phí và định giá bán sản
phẩm. Các hoạt động kế toán quản trị trong giai đoạn này chỉ mang tính nghiệp vụ,
kỹ thuật. Mặc dù kế toán quản trị chƣa đƣợc ghi nhận nhƣng công việc thu thập, xử
lý các thông tin kinh tế tài chính đã có và những ngƣời chủ kinh doanh đã biết sử
dụng những số liệu thông tin kinh tế trong quá khứ để lập dự toán cho kì hoạt động
kế tiếp. Trọng tâm của kế tốn quản trị ở giai đoạn này là xác định chi phí và kiểm
sốt tài chính thơng qua việc sử dụng các kỹ thuật dự tốn và kế tốn chi phí. Đỉnh
cao là vào năm 1920, ông Donaldson Brown, giám đốc tài chính của cơng ty
Dupont đã giới thiệu cơng thức tính tốn tỷ lệ ROI. Sau đó, các cơng ty Dupont và
General Motor đã tuyên bố là ngƣời tiên phong trong việc áp dụng một số kỹ thuật
phân tích trong cơng tác quả trị của mình.
Giai đoạn 2: Từ năm 1956 đến 1980:
Trọng tâm kế toán quản trị ở giai đoạn này là lợi nhuận. Kế toán quản trị lúc
này là cung cấp thông tin cho hoạt động lập kế hoạch và kiểm soát của nhà quản trị
7
thông qua việc sử dụng các kỹ thuật nhƣ phân tích các quyết định, thiết kế và vận
hành hệ thống kế toán trách nhiệm nhằm thu thập, xử lý và cung cấp những thông
tin cần thiết cho việc đánh giá trách nhiệm quản lý. Vị trí của kế tốn quản trị trong
tổ chức lúc này đã đƣợc nâng lên một bậc, từ chức năng nghiệp vụ chuyển thành
hoạt động với chức năng tham mƣu, báo cáo cho các nhà quản trị.
Dấu mốc quan trọng cho sự ra đời của kế toán quản trị là cuốn sách viết về
kế toán quản trị đầu tiên của Robert Anthony đƣợc xuất bản năm 1956. Sự quan tâm
của kế toán quản trị ở giai đoạn này đã chuyển biến mạnh mẽ vào việc cung cấp
thông tin cho hoạt động lập kế hoạch và kiểm sốt của nhà quản trị, thơng qua việc
sử dụng các kỹ thuật nhƣ phân tích để ra quyết định và kế toán trách nhiệm.
Giai đoạn 3: Từ năm 1980 đến cuối năm 1995:
Vào những năm đầu của thập niên 80 của thế kỷ 20, những nhà nghiên cứu
và những ngƣời thực hành kế toán quản trị nhận thấy những nội dung của kế tốn
quản trị trƣớc đây khơng cịn thích hợp để giải quyết các vấn đề mà nhà quản trị
phải đối mặt. Vì vậy, các nhà nghiên cứu về kế toán quản trị bắt đầu mở rộng hƣớng
nghiên cứu kế toán quản trị cụ thể: Mở rộng kế toán quản trị sang lĩnh vực phi tài
chính.
Khoảng thời gian từ năm 1980 đến năm 1995 đƣợc xem nhƣ giai đoạn mới
của kế toán quản trị làm cho kế toán quản trị phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu. Kế toán quản trị tập trung quan tâm vào việc làm giảm hao phí nguồn lực sử
dụng trong các q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua việc sử dụng các
kỹ thuật phân tích q trình và chuyển từ kế tốn chi phí sang quản trị chi phí.
Giai đoạn 4: Từ năm 1995 đến nay:
Từ năm 1995 đến nay, kế toán quản trị chuyển sang quan tâm đến việc tạo ra
giá trị bằng cách sử dụng hiệu quả các nguồn lực thông qua việc sử dụng các kỹ
thuật đánh giá các yếu tố tạo nên giá trị cho khách hàng, giá trị cho cổ đông, sự thay
đổi trong quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ và học hỏi – phát triển.
Mục tiêu của kế toán quản trị ngày nay là tạo thêm giá trị cho đơn vị thông
qua việc sử dụng nguồn lực tốt nhất. Các giá trị bao gồm:
Giá trị cho sản phẩm, dịch vụ của đơn vị phục vụ khách hàng
Giá trị cho cổ phiếu của đơn vị trên thị trƣờng chứng khoán
8
Để phục vụ cho các mục tiêu của nhà quản lý, kế toán quản trị hiện đại đã
phát triển các cơng cụ và kỹ thuật phù hợp. Theo đó, các công cụ này bao gồm:
công cụ hỗ trợ cho việc hiểu biết thị trƣờng; công cụ cho kế hoạch chiến lƣợc; công
cụ đánh giá kết quả; công cụ quản lý và phát triển tri thức.
Nhƣ vậy, có thể thấy hiện nay kế toán quản trị ở các nƣớc tiên tiến đã phát
triển vƣợt xa khỏi hình thái ban đầu của nó là hệ thống dự tốn ngân sách nhằm
phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí. Kế tốn quản trị ngày nay đã có những bƣớc
tiến rất xa để trở thành một bộ phận không thể tách rời của quản trị doanh nghiệp.
Sử dụng các mơ hình kế tốn quản trị để phân bổ kinh phí thúc đẩy hoạt
động sản xuất có hiệu quả hơn.
Đảm bảo chất lƣợng của quá trình phát triển của Ngành Thủy lợi.
Kế tốn quản trị hiện đại đã chuyển sang một hình thái mới, hình thái phát
triển tầm nhìn chiến lƣợc đi kèm với sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghệ thông tin.
Tại Việt Nam:
Cũng theo xu thế tiến hoá chung, kế toán quản trị vào Việt Nam ban đầu với
hình thái hệ thống dự tốn ngân sách và quản trị chi phí. Phƣơng pháp lập kế hoạch
đã bắt đầu sơ khai từ sau những năm 1985, tuy nhiên bƣớc đầu còn đơn giản và
thiếu chính xác. Sau khi kinh tế tƣ nhân phát triển thì việc lập kế hoạch phục vụ cho
nhu cầu hoạch định của doanh nghiệp mới đƣợc phát triển rầm rộ.
Thông qua kết quả nghiên cứ KTQT của Phạm Ngọc Tồn (2010) và các
luận văn thạc sĩ đã cơng bố, sự ra đời của kế toán quản trị đƣợc đánh dấu khi Luật
Kế tốn Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004 đã quy định về kế toán quản
trị ở các đơn vị nhƣ sau: kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý và cung cấp thông
tin tài chính theo u cầu và quyết định kế tốn trong nội bộ đơn vị.
Ngày 16/01/2006, Bộ tài chính tổ chức lấy ý kiến về việc ban hành thông tƣ
hƣớng dẫn về thực hiện kế toán quản trị tại trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM. Có
thể nói, đây là động thái đầu tiên thể hiện sự quan tâm của cấp nhà nƣớc đối với
việc thực hiện kế toán quản trị tại Việt Nam.
Đến ngày 12/6/2006, Thông tƣ số 53/2006/TT-BTC của Bộ Tài Chính về
hƣớng dẫn áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp chính thức đƣợc ra đời
nhằm hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện kế toán quản trị.
9
Qua q trình gần 30 năm phát triển, kế tốn quản trị tại Việt Nam hiện vẫn
chỉ dừng lại ở khâu lập kế hoạch và quản trị chi phí, chƣa tạo ra giá trị tăng thêm
cho doanh nghiệp. Kế toán quản trị vẫn bị hiểu sai từ nội dung đến cách thức xây
dựng khiến cho nhiều doanh nghiệp còn lúng túng khi nghiên cứu để áp dụng, và
điều quan trọng là kế toán quản trị ở nƣớc ta hiện nay vẫn chƣa đƣợc quan tâm đầy
đủ tƣơng xứng với vị trí và vai trị của nó trong quản trị doanh nghiệp. Cho nên,
việc hiểu và vận dụng một cách có hiệu quả các cơng cụ của kế tốn quản trị là u
cầu cấp thiết, có vai trị to lớn trong việc nâng cao khả năng hội nhập, khả năng
quản lý và điều hành của mỗi doanh nghiệp hiện nay.
1.1.2 Định nghĩa kế toán quản trị
Với nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau, nên có rất nhiều khái niệm,
định nghĩa về kế toán quản trị nhƣ sau:
Theo Luật kế toán Việt Nam (2004), “Kế toán quản trị đƣợc định nghĩa là
việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo u cầu
quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”.
Theo định nghĩa của Hiệp hội kế toán viên quản trị Hoa Kỳ “Kế toán quản trị
là quá trình nhận diện, đo lƣờng, tổng hợp, phân tích, soạn thảo, diễn giải và truyền
đạt thơng tin đƣợc nhà quản trị sử dụng để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm tra trong
nội bộ tổ chức và để đảm bảo việc sử dụng hợp lý và có trách nhiệm đối với các
nguồn lực của tổ chức đó”.
Theo Hilton (1991), “ Kế toán quản trị là một bộ phận trong hệ thống thông
tin của một tổ chức. Các nhà quản lý dựa vào thơng tin kế tốn quản trị để hoạch
định và kiểm soát hoạt động của tổ chức”
Theo Edmonds et al (2003), “Kế toán quản trị là một lĩnh vực kế toán đƣợc
thiết kế để thỏa mãn nhu cầu thông tin của các nhà quản lý và các cá nhân khác làm
việc trong cùng một tổ chức”
Theo Ủy ban thuật ngữ của Học viện kế tốn cơng chứng Mỹ, “Kế toán quản
trị là một lĩnh vực kế toán liên quan đến việc định lƣợng các thông tin kinh tế và hỗ
trợ các nhà quản trị trong việc đƣa ra các quyết định tài chính, đặc biệt trong việc
hoạch định kế hoạch và quản lý giá thành”
Liên đoàn Kế tốn quốc tế (IFAC) cơng bố trong tài liệu tổng kết các khái
niệm kế toán quản trị trên thế giới năm (1998), “ Kế toán quản trị đƣợc xem nhƣ là
10
một quy trình định dạng, kiểm sốt, đo lƣờng, tổng hợp, phân tích, trình bày, giải
thích và truyền đạt thơng tin tài chính, thơng tin phi tài chính liên quan đến hoạt
động của doanh nghiệp cho những nhà quản trị thực hiện hoạch định, đánh giá,
kiểm soát, điều hành hoạt động tổ chức nhằm đảm bảo sử dụng có trách nhiệm, hiệu
quả nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp.”
Qua các khái niệm, định nghĩa trên, theo tác giả có thể phân tích khái niệm
tổng qt về kế tốn quản trị gồm một số ý sau:
+ Kế toán quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp
thơng tin kinh tế, tài chính về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách rõ
ràng cụ thể.
+ Thông tin KTQT phục vụ nội bộ cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong
việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch các hoạt động của doanh nghiệp.
1.1.3 So sánh giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị
1.1.3.1 Những điểm giống nhau giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản
trị
Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị là hai bộ phận chính của kế tốn, vì vậy
chúng có những đặc điểm chung sau đây:
Kế tốn quản trị và kế tốn tài chính có cùng đối tƣợng nghiên cứu là các sự
kiện kinh tế tài chính diễn ra trong quá trình, kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, tổ chức.
Kế toán quản trị và kế toán tài chính đều thể hiện thơng tin kinh tế tài chính
trong mối quan hệ với trách nhiệm của nhà quản trị ở các phạm vi khác nhau.
Kế toán quản trị căn cứ hệ thống ghi chép ban đầu để vận dụng xử lý nhằm tạo
thơng tin thích hợp cho các nhà quản trị.
Kế toán quản trị và kế toán tài chính đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu
của kế tốn. Kế tốn tài chính căn cứ hệ thống ghi chép ban đầu này để xử lý, soạn
thảo các báo cáo tài chính cung cấp cho các đối tƣợng cần thơng tin kế tốn ở bên
ngồi doanh nghiệp.
11
1.1.3.2 Những điểm khác nhau giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị
Xuất phát từ nguồn gốc hình thành và nhu cầu sử dụng thông tin khác nhau
nên kế tốn quản trị và kế tốn tài chính có những đặc điểm khác nhau cơ bản dƣới
đây:
Nguyên nhân chính dẫn đến sự khác nhau giữa kế toán quản trị và kế tốn tài
chính đó là sự khác nhau về đối tƣợng sử dụng thơng tin kế tốn.
Đối tƣợng sự dụng thơng tin của kế tốn quản trị chủ yếu là các nhà quản trị,
các nhà quản lý ở trong doanh nghiệp, ngƣời trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Đối tƣợng sử dụng thơng tin của kế tốn tài chính thƣờng là những ngƣời ở
bên ngồi doanh nghiệp quan tâm đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nhƣ là các nhà đầu tƣ, ngân hàng, cơ quan thuế, cơ quan tài chính….
Kế tốn quản trị có mục đích cung cấp thơng tin phục vụ cho điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Kế tốn tài chính cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập các báo cáo tài
chính tại cơng ty.
Thơng tin của kế tốn quản trị chủ yếu đặt trọng tâm hƣớng đến tƣơng lai.
Phần lớn công việc, nhiệm vụ của nhà quản trị phải làm là chủ trƣơng, hoạch định,
định hƣớng, do vậy nhu cầu thơng tin của kế tốn quản trị cũng gắn liền với những
yêu cầu này. Ví dụ nhƣ khi lập một kế hoạch nào đó nhà quản trị phải tiên liệu, dự
đốn, ƣớc tính các vấn đề liên quan nên cần một lƣợng thông tin dự báo khoa học.
Ngƣợc lại thơng tin của kế tốn tài chính chủ yếu hƣớng về quá khứ, phản
ánh những sự việc đã xảy ra và tuân thủ theo các nguyên tắc kế toán. Phần lớn cơng
việc và nhiệm vụ của kế tốn tài chính là hƣớng đến việc cung cấp thơng tin về
những gì đã xảy ra trong quá trình, kết quả hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức
giám sát các hành vi, kết quả đó.
Thơng tin do kế tốn quản trị cung cấp thƣờng mang tính linh hoạt, kịp thời
và thích hợp với từng quyết định của nhà quản trị, không tuân thủ theo những
ngun tắc kế tốn và khơng u cầu có độ chính xác tuyệt đối.
Thơng tin của kế tốn tài chính địi hỏi phải phản ánh một cách trung thực
các sự kiện kinh tế, tài chính đã diễn ra trong q trình sản xuất kinh doanh, do đó
12
các thơng tin của kế tốn tài chính cung cấp phải tuân thủ theo nguyên tắc, phải
mang tính khách quan và u cầu có độ chính xác cao.
Thơng tin của kế toán quản trị ở phạm vi từng bộ phận, từng khâu công việc,
nhƣng chủ yếu liên quan đến việc quản lý trên từng bộ phận (phân xƣởng, phòng
ban) cho đến từng cá nhân có liên quan.
Phạm vi thơng tin của kế tốn tài chính liên quan đến việc quản lý tài chính
trên quy mơ tồn doanh nghiệp.
Kế tốn quản trị sử dụng rất đa dạng đơn vị đo lƣờng, đƣợc đo lƣờng bằng
bất kỳ các đơn vị hiện vật, thời gian lao động, giá trị.
Kế tốn tài chính thƣờng sử dụng chủ yếu bằng thƣớc đo giá trị.
Kế toán quản trị cung cấp các loại báo cáo của mình tùy theo nhu cầu và mục
đích sử dụng của các nhà quản trị cho từng phòng ban, từng bộ phận trong doanh
nghiệp mà không cần lệ thuộc vào các quy định về chế độ báo cáo của nhà nƣớc.
Kế toán tài chính gắn liền với quy mơ tồn doanh nghiệp và thơng tin cung
cấp cho các đối tƣợng bên ngồi doanh nghiệp, do đó các báo cáo của kế tốn tài
chính cung cấp phải tuân thủ theo quy định của nhà nƣớc. Bao gồm các loại báo cáo
tài chính theo quy định là : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
Báo cáo của kế toán quản trị đƣợc lập thƣờng xuyên và phụ thuộc vào nhu
cầu của nhà quản lý trong doanh nghiệp.
Báo cáo của kế tốn tài chính đƣợc lập định kỳ theo quy định của chế độ báo
cáo. Thƣờng là theo quý, năm.
Kế toán quản trị mở rộng hơn so với hệ thống kế tốn truyền thống và thơng
tin của kế toán quản trị cung cấp để phục vụ cho chức năng quản lý, nên ngoài việc
dựa vào hệ thống ghi chép ban đầu của kế tốn tài chính kế tốn quản trị cịn phải
kết hợp và sử dụng nội dung của nhiều môn học khác nhƣ quản trị học, kinh tế học,
thống kê kinh tế, tổ chức quản lý doanh nghiệp, quản trị đầu tƣ… để tổng hợp phân
tích và xử lý thơng tin.
Kế tốn tài chính sắp xếp, ghi nhận, phân tích, trình bày những sự kiện kinh
tế đã diễn ra trong quá trình kinh doanh bằng những phƣơng pháp của mình, do đó
kế tốn tài chính ít quan hệ với các môn học khác.
13
Báo cáo kế tốn quản trị khơng mang tính bắt buộc. Do mỗi doanh nghiệp có
một hình thức sản xuất kinh doanh, phƣơng thức tổ chức và trình độ của bộ máy
quản lý khác nhau nên phụ thuộc vào yêu cầu quản lý trong từng doanh nghiệp mà
báo cáo kế toán quản trị đƣợc lập và thiết kế riêng để cung cấp các thơng tin hữu ích
phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị.
Báo cáo của kế tốn tài chính mang tính bắt buộc vì các báo cáo tài chính
phải đƣợc lập theo quy định của chế độ kế toán thống nhất.
1.1.4 Mục tiêu của kế toán quản trị
Ngày nay, thơng tin phân tích của kế tốn quản trị đƣợc xem là rất quan
trọng cho quá trình quản lý doanh nghiệp, nhân viên kế toán quản trị làm tăng giá trị
của đơn vị bằng cách xây dựng và thực hiện các mục tiêu:
Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định và lập kế hoạch, tham gia một
cách tích cực vào các q trình ra quyết định và lập kế hoạch.
Hỗ trợ các nhà quản trị trong việc định hƣớng và kiểm soát các mặt hoạt
động kinh doanh.
Đo lƣờng kết quả của các mặt hoạt động, các đơn vị, các nhà quả trị và nhân
viên trong tổ chức.
Đánh giá vị trí cạnh tranh của tổ chức, làm việc cùng với các nhà quản trị để
đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài của tổ chức.
1.1.5 Vai trị, ý nghĩa của kế toán quản trị:
Kế toán quản trị ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin để nhà quản trị thực
hiện toàn diện các chức năng quản trị.
Kế tốn quản trị giúp nhà quản trị có đầy đủ các tài liệu cần thiết về mục tiêu
hoạt động sản xuất kinh doanh của từng bộ phận, của doanh nghiệp trong từng thời
kỳ. Từ đó, nhà quản trị thiết lập định hƣớng cho sản xuất kinh doanh để khai thác
một cách hiệu quả các nguồn lực kinh tế của đơn vị.
Kế toán quản trị giúp nhà quản trị nắm chắc tình hình tổ chức, thực hiện ở
từng bộ phận trong đơn vị để kịp thời bổ sung, điều chỉnh những vấn đề cần thiết
cho bộ phận hoạt động hiệu quả.
Kế toán quản trị giúp nhà quản trị nắm đƣợc tình hình thực hiện, từng sự
biến động trong quá trình thực hiện ở các bộ phận trong đơn vị để đƣa ra phƣơng