Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân tích bút pháp kí sự của lê hữu trác qua đoạn trích vào phủ chúa trịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.49 KB, 3 trang )

Phân tích Bút pháp kí sự của Lê Hữu
Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa
Trịnh

Posted in : Văn mẫu lớp 11 on Tháng Tám 27, 2015 by : admin
Đề bài: Phân tích Bút pháp kí sự của Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.
Lê Hữu Trác là nhà văn nổi tiếng của nền văn học Việt Nam, ông đã có rất nhiều những đóng góp to
lớn trong nền văn học nước nhà, và tiêu biểu trong những sáng tác đó là bài kí sự Vào Phủ Chúa
Trịnh, đã nói về một bức tranh hiện thực của cuốc sống trong phủ chúa.
Tác giả đã vẻ lên một bức tranh đầy tội ác trong phủ Chúa Trinh, một cuốc sống xa hoa với bao tội
ác của những viên chúa trong phủ chúa, trong xã hội nhân dân đang phải chịu cảnh cực khổ éo le
của cuốc sống vì nghèo đói và bị áp bức bóc lột, nhưng hiện thực trong phủ chúa lại ăn chơi xã đọa
không lo cho cuộc sống của nhân dân. Mở đầu bài kí sự đó là khung cảnh giàu sang của phủ chúa,
đối lập với cuộc sống nghèo đói của nhân dân: Tôi ngẩng đầu lên đâu đâu cũng là cây cối um tùm,
chim kêu ríu rít, danh hoa đua thấm, gió đưa thoang thoảng mùi hương… Tôi nghĩ bụng: Mình vốn


con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết Chỉ có
những việc trong phủ chúa là mình chỉ mới nghe nói thôi. Cuộc sống trong phủ chúa thật xa hoa nó
làm cho con người chìm đắm trong những cơn say của đồng tiền và đây cũng là một bức tranh phê
phán những lối ăn chơi xa đọa không lo cho dân cho nước như trong phủ chúa.
Mọi vật mọi thứ trong phủ chua đang diễn ra trong một cảnh tấp nập và xa hoa, khung cảnh trong
phủ chúa đang diễn ra và giường như nó đang bao vây nhưng tội ác của phủ chúa, đời sống nhân
dân đang cực khổ, chúa không lo cho dân cho nước mà lúc nào cũng chỉ ăn chơi xa đọa và chỉ biết
hưởng thụ, một cuốc sống lãng phí giàu sang, người người trong phủ chúa đang sống trong cảnh
giàu sang, những đối lập với ngoài xã hội thì là hàng vạn nhũng con người đang sóng trong cảnh
nghèo khổ và phải chịu biết ao những cực khổ đang đọa đầy thân xác và con người đó để có được
tột cuộc sống xa hoa như trong phủ chúa, tác giả thật xuất sắc khi vẽ ra một bức tranh hiện thực
này để tố cáo và phê phán những thế lực cầm quyền trong xã hội chỉ biết ăn chơi hưởng thụ mà
không lo cho cuộc sống của nhân dân.
“Đi qua độ năm, sáu lẩn trướng gấm như vậy, đến một cái phòng rộng, ở giữa phòng có một cải sập


thếp vàng. Một người ngồi trên sập độ năm, sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ. Có mấy người đứng hầu hai
bên. Giữa phòng là một cây nến to cắm trên một cải giả bằng đổng. Bên sập đặt một cái ghế rồng
sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm. Một cái màn là che ngang sân. Ở trong có mấy người
cung nhân đang đứng xúm xít Đèn sáp chiếu sáng, làm nổi màu mặt phấn và màu áo đỏ” đây là
đoạn văn nói về sự xa hoa trong phủ chúa nơi cung cấm và là nơi ăn chơi của những tên viên quan
chỉ biết hưởng thụ mà thực dụng, có được một cuộc sống xa hoa đó là sự áp bức bóc lột đói với
nhân dân lao động lầm than, nhân dân đang phải chịu cảnh khổ cực khi lao động và phải cống nạp
hết những sản phẩm mà mình làm ra, chúa thì lấy những số tiền đó để ăn chơi xa đọa, không lo xây
dựng đất nước giàu đẹp mà chỉ lo cho cuộc sống xa hoa trong phủ chúa của mình. Lê Hữu Trác thật
tinh tế khi viết lên những bài bút kí hay như này, đây là một hiện thực đầy căm phẫn của nhân dân,
tác giả viết ra một sự thật của xã hội phong kiến mục nát, cuộc đời cực khổ và phải chịu rất nhiều
những điều cực khổ trong cuộc sống.
Khung cảnh trong phủ chúa đã được Lê Hữu Trác khái quát qua mấy câu thơ tức cảnh:
Lỉnh nghìn cửa vác đòng nghiêm nhặt,
Cả trời Nam sang nhất là đây!
Lầu từng gác vẽ tung mây,
Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào.
Đây là một hiện thực và tố cáo tội ác xa hoa của phủ chúa trong xã hội cũ, nhân dân lầm than và
cần phải được cứu giúp nhưng chúa trịnh và toàn bộ những con người trong đó thì chỉ lo ăn chơi và
hưởng lạc mà thôi. Qua đây chúng ta phải phê phán một tên quan ăn chơi xa đọa không lo cho dân
cho nước, chỉ ham ăn chơi xa đọa và thỏa mãn những lợi ích cá nhân, cuộc sống của người dân vô
cùng cực khổ và làm thân khi bị áp bức sức lao động để có thể cống nạp cho vua quan ăn chơi
hưởng lạc.
Vào Phủ Chúa Trịnh mang giá trị hiện thực sâu sắc, nó là bức tranh phản ánh cuộc sống xa hoa ở
chúa trịnh qua đó phê phán tầng lớp quan lại của thời trịnh. Đây cũng là bức tranh sinh động về


cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh, nó đối lập với cuộc sống nghèo khổ của những người
nông dân đang phải chịu cực khổ lầm than.




×