Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài dự thi dạy học tích hợp lien môn chủ đề axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.06 KB, 6 trang )

Phụ lục II
PHIẾU THÔNG TIN CỦA NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/thành phố: Lai Châu
- Phòng giáo dục và đào tạo Tam Đường
- Trường PTDTBT THCS Bản Hon
- Địa chỉ: Bản Hon - Tam Đường- Lai Châu
Điện thoại: Email :
- Thông tin về giáo viên :
1. Họ và tên: Ngô Thị Hiệp
Ngày sinh: 27/2/1967

Môn : Văn – Sử

Điện thoại: 01636405818 ; Email:
2. Họ và tên Đinh Việt Hùng
Ngày sinh. 16/02/1987

Môn : Hóa - Sinh

Điện thoại:0977351326 Email:


Phụ lục III
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC
Chủ đề: Axít
Trục chính: Môn Hóa 9
Tích hợp: Môn Văn 8
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
a. Kiến thức
- HS biết được những tính chất hóa học của axit dẫn ra được những PTHH minh


họa cho mỗi tính chất.
- HS biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong đời sống sản xuất
- Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa
học
b. Kĩ năng:
- Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa
học
- Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề học tập.
c. Thái độ:
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe.
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
- Hứng thu với phương pháp học mới, bồi dưỡng niềm say mê học tập hóa học.
d. Các môn tích hợp
- Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Hóa học, Văn 8 để giải
các vấn đề đặt ra của bài học.
- Trục chính: Môn Hóa học 9
- Tích hợp: Môn Văn 8
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC
Đối tượng học sinh khối 8 số lượng 40 học sinh, khối 9 có 25 HS, chủ đề về
axit học sinh chưa được học ở các khối lớp khác, nên sẽ tìm hiểu sâu hơn ở chủ đề
này thông qua dạy học tích hợp liên môn theo chủ đề.


IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC
- Qua bài học học sinh hiểu được vai trò của axit đối với sản xuất nông nghiệp
và trong công nghiệp đối với sức khỏe và đời sống con người và tuyên truyền về ý
thức biết cách bảo vệ, gìn giữ môi trường hạn chế các khí thải độc hại nguyên nhân
dẫn tới các hiện tượng như mưa axit hiệu ứng nhà kính
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

a. Giáo viên:
- Hóa chất: dd HCl , dd H 2SO4 ;quì tím ; Zn ; Al : Fe ; hóa chất để điều chế
Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Fe2O3 ; CuO
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh.
- Phiếu học tập:

Nội dung

Td với nước

Td với oxit axit

Td với oxit bazo

Thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
PTHH
Giải thích
- Dự án mẫu, phiếu đánh giá dự án. Máy chiếu
b. Học sinh:
- Phương tiện hoàn thành dự án.
- Báo cáo dự án tìm hiểu vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô
nhiễm nguồn nước và cách giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, mô hình xử lí nước ô
nhiễm .
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Kiến thức
- HS biết được những tính chất hóa học của axit dẫn ra được những PTHH minh
họa cho mỗi tính chất.
- HS biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện

tượng thường gặp trong đời sống sản xuất


- Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa
học
b. Kĩ năng:
- Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa
học
- Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề học tập.
c. Thái độ:
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe.
- Hứng thu với phương pháp học mới, bồi dưỡng niềm say mê học tập hóa
học.
b. Phương pháp dạy học
- Dạy học dự án
- Dạy học giải quyết vấn đề
c. Nội dung, cách thức tổ chức
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của Axit
Hoạt động của GV
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Nhỏ một giọt dd HCl lên giấy quì

Hoạt động của HS

1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
HS:Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của
GV
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét. HS: nhận xét dd axit làm quì tím chuyển
thành màu đỏ (nhận biết dd axit)
GV: Trong hoá học, quỳ tím là chất chỉ HS: Ghi bài

thị màu để nhận biết dung dịch axit.
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
2.Axit tác dụng với kim loại:
Cho một ít kim loại Al (Zn) vào HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của
đáy ống nghiệm. Thêm vào ống giá viên
nghiệm 1- 2ml dd HCl
? Quan sát hiện tượng và nhận xét?
HS: nhận xét hiện tượng:
Kim loại bị hoà tan, đồng thời có bột khí
không màu thoát ra
? biết chất tham gia, sản phẩm, viết
PTHH?
HS: viết PTHH
K-G:? Rút ra kết luận về tính chất hoá Zn(r) + 2HCl(dd)
ZnCl2 (dd) + H2 (k)
học
HS: Kừt luận:
DD axit tác dụng với nhiều kim loại tạo


thành muối và giải phóng H2.
GV: Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc tác dụng HS: nghe và ghi bài
được nhiều kim loại nhưng nói chung
không giải phóng H2
3.Tác dụng với bazơ
HS: làm thí nghiệm theo hướng dẫn
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Cho vào đáy ống nghiệm một ít
Cu(OH)2 .
Thêm vào ống nghiệm 1- 2ml dd HS: Nêu hiện tượng:Cu(OH)2 bị hoà tan tạo

H2SO4
thành dung dịch màu xanh lam
? Quan sát hiện tượng và nhận xét?
HS: Viết PTHH
H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) -> CuSO4(dd)+ 2H2O
? Viết PTHH?
Axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối
K-G: Hãy viết PTHH khác ?
và nước . Đây là phản ứng trung hòa
2. Axit tác dụng với oxit bazơ:
HS: làm thí nghiệm theo hướng dẫn
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Cho một ít CuO vào đáy ống
nghiệm.
HS: Hiện tượng:CuO bị hoà tan tạo ra dung
Thêm vào ống nghiệm 1- 2ml dd dịch màu xanh
H2SO4
HS: Phương trình:
H2SO4(dd) + CuO(r)
CuSO4(dd) + H2O(l)
? Quan sát hiện tượng và nhận xét?
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối
và nước
? Viết PTHH?
Ngoài ra axit còn tác dụng với muối
(sẽ học ở bài sau)
Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu
Hoạt động của GV
GV : thông báo về sự phân loại axit
GV mở rộng:

Thực tế các em thấy có rất nhiều người
hàng ngày hút thuốc lá dù đã có những
quy định, những cảnh báo độc hại cho
chính sức khỏe của con người ở lớp 8
các em đã học văn bản “Ôn dịch thuốc
lá” nắm rõ được những tác động độc
hại ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe
con người

Hoạt động của HS
HS: Nghe giảng, ghi bài
- Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3
- Axit yếu: H2S, H2CO3


VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Học sinh nhận xét, rút ra những kiến thức, kĩ năng, năng lực và phát biểu cảm
tưởng về những kết quả đạt được qua các hoạt động học tập.
- Đánh giá học sinh thông qua việc hợp tác làm việc nhóm và đánh trá trên kết
quả làm việc nhóm.
VIII. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
- Trình bày các tính chất của axit.
- Giải thích được nguyên nhân ô nhiễm môi trường
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
- Thiết kế được mô hình xử lí ô nhiễm môi trường



×