Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Ký Sinh Trùng Ngành Đơn Bào _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.13 KB, 30 trang )

KÝ SINH TRÙNG NGÀNH ĐƠN BÀO
A.Đại cương về ngành đơn bào
1. Hình thái cấu tạo chung:
Kích thước rất nhỏ, chỉ có 1 tế bào
- Màng : Có loại không có màng
- Nguyên sinh chất : gồm 2 lớp
- Nhân : Nhân đơn hoặc nhân kép
- Vật phụ tạm thời : Chân giả ( Giả túc)
- Vật phụ vĩnh viễn:Hình dạng cố định
Tiêm mao ( lông tơ)
Tiên mao ( Roi)
2. Đặc điểm sinh học
- Dinh dưỡng : Dùng chân giả
Thẩm thấu qua toàn bộ cơ thể
- Sinh sản : Vô tính( trực phân)
Hữu tính
Xen kẽ
- Nơi kí sinh : Đường tiêu hóa ( Cầu trùng)
Máu(Lê dạng trùng,Tiên mao trùng)
Đường sinh dục ( Roi trùng)
3. Phương pháp chẩn đoán
- Dựa vào dịch tễ: Mùa vụ , tuổi
- Triệu chứng điển hình
- Lấy máu,hạch lâm ba .. Nhuộm giem saà Soi kínhà tìm căn bệnh
- Tìm căn bệnh gián tiếp ở vật gieo truyền
- Làm phản ứng huyết thanh học
- Tiêm truyền động vật thí nghiệm :Sau một thời gian lấy máu ở động vật thí nghiệm để
tìm căn bệnh
4.Nguyên tắc điều trị
- Dùng thuốc đặc hiệu để diệt căn bệnh
- Dùng thuốc điều trị triệu chứng


- Dùng thuốc nâng cao sức khỏe
- Tăng cường hộ lý ,chăm sóc
- Diệt động vật gieo truyền
- Phòng bệnh bằng thuốc trước mùa mắc bênh
- Nâng cao sức đề kháng của động vật
5. Phân loại
Lớp giả túc (Rhizopoda):Amip ,Entamoeba
Lớp tiêm mao ( Ciliata) : Balantidium coli
- Lớp bào tử trùng(Sporozoa)
+ Bộ cầu trùng(Coccidida): Cầu trùng gà
+ Bộ huyết bào tử trùng( Haemosporidia)
Lê dạng trùng, biên trùng
+ Bộ nhục bào tử trùng (Sarcosporidia)
- Lớp tiên mao (Mastigophora):Tiêm mao trùng, roi trùng


B. Bệnh
I.BỆNH TIÊN MAO TRÙNG
1.Căn bệnh:
Do Trypanosoma evansi
Kí sinh trong huyết tương- ngoài hồng cầu
ngựa, trâu bò, chó mèo …
Màng – nguyên sinh chất – nhân kép
Có 1 tiên mao chạy dọc theo thân
Khi nhuộm Giemsa : hồng cầu có mầu hồng. NSC mầu xanh, nhân đỏ,Tiên mao mầu tím
Trong máu tiên mao trùng sinh sản vô tính:phân đôi theo chiều dọc
2. Triệu chứng
Sau thời gian nung bệnh dài có triệu chứng:
- Sốt cao – sốt lên xuống
- Thủy thũng(phù): Phù lạnh, không đau

- Triệu chứng thần kinh :Điên cuồng, bại liệt
- Viêm giác mạc và kết mạc
- Hội chứng tiêu hóa : Ỉa chảy,phân có bọt ,có nhiều chất nhầy,lấn máu mùi tanh khắm
- Thể trạng :Gầy yếu ,da khô,nứt dộp, vàng da, hồng cầu và huyết sắc tố giảm
Hồng cầu : 4,0 triệu /mm ; Hb : 7,4 mg /%
3.Triệu chứng
Tổng hợp các triệu chứng :
Thể trạng gầy yếu: 93 %
Ỉa chảy :35 %
Sốt cách quãng : 88 %
Thủy thũng:30 %
Viêm giác mạc : 78 %
Thiếu máu :29 %
Hội chứng thần kinh:45 % Liệt chân:15 %
Ngựa mắc cấp tính:Sốt cao, điên cuồng
Trâu bò mắc mãn tính : sốt nhẹ , mắt có dử, ỉa chẩy nặng, gầy yếu,phù ở vùng thấp
4.Bệnh tích
- Xác chết gầy, bụng chướng to, phân lòi ra
- Các xoang tích nước vàng
- Thịt nhão, sờ ướt, lớp mỡ vàng
- Tim nát, đáy tim thủy thũng, có chất keo
- Lách sưng nát,thận bị viêm
- Gan sưng to, nát; dịch mật đặc
- Phổi xuất huyết và tụ máu từng đám
- Dạ dầy chứa nhiều thức ăn không tiêu
- Hạch lâm ba sưng to và xuất huyết
5. Các phương pháp chẩn đoán
- Dịch tễ: Mùa, nguồn gốc gia súc
- Triệu chứng : Gầy, ỉa chảy, sốt lên xuống
- Tìm căn bệnh dưới kính hiển vi :

+ Phương pháp xem tươi - nhuộm giem sa
- Chẩn đoán huyết thanh học:


+ Phản ứng ngưng kết trên phiến kính
+ Phản ứng ngưng kết trên bản nhựa
+ Phản ứng Elisa
- Tiêm truyền động vật thí nghiệm: Chuột bạch, chuột lang, thỏ, chó, mèo
6. Phòng và trị bệnh
Naganil: 10 mg /P 10 % tiêm bắp,tĩnh mạch
Bernil(Azidin): 3,5 mg/P pha 7-10 % tiêm
Trypamidium: 0,5-1 mg/P 10 % tiêm bắp
Veriben: 3,5 mg/ P pha 7 % tiêm
Triquin : 4 mg/ P pha 7-10 % tiêm
Phòng: Gia súc chuyển vùng cần cách ly
- Tiêm phòng trước mùa phát bệnh
- Diệt vật gieo truyền : ruồi mòng
- Nâng cao sức đề kháng :Làm việc điều độ, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
II.BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG
1.Căn bệnh:
Do Piroplasma và Babesia
Kí sinh trong hồng cầu của bò, trâu, ngựa..
Kích thước nhỏ, hình lê gồm màng,NSC,nhân
Nhuộn Giem sa : Hồng cầu(hồng), nhân(đỏ), nguyên sinh chất(Xanh)
Piroplasma: Chiều dài > bán kính hồng cầu
Babesia : Chiều dài < bán kính hồng cầu
Trong hồng cầu Lê dạng trùng sinh sản vô tính theo cách phân đôi ( diễn ra 5-6 lần)
2.Dịch tễ - cách truyền bệnh
Truyền bệnh phải do ve cứng (Ixodidae)
Truyền bệnh sinh học và di truyền – chọn lọc

LDT phá vỡ hồng cầu,sau dừng lạià nếu ve đốt à Dạ dầy ve và phân thành : Tiểu phối
tử(Microgamet) và đại phối tử(Macrogamet)
à Hợp tử ( sau 20 -30 ngày)
- Một phần lên tuyến nước bọt ve àVe đốt
- Một phần xuống buồng trứng ve à truyền cho đời sau
Dịch tễ
-Ve hoạt động nhiều về mùa hè à bệnh xảy ra chủ yếu về mùa hè
- Ve sống ở nơi nóng ẩm à bệnh xảy ra ở các nước nhiệt đới
- Bệnh xảy ra ở gia súc 2 – 5 năm tuổi
- Gia súc nhập nội mắc bệnh cao hơn
+Vùng an toàn:Không có căn bệnh, không ve
+ Vùng uy hiếp: Chỉ thiếu 1 khâu
+ Vùng ẩn nấp : Có đủ cả 3 điều kiện
3. Triệu chứng
Nung bệnh từ 8 -15 ngày ; có 4 triệu chứng
- Sốt cao – sốt liên miên
- Nước tiểu có huyết sắc tố : Đái đỏ
- Vàng da và vàng niêm mạc


- Thiếu máu (bần huyết): Máu loãng, hồng cầu giảm(3 triệu), Hb giảm( 4,8 mg %)
Bắp thịt co giật từng cơn,sưng ở hầu,má, lưỡi
Sau khi khỏi bệnh sau thời gian dài mới khôi phục lại hô hấp và tuần hoàn, niêm mạc
4.Bệnh tích
- Xác chết gầy,cứng nhanh,có nhiều ve bám
- Lớp mỡ vàng,máu loãng,thịt ướt
- Các xoang chứa nước mầu vàng
- Tim sưng,nát,nhũn,màng tim có xuất huyết
- Gan sưng ,tụ máu,có vùng cứng vùng nát
- Túi mật sưng, dịch mật đặc mầu đen

- Lá lách sưng to,nát nhũn
- Dạ lá sách khô cứng, chứa nhiều thức ăn
- Bàng quang đầy nước tiểu mầu đỏ
5. Chẩn đoán
- Dịch tễ :Mùa, tuổi mắc bệnh,gia súc nhập
- Triệu chứng : Sốt cao, liên miên, đái đỏ
( Phân biệt với xoắn trùng, nhiệt thán)
- Nhuộm giem sa:Tìm LDT trong máu
- Kiểm tra ve trên cơ thể tìm LDT
- Tiêm truyền cho bê non chưa mắc bệnhà Lấy máu bê nhuộm giem sa tìm LDT
Chẩn đoán phân biệt
Đặc điểm
Lê dạng trùng

Xoắn trùng

Nhiệt thán

Thể bệnh

Cấp tính

Mãn tính

Quá cấp

Tuổi mắc

2 -5 năm


Mọi tuổi

Mọi tuổi

Trạng thái sốt

Sốt cao
liên miên

Sốt nhẹ

Sốt cao kỳ đầu

Nước tiểu

Hb Đỏ đều

Có HC, Hb

Có HC

Niêm mạc

Vàng ít

Vàng nhiều

Không vàng

Lỗ tự nhiên


Không có máu

Không có máu

Có máu

Lá lách

Sưng,nát, nhũn

Bình thường

Nát như bùn

Dạ lá sách

Cứng,không tiêu

Bình thường

Bình thường

6.Phòng trừ bệnh
Haemosporidin: 0,5 mg /P pha 1-2 % Tiêm
Trypaflavin: 3 -4 mg/ P pha 1% tiêm t .mạch
Acaprin 1mg /P pha 1-2 % Tiêm
Azidin : 3,5 mg /P pha 7% tiêm
Phòng: Gia súc chuyển vùng cần cách ly



- Tiêm phòng trước mùa phát bệnh
- Diệt vật gieo truyền : Ve cứng
- Nâng cao sức đề kháng :Làm việc điều độ, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
- Phòng nhiễm: lấy máu gia súc đã bị bệnh phòng
III. BỆNH CẦU TRÙNG GÀ
1.Căn bệnh:
Do 7 loài thuộc giống Eimeria
Gồm E.tenella , E. necatris , E. maxima
Kí sinh ở niêm mạc ruột của gà
Noãn nang có kích thước lớn, hình trứng,vỏ có mầu xanhà 4 bào tử à 8 tử bào tử
Thời gian thành tử bào tử cần 24 – 48 giờ
Bệnh nhiễm qua thức ăn-nước uống
Bệnh gặp ở gà 2-4 tuần tuổi: Tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ chết cao, lây lan nhanh
2. Triệu chứng-bệnh tích
Triệu chứng: Gà ăn ít, ủ rũ, mệt mỏi,kém nhanh nhẹn,đứng tụ thành từng đám
Lông xơ xác, rụt cổ, đi đứng siêu vẹo
Uống nước nhiều, ỉa chảy nặng,phân dính vào hậu môn; Phân màu xanhà Mầu nâuà
có máu(phân đỏ)
Bệnh tích: Phụ thuộc vào vị trí ký sinh
Niêm mạc ruột bị hoại tử,sần sùi,có màng giả, thành ruột dầy lên
Manh tràng sưng to ,căng phồng do chứa đầy máu
3.Phòng trị bệnh
Dùng thuốc vừa tác dụng phòng và điều trị
Rigecoccin :1g/kg TĂ hoặc / 4-6 lít nước
Tikofuran : 2-5 g/ kg thức ăn
Baycox 2,5%: 1 ml/ 1 lít nước
Esb3 : 2 g/kg TA hoặc trong 1-2 lít nước
Coccisop 2000 : 1 g/ 1 lít nước
Phòng: Vệ sinh thức ăn và nước uống

Vệ sinh chuồng trại định kỳ
Tích cực diệt ruồi và gậm nhấm quanh trại

BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA GIA SÚC VÀ NGƯỜI


Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN LÂY
KHÁI NIỆM CHUNG
Bệnh truyền từ động vật sang người có tên chung là Zoonosis
Là một nhiễm trùng hoặc bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh
trùng xẩy ra trong điều kiện tự nhiên truyền từ động vật có
xương sống sang người
I. PHÂN LOẠI
1.Phân loại theo phương thức truyền bệnh
- Bệnh lây trực tiếp (Lao, dại )
- Bệnh lây truyền có tính chu kỳ (Gạo)
- Bệnh lây truyền gián tiếp
+ Qua nhân tố phi động vật (Sán lá )
+ Qua nhân tố động vật không xương sống ( KST đường máu )
2. Phân loại theo vai trò của ký chủ mắc bệnh
- Bệnh KST do động vật mắc là chính
Sán lá gan lớn, sán lá ruột lợn
- Bệnh KST do người mắc bệnh là chính
Sán dây sơ mít
- Bệnh KST cả người và động vật đều mắc
Sán lá gan nhỏ, giun bao
3. Phân loại theo vai trò gây bệnh
- Bệnh truyền lây thật :Sán lá, sán dây
- Bệnh truyền lây giả :Giun đũa lợn
4. Phân loại theo mức độ lây truyền

- Bệnh truyền lây hoàn toàn :Sán lá gan nhỏ
- Bệnh truyền lây không hoàn toàn: Giun bao
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUYỀN LÂY TỪ ĐỘNG VẬTà
NGƯỜI
Mầm bệnhàNhân tố trung gianàĐ.V cảm thụ
1.Mầm bệnh : - KST dạng trưởng thành
- Trứng lẫn vào thức ăn, nước uống
- Ấu trùng ở môi trường ngoài và VCTG
Mầm bệnh phải có sức gây bệnh, có độc lực, đủ số lượng, đường xâm nhập phù hợp
Mầm bệnh không có tính đặc hiệu cao
2. Nhân tố trung gian truyền bệnh :
- Môi trường tự nhiên thuận lợi
- Môi trường kinh tế, xã hội:Điều kiện kinh tế
Trình độ dân trí, tập quán chăn nuôi,tập quán sinh hoạt, phong tục tập quán.
3. Người cảm nhiễm bệnh:Lứa tuổi, giới tính,nghề nghiệp, tình trạng sức khoẻ.
III. CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀNTỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI
1. Lây truyền do người trực tiếp tiếp xúc với động vât : Nuôi dưỡng, điều trị gia súc
ốm


2. Lây truyền do người ăn phải các ấu trùng KST kí sinh ở gia súc và vật chủ trung
gian
3. Lây truyền do người ăn phải mầm bệnh ở môi trường ngoài : rau
4. Lây truyền do các loại côn trùng hút máu (Giun chỉ)
5. Lây truyền gián tiếp qua dụng cụ chăn nuôi
IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH TRUYỀN LÂY
- Bệnh KST truyền lây ở thể mãn tính
- Bệnh có tính chất theo vùng nhất định
- Nếu ở động vật thì dễ lây sang động vật khác, nhưng sang người thì khó lây sang
người khác.

- Nếu ở động vật có triệu chứng nhẹ , nếu ở người có triệu chứng nặng và gây tác
hại lớn
- Nếu ở động vật thì dễ điều trị nhưng ở người thì khó và không điều trị được.
- Do ở 2 đối tượng nên khó phòng chống
- Không có vac xin nên cần phòng trừ tổng hợp
V. PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY
Nguyên tắc chung :
- Kết hợp chặt chẽ giữa y tế, thú y, môi trường.
- Lựa chọn bệnh nguy hiểm để tập trung phòng trước
- Có kế hoạch phòng chống trên quy mô rộng lớn
- Có kế hoạch lâu dài và kế hoạch tiếp theo vì bệnh này kéo dài và luôn tái nhiễm.
- Làm tốt công tác xã hội hoá, tuyên truyền và vận động mọi người tham gia,làm
tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân và xây dựng tốt y tế cơ sở
Biện pháp chủ yếu:
-Phát hiện và điều trị kịp thời cho người và ĐV mắc bệnh
-Diệt KST ở VCTG và sinh vật trung gian truyền bệnh
-Quản lý tốt phân người và gia súc, diệt mầm bệnh trong phân bằng các biện pháp lý, hoá
học
-Chỉ dùng nước sạch và thực phẩm sạch
- Tiêu diệt và phòng chống côn trùng đốt
-Phát triển kinh tế xã hội để nâng cao đời sống nhân dân
-Tuyên truyền vận động để nâng cao dân trí
- Phát triển màng lưới y tế công đồng
Chương 2. NHỮNG BỆNH GIUN SÁN TRUYỀN LÂY
A . CÁC BỆNH SÁN LÁ (Trematoda) TRUYỀN LÂY
Đặc điểm chung của sán lá
• Kích thước lớn. dẹt mỏng , dạng hình lá
• Có 2 giác bám : Giác miệng và giác bung
• Hai manh tràng hình ống , phân nhánh ở dọc 2 bên
• Cơ quan sinh dục lưỡng tính

• Vòng đời : Qua VCTG là ốc nước ngọt
I. BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN DO Fasciola


1.Căn bệnh : Do sán lá F.gigantica và F.hepatica
Kí sinh ở gạn, ống mật , phổi , hạch lâm ba
Kí chủ : loài nhai lại, người , lợn, chó, mèo, thỏ …
Có 2 nhánh ruột phân nhánh như cành cây
Hai tinh hoàn phân nhánh xếp trên và dưới nhau
Buồng trứng phân nhánh mạnh
- Trứng : Kích thước lớn,màu vàng thẫm, vỏ mỏng, phôi bào bên trong đều nhau và xếp
kín trong trứng.
2. Dịch tễ :
-Loài nhai lại nhiễm bệnh là chủ yếu : Trâu 70%,
bò 30 % ; Dê ,cừu 20%; lợn, chó, mèo, thỏ
-Người mắc bệnh đang được quan tâm hàng đầu
Trên thế giới có 70 nước với 17 triệu người mắc,hàng trăm triệu người nằm trong vùng
có bệnh
Năm 2003 có 7 bệnh nhân
năm 2004 có 45 bệnh nhân
Năm 2005 có 55 bệnh nhân
năm 2006 có 2641bệnh nhân (Hà Nội 20, miền trung có 1000 ng)
2007 có 4000 người
Năm 2004 có 27/64 tỉnh có người mắc bệnh
Năm 2006 có 47 tỉnh có người mắc bệnh
Miền Bắc :22 tỉnh ( Hà Nội, Hà Tây, Nghệ An, Hà Tĩnh)
Miền Trung:13/15 tỉnh (Quảng Ngãi, B. Định)
Miền Nam : 10 tỉnh
Nguyên nhân do ăn rau ngổ, rau muống, cải song, rau răm…
3.Triệu chừng - bệnh tích

- Ở gia súc: Gầy yếu,thiếu máu,phù, da khô mốc; ỉa chảy nặng, phân có nhièu chất nhầy.
- Viêm gan cấp tính, sau mãn tính: gan sưng to và xuất huyết, sau teo nhỏ,vàng và
dai cứng
- Ở người :Đau tức vùng gan(Hông phải),sốt nhẹ,gầy sút nhanh,nổi mẩn,khó
tiêu,rối loạn tiêu hoá,chán ăn,buồn nôn Sán có thể di chuyển ra thành ngực, tuyến
vú, khớp gối
- Tạo các ổ áp xe trong gan
Tổng hợp : Đau hạ sườn 95,1 %; sốt 68,8%,khó tiêu 56,9 %, Đau vùng thượng vị 52
%,Rối loạn tieu hoá 28,4%,
vàng da 7,9%, Sút cân 4,3 %
4.Phòng và trị bệnh
-Ở gia súc : Dertin B ,Han-Dertin,Okazan,Fasinex
-Ở người :Triclabendazon (Egaten 250) 10 mg/P uống sau bữa ăn, hoặc 20 mg/p chia 2
lần cách nhau 12 giờ.
- Tẩy định kỳ và toàn đàn cho gia súc mắc bệnh
- Phát hiện bệnh nhân nhiễm sán dể điều trị kịp thời
- Ủ phân và vệ sinh môi trường, diẹt VCTG
- Không ăn rau sống hoặc phải rửa kỹ dưới vòi nước mạnh


II. BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ
1. Căn Bệnh:
Do sán lá Clonorchis sinensis và Opistorchis sinensis
Kí sinh ở túi mật, ống mật của loài ăn thịt,chó,mèo,người
Sán có kích thước nhỏ, 2 manh tràng hình ống,2 tinh hoàn phân nhánh và xếp trên và
dưới nhau,buồng trứng hình bầu dục.
Trứng có kích thước nhỏ ,mầu xẫm, một đầu có nắp, một đầu có chồi
Vòng đời : Qua vật chủ trung gian là ốc Bythinia,và VCBS là cá nước
ngọt( trắm,trôi,mè ,chép)
Thời gian hoàn thành vòng đời : 26-30 ngày

2.Dịch tễ
Bệnh phổ biến ở chó,mèo và người trên khắp thế giới.
Khoảng 77 triệu người mắc bệnh (WHO 1995)
Trung Quốc :có ở 21 tỉnh với 15 triệu người
Quảng Châu, Phúc Kiến, Thượng Hải (12-40%)
Lào : 15-22 %
Nhật Bản : 30-67 %
Thái Lan :6,34 % với 7 triệu người nhiễm
Tại Việt Nam
Năm 1911 có nơi nhiễm >50% , có người nhiễm 21.000 sán; chó 11%, mèo 13%
Năm 1995 (WHO) có 7 triệu người có nguy cơ mắc- 1 triệu người mắc bệnh
Có 24 tỉnh :Ba Vì (40%) ,Nga Sơn(38%),Hải Hậu(37%), Nghĩa Hưng (34%),Kim
Sơn(30%)
Phú Yên (37%) , Bình Định (12%)
Năm 2006 bệnh nhân tại Ba Vì có 1.270 con sán
Năm 1976 có ổ dịch lớn tại Nghĩa Phú (Nghĩa Hưng-Nam Định):
Có 1446 người mắc vào viện (28,2% dân số)
có 4 người chết
Chó nhiễm 40,1%, mèo nhiễm 68,1%
Có 7 loài cá mang ÂT : Mè, rô, chép, diếc, trôi, trắm, rô phi.(Cá mè 44,4-92,9%)
Gỏi cá sử dụng còn thấy 93-95 % có nang ấu
Tại Gia Lâm (1980) :Mèo nhiễm 11,2 %, Chó nhiễm 5,8%, Người nhiễm 5,8 %.
3.Triệu chứng-bệnh tích
-Ở động vật : Kém ăn, mệt mỏi, vàng da và niêm mạc,lông sù, có triệu chứng thần kinh
Ỉa chảy xen kẽ táo bón
Gan sưng to,mầu vàng, rìa gan dầy
Thành ống mật dầy, lòng ống dãn rộng
Tuyến tụy sưng to, mầu hồng nhạt , trên mặt tụy có nhiều điểm hoại tử
-Ở người :Khi nhiễm>100 sán có triệu chứng
+ Giai đoạn khởi phát:Chán ăn, ăn không tiêu,buồn nôn; Ỉa chảy và táo bón xen kẽ, đau

âm ỉ vùng gan,nổi mẩn, phát ban.
+ Giai đoạn toàn phát: Sốt, gầy sút nhanh, thiếu máu, phù ở các chi, nôn ra máu, tim đập
nhanh, vàng da, phân trắng, nước tiểu vàng sẫm


- Gan to (4 kg) mầu trắngà xơ gan,thoái hoá mỡ
Thành ống mật dầy lên,túi mật sưng to và sơ hoá
Tụy xơ hoá và tăng sinh, Lách to lên
4.Phòng và trị bệnh
- Động vật :Fasciolin 50 mg/P trộn TĂ- 3 ngày.
Praziquanten: 5 mg/p, Nicloforan 1-2 mg/P.
- Ở người:Prziquanten 40-50 mg/P uống 3 ngày ,
sau 10 ngày uống lần 2 và lần 3.
Mebendazole 30 mg/P uống liên tục 20-30 ngày
Bithionol 30-50 mg/P uống liên tục 2 tuần
Phòng: Quản lý phân người và gia súc
Không ăn gỏi cá
Phát hiện và điều trị kịp thời cho người
III. BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN
1.Căn bệnh :Do sán lá Fasciolopsis buski
Ký sinh ở ruột non của Lợn, chó, mèo, người
Sán có kích thước lớn,dầy mầu đỏ
Hai giác bám ở gần nhau,hai manh tràng hình ống, hai tinh hoàn phân nhánh, buồng
trứng hình hoa.
Trứng lớn,hình bầu dục vàng nhạt, phôi bào to đều, xếp kín, ranh giới không rõ ràng
Vòng đời: qua vật chủ trung gian là ốc Planorbis, Sêgmntina, thời gian HTVĐ là 84-96
ngày
2. Dịch tễ
- Bệnh gặp chủ yếu ở lợn (30-40%) nhiễm tăng theo tuổi, nhiễm cao ở vùng trũng và cho
ăn sống.

- Trên thế giới có khoảng 10 triệu người nhiễm bệnh, chủ yếu ở Châu Á:
Trung Quốc ( 57%) , Ấn Độ (60%),Bănglades (50%), Đài Loan (25%), Thái Lan
(10%).
Tại Việt Nam: Năm 1911(0,08%), Năm 1947 có 5 bệnh nhân, năn 1971 có 6 bệnh nhân,
năm 2002 có 34 bệnh nhân phường Phú Cát (Huế)
Nay có 16 tỉnh có bệnh nhân:Đắc lắc, Nghệ An
Qua theo dõi 34 bệnh nhân tại Phường Phú Cát:
Ăn ngó sống - 1 người - chiếm 2,94 %
Ăn rau muống sống - 17 người - 50 %
Ăn xà lách xong - 33 người - 97,06 %
Bán rau
- 12 người - Chiếm 35,29 %
CBCNV
- 8 người 23,53 %
Học sinh
- 6 người 17,65 %
Nông nghiệp - 4 người 11,76 %
Nghề khác - 4 người 11,76%
3. Triệu chứng tích- bệnh
- Ở lợn không rõ : Chậm lớn , rối loạn tiêu hoá.


Niêm mạc ruột xuất huết, thành dầy,nhiều chất chứa.
- Ở người :
+ Giai đoạn khởi phát :Mệt mỏi, kém ăn, thiếu máu
+ Giai đoạn toàn phát: Đau vùng hạ vị, ỉa chảy kéo dài, phân có nhiều chất nhày, bụng
chướng to.
+ Thể kịch liệt: Ỉa chảy kéo dài, phù nề toàn thân, tràn dịch các cơ quan nội tạng
Triệu chứng ở người
Qua theo dõi 34 bệnh nhân tại Huế năm 2002 :

+ Đau vùng thượng vị - 21 người - 61,76 %
+ Buồn nôn và nôn
- 13 người - 38,24 %
+ Bụng chướng to
- 13 người - 38,24 %
+ Tiêu chảy
- 10 người - 29,41 %
+ Phù
- 2 người - 5,88 %
+ Không có triệu chứng 10 người – 29,41 %
4. Phòng và trị bệnh
- Ở lợn : Praziquanten 10-15 mg/P cho ăn
Triclobendazole 10 mg/P cho ăn
- Ở Người : Praziquanten 40 mg/P
Niclozomid(viên 500mg) uống 2-3 viên, 2 lần/ngày
Diclorophen 1-14 viên chia nhiều lần trong ngày.
Phòng : Xử lý phân lợn và nước rửa chuồng
Không bón phân lợn tươi cho nơi trồng rau
Thực hiện ăn chín, uống nước sạch
IV. SÁN LÁ PHỔI
1.Căn bệnh: Do sán lá Paragonimus westermani
và Paragonimus heterotremus (Ở Việt Nam)
Kí sinh ở phổi, khí quản,gan,dưới da,xoang bụng
Ký chủ: Chó, mèo, thú ăn thịt, lợn, người
Sán dạng hình lá, kích thước nhỏ,mầu nâu.
Hai nhánh ruột hình ống, hai tinh hoàn phân thuỳ xếp trên và dưới nhau; buồng trứng
phân thuỳ
Trứng có kích thước nhỏ, hình bầu dục ,mầu xẫm
VĐ: Qua VCTG là ốc Melania ,qua VCBS tôm,cua
2.Dịch tễ

Bệnh có ở 39 nước trên thế giới với >40 triệu người mắc; tỷ lệ 7,4- 50 %.
Trung Quốc có 21 tỉnh với 18 triệu người mắc
Nhật Bản 3,5 % với 146.698 người
Ecuado 12,3 % với 500.000 người
Peru có ở 5 tỉnh, có nơi 9,6 %, với 27.000 người
Hàn Quốc 9,4 – 13 %
Cameroon 5 -10 %
Tại Việt Nam :
Phát hiện người bệnh đầu tiên năm 1906 tại Châu Đốc- An Giang


Năm 1970 có 20 ca bệnh nhập viện
Đến nay đã có ở 9 tỉnh : Lai Châu(7,4%), Sơn La(15,7%),Hoà Bình (11,3%),Lào Cai
(4,5%), Yên Bái (10,9%),Hà Giang (2,1%),Lạng Sơn(0,3%),Nghệ An(0,6%), Phú
Thọ(0,5 %)
Năm 2003 có ổ dịch tại Sìn Hồ-Lai Châu với 300-400 người bị bệnh chiếm 10-20%
Điều tra tại các vùng có dịch thấy :
Tỷ lệ nhiễm 6,8 % Trong đó 80,8 % là trẻ em
trong vùng có 27,7 % người ăn cua nướng và người bị bệnh do 100 % ăn cua nướng.
Tại đó 90 % cua đá có ấu trùng , mật độ từ 131,2 – 1005 ấu trùng/Con:
Chân,càng (41,8 %), cơ ngực (35,34%), nội tạng (23,57%)
Ngoài ra ấu trùng còn ở tôm
Ấu trùng còn xuyên qua vết sước ngoài da của người làm công việc chế biến Hải sản
3.Triệu chứng-bệnh tích
Ở người : Ho có nhiều đờm lẫn máu,khạc ra máu; sau đó ho dai dẳng và kéo dài vào sáng
sớm, đờm mầu nâu, sốt nhẹ, gầy sút nhanh ( giống lao).
Nếu ÂT ở não gây động kinh, liệt nửa thân
Ho kéo dài, đờm mầu nâu, lẫn máu: 100%
Tức ngực : 80,7%; Sút cân : 66,6 %.
-Tràn dịch màng phổi,phổi viêm nặng, trên mặt phổi có nhiều nang,xung quanh tăng sinh

và xơ hoá.
AT còn ở tổ chức dưới da, gan, não, tinh hoàn, ruột
4. Phòng và trị bệnh
- Lợn : Dùng Triclabendazol 8-10 mg/P.
- Người : Praziquanten 25 mg/P 3 lần x 2 ngày.
Hexacloparaxylen 50 mg/P 3 lần x 5-12 ngày
Bithionol 30 mg /P x 10 -15 ngày
Niclofan 2 mg/P
Phòng: Không ăn tôm cua chưa nấu chín
Sử lý phân và đờm của người mắc bệnh
Người chế biến hải sản phải có bảo hộ lao động
V. SÁN MÁNG
1. Căn bệnh
Do sán lá Schistosoma japanicus, S.mansoni
Ký sinh ở mạch máu lớn, tĩnh mạch cửa
Ký chủ : Lợn,chó,mèo, trâu bò, hoang thú, người
Sán dẹt hình lòng máng, dài ; đơn tính Đực –Cái
Trứng: hình bầu dục, nhỏ, không có nắp, có nhiều gai nên đâm thủng tĩnh mạch ra
ngoài.
Ký chủ trung gian là ốc Planorbis ; Vĩ ấu trực tiếp xuyên qua da vào KCCC.
Ký chủ nhiễm còn do uống nước có nhiều vĩ ấu
2. Dịch tễ
Bệnh gặp ở các nước nhiệt đới nóng ẩm ( Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Đông, Đông nam á )
Có khoảng 200 triệu người nhiễm và 600 triệu người sống trong vùng có nguy cơ mắc
bệnh.


Tại Việt Nam mới gặp sán máng gây ngứa ngoài da, ít gặp sán máng tại cơ quan nội
tạng.
Năm 2005 có 1 ca nhập viện là CBVC công tác tại Tây Nguyên, nhưng có thời gian

tham quan và học tập tại Trung Quốc, Thái Lan, Ma Cao
Bệnh gặp ở các nước nhiệt đới nóng ẩm ( Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Đông, Đông nam á )
Có khoảng 200 triệu người nhiễm và 600 triệu người sống trong vùng có nguy cơ mắc
bệnh.
Tại Việt Nam mới gặp sán máng gây ngứa ngoài da, ít gặp sán máng tại cơ quan nội
tạng.
Năm 2005 có 1 ca nhập viện là CBVC công tác tại Tây Nguyên, nhưng có thời gian
tham quan và học tập tại Trung Quốc, Thái Lan, Ma Cao
3.Triệu chứng :
Gây viêm ngứa ngoài da nơi vĩ ấu xâm nhập, trong da xuất huyết, sau nổi mẩn đỏ từng
đám.
Do độc tố nên ký chủ mệt mỏi, nhức đầu ,ho khan,chán ăn, đau các chi, đau bụng từng
đợt.
Ỉa chảy dạng kiết lỵ phân có máu, đau vùng thận, đái dắt, nước tiểu có khi có mầu đỏ.
Gan sưng to và xơ hoá, lách sưng to
4. Phòng trị
- Dùng Praziquanten 40-50 mg/P 2 lần x 3 ngày.
Triclabendazole 10 mg /P chia 2 lần
- Phòng : Quản lý phân người và gia súc
Nên uống nước sạch hoặc đun sôi
Không nên bơi lội nơi nước bẩn
Bôi thuốc sát trùng ngoài da trước và sau khi làm việc tại nơi nước nghi nhiễm bẩn
VI. SÁN LÁ RUỘT GIÀ
1.Căn bệnh
Do sán lá Gastrodiscoides hominis
Kí sinh ở manh tràng, ruột già, của lợn và người.
Sán có kích thước nhỏ hình lê, phình phía sau, có 2 giác bám to nằm hẳn ở 2 đầu, manh
tràng hình ống.
Qua VCTG là ốc Planorbis -tạo thành nang ấu
Lợn và người ăn cây cỏ thuỷ sinh sẽ mắc bệnh.

Người bị mệt mỏi, đau bụng kéo dài, ỉa chảy kéo dài, kém ăn, cơ thể suy nhược
Sán lá nhỏ ở ruột
Gồm sán lá họ Heterphylidae và Echinostomatidae
Có kích thước nhỏ, kí sinh ở ruột non chó mèo, người
KCTG là ốc Limnae, KCBS là cá và ếch nhái
2. Dịch tễ
Bệnh gặp ở nhiều nơi trên thế giới


Tại Việt Nam: Mèo nhiễm 48,57 %, chó 34,57 %,
Có 13 tỉnh thấy sán ở người ( Nam Định-64,4 %)
Có 7 loài cá có ÂT với 2 %- cá chép cao nhất 8 %
Người : Đau bụng, buồn nôn, mệt mỏi, gầy yếu, ỉa chảy, phân sống; Viêm loét ruột
B. CÁC BỆNH SÁN DÂY TRUYỀN LÂY
Đặc điểm chung của sán dây
- Cơ thể dẹt, mỏng , dài hình dây, màu trắng nhạt
- Cơ thể chia nhiều đốt
+ Đốt đầu : Có 4 giác bám, có móc trên đầu và giác
+ Đốt cổ : Thắt nhỏ, ngắn và non
+Đốt thân có 3 loại và coi như một cơ thể hoàn chỉnh
- Các cơ quan tiêu giảm, chỉ còn cơ quan sinh dục lưỡng tính ở mỗi đốt thân
- Vòng đời: Qua VCTG là ĐV không xương sống và qua Đv có xương sống ( gây bệnh)
I.BỆNH GẠO LỢN
1.Căn bệnh: Do ấu trùng C. cellulosae
Dạng hạt gạo KS ở cơ của lợn ( Người)
Sán trưởng thành : Taenia solium (Sơ mít)
Ký sinh ở ruột non duy nhất 1 con ở người.
Sán dài 2- 7 mét ,gồm 700 – 1000 đốt
Đỉnh đầu có 22-32 móc ,xếp thành 2 hàng
Lỗ sinh dục thông ra 1 bên và xen kẽ đều nhau

2.Dịch tễ
- Sán trưởng thành ở người có tỷ lệ thấp
Do Hạt gạo màu trắng đục nên dễ nhận biết
Người ít ăn thịt lợn tái
Gặp nhiều ở các cụ cao tuổi; nam 70 %
Gặp nhiều ở vùng nông thôn, vùng sâu, xa
Đồng bằng: 0,5 -12 %
Trung du và miền núi :2-9 %
Tại Bắc Ninh :12 %
-ÂT (Gạo ) màu trắng đuc, hình hạt gạo ,chứa
95,5 % nước, 2,5 % Albumin,0,6 % muối
Kí sinh ở các cơ vận động của lợn
Trước kia lợn nhiễm 2-2,5 %, nay 0,9 – 1,3%
Chủ yếu ở nơi chăn nuôi thả rông(T. Nguyên)
Người có thể nhiễm ÂT ( Gạo) do
+ Ăn phải trứng sán dây qua thức ăn,nước
+ Qua tự nhiễm ( 60 -70 %)
Gạo ở người gặp ở:
Võng mạc, màng tiếp hợp, thuỷ dịch 46%
Não và tuỷ sống 40,9 %
Tổ chức dưới da 6,32 %


Tổ chức cơ bắp 3,2 %
Từ năm 2002-2004 riêng viện SR-KST TW
đã điều trị cho 700 bệnh nhân ( 84 % ở thể thần kinh)
Tại Bắc Ninh : 5,7 % mắc ÂT
3. Triệu chứng và bệnh tích
Tác hại chủ yếu do cơ giới và độc tố
- Sán trưởng thành ở ruột non người gây rối loạn tiêu hoá, đau bụng , ỉa chảy

Chóng mặt, hoa mắt , nhức đầu
Sức khoẻ giảm sút, huyết áp hạ (25%)
- ÂT( Gạo ) ở lợn không rõ triệu chứng:
Do viêm cơ nên lợn ngứa, cọ vào các vật
- ÂT ở người phụ thuộc vào nơi kí sinh của hạt gạo
Triệu chứng
- Nếu ÂT ở não và tuỷ sống: Nhức đầu(48%)
Co giật (34,3%),Rối loạn trí nhớ(28%),bại liệt
- Nếu ÂT ở mắt gây rối loạn thị giác- mù
- Nếu ÂT ở cơ gây viêm cơ, co giật
Bệnh tích: Do cơ bị viêm nên mầu sẫm, rắn
Trong cơ có ấu trùng hình hạt gạo , mầu trắng đục, chỉ có 1 đầu sán - đầu có móc
4. Chẩn đoán
- Dịch tễ : Tập quán chăn nuôi, sinh hoạt
- Chẩn đoán bằng miễm dịch : Elisa
- Kéo lưỡi lợn - cạo trên niêm mạc
Ở người dùng biện pháp soi đáy mắt
- Mổ khám lợn tìm các hạt gạo ở các cơ
Cơ mông , cơ đùi, tim, lưỡi
5. Phòng bệnh
- Thực hiện tốt chế độ kiểm soát sát sinh
nếu thấy gạo: Huỷ bỏ
Luộc chín, Ướp muối , Ướp lạnh
- Đẩy mạnh phong trào vệ sinh cho người và gia súc:
+ Lợn phải có chuồng, không thả rông
+ Người phải có hố xí hợp vệ sinh
+ Cần ăn thịt lợn đã qua kiểm soát sát sinh, không ăn thịt tái hoặc chưa chín
Phòng
- Tẩy sán dây trường thành cho người
Praziquanten :10 mg/P (viên 600 mg)

Niclosamid : uống 2 viên (500 mg) x 2 lần
Acrikin : 1,0-1,2 g - cứ 5 phút uống 0,2 g
Diclophen :5 g(10 viên) x 3 ngày
Hạt bí ngô + hạt cau + MgSO 4
Điều trị gạo : Albendazol 15 mg/P x 3 lần
Praziquanten :10-15 mg/P uống 7 ngày- nghỉ 3 ngày x 3 lần = 1 tháng


II. Gạo bò
1. Căn bệnh :Do ấu trùng C. bovis
Dạng hạt gạo KS ở cơ của bò ( Trâu)
Sán trưởng thành : Taeniarhynchus saginatus
Ký sinh ở ruột non duy nhất 1 con ở người.
Sán dài 7-12 mét ,gồm 1000 – 2000 đốt
Đỉnh đầu không có móc
Lỗ sinh dục thông ra 1 bên và xen kẽ không đều nhau
2. Dịch tễ
- Sán trưởng thành ở người có tỷ lệ rất cao
Do Hạt gạo màu trắng trong khó nhận biết
Người thích ăn thịt bò tái
Gặp nhiều ở các cụ cao tuổi; nam 78 %
Gặp nhiều ở vùng nông thôn, vùng sâu, xa
Tỉ lệ ấu trùng ở bò thấp ( 0,3 – 0,5 %)
Gạo ở cơ hàm(52 %),cơ tim (52%) lưỡi(36 %)
ÂT không bao giờ gặp ở người
Bò mắc gạo àmiễn dịch 2 năm; bê mắc gạo sẽ miễn dịch suốt đời
3. Triệu chứng- bệnh tích
- Người mắc sán trưởng thành : Thiếu máu, ỉa chảy, đau bụng, ngứa vùng hậu môn
- Bò mắc ÂT ( Gạo ): Sốt cao, chướng hơi dạ cỏ, ít nhai lại, có thể xảy thai
Bệnh tích: Tổ chức dưới da bị tụ huyết

Xoang bụng, ngực có tích nước vàng
Ruột bị viêm cataz
Cơ bị viêm nên rắn, mầu xẫm, thoái hoá
Có ÂT hình hạt gạo, mầu trong, 1 đầu k. móc
II. SÁN DÂY HAI RÃNH
1. Căn bệnh: Do sán dây thuộc bộ giả diệp
Diphylobothrium latum và D. mansoni
Kí sinh ở ruột non: chó,mèo, người,thú ăn thịt
Kích thước lớn dài 1-10 mét , gồm 300 -400 đốt, Đầu có 2 rãnh bám,không có giác hút
Lỗ sinh dục thông ra ở giữa đốt
Tử cung có dạng hình ống nên luôn thải trứng
Trứng giống trứng sán lá: Hình bầu dục,có nắp
2. Triệu chứng
- Người và chó mèo mắc bệnh do ăn phải VCBS( Cá) à Sán dây TT kí sinh ở ruột non
- Người còn mắc ấu trùng do đắp thịt ếch nhái (KCDT) vào mắt khi bị đau mắt
- Vật bị suy dinh dưỡng, ỉa chảy,phân có máu
- Người sức khoẻ kém, phù nề, rối loạn tim mạch, hồng cầu giảm.
Nếu mắc ấu trùng à Bệnh sán nhái à Tác hại lớn :Viêm, sưng,rối loạn thị giác, mù.
3. Phòng và trị bệnh
-Tảy sán dây cho chó, mèo:
Niclosamid 50 -100 mg / P
Praziquanten 8 -10 mg /P
Dùng phẫu thuật ngoại khoa để loại ÂT ở mắt


Phòng : - Quản lý phân gia súc và người
- Không ăn cá chưa nấu chín
- Không dùng thịt ếch, nhái đắp vào mắt
IV. MỘT SỐ BỆNH SÁN DÂY KHÁC
1.SÁN DÂY LOÀI ĂN THỊT

Do sán dây Dipylidium canium
Kí sinh ở ruột non của chó,mèo, loài ăn thịt
Kích thước : 50-75 cm , gồm 120 đốt
Đỉnh đầu có 30-150 móc xếp thành 2 hàng
đốt già hình hạt dưa, tự động chui ra ngoài
- Qua vật chủ trung gian là Bọ chét (bọ chó)
- Người (Trẻ em) mắc bệnh do ăn phải bọ chó thường nhẩy vào thức ăn lỏng
2.BỆNH KÉN NƯỚC
Do sán trưởng thành Echinococcus granulosus
Kí sinh ở ruột non của chó,mèo, thú ăn thịt
Sán dài 4-9 mm, chỉ 4 đốt, đầu có 30-36 móc
Vật chủ trung gian là bò,dê cừu, người
ÂT tạo thành bọc nước to (kén nước) kí sinh trên mặt các cơ quan nội tạng ( Phổi)
gây cản trở chức năng của các cơ quan đó
Người mắc do ăn phải đốt sán bám ở lông chó và mèo, qua thức ăn, nước uống.
3.BỆNH ẤU SÁN NÃO
• Sán dài 40 –100 cm ,gồm 200-250 đốt; Đỉnh đầu có 22- 32 móc xếp thành 2
hàng, Lỗ sinh dục thông ra 1 bên của đốt sán.

Vật chủ trung gian là Cừu, dê ,lợn bò ; Tạo thành ấu trùng dạng Coenurus
cerabralis ; ấu trùng có kích thước lớn, màng dầy có nhiều nước và có rất nhiều
đầu sán;
• Ký sinh ở não và tuỷ sống gây bệnh ấu sán não cho Vật chủ trung gian là vật nuôi
C.CÁC BỆNH GIUN TRÒN TRUYỀN LÂY
Đặc điểm chung của giun tròn
-Tiết diện cắt ngang là hình tròn
- Cơ thể được bao phủ bởi lớp Cuticun
- Cơ thể đối xứng: Đầu- đuôi ; lưng - bụng
- Hệ tiêu hoá hoàn chỉnh : Hầuàruộtàh . môn
- Hệ sinh dục đơn tính

- Vòng đời phát triển trực tiếp ( không VCTG)
và gián tiếp( Qua VCTG)
I. BỆNH GIUN BAO ( GIUN XOẮN )
1. Căn bệnh :Do Trichinella spiralis
Dạng trưởng thành kí sinh ở ruột non
Dạng ÂT kí sinh ở cơ cùng ký chủ
Có 49 loài động vật nhiễm : Hoang thú , chó, mèo, lợn chuột, người .


TT: Kích thước nhỏ, cơ thể chia 2 phần, con đực chỉ có 2 mảnh phụ sinh dục,Lỗ sinh dục
cái ở phần giáp ranh giữa 2 phần
ÂT dạng xoắn hoặc được bọc trong bao
2.Vòng đời
Giun cái đẻ 1000 – 10.000 ÂTàChui sâu vào niêm mạc ruột và theo hệ tuần hoàn vào cơ
vân ký sinh ( sau 17-20 ngày), ấu trùng xoắn hình lò so( gọi là giun xoắn)à ấu trùng
được bọc trong bao ( gọi là giun bao) nhờ đó ấu trùng sống được rất lâu :Lợn 11 năm; ở
người là 24 năm; cả 2 dạng này đều gây bệnh cho ký chủ ; Nên động vật nhiễm giun bao
vừa là vật chủ trung gian,vừa là vật chủ cuối cùng. Khi gia súc khác ăn thịt động vật bị
nhiễm giun xoắn thì mắc bệnh.
3. Dịch tễ bệnh
* Con đường truyền bệnh :
- Qua thức ăn : Ăn thịt động vật có ấu trùng
- Động vật nhiễm do ăn phân của động vật
- Do ăn phải côn trùng- mắc tạm thời
- Truyền qua bào thai
Người mắc bệnh do ăn thịt động vật mắc giun bao chưa nấu chín : Tái, nem chua, nem
lạp, giăm bông, thịt hun khói.
• Vòng tuần hoàn căn bệnh :
- Năm 1860 theo Zenker
Chuột à Lợn à Người

- Năm 1962 theo Kozal : có 49 loài mắc

* Tình hình mắc giun bao:
-Trên thế giới xảy ra ở bắc cực và châu phi
- Tại Việt Nam có 1 số ổ dịch :
+ 2/1967 có 27 n.ănà 21 n.mắcà 3 n. chết
+ 6/1968 có 133 n. ănà68 n. mắcà 4 n. chết
+ 1970 có 62 n. ănà 34 n. măcà4 n. chết
+ 2001 tại Điện Biên có 23 n. mắcà 4 n. chết
+ 2004 tại Tuần giáo có 20 người mắc
Từ thức ăn của các vụ dịch trên thấy :
-Thịt giăm bông : 20 n. ăn -20 n.măc - 3 n. chết
- Nem chua : 133 n. ăn – 68 n. mắc – 4 n. chết
- Nem lạp : 62 n. ăn – 34 n. mắc – 4 n. chết
- Tiết canh : 6 người ăn - không mắc
- Thịt kho mặn: 21 người ăn – không mắc bệnh


- Méo 100 %,chuột 100%,chó 35,4 %,lợn 5,7 %
Chưa gặp ở trâu , bò, gia cầm
4.Triệu chứng -Bệnh tích
Giai đoạn trường thành ít gây tác hại
- Giai đoạn ấu trùng gây bệnh do độc tố
- Ở gia súc : Nôn mửa, gầy sút mhanh, ngứa ngáy, hay cọ sát, đi lại khó khăn
- Ở người : Đau bụng , nôn mửa , ỉa chảy
+ Phù: Mắt, đầu, 2 tay, 2 chân, toàn thân
+ Đau cơ từng đợt : Khó nhai, đi lại khó khăn
+ Sốt cao kì đầu sau sốt âm ỉ từng đợt
+ Tăng bạch cầu ái toan, tim đập nhanh..
Qua theo dõi 63 bệnh nhân tại bệnh viện :

Đau cơ : 95,5 %
Sốt : 93,6 %
Phù : 84,1 %
Ỉa chảy : 79,6 %
Tăng bạch cầu : 79,6 % Đau bụng : 50,7 %
Mỏi cơ:20,6 %, nhức đầu;15,8%; nổi ban 14,4
Bệnh tích : Cơ bị viêm; mầu thẫm, rắn, trương to, trong có ÂT , có khi có bọc ( Có ÂT)
Hoặc ÂT chết tạo thành ổ mủ, ổ Canxi
5. Chẩn đoán
- Dựa vào dịch tễ : tập quán chăn nuôi ..
- Chẩn đoán bằng miễn dịch
- Mổ khám : Lấy chân cơ hoành
+ Làm phương pháp ép cơ
+ Làm phương pháp tiêu cơ :
Men Pepsin 1%
1 gam
A xít HCL
1%
1 ml
Muối NaCL 0,2%
0,2 gam + 100 ml nước
Để tủ ấm sau 6 -12 giờ ,lấy cặn soi kính
6. Phòng - Trị
• Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
Dùng thuốc làm giảm viêm cơ: Corticoit,
Thiabendazol : 255 mg/ P 2lần /ngày X 2 ngày
- Thực hiện tốt công tác Kiểm soát sát sinh
- Chăn nuôi hợp vệ sinh
- Diệt các loài gậm nhấm xung quanh chuồng
- Sử lý tốt các sản phẩm săn bắn

- Tuyên truyền vận động thấy rõ tác hại
II. BỆNH GIUN DẠ DẦY LỢN
1.Căn bệnh: Giun Gnathostoma hispidum ( Lợn) và Gnathostoma spinigerum
( Chó)
kí sinh cắm sâu vào niêm mạc dạ dầy lợn,chó
Giun có kích thước lớn mầu hồng nhạt;
Đầu có hình vành khăn và tách với thân.
Trên đầu có 9-12 hàng móc, thân cũng có gai


Đuôi giun đực cong, có 2 gai giao cấu không
bằng nhau; lỗ sinh dục cái ở giữa thân.
- Vòng đời qua VCTG là bọ nước,VCDT là ếch, cá, thuỷ cầm

2.Dịch tễ
Bệnh gặp chủ yếu ở lợn :
Đồng bằng sông Cửu Long nhiễm 40-50 %
miền núi và trung du phía bắc nhiễm 5-10 %
Chó mắc 4,12 % chủ yếu ở phía nam
Đã thấy ÂT trên lươn(11,4 %), Cá quả (4,8 %)
Bệnh ở người nhiều nước trên thế giới
Tại VN có hàng trăm bệnh nhân ở TP. HCM
nhưng ở tổ chức dưới da, gây phù nề và chèn ép; chúng có thể di chuyển đến não, phổi
3. Triệu chứng
- Ở lợn gây tác hại lớn : Do giun cắm sâu vào niêm mạc à viêm loét dạ dầy
Dạ dầy co bóp kém ànên đau bụng, ăn ít
Ỉa chảy, phân có nhiều chất nhầy, có máu
- Ở Người : Tạo thành các ổ áp xe,phù nề dưới da , các phủ tạng bị viêm,
ÂT có thể ở não gây triệu chứng thần kinh
4.Phòng trị bệnh

- Lợn dùng Mebendazol 10-20 mg/P uống
Không dùng phân lợn tươi làm thức ăn cho cá
Lợn nuôi phải có chuồng trại , không cho tiếp xúc với VCTG và VCDT
Người cần ăn uống sạch , nên uống nước sôi
III.BỆNH GIUN CHỈ
1.Căn bệnh: Do giun Brugia malayi (M. bắc)
và Wuchereria bancrofti (M. Nam).
Kí sinh ở hệ bạch huyết của chó mèo, động vật ăn thịt, gậm nhấm, lợn , người
Giun có kích thước nhỏ, hình sợi chỉ
Có loại ÂT chỉ xuất hiện trong máu ngoại vi về ban đêm( 20 giờ - 4 giờ sáng ) có loại
xuất hiện cả ngày
Giun chỉ cái đẻ ra ấu trùng A1 , ấu trùng lưu thông trong máu
Vòng đời
Muỗi truyền bệnh là Culex và Anopheles
Muỗi đốt người và động vật hút ÂT A1 --. sau 14- 21 ngày thành ÂT A3 ( Gây nhiễm )
Muỗi đốt người sau 3 tháng thành giun trưởng thành.
Giun chỉ trưởng thành sống ở kí chủ từ 4 – 6 năm . có khi tới 15 năm.
Các muỗi này thường sống ở ao tù động nước có nhiều bèo ong
2. Dịch tễ
Bệnh thường gặp ở vùng dân cư trồng lúa nước, vùng nông thôn, các nước nhiệt đới
Trên thế giới có khoảng 120 triệu người ở 73 nước mắc – có 1,1 tỷ người trong vùng


Tại VN:Có ở 15 tỉnh với 5400 người mang ấu trùng
Vùng đồng bằng sông Hồng nhiễm 2% (Hưng Yên- Hải Dương- Thái Bình- Hà NamNam Định- Hoà Bình - Quảng Bình) .
Miền Nam nhiễm 0,3% ( Quảng Nam -Khánh Hoà- Ninh Thuận ... )
Bệnh xảy ra ở độ tuổi lao động 20 – 50 tuổi
3. Triệu chứng
Thời gian ủ bệnh dài từ 5- 7 năm
Thời gian đầu :Nổi mẩn, sốt cao đột ngột, mệt mỏi nhức đầu, mất ngủ, hay thức giấc

dođau hạch,xuất hiện từng đợt ,kéo dài 3-7 ngày
Thời gian sau: Các hạch vùng nách và bẹn nổi to và cứng, gầy sút nhanh;ngứa ở da
Nước tiểu có dưỡng chấp và có máu : Nước tiểu trắng đục như nước vo gạo, để lâu
không lắng - nổi váng mỡ
- Viêm hoặc phù bộ phận sinh dục :
Viêm tinh hoàn, tràn dịch màng tinh hoàn
Viêm vú
Ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và công việc.
Nét thẩm mỹ bị phá huỷ, ảnh hưởng đến việc hoà nhập với cộng đồng
Triệu chứng
- Phù chân voi : Do viêm hạch và mạch bạch huyết tại các chi
Da dầy lên, chàm hoá và cứng lại, sưng to
Viêm tuỳ từng mức độ và lan dần từ bàn chân lên đến đùi
Đi lại và sinh hoạt rất khó khăn
4. Phòng và trị
- Thuốc diệt ấu trùng DEC (Dietylcacbamatin)
6 mg /P / ngày X 6 -12 ngày
Dùng Albendazole 400 mg để hạn chế đẻ ÂT
Rửa chân nước ấm, xoa bóp chân cho lưu thông
- Điều tra vùng có bệnh để có kế hoạch phòng
Phát quang bụi dậm, khơi thông cống rãnh, phun thuốc diệt muỗi
Nằm màn và xoa thuốc để tránh muỗi đốt
người đi rừng, thám hiểm,khai thác cần mặc quần áo dài.
Chuồng trại gia súc cần nuôi cách xa nhà ở
IV.GIUN ĐŨA
Do giun đũa lợn : Ascaris suum
giun đũa bê nghé: Neoascaris vitulorum
Giun đũa loài ăn thịt :Toxocara canis
Chúng ký sinh ở ruột non của kí chủ
Vòng đời phát triển trực tiếp không có VCTG

Mầm bệnh vào cơ thể qua quá trình di hành
à Gan à Tim à Phổi à Ruột non
Người mắc các loài giun đũa này do ăn rau sống , uống nước có chứa ÂT gây nhiễm.
Riêng G. đũa loài ăn thịt ÂT còn xuyên qua da
Ở người các ÂT giun đũa chỉ di hành đến các khí quan nội tạng và gây viêm tại đó
Rất hiếm khi thấy giun đũa về ruột non để thành dạng trưởng thành.


( giun đũa lợn non ở ruột non người )
Chủ yếu ÂT ở phổi gây hội chứng Loeffer
gây viêm phổi: Sốt nhẹ,ho, đau bụng, phát ban, có khi có triệu chứng thần kinh.
Tại TP Hồ Chí Minh hàng năm có khoảng
200 người mắc ất trùng giun đũa ( Loài ăn thịt)
với triệu chứng : sốt, nôn mửa, động kinh,rối loạn hành vi, liệt nửa thân
Không tẩy trừ , cần ăn uống sạch
V.GIUN MÓC LOÀI ĂN THỊT
Do giun tròn Ancylostoma canimum
Kí sinh ở ruột non của loài ăn thịt
Vòng đời : nhiễm trực tiếp qua TĂ, qua da.
Người bị nhiễm do ăn phải ÂT ở thức ăn; Ât di hành đế các cơ quan và gây viêm ở đó
ÂT có về ruột non và gây bệnh ( hút máu )
ÂT có xuyên qua da gây viêm da, sau bị chết
Trẻ em và người nông dân có nguy cơ nhiễm cao hơn các đối tượng khác
Giun lươn
Do giun tròn Strongyloides stercoralis
Kí sinh ở ruột non của chó, mèo , người.
Giun có thể sống tự do và xâm nhập vào kí chủ qua da và qua thức ăn , nước uống.
Qua da gây Viêm , ngứa, dị ứng
ÂT ở phổi gây viêm phổi : ho, sốt , thở khó
Giun ở ruột gây : Đau bụng, bụng to,buồn nôn, ỉa chảy phân toàn nước, gầy sút nhanh,

suy nhược.
Mebendazol: 100 mg/ ngày/người, sau 2 tuần
Albendazol : 400 mg/ người / ngày
VI. GIUN ĐẦU GAI LỢN
Do giun Macracanthorhynchus hirudinaceus
Kí sinh ở ruột non lợn
Giun có kích thước lớn ,phân đốt giả
Đầu nhô ra có nhiều gai, có lớp Cuticun
Thân thon nhỏ .có nhiều gai nhỏ
Vòng đời qua VCTG là bọ hung và cánh cứng
Xâm nhập vào kí chủ qua đường TĂ, nước uống
Người nhiễm bệnh do ăn rau sống có chứa ÂT của bọ hung , hoặc mảnh xác của bọ hung
do bị dẫm nát.
Giun trưởng thành ở ruột non gây tác hại lớn
Đau bụng , táo bón, phân có máu tươi
Viêm ruột từ nhẹ đến nặng ; Niêm mạc ruột có có nốt xuất huyết đỏ à Nhiễm trùng kế
phát
Có khi gây tắc ruột, hoặc thủng ruột


Chương 4. ĐỘNG VẬT TIẾT TÚC TRUYỀN LÂY
ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH TIẾT TÚC( CHÂN ĐỐT)
-Cơ thể phân thành 3 khối: Đầu, ngực bụng
-Cơ thể được bao phủ bởi lớp ki tin cứng
- Các cơ quan có cấu tạo hoàn chỉnh :
Cơ quan cảm giác, vận động …
- Chủ yếu là KST tạm thời và ngoại kí sinh
- Hút máu kí chủ và truyền nhiều bệnh khác
I.BỆNH GHẺ NGẦM
1. Căn bệnh : Do ghẻ Sarcoptes scabiei

đào thành hang, rãnh của gia súc và người
Dạng hình bầu dục, ki tin tạo thành vảy cứng hình tam giác (đầu nhọn hướng về phía
sau)
Vòi hút ngắn,rộng, không có mắt,không cánh
Có 4 dôi chân,gồm 5 đốt ;có giác bám hình chuông ở chân 1,2,4 (đực) và 1,2 ( cái)
Chu kỳ qua 4 giai đoạn : Trứng, ấu trùng,trĩ ấu, trưởng thành - chu kỳ ngắn ( 15-20
ngày)
2. Triệu chứng
- Bệnh chủ yếu ở gia súc và có 3 triệu chứng điển hình, nối tiếp : ngứa, rụng lông, có vẩy
- Người bị lây bệnh do lây trực tiếp từ động vật và sống trong môi trường vệ sinh kém
+ Người lớn ghẻ thường ở kẽ ngón chân,kẽ ngón tay,khuỷ tay, nách, rốn, vú, sinh dục
+ Trẻ em thường ở đầu, cổ, bàn tay
- Triệu chứng ở người thường nhẹ: Thường ngứa về đêm, tạo vết đỏ, sau thâm ,vàng.
3.Phòng và trị bệnh
- Gia súc cần điều trị kịp thời bởi các thuốc phun,tắm,sát, thuốc tiêm : Hanmectin …
- Người bôi : DEP – Benzoat benzyl
Phòng : Cách ly gia súc bị bệnh
Vệ sinh môi trường , thân thể sạch sẽ
Tổng tẩy uế chăn màn, quần áo, giường chiếu
Thận trọng khi tiếp xúc với gia súc bị bệnh
Ve Ixodidae
- Có kích thước lớn,vỏ ki tin rất cứng
Đầu giả dài, hạ khẩu cắm sâu vào nơi kí sinh
Có 4 đôi chân, mỗi chân có 6 đốt, có móng
Phát triển qua 4 giai đoạn : trứng , ấu trùng, trĩ ấu, trưởng thành - các giai đoạn đều hút
máu kí chủ và gây bệnh
Do hút máu trên nhiều kí chủ nên dễ dàng truyền bệnh từ động vật sang người
Tác hại trên người
Ve chủ yếu mang Rickettsia truyền cho người bằng phương thức sinh học và di truyền
- Viêm màng não:Sốt đột ngột,mê sảng, liệt

- Sốt mụn cứng: Sốt cao,rét run, đau họng
- Sốt phát ban: Sốt cao, phát ban toàn thân, tạo thành mụn, đóng vẩyà lách sưng to
- Sốt hồi qui:Sốt cao,rét,nhức đầu, mệt mỏi


- Sốt Tularemia: sốt nhẹ, đau mình, sưng hạch
- Bại liệt: tê liệt các chi ,co giật
Phòng bệnh
- Tránh cho ve đốt :
Có quần áo bảo hộ khi đi vào nơi có ve
bôi thuốc sát trùng trước khi vào rừng và sau khi bị ve đốt
- Chú ý khi chăm sóc và khi tiếp xúc với động vật
II. MẠT GÀ
- Do mạt họ Dermanysidae- D.gallinae
kích thước nhỏ,hình lê, mầu trắng, đỏ
có 4 đôi chân rất phát triển nên rất nhanh
- Người bị mạt do tiếp xúc với gà ấp, đẻ
- Người bị viêm màng não, viêm não và thuỷ đậu do Richettsia pox
- Cần : Tổng tẩy uế khi gia cầm mắc bệnh
đôt các dụng cụ rẻ tiền ,cho lá xoan vào ổ
III. GIÒI DA
- Do ấu trùng của ruồi Hypoderma bovis
Ruồi đẻ trứng ở lông gia súcà ấu trùng à chui vào tổ chức dưới da tạo thành các mụn,
mủ àphá vỏ và chui ra ngoài
- Người bị ấu trùng chui vào da chủ yếu ở chi dưới, vùng lưng, tạo thành các
mụn ,có mủ, gây ngứa à Nhiễm trùng kế phát
IV. BỌ CHÉT
- Do loài Siphonaptera : kích thước nhỏ, có vỏ ki tin rất cứng, không có cánh, 3 đôi
chân rất phát triển à phân tán rất xa
- Người ( trẻ em) bị bọ chét đốt do tiếp xúc với chó, do bọ chét nhảy vào thức ăn lỏng

- Bọ chét hút máu ,gây viêm da, loét
Là vật chủ trung gian của sán dây
Truyền bệnh dịch hạch từ chuộtà người
Chương 3. ĐƠN BÀO TRUYỀN LÂY
ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA ĐƠN BÀO
- Kích thước rất nhỏ (tính bằng micromet)
- Cơ thể gồm 1 tế bào:màng, nguyên sinh chất, nhân
- Ký sinh trong tế bào của vật chủ
- Sinh sản vô tính và hữu tính xen kẽ nhau
- Vòng đời thường qua 2 vật chủ khác nhau
I. BỆNH NHỤC BÀO TỬ TRÙNG
1. Căn bệnh :
Do đơn bào thuộc giống Sarcocystis
Dạng trưởng thành kí sinh ở niêm mạc đường tiêu hóa của người, chó, mèo.
Dạng bào tử trùng (Cystozoit) kí sinh ở cơ thịt của gia súc : Trâu, bò, lợn, dê, cừu
Dạng trưởng thành gọi là noãn nang :


Có kích thước rất nhỏ, hình elip gồm : màng, nguyên sinh chất và nhân
Vòng đời
Oocyst à 2 Sporocyst à 4(8) Sporozoit à
KCTG
(Noãn nang) (Bào Tử)
( Tử bào tử)
(Trâu,bò,lợn)
Theo phân
7 – 14 ngày
Thức ăn
Merozoit
(gan,lách,thận)


4 ngày
Microgamet
Zyota

VCCC
Macrogamet

Cystozoit
(bào tử trùng)

Cyst
(cơ)

Căn cứ vào vật chủ cuối cùng và vật chủ trung gian chia thành
Sarcocystis bovicanis --- Chó + Bò à S.cruzi
Sarcocystis bovifelis – Mèo + Bò àS.hisuta
Sarcocystis bovihomis – Người + Bò à S.hominis
Sarcocystis ovicanis -- Chó + Cừu à S.tenella
Sarcocystis ovifelis -- Mèo + Cừu
Sarcocystis ovihominis – Người + Cừu
Sarcocystis suicanis -- Chó + Lợn
Sarcocystis suifelis -- Mèo + Lợn
Sarcocystis suihominis -- Người + Lợn
2.Triệu chứng
-Dạng TT:Rối loạn tiêu hóa; đau quặn bụng từng cơn,chán ăn,buồn nôn,mệt mỏi,khát
nước
ỉa chảy nặng , phân lỏng như nước, có các hạt lổn nhổn màu trắng, có khi lẫn máu
-ÂT:Ở cơ thực quản Trâu (38,8%)Bò (9,1%) Lợn(1-2%)
Sốt nhẹ, kém ăn,khó nhai nuốt, gia súc gầy yếu, nước bọt chẩy nhiều, lượng sữa

giảm,hay xẩy thai
Các xoang trong cơ thể tích nước
Các niêm mạc xuất huyết
Phổi xung huyết, gan xưng , mầu vàng
Các cơ ( thực quản)có nhiều kén mầu trắng hoặc xám, có nhiều hình dạng
Xung quanh kén thịt thường rắn hơn và có mầu tím tái
3. Chẩn đoán
Mổ khám tìm kén và phân biệt với gạo
Gạo
Nhục bào tử trùng
- ÂT của sán dây
Bào tử của đơn bào
- KCCC : Người
Người , chó ,mèo
-KCTG :Bò, lợn
Trâu,bò,lợn,dê, cừu
- Cơ mông, lưỡi
Cơ thực quản
- Kích thước nhỏ,nước Dài, dai, không nước


×