Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Tác động của truyền thông dân số kế hoạch hoá gia đình đến nhóm công nhân mỏ quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẤ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

T rần T hị X uân L an

TÁC DỘNG CÙÀ TRUYÌN THÔNG DÂM số
;<ế HOẠCH HOÁ GIA b\m bin NHÓM
còm NHÂN MÒ QUÀNG MIMH

CHUYÊN NGÀNH XẢ HỘI HỌC

MẢ SÔ : 50 109

LUẬN ÁN THẠC Sỉ KHOA HOC

NGUỒI HUỠNG DẪN KHOA HỌC:

PTS. Mai Quỳnh Nam

HA NỘI - 1997


MỤC LỤC
*



MỞ ĐAU

Trang



1. Tính cấp thiết của để tài

1

2. Tinh hình nghiên cứu

3

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứa

5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

6

5. Giả thuyết nghiên cứu

6

6. Phương pháp nghiên cứu

7

Chương 1: Cơ sở lý luận
1. Vấn để dân số kế hoạch hoá gia đình trong việc thực

10


hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh
2. Ý nghĩa của giáo dục truyền thông dân số -KHHGĐ 16
3. Truyền thông
20
3.1. Khái niệm

20

32. Phương thức và mô hình truyền thông

22

4. Truyền thông dân số - KHHGĐ

26

4.1 Khái niệm và mô hình truyền thông dân số

26

4.2 Nhóm công nhân mỏ Quảng Ninh Đối tượng tiếp nhận truyền thông dân

số

29

4.3. Quá trình chuyển đổi từ nhận thức đến hành vi
dưới tác động của truyền thông dân

số


31

5. Các kênh truyền thông

34

5.1. Kênh truyền thông chính thức

34

5.1.1. Truyền thông đại chúng

34

5.1.2. Truyền thông trực tiếp

35


5.2. Kênh truyền thông không chính thức

36

Chương 2: Một số kết quả nghiên cứu
1. Một số đặc điểm kinh tế, xã hội, nhân khẩu của
công nhân mỏ Quảng ninh

38


2. Các kênh truyền thông và việc tiếp nhận thông tin
dân số - KHHGĐ của công nhânmỏ Quảng ninh

44

2.1. Kênh truyền thông chính thức

44

2.1.1. Truyền thông đại chúng

44

2.1.2. Truyền thông trực tiếp

51

2.2. Kênh truyền thông không chính thức

54

3. Nhận thức của công nhân mỏ Quảng Ninh đối với mục tiêu
dân số - KHHGĐ

57

3.1. Tuổi kết hôn

57


3.2. Số con mong muốn

60

3.3. Những hiểu biết về kiến thức dân số - KHHGĐ
và các biện pháp tránh thai, tránh đẻ
3.3.1 Hiểu biết về kiến thức dân số - KHHGĐ
3.3.2 Hiểu biết về các biện pháp tránh thai, tránh đẻ

64
64
66

3.4. Những hiểu biết về châm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em 69
4. Tình hình thực hiện các biện pháp KHHGĐ của
công nhân mỏ Quảng ninh

73

KẾT LUẬN

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

84

PHỤ LỰC

87



MỞ ĐẦU
l.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Sự bùng nổ dân số là một trong những vấn để đang trở thành mối quan
tâm của nhiều quốc gia. Trái đất đang dường như bị quá tải khi phải bảo đảm
sự sinh tồn cho hàng tỷ người. Bởi vậy, việc làm chủ quá trình tái sản xuất con
người, điểu chỉnh sự gia tãng dân số cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội đang là mối quan tâm của các quốc gia.
F. Anghen đã chỉ rõ : “Đến một giai đoạn nhất định của lịch sử, mỗi dân
tộc phải tự quyết định vé số lượng dân cư cho phù hợp với trình độ phát triển
kinh tế xã hội của mình”[9-356].
Trong nhiều năm qua, với sự nỗ lực của các quốc gia và cả cộng đồng
thế siới, mức sinh đã giảm xuống, nhưng với qui mô dân số 5,7 tỉ người như
hiện nay, mỗi nãm có thêm 100 triệu người, dân số thế giới vẫn tãng ở mức độ
nhanh.
Việt Nam cũng không nằm ngoài tinh trạng trên. Công tác dân số KHHGĐ được đặt ra từ đầu những năm 60, nhưng sau nhiều năm thực hiện
kết quả chúng ta đạt được còn rất khiêm tốn. Trong vòng 50 năm qua, dân số
Việt Nam đã tăng 3,5 lần đứng thứ 13 về qui mô dân số và thứ 15 về mật độ
so với dân số thế giới. Theo quĩ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) đến 16 giờ
ngàv 31/12/1996 đồng hồ dân số đã thông báo dân số Việt Nam là 77 triệu
người[5-4]. Với mức táng như vậy dân số đã thực sự gây sức ép tới tất cả các
vấn để của đời sống xã hội ở nước ta.
Đại hội lần thứ VII. Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ : 'Giảm tốc độ
gia tăng dân số là một quốc sách, phải trở thành một cuộc vận động mạnh mẽ
và sâu sắc trong toàn dân”[43-76]. Chính trên quan điểm đó mà Hội nghị lần
thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đã ra Nghị quyết về chính sách dân
số - KHHGĐ, đồng thời Thủ tướng chính phủ cũng phê duyệt chiến lược dân

1



số - KHHGĐ đến năm 2000 với mục tiêu tổng quát : “Thực hiện gia đình ít
con, khoẻ mạnh, tạo điều kiộn để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc”. Và mục
tiêu cụ thể là : “Mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con, để tới năm 2000 bình
quân trong toàn xã hội mỗi gia đình (mỗi cặp vợ chồng) có 2 con, tiến tới ổn
định qui mô dân số vào giữa thế kỷ XXI”[44-78].
Để thực hiện những mục tiêu trên, Đảng và Nhà nước đã quyết định đưa
ra một số giải pháp cần được tiến hành trong đó vận động, tuyên truyền và
giáo dục gắn liền với dịch vụ KHHGĐ được coi là giải pháp cơ bản.
Thông tin - giáo dục - truyền thông (TGT) là giải pháp nhằm tuyên
truyển rộng rãi chính sách dân số, phổ biến thông tin dân số, thực hiện giáo
dục dân số - KHHGĐ bằng những nội duns và hình thức thích hợp cho từng
đối tượng, tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trons nhận thức và hành vi tái sản
xuất dân số. Bời vậy khi nhìn nhận chiến lược dân sô - KHHGĐ như một
quốc sách cần khẳng định vị trí quan trọng của công tác TGT. Điều đó có
nghĩa là kế hoach hoá gia đình có được các nhóm cư dân tiếp nhận hay không
một phần quan trọns phụ thuộc vào côns tác TGT.
Việc nghiên cứu tác động của truyền thông dân số- KHHGĐ với nhóm
công nhân mỏ Quảng Ninh sẽ cho thấy được ảnh hưởng của hoạt động truyền
thông về chủ đề nàv với nhóm công chúng, những người chiếm một tỷ lệ cao
trong cơ cấu xà hội ờ địa bàn này. Tính chất lao động công nghiệp, ưu thế của
quá trình đô thị hoá diễn ra tương đối nhanh chóng làm gia tãng các phương
tiện nghe nhìn, tạo nên những chất lượng mới trong công chúng, từng bước
dẫn đến sự thav đổi lối sống truyền thốns. Các nhân tố này đã tạo điều kiện
thuận tiện để xuất hiện các gia đình hạt nhân với một trong những dấu hiệu cơ
bản của loại hình gia đình này là có ít con.
Do đó, việc nghiên cứu tác động của truvền thông dân sô đến hiểu biết,
thái độ và chuvển đổi hành vi dân số của nhóm công nhân mỏ có ý nghía về
lý luận nói chung, đồng thời có ý nghĩa thực tiễn trong việc tãng cường hiệu


2


quả của công tác truyển thông dân số - KHHGĐ ở vùng mỏ nói riêng. Chính
vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận án của mình là :
‘T ấc động của truyền thông dán số - KHHGĐ đến nhóm công nhân
mỏ Quảng Ninh”

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u
Vấn đề dân số của nhân loại đang tạo nên sự chú ý của các giới nghiên
cứu.
Ở Viột Nam, cống tác dân số - KHHGĐ được đặt ra từ lâu, nhưng chỉ
đến khi Ưỷ ban Quốc gia dân số - KHHGĐ, cơ quan chuyên trách điều phối
các hoạt động dân số được thành lập (1984) thì nó mới được triển khai rộng
khắp trong cả nước. Đã có nhiều cuộc điều tra, khảo sát, nghiên cứu về vấn đề
dân số, dân số - KHHGĐ được các cơ quan hữu trách phối hợp thực hiện.
Các nhà nghiên cứu đã vận dụng lý thuyết truyền thông vào lĩnh vực
dân số, nhằm xác định một quá trình truyền thông dân sô - KHHGĐ tối ưu.
Hướng nghiên cứu này còn tương đối mới mẻ song cũng đã có các kết quả
được công bố:
Trong bài Nhữn° vấn để về kiến thức, tám thế và vơi trò của hệ thốnẹ
thônq tin đại chúnq rronẹ cuộc vận động KHHGĐ (Tạp chí XHH số 3. 1994),
PTS. Vũ Tuấn Huy tập trung nghiên cứu về kiến thức, tâm thế và thực hành
KHHGĐ của những người hoạt động trong các cơ quan truyền thông . Đồng
thời tìm hiểu ảnh hưởng của những kiến thức, tâm thế đó đến hoạt độnơ nghề
nghiệp của họ. Tác giả cũng khẳng định vai trò của hệ thống truyền thòng đại
chúng trong cuộc vận động KHHGĐ qua những thông tin phản hồi về nội
dung, hình thức, hiệu quả của những thông điệp được chuyên tải qua các kênh
truyền thông.
Cũng trong tạp chí XHH số 3, 1994, bài Dư luận xã hội vé số con của

PTS. Mai Quỳnh Nam đã đề cập đến mối quan hệ biện chứng giữa truyền
thông và dư luận xã hội. Dư luận xã hội là sản phẩm của truvèn thông. Dư

3


luận xã hội vé số con một mặt nói lên sự đánh giá của xã hội đối với mục tiêu
của cuộc vận động dân số - KHHGĐ, mặt khác phản ánh quyền lợi chung của
toàn xã hội của các nhóm các thành viên xã hội. Khi dư luận xã hội vé số con
được hình thành nó sẽ có vai trò quan trọng nhằm duy trì những khuôn mẫu,
chuẩn mực xã hội để điẻu chỉnh nhận thức, hướng dư luận tới việc lựa chọn số
con phù hợp với mục tiêu được cuộc vận động dân số - KHHGĐ hướng tới.
Việc tiếp nhận thông tin KHHGĐ của người dân tại một vài vùng nông
thôn đồng bằng qua các kênh truyền thông đã được tác giả Đoàn Kim Thắng
trình bày trong bài: Hoạt độn° truyền ihôn% với chương trình dân số KHHGĐ (Tạp chí XHH số 2. 1995). Sau khi phân tích nhận thức và thực
trạnc việc thực hiện KHHGĐ cũng như thông tin dân số ở nông thỏn còn tồn
tại nhiéu mâu thuan và khoàne trông cần hoàn thiện, tác giả kết luận: để phát
huy tính hiệu qua cua truvén thông dân sô cần phái nâng cao chất lượng
truyền thông, cụ thể là chất lượn" thông tin . Tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến
đóng 2Óp của các kênh truyén thônơ khồns chính thức ở những khu vực thiếu
các phươníĩ tiện đại chúng như ờ địa bàn nông thôn.
Thạc sỹ Lẻ Phươns Mai trong bài : Truyền thông giữa vợ và chồng vé
KHHGĐ (Thôns tin dân số - số 5. 1996) đã sử dụng những kết quả trong điéu
tra КАР 1993 để xem xét hoạt động giao tiếp giữa vợ và chồng vẻ nội dung
các vấn đề lièn quan tới KHHGĐ. Tác giả phân tích tác động của truyền
thông giữa vợ và chồnơ tới việc chấp nhận KHHGĐ cũng như các yếu tố ảnh
hưởng tới truyền thôns giữa vợ và chồng, từ đó đưa ra những kiến nghị cụ thể
cho các hoat độnẹ truyển thông dân sô .
.




ó

V

C-

Một sỏ điểu vê truy én ỉhônẹ dân số rút ra được từ cuộc điều tra kiến
thức, thái độ và hành vi KHHGĐ. ỉ 993 của tác giả Lê Văn Duy (Thông tin
dân số, số 6. 1993) đã phản ánh một số khía cạnh của công tác truyền thông ở
7 tỉnh được điểu tra nói riènơ và cả nước nói chung. Các kênh truyén thông
đại chúng được tác sià cho rằng đã góp phần đắc lực trong việc nâng cao hiểu

4


biết của các đối tượng về KHHGĐ. Tuy nhiên nhu cầu thông tin vể dân số và
KHHGĐ vẫn còn đòi hỏi đáp ứng ở một mức độ đáng kể.
Bên cạnh những bài nghiên cứu trên, một số chương trình khảo sát về
truyền thông dân số - KHHGĐ trên các địa bàn cũng đã được triển khai:
Nghiên cứu về truyền thông dân số và KHHGĐ ở nông thôn đồng bằng
bắc bộ (Qua khảo sát xã Hồng Minh huyện Phú Xuyên - Hà Tây) do Viện Xã
hội học tiến hành tháng 3. 1992. Nghiên cứu đã khảo sát và nhận diện được
hiện trạng các kênh truyền thông đang hiện hữu - tức những “phương tiện có
mặt” của kênh truyền thông chính thức và kênh truyền thông không chính
thức - gắn với các ứng xử dân số. Đổng thời cũng nghiên cứu hoạt động của
truyền thông dân sô trong bối cảnh những chuyển đổi của đời sống kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt là tác động của nền kinh tế thị trường.
Cho đến nay, trong các cồng trình nghiên cứu về truyền thông dân số
chúng ta chưa thấy có một cồng trình nghiẻn cứu nào đi sâu về tác động của

truyền thông dân số đến hiếu biết, thái độ và chuyển đổi nhận thức, hành vi
của nhóm công nhân mỏ Quảng Ninh trong việc thực hiện KHHGĐ .
Hy vọng việc nghiên cứu của chúng tôi sẽ bước đầu góp phần vào viộc
khai thác sâu khía cạnh này.

3. MỤC TIÈU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN c ứ u
Xác định vai trò của truyền thông dân số trons việc làm thay đổi nhận
thức và hành vi dân số của những nsười thợ mỏ Quảng Ninh. Qua đó đưa ra
một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này, giúp cho họ tự
nguyện tham gia vào chương trình dân số - KHHGĐ .
Cụ thể trong luận văn chúng tôi sẽ giải quyết những vấn đề sau:
- Tiếp nhận thông tin dân số - KHHGĐ qua các kênh truyền thôns; của
công nhân vùng mỏ.
- Truyền thông dân sô đã cung cấp kiến thức nhằm nâng cao nhận thức
của công nhân mỏ đối với mục tiêu dân số - KHHGĐ.

5


-

Tác động của truyền thông dân số trong việc chuyển đổi thái độ, n

thức và hành vi tái sản xuất dân số. Biểu hiện của hành vi là tự nguyện chấp
nhận thực hiện các biện pháp KHHGĐ.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
Dân SỐ gắn với gia đình với chức năng tái sản xuất sức lao động cho xã
hội. Trong khuôn khổ cuả đề tài này chúng tôi chọn nhóm công nhân mỏ
Quảng Ninh làm khách thể nghiên cứu để thấy tác động của truyền thông dân

số và ảnh hưởng của nó đến sự chuyển biến từ nhận thức đến hành vi dân số
cúa nhóm công nhân mỏ vùng này.
Khi chọn đề tài nshiên cứu này, chúng tôi xác định đây mới chỉ là bước
đẩu tìm hiếu mối quan hộ giữa truyền thông dân số với nhận thức và hành vi
cúa cỏnu nhân mò tron£ việc thực hiện KHHGĐ. Do điều kiện về thời gian và

O

.

.

.

.

o

kinh phí, chúníi tôi hạn chè phạm vi nghiên cứu của luận văn ở cuộc điểu tra
“Thôns tin, giáo dục KHHGĐ ờ mỏ than Quảng Ninh” do Hội KHHGĐ Việt
Nam (VINAFPA) thực hiện năm 1994. iMột phần số liệu khác được bổ sung
từ kết quã điều tra “Kiến thức, thái độ, thực hành KHHGĐ, 1993”, “Sức khoẻ
sinh sán nám 1995” (VNRHS - 1995) và một số kết quả của các cuộc điều tra
khác.

5. GIÁ THUYẾT NGHIÊN cứu
Từ mục tiêu trên chúng tôi hình thành một giả thuyết nghiên cứu như
sau:
Trong thời gian qua cône tác truyền thông dân số đã hoạt động tốt trong

viêc
trangc bị" nhữns thônew tin , kiến thức về KHHGĐ cho nhóm côngo nhân mỏ
.
Quảng Ninh, tuv nhiên mức sinh ở khu vực nàv vẫn còn cao. Phải chăng chưa
có sự chuyển biến trong nhận thức và hành vi? Phải chảng đã đến lúc hoạt
động truvền thông cần phải đi vào bề sâu với nội dung và chất lượng mới sát,
hợp với nhóm công nhân mỏ hơn.

6


6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u :
Luận án xác định chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử như là phương pháp luận chung, được lấy làm cơ sở cho việc nghiên
cứu. Đó chính là cách tiếp cận Mác xít để khảo sát đối tượng nghiên cứu một
cách toàn diện, khách quan, biện chứng và nhờ đó mới chỉ ra được những nét
đặc thù của khách thể nghiên cứu .
Luận án lấy kết quả của cuộc điều tra “Thôn 2 tin - giáo dục KHHGĐ ở
mỏ than Quảng Ninh” do Hội KHHGĐ Việt Nam (VINAFPA) tiến hành nãm
1994 làm nguồn dữ liộu chính. Cuộc điều tra này được triển khai với những
mục tiêu cụ thể sau:
- Thu thập các thông tin có liên quan đến nhận thức, thái độ về
KHHGĐ của công nhân mỏ Quảns Ninh.
- Đánh giá tinh hình sử dụng các biện pháp tránh thai.
- Đánh giá vấn đề giáo dục vận độns,

truvền thông vềsức khoẻ và

KHHGĐ đến với công nhân mỏ Quáng Ninh.
Thiết k ế mẫu

Mẫu nghiên, cứu của đợt khảo sát này được tính theo phương pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên. Kết quả số mẫu được chọn à các đơn vị là:
- Công ty than Cọc 6 :

200

chiếm

40,2% số mẫu

- Công ty than Hà Tu :

100

20,1%

- Công ty than Vàng Danh : 198

39,6%

Tổng cộng dung lượng mẫu là : 497 trong đó nam 341 (68,7%) và nữ
156(31,3%).
Bộ công cụ điều tra gồm hai phiếu : - Phiếu hộ gia đình
- Phiếu phong vấn cá nhân.
Phiếu hô gia đỉnh: nhầm thu thập thông tin về số ngườitrong hộ, nơi
sống của gia đình, trình độ học vấn, tình trạnghôn nhân. Bên cạnh đó hàng
loạt các thông tin khác về các đặc tính kinh tế của hộ gia đình cũng được thu

7



thập như thông tin về tình trạng nhà ở, trang thiết bị nghe nhìn và thu nhập
bình quân hàng tháng của mỗi người trong hộ.


Phiếu càu hỏi cá nhàn: nhằm thu thập những thông tin.
- Các đặc điểm cơ bản của cá nhân người trả lời.
- Sinh sản và vấn đề bảo vệ bà mẹ trẻ em
- Kiến thức về KHHGĐ và các biện pháp tránh thai, tránh đẻ.
- Thái độ sinh sản.
- Truyền thông dân số - KHHGĐ qua các kênh truyền thông.
Điểu tra được tiến hành với việc nshiên cứu những biến số độc lập như:

tuổi, nơi sinh, tình trạng hôn nhân, nshề nghiệp, thu nhập, trình độ học vấn...
Điều tra về phần truyền thông dân số - KHHGĐ bao gồm những thông
tin : thái độ sinh sán, nhận thức và hiểu biết chươnơ trình dân số - KHHGĐ,
hiểu biết về các biện pháp KHHGĐ, tình hình sử dụng các biện pháp tránh
thai và hoạt động cùa các kẻnh truyền thông dân số ...
Đó là cơ sở để đánh 2Ĩá hoạt động của truyền thông và hiệu quả của nó
trong việc thực hiện các mục tiêu cùa chương trình dân số và KHHGĐ của
quốc gia.
Ngoài ra, luận án còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích tư liệu: Luận án có sự tham khảo các kết quả
nghiên cứu của đồns nghiệp đã được côn£ bô trên các sách báo và tạp chí
chuyên nơành để phục vụ cho việc hoàn thành luận án này.
- Phương pháp so sánh:
So sánh nhóm công nhân nam và nhóm côn 2 nhân nữ để xem xét sự
khác biệt vể giới đã ảnh hường đến việc tiếp nhận những thông điệp của
truyền thông dân số.
So sánh sự khác biột vé học vấn, thu nhập của công nhân với việc chấp

nhận sử dụng các biện pháp KHHGĐ đê có qui mô gia đình nhỏ ít con.

8


So sánh kết quả cuộc điếu tra này với cuộc điều tra năm 1992 để thấy
hiệu quả hoạt động truyền thông dân số - KHHGĐ trên vùng mỏ Quảng Ninh.
So sánh sự khác biệt của công nhân và nông dân về nhận thức mục tiêu
chương trình KHHGĐ qua tác động của truyền thông trên cơ sở sự khác biệt
vế địa bàn nghiên cứu.

9


CHUƠNG 1:

CO SỎ LỶ LUẬN


1. VẤN ĐỂ DÂN SỐ KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC THỰC
HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH.
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu đông - bắc Việt Nam, được thành lập
năm 1964 trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh Hải Ninh và Hồng Quảng (tức Quảng
Yên và đặc khu Hồng Gai cũ). Tựa lưng vào rừng núi, nhìn ra biển cả, tỉnh
Quảng Ninh có tổng diện tích tự nhiên 5.938km2 với số dân 912.272 người.
Về địa giới, Bắc giáp Lạng Sơn và Quảng Tây (Trung Quốc); Tây giáp Hà
Bắc, Hải Phòng, Hải Hưng; phía Nam và Đông là biển Đông với bờ biển dài
chừng 250km. "Đại nam nhất thốns chí" (Quốc sử quán triều Nguyễn biên
soạn nứa sau thế kỷ XIX) từng miêu tá vùng đất này : "Lấy núi làm thành,
chiếm chỗ cao, giữ chỗ hiếm, núi che sau lưng, biển bọc quanh mình, thế đất

hẻo lánh mà ổn định, trong vững ngoài kín"[ 32-5].
Do cáu tạo địa chất, địa hình và vị trí địa lý, có thể nói Quảng Ninh là
một tỉnh có điều kiện tự nhiên giống như một nước Việt Nam thu nhỏ, có biên
giới, hải đảo, đồng bằng, trung du và miền núi. Có tiềm năng tự nhiên rất đa
dạng và phong phú. Đáng kể nhất trong nguồn tài nguyên thiên nhiên của
Quảng Ninh là nhừng mỏ than với trữ lượng lớn nhất nước. Các tài liệu địa
chất đã công bố cho biết rằng vùng than Quảng Ninh chạy dài từ bờ đảo Cái
Bầu (huyện Cẩm Phả) đến Mạo Khê (huyện Đồng Triều) theo một đường
cong dài 180km, rộng 20 - 30km từ đông sang tây.
Có thể nói, hoạt động kinh tế của Quảng Ninh qua các thời kỳ chủ yếu
vẫn là công nghiệp - đặc biệt là công nghiệp khai thác than. Bên cạnh đó, sự
phát triển cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nehiệp cũng được chú trọng.

10


Từ sau Đại hội lần thứ sáu với đường lối đổi mới của Đảng, Quảng
Ninh đã có những quyết định quan trọng, vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh
tế - xã hội, tạo những bước phát triển về kinh tế đáng khích lệ.
Những nãm đầu thời kỳ đổi mới (1986 - 1990), sự chuyển đổi cơ chế
kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường và sự biến động chính trị của các nước Đông
Âu và Liên Xổ (cũ) khiến nền kinh tế của Quảng Ninh phải gánh chịu hậu
qủa trực tiếp. Trong thời gian này ngành than phải giảm 10% lao động, 50%
các xí nghiệp công nghiệp địa phương phải giải thể, 38.046 công nhân viên
phải nghỉ việc theo chế độ mất sức, thôi việc 1 lần theo quyết định 176 của
Chính phù. Số nsười mất việc chủ yếu ỡ thị xã cẩm Phả, thành phố Hạ Long,
huyện Đóng Triéu. Điéu đáng chú ý là trong sô người mất việc có đến 71% ở
độ tuổi từ 18 - 35.
Mặc dù gặp rất nhiéu khó khăn song tỉnh Quảng Ninh đã tập trung đầu

tư xây dựng cơ sớ hạ tẩns, tranh thú nhừng thuận lợi của nén kinh tế mở cửa,
đẩy nhanh tốc độ phát triển, tăng khá nâng tích lũy từ nội bộ nén kinh tế của
tỉnh. Đầu năm 1990 nển kinh tế của tỉnh đã được phục hồi và có bước tãng
trưởng. Tính chung trong 5 năm 1991 - 1995 tổng thu nhập xã hội tăng bình
quân 13,2%, GDPbình quân đầu người tăng từ 71,2 USD (năm 1990) lên 286
USD (năm 1994) và 308 USD (năm 1995)[ 35].
Nhừng nãm qua, kinh tế của Quảng Ninh tuy có bước tăng trưởng
nhưng so với yêu cầu thì còn ở mức thấp. Nếu không tạo nên sự tiến bộ vượt
bậc về xây dựng nhanh cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế xã hội thì Quảng
Ninh có nguy cơ tụt hậu so với các tỉnh bạn và không tương xứns vói khả
năng của chính mình. Xuất phát từ nhận định trên, căn cứ vào nhừng quan
điểm, định hướns của Trung ương mà nhiệm vụ của Quảng Ninh từ 1996 2000 được xác định như sau:

11


Phát huy những thành tích đạt được, tiếp tục khai thác mọi tiềm năng
thế mạnh của địa phương, đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện. Tranh thủ
■thời cơ mở rộng quan hệ hợp tác trong và ngoài nưóc, đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp và du lịch, phát triển và tăng cường nsuồn lực kinh tế đi đôi với việc
giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội đổi mới và hoàn thiện quan hệ
sản xuất tãng cường công tác quản lý của các cấp chính quyền về kinh tế xã
hội.
Từ nay đến năm 2000, Quảng Ninh phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ
thể sau:
- Về công nghiệp : tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp, đầu tư chiều
sâu đê phát huy và nâng cao hiệu quả các cơ sở sản xuất hiện có. Phát triển
các ngành nghề, tập truns vào khai thác chế biến than, khoáng sàn, sản xuất
vật liệu xây dựng. Huy độns mọi nguồn lực để đầu tư một số nsành sản xuất

ra những sản phẩm mới đưa giá trị tổns sản lượng công nghiệp tảns bình
quân hàng năm từ 13 - 14%.
- Về nông nghiệp: đổi mới cơ cấu kinh tế nông - lâm - neư - nghiệp
theo hướng sản xuất hàns hoá, gắn với công nghiệp chế biến từng bước đưa
cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp. Đẩy mạnh thâm canh câv lương thực
đế đạt sản lượng 180.000 tấn ỉươns thực vào năm 2000. On định và phát triến
vốn rừng, tập trung mỗi nãm trổns 7.000 ha rừng, phấn đấu đưa độ che phủ
<

của rừng từ 23% lên 409c. Đồng thời phát huy thế mạnh nguồn lợi biển, đưa
ngành hải sản thành ngành kinh tế mũi nhọn, đến năm 2000 thu từ xuất khẩu
thuỷ sản đạt 10 triệu USD.
- Về du lịch - dịch vụ, thương mại: tập truns đẩv nhanh tốc độ phát
triển ngành du lịch để tương xứng với tiềm nãn 2 thế manh của tỉnh.
- Về kinh tế đối ngoại: tích cực khai thác thế lợi của tỉnh vẽ mọi mặt và
nguồn lực của các thành phần kinh tế, đẩy mạnh các hoạt động đối ngoai thu

12


hút đáu tư của nước ngoài vói nhiều hình thức hợp tác liên doanh với quy mô
khác nhau. Nhanh chóng mở rộng thị trường xuất khẩu. Phấn đấu kim ngạch
xuất khẩu bình quân mỗi năm tăng 20%.
Cùng với phát triển kinh tế cần phải quan tâm giải quyết nhừng vấn đề
xã hội cải thiện các điều kiện sinh hoạt, nâng cao mức hưởng thụ văn hoá
nghệ thuật của nhân dân.
- Huy động mọi nguồn vốn khuyến khích các thành phần kinh tế mở
mang sản xuất kinh doanh, dịch vụ để tạo thêm việc làm và đào tạo nghề cho
thanh niên và người lao động. Chủ động xây dựng và thực hiện các dự án giải
quyết việc làm.

- Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở tất cả các ngành
học, cấp học nhàm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài. Phấn
đấu đến năm 2000 đạt tiêu chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục
tiểu học, phổ cập cấp II ở nhừng địa bàn trọns điểm.
- Các ngành văn hoá ns:hệ thuật, thôns tin, tuyên truyền, báo chí bám
sát các quan điểm định hướng của Đảng phục vụ đắc lực nhiệm vụ chính trị
góp phần nâng cao dân trí và trình độ hưởng thụ vãn hoá của nhân dân cải
tiến nội dung và hình thức của báo chí; xây dựng mới trung tâm phát thanh và
truyền hình tỉnh, cơ sở phát thanh truyền hĩnh ở các huyện, thị xã, thực hiện
phủ sóng phát thanh và truvền hình để năm 2000 có 80 - 85 % số hộ gia đình
được xem truyền hình.
- Thực hiện tốt các chương trình kinh tế quốc gia, chăm sóc sức khoẻ
ban đầu. Giảm tỷ lệ suy dinh dường cùa trẻ em xuống còn 30%. Nâng tỷ lệ
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được chăm sóc lên 70%. Phấn đấu
giảm tý lệ tăng dân số tự nhiên bình quân hằng năm 0,06% để đến năm 2000
đạt tỷ lệ tăng dân số 1,6% [45].
Sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Quàng Ninh đã vượt qua
nhiều khó khăn thử thách, tạo nên những bước chuyển biến cho sự phát triển

13


kinh tế, xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, sự phát triển đa dạng vể kinh tế - xã hội đã
ảnh hưởng đến sự phát triển dân số của tỉnh trong thời gian qua.
Trong gần 30 năm kể từ năm 1995 tỷ lệ tăng trưởng dân số trung bình
hàng năm của Quảng Ninh theo xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, từ năm 1975
trở đi điểm nổi bật trong sự biến động dân số của Quảng Ninh là tính chất
không đồng đều trong mức độ tăng trưởng. Nếu trong giai đoạn 1980 - 1985
mức độ tâng trưởng hàng năm là 1,3% thì giai đoạn 1985 - 1990 tỷ lệ này đã
tãng hom gấp đồi, tức là 3,2%. Đến giai đoạn 1990 - 1994 tỷ lệ tảng trường lại

giảm xuống đủng một nửa gần bằne mức của giai đoạn 1980 - 1985.
Tính chất không đồng đều trong mức độ tăng trưởng dân số hàng năm
trong giai đoạn 1980 trở lại đây có liên quan đến yếu tố di cư, đặc biệt sự ra
đi của người Việt gốc Hoa đã giải thích cho sự giảm đột biến của tỷ lộ tăng
trưởng dân số hàng năm trong giai đoạn này. Tỷ lệ tăng trưởng đạt đến 3,2%
trong năm 1990 do sự bố trí, bù đắp lực lượng lao động từ các tỉnh khác. Sự
biến động của tỷ lộ tăng trưởng dân số trone giai đoạn này chù yếu do tác
động của các yếu tố kinh tế - xã hội.
Một chỉ báo khác vể tình hình dân số ở Quảng Ninh là tỷ trọng dân cư
đô thị cao. Cơ cấu dân cư phân bố theo đô thị - nông thôn của Quản2 Ninh
đặc trưng cho tỉnh có tiềm năng phát triển công nghiệp, có tốc độ đô thị diễn
ra khá nhanh nên sức hút dân cư khá mạnh, với 43% dân cư đỏ thị và 57%
dân cư sống ớ nôns thôn.
Lịch sử phát triển dân số ở Quảng Ninh cho thấy tăng dân số ở khu vực
đô thị là một quá trình liên tục. Ngược lại, tỷ lệ tăng trưởng dân số ở khu vực
nông thôn lại diễn ra chậm hơn (xem phụ lục 5). Chính điều đó tao nên sự đặc
biệt vé cơ cấu giới tính của dân số Quảng Ninh với tỷ lệ nam giới cao hơn nữ
giới do quá trình di cư có lựa chọn. Tuy nhiên, so với mật độ dân cư trung
bình của cả nước, mật độ dân cư trung bình của Quảng Ninh chưa phải là cao.
Phân bố dân cư không đồng đều. Các huyện mién núi và huyện đảo như Ba

14


Chẽ, Binh Liêu, cẩm Phả, Tiên Yên có mật độ dân cư thấp, khoảng 25 - 38
người/km2. Mật độ dân cư ở các khu đô thị và công nghiệp tăng nhanh, đông
nhất là thị xã Hồng Gai và cẩm Phả. Vào năm 1990, bị thu hẹp về diộn tích
do thay đổi trong địa giới hành chính nên mật độ dân cư của thị xã Hồng Gai
tăng từ 744 người/km2 lên 1.073 người/km2 và 1.156 người/km2 vào năm
1994.

Tỷ lệ sinh đẻ của Quảng Ninh đang trong quá trình giảm xuốnơ nhưng
vẫn còn ở mức độ cao. Trong giai đoạn 1980 - 1984 trung bình mỗi phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ ở Quảng Ninh có 4,02 con nhưng đến năm 1989 đã
giảm xuống còn 3,39 con. Chỉ số này sẽ giảm xuống còn 3,16 con vào giai
đoạn 1990 - 1995. Với bình quân số con trên một phụ nữ như vậy, để thực
hiộn dân số ổn định, quỵ mô gia đinh hai con thì Quảng Ninh còn phải phấn
đấu ỉâu dài.
Theo số liệu điều tra dân số nãm 1989, so với các tỉnh trung du và miền
núi Bắc bộ, tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 15 - 49 ở Quảng Ninh là lớn
nhất, chiếm 1/4 dân số của tỉnh (25%), mặc dù tuổi kết hôn trung bình lại cao
nhất so với các tỉnh trung du và miền núi. Ở Quảng Ninh, mô hình tỷ lệ sinh
đặc trưng theo tuổi đạt giá trị cực đại ở hai nhóm tuổi 15 - 19 và 20 - 24 và
giảm nhanh ở các nhóm tuổi cao. Sự biến thiên của tỷ lệ đặc trưng theo tuổi ở
Quảng Ninh cho thấy sự tiến bộ của công tác dân số - KHHGĐ. Tuy nhiên, đã
có những biến động trong tỷ lệ sinh đẻ do yếu tố di cư tạo ra. Luồng di cư từ
nông thôn ra thành thị và từ các tỉnh lân cận vào đô thị Quảng Ninh là những
yếu tô có thê dẫn đến sự tăng lên của tv lệ sinh đẻ do những người di cư mang
theo những giá trị và chuẩn mực sinh đẻ của lối sống nông thôn.
Sức hút của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa do sự phát triển
kinh tế, xã hội dã dẫn đến sự gia tăng dân số ở các khu vực đô thị của Quảng
Ninh. Khi dịch vụ về dân sô và KHHGĐ đã bắt đầu đi vào thế ổn định thì
cũng là lúc người ta nhận ra vị trí quan trọng và thiết yếu của cóng tác thông

15


tin - giáo dục - truyền thông dân số - KHHGĐ đối với các nhóm dân cư khu
vực này - đặc biệt là nhóm cồng nhân mỏ, trong việc nâng cao kiến thức và
tâm thế áp dụng KHHGĐ của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ.
2. Ý NGHĨA CỦA GIÁO DỤC TRUYỂN t h ô n g


d â n số

- KHHGĐ :

Dân số hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng với rất nhiều quốc gia trên
thế giới. Sự phát triển dân số một mặt được coi là thành tựu trong lịch sử phát
triển nhân loại, mặt khác dân số tăng nhanh sẽ làm phá vỡ sự cân đối về kinh
tế - xã hội và tài nguyên môi trường sẽ làm giảm sủt nghiêm trọng chất lượng
cuộc sống và do đó hạ thấp chính vai trò của con người đối với sự phát triển
xã h ộ i.
Sự gia tăng dân số quá nhanh trong nhiều năm liền ở nước ta đã để lại
những hậu quá hết sức nghiêm trọng.
2.1. Về mặt kinh tè - xã hội :
-

Sức ép dán sô dối với việc ciinq cấp ỉưưnạ thực, thực phẩm: Mặc

sản xuất nông nghiệp ớ nước ta đã có những bước phát triển nhưng mức tăng
dân số nhanh hơn nên lương thực vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của
nhân dân. Theo tính toán của FAO để đám bảo lượng ãn cho dân cư phải duy
trì được tỷ lệ cân đối giữa sự gia tăng dân số với sự tăng trưởng của sản xuất
lương thực và thu nhập quốc dân. Tỷ số này được xác định: nếu dân số tăng
1% thì lương thực phải tăng 2,5% và thu nhập quốc dân táng 4%. Sản lượng
lương thực ờ nước ta trong vòng 50 năm qua từ năm 1940 - 1990 đã tăns 3,58
lần tron 2 khi đó dân số lại tãng 3,28 lần do vậy bình quân lưcmg thực đầu
người có xu hướng giảm đi [13-34]. Nạn đói ân không chỉ tổn tại do khẩu
phần lương thực quá thấp mà còn do chất lượng bửa ăn hàng ngày khônơ đảm
bảo đủ số dinh dưỡng cán thiết. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới 11981)
thì


Việt Nam cung cấp calo hàng ngày cho bình quân đầu người mới chỉ đạt

78% so với nhu cầu [13-35]. Nhìn chung, Việt Nam hiện nay vẫn chưa thoát

16


khỏi tình trạng thiếu ãn, tình trạng suy dinh dưỡng phổ biến trong toàn xã hội,
đặc biệt là trẻ em.
»

*

-

Sức ép dân số đối với việc làm: Mặc dù sản xuất ở các quốc gia đ

trong xu thế phát triển nhưng vẫn không đáp ứng nổi nhu cầu việc làm của
người lao động. Con người là nhân tố chủ yếu của sản xuất cũng như mọi lĩnh
vực hoạt động khác của xã hội. Nguồn nhân lực dồi dào là vốn quí nhưng viộc
tăng nhanh dân số ở độ tuổi lao động dẫn đến vấn đề giải quyết việc làm ưở
nên gay gắt. Xét toàn cầu hàng nãm được bổ sung thêm 60 triệu người lao
động. Số người này không phải ai cũng có cơ may trong tìm kiếm việc làm.
Ở nước ta tình hình trên cũn 2 xảy ra tuy nhiên chưa ở mức độ gay gắt
lắm. Theo tổng điều tra dân sô 1989 tỉ lệ người chưa có việc làm khi đó là
5,8% trong đó khu vực thành thị là 13,2% còn khu vực nông thôn là 4,0%
[30-61]
-


Dân s ố và íỊĨáơ dục: Như một nshịch lý, neày nay khoa học kỹ th

phát triển như vù băo nhưng bên cạnh đó sô người mù chữ ngày càng tănơ. Có
tới hơn 1 tì người trên thế siới không biết chữ. Riêng các nước ở khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương đã có tới 666 triệu người mù chừ [17-45].
Ở Việt Nam cũns theo số liệu Tổng điều tra dân số 1989, cả nước còn
khoảng 5,7 triệu người mù chữ. Nhu cầu học tập trong xã hội ngày càng tăng
nhưng mức sống của nsười dân còn thấp và nhiểu vấn đề xã hội khác chưa
được đảm bảo, cùng với sự gia tăns dân số quá nhanh đã ảnh hưởng lớn đến
viêc nâne cao trình độ dân trí.


*

2.2. v ể mỏi trường sống:
Dân số ngày càng tãng trons khi diện tích đất đai trên trái đất không
thay đổi do vậy bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người ngày càng
giảm. Do vậy đê đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm con người phải mờ rộng
diện tích canh tác (phá rừng làm rảv) đồng thời với việc thâm canh tăng nâng

L
17


suất (sử dụng phân bón hoá học). Hậu quả là ô nhiễm môi trường nói chung
và đất đai nói riêng.
Nhu cầu về đất trồng và nhiên liệu tăng lên đã phá đi hàng triệu hecta
rừng hàng nãm. Ước tính ở nước ta mỗi năm có

20 vạn hecta bị phá huỷ.


Mất rừng, khí hậu tự nhiên bị biến đổi, 13,2 triệu ha đất tự nhiên bị xói mòn
trở thành đất trống đồi trọc gây hạn hán, lũ lụt kéo theo sự mất đi của nhiéu
loại động vật quý hiếm [17-59].
Cùng với nạn phá rừng, sức mạnh của con người tác động đến tự nhiên
dẫn đến hậu quả ô nhiễm môi trường, hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm
trọng. Biểu hiện cụ thể là sự nhiễm bẩn của đất, nước, không khí... đe doạ trực
tiếp đến cuộc sống của loài người.
Như vậy, sự gia tâng dân số là một trong những nguyên nhân hàng đầu
tác động trực tiếp tới nhừng biến động vé mặt kinh tế - xã hội, đến sự cân
bằng sinh thái và sự trong sạch cùa môi trường. Do đó, việc nghiên cứu và
điéu chỉnh tốc độ gia tăng dân số một cách hợp lý đã thực sự trở thành quốc
sách với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của vấn đề dân số đối với sự
phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước đã có nhừng chủ trương chính
sách đúng đắn để từng bước giải quyết có hiộu quả vấn đề dân số.
Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) vấn đề dân số đã trở
thành một quốc sách. Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội
đến năm 2000, phần chính sách dân số và việc làm chỉ rõ: “Thực hiện đồng
bộ chiến lược dân số trên cả ba mật: quy mô dân số, cơ cấu dân số và sự phân
bố dân số”[ 11-32].
Nghị quyết Hội nghị Trung ương IV (khoá VII) mới đây lại nhấn mạnh
đến tầm quan trọng của chính sách dân số đổng thời xác định vị trị, chức
năng của các biện pháp thực thi chính sách dân số quốc gia.

18


Để đạt được mục tiêu chính sách dân số và chiến lược dân số - KHHGĐ
đến nám 2000, một hệ thống giải pháp đã được đưa ra bao gồm các giải pháp

vể lãnh đạo và tổ chức, thông tin - giáo dục - tuyên truyền, dịch vụ KHHGĐ,
chế độ chính sách, tài chính và hậu cần, đào tạo, nghiên cứu và quản lý. Mỗi
giải pháp đều có những thế mạnh và những hạn chế của nó. Tuy nhiên, xét vể
tính lâu dài và toàn diện phải nhấn mạnh đến vai trò của các giải pháp thồng
tin - giáo dục - tuyên truyền dân số - KHHGĐ. Bởi lẽ quá trình dân sô chịu sự
tác động của quy luật tự nhiên và quy luật xã hội. Sinh đẻ - một hiện tượng
tự nhiên của con người, nhưng nó lại gắn liền với những góc cạnh sâu xa của
tư tưởng, tình cảm, tập quán lâú đời của con người. Chính sách dân sô chỉ có
thể thành công khi được người dân tự giác thực hiện. Điều đó phụ thuộc vào
công tác tổ chức, giáo dục thuyết phục một cách kiên trì, bền bỉ và linh hoạt
của các cơ quan chức năng, ơ đây nổi bật lên vai trò của các biện pháp thông
tin, tuyên truyền giáo dục dân số - KHHGĐ nhằm tác động đến nhận thức và
điều chình hành vi dân sô của các nhóm dân cư, đặc biệt là cũa các vợ chổng
đang ở trong độ tuổi sinh đẻ, đê họ duy trì số con phù hợp với mục tiêu dân
số. Không phải ngẫu nhiên mà trong bức tranh nổi tiếng của quỹ dân số - phát
triển Liên Hợp quốc (UNFPA), người ta vẽ một cái đầu đang chứa cái bào thai
với hàm nghĩa: cái đầu quyết định sinh ra đứa trẻ chứ không phải đứa trẻ được
sinh ra bởi dạ con.
Có thê nói, trong quá trình thực hiện chiến lược dân số - KHHGĐ cần
coi trọng các biện pháp kỹ thuật song công tác giáo dục, truyền thông phải
được coi là biện pháp hàng đầu, tạo tiềm nãng lâu dài cho quá trình thực hiện
Chính sách dân số một cách có hiệu quả. Điều này đã được khẳng định trong
Nghị quyết Hội nghị TW IV (khoá 7) của Đảng: “Giải pháp cơ bản để thực
hiện cổng tác dân số - KHHGĐ là vận động, tuyên truyền và giáo dục”...[4476]

19


3. TRUYỂN THÔNG.
Truyền thồng là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự đổi thay

của đời sống xã hội . Khái niệm truyền thông (communication) mới có
khoảng hơn một thập kỷ nay. Nó có vai trò tích cực trong việc hỗ trợ cho sự
phát triển về kinh tế, văn hoá và xã hội. Tuy nhiên, truyền thông là gì cho đến
nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Sự hình thành, phát triển lý thuyết
truyền thông và ứng dụng truyền thông ở các lĩnh vực cụ thể của cuộc sống
còn nhiều hạn chế.
3.1. Khái niém:
Từ thời Hi lạp cổ đại, Aristôt đã đề xuất một mô hình truvền thông rất
gần với mồ hình tuyến tính mà sau này Claude Shannon, cha đẻ của lý thuyết
truyền thông tin đã nêu vào năm 1948.
Truyền thông có thể được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Nét
chung nhất có thể khái quát: truyền thônơ là một quá trình có liên quan đến
nhận thức, thái độ và hành vi cùa con người. Tay nhiên, giữa nhận thức và
hành vi bao giờ cũng có một khoảng cách. Truvền thông có vai trò tạo ra sự
thống nhất hoặc ít ra cũng rút nsán khoảng cách ấy.
Tính chất phức tạp khi nghiên cứu về truyền thông đã được Frank
Dance (1970) hệ thống trong công trình nghiên cứu của mình. Theo ông, để
định nghĩa về truyền thông thế giới đã có 15 cách định nghĩa khác nhau:
Các định nshĩa mà Frank Dance liệt kê có thể xếp thành 3 nhóm chính :
- Nhóm thứ nhất: những định nghĩa nhằm xác định bản chất và nội
dung của quá trình truyền thông. Coi truyền thông là quá trình phức tạp của
sự tương tác bằne ký hiệu dẫn đến sự thông hiểu lẫn nhau giữa mọi người.
- Nhóm thứ hai: những định nghĩa nhằm đề cập đến nhừns quá trình cơ
bản chung cho tất cả các loại truvền thông của con ngưòi. Đó có thể là quá
trình truyền và nhận những nội dung đã được mã hoá hoặc là những kv hiệu,
nhóm ký hiệu hình thành bởi quá trình tư duy của con người.

20



-

Nhóm thứ ba: là nhóm định nghĩa nhằm đề cập đến bối cảnh ho

môi trường mà quá trình truyền thông xảy ra. Truyền thông có thể trực tiếp
xảy ra trong bối cảnh tương tác trực tiếp giữa người này với người khác hoặc
thông qua nhóm nhỏ hoặc trong bối cảnh đại chúng[13-131].
Mặc dù xem xét truyền thông dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng
các tác giả ít nhiều đều đề cập đến quá trình của truyền thông . Quan niệm
này cho phép xác định quá trình tự giác, tính mục đích là yếu tố hàng đầu của
truyền thông . Mặt khác các tác giả cũng đề cập đến nội dung của truyền
thông với trọng tâm là hệ thống thông tin. Những thông tin này được truyền
và nhận sẽ đưa đến những thay đổi trong nhận thức và hành vi của các bên
(truyền - nhận) tiến hành trao đổi thông tin.
Ở đây có sự khác biệt giữa : “thông tin” (Information) và "truyền
thông “ (Communication). Thực ra thông tin là một khái niệm công cụ của
truyền thông. Thông tin khồns đồns nhất với truyền thông . Nếu như thông
tin có thể diễn ra một lần thì truyền thông lại đòi hỏi phải là một quá trình
liên tục. Thông tin không đòi hỏi sự hiểu biết lẩn nhau giữa bên truyền và bên
nhận còn đối với truyền thông thì đây là một yêu cầu bắt buộc. Bởi lẽ thông
tin là nội dung của truyền thông, nó mang tính khách quan. Ngay cả với
trường hợp không có truyền thông thì thông tin vẫn tồn tại với nhừng dữ liệu
và kiến thức vốn có. Ngược lại truyén thông mang yếu tố chủ quan. Truyền
thông không thể thực hiện được nếu như không có sự chia sẻ và trao đổi. Nội
dung sự chia sẻ và trao đổi này không chỉ có thông tin mà còn có thái độ,
tình cảm và kỹ năng giữa các thực thể tham gia vào quá trình truyền thông.
Cuối cùng mục đích thông tin chỉ đòi hỏi người ta nâng cao hiểu biết, tăng
thêm kiến thức còn mục đích của truvền thông không phải là tiếp nhận thông
tin và trao đổi thông tin mà phải hướng tới việc thay đổi nhận thức và hành
vi[29-2].


21


Từ những nhận thức trên đây có thể đi đến một khái niệm về truyền
thông như sau:
Truyền thông là một quá trình ỉiên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin,
tình cảm, kỹ năng nhằm tạo ra sự hiểu biết lần nhau để dần tới sự thay đổi
trong nhận thức và hành vi [13-132].
Như vậy, truyền thông trước hết phải là một quá trình, nó không phải
là một viộc làm nhất thời, xảy ra trong khuôn khổ thời gian hẹp mà là một
việc diễn ra trong khoảng thời gian tương đối lớn. Quá trình này mang tính
liên tục vì nó không chỉ dừng lại ờ khâu truyền tải nội dung cần thiết mà còn
tiếp diẻn sau đó trons suốt quá trình xâv dựng sự liên kết cũnơ như sự thay
đổi về nhận thức và hành vi của các thành viên trong cộng đồng.
Đây là một quá trình trao đổi và chia sẻ của cả bên cho và nhận đê
dẫn đến sự hiểu biết lẫn nhau giữa các thành viên, đồnơ thòi đem lại nhữnơ
đối thay trons nhận thức và hành vi của họ. Hai yếu tố này rất quan trọng khi
xem xét tính hiệu quá cùa truyền thônc .
3.2. Phưưng thức và mô hình truyền thòng :
Quá trình truyền thông có thể được thực hiện theo những phương
thức bầng lời và không lời (tranh, ảnh, phim, hình vẽ, bản đồ,...). Trong hai
phương thức trên các nhà khoa học cho rằng truyền thông được đảm bảo bằng
lời chưa diễn đạt được 30%, trong khi đó truyền thông theo phương thức
không lời đạt đến 62% sô lượng các thông điệp cần truyền đi [13-134]. Cả hai
phương thức trên xét cho cùne đều sử dụng hệ thống các tín hiệu để truyền tải
nội dung các thồng điệp. Hộ thống tín hiệu này rất phong phú vì nó biểu hiện
sự đa dạng của hệ thống vật chất. Điều này khiến các chủ thể truyền thông
luôn lưu ý đến quan hệ 2 Ìữa ký hiệu và ý nghĩa khi truyền thôns. Thực tế đã
chứng minh nhiều trườnơ hợp mặc dù lời nói và hình vè đúng, thông điệp rõ

ràng song không đem lại kết quả như mong muốn. Sở đĩ có hiện tượng này vì
người nhận có thể không nắm được ý nghĩa của ký hiệu hoặc đặt một V nghĩa

22


×