Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bảo hiểm xã hội huyện hương sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 73 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình
LỜI MỞ ĐẦU

Kế toán là 1 công cụ hữu hiện có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm quản lý
các hoạt động tính toán kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư nguồn vốn của nhà
nước có hiệu quả nhất. kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phải đảm bảo tính
chính xác rõ ràng tuyết đối để nắm rõ được tầm quan trọng của công tác hoạch
toán kế toán tốt thì việc học tập trên lý thuyết là điều kiện cần cho công tác kế
toán nhưng với công việc của kế toán thì với điều kiện cần là chưa đủ, chưa thể
xem là một kế toán được vì thế điều kiện đủ để hình thành lên một kế toán thực
thụ thì bản thân mình phải vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế. chính vì vậy
công việc tiếp cận thực tế là hết sức cần thiết và đây là tiền đề quan trọng cho
công tác kế toán sau này. Để đảm bảo cho các đơn vị hành chính sự nghiệp hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao và thực hiện chỉ tiêu ở đơn vị mình theo đúng
chính sách, chế độ định mức nhằm đảm bảo thực hiện tiết kiệm mà hiệu quả thì
công tác kế toán trong đơn vị hành chính đóng vai trò quan trọng là bộ phận
không thể thiếu được trong các đơn vị hành chính sử nghiệp nói riêng và trong
nền kinh tế nói chung.
Đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị do nhà nước quyết định thành lập
nhằm thực hiện một số chuyên môn nghiệp vụ nhất định nào đó hay quản lý nhà
nước về hoạt động nào đó. Hoạt động bằng nguồn kinh phí nhà nước cấp, cấp
trên cấp toàn bộ hoặc một phần kinh phí và các nguồn kinh phí khác đảm bảo
theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp nhiệm vụ quan trọng của kế toán tại
đơn vị hành chính sự nghiệp là phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời toàn diện có
hệ thống tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền, quy trình hình
thành nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động tại đơn vị. sau khi học
xong môn kế toán hành chính sự nghiệp học sinh bắt đầu làm quen với thực tế
do đó thực tập tốt nghiệp là khâu quan trọng đối với học sinh và nó cũng không
nằm ngoài kế hoạch đào tạo của nhà nước cũng như quyết định của bộ giáo dục


ban hành. Thực tập thực tế giúp cho bản thân em tiếp cận công việc kế toán,

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

1

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

được thực hành vận dụng thực tế trên cở sở lý thuyết, hệ thống lại những kiến
thức chuyên môn và quan trọng là giúp cho bản thân em làm quen dần với công
việc của một kế toán mà mình sẽ làm trong tương lai. Hiểu được phần nào về
công việc mà mình sẽ làm trong tương lai nhận ra rằng giữa lý thuyết và thực
tiễn còn có một khe hở rất lớn nó cần được chúng ta hàn gắn bằng những kinh
nghiệm thực tế của bản thân mình.
Qua thời gian thực tập tại bảo hiểm xã hội huyện hương sơn, em đã nhận
được sự giúp đỡ và hưỡng dẫn tận tình của các anh các chị trong cơ quan và
được cô giáo Đặng Thị Thanh Bình đã giúp em hiểu được phần nào về công tác
kế toán, tháo gỡ những vướng mắc cũng như những bở ngỡ đầu tiên khi bước
vào thực tập.nhờ đó mà em có được khoảng thời gian thử nghiệm làm việc như
một kế toán thực sự được tìm hiểu những nguyên tắc thu chi sự nghiệp, hoạt
động đơn vị.
1. Sự cần thiết của chuyên đề
Lương là mốt khoản tiền mà nhà nước trả cho người lao động tùy thuộc
vào số lượng công việc mà họ bỏ ra. Là khoản chi thường xuyên chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tổng số chi của ngân sách nhà nước vì vậy việc quản lý theo dõi

và hoạch toán tiền lương luôn luôn được coi trọng là vấn đề được đặt lên hàng
đầu trong công tác kế toán.
Tiền lương là một khoản chi lớn nhất trong Bảo Hiểm Xã hội huyện Hương
Sơn nói riêng và trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung. Mức lương
phản ánh trình độ học vấn, trình độ thâm niên của cán bộ công nhân viên chức
có trình độ học vấn cao.ngoài ra người lao động còn được hưởng một số thu
nhập khác như: trợ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, tiền thưởng.
Chế độ tiền lương phù hợp sẽ khuyến khích người lao động hăng say làm
việc, nỗ lực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
- Một chế độ tiền lương hợp lý thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng&NN
- Để quản lý tiền lương cần phải có công cụ đắc lực đó là kế toán

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

2

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

- Kế toán là một công cụ hữu hiệu có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm quản
lý các hoạt đông tính toán kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư nguồn vốn của
nhà nước có hiệu quả nhất. Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phải đảm bảo
tính chính xác rõ ràng tuyệt đối để nắm rõ được tầm quan trọng của công tác
hạch toán kế toán tốt thì việc học tập trên lý thuyết là điều kiện cần cho công tác
kế toán nhưng với công việc của kế toán thì chỉ với điều kiện cần đó thì chưa đủ,
chưa thể xem là một kế toán được vì thế điều kiện đủ để hình thành lên một kế

toán thực thụ thì bản thân mình phải vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế.
Chính vì vậy công việc tiếp cận thực tế là hết sức cần thiết và đây là tiền đề quan
trọng cho công tác kế toán sau này. Đế đảm bảo cho các đơn vị hành chính sự
nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và thực hiện chỉ tiêu ở đơn vị mình
theo đúng chính sách, chế độ định mức nhằm đảm bảo thực hiện tiết kiệm mà
hiệu quả thì công tác kế toán trong đơn vị hành chính đóng vai trò quan trọng là
bộ phận không thể thiếu được trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nói riêng
và trong nền kinh tế nói chung.
Sau khi thấy được tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo
lương em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương ” để làm đề tài báo cáo thực tập
2. Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo

lương tại bảo hiểm xã hội huyện Hương Sơn
-

Phạm vi nghiên cứu: vấn đề tiền lương, các khoản trích theo lương và

cách hoạch toán lương tại đơn vị.
Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2012
3. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp duy vật biện chứng
+ phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp kế toán

SVTT: Trần Thị Khánh Ly


3

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

+ Phương pháp tổng hợp, phân tích
4. Cấu trúc chuyên đề.
Chuyên đề thực tập ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung gồm 3
phần
Chương 1: Lý luận chung về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại đơn vị hành chính sự nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại bảo hiểm xã hội huyện hương sơn
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại
bảo hiểm xã hội huyện hương sơn

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

4

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN
1.1. Nhưng nội dung cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo
lương tại các đơn vị HCSN
1.1.1 Khái niệm, kết cấu của tiền lương
Khái niệm: Tiền lương là một bộ phận thu nhập quốc dân chủ yếu biểu
hiện bằng tiền mà nhà nước trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng
lao động mà họ đóng góp.
Kết cấu: - Quỹ tiền lương được chia thành 2 bộ phận
+ Lương chính
+ Phụ cấp lương
* Tiền lương chính (mục 6000)
+ Khái niệm: Tiền lương chính là phần tiền lương mà nhà nước trả cho cán
bộ theo ngạch bậc, trong đó:
- Ngạch lương phản ánh nội dung công việc và trình độ công chức, viên
chức theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ.
- Bậc lương trong ngạch thể hiện thâm niên của công chức, viên chức đã
làm việc ở ngạch đó.
+ Cách tính lương:
Tiền lương chính của một người/ tháng = hệ số lương x mức lương tối
thiểu.
* Phụ cấp lương (mục 6100)
Phụ cấp lương là phần tiền trả thêm ngoài tiền lương chính nhằm bù đắp
thêm hao phí sức lao động cho người lao động theo yêu cầu của công việc mà
nhà nước quy định, phụ cấp lương bao gồm:
- Phụ cấp chức vụ: Áp dụng cho các đối tượng được giao chức vụ lãnh đạo
trong các đơn vị.
Phụ cấp chức vụ = hệ số phụ cấp x mức lương tối thiểu
(Phụ cấp chức vụ thuộc loại phụ cấp làm căn cứ để tính BHXH, BHYT)


SVTT: Trần Thị Khánh Ly

5

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

- Phụ cấp khu vực thu hút, đắt đỏ: Áp dụng cho những đối tượng làm việc ở
vùng sâu vùng xa, hải đảo… có điều kiện khó khăn về khí hậu và kinh tế
Phụ cấp khu vực = hệ số phụ cấp x mức lương tối thiểu
(Phụ cấp khu vực thuộc loại phụ cấp làm căn cứ để tính BHXH, BHYT)
- Phụ cấp trách nhiệm: Áp dụng đôi với những ngành nghề hoặc công việc
đòi hỏi trách nhiệm công việc cao hoặc kiêm nhiệm công tác quản lí không
thuộc chức vụ lãnh đạo.
Phụ cấp trách nhiệm = hệ số phụ cấp x mức lương tối thiểu
- Phụ cấp độc hại nguy hiểm: Là loại phụ cấp nhằm bù đắp cho người lao
động làm việc tại những nơi đôc hại, tính chất công việc nguy hiểm
Phụ cấp độc hại nguy hiểm = hệ số phụ cấp x mức lương tối thiểu
- Phụ cấp ưu đãi:
Phụ cấp ưu đãi = (hệ số lương +hệ số phụ cấp làm căn cứ tính BH) x mức
lương tối thiểu x tỉ lệ % phụ cấp đặc biệt.
- Phụ cấp đại biểu dân cư.
Phụ cấp đại biểu dân cư = hệ số phụ cấp x mức lương tối thiểu
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
1.1.2.1. Vai trò của tiền lương

Tiền lương là nguồn thu nhập chính cho người lao động cũng như các cán
bộ công nhân viên chức trong nhà nước.
Tiền lương là nguồn tài chính đảm bảo cho người lao động duy trì cuộc
sống của mình. Tiền lương tạo ra động cơ cho người lao động có trách nhiệm,
tạo được sự say mê nghề nghiệp , không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn.
Với tiền lương thỏa đáng người lao động tự nguyện nhận mọi công việc
được giao trong mọi điều kiện phù hợp.
Thông qua việc trả lương, đơn vị có thể giám sát, theo dõi người làm việc
theo ý kiến của mình.
Đảm bảo tiền lương chi ra phải đạt hiệu quả
1.1.2.2. Ý nghĩa tiền lương

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

6

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

+ Giúp cho người quản lý lao động của đơn vị đi sâu vào nề nếp, thúc đẩy
người lao động tăng cường kỹ luật trong công việc, hoàn thành xuất sắc công
việc được giao, tăng năng xuất, hiệu quả công việc .
+ Hạch toán lao động đúng đắn làm cơ sở cho việc tính lương đúng đắn. :
+ Giúp cho đơn vị quản lý chặt chẽ tiền lương, tránh việc thất thoát nguốn
hạn mức kinh phí của nhà nước
+ Hạch toán tiền lương chặt chẽ sẽ kích thích người lao động tích cực làm

việc, tăng hiệu quả công việc được giao.
+ Hạch toán lao động tiền lương chính xác làm cơ sở cho việc lập dự toán
chính xác, phân bổ nguồn thu chi được đúng đắn
1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lương
Giờ công, ngầy công, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh thang
lương quy định, số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức khỏe,
trang thiết bi đều là nhân tố ảnh hương đến lương cao hay thấp..
1.1.3. Nội dung các khoản trích theo lương
1.1.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội :
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định
trên tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện
hành. Trong 24% tính trên tổng quỹ lương thì có 17% do Ngân sách Nhà nước
hoặc cấp trên cấp còn 7% do người lao động đóng góp được tính trừ vào lương
hàng tháng.
Quỹ bảo hiểm xã hội được trích nhằm trợ cấp cho cán bộ công nhân viên có
tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp sau :
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên ốm đau thai sản
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên về hưu mất sức lao động
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khoản tiền tuất ( tử )

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

7

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

Chi công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo chế độ hiện hành, toàn bộ số
trích quỹ bảo hiểm xã hội được nộp lên cơ quan quản lý cấp trên để chi trả cho
các trường hợp trên.
Tại đơn vị : hàng tháng đơn vị trực tiếp chi trả bảo hiểm xã hội cho cán bộ
công nhân viên ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ. Cuối
tháng đơn vị phải quyết toán với cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.
1.1.3.2. Quỹ bảo hiểm y tế :
Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành. Trong
4,5% bảo hiểm y tế tính trên tổng quỹ tiền lương thì có 3% do Ngân sách nhà
nước hoặc cấp trên cấp, 1,5% còn lại do người lao động đóng góp được tính trừ
vào tiền lương hàng tháng.
Quỹ bảo hiểm y tế được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia
đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh theo chế độ hiện hành
1.1.3.3. Bảo hiểm thất nghiệp
- BHTN là nguồn qũy được người lao động đóng góp, được sử dụng khi
người lao động không có việc làm
- Theo quy định thì mức đóng BHTN là 2%, trong đó đơn vị sử dung đóng
1%, còn 1% còn lại thì trích vào tiền lương của người lao động.
1.1.3.3. Kinh phí Công đoàn :
Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho người lao động nói lên
tiếng nói chung của người lao động, đứng ra đấu trạnh bảo vệ người lao động
đồng thời công đoàn cũng là người trực tiếp hướng dẫn điều chỉnh thái độ người
lao động với người lao động và người sử dụng lao động.
Do là một tổ chức độc lập có tư cách pháp nhân nên công đoàn tự hạch toán
thu chi. Nguồn thu chủ yếu của công đoàn là sự trích nộp của công đoàn cơ sở:
- Tỷ lệ trích là 2% quỹ lương thực tế.


SVTT: Trần Thị Khánh Ly

8

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

- Công đoàn cơ sở nộp 1% kinh phí công đoàn thu được lên cấp trên còn lại
1% để chi tiêu tại đơn vị.
1.2. YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.2.1. Yêu cầu
- Các đơn vị phải gắn chặt việc quản lý quỹ tiền lương với danh sách biên
chế công nhân viên chức.
- Không được điều hòa giữa quỹ tiền lương với nội dung chi tiêu khác
trong các đơn vị.
- Thực hiện đúng chính sách chế độ về tiền lương và các khoản trích theo
lương, thông qua đó kế toán phải nắm chắc được tình hình về quỹ tiền lương của
đợn vị mình.
1.2.2 Nhiệm vụ
Để phục vụ việc điều hành và quản lý tốt quỹ tiền lương thì kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện một số nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép phản ánh, kịp thời ,chính xác ,đầy đủ số lượng ,chất
lượng và thời gian.Tính đúng và thanh toán kịp thời ,đầy đủ tiền lương và các
khoản trích theo lương trong.

- Lập báo cáo kế toán và tình hình sử dụng quỹ tiền lương sau các tháng,
quý, năm, thông qua đó để đề xuất các biện pháp ngăn chặn các hành vi,vi phạm
chính sách, chế độ về lao động tiền lương
1.3. HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
1.3.1. Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT,
BHTN,

KPCĐ

+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt kiêm chuyển khoản
+ Bảng chấm công ( mẫu số C01- )

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

9

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

+ Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số C02a – H)
+ Bảng kê trích nộp BHXH,BHYT
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH
+ Phiếu trợ cấp BHXH

1.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng
TK 334: Phải trả viên chức
TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
Tài khoản 334 (phải trả viên chức)
* Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tìmh hình thanh toán với
viên chức, công chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về lương và các khoản
phải trả khác.
* Kết cấu tài khoản:

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

10

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình
TK 334

- Tiền lương và các khoản khác đã trả - Tiền lương và các khoản khác phải
công chức, viên chức của đơn vị
trả cho công chức, viên chức và cán bộ
- Các khoản đã khấu trừ vào lương
hợp đồng trong đơn vị
Các khoản còn phải trả cho công chức viên
chức, sinh viên
Tài khoản 332 ( các khoản phải nộp theo luơng)
* Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích,nộp và thanh toán

BHXH, BHYT của đơn vị.
* Kết cấu tài khoản:
TK 332
- Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính
cơ quan quản lý.

vào chi của đơn vị.

- Số BHXH chi trả cho những người - Số tiền BHXH được cơ quan
được hưởng BHXH tại đơn vị

BHXH cấp để chi trả cho các đối
tượng hưởng chế độ BHXH của
đơn vị.
- Số lãi phạt nộp chậm số tiền

BHXH phải nộp
- Số tiền BHXH, đơn vị đã chi trả cho - Số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ
công chức, viên chức nhưng chưa được còn phải nộp
cơ quan BHXH thanh toán

- Số tiền BHXH nhận của cơ quan
BHXH chưa chi trả cho các đối

TK 332 có 3 tài khoản cấp 2:

tượng hưởng BHXH
TK 3321: Bảo hiểm xã hội
TK 3322:


Bảo hiểm y tế

TK 3323:

Kinh phí công đoàn

TK 3324:

Bảo hiểm thất nghiệp

1.4.3 Sổ kế toán sử dụng:
SVTT: Trần Thị Khánh Ly

11

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

+ Sổ cái.
+ Sổ quỹ tiền mặt.
+Sổ chi tiết tài khoản 334
+ Sổ chi tiết tài khoản 332
+ Sổ chi tiết chi hoạt động.
+ Sổ chi tiết các khoản thu.
1.4.2.1. Nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Trước hết nhà nước quản lý quỹ tiền lương phải thống nhất và biên chế quỹ

lương từ TW đến địa phương theo các nội dung sau:
+ Số lượng cán bộ công nhân, viên chức tổng hợp theo nghạch bậc chuyên
môn và theo ngạch lương tăng, giảm được quản lý theo nghành chuyên môn và
ngạch bậc lương.
+ Tổng quỹ tiền lương của các đơn vị phải tương ứng với danh sách biên chế
cán bộ, công chức, viên chức hằng năm của đơn vị.
- Khi tuyển dụng, nâng bậc lương, chuyển ngạch, nâng ngạch phải dựa trên cơ
sở biên chế hằng năm, nhu cầu công việc, chuyên môn nghiệp vụ của công chức,
viên chức, phải tổ chức thi tuyển công khai rõ ràng.
- Các đơn vị giải quyết chế độ nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức viên chức
phải theo đúng chính sách chế độ quy định của nhà nước đề ra.
- Nâng bậc lương hàng năm trên cơ sở thâm niên theo quy định của nhà nước
- Khi chi trả lương không được quá tổng quỹ lương được duyệt phải thanh toán
tiền lương theo đúng kỳ hạn và giao tạn tay cho cán bộ, công nhân viên chức
trong đơn vị.

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

12

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

1.4.2.2. Phương pháp hạch toán tiền lương
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ VIÊN CHỨC
334

3341 - Phải trả viên chức Nhà nước

332

Tiền lương, tiền công, phụ cấp
và các khoản khác phải trả
cán bộ, viên chức tham gia
hoạt động HCSN, dự án, thực
hiện đơn đặt hàng Nhà nước

BHXH, BHYT, KPCĐ phải
nộp khấu trừ vào lương

661, 662, 635

312
Tiền tạm ứng không chi hết
khấu trừ vào lương

Tiền lương, tiền công, phụ cấp
và các khoản khác phải trả
cán bộ, viên chức tham gia
SXKD

311 (3118)

631

Thu bồi thường vật chất theo
quyết định xử lý khấu trừ vào lương


431
Tiền thưởng từ quỹ cơ quan
phải trả cán bộ, viên chức

333 (3337)
Thuế TNCN phải nộp
NSNN khấu trừ vào lương

241
Tiền lương phải trả cho cán bộ,
Viên chức ở bộ phận đầu tư XDCB

111
Ứng và thanh toán tiền lương
tiền công và các khoản khác phải
trả cán bộ, viên chức

332
Số BHXH phải trả cán bộ,

Thanh toán tiền thưởng

Viên chức

Cho cán bộ, viên chức

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

13


Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

Sơ đồ tài khoản các khoản trích theo lương
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG.
332 - CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG
461,462,465

661,662

Rút HMKP để nộp BHXH, KPCĐ

Hàng tháng trích BHXH, BHYT

hoặc mua thẻ BHYT cho cán bộ,

KPCĐ tính vào chi hoạt động,

viên chức
Đồng thời ghi:

631,635

008,009


Rút HMK

334

chi dự án

Hàng tháng trích BHXH, BHYT
Hàng tháng trích BHXH, BHYT
KPCĐ tính vào chi theo đơn vị đặc

BHXH phải trả cán bộ, viên chức
334
Hàng tháng tính BHXH, BHYT, KPCĐ
phải nộp khấu trừ vào lương phải trả
111, 112

trả cán bộ, viên chức
Khi nộp BHXH, KPCĐ hoặc
Mua thẻ BHYT bằng tiền mặt

111,112
- KPCĐ vượt chi được cấp bù

Chi KPCĐ tại đơn vị

- Khi được cơ quan BHXH thanh
toán số BHXH đã chi trả cho CBVC.
311

Khi nộp phạt tiền


nhận giấy phạt nộp chậm số tiền

Do nộp BHXH chậm

BHXH phải nộp chờ xử lý
661,662
Nhận giấy phạt nộp chậm số tiền
BHXH phải nộp được phép ghi vào CP

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

14

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

1.4.2.3. Báo cáo tài chính
- Bảng cân đối tài khoản
- Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán đã sử dụng
- Chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết toán
- Thuyết minh báo cáo tài chính

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

15


Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BHXH HUYỆN HƯƠNG SƠN
2.1 Đặc điểm chung về bảo hiểm xã hội huyện Hương Sơn
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội huyện
Hương Sơn
BHXH huyện hương sơn được thành lập tháng 15/6/1995. Căn cứ theo
Quyết định số 14B/QD/TC của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
Hiện nay, BHXH huyện đã có 19 cán bộ công chức; trong đó, 11 người có
trình độ đại học (chiếm 57.8%) và 8 người có trình độ trung cấp và cao đẳng
( chiếm 42.2%). Đội ngũ cán bộ, công chức luôn phát huy tốt truyền thống đoàn
kết thống nhất, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chủ động sáng tạo trong công
việc và tâm huyết với ngành; có phẩm chất đạo đức trong sáng, có tác phong
làm việc và thái độ phục vụ đối tượng đúng mực, đã góp phần có hiệu quả vào
thực hiện nhiệm vụ chính trị của Ngành.
Liên tục trong mười năm qua, BHXH huyện luôn hoàn thành vượt mức chỉ
tiêu kế hoạch mà ngành BHXH và ủy ban nhân dân tỉnh giao, năm sau cao hơn
năm trước, đảm bảo ổn định và phát triển bền vững, góp phần quan trọng vào sự
phát triển, uy tín, thương hiệu của BHXH nói chung và sự đảm bảo an sinh xã
hội trên địa bàn tỉnh nói riêng. Với những thành tích nêu trên, trong mười năm
qua, bảo hiểm xã hội huyện Hương Sơn đã liên tục được Tổng giám đốc BHXH
Việt Nam, Chủ tịch UBND huyện hương sơn trao tặng bằng khen …
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Hương Sơn

Theo quy định tại quyết định số 1620/2002/QĐ - BHXH - TCCB ngày
17/12/2002 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam thì BHXH các huyện nói
chung và BHXH huyện hương sơn nói riêng có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Về chức năng, BHXH huyện Hương Sơn là cơ quan trực thuộc BHXH

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

16

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

tỉnh Hà Tĩnh nằm trong hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam, có chức năng
giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT
trên địa bàn huyện; chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc BHXH tỉnh và chịu
sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của UBND huyện Hương Sơn.
- Về nhiệm vụ, BHXH huyện Hương Sơn có những nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng chương trình, kế hoạch năm trình Giám đốc BHXH tỉnh phê
duyệt và tổ chức thực hiện.
+ Hướng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách tham gia BHXH, đôn
đốc theo dõi việc thu nộp BHXH, BHYT của các đơn vị trên địa bàn huyện hoặc
trực thu BHXH theo phân cấp của BHXH tỉnh và BHXH Việt Nam.
+ Tiếp nhận hồ sơ, danh sách, kinh phí, giải quyết các chế độ BHXH,
BHYT; tổ chức chi trả cho các đối tượng hưởng các chế độ BHXH do BHXH
tỉnh chuyển đến theo phân cấp. Theo dõi việc thay đổi địa chỉ, danh sách tăng
giảm đối tượng hưởng chế độ trong quá trình chi trả.

+ Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo về chế độ chính sách BHXH để giải
quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo với BHXH tỉnh để xem xét giải quyết.
+ Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho các đối tượng tham gia theo phân
cấp.
+ Tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch cải cách theo chỉ đạo của
BHXH tỉnh, tiếp nhận và trả kết quả giải quyết theo cơ chế một cửa.
+ Tổ chức ký hợp đồng trách nhiệm và quản lý mạng lưới đại lý chi trả
BHXH ở cấp xã, thị trấn.
+ Quản lý các đối tượng tham gia BHYT tự nguyện và BHYT bắt buộc
theo quy định của BHXH tại các cơ sở khám chữa bệnh.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH huyện Hương
Sơn
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng của huyện Hương Sơn,

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

17

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

BHXH huyện Hương Sơn cũng như các cơ quan HCSN khác đã tiến hành
củng cố bộ máy hoạt động của mình sao cho đảm bảo đủ năng lực thực hiện
nhiệm vụ giao phó. Toàn đơn vị có 19 đồng chí, được giao giữ những trọng
trách và nhiệm vụ khác nhau. Mỗi cán bộ chuyên trách, đảm nhiệm một nhiệm
vụ như: chuyên thực hiện công tác thu, giải quyết chế độ, tiếp nhận hồ sơ.Cụ thể

cơ cấu tổ chức cán bộ của BHXH huyện Hương Sơn được tổ chức như sau:
- Giám đốc: là người đứng đầu cơ quan BHXH huyện, phụ trách công tác
tổ chức, chế độ BHXH, kế toán, giám định BHYT, công tác kiểm tra thi đua
khen thưởng, bộ phận sổ thẻ.
- Phó giám đốc: phụ trách công tác thu, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả,
tiếp dân. Khi Giám đốc đi vắng, thay mặt giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động
cơ quan.
- Bộ phận thu gồm 3 cán bộ, có nhiệm vụ hướng dẫn các đơn vị sử dụng
lao động tham gia BHXH, đôn đốc việc nộp BHXH trên địa bàn theo phân cấp
của BHXH tỉnh, lập kế hoạch thu BHXH hàng quý, hằng năm, báo cáo kết quả
thu BHXH về tỉnh theo quy định.
- Bộ phận kế hoạch tài chính gồm 2 cán bộ có nhiệm vụ theo dõi và quản lý
hoạt động tài chính của đơn vị, tổ chức hoạch toán, kế toán, hàng tháng tiếp
nhận kinh phí và tổ chức chi trả cho đối tượng hưởng các chế độ BHXH, BHYT
trên địa bàn huyện.
- Bộ phận chế độ chính sách gồm 2 cán bộ, phụ trách chế độ BHXH,
chuyên quản chế độ ngắn hạn BHXH, đối tượng hưởng mất sức lao động theo
Nghi định 613, bảo hiểm thất nghiệp, thủ quỹ, công tác tuyên truyền.
- Bộ phận giám định y tế gồm 3 cán bộ, có nhiệm vụ trực giám định BHYT
tại trung tâm y tế huyện hương sơn. Tổng hợp, làm báo cáo tháng, quý giám
định BHYT tại BHXH huyện

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

18

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

- Bộ phận sổ thẻ gồm 1 cán bộ, phụ trách sổ BHXH và thẻ BHYT. Tổng
hợp báo cáo tình hình cấp, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT trên địa bàn theo đúng
quy định.
- Bộ phận giao dịch một cửa nhận giải quyết hồ sơ gồm 2 cán bộ tổ chức
tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết, tư vấn chế độ chính sách BHXH,
BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý và lưu trữ hồ sơ tài liệu
- bộ phận hành chính gồm 1 cán bộ thủ kho khiêm văn phòng, 1 nhân viên
phục vụ, 1 nhân viên bảo vệ
Bộ phận công nghệ thông tin gồ 1 cán bộ phụ trách sửa chữa và cài đặt các
chương trình về máy tính trong đơn vị..
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của BHXH huyện Hương Sơn
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kết toán của BHXH huyện Hương Sơn

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

19

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

Kế toán trưởng

Kế toán thanh

toán kiêm thủ
quỹ

Kế toán tiền
lương kiêm
TSCĐ, vật tư

Chú thích :

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Sơ đồ bộ máy kế toán tại Bảo Hiểm Xã Hội Huyện Hương Sơn.

Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận :
- Kế toán trưởng :

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

20

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

+ Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê trong nội bộ đơn vị và các
cơ sở y tế cấp dưới, không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và công tác kế toán

thông kê theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý .
+ Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, mọi hoạt
động kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị và các đơn vị phụ thuộc
+ Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liêu và số
liêu kế toán theo chế độ của nhà nước.
+ Tính toán việc nộp đủ, đúng hạn các khoản phải nộp cho ngân sách.
+ Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, các chế độ ket quả kiểm kê tài
sản, vật tư ( thường xuyên, định kỳ…) chuẩn bị đầy đủ các thủ tục, tài liệu cần
thiết cho viêc xử lý các khoản mất mát hao hụt, hư hỏng … đồng thời đề xuất
các biên pháp xử lý.
+ Nghiên cứu và tham gia thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
trình độ, xây dựng đội ngũ cán bộ kế toán trong đơn vị và các đơn vị cấp dưới.
- Kế toán thanh toán kiêm thũ quỹ : Là người thực hiện các nhiệm vụ sau :
+ Thẩm tra mọi khoản thu, chi phát sinh ở đơn vị .Qua đó xác định và có ý
kiến về sự cần thiết thực hiên nhiệm vụ thu chi của đơn vị .Nếu đồng ý thanh
toán thì lập phiếu thu hoặc phiếu chi kèm theo các chứng từ gốc trình kkế toán
trưởng và thủ trưởng đơn vị duyệt làm căn cứ thực hiện thu hoặc chi.
+ Theo dõi và thanh toán các khoản tiền tạm ứng phải thu phải trả.
+ Theo dõi các khoản kinh phí do ngân sách nhà nước hoặc cấp trên cấp
cho dơn vị
+ Theo dõi các khoản ngoài ngân sách cấp phát nhưng được ký gữi ở
-ngân hàng .
+ Làm các thủ tục kinh phí, thanh toán tiền qua ngân hàng, hoặc nộp tiền
gữi vào ngân hàng hay nộp tiền cho ngân sách .
+ Định kỳ đối chiếu tồn khoản với ngân hàng

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

21


Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

- Kế toán tiền lương kiêm kế toán TSCĐ vật tư : Ngoài việc thực hiện các
nhiệm vụ của kế toán tiền lương là:
+ Nắm vững và thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý quỹ lương thuộc
khu vực HCSN như: đăng ký biên chế, lập sổ lương, báo cáo quyết toán
+ Thông qua công tác kế toán mà việc kiểm tra việc chấp hành các
nguyên tác, chế độ về quản lý lao động, tiền lương quản lý học sinh, sinh viên
qua các mặt: tuyển dụng đề bạt, thuyên chuyển…. nhằm giảm nhẹ biên chế,
nâng cao hiệu suất công tác.
Kế toán tiền lương còn thực hiện nhiệm vụ của kế toán tài sản vật tư là:
- Kiểm tra việc mua sắm, sử dụng, bảo quản tài sản - vật tư ở đơn vị nhằm
đảm bảo công tác và tiết kiệm.
- Thường xuyên đối chiếu sổ sách với thủ kho.
2.4.1.2.Hình thức kế toán áp dụng tại BHXH huyện Hương Sơn
Đơn vị đã áp dụng chương trình kế toán máyVERSION 1.0

Chứng từ

Nhập

PHẦN MỀM
VERSION 1.0

- Chứng từ

- Sổ chi tiết

Báo cáo tài chính

2.4.1.3. Các chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại BHXH huyện
Hương Sơn
Chứng từ sử dụng
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
- Biên lai thu tiền
- Phiếu thu
- Phiếu chi

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

22

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

- Giấy xin thanh toán
- Giấy rút dự toán kiêm linh tiền mặt
- Giấy rút dự toán kiêm chuyển khoản
- Giấy rút tiền mặt
- Bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm
- Bảng tính phân bổ tiền lương và bảo hiểm
- Phiếu nghỉ hưởng Bảo hiểm xã hội

Sổ kế toán sử dụng tại đơn vị
-Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ quỹ tiền mặt
-Sổ theo dõi hạn mức kinh phí
-Sổ theo dõi nguồn kinh phí
-Nhật ký – Sổ cái
- Sổ chi tiết các khoản thu
-Sổ chi tiết chi hoạt động
-Sổ theo dõi tạm ứng kho bạc
-Sổ tổng hợp chi hoạt động
-Sổ chi tiết TK 334,332
- Sổ chi tiết chi hoạt động
Tài khoản kế toán sử dụng
-TK 111 :Tiền mặt
-TK 112: Tiền gửi ngân hàng
-TK 221 :Tài sản cố định hữu hình
-TK 213 :Tài sản cố định vô hình
-TK 214 :Xây dựng cơ bản
-TK 331 :Các khoản khải thu
-TK 312 :Tạm ứng
-TK 331 :Các khoản phải trả

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

23

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

-TK 332 :Các khoản phải nộp theo lương
-TK 334 :Phải trả công nhân viên chức
-TK 337 :Kinh phí đã quyết toán chuyển sang năm sau
-TK 431 :Quỹ cơ quan
-TK 441: Nguồn kinh phí đầu tư XDCB
- TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động
-TK 466 :Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
-TK 661 :Nguồn kinh phí hoạt động
-TK 008 :Dự toán chi hoạt động
Các chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị.
- Trợ cấp ốm đau
- Trợ cấp thai sản ,dưỡng sức.
- Trợ cấp tai nạn,lao động nghề nghiệp.
- Chế độ hưu trí.
- Chế độ tử tuất
-Chuyển công tác ,đi học ......
-Chi hoạt động thường xuyên của bảo hiểm
2.2. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
đơn vị bảo hiểm xã hội huyện Hương Sơn từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2012
2.2.2. Trích các chứng từ kế toán liên quan đến kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại BHXH huyện Hương Sơn
2.2.1. Dự toán của BHXH huyện Hương Sơn
Dự toán quyết định về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2012
của BHXH tỉnh Hà Tĩnh số: 134/QĐ-BHXH, đã được thông qua quyết định giao
dự toán của các cấp có thẩm quyền.

SVTT: Trần Thị Khánh Ly


24

Lớp K2A – Kế toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Thị Thanh Bình

BHXH TỈNH HÀ TĨNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BHXH HUYÊN HƯƠNG SƠN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Sô: 134/QĐ-BHXH

Hà Tĩnh, ngày 15 tháng 02 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH

Về việc giao dự toán ngân sách Nhà nước năm 2012
- Căn cứ Quyết định số 39/2008/QĐ-UBND ngày 15/12/2008 của UBND
tỉnh Hà Tĩnh về việc ban hành quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức BHXH tỉnh Hà Tĩnh;
- Căn cứ Quyết định số 4171/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 của UBND
tỉnh Hà Tĩnh về việc giao dự toán ngân sách năm 2012;
- Căn cứ ý kiến của BHXH tỉnh Hà Tĩnh tại văn bản số 204/STC-HCSN

ngày 15/02/2012, về thẩm định phương án phân bổ dự toán ngân sách năm 2012.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Giao dự toán thu, chi NSNN năm 2012 cho BHXH huyện Hương
Sơn trực thuộc BHXH tỉnh Hà Tĩnh theo phụ lục đính kèm.
Điều 2: Căn cứ dự toán chi ngân sách năm 2012 được giao, thủ trưởng
đơn vị tổ chức thực hiện đúng theo quy định của luật NSNN và các văn bản
hướng dẫn thực hiện.
Điều 3: Trưởng phòng kế hoạch-Tài chính, thủ trưởng đơn vị chịu trách
nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận:

GIÁM ĐỐC

-Đơn vị sử dụng NS;

( Đã ký )

-KBNN nơi đơn vị giao dịch;
-Lưu KHTC.

SVTT: Trần Thị Khánh Ly

25

Lớp K2A – Kế toán


×