Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tiểu luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 28 trang )

Đề tài: Phân tích câu nói

4
“Chúng ta phải học nhiều, phải cố gắng học. Nếu không chịu khó học thì không
tiến bộ được. Không tiến bộ là thoái bộ. Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều,
máy móc càng tinh xảo. Mình mà không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào
thải, tự mình đào thải mình”


Ý
nghĩ

Vận

mạn

n

h

đoạ

các

giai

g

g

tron



tron

nói

nói

câu

câu

g

của

dụn

a

hiện
nay

Nội
dun
g
của
câu
nói

Hoà

n
cản
h ra
đời

g


I, Hoàn cảnh ra đời của câu nói

Hội nghị nghiên cứu lịch sử Đảng của Ban tuyên giáo Trung ương, 28-11-1959


chúng ta phải học nhiều, phải cố gắng học. Nếu
không chịu khó học thì không tiến bộ được. Không
tiến bộ là thoái bộ. Xã hội càng đi tới, công việc

Hoạt động cách mạng lâu nǎm là tốt, nhưng phải

càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình mà

khiêm tốn học tập để tiến bộ mãi. Xã hội tiến lên

không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào

không ngừng. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội để

thải, tự mình đào thải mình.

làm cơ sở đấu tranh thống nhất nước nhà thì phải

cố gắng học tập.

Có đúng như thế không? Nếu đúng, thì các đồng
chí phải cố học vǎn hoá, học chuyên môn.


Việt Nam là một dân tộc hiếu học, việc học đã trở thành một hoạt động
chính quy của xã hội từ 1000 năm trước


II, Ý nghĩa

Học là gì?

Là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích và có thể liên quan đến việc
tổng hợp các loại thông tin khác nhau.


Cảnh lều chõng đi thi của các nho sĩ thời xưa

Với người xưa, học là để làm quan, là cách thức tiến thân và khẳng định mình nhanh nhất
và duy nhất trong xã hội phong kiến


“ Tiên học lễ,hậu học văn”


Học để làm gì?


Học để lấy kiến thức

Học để lấy kĩ năng
sống, để làm việc.
Học để bắt kịp
thời đại.

Học để

Học vì

kiếm việc

bố mẹ

làm

bảo học

Học để làm
người, tự
hoàn thiện
mình


XÃ HỘI PHÁT TRIỂN

Phải học,cố gắng
học, học nhiều


Để có trình độ, có

Để không bị thoái

hiểu biết , phù hợp

bộ, lạc hậu không

với thời đại

bị đào thải.


III,Vận dụng câu nói trong cách mạng
1,Quan điểm của Bác về việc học
“Học suốt đời, học ở mọi nơi…”
Học đểGiáo
biếtdục
phải
tráidiện
toàn

Nghề
giáo rất quan trọng và vẻ vang
“Một dân“Quốc
tộc dốt
là Việt
một Nam!
dân
tộc yếu”

dân

Giải phóng con người khỏi tối

Vì vậy cần có kiếnMuốn
thức,giữ
cầnvững
nỗ lực
học
hỏilập,
để không trở thành
nền
độc
“Lấy tự học làm cốt”
“ một dân tộc Muốn
yếu” . làm
Có kiến
thứcmạnh
là có sức
thể
tìmlạc
ra
tăm,
Họccó
để
“hành”
cho dân
nướcmạnh,
giàu,


Giáo con
dục

sự Việtđắn
đường
chống
lạicó
quân
Xâythể
dựng
đất
Mọi
ngườiđúng
Nam…
phải
kiếnxâm
thứclược.
mới có
tham

hậu

Mọi người Việt Nam… phải có kiến thức mới có“Ai
thểcũng
tham phải học”
Những
người
làm
công tác quản lí có vai
Những

người

làm
giáo
Chiến
lược của
“nước
trồng
Mục
đích
việc
học.
ngày
càng vững mạnh có thể “sánh
ngang
với”.
đi đôi
với “hành”
gia
vào
công
phải
trước
hết
nghiệp
quần
Phươngcủa
pháp
học
. cuộc xây dựng nước nhà,“Học”

trò chủ chốt
dục”
các cường quốc năm châu
người”

chúng

phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”.

Học để làm người

Đưa dânĐào
tộctạo
tanhân
trở thành
dân
tài

Không học theo khiểu “nhồi sọ”

tộc văn minh, tiến bộ

Học sinh, sinh viên giữ vai trò quyết

Học để phục sự
nhân dân
định

Học từ những điều cơ bản, thiết thực
Đào tạo con người XHCN



2, Vận dụng câu nói trong cách mạng



Thực trạng nước ta trước năm 1945



Phong kiến đã có hình thức tổ chức thi để tuyển chọn người tài, nhưng vẫn mang đậm bản chất giai cấp
và trọng nam khinh nữ.




Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”, mở trường dạy nhằm đào tạo tay sai.

.

Đất nước nghèo nàn, lạc hậu, nhân dân trình độ hiểu biết kém khó giác ngộ.


Đã ý thức được tầm quan trọng của việc học, của con người có tri thức



Tiêu biểu:

Phong trào Đông du


Phong trào duy tân


Biết chữ; 10%

Pháp thực hiện chính sách “ ngu dân để dễ trị”.
90% dân số Việt Nam không biết chữ
Tàn dư văn hóa thực dân- phong kiến lạc hậu

Mù chữ; 90%


Các hoạt động trong phong trào
chống “ giặc dốt”.

Bổ túc văn hóa, xây dựng trung tâm học tập cộng đồng
Hội truyền bá quốc ngữ

Phong
Bình
dân
trào
học
Đông
vụ kinh Nghĩa thục



Kết quả


Cuối 1945

22000 lớp
học

Cuối 1946

30000 giáo

50000 học

viên

viên

Chi phí:
815,68

74975 lớp

95665 giáo

đồng

học

viên

2520780 người

biết đọc , viết


III, Ý nghĩa của câu nói trong giai đoạn hiện nay



1,Thực trạng
Hoàn thành công tác xóa nạn mù chữ

Phổ cập giáo dục cấp tiểu học và trung học cơ sở

Tích cực

Hệ thống giáo dục hoàn chỉnh thống nhất và phong phú với đầy
đủ các cấp học và loại hình giáo dục

Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào trong giảng dạy và học
tập


Học sinh, sinh viên Việt Nam đã đạt được giải cao trong các cuộc thi quốc tế

Phạm Tuấn Huy (Trường Phổ thông Năng khiếu - Đại học quốc gia TP.HCM) chủ nhân 2 tấm huy chương vàng
Olympic Toán quốc tế năm 2013 và 2015


Chất lượng còn thấp, quan tâm đến số lượng nhiều hơn chất lượng

Nội dung, chương trình,phương pháp dạy và học còn lạc hậu chậm đổi mới chưa

gắn chặt với đời sống thực tiễn

Tiêu cực

Nặng về tư duy lý thuyết, kĩ năng thực hành, kĩ năng sống còn yếu kém

Quản lý giáo dục còn nhiều bất cập

Các chính sách còn thiếu nhạy bén còn chủ quan, duy ý chí, xa rời thực tế, thiếu sự
đồng thuận của xã hội


Một số tiêu cực






Mắc bệnh thành tích
Ngồi nhầm lớp
Tiêu cực trong thi cử và tuyển sinh
Chảy máu chất xám, ….


Số liệu cụ thể

 Chưa có trường đại học nào nằm trong “top 200” các trường đại học

đạt tiêu


chuẩn quốc tế

 Chỉ đạt được khoảng 10-15% tỷ lệ tuyển sinh đại học
 Mỗi năm có khoảng 20000 sinh viên ra trường và chỉ có 50% được đáp ứng việc
làm,trong đó chỉ 30% đúng ngành nghề

 Tỉ lệ << giả tri thức, tiến sĩ giấy, giáo sư dỏm>> nhiều không giám công khai điều
tra vì sợ
“không có người làm việc”.


Khảo sát sinh viên của PGS.TS Nguyễn Công Khanh
năm 2008

Hơn 50% SV
không thực sự
tin vào năng
lực/ khả năng
học của mình

Hơn 40% SV
cho rằng mình
không có năng
lực tự học

Gần 70% SV
cho rằng mình
không có năng
lực tự nghiên

cứu

Gần 55% SV
cho rằng mình
không thực
sự hứng thú
học tập



Giải pháp

Đổi mới

Giáo dục phải
Đưa lý luận
vào cuộc
sống “học đi
đôi với
hành”

phương

căn cứ vào trình

Gắn liền giữa

độ văn hóa thói

gia đình nhà


quen sinh hoạt ,

trường và xã

ý muốn của

hội

quần chúng

pháp giáo
dục, áp
dung khoa
học kĩ thuật
hiện đại

Đưa ra các
chính sách
khuyến
khích học
tập


×