Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Thực trạng các hoạt động quản trị nhân lực tại công ty cổ phần bao bì việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 43 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời buổi kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh ngày càng cao như
hiện nay,các nhà tiếp thị ngày càng hiểu hơn tầm quan trọng của bao bì ảnh
hưởng tới các quyết định mua hàng tại nơi bán.Dẫn đến những yêu cầu về
việc thiết kế và sản xuất bao bì cũng được quan tâm với những yêu cầu ngày
càng cao.Từ đó cũng đặt ra thách thức đổi mới và cải tiến của các công ty bao
bì để đáp ứng được những yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.Đặt ra
một thị trường đầy tiềm năng cho sự phát triển của ngành sản xuất bao bì tại
Việt Nam.
Theo thống kê,hiện Việt Nam có khoảng 1000 doanh nghiệp sản xuất bao
bì,hàng năm tạo công ăn việc làm cho khoảng 200.000 lao động và có doanh
thu khoảng 1.000 tỷ đồng/tháng nhưng hiện thị trường này vẫn chưa thực sự
phát triển,chỉ một vài doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu mà thị trường đang
đặt ra,trong đó phải kể đến Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam.Là công ty bao
bì có lịch sử phát triển lâu đời nhất ở Việt Nam,được thành lập từ năm
1976,cho đến nay,Công ty cổ phẩn bao bì Việt Nam đã đạt được nhiều thành
tựu cũng như đóng góp đáng kể vào sự phát triển của đất nước trong thời buổi
kinh tế khó khăn hiện nay.
Thông qua bài báo cáo thực tập tổng hợp này,em đã có những kiến thức cụ
thể hơn về Công ty từ quá trình hình thành,phát triển của đơn vị cho đến tình
hình sản xuất kinh doanh,quản lý lao động trong những năm gần đây.Qua
đó,chọn ra các vấn đề quan tậm để chọn làm đề tài thực tập nghiên cứu tại
Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam.
Ngoài lời mở đầu,kết luận,phụ lục,bài báo cáo được trình bài thành 3
phần:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam

1


Chương 2: Thực trạng các hoạt động quản trị nhân lực tại Công ty Cổ


phần bao bì Việt Nam
Chương 3: Phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần bao bì Việt
Nam và hướng lựa chọn đề tài nghiên cứu
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VIỆT NAM
1.1

Qúa trình hình thành và phát triển tại công ty cổ phần bao bì Việt
Nam
Công ty cổ phần bao bì Việt Nsm là một công ty trực thuộc bộ Thương
Mại,được thành lập năm 1976 với tên gọi Công ty Bao bì xuất khẩu,là một
trong những đơn vi đặt viên gạch đầu tiên cho ngành công nghệ bao bì
Việt Nam.
Năm 1975,đất nước thống nhất với muôn vàn khó khăn,cũng là giai
đoạn khó khăn đầu tiên của doanh nghiệp khi bước đầu đi vào hoạt động
sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp vừa sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị
trường,vừa khắc phục và tiếp thu công nghệ tiên tiến của chế độ tư bản để
lại.vừa tìm kiếm khách hàng mới.
Sau năm 1986,đất nước bước vào thời kì mới,công ty cũng có những
bước chuyển mình đang kể.Khi nhà nước ban hành cơ chế mới nhằm mở
rộng cửa chào đón doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư,không bỏ qua cơ
hội được hợp tác với các nước bạn,năm 1989,công ty đổi tên thành Công
ty Xuất nhập khẩu và Kĩ thuật Bao bì-PACKEXPORT.
Theo quyết định số 1151-2004-QĐ-Bộ thương mại 27/10/2004,tháng 4
năm 2005,công ty lại lần nữa đổi tên thành Công ty cổ phần Bao bì Việt
Nam
Tên hợp pháp của công ty bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN
BAO BÌ VIỆT NAM
Tên giao dịch : CÔNG TY BAO BÌ VIỆT NAM


2


Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM PACKAGING JOINT STOCK
CORPORATION
Tên Công ty viết tắt: VPC
Năm thành lập :07/06/1976
Trụ sở chính: 31 phố Hàng Thùng,phường Lý Thái Tổ,quận Hoàn
Kiếm,thành phố Hà nội
Vốn điều lệ 30.000.000.000 (30 tỷ đồng) trong đó cổ phần nhà nước
là 11,735,900,000 đồng chiếm 39,11%.Với mệnh giá cổ phần là 100,00 đồng.
Từ khi trở thành công ty hạch toán độc lập,công ty đã xem có nhiều đổi
mới trong khâu kinh doanh,coi khách hàng là người bạn đồng hành,là động
lực để phát triển.Cùng với việc kinh doanh ngày càng phát triển cũng như
nhu cầu ngày càng lớn của thị trường ,doanh nghiệp đã mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh của mình ngay càng lớn.Với việc mở thêm hai chi
nhánh ở Hải Phòng và Đà Nẵng và 3 Xí nghiệp sản xuất lớn ở Hà Nội là
Xis nghiệp Bao bì Hùng Vương và Xí nghiệp In và bao bì Hoàng
Mai,doanh nghiệp đã tạo việc làm cho hàng trăm công nhân ở ngoại thành
cũng như các tỉnh lân cận,tạo ra nguồn thu nhập góp phần thúc đẩy xã hội
phát triển,cũng như hướng tới nhiều đối tượng khách hàng.
Đến nay,doanh nghiệp cơ bản đã đáp ứng yêu cầu về cả công suất và sản
lượng cũng như yêu cầu về chất lượng.Không chỉ là mở rộng quy mô sản
xuất mà doanh nghiệp còn mở rộng cả ngành nghề kinh doanh nhằm tận
dụng được những lợi thế của mình.Từ việc chỉ sản xuất,gia công,kinh
doanh các lĩnh vực liên quan đến bao bì,doanh nghiệp cũng đã tham gia
vào việc đầu tư,xây dựng các công trình dân dụng,kinh doanh bất động
sản…
1.2


Đặc điểm về quy trình công nghệ
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và in offset ,Plexo bao bì hộp
phẳng ,carton box…thì doanh nghiệp luôn phải đảm bảo đúng quy trình
3


nhằm đảm bảo chất lượng in. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất
lượng (tờ ) in offset đó là tờ in ra phải giống mẫu (hoặc tờ in thử ) về màu
sắc và các tờ in phải đều màu ( không dao động màu ) trong toàn bộ sản
lượng in.Những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình ảnh hưởng đến màu
sắc tờ in (và do đó ảnh hưởng đến màu sắc in ) đó là:


Độ dày lớp mực trên giấy (tỉ lệ với mật độ tông nguyên DV khi đo




bằng mật độ kế )
Độ lớn điểm tram
Độ chồng mực (gắn với thứ tự in chồng màu )

Trong đó thì yếu tố in chồng màu có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng in.
Thứ tự in chồng màu ảnh hưởng đên độ nhận mực và do vậy ảnh hưởng
dến màu in ra.Có sự khác biệt khi in một màu lên giấy trắng ,in màu đó
lên một lớp mực in trước đã khô.
Hiện nay Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam đang áp dụng hệ thống tiêu
chuẩn màu của các nước tiên tiến như:
In 1 màu ướt – chồng – khô (in nhiều màu trên một máy một màu ):


xanh cyan

đỏ magenta

vàng

đen

Bao thành phẩm PP,không tráng ,có in hoặc không in thì công đoạn máy
tráng chuyển sang công đoạn in,cắt may và cuối cùng là tạo hông tự động.
Bao thành phẩm PP ,có tráng có in hoặc không in thì từ giai đoạn in sang
máy tạo
hông,gấp val ,may hai đầu và cuối cùng la in giáp lai.

4


Bao thành phẩm xi măng PK ,KPK ,BOPP ,bao hóa chất các loại sau khi
thực hiện
theo đúng quy trình sản xuất bao bì PP thì phẩm sẽ được đưa vào hộp thành
phẩm và cuối cùng là tiêu thụ.
Mỗi loại có nhiều khổ khác nhau,nguồn gốc khác nhau…vì vậy tuy vào mục
tiêu khách hàng phục vụ.
1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ
1.3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

phần bao bì Việt Nam

-Đại hội đồng cổ đông
-Hội đồng quản trị-Ban kiểm soát

-Tổng giám đốc
-Phó tổng giám đốc
-Phòng kế hoạch đầu tư-Phòng tài chính kế toán
-Phòng tổ chức hành chính
-Phòng công nghệ thông tin
-Chi nhánh Hải Phòng-Chi nhánh Đà Nẵng
- Xí nghiệp bao bì Hùng Vương- Xí nghiệp bao bì Cổ Loa- Xí nghiệp
bao bì Hoàng mai
- Phòng kinh doanh 1- Phòng kinh doanh 2-Phòng kinh doanh 3 Phòng kinh doanh 4 Phòng kinh doanh 5
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận phòng ban trong Công ty
Công ty cổ phần bao bì Việt Nam là một đơn vị hạch toán kinh tế, kinh
doanh độc lập, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vấn
đề tổ chức quản lý của Công ty được sắp xế, bố trí theo cơ cấu trực tuyến
chức năng.
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong Công ty (PHỤ LỤC 1)
1.3.3Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Tổ chức Hành chính
Chức năng

5


Tham mựu,đề xuất giúp Giasm đốc trong việc quản lý,chỉ đạo công tác quản
trị,văn thư,lưu trữ,y tế và một số công việc khác được giao
Quản lý cán bộ,hồ sơ cán bộ,bổ sung cán bộ khi có sự biến động lao động
Xây dựng kế hoạch lao động và tiền lương,bảo hiểm lao động phù hợp với
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty
Xây dựng mới hoặc sửa đổi bổ sung những quy định đã có nhằm phục vụ
công tác quản lý thi đua khen thưởng,kỷ luật để thúc đảy hoạt sản xuất kinh
doanh
Nhiệm vụ

Thực hiện đúng,đủ kịp thời các chế độ chính sách nhà nước quy định đối với
người lao động
Thực hiện các quy định của nhà nước về phòng cháy chữa cháy
Tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hồ sơ,tài liệu công văn theo quy
đinhn ISO 9001-2000
Quản lý và sự dụng có hiệu quả tài sản Công ty giao cho phòng quản lý
Thực hiện các công việc theo chức năng quản trị,văn phòng cho các hội
nghị,hội thảo,tập huấn…
Thực hiện việc quản lý ,sử dụng con dấu theo quy định của pháo luật và của
công ty
Nhận và trả công văn của các đơn vị trinh Giams đốc,tổng hợp công tác
tuần,khối cơ aun công ty và các buổi làm việc của Ban giám đốc đối với các
đơn bị,phòng nan trực thuộc trình giám đốc phê duyệt
Quyền hạn

6


Được kiến nghị với lãnh đạo Công ty trong việc tuyển dụng bố trí sản xuất
tăng lương,khen thưởng
Được yêu cầu với cá nhân đơn vị thuộc công ty trong việc yêu cầu thực hiện
chế độ chính sách nhà nước và quy định của công ty
Phân công nhiệm vụ và quyền hạn từng thành viên trong phòng tổ chức hành
chính (PHỤ LỤC 2)
Mối quan hệ của phòng nhân sự với các phòng ban khác
Từ chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Tổ chức Hành chính,có thể
thấy đây là phòng ban duy nhất có mối quan hệ mật thiết với tất cả các
phòng,ban còn lại trong công ty.Đơn giản vì chức năng của phòng Tổ chức
Hành chính chính là quản lý nguồn nhân lực trong công ty,vì thế nên phòng
Tổ chức Hành chính luôn làm nhiệm vụ hỗ trợ các phòng ban khác trong việc

tuyển dụng,đào tạo,phân tích công việc…. và ngược lại,các phòng ban khác
có nhiệm vụ phải cung cấp đầy đủ thông tin và phối hợp nhịp nhàng với
phòng Tổ chức Hành chính để hoạt động quản lý lao động trong công ty diễn
ra thuận lợi.
Trong thực tế tại Công ty bao bì Việt Nam,mối quan hệ giữa phòng Tổ chứcHành chính và các phòng ban khác phối hợp với nhau khá nhịp nhàng,tuy
nhiên chưa đồng đều.Một số phòng ban rất nhanh chóng cung cấp đầy đủ
thông tin nhưng một số lại ỷ lại chậm trễ,khiến cho

công tác quản lý

nhân sự của phòng Tổ chức Hành chính gặp không ít khó khăn về chất lượng
và tiến bộ.Mối quan hệ đó muốn được cải thiện và đồng bộ đòi hỏi khả năng
chỉ đạo và cải tiến của bộ phận điều hành công ty rất nhiều.
1.4

Đặc điểm nguồn nhân lực

Đối với những công nhân lao động phổ thông bình thường thì trình độ văn
hóa tối thiểu là tốt nghiệp trung học phổ thông

7


Đối với những công nhân kỹ thuật,cử nhân,kỹ sư đòi hỏi cần có bằng cấp
chuyên môn kỹ thuật,tốt nghiệp hệ chính quy,tập trung dài hạn,có điểm
chuyên ngành loại khá trở lên của một số trường :Đại học kinh tế quốc
dân,Đại học ngoại thương,Đại học thương mại,Đại học xây dựng,Học viện kỹ
thuật quân sự,các trường Cao đẳng-trung học kỹ thuật.
1.5


Kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 1.1 một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty bao bì
Việt Nam

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng va
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh
thu
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài
chính
Chi phí tài chính, trong đó
chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
dộng kinh doanh
Lợi nhận khá
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện
hành
Chi phí thuế TNDN hoãn
lại

Lợi nhuận sau thế TNDN

Đơn vị:đồng

Năm 2011
172,388,932,66
0
1,623,357,040

Năm 2012
213,685,536,97
6
1,391,693,784

Năm 2013
349,335,402,67
8
3,813,728,435

170,765,575,62
0
118,557,744,89
1
52,207,830,729

212,293,843,19
2
175,164,981,46
5
37,128,861,727


345,521,674,24
3
250,597,500,62
3
72,235,279,096

1,320,250,735

2,619,574,094

2,386,103,764

970,718,481

1,711,723,009

1,830,074,562

25,450,267,594
8,246,853,095

16,126,045,927
9.365.969.086

42,346,784.093
16,132,543,644

18,474,854,749


11,536.747,000

26,436,754,854

27,435,636,390
18,684,657,767

126,353,756
12,465,764,754

229,453,644
26,464,768,490

13,994,290,909

11,652,354,754

22,457,547,465

8


Trích Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam các năm 201120122013

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VIỆT NAM
2.1 Phân tích công việc
Thực hiện theo chỉ đạo của Tổng Giasm Đốc công ty,phòng Tổ chức
Hành chính có nhiệm vụ gửi công văn đề nghị các Trưởng phòng,ban khác

trong Công ty thực hiện công tác phân tích công việc của tất cả các công
việc trong phòng,ban của mình.Trong đó có hướng dẫn,tại mỗi công việc
cần nêu rõ người lao động cần phải thực hiện những nhiệm vụ,trách nhiệm
gì và có những quyền hạn nào.
Sau khi Trưởng phòng đã xây dựng bản phân công công việc/nhiệm
vụ,văn bản này được đưa cho người lao động đọc và đề xuất đóng góp ý
kiến.Tuy nhiên bước này mới chỉ mang tính hình thức.
Các trưởng phòng,ban giao bản phân công công việc/nhiệm vụ cho
phòng Tổ chức Hành chính,sau đó phòng Tổ chức Hành chính trình Tổng
Giams Đốc Công ty duyệt.Sau khi được Tổng Giasm đốc thông qua,bản
phân công công việc/nhiệm vụ được gửi tới các phòng,ban và lưu tại
phòng Tổ chức Hành chính.
Đánh giá ưu nhược điểm
Các trưởng phòng,ban thường là những người có kiến thức sâu sắc về
chuyên môn nghiệp vụ,có kinh nghiệm làm viêc lâu năm trong lĩnh vực
của phòng,ban mình.Họ là người giám sát,quản lý trực tiếp,phân công
công việc,nhiệm vụ cho từng người trong phòng,ban của mình nên các
Trưởng phòng,ban sẽ là người hiểu rõ nhất về công việc của phòng,ban
đó.Đó là ưu điểm khi phân công cho các Trưởng phòng là người thực hiện
phân tích công việc.Ngoài ra còn tiết kiệm được thời gian,do trong cùng
9


một khoảng thời gian,các phòng,ban khác nhau có thể tiến hành viết văn
bản phân tích công việc cùng một lúc cho phòng,ban của mình.
Tuy nhiên,các Trưởng phòng,ban là người không có chuyên môn về lĩnh
vực nhân sự.Họ không tiến hành lựa chọn phương pháp thu thập thông
tin,quá trình thu thập thông tin và xử lý thông tin hầu như không có,dẫn
đến bản phân tích công việc mang tính hiệu quả chưa cao.Việc lấy ý kiến
của người lao đông trước khi trình Tổng Giasm đốc chỉ mang tính hình

thức nên bản phân tích công việc chưa mang đến ý nghĩa sâu sắc về nội
dung.
Nói chung,cách thực thực hiện việc phân tích công việc của Công ty tuy
còn hạn chế nhưng là cần thiết.Bên cạnh nhiều ưu điểm,để khắc phục được
phần nào những hạn chế còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nhìn nhận
và điểu chỉnh lại một cách khéo léo của phòng Tổ chức-Hành chính.Bằng
những kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ về nhân sự của mình,nếu kết hợp
đồng điệu với các phòng ban thì bản phân tích công việc sẽ mang độ chính
xác cao và ý nghĩa sâu sắc hơn.
2.2 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Là một Công ty lớn và có nguồn nhân lực dồi dào nhưng cho đến nay do
những đặc điểm riêng về sản xuất,về sản phẩm…mà việc kế hoạch hoá
nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phân bao bì Việt Nam gặp nhiều khó khăn
và chưa được chú trọng.Công ty sử dụng hình như thuê chuyên gia theo
định kì mỗi năm một lần cùng với sự hỗ trợ của phòng Tổ chức Hành
chính để tạo ra quá trình kế hoạch hóa nhân lực
Kết quả mà Công ty thu được qua việc kế hoạch hóa nguồn nhân lực
được thể hiện dưới bảng biểu sau:
Bảng 2.1 :Sự biến động về lao động của Công ty qua các năm
Năm

2010

2011

2012

2013

Tổng cán bộ công nhân

viên(người)

376

379

392

405

157,875

172,388

213,685

349,335

Tổng giá trị sản xuất
kinh doanh

10


Lao động gián tiếp
(người)

34

42


51

65

Lao động trực tiếp
(người)

342

337

341

340

Trích Báo cáo kế hoạch hóa lao động-phòng Tổ chức Hành chính Công ty
bao bì VN
Bảng 2.2 :Nhu cầu lao động công ty dự tính đến năm 2017
TT

Danh mục

Đơn vị

2015

2016

2017


1

Tổng số cán bộ
công nhân viên

Người

420

430

460

2

Lao động gián tiếp

Người

75
(17,6%)

80
(18,6%)

80
(17,4%)

3


Lao động trực tiếp

Người

345

350

380

Trích Báo cáo kế hoạch hóa lao động-phòng Tổ chức Hành chính Công ty
bao bì VN
2.3 Công tác tuyển dụng nhân lực
Để có được đội ngũ nhân viên trình độ cao,cần phải đặc biệt coi trọng
khâu tuyển dụng.Hàng năm,theo định biên,Công ty sẽ căn cứ vào số lượng
nhân sự hiện có để thực hiện khâu tuyển dụng cho phù hợp với mục tiêu
sản xuất kinh doanh trong năm.
Bảng 2.4 Kế hoạch cân đối nhân lực năm 2014
Đơn vị: người
Cân đối nhân lực năm
2013
STT

A
I
1

Ngành nghề


Cán bộ quản lý
kỹ thuật
Đại học
Đại học Thương
mại

Kế hoạch tuyển dụng
2014

Hiện


Nhu cầu
tuyển
dụng

Cân
đối
(thiếu
)

Qu
ýI

Qu
ý II

Qu
ý
III


Quý
IV

49

78

29

10

10

5

4

13

19

6

4

2

0


0

1

2

1

1

0

0

0

11


2
3
4
II
IV
1
2
B
1
2
3

C
1

Kỹ sư Hóa học
Kỹ sư Công nghệ
giấy
Cử nhân Kinh tế
Cao đẳng
kỹ thuật
Trung cấp
Trung cấp Kế
toán
Sơ cấp cán sự
Công nhân
Kỹ thuật
Sửa chữa điện
Lái xe
Lao động Phổ
thông
Công nhân sản
xuất
Thợ SX Công
nghiệp

2

4

2


1

1

0

0

1

3

2

1

1

0

0

9

10

1

1


0

0

0

24

40

16

10

6

0

0

12

19

7

2

2


2

1

7

7

0

0

0

0

0

5

12

7

2

2

1


1

12

20

8

3

2

2

1

6
3

6
4

0
1

0
1

0
0


0
0

0
0

3

10

7

2

2

2

1

276

400

124

50

40


25

9

252

400

124

50

40

25

9

Trích:Kế hoạch nhân lực 2014 – Phòng Tổ chức Hành chính và
Công văn gửi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội
2.3.1 Nguyên tắc tuyển chọn của Công ty
Xuất phát từ nguyên tắc chung của tuyển dụng lao động như:
-Xuất phát từ lợi ích chung của Công ty
-Căn cứ vào khối lượng công việc và yêu cầu cụ thể của công việc vào
từng giai đoạn,thời kỳ của Công ty.
-Căn cứ vào phẩm chất và năng lực cá nhân nhân viên.
2.3.2 Nguồn tuyển chọn
*Nguồn nội bộ: Việc tuyển chọn từ nội bộ có ưu điểm:
-Khuyến khích nhân viên trong Công ty bồi dưỡng,tự bồi dưỡng.


12


-Khuyến khích người lao động trong Công ty có cơ hội thăng tiến,thể hiện
mình và gắn bó lâu dài với công ty.
Công ty nắm bắt được đầy đủ thông tin về nhân viên của mình
Tuy vậy,tuyển chọn từ nguồn này có những nhược điểm như không thu hút
được được có trình độ cao ngoài doanh nghiệp.
*Nguồn bên ngoài:Để khắc phục nhược điểm mà nguồn nội bộ trong Công
ty,Công ty tuyển chọn nhân sự từ nguồn bên ngoài thông qua:Quảng cáo việc
làm,qua các văn phòng giới thiệu việc làm trên địa bàn của Công ty,các
trường phổ thông,dạy nghề,các trường cao đẳng,đại học và trên đại học.Ngoài
ra còn từ những người tự đến Công ty xin việc.
2.3.3 Quy trình tuyển chọn
Người được tuyển mộ nộp đơn

Kiểm tra nghiên cứu hồ sơ

Phỏng vấn,kiểm tra trình độ

Thử việc

Đánh giá

Ra quyết định tuyển dụng

Sơ đồ 2.1 Quy trình tuyển mộ tại Công ty Cổ phần Bao bì Việt Nam
Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính


13


Sau khi người được tuyển mộ nộp hồ sơ xin việc,bộ phận tuyển dụng sẽ
kiểm tra hồ sơ xem có đầy đủ và trình độ chuyên môn,các loại văn
bằng,chứng chỉ để sơ bộ nhận xét về khả năng,điểm mạnh-điểm yếu của từng
ứng viên,nếu không phù hợp sẽ bị loại.
Việc phỏng vấn sẽ do bộ phận tuyển dụng đảm nhiệm hoặc do Giasm đốc
Công ty trực tiếp phỏng vấn.Qúa trình phỏng vấn chủ yếu tập trung vào kiểm
tra chuyên môn,ngoài ra còn sơ bộ xác định tính cách,nhận thức,quan niệm
sống…Cũng có thể đánh giá ngoại hình,cử chỉ,phong thái của ứng viên đối
với công việc qua ngoại hình.
Sau khi phỏng vấn,hội đồng phỏng vấn sẽ họp để bình xét,lấy ý kiến chung
để chọn ra người phù hợp nhất.Ứng viên nào vượt qua vòng phỏng vấn sẽ tiến
hành thử việc.Sau thời gian thử việc,Công ty sẽ tiến hành đánh giá quá trình
làm việc của từng ứng cử viên và căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình làm
việc để đưa ra quyết định tuyển dụng.
Văn bản thông báo tuyển dụng của Công ty (PHỤ LỤC 3)
Công tác tuyển dụng từ bên ngoài có kết quả được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.5 Số lượng lao động được tuyển qua các năm
Đơn vị:Người
Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Cán bộ chuyên
môn


04

08

14

Công nhân

67

135

185

Tổng

71

143

199

Nguồn:Phòng Tổ chức-Hành chính Công ty bao bì Việt Nam
Qua bảng tuyển dụng của 3 năm gần đây,nhận thấy số lượng lao động về lao
động chuyên môn lẫn công nhân sản xuất trực tiếp đều tăng lên.Sự tăng đó là

14


hoàn toàn hợp lý,điều này có thể giải thích được là nhu cầu thực tế mở rộng

quy mô sản xuất đồng thời cân đối cơ cấu lao động theo tính chất của Công ty
Đánh giá ưu nhược điểm
Công tác tuyển dụng của phòng Tổ chức Hành chính về cơ bản đáp ứng
được nhu cầu thực tế từng giai đoạn thời kỳ.Công ty đã phát huy nguồn nội
lực của mình thông qua công tác tuyển mộ,đặc biệt là phương pháp tuyển mộ
hợp lý là thông qua cán bộ công nhân viên công ty-là phương pháp được
Công ty sử dụng hiệu quả nhất trong thời gian qua.
Tuy nhiên,nguồn tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ chưa được mở
rộng:chưa có trường hợp nào Công ty tận dụng được lao động cũ của
mình,hầu như nguồn tuyển từ bên ngoài hoặc qua người quen giới thiệu,trong
khi trên địa bàn có rất nhiều cơ sở dạy nghề,làm giảm cơ hội tìm được lao
động giỏi cho công ty.
Việc tuyển chọn xảy ra khi thực tế phát sinh thiếu lao động,như vậy Công ty
vẫn đang ở thế bị động,chưa có nghiên cứu,theo dõi biến động nhân sự để có
thể dự báo chuẩn xác biến động của nó.Khi thực hiện tuyển chọn các cán bộ
còn dựa vào nhiều cảm tính chủ quan của mình để đánh giá,dẫn đến hiệu quả
tuyển chọn chưa cao.
2.4 Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động quan trọng của phòng Tổ
chức hành chính.Quy trình đánh giá thực hiện công việc đưaa ra chỉ tiêu cho
các bộ phận:kinh doanh,kế toán… ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất
của công ty.
.Sau đây là các bước đánh giá thực hiện công việc của Công ty được thực
hiện qua các bước sau:
Bảng 2.6 Các bước đánh giá thực hiện công việc tại Công ty

15


Cấp

Quản lý

Vòng 1

Vòng 2

Vòng cuối

Tự đánh giá

Trưởng
phòng CxO đánh giá và ký
đánh giá và ký duyệt
duyệt
PhòngTổ chức Hành
chính báo cáo cho BGĐ
để xin phê duyệt lần cuối

2.Trưởng phòng

Tự đánh giá

Ban giám đốc BGĐ đánh giá và ký
đánh giá và ký duyệt
duyệt

Không quản lý

Tự đánh giá


Giám sát trực tiếp CxO kiểm tra và ký
đánh giá.
duyệt

1.Trưởngphòng,tổ
trưởng

1.Kỹsư,nhân
viên,kỹ thuật viên
2.Công nhân lái Không
xe,bảo vệ,vệ sinh
dụng

Trưởng
phòng Phòng TCHC báo cáo
áp kiểm tra và ký cho BGĐ để xin phê
duyệt
duyệt cuối cùng
Nguồn:Phòng Tổ chức Hành chính

-Hệ thống đánh giá theo tháng chỉ có sự tham gia đánh giá của trưởng
phòng hay trưởng nhóm/bộ phận quản lý trực tiếp,nghĩa là đánh giá của cấp
trên đối với cấp dưới.
-Đối với hệ thống đánh giá thực hiện công việc giữa năm,và cuối năm người
đánh giá bao gồm bản thân người lao động,quản lý trực tiếp,trưởng phòng và
CxO.Đây là điểm khác biệt so với hệ thống đánh giá tháng (riêng công
nhân,lái xe,vệ sinh bảo vệ không áp dụng vòng tự đánh giá).
Đánh giá ưu nhược điểm
Qua việc đánh giá thực hiện công việc của Công ty Bao bì Việt Nam,thấy
được đây là hoạt động quản lý người lao động được công ty rất quan tâm và

nghiêm túc thực hiện,vì nó có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của
Công ty.Hoạt động này đòi hỏi sự phối hợp rất nhiều từ các phòng ban khác
với phòng Tổ chức hành chính.Sự tham gia đánh giá của cá nhân người lao
động vừa góp được phần làm tăng tính chính xác của kết quả đánh giá,vừa
làm tăng ý thức trách nhiệm của người lao động đối với công việc của
16


mình.Đó là vì thực tế không ai khác hiểu rõ tình hình thực hiện công việc hơn
chính bản thân mình.
Tuy nhiên trong quá trình đánh giá thực hiện công việc,hiệu quả và tính
chính xác bị giảm bởi lỗi thiên vị khi đánh giá,người đánh giá đặt tình cảm
chủ quan của mình vào.Để hạn chế việc này đòi hỏi người đánh giá phải xem
xét mọi khía cạnh liên quan đến kết quả thực hiện công việc,cần tránh để bị
cảm giác đó chi phối khi đánh giá.Ngoài ra,một số cán bộ nhân sự còn ngại
đương đầu với thực tế,không muốn làm mất lòng người khác nên thường có
xu hướng đánh giá tất cả ở mức trung bình.,vấn đề này do quan điểm của
người quản lý không có gì nổi trội,đòi hỏi sự hiểu biết và khả năng quyết
đoán của cán bộ nhân sự trong khi làm việc.
2.5 Công tác đào tạo và phát triển
Trong những năm qua, các nhà quản lý rất trú trọng đến vẫn đề này, họ đã
đưa rất nhiều biện pháp thiết thực nhằm đào tạo và quản lý có hiệu quả. Trong
ngành sản xuất bao bì hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực quyết định rất lớn
đến sự thành bại của sản phẩm. Vì vậy, để theo kịp thị trường thì đòi hỏi phải
đội ngũ cán bộ cần nâng cao năng lực quản lý và nắm bắt những biến động
của thị trường, đưa nguồn nhân lực lên một tầm cao mới. Công ty đã tiến
hành các kế hoạch nhằm đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao tay nghề cho nhân
viên, cụ thể như:
-


Mời chuyên gia tập huấn thực hành cho đội ngũ quản lý về tất cả các
lĩnh vực, đặc biệt là về quản lý lao động, quản lý thời gian, ký luật lao
động.

-

Cử nhân viên tham gia các lớp nghiệp vụ nâng cao trình độ.

-

Tiến hành giám sát tại chỗ với các lao động mới.

-

Thường xuyên mở lớp đào tạo tay nghề cơ bản và nâng cao tay nghề
cho nhân viên mới và công nhân.
17


-

Thăm dò thị trường, có những kế hoạch đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn
để phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

-

Tổ chức phong trào thi đua vượt kế hoạch nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh

-


Bảng 2.7: Kế hoạch kinh phí đào tạo nhân lực năm 2013

ST
T

Kế hoạch đào tạo
Thời
Kinh phí
gian
(đ/người)
(tháng)

Ngành nghề
Cán bộ quản lý, Kỹ
thuật
Cán bộ Kỹ thuật
(Tổ trưởng, tổ phó,
KCS)
Công nhân Kỹ thuật
Thợ sản xuất công
nghiệp
TỔNG

A
1

B
1


-

Số lượng
(người)

Tổng kinh
phí (nghìn
đ)

60

1

500,000

30,000

200

6

1,400,00
0

2,800,000

260

2,830,000


(Trích:Kế hoạch nhân lực năm 2013 – Phòng Tổ chức Hành chính)

Để tránh tình trạng lãng phí,đào tạo phù hợp và hiệu quả,công ty cũng rất
quan tâm đến nhu cầu đào tạo để có chính chính về phương pháp đào tạo hợp
lý cho công ty

18


Bảng 2.8 Nhu cầu đào tạo và số lượng người được đào tạo năm 2012 và
2013
Đơn vị: Người
T
T

2012
Nội dung

Nhu
Số
cầu
người
đào tạo được
đào tạo

2013
%

Nhu
Số

cầu
người
đào tạo được
đào tạo

%

88,8
9

20

18

90

11

17

63,6
4

1

Bổ túc kỹ thuật và 27
nâng bậc

24


2

Đào tạo lại

0

0

3

Thi chọn CNVC giỏi

28

28

100

30

30

100

4

Bồi dưỡng ngắn hạn

200


200

100

200

200

100

5

Đào tạo tại chức

12

12

100

4

4

100

Nguồn:Nhu cầu đào tạo năm 2012 và 2013-phòng Tổ chức Hành chính
Qua bảng ta thấy nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp thay đổi qua từng năm.Tuy
theo nội dung đào tạo và nhu cầu của sản xuất kinh doanh mà nhu cầu có sự thay
đổi cụ thể.Ngoài các nội dung bổ túc kỹ thuật nâng bậc tỷ lệ số người được đào tạo

đạt 88,98%,còn lại đều đạt 100%.Điều này chứng tỏ công ty có sự cố gắng trong
việc xác định nhu cầu đào tạo của cán bộ công nhân viên.
Sau khi xác định được nhu cầu và đối tượng được chọn đào tạo,cán bộ nhân lực
phải lựa chọn phương pháo đào tạo phù hợp về mặt số lượng và chất lượng,nhằm
đạt kết quả đào tạo cao nhất cho Công ty.Dưới đây là một số phương pháp đào tạo
mà Công ty đã sử dụng:
Bảng 2.9 Một số phương pháp đào tạo tại Công ty bao bì Việt Nam
T
T

Phương pháp

Đối tượng áp dụng

Địa điểm


1

Bổ túc nâng bậ
CNKT

V

V

V

V


V

2

Đào tạo lại

V

V

V

V

V

3

Đào tạo tại chức

V

X

X

X

V


4

Thi chọn CNVC

V

V

V

V

X

5

Bồi dưỡng KTNV

V

V

V

V

V

Ghi chú: V: áp dụng X:không áp dụng
Nguồn: Phương pháp đào tạo 2013-phòng Tổ chức hành chính

Đánh giá ưu nhược điểm
Qua quá trình đào tạo ở Công ty,người lao động tham gia nhiệt tình và hào hứng
với các khóa đào taoj mà công ty mở bởi họ hiểu được lợi ích của các chương trình
đào tạo.Từ ý thức đó của người lao động tạo điều kiện thuân lợi cho công tác đào
tạo công ty.Và đó cũng là thành công trong công tác đào tạo của phòng Tổ chức
Hành chính đã thực hiện đúng quy trình và chọn các phương pháp đào tạo phù hợp.
Bên cạnh những thuận lợi thì công tác đào tạo cũng gặp một số vấn đề như Giaos
viên trong công ty tuy có nhiều kinh nghiệm nhưng lại không được đào tạo qua kỹ
năng sư phạm nên khả năng truyền đạt kiến thức của họ chưa cao.Cán bộ làm công
tác đào tạo chưa đủ mạnh,đều không được đi tập huấn nghiệp vụ,nếu được đào tạo
hơn nữa sẽ đạt được kết quả đáng mong đợi hơn.
2.6 Thù lao lao động
Vấn đề tạo động lực có vai trò kích thích động lực lao động của công nhân.
Trong đó, vấn đề trả lương là rất quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty. Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam áp dụng hai hình thức trả
lương cho người lao động bao gồm “Lương thời gian” và “Lương khoán sản
phẩm”. Tuy nhiên, công nhân sẽ nhận được tối đa mức lương theo quy định của
công ty khi doanh số hàng tháng không thấp hơn kế hoạch đặt ra. Trong trường


hợp không đạt được mục tiêu, lương của CBCNV sẽ được trả theo % doanh số
tương ứng. Hình thức trả lương cụ thể của công ty:
Lương thời gian: áp dụng cho toàn bộ lao động không trực tiếp làm ra sản
phẩm (cán bộ quản lý, kế toán, văn phòng, bảo vệ,…) dựa trên hệ thống thang bậc
lương lao động đang hưởng.
Cách tính lương: (công ty có bảng lương cụ thể quy định cho cán bộ)
-

Căn cứ vào bậc lương và chức vụ đang hưởng.


-

Căn cứ vào ngày công và hiệu quả trong công tác trong tháng.

-

Căn cứ vào kết quả sản xuất chung của toàn công ty và kết quả thực
hiện nhiệm vụ của từng đơn vị, bộ phận.

Công thức tính lương:
Ltt =(Lcb /26) *Ctt

Giải thích:
Ltt là lương thực tế tháng
Lcb là lương cơ bản
Lcb = Ltối thiểu *(Hệ số lương đang hưởng + hệ số phụ cấp khu vực + hệ
số phụ cấp chức trách, nhiệm vụ)
Ltối thiểu = 1.050.000đ
26: số ngày công cơ bản quy định trong tháng của công ty
Ctt : công đi làm thực tế
Lương khoán sản phẩm: áp dụng cho công nhân trực tiếp làm sản phẩm.
Cách tính lương:


Tiền lương đối với người làm sản phẩm trực tiếp được tính dựa trên cơ sở
định mức sản phẩm với khối lượng công việc thực tế làm được hàng ngày và tổng
sản lượng thực hiện hàng ngày với từng loại sản phẩm.
Công thức:
Lt = Đg * Q
Giải thích:

Lt : tổng tiền lương tháng
Đg : đơn giá sản phẩm (công ty có bảng giá cụ thể về từng loại sản
phẩm)
Q: khối lượng sản phẩm hoàn thành
Hàng tháng, công ty trích ngân sách hơn 1,752 tỷ VNĐ để trả lương cho
công nhân vào ngày 10 – 25 hàng tháng. Trung bình tiền lương của mỗi CBCNV là
3,5 triệu đồng
Theo ý kiến của nhiều nhân viên, thông thườn cùng một chức vụ nhưng
người có số năm công tác nhiều hơn theo quy định của pháp luật thì có hệ số lương
cao hơn. Hệ số lương chưa phản ánh chính xác số tiền lương nhân viên công ty
được nhận hàng tháng (trường hợp người có hệ số lương cao hơn nhưng có tiền
lương được trả lại thấp hơn). Chức vụ khác nhau và số năm công tác khác nhau thì
có hệ số lương khác nhau. Tại công ty, hệ số lương không ảnh hưởng đến mức
lương của cán bộ, nhân viên mà hệ số lương là căn cứ để công ty thực hiện nghĩa
vụ đóng bảo hiểm cho công nhân.
Mức lương của công, nhân viên ở mức trung bình, dao động chủ yếu từ 24tr/ tháng (14/25 người), 11 người có mức lương >4tr/tháng. Số người được nhận
thưởng hay trợ cấp hàng tháng là 1/25 người.
2.7 Quan hệ lao động và bảo hộ lao động
2.7.1 Quan hệ lao động


Trong những năm vừa qua,ngoài việc xây dựng định mức để tăng năng suất
lao động và mở rộng sản xuất,Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam còn chú ý đến vấn
đề quan hệ lao động,đây là vấn đề còn mới ở công ty nhưng không phải cũ do công
ty chưa chú ý đến.Từ giám đốc,phó giám đốc và các trưởng phòng ban đều xác
định tạo ra mối quan hệ gần gũi với nhân viên cũng như thường xuyên thăm hỏi
công nhân.Mỗi khi công ty có người ốm đau,sinh đẻ,công ty đều cử người đến
thăm hỏi,tặng quà,tận tình,chu đáo.
Hơn nữa,công nhân viên trong công ty cũng xác định làm việc vì sự phát triển
của công ty nên mỗi khi công ty có đơn hàng cần làm trong thời gian ngắn đòi hỏi

công nhân làm thêm giờ họ đều hết sức ủng hộ.Đó là thành quả lớn trong công tác
tạo dựng được mối quan hệ lao động trong công ty mà ban phòng Tổ chức hành
chính để tạo nên được.
Ngoài ra,mỗi năm công ty đều có khen thưởng cho những cá nhân,tập thể xuất
sắc,động viên kịp thời tạo động lực cho họ ngày càng gắn bó với công ty.
2.7.2 Bảo hộ lao động
Đặc thù của công ty là sản xuất bao bì nên công ty cũng quan tâm tới vấn đề
bảo hộ lao động.Công ty đã có những quy định chung về an toàn,vệ sinh trong lao
động như:Mặc quần áo bảo bộ lao động khi xuống xưởng sản xuất.Hàng năm công
ty đều tiến hành bổ sung đồ bảo hộ giúp công nhân có được sự an toàn và yên tâm
sản xuất.Nhìn chung những năm gần đây công tác bảo hộ lao động của công ty
được thực hiện khá nghiêm chỉnh.
Tuy nhiên điều còn tồn tại ở đây là nhận thức của công nhân còn kém,không ý
thức được lợi ích của việc dùng bảo hộ lao động nên mặc dù công ty quan tâm
nhưng công nhân không làm theo,dẫn đến hiệu quả chưa cao.Điều này đòi hỏi cán


bộ Tổ chức Hành chính phải có những biện pháp đào tạo để nâng cao nhận thức
cho người lao động.
2.8 Quản lý hồ sơ nhân sự
Tại công ty cổ phần bao bì Việt Nam,có hơn 400 công nhân viên làm việc,với số
lượng công nhân viên không hề nhỏ đó thì việc quản lý hồ sơ nhân sự như thế nào
cho hợp lý cũng là một vấn đề đáng quan tâm.Khoảng 3 gần trước,công ty vẫn
dùng biện pháp quản lý hồ sơ nhân sự bằng các tài liệu bằng giấy.Tuy nhiên sau
khi gặp khó khăn trong việc bảo quản tài liệu,mất nhiều thời gian khi muốn tìm
một tài liệu nào đó,yếu tố thời gian làm hư hại tài liệu,và số lượng công nhân viên
càng đông khiến cho việc quản lý hồ sơ nhân sự ngày càng khó khăn hơn.Trước
tình hình đó,Công ty đã áp dụng phần mềm quản lý hồ sơ nhân sự bằng Excel.Tuy
bước đầu làm quen còn khó khăn nhưng cho đến nay,việc nhập dữ liệu hồ sơ nhân
sự đã diễn ra bình thường.Tuy nhiên,phòng nhân viên mới chỉ có một cán bộ phụ

trách việc lưu trữ quản lý hồ sơ nhân sự và việc lưu trữ chưa được quan tâm nhiều
do tâm lý chủ quan của cán bộ nhân sự.Việc này đòi hỏi cần cải tiến nhận thức và ý
thức được tầm quan quan trọng của việc lưu trữ hồ sơ nhân sự để việc quản lý
nguồn lao động trong công ty diễn ra thuận lợi hơn.
2.9 Đánh giá các hoạt động quản trị nhân lực của công ty
Con người là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thành công của một
doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam nói riêng. Với một
đội ngũ nhân viên kinh nghiệm, công ty đã khẳng định tên tuổi của mình trên toàn
quốc và thế giới.Công ty đang nỗ lực hết mình để đào tạo đội ngũ nhân viên theo
đúng mục tiêu đề ra, có chương trình cho đội ngũ nhân viên phát triển kỹ năng và
trình độ quản lý. Nỗ lực xây dựng một thương hiệu hàng đầu, gắn với môi trường
làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, cùng chế độ đãi ngộ về lương thưởng, đảm bảo
CBCNV vững về chuyên môn nghiệp vụ là một trong những mục tiêu mà doanh
nghiệp hướng đến.


Vì vẫn đang trên con đường hoàn thiện và phát triển bộ máy quản lý nhân
lực nên không thể tránh khỏi những sai sót và những nhận thức còn chưa khoa
học,nhưng đó cũng là một thách thức,một mục tiêu để phòng ban Tổ chức Hành
chính có thể hướng tới và hoàn thiện hơn.Gíup cho công ty quản lý nguồn lao động
thật tốt,tạo tiền đề để công ty ngày càng phát triển.

CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO
BÌ VIỆT NAM VÀ HƯỚNG CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.1 Phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam
Để đạt được những thành tựu đáng khích lệ như trong những năm vừa
qua,công ty Cổ phần bao bì Việt Nam đã phải nổ lực rất nhiều trong việc định
hướng sản xuất,đổi mới tư duy,chủ động tìm kiếm thị trường.Trong những năm tới
đây công ty không ngừng đặt ra những mục tiêu trước mắt để các phần viên trong

công ty xác định được hướng đi để cố gắng đạt được mục tiêu đã đề ra.Bao gồm cả
mục tiêu dài hạn và ngắn hạn,được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu phát triển của công ty năm 2015 và 2020
STT
1

Chỉ tiêu

Năm
2015

Năm
2020

Doanh thu thực hiện

480

900


×