Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giáo án mỹ thuật Đan mạch lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.96 KB, 29 trang )

Ngày soạn : 25/9/2015
Ngày dạy : 28/9 ; 5,12, 19/10/2015
CHỦ ĐỀ 1 : MÀU SẮC VÀ SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRÍ
Thời lượng: 4 tiết (Bài 2; 6; 10; 14,18)
I. Mục tiêu.
- Hs hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- Hs hiểu cách sắp xếp họa tiết đối xứng và biết cách vẽ họa tiết đối xứng
trong trang trí hình cơ bản.
- Biết cách trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong
trang trí đồ vật.
- Hs phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang
trí đối xứng trong đời sống.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số đồ vật, các bài trang trí, họa tiết trang trí...
Học sinh:
- Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu...
III. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động 1 MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ ( vẽ theo nhạc)
Giáo viên
Học sinh
GV gợi ý HS gọi tên các màu đang HS nêu loại màu, tên các màu.
dùng.
HS chuyển động theo nhạc và vẽ màu
GV cùng HS khởi động, di chuyển theo HS chọn màu tuy ý
nhạc
- HS vẽ chồng tiếp màu
Giáo viên yêu cầu



Các nhóm trình bày sản phẩm của
mình
Các nhóm nhận xét


Hoạt động 2: HỌA TIẾT TRONG TRANG TRÍ
Giáo viên
Học sinh
- GV gợi ý HS quan sát một số bài - HS quan sát thảo luận với bạn và nhận
trang trí đường diềm và hình vuông cơ biết:
bản:
+ Họa tiết trang trí
+ Các họa tiết thường sử dụng trong
trang trí là: hoa, lá, con vật cách điệu.
Đưởng kỷ hà hay những hình đơn giản
+ Cách sắp xếp họa tiết.
+ Các họa tiết thường sắp xếp theo lối
đồng tâm, đối xứng ( họa tiết chính ở
giữa, họa tiết phụ xung quang, họa tiết vẽ
cân đối) Và trang trí xen kẽ, nhắc lại.
+ Cách vẽ màu
+ Vẽ ít màu, họa tiết chính vẽ màu nổi
bật, họa tiết giống nhau vẽ màu giống
nhau, vẽ màu có hòa sắc và đậm nhạt.
- GV hướng dẫn HS cách trang trí - HS quan sát, nhớ lại cách vẽ trang trí
đường diềm – hình chữ nhật+ Vẽ hình chữ nhật đã được học và nhận biết
mảng chính, phụ,
cách trang trí đường diềm.
+ Chọn họa tiết phù hợp mảng.

+ Vẽ màu.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- HS vẽ trang trí hình chữ nhật hoặc
đường diềm.
- HS cắt dán họa tiết để trang trí hình chữ
nhật – đường diềm
.

Hoạt động 3 : VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM – HÌNH CHỮ NHẬT.
( Vẽ cùng nhau)
Giáo viên
Học sinh
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- HS vẽ trang trí hình chữ nhật hoặc
đường diềm.
- HS cắt dán họa tiết để trang trí hình chữ
nhật – đường diềm
- GV hướng dẫn HS trưng bầy bài vẽ - HS trưng bầy bài vẽ và chọn bài mình


và nhận xét chọn bài đẹp.
+ Về họa tiết.
+ Về màu sắc.

thích.

Hoạt động 4: HÌNH CHỮ NHẬT, ĐƯỜNG DIỀM KỲ DIỆU ( Vẽ cùng nhau)
Giáo viên
Học sinh
- GV gợi ý HS quan sát đồ vật có dạng

hình chữ nhật được trang trí + Trang trí
làm cho đồ như thế nào?
+ Trang trí ứng dụng khác với trang trí
cơ bản ở chỗ nào?

- HS quan sát đồ vật, thảo luận với bạn
và nhận biết:

+ Đồ vật được trang trí sẽ đẹp hơn
+ Trang trí ứng dụng là trang trí tự do,
các họa tiết có thể không sắp xếp đăng
đối, màu sắc mạnh mẽ hoặc nhẹ nhàng,
- GV gợi ý cách trang trí:
không theo quy luật nhất định.
+ Có thể cắt hoặc vẽ họa tiết trang trí - HS quan sát và thảo luận tìm ra cách
lên đĩa CD phế liệu.
trang trí hình tròn cho nhóm mình.
+ Trang trí lên nắp lọ kẹo…
+ Trang trí tự do, chọn cách vẽ phù hợp
- GV hướng dẫn HS thực hành
+ GV gợi ý các em chọn nhóm các bạn - HS hợp tác với bạn để trang trí một
cùng sở thích.
hình tròn.
- GV hướng dẫn HS trưng bầy sản
phẩm:
- HS trưng bầy sản phẩm, nói cho bạn
+ Gợi ý HS trình bầy về sản phẩm của
nghe về sản phẩm của nhóm mình. Chất
nhóm mình.
liệu, ý tưởng…

+ GV gợi ý HS sẽ sử dụng hình chữ
nhật trang trí đó làm gì tiếp.
+ HS tìm ra cách sử dụng hình chữ nhật
trang trí, có thể tiếp tục hình thành tranh
- GV giáo dục môi trường cho HS
- HS nhận thấy được từ phế liệu bỏ đi
có thể sử dụng làm những vật trang trí
cho cuộc sống đẹp hơn.

Ngày soạn : 23/10/2015
Ngày dạy : 26/10/2015. 2, 9, 16/11/2015


CHỦ ĐỀ 2: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH KHỐI (4 tiết)
Thời lượng: 4 tiết (Bài 4; 8; 12; 16,)
I. Mục tiêu.
- Hs hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp và khối
cầu, hình trụ và hình
cầu.
- Hs biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình
cầu.
- Vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm nhạt đen
trắng và màu.
- Hs phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để
tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng.
- Hs phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả HT.
vẽ cùng nhau
Có thể chia nhóm, theo cặp hoặc vẽ cá nhân tùy theo điều kiện về khuôn khổ
giấy.
- Mẫu cho từng nhóm, cặp do Hs chuẩn bị.

II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số đồ vật
Học sinh:
- Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu...
III. Các hoạt động chủ yếu.
1/ Ô ĐTC
2/ KT đồ dùng - Bài cũ
3 / Bài mới
* KHỞI ĐỘNG
Ghi tên các đồ vật có dạng khối hộp, khối cầu………….
HOẠT ĐỘNG 1 : TRẢI NGHIỆM


GV
- Đặt mẫu, hướng dẫn học sinh vào vị trí

HS
- Thấy được hình dáng, cấu tạo, màu
sắc,Ánh sáng chất liệu vật mẫu và vị trí
của mình thấy được phần nào , khuất
phần nào…

HOẠT ĐỘNG 2 : KỸ NĂNG SÁNG TẠO
GV
HS
- Hướng dẫn vẽ cùng nhau, vẽ 2 hoặc 3
- Quan sát và thực hiện vẽ...

lượt mẫu vẽ
HOẠT ĐỘNG 3 : BIỂU CẢM
- Hướng dẫn trưng bày theo thứ tự từ 1
đến hết( Như một thước phim quay
chậm)
- Yêu cầu quan sát và tự phân tích

- Trưng bày theo hướng dẫn
- Quan sát và tự suy nghĩ

HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH DIỄN GIẢI
- Yêu cầu học sinh thảo luận
- Thảo luận chuẩn bị giới thiệu hoặc
nhận xét
HOẠT ĐỘNG 5 : GIAO TIẾP – ĐÁNH GIÁ
GV
HS
- Duy trì buổi thuyết trình của các hs
- Các h/s xung phong giới thiệu về bài
- Yêu cầu các học sinh , các nhóm bổ
vẽ
sung hoặc đưa ra ý kiến
- Đưa ra ý kiến bổ sung
- Giáo viên nhận định, tuyên dương rút
kinh nghiệm
* Dặn dò :
Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM
- Quan sát các hoạt động cũng như quang cảnh trường học…
*****************************************************************
Chủ đề 2: ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH KHỐI



* Thời lượng: 4 tiết (Bài 2, 13, 18, 23, 30)
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết về đặc điểm , hình dáng , , màu sắc và vẻ đẹp .. những đồ vật có
dạng hình khối cơ bản ( khối hộp –khối trụ - khối cầu )
- Biết cách tạo dáng đồ vật có dạng hình khối
- Vẽ, xé dán, tạo hình 3D... được đồ vật theo ý thích.
- Phát triển được khả năng tạo hình cá nhân và năng lực hợp tác nhóm .
- Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
* GD thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật xung quanh.
* GD KNS: KN giao tiếp, KN tư duy sáng tạo, KN quản lý thời gian, KN hợp

Ngày dạy: 06 / 10 /2015:

Tuần 5 - Tiết 1:

II/ Chuẩn bi:
 GV: - Vận dụng quy trinh 2: Vẽ biểu cảm.
Quy trình 5: Tạo hình 3D –Tiếp cận theo chủ đề ( Tạo hình từ vật tìm
được).
- Các đồ vật có dang hình khối hộp, khối cầu, khối trụ: hộp quà, hộp bánh,
các loại quả, ống đựng bút, đựng đũa, lọ hoa có hình dáng đơn giản .
 HS : - Giấy A4, bảng kê, bút màu, bút chì, gôm. các đồ vật có hình khối cơ bản.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
+ Ổn định tổ chức: - CT HĐTQ tổ chức trò chơi vận động
+ Giới thiệu bài:
=> GV giới thiệu tên bài học




Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Giới thiệu các hình khối cơ bản

(7’)
GV đặt lên bàn mẫu 3 hình khối cơ bản. giới thiệu cho HS
hình khối cơ bản: khối hộp, khối cầu, khối trụ.
Nêu câu hỏi chung:
- Quan sát và cho biết các hình khối có đặc điểm gì?.
Cho Hs thảo luận nhóm 4HS. GV phát phiếu học tập.
1/ Đặc điểm của khối hộp: Có bao nhiêu mặt? Các mặt được
sắp xếp như thế nào? Đó là những mặt nào?

Hoạt động của HS
Quan sát các hình
khối
Lắng nghe
Thảo luận nhóm 4
theo câu hỏi gợi ý
của GV.Viết phiếu
học tập


2/ Đặc điểm của khối cầu: Có hình dạng như thế nào? Có đặc
điểm gì?
3/ Đặc điểm của khối trụ: Quan sát miệng và đáy có đặc điểm
gì? Thân của hình trụ như thế nào?
GV đi đến từng nhóm để quan sát, trao đổi, chỉ dẫn thêm.
Báo cáo kết quả
Mời các nhóm lên trình bày phần báo cáo của nhóm. Cho các

nhóm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
khác nhận xét.
Lắng nghe.
 GV chốt ý: Mỗi hình khối có đặc điểm riêng biệt. Hình khối
hộp có 6 mặt, được sắp xếp liền kề nhau. Có mặt trước,mặt
sau, mặt trên, mặt dưới, mặt phải và mặt trái. Hinh khối cầu có
dạng hình tròn nhưng tạo khối cong tròn. Hình trụ thì có mặt
Quan sát và TL theo
trên và mặt dưới tròn, thân thẳng và cong.
cảm nhận
Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- Khi ánh sáng khi chiếu lên các hình khối này các em có
nhận xét gì?
Lắng nghe
Mời 1 vài Hs nêu nhận xét.
 GV chốt ý: Khi ánh sáng chiếu vào các hình khối ta thấy có độ
đậm, độ nhạt trên các mặt của hình khối.
Yêu cầu HS tìm các đồ vật có trong lớp học có các hình khối cơ
bản và kể tên các loại vật dụng khác trong cuộc sống có hình
khối vừa được học.


Hoạt động 2: Quan sát và vẽ không nhìn giấy

(10’)
GV phân lớp thành các nhóm 4-6HS. Đặt các đồ vật có hình
khối cơ bản vào giữa bàn các HS.
Hướng dẫn HS cách thực hiện vẽ không nhìn giấy. GV gợi ý:

+ Quan sát đường nét của các hình khối ?
+ Đường nét bắt đầu từ đâu đi theo hướng nào?
+ Đường nét các bộ phận nối với nhau chỗ nào và như thế nào?
Yêu cầu HS lấy giấy A4, bút chì hoặc màu để thực hiện bài vẽ
không nhìn giấy. GV cho HS thực hiện vào giấy trong thời gian
10’. Mỗi HS có thể vẽ từ một đến hai hình hoặc vẽ trên nhiều tờ
giấy (GV có thể đổi đồ vật ở các nhóm để HS vẽ được nhiều đồ
vật)
Khuyến khích HS vẽ hình lớn trong tờ giấy.
GV đến từng bàn để quan sát. Hướng dẫn cho những HS chưa
thực hiện được cách vẽ biểu cảm. Động viên HS thực hành.

Lắng nghe
Quan sát và trả lời
HS thực hành vẽ trên
giấy A4


Hoạt động 3: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5’)
- GV yêu cầu HS trưng bày các bức vẽ của mình theo từng
nhóm.
- GV yêu cầu các HS cùng nhau thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.
GV gợi ý :
+ Chúng ta vừa làm gì? Em có thích bài tập này không? Tại
sao?
+ Các em vẽ có giống mẫu không?
+ Bài vẽ nào vẽ được chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết
này là gì?
+ Bài vẽ nào vẽ còn nhìn giấy? Làm sao em nhận ra điều đó?

+ Chúng ta được hình thành kỹ năng nào?
=> GV nhận xét chung và chốt ý.
 Hoạt động 4: Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc (10’)
Đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm
hay bỏ chi tiết nào? Lí do?
- Em dự định sử dụng chất liệu nào để thực hiện bài vẽ?
Cho HS lấy các bài vẽ về và khuyến khích HS lựa chọn chất
liệu, màu sắc phù hợp nhằm tăng tính biểu cảm
GV đến từng bàn để quan sát, theo dõi cả lớp làm bài.
Đặt câu hỏi gợi ý cho những HS còn lúng túng nhằm giúp các
em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:
+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như
thế nào trong bức tranh này?
+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể
hiện không?
* Nhận xét: GV nhận xét buổi học. tuyên dương các HS làm
việc tốt, hiệu quả.
* Dặn dò:
HS mang theo đồ dùng học vẽ cho tiết sau: màu
Ngày 13/ 10 /2015:

Nêu nhận xét và chia
sẻ kinh nghiệm bản
thân.
Trả lời câu hỏi.

Nêu suy nghĩ cá
nhân.

Lắng nghe
Thực hành

Lắng nghe
Lắng nghe

Tuần 6- Tiết 2:

Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động 4: Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc

Hoạt động của HS


Cho HS xem các tác phẩm nghệ thuật của họa sĩ và một số bài
vẽ màu của HS lớp trước nhằm giúp HS tự tin hơn, có ấn
tượng hơn và hiểu rõ hơn vẽ những phong cách biểu cảm khác
nhau.
Cho HS lấy các bài vẽ nét của tiết trước để tiếp tục thực hiện
vẽ màu.
Khuyến khích HS thể hiện đậm, nhạt trên bài vẽ biểu cảm.
GV đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi gợi ý:
- Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này?
- Em nhận ra điều gì khi sử dụng các sắc độ đậm và nhạt trong
bài vẽ?
- Tạo nhiều màu sắc cho bài vẽ em thấy bức tranh của mình
như thế nào?
Sau khi hoàn thành xong GV hướng dẫn HS dùng khung tự tạo
để xác định bố cục của tranh, tạo cho HS có cách nhìn thẩm mĩ

hơn. Cho Hs cắt và dán hình vào khung. GV hướng dẫn HS
phương pháp trình bày tác phẩm khi trình bày.

Nêu suy nghĩ cá
nhân.
Lắng nghe
Thực hành

 Hoạt động 5: Thảo luận nội dung, trưng bày

kết quả.
Cho HS treo các bài vẽ màu theo nhóm.
GV cho lớp quan sát .
Mời một số HS nêu suy nghĩ về những biểu cảm mà mình vừa
tạo ra theo câu hỏi gợi ý:
- Em vẽ gì? Có những bộ phận nào của đồ vật mà em thể hiện?
- Màu sắc em muốn biểu đạt là gì?
- Em thích nhất cách vẽ hình và cách vẽ màu nào nhất?
Cho HS trong lớp chọn bài vẽ mà mình thích nhất.
GV nhận xét chung. Tuyên dương các bài HS vẽ đẹp.

Nêu suy nghĩ cá
nhân.
Lắng nghe
Thực hành

* Nhận xét: GV nhận xét buổi học. tuyên dương các HS làm Lắng nghe
việc tốt, hiệu quả.
* Dặn dò:
HS mang theo màu vẽ, đất nặn, giấy màu cho tiết học sau.

Lắng nghe
Nhắc nhở các em trong HĐTQ thu bài lớp.
HĐTQ thu bài


Ngày dạy: 20 /10/2015:

Tuần 7- Tiết 3:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 Hoạt động 6: Tạo hình các đồ vật có hình khối
cơ bản
Quan sát và trả lời.
Cho Hs xem một số bài minh họa bằng đất nặn, phù điêu, xé
dán, tranh vẽ của các họa sĩ. Giới thiệu cho Hs cách tạo hình Lắng nghe
đa dạng với các hinh khối cơ bản.
Cho Hs lựa chọn phần thực hành:
+ Làm mô hình 3D: nhà khối hộp, khối trụ, bồn hoa...
+ Nặn 3 đồ vật có 3 hình khối cơ bản .
Hs thực hành vẽ
+ Xé dán tạo hình 3 hình khối cơ bản.
trên các chất liệu
+ Vẽ từ 2 đến 3 đồ vật.
các em có.
Cho Hs thực hành làm cá nhân hoặc nhóm 4 với các chất liệu
mà HS tự chọn.
GV đến từng bàn để trao đổi, hướng dẫn thêm cho Hs .
* Nhận xét: GV nhận xét buổi học. tuyên dương các nhóm làm
việc tốt, trật tự và hiệu quả.

Lắng nghe
* Dặn dò:
HS mang theo màu vẽ cho tiết học sau.
Lắng nghe
Nhắc nhở các em trong HĐTQ thu bài lớp.
HĐTQ thu bài
Ngày dạy: 27 /10/2015:
Tuần 8- Tiết 4:

Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động 7: Hoàn thiện các sản phẩm
Cho Hs lấy bài và tiếp tục thực hành.
Cho HS sắp xếp và trưng bày các sản phẩm của mình theo
nhóm.

Hoạt động của HS
Hs tiếp tục thực
hành.
Sắp xếp, trưng bày
sp.

 Hoạt động 6: Tổ chức trưng bày và thuyết trình

GV cho các nhóm HS đi tham quan các sản phẩm của nhóm
bạn, Ghi chép vào trong bảng đánh giá, gắn sao.
GV mời một số HS lên trình bày, chia sẻ về câu chuyện.=> HS
mời các nhóm nhận xét.
=> GV nhận xét chung. Tuyên dương các nhóm có nhiều bài tốt
nhất.


Quan sát các sp và
đánh giá
Trình bày câu
chuyện của nhóm.
Lắng nghe.


* Củng cố: Qua chủ đề này em học được điều gì?
 GV nhận xét chung. Giáo dục thái độ và chốt bài học:
* Hoạt động nối tiếp:
Các em vẽ bức tranh về các đồ vật có các hình khối cơ bản vừa
học để trang trí lớp, phòng khách hoặc tặng cho người thân,
* Dặn dò:
- Yêu cầu về nhà chia sẻ câu chuyện của nhóm với gia đình .
- Chuẩn bị tranh ảnh thiên nhiên và đồ dùng học tập cho chủ
đề 3.
Nhận xét tiết học- tuyên dương
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................
.....
..................................................................................................................................
.....


Ngày soạn : 20/11/2015
Ngày dạy :23,30/11/2015. 7, 14, 21/12/2015
CHỦ ĐỀ 3: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM (5 tiết)
Thời lượng: 5 tiết (Bài 3; 11; 13; 15,34)
I. Mục tiêu.
- Hs hiểu về các hoạt động ở trường về chủ đề ngày nhà giáo VN, về chủ

đề Quân đội và biết cách vẽ, nặn, tạo hình những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo,
về bộ đội...
- Hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được
những bức tranh, nghệ thuật sắp đặt về đề tài Nhà trường, đề tài Quân đội.
- Hs phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện
của chính các em ở trường, ở nơi công cộng khác....
- Hs phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản
thân.vẽ cùng nhau.tạo hình 3D, uốn dây thép, nặn...
- Xây dựng cốt truyện.con rối và Nghệ thuật biểu diễn.
- Hs vẽ, nặn, tạo hình 3D những hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo, về các quân
binh chủng bộ đội...
- Có thể quan sát trực tiếp, có thể nhớ lại đặc điểm người mình vẽ... và các
hoạt động, hình ảnh quen thuộc ở trường, các không gian nơi công cộng...
- Cùng nhau vẽ, tạo hình 2 D, 3D tạo thành những bức tranh, hoạt cảnh từ
ngân hàng hình ảnh.
- Tổ chức trưng bày, biểu diễn những câu chuyện của các nhóm.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
- SGK, SGV
Học sinh:
- Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu...


Quy trình: Vẽ cùng nhau, xây dựng cốt truyện tạo hình 3D
III. Các hoạt động chủ yếu
1. Ổn định tổ chức
2. Giới thiệu chủ đề
Giới thiệu về yêu cầu thực hiện khi học chủ đề này.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Quy trình: Vẽ cùng nhau
- GV yêu cầu HS tạo dáng gây hứng thú
- Học sinh tự tạo lại các dáng hoạt động từ
học tập, giúp cho học sinh nâng cao hiểu
những tình huống trong hoạt động chơi,
biết về : những tình huống sự kiện từ đời
làm việc hoặc học tập.
sống hàng ngày của các em.
- Một hoặc hai học sinh tình nguyện làm
mẫu ở giữa. Các em khác ngồi xung quanh
quan sát và vẽ.
- Mỗi dáng mẫu không nên kéo dài quá 3-5
phút.
Mỗi mẫu có thể từ 1-2 hoặc 3 nhân vật.
1-2 học sinh làm mẫu ở giữa hoặc phía
trên bục, các bạn còn lại ngồi xung quanh
và vẽ.
- Mỗi học sinh có 3-4 tờ A4 trên bìa vẽ đặt - Các em có thể tự do vẽ theo ý mình,
lên đùi với bút chì, bút dạ hoặc một mẩu
bút sáp màu. Các em vẽ mỗi dáng của mẫu
lên một tờ giấy.
- Các em vẽ đậm nhạt để giúp các em phát - HS lắng nghe
triển khả năng quan sát hình khối và phân
biệt cách vẽ lược đồ đơn giản bằng nét và
cách vẽ có mảng khối đậm nhạt thể hiện
cấu trúc của cơ thể.
• Đầu to thế nào khi so thân người?
HS trả lời
• Phần giữa của cơ thể là ở đâu?

• Cánh tay, chân dài, ngắn so với thân
người như thế nào?
• Tay kết thúc ở điểm nào?
• Bộ phận cơ thể nào gần, xa so với bạn?
Để phát triển giác quan vận động về
cơ thể, giáo viên có thể yêu cầu tất cả
học sinh đứng cùng một tư thế giống
mẫu để cảm nhận.
GV hỏi HS:
• Các em cảm thấy bộ phận nào của
HS trả lời
cơ thể chịu lực nhiều nhất?


• Có cảm thấy căng cơ không? Mệt
không? Đau không?
Quy trình: Xây dựng cốt truyện.
- GV hướng dẫn HS tạo một câu chuyện kể
về một hoạt động ở trường ( Nhóm tự viết
hoặc dựa trên những câu chuyện kể về chủ
đề nhà trường)
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý như:
+ Nhóm em sẽ kể câu chuyện gì?
+ Câu chuyện của nhóm em do nhóm tự
sáng tác hay từ một câu chuyện ở trong
sách về chủ đề nhà trường ?

- HS thảo luận chia sẻ trong nhóm xây
dựng câu chuyện, chọn hình ảnh trong cây
chuyện đó để tạo thành tranh.

- Đại diện các nhóm trả lời về ý tưởng của
nhóm mình.
- Phối hợp các thành viên để tạo tranh của
câu chuyện đó.
- Vẽ, cắt dán, xé dán, tạo hình 2d … tạo
thành một bức tranh hoàn chỉnh về nội
dung của đoạn truyện đã chọn.

- Các nhóm treo tranh của mình lên và kể
Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện. câu chuyện của nhóm mình kết hợp với
diễn xuất của các nhân vật.
-GV và HS nhận xét và góp ý thêm cho câu
chuyện và hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Trao đổi thảo luận về tranh và câu chuyện
- Đặt câu hỏi phỏng vấn về nội dung câu của cá nhóm.
chuyện, về hình ảnh trong câu chuyện.
- Kết thúc tiết học Gv nhận xét chung về
tiết học về sự nghiêm túc, hợp tác trong
nhóm.
Dặn dò: Dặn Hs về nhà tìm những vật liệu
phế thải như hộp sữa, ống hút, hộp thuốc,
chai nhựa …… rửa sạch và tiết sau mang đi
để tạo tranh đề tài trường em
Câu hỏi chủ chốt


QUY TRÌNH: TẠO HÌNH 3D TỪ VẬT LIỆU TÌM ĐƯỢC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Tạo tranh 3D từ vật liệu tìm

được.
- Thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh phân loại vật liệu
tìm được theo các nhóm để tạo ra các hình
ảnh phù hợp.
- Lựa chọn vật liệu và tạo dáng
- Gợi ý tạo dáng các hình ảnh của tranh đã
nhận vật như trong tranh vẽ
vẽ ở tiết trước.
- Có thể dùng thép, đất sét để tạo dáng
- Phân công các thành viên làm
người………
việc và tạo thành bức tranh 3D
- GV theo dõi và gợi ý thêm về ý tưởng của giống tranh vẽ ở iết trước và trưng
các nhóm.
bày.
Hoạt động 2: Trưng bày triễn lãm và tham
quan.
- Khi các nhóm hoàn thành GV hướng dẫn
trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn, tạo
- Các nhóm trưng bày.
dáng giống với tranh vẽ, cố định để tránh đổ
ngã…
- Tham quan các sản phẩm của các
- HD học sinh tham quan các sản phẩm cảu nhóm bạn.
nhóm bạn.
- VD: Hình ảnh này bạn làm bằng
- Gợi ý HS đặt câu hỏi về sản phẩm và các
vật liệu gì?
cách tạo của các nhóm.

- Làm thế nào bạn có thể tạo được
hình ảnh này?
- HS trao đổ cách làm của nhóm
cùng với cả lớp.
Nhận xét- Dặn dò:
- Kết thúc tiết học GV nhận xét chung và
- Vệ sinh phòng học.
dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học
sau. Dặn làm vệ sinh phòng học sạch sẽ.


CHỦ ĐỀ 3: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM (5 tiết)
Thời lượng: 5 tiết (Bài 3; 11; 13; 15,34)
Quy trình vẽ cùng nhau, sáng tạo các câu chuyện
I.Mục tiêu:
- HS có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn
bè, thầy cô giáo
- Hiểu đuộc hình dáng con người trong các hoạt động để tạo được những bức
tranh về đề tài nhà trường.
- HS phát triển được khả năng tưởng tưởng và sáng tạo ra một câu chuyện của
chính các em ở trường
- HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. Chuẩn bị
- HS: Màu, chì, tẩy, giấy A4,một số chất liệu khác...
- GV: Một số bài vẽ của HS năm trước...., giấy A4
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1: Em nhớ lại hình ảnh trường em hoặc quan sát trường để vẽ
Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Dụng cụ thực hành HS

3/ Bài mới : Giới thiệu về chủ đề
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung
- Trường em có những hình ảnh gì?
- Các bạn trong trường có những dáng
người như thế nào?
- Các bạn chơi các trò chơi gì?
- Yêu cầu học sinh nhớ lại các hình ảnh
cây, hoa…trong trường
Hoạt động 2: Hướng dẫn kỹ năng
- Gv hướng dẫn hs nhớ lại các hỉnh ảnh
trong trường để vẽ
- Các em vẽ lại theo trí nhớ hoặc qua quan
sát vào giấy A4
- Có thể vẽ một hoặc nhiều hình ảnh, vẽ
các dáng người khác nhau.

Hoạt động của học sinh
- Đưa đồ dùng ra bàn
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi theo cảm nhận

- Hs lắng nghe


Có thể vẽ chân dung bạn bè thầy cô, tạo
dáng người làm việc, vui chơi....
- Vẽ bố cục cân đối (không quá to,quá
nhỏ)
- Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân
Hoạt động 3:Thực hành vẽ:

- GV cho HS thực hành vẽ
- Yêu cầu các em vẽ vào giấy A4
- Các em có thể tự do vẽ theo ý thích.
- Gv hướng dẫn thêm cho các bạn còn lúng
túng vẽ hoàn thành bài nhanh hơn.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cho học sinh trưng bày ngân hàng hình
ảnh lên bảng
- Gv hướng dẫn hs nhận xét:
+ Hình ảnh này thể hiện điều gì ?
+ Bố cục của bài vẽ như thế nào?
- Xây dựng ý tưởng cho tiết 2
GV gợi ý cho HS xây dựng ý tưởng thông qua
sản phẩm vừa thực hành
- GV tuyên dương những bài vẽ tốt, động
viên những bài chưa tốt
- GV nhận xét chung tiết học
4/ Dặn dò:
- Làm vệ sinh lớp
- Chuẩn bị cho hoạt động ở tiết 2
-

- Hs thực hành

- Hs trưng bày bài
- Hs nhận xét bài

- Hs lắng nghe ý tưởng

- Hs nghe dặn dò


Tiết 2: Em sáng tạo câu chuyện
Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Dụng cụ thực hành HS
3/ Bài mới : Giới thiệu về chủ đề
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung
- Gv nêu trong các hình ảnh em vừa vẽ
còn thiếu gì nữa không ?
- Đó là những hình ảnh nảo? Nên sắp xếp
bố cục như thế nào cho phù hợp chủ đề ?
- Có nên vẽ màu cho các hình ảnh không?
Hoạt động 2: Hướng dẫn kỹ năng

Hoạt động của học sinh
- Đưa đồ dùng ra bàn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trả lởi theo cảm nhận


Gv hướng dẫn hs từ ngân hàng hình ảnh
các em vẽ lại tạo thành một bức tranh
mới .
- Các em có thể mượn hình ảnh của bạn
sao chép lại
- Có thể thêm các hình ảnh khác như ngôi
trường, cây cối xung quanh, mặt trời,
đám mây…

- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm sáng tác câu chuyện qua bức
tranh
Hoạt động 3:Thực hành vẽ:
- GV cho HS thực hành vẽ
- Yêu cầu các em vẽ vào giấy A3
- Các em có thể tự do vẽ theo ý thích.
- Gv hướng dẫn thêm cho các nhóm vẽ hoàn
thành bài nhanh hơn, giúp đỡ cho những nhóm
còn chậm.
- Giáo viên hướng dẫn cho các nhóm viết ý
tưởng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cho học sinh trưng bày sản phẩm lên
bảng
- Đại diện nhóm trình bày nội dung câu chuyện
- Gv hướng dẫn hs nhận xét:
+ Hình ảnh này thể hiện điều gì?
+ Các em có thể tìm hình ảnh khác có liên
quan không ?
+ Ý tưởng của các nhóm như thế nào?
- Xây dựng ý tưởng cho tiết 3
GV gợi ý cho HS xây dựng ý tưởng thông qua
sản phẩm vừa thực hành
- GV tuyên dương những bài vẽ tốt, động
viên những bài chưa tốt
- GV nhận xét chung tiết học
4/ Dặn dò:
- Làm vệ sinh lớp
- Chuẩn bị cho hoạt động ở tiết 3

-

- Hs quan sát, lắng nghe

- Hs thực hành theo nhóm

- Hs trưng bày bài
- Hs nhận xét bài nhóm bạn

- Hs lắng nghe ý tưởng

- Hs nghe dặn dò

Tiết 3: Tô màu và chia sẻ nội dung câu chuyện


Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Dụng cụ thực hành HS
3/ Bài mới : Giới thiệu về chủ đề
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung
- Gv nêu quang cảnh trường em sẽ không
đẹp nếu không tô màu
- Chúng ta đã được nghe các câu chuyện
cổ tích, vậy từ bức tranh đang có chúng
ta xây dựng một câu chuyện phù hợp với
chủ đề
Hoạt động 2: Hướng dẫn kỹ năng
- Gv hướng dẫn hs từ sản phẩm tiết 2

chúng ta tô màu vào bài
- Có thể tạo dáng người từ các vật liệu tìm
được, nặn hoặc xé dán
- Có thể thêm các hình ảnh khác như ngôi
nhà, cây cối xung quanh, mặt trời, đám
mây…từ cây lá khô, hộp giấy…
- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm sáng tác câu chuyện qua bức
tranh
- Yêu cầu các em vừa làm bài vừa suy
nghỉ viết câu chuyện
Hoạt động 3:Thực hành vẽ:
- GV cho HS thực hành
- Yêu cầu các em tô màu
- Các em có xây dựng hình ảnh theo cốt truyện
- Có thể vẽ kết hợp nặn, xé dán, vẽ màu
- Gv hướng dẫn thêm cho các nhóm làm hoàn
thành bài nhanh hơn, giúp đỡ cho những nhóm
còn chậm.
- Giáo viên hướng dẫn cho các nhóm viết ý
tưởng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cho học sinh trưng bày sản phẩm lên
bảng
- Đại diện nhóm trình bày nội dung câu chuyện
- Gv hướng dẫn hs nhận xét:
+ Hình ảnh này thể hiện điều gì?
+ Các em có thể tìm hình ảnh khác có liên

Hoạt động của học sinh

- Đưa đồ dùng ra bàn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trả lởi theo cảm nhận
- Hs quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe

- Hs thực hành theo nhóm

- Hs trưng bày bài
- Hs nhận xét bài nhóm bạn


quan không?
+ Mối quan hệ của các nhân vật trong tranh là
gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Ý tưởng của các nhóm như thế nào?
- Xây dựng ý tưởng cho tiết 3
GV gợi ý cho HS xây dựng ý tưởng thông qua
sản phẩm vừa thực hành
- GV tuyên dương những bài vẽ tốt, động
viên những bài chưa tốt
- GV nhận xét chung tiết học
4/ Dặn dò:
- Làm vệ sinh lớp
- Chuẩn bị cho hoạt động ở tiết 3

- Hs lắng nghe ý tưởng


- Hs nghe dặn dò

Tiết 4: Trưng bày và thuyết trình tranh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm
- Phỏng vấn các nhóm

Hoạt động của học sinh

- Các nhóm giới thiệu, trình bày câu
chuyện của mình
- Hướng dẫn HS có thể thay đổivị trí - Các nhóm nhận xét, cùng thảo lận chia
nhân vật tạo cách sắp đặt bố cục khác sẻ
xem điều gì xảy ra?
- Tìm, di chuyển hình ảnh..
- Gợi y, giúp HS phát triển chủ đề câu - Có thể sao chép và tô màu các phiên bản
chuyện
khác nhau của cùng câu chuyện hay tập
hợp các câu chuyện thành một cuốn sách ,
- GV nhận xét chung
hay cùng sáng tạo tranh cỡ lớn
Hoạt động 2: Thuyết trình và đánh
giá
- Các nhóm thuyết trình lại bức tranh - Các nhóm phân vai đóng kịch
thông qua phân vai đóng kịch đơn
giản
- Yêu cầu hs lắng nghe và nhận xét
- Lắng nghe nhóm bạn, nhận xét lẫn nhau



Ngày soạn : 29/9/2015
Ngày dạy :
CHỦ ĐỀ 4: CHỮ TRONG TRANG TRÍ (5 tiết)
bài 22: Tìm hiểu về chữ nét thanh, nét đậm
bài 26: Tập kẻ chữ nét thanh, nét đậm
bài 30: Trang trí đầu báo tường
bài 33: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi
- Hs nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ,
cách kẻ
chữ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi.
- Biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều
trại thiếu nhi.
- Phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để
tạo nên các
sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu.
vẽ cùng nhau.tạo hình 2D, 3D từ vật tìm được
Học sinh tạo hình cá nhân theo các hình thức vẽ khác nhau: Quan sát mẫu, Tưởng
tượng, nhớ lại, biểu đạt.
Gợi ý Hs phát triển ý tưởng sáng tạo nên các thiết kế đầu Báo tường và cổng trại,
lều trại thiếu nhi và cách trình bày, sắp xếp theo ý thích của các nhóm.


Ngày soạn : 29/9/2015
Ngày dạy :
CHỦ ĐỀ 5: VẼ TRANH TĨNH VẬT (4 tiết)
bài 20+24: Vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật
bài 28+32: Vẽ tĩnh vật mầu tự do
I. MỤC TIÊU

- Hs hiểu về Tranh tĩnh vật, đặc điểm, hình dáng của mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật.
- Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu theo quan sát và cảm
nhận riêng.
- Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên
các bức tranh tĩnh vật theo ý thích.
- Hs phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ , cảm nhận của bản thân
khi giao tiếp, đánh giá kết quả HT.
vẽ cùng nhauvẽ biểu cảm
Học sinh tạo hình cá nhân theo các hình thức vẽ khác nhau: Quan sát mẫu, Tưởng
tượng, nhớ lại, biểu đạt.
Gợi ý Hs phát triển ý tưởng sáng tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích của các
cá nhân, hoặc nhóm.
II. Chuẩn bị đồ dùng
* Giáo viên: + Vật mẫu: lọ, hoa , quả nhóm một mẫu khác nhau: lọ hoa các kiểu
dáng đẹp, hoa loa kèn, hoa ly, hoa cúc, hoa sen …quả thanh long, quả dứa, quả cà
chua…)
+ Tranh tĩnh vật của thiếu nhi và họa sĩ.
* Học sinh: + Giấy A4 + A3, màu vẽ
+ Giấy mầu, vỏ hộp, cành cây, hồ dán…
III. Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1. GIỚI THIỆU VỀ TRANH TĨNH VẬT; VẬT MẪU: LỌ - HOA –
QUẢ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu về tranh tĩnh vật:
- HS hoạt động cá nhân
GV cho HS quan sát, cảm nhận một số bức HS quan sát và cảm nhận vẻ đẹp của tranh
tranh tĩnh vật. Đặt câu hỏi:
tĩnh vật qua hình ảnh, bố cục, màu sắc.

+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ lọ, hoa, quả là thể loại tranh gì?


GV nói về tranh tĩnh vật
- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu lọ, hoa,
quả, nêu câu hỏi gợi ý:
+ Mẫu bầy những vật gì? Hoa gì? Quả gì?
+ Lọ hoa có những bộ phân nào? Chất liệu
như thế nào?
+ Đặc điểm, hình dáng, mầu sắc, ánh sáng
tác động, đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại
giữa các màu nằm cạnh nhau của mẫu?
+ Vẻ đẹp và cảm nhận của HS về mẫu.

- HS thảo luận nhóm quan sát cảm nhận,
nói cho nhau nghe về mẫu qua gợi ý của
GV.
- HS đại diện nhóm nói về mẫu của nhóm
mình trước lớp.

Hoạt động 2. VẼ BIỂU ĐẠT: LỌ - HOA - QUẢ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS ôn lại cách vẽ biểu đạt
- HS nhớ lại cách vẽ biểu đạt là cách vẽ
+ Thế nào là vẽ biểu đạt?
không nhìn giấy vẽ bằng cảm xúc với đối
tượng vẽ.
- GV vẽ thị phạm để HS hiểu hơn về cách

- HS quan sát, tìm ra cách vẽ.
vẽ không nhìn giấy.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đạt lọ - HS vẽ cá nhân bằng chì trên giấy A4, mỗi
hoa - quả
mẫu một tờ giấy, vẽ 3- 4 tờ.
- GV hướng dẫn HS trưng bày bài tại bàn.
- HS chọn bài đẹp về hình và có tính biểu
đạt cao.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ biểu
- HS cảm nhận, chọn bài vẽ mình thích – vẽ
đạt mầu.
màu.
- GV tổ chức trưng bầy bài vẽ theo nhóm:
- HS trưng bầy bài vẽ và chia sẻ cảm nhận
+ Nhóm lọ
khi xem tác phẩm của các bạn, hoặc của
+ Nhóm hoa
mình, chọn bài mình thích và bài có tính
+ Nhóm quả
biểu đạt cao, mầu sắc đẹp.
- GV gợi ý cho quy trình tiếp theo:
- HS có thể tìm ra nhiều phương án, vẽ tiếp,
+ Để tác phẩm biểu đạt của nhóm mình có ghép hình, thêm vật tìm được, giấy mầu,
giá trị nghệ thuật cao hơn nữa, chúng ta nên vải, dây thép… để thành những tác phẩm
làm gì tiếp?
tĩnh vật.

Hoạt động 3. CÙNG NHAU VẼ: TĨNH VẬT MÀU
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS


- GV yêu cầu HS sáng tạo những bức tranh
tĩnh vật từ những sản phẩm biểu đạt lọ hoa - quả.
+ Vẽ tiếp
+ Cắt, dán, ghép hình.
- GV yêu cầu HS chia sẻ thảo luận với nhau
về cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu của
tranh tĩnh vật.
- GV rèn luyện HS kỹ năng làm việc hợp
tác nhóm.
- GV tổ chức HS trưng bầy bài vẽ gợi ý HS
trình bầy trước lớp.

- HS hoạt động nhóm, thực hiện trên giấy
A3.

- HS chia sẻ thảo luận tìm ra cách làm hiệu
quả nhất.
- HS làm việc tập trung, hợp tác và tôn
trọng lẫn nhau: vẽ tiếp, ghép hình hay thêm
hình ảnh tạo thành những tĩnh vật mầu đẹp
- HS trưng bầy bài vẽ và trình bày ý tưởng
bài vẽ tĩnh vật của nhóm mình.

Hoạt động 4. TẠO DÁNG SẢN PHẨM: TĨNH VẬT ( TẠO HÌNH 3D)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và chia sẻ về - HS thảo luận chia sẻ trong nhóm chọn sản

chủ đề Tĩnh vật.
phẩm.
- GV yêu cầu HS nhìn các đồ vật thân quen - HS chia sẻ với bạn về kinh nghiệm của
qua một cách nhìn mới như: hộp sữa có thể bản thân.
tạo thành lọ, dây thép có tạo thành cánh
hoa…
+ Sản phẩm của nhóm em gồm những gì?
+ Lọ hoa có thể làm từ các loại hộp hình
+ Lọ hoa tạo dáng bằng loại vỏ hộp nào?
ống.
+ Cành hoa và những bông hoa tạo bằng + Cành hoa làm từ cành cây khô hoặc dây
vật liệu gì?
thép, hoa lá tạo từ giấy bìa màu hoặc đất
nặn..
+ Nhóm em định tạo dáng loại quả gì? + Quả có thể bọc đắp giấy bồi hoặc tạo
Dùng chất liệu gì để tạo dáng?
dáng bằng đất nặn…
- Kích thích trí tò mò tạo một sản phẩm HS, - HS tìm ra cách nắp giáp các đối tượng có
thúc đẩy các em thử nghiệm.
chất liệu và kiểu dáng khác nhau tạo thành
- GV động viên HS hỗ trợ lẫn nhau trong tĩnh vật.
quá trình học tập.
- GV tổ chức HS trưng bầy sản phẩm.
- HS trưng bầy sản phẩm
Gợi ý học sinh giới thiệu về sản phẩm HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình


nhóm mình.

gồm những gì, làm bằng chất liệu gì, nghệ

thuật trong cách sắp xếp hình khối và màu
sắc để tạo thành tĩnh vật ra sao.
HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn và
chọn những sản phẩm 3D đẹp về hình khối
- Kết thúc chủ đề Tĩnh vật GV giáo dục và và ý tưởng sáng tạo.
rèn kỹ năng sống cho HS về: Cách chọn
hoa, quả khi sử dụng, cách trang trí nhà cửa
bằng những lọ hoa đẹp.

Ngày soạn : 29/9/2015
Ngày dạy :
CHỦ ĐỀ 6: EM VÀ CỘNG ĐỒNG (5 tiết)


×