Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

bai tieu luan 2 1 phương pháp nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 40 trang )

TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ THI CÔNG DẦM PHÂN ĐOẠN CHO ĐƯỜNG SẮT
METRO.

PHẦN A: SẢN XUẤT ĐỐT DẦM ĐÚC SẴN KHUÔN ĐÚC TRỤ CẦU NGẮN
I. GIỚI THIỆU
I.1. MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆU
Mục đích của quy trình này nhằm xác định trình tự các cơng tác được thực hiện
cho việc chuẩn bị khuôn đúc và công tác vận hành khuôn đúc trụ cầu ngắn, bao
gồm các bố trí chung, biện pháp thi cơng, giải pháp kĩ thuật và các công tác khác,
và đảm bảo mọi cơng tác được thực hiện một cách an tồn tn theo bản vẽ và
quy định kĩ thuật của dự án.
I.2. MƠ TẢ DỰ ÁN
Dự án xây dựng đường sắt đơ thị TP HCM - Tuyến 1 Bến Thành – Suối Tiên, gói
thầu số 2 bao gồm khoảng 12 km kết cấu cầu đường sắt trên cao được thi công
bằng phương pháp lắp dựng theo từng nhịp.

h1.Hình ảnh bãi đúc dầm

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

PHẠM VI CƠNG VIỆC
Mục đích của tài liệu này nhằm làm rõ, từng bước một, quy trình chuẩn bị và


vận hành khn đúc, được mơ tả trong trình tự đúc đối với đốt dầm trụ cầu ngắn.
I.4. THAM KHẢO
Tất cả tài liệu tham khảo dựa trên ấn bản phát hành cuối cùng.
• Quy định kĩ thuật
- Điều khoản 12.4.1 “Đúc đốt dầm đúc sẵn” Phần 12-3 thuộc phần 19 trong Tóm
tắt quy định kĩ thuật xây dựng – Gói thầu 2: Dân dụng (Phần trên cao & Depot)
- “Quy định kĩ thuật tiêu chuẩn đối với kết cấu bê-tông – 2007, Vật tư và xây
dựng” của Cộng đồng kĩ sư xây dựng Nhật Bản, đối với độ bền tháo ván khn
cần đạt được.
• Biện pháp thi công
- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00012 “Công tác đúc chung tại bãi đúc dầm”
- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-0001 6 “Điều chỉnh hình dạng dầm trong
phương pháp đúc ngắn”
- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00018 “Quy trình đúc đối với Đốt dầm trụ cầu
ngắn”
- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00020 “Công tác đổ bê-tông dầm”
- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00021 “Bảo dưỡng dầm”
- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00022 “Đánh dấu dầm”
- HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00023 “Công tác nâng và xử lý dầm”
I.3.

I.5. ĐỊNH NGHĨA

Tất cả định nghĩa liên quan được đưa ra trong Phần 1.5 “Định nghĩa” của Biện
pháp thi công “Công tác đúc chung tại bãi đúc dầm” HCMC-261 -CSYD-CWSMST-00012
Khung nâng dầm
Còn gọi là “Dầm phân phối", khung nâng cần cho việc nâng và vận chuyển
đốt dầm đã hoàn thiện đến khu vực hoàn thiện hoặc bãi chứa dầm. Khung
nâng phải được thiết kế sao cho không làm biến dạng vĩnh viễn dầm trong quá
trình nâng, vận chuyển hoặc đặt trên xe tải để đưa đến cơng trường.

• Khung nâng khung cốt thép
Khung nâng cần cho việc nâng và vận chuyển khung cốt thép đã chế tạo từ
khu vực đỡ cốt thép đến khuôn đúc. Khung nâng nâng phải được thiết kế sao
cho không làm biến dạng vĩnh viễn khung cốt thép trong quá trình nâng, vận
chuyển và cố định.
• Chất tháo ván khn
Sản phấm hóa học giúp cơng tác tháo khn đúc và ván khn nhanh chóng,
dễ dàng và vệ sinh, đảm bảo bê-tông chất lượng cao không bị nhuộm màu.


CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HOÀNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

Chất tháo liên kết
Sản phẩm được áp dụng trên bề mặt đốt dầm đúc đối đầu trước khi đúc đốt
dầm mới.
II.
NGUỒN LỰC THI CÔNG
Về cơ bản mỗi loại công việc liên quan đến các nguồn lực sau đây:
II.1. NHÂN LỰC
Nhân lực bao gồm:
• Quản lý bãi đúc dầm
• Giám sát trưởng cơng tác đúc dầm
• Kĩ sư cơng trường
• Kĩ sư chất lượng
• Nhân viên an tồn

• Giám sát
• Người vận hành máy móc (Cẩu tháp & Cần cẩu)
• Thợ nề
• Cơng nhân
II.2. MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ
Thiết bị sau đây được dùng cho tất cả các cơng tác đúc sẵn:
• Khn đúc ngắn điển hình (SLT)
• Cẩu tháp 50 & 10T
• Cẩu tháp TC#1 (6.89ton – 50m)
• Dầm phân phối
• Các khung nâng khác (khung cốt thép, bàn đỡ)
• Dụng cụ điện
• Xích/ Móc treo / Dây cáp
• Rịng rọc
• Máy phát
• Máy nén khí & hệ thống khí nén
Lưu ý rằng danh sách này chỉ cung cấp khái quát các nguồn lực có khả năng được
sử dụng và khơng hạn chế cơng nhân sử dụng các dụng cụ, máy móc thiết bị khác.
II.3. VẬT TƯ
• Bê-tơng (Được cung cấp bởi Sumitomo Corporation)
• Khung đỡ cốt thép (được trang bị ống cáp dự ứng lực lượn sóng và các
khối đệm)
• Chất tháo ván khn
• Chất tháo liên kết
III.
TRÌNH TỰ THI CƠNG
III.1. MƠ TẢ
Liệt kê khn đúc để sản xuất đốt dầm trụ cầu:
• Trụ cầu ngắn #1 (SLP #1)



CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

• Trụ cầu ngắn #2 (SLP #2)
• Trụ cầu ngắn #3 (SLP #3)
• Trụ cầu ngắn #4 (SLP #4)
III.2. BỘ PHẬN
Mỗi khuôn đúc trụ cầu ngắn có các bộ phận sau đây:

1. Bàn đẩy dưới (đốt dầm điển hình
1 Nos
2. Bàn đẩy dưới (đốt dầm trụ cầu)
2 Nos
3. Thiết bị điều khiển với 4 kích thủy lực đứng và ngang
1 Nos
4. Ván khn sườn ngồi (trái & phải
) 1 Set
5. Ván khn trong (trái & phải)
1 Set
6. Khung cổng cho ván khuôn trong (gồm mái che)
1 Set
7. Ván khuôn chặn đầu dầm cố định (với khung đỡ, Cầu thang & sàn công tác)
1 Nos
8. Hệ thống thủy lực (cho ván khn trong)
1 Set


CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HOÀNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

III.3. SẢN XUẤT ĐỐT DẦM – CHU KÌ HĂNG NGÀY

Các phần phụ sau đây tóm tắt quy trình điển hình thực hiện chu kì sản xuất đốt dầm
trụ cầu hàng giờ, bằng khuôn đúc Trụ cầu ngắn.
• Đo hình dạng sau khi đúc.
• Xác nhận dữ liệu ở dạng đúc trong phạm vi sai số cho phép
• Xác nhận cường độ tháo ván khn
• Tháo các ống bơm (cịn gọi là "satujo")
• Tháo dỡ các bu-lơng neo

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG






























ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

Tháo các ván khn trong & nâng khung cổng trên ray sau ván khuôn
chặn đầu dầm cố định
Đánh dấu đốt dầm (số ID, số nhịp, ngày đúc & hướng).
Tham khảo biện pháp thi công “Đánh dấu đốt dầm” HCMC-261 -CSYDCWS-MST-00022
Hạ/ tháo & nâng ván khn sườn ngồi
Tháo liên kết giữa đốt dầm đúc ES1 (hoặc ES1') và đốt đầm đúc đối đầu
(M/C) S1 (hoặc S1')

Di chuyển đốt đầm điển hình đúc đối đầu S1 (hoặc S1') đến vị trí nâng
Nâng đốt dầm điển hình đúc đối đầu S1 (hoặc S1') đến khu vực hoàn
thiện
Tháo liên kết giữa đốt dầm đúc ES1 (hoặc ES1') và ván khuôn chặn đầu
dầm cố địn
Di chuyển đốt dầm đúc ES1 (hoặc ES1') đến vị trí nâng nhưng khơng
nâng.
Nâng bàn đỡ để đốt dầm trụ cầu ES1 (hoặc ES1') được đúc (đặt cách
300mm từ ván khuôn chặn đầu dầm cố định)
Vệ sinh ván khn sườn ngồi & áp dụng chất tháo khuôn đúc (dầu ván
khuôn)
Vệ sinh ván khuôn trong & áp dụng chất tháo khuôn đúc (dầu ván
khuôn)
Thay đổi gối dầm tại bàn đỡ ES1 (hoặc ES1') bao gồm rãnh ngàm
Neo bu-lông với ván khuôn chặn đầu dầm cố định
Đặt khung cốt thép đã kiểm tra trên bàn đỡ cho đốt dầm trụ cầu ES1 (or
ES1')
Di chuyển bàn đỡ cho đốt dầm trụ cầu ES1 (hoặc ES1') với khung cốt
thép đến vị trí đúc
Nâng bàn đẩy cho đốt dầm điển hình S1 (hoặc S1') đến khoảng 300mm
Nâng đốt dầm điển hình S1 (hoặc S1') đến bàn đỡ để đúc đối đầu
Áp dụng chất tháo liên kết lên bề mặt đốt dầm đúc đối đầu
Di chuyển đốt dầm điển hình S1 (hoặc S1') đến vị trí đúc đối đầu
Đặt & đóng trước các ván khuôn sườn
Nối cáp dự ứng lực với thiết bị neo, cốt thép chịu lực nở ngang, chỉnh
thẳng cáp dự ứng lực với khung đỡ bao gồm các chi tiết chèn tại bản đáy
và tấm chắn
Kiểm tra với SCC/GS trước khi đóng ván khn trong
Nâng trên ray khung cổng đến vị trí đúc & đóng ván khn trong
Lắp đặt các chi tiết chèn trên tấm trên của bản cánh dầm (các tấm chèn

đo, chi tiết chèn cho lan can, các bộ phận khác..)
Đóng khn đúc sau cùng
Đo đạc lần cuối

Tham khảo biện pháp thi cơng “Điều chỉnh hình dạng dầm trong phương
pháp đúc ngắn” HCMC-261 -CSYD-CWS-MST-00016

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG




ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

Bơm "Satujo"
Kiểm tra lần cuối trước khi đúc/ Vệ sinh khu vực làm việc
Đúc đốt dầm trụ cầu & hồn thiện bê-tơng (lớp đáy)

Tham khảo biện pháp thi cơng “Cơng tác đổ bê-tơng dầm”HCMC-261
-CSYD-CWS-MST-00020


Bảo dưỡng đốt dầm

Tham khảo biện pháp thi công “Bảo dưỡng đốt dầm” HCMC-261 -CSYDCWS-MST 00021



Di chuyển đốt dầm đã bảo dưỡng đến khu vực bảo dưỡng, sau khi
cường độ bê-tông nâng đạt yêu cầu

Tham khảo biện pháp thi công “Công tác nâng & xử lý đốt dầm” HCMC261 -CSYD-CWS-MST-00023


Cơng tác hồn thiện bê-tơng

Tham khảo biện pháp thi cơng “Cơng tác hồn thiện đốt dầm” HCMC-261
-CSYD-CWS-MST-00024


Cơng tác sửa chữa dầm (nếu cần)

Tham khảo biện pháp thi công “Công tác sửa chữa đốt dầm” HCMC-261
-CSYD-CWS-MST-00025


Cất giữ đốt dầm

Tham khảo biện pháp thi cơng “Cất giữ và xếp đốt dầm” HCMC-261
-CSYD-CWS-MST-00026


Chuyển đốt dầm lên xe tải để đưa đến công trường

Tham khảo biện pháp thi cơng “Vận chuyển và giao dầm” HCMC-261
-CSYD-CWS-MST-00027.
III.4. CƠNG TÁC VÁN KHN CHO ĐỐT DẦM TRỤ CẦU NGẮN


Xem Đính Kèm (PHỤ LỤC C)
IV.

ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯỜNG PHÁP ĐÚC DẦM
IV.1. ƯU ĐIỂM
- Có khả năng linh động cao.

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HOÀNG
-

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

-Việc chế tạo dầm có thể tiến hành đồng thời với việc thi cơng kết cấu phần
dưới, ngay khi chưa triển khai thi công, do đó thời gian thi cơng có thể tiết

-

kiệm được đáng kể
Nhờ công nghệ đúc dầm tại bãi để lắp ghép nên tất cả quá trình kiểm tra

-

chất lượng đều
Được kiểm soát chặt chẽ từ giai đoạn bán thành phẩm như cường độ
bêtơng, kích thước hình học, mĩ thuật bề mặt và đều được kiểm tra và đánh

giá kĩ lưỡng.

IV.2. NHƯỢC ĐIỂM
- Chi phí vận chuyển lớn.
- Việc đúc sẵn các đốt dầm có thể gây ra sự chên lệch về đầu nối cũng như
V.

chênh lệch ơng gen gây khó khăn cho việc lắp đặt và căng cáp
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÃI ĐÚC DẦM

Hinh 2:hình ảnh bãi đúc dầm

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

Hình 3: cơng tác đầm bê tong dầm

Hình3:Cơng tác đổ bê tong dầm

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

Hình 4: cơng tác tháo dỡ ván khn dầm


Hình 5: cơng tác bão dưỡng dầm

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

Hình:dầm hồn thiện

Hình:dầm hồn thiện

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

Hình: cơng tác hồn thiện và đúc đốt dầm tiếp theo

Hình: cơng tác hồn thiện và đúc đốt dầm tiếp theo
VI. TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG


PHẦN B: CƠNG NGHỆ THI CƠNG DẦM

I. QUY TRÌNH THI CƠNG DẦM:

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

LẮP ĐẶT CẨU LAO DẦM

VẬN CHUYỂN
CÁC ĐỐT DẦM
TỚI CÔNG TRƯỜNG

LẮP DỰNG NHỊP

LAO NGƯC CẨU LAO DẦM
THÁO GỢ CẨU LAO DẦM

HOÀN THIỆN
I.1 CƠNG TÁC LẮP ĐẶT CẨU LAO DẦM
I.1.1 GIỚI THIỆU

a) Khái quát
Mục đích của quy trình là nhằm mơ tả việc lắp ráp và thiết lập Giá Lao Dầm #1 (LG1)

tại vị trí trụ P7-16 và P7-17 được sử dụng cho việc lắp đặt các nhịp dầm theo phương
pháp lắp đặt dầm liên tục đối với Dự án đường sắt TP Hồ Chí Minh Tuyến 1.
Quy trình này dùng riêng cho việc lắp rắp Giá Lao Dầm #1 (LG1) tại vị trí trụ P7-16
tới trụ P7-17 và thể hiện yêu cầu và vị trí chính xác của khung cẩu nhưng phải lưu ý
đến những trở ngại có mặt trên cơng trường khi lắp ráp tại vị trí đó.
Quy trình này khơng được sử dụng để lắp ráp bất cứ Giá Lao Dầm nào khác hoặc tại
Vị trí nào khác.
b) Phạm vi cơng việc
Quy trình nảy mô tả việc lắp ráp và lắp đặt Giá Lao Dầm #1 (LG1) tạỉ trụ P7-16 và
trụ P7-17.

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HOÀNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

c) Định nghĩa
LG
MG
FS
RS
AS

Giá Lao Dầm
Dầm chính
Khung đỡ trước
Khung đỡ sau
Khung đỡ phụ


WT
SB
FH
H
HS
CG

Tời xe đẩy
Dầm phân phối
Đầu trước
Đầu sau
Hệ thống treo
Trọng tâm

I.1.2 QUY TRÌNH LẮP RÁP

Vận hành lắp ráp LG
-

Giai đoạn 1:
1. Trước khi bắt đầu thực hiện, hệ thống phụ trợ quanh khu vực lắp ráp LG cần

được xác nhận và bảo vệ/ điều chỉnh bởi nhà thầu.
2. Vận tốc gió phải thấp hơn 20 m/s.
3. Mọi hoạt động nâng hạ được giám sát bởi kĩ sư có năng lực và kinh nghiệm,

bởi kíp trưởng và giám sát nâng hạ có trách nhiệm.
4. Móng được FVR JV chuẩn bị và đầm chắc.
5. Xây dựng nền tạm thời tại vị trí bê tơng tiếp giáp với trụ P7-17 và lắp đặt hệ


thống cốt-pha. Khả năng chịu tải của móng tối thiều là 20T/m3.
6. Lắp đặt tháp chống đỡ tạm thời hoàn chỉnh.
7. Tháo dỡ tất cả bộ phận của LG1, như bản vẽ.
-

Giai đoạn 2, 3, 4, 5, 6:
1. Lắp ráp Khung đỡ sau hoàn chỉnh với tổ hợp con lăn, kích thủy lực, lối đi bộ,

lan can và lắp đặt khung bằng một cần cẩu di động AC 250-1.
2. Lắp đặi Khung đỡ phụ hồn chỉnh với tổ hợp con lăn, kích thủy lực, lối đi bộ,

lan can và lắp đặt khung với một máy cẩu di động AC 250-1.
-

Giai đoạn 7, 8:
1. Mang từ Bãi đúc các thành phần của Dầm chính.
2. Lắp ráp các bộ phận của dầm chính.
+ Sau khi đầu cầu trục được lắp đặt, di chuyển lại bộ phận dầm chính đến các

tấm trượt đã được chuẩn bị sẵn sàng để khớp giữa các bộ phận.

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HOÀNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

+ Chỉnh thẳng các khối bộ phận của dầm chính bằng cách chêm các tấm thép


vào

giữa.

+ Các tấm trượt nếu cầu thiết và lắp đặt thủ công các liên kết bu-lông và các

thanh

dự ứng lực.

+ Kiểm tra sự thẳng hàng và khóa chặt các liên kết bu-lơng với vị trí xoắn

tương ứng bằng cách sử dụng cần siết lực và sau đó căng các thanh dự ứng
lực với độ căng phù hợp bằng cách sử dụng thiết bị căng thủy lực.
+ Khi tất cả các khối bộ phận đã liên kết với nhau để hình thành 2 dầm chính,

lắp đặt các móc dầm chính (22666mm từ các đầu).
3. Lắp đặt Khung đỡ trước hoàn chỉnh với tổ hợp con lăn, kích thủy lực, lối đi bộ,

lan can và lắp đặt khung với một cần cẩu di động AC 250-1.
-

Giai đoạn 9:
1. Lắp đặt hệ thống chuyển dịch.
2. Khi chuẩn bị cho việc nâng nhấc đồng thời, xem lại những nhân công liên quan

đến việc vận hành và chỉ định một người để theo dõi việc thực hiện.
3. Lắp đặt dầm chính đã lắp ráp với 2 cần cẩu di động AC 250-1 trên Giá đỡ trước


và Giá đỡ sau tại vị trí cách 1550 mm từ đầu cuối của khung đỡ.
4. Siết chặt dầm chính với Khung đỡ trước và Khung đỡ sau sừ dụng những khóa

xích để ngăn khung đỡ bị lật
-

Giai đoạn 10, 11, 12:
1. Lao, sau đó trượt dầm chính đầu tiên đến vị trí cuối cùng (2850 mm từ trục của

khung đỡ).
2. Lắp đặt một dầm đã lắp ráp với 2 cần cẩu di động 2 AC 250-1 trên Giá đỡ

trước và Giá đỡ sau tại vị trí cách 1550mm từ đầu cuối khung đỡ.
3. Siết chặt dầm chính với Giá đỡ trước và Giá đỡ sau sử dụng những khóa xích

để ngăn khung đỡ bị bật
4. Lao, sau đó trượt dầm chính thứ hai đến vị trí cuối cùng (5700 mm từ tâm đến

tâm dầm chính).
5. Lắp đặt hệ thống trượt cho hai giá đỡ.
-

Giai đoạn 13, 14:
1. Lắp đặt Đầu trước bằng cần cẩu di động RT 880.
2. Lắp đặt trống pa-lăng.

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HOÀNG

-

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

Giai đoạn 15:
1. Lắp đặt Đầu sau bằng cần cẩu di động RT 880.
2. Lắp đặt máy phát điện.

-

Giai đoạn 16:
1. Hệ treo được mang tới từ Bãi đúc.
2. Lắp đặt Tời xe đẩy hoàn chỉnh với lối đi bộ và lắp đặt bằng cần cẩu di động RT

880.
3. Lắp đặt cáp nâng và cáp di chuyển, ống cuộn cáp và hệ thống neo.
4. Lắp đặt hệ nâng dầm (9500 kg).
-

Giai đoạn 17, 18:
1. Sàn công tác và thanh treo được mang từ Bãi đúc.
2. Lắp đặt 15 Khung đỡ treo với cần cẩu di động RT 800.

-

Giai đoạn 19:
1. Lắp đặt sàn công tác bằng các thanh giằng.
2. Lắp đặt sàn công tác.
3. Lắp đặt thanh treo.


I.1.3 KHUNG ĐỠ

a) Khung đỡ sau (RS) - Lắp ráp:
Khung đỡ sau sẽ được lắp ráp sẵn trên bề mặt móng theo trình tự dưới đây:


Lắp đặt các tấm đỡ vào mặt dưới của kích nâng chính.



Lắp đặt kích nâng chính bên trong dầm đỡ kích và siết chặt với 10 liên kết bulông M30 X 140 mức 8.8.



Cố định khối bê-tơng phù hợp để chống đỡ ray ngang.



Tháo dỡ con lăn dịch chuyển bên trên.



Lắp đặt đường ray dọc trên đỉnh đầm đỡ và nối bằng 16 liên kết bu-lông M27 X
90 mức 8.8. Nối với thanh giằng treo ở trên bằng liên kết bu-lơng M20.



Nâng bộ tấm thép con lăn ròng rọc và lắp đặt hai kích thủy lực và siết chặt bằng
4 liên kết bu- lơng M27 X 70 mức 8.8.




Lắp đặt tổ hợp con lăn trên kích và siết chặt bằng chốt Ø39 mm.



Tháo dỡ tấm bảo vệ và vệ sinh/ bơi trơn bề mặt trượt thép khơng gỉ.

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO



Kiểm tra xem Teflon đã được lắp đặt vào mặt dưới tấm thép bằng bu-lơng đầu
thẳng M6 X 10.



Nâng và trượt hai tổ hợp con lăn trên đầm dọc đảm bảo rằng các liên kết kích
ngang đã hướng vào trong.



Cố định tổ hợp 2 con lăn trên mặt bên cùa tổ hợp dầm chính, và siết chặt bằng
rịng rọc hoặc pa-lăng cáp.




Cố định 2 con lăn trên dầm đọc, bảo đảm kích ngang liên kết hướng vào trong.



Chèn hai thanh Ø 32 chiều dài 12675 mm giữa đường ray dọc và đáy của tấm
dầm và siết chặt.



Lắp ráp kích từng nấc thủy lực trên kết cấu dạng giàn, sẵn sàng để nâng.



Lắp đặt kích neo dầm vào khung đỡ bằng chốt Ø 70.



Lắp đặt hệ thống chạc với 4 vít M16 X 40 và 4 vít No. M16 X 60.



Lắp đặt hai bộ nguồn thủy iực, bảng điện và giá đỡ.



Lắp đặt đường đi bộ và lan can.




Nối ống nước và bơm vào bộ nguồn bằng dầu thủy lực.



Kiểm tra hoạt động đúng cách của hệ thống thủy lực .
b) Khung đỡ phụ (AS)-Lắp ráp
Khung đỡ phụ sẽ được lắp ráp trước trên bề mặt móng theo trình tự dưới đây :



Lắp đặt tấm đỡ vào mặt dưới của kích nâng chính.



Lắp đặt kích nâng chính bên trong dầm đỡ kích và siết chặt với 8 liên kết bulơng M20 X 90 mức 8.8.



Cố định khối bê-tơng phù hợp để chống đỡ ray ngang.



Tháo dỡ con lăn dịch chuyển bên trên.



Lắp đặt ray ngang trên đỉnh dầm đỡ và nối bằng liên kết bằng bu-lông M20 X 60
và M20 X70 mức 8.8. Nối với thanh giằng treo ở trên bằng liên kết bu-lơng
M20.




Tháo dỡ tấm bảo vệ và vệ sinh/ bôi trơn bề mặt trượt thép khơng gỉ.



Kiểm tra xem Teflon đã được lắp đặt vào mặt dưới tấm thép với bu-lông đầu
thẳng M6 X 10 mức 10.9.



Nâng và trượt hai tổ hợp con lăn trên dầm ngang đảm bảo rằng liên kết kích
ngang đã hướng vào trong.

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO



Cố định hai tổ hợp con lăn trên mặt bên của tổ hợp dầm chính, và siết chặt bằng
những khóa xích hoặc pa-lăng cáp.



Chèn hai thanh Ø 32 chiều dài 11800 mm giữa ray ngang và đáy của tấm dầm và

siết chặt.



Lắp ráp kích nâng từng nấc thủy lực vào hệ kết cấu giằng, sẵn sàng để nâng



Lắp đặt kích neo dầm vào khung đỡ bằng chốt Ø 70.



Lắp đặt hệ thống trượt với 4 vít M16 X 40 và 4 vít No.M16 X 60.



Lắp đặt hai bộ nguồn thủy lực, bảng điện và giá đỡ.



Lắp đặt lối đi bộ và lan can



Nối ống dẫn nước và bơm vào bộ nguồn với dầu thủy lực



Kiểm tra hoạt động đúng cách của hệ thống thủy lực
c) Khung đỡ trước (FS) - Trước khi lắp ráp và thiết lập

Khung đỡ trước sẽ được lắp ráp trước trên bề mặt móng theo trình tự dưới đây:



Lắp ray ngang vào mặt bên khung và bọc bằng gỗ để khung có mặt bề mặt bằng
phẳng.



Cố định bộ phần có lổ để lắp trên đỉnh của khung và bọc bằng gỗ để khung có
mặt bề mặt bằng phẳng:
+ Giá đỡ cho khớp nối tay đòn hướng lên trên.
+ Các lỗ cắm trong dầm hẫng liên kết thẳng hàng.
+ Chuyển động của tấm dưới phẳng hướng vào trung tâm của dầm.



Liên kết bộ phận có lổ để lắp trên đỉnh của khung vào ray ngang sử dụng 32 liên
kết bu-lông số M27 x60 mức 8.8.



Chèn và lắp đặt kích nối dài và nối vào khung đỡ ray ngang bằng chốt Ø70,



Lắp đặt phần thấp hơn tương ứng của khung lên trên đỉnh trụ cầu đảm bảo giá
đỡ cho
đường đi bộ hướng về phía trước của dầm và phần rộng nhất của
tấm đáy hướng vào bên trong.




Siết chặt 1phần lắp tương ứng thấp hơn của khung vào đỉnh trụ cầu bằng các
thanh
dự ứng lực Ø40 được đúc bên trong đỉnh trụ cầu.



Tháo dỡ liên kết ngàm và chốt Ø124 khỏi phần có chỗ để lắp của khung đỡ.



Lắp đặt lối đi bộ và lan can dọc theo ray ngang.

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO



Cố định cần cẩu di động 250 tấn và nhấc hẳn ray ngang với phần có lỗ để lắp của
khung đỡ và kích mở rộng và hạ thấp phần để lắp tương ứng thấp hơn của
khung đỡ đã được lắp đặt trên đỉnh trụ cầu đảm bào kích mở rộng khơng bị cản
trở.




Chỉnh thẳng phần trên và dưới và lắp đặt chốt Ø124 và chốt định vị.



Kiểm tra đường ray bằng phẳng, dựng thẳng và căng các thanh đự ứng lực Ø40
đã được đúc bên trong đỉnh trụ cầu đến 645 KN’s.



Tháo dỡ tấm bảo vệ bề mặt trượt tấm thép trong gỉ của ray ngang và đảm bảo
tấm đã được vệ sinh/ bôi trơn.



Tháo dỡ hệ thống định vị khung đỡ bánh răng.



Sử dụng khung cẩu, nâng hệ thống con lăn và lắp đặt 2 kích thủy lực bằng 4
M30. Sau đó, gài con lăn trên đỉnh kích và cố định bằng hai chốt Ø120.



Nâng và trượt hai tổ hợp con lăn trên dầm ngang đảm bảo rằng liên kết kích
ngang được hướng vào trong, và siết chặt bằng pa-lăng cáp.



Thay đổi bệ con lăn bằng cách sừ dụng pa-lăng cáp, và nối với hệ thống trượt.




Chèn hai thanh Ø32 chiều dài 11800mm vào giữa dầm ngang và đáy tấm nền và
siết chặt.



Lắp ráp kích từng bậc thủy lực vào hệ thống treo, sẵn sàng nâng.



Lắp đặt kích neo dầm vào khung đỡ bằng chốt Ø70.



Lắp đặt hệ thống trượt với 4 vít M16 X 40 và 4 vít No.M16 X 60.



Lắp đặt hai bộ nguồn thủy lực, bảng điện và giá đỡ.



Lắp đặt lối đi bộ và lan can.



Nối ống dẫn nước và bơm vào bộ nguồn với dầu thủy lực




Kiểm tra hoạt động đúng cách của hệ thống thủy lực
d) Lắp đặt khung đỡ ~ Khung đỡ sau và khung đỡ phụ

Khung đỡ sau và khung đỡ phụ được đặt trên hệ thống chống đỡ tạm thời bao gồm nền
bê-tông, hệ thống kết cấu thép và dầm đỡ thép. Trước khi bắt đầu công tác nâng, người giám sát
phải xem xét đầy đủ công nhân để đảm bảo họ đã nắm được những nhiệm vụ cần thực hiện.
Thiết bị nâng hạ phải được giám sát và kiểm tra để đảm bảo trong điều kiện tốt, tuân theo các
mã màu hiện tại và các chứng nhận vẫn còn giá trị. Điểm nâng hạ được đưa ra bởi nhà cung cấp
thiết bị và sẽ được sử dụng cho mọi công tác nâng hạ liên quan đến khung đỡ. Công tác nâng hạ
sẽ được phối hợp bởi giám sát nâng hạ. Khung đỡ sau sẽ được nâng bởi cần cẩu di động cố định
250 tấn được cố định trên đỉnh dầm thép trên tháp chống đỡ tạm thời. Khung đỡ phụ sau đó sẽ
được nâng bằng cần cẩu di động 250 tấn được cố định trên đỉnh dầm thép trên tháp chống đỡ

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HOÀNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

tạm thời. Bề mặt của khung đỡ phụ và khung đỡ sau sẽ được thay thổi khi kích hoạt kích nâng.
(Lưu ý: trong mọi trường hợp kích chéo đối diện khơng được kích hoạt vì điều này sẽ gây ra sự
bất ổn định của khung). Khi đã ở trên bề mặt phù hợp, khớp khóa cho kích nâng sẽ được gài để
chuyển đổi nó từ trạng thái thủy lực sang trạng thái máy móc.
I.1.4 DẦM CHÍNH (MG)

a) Lắp ráp trước trên bề mặt móng
Móng sẽ được làm phẳng và đầm đúng cách bởi NHÀ THẦU trước khi lắp ráp trước các

bộ phận của dầm chính. NHÀ THẦU phải đảm bảo rằng mọi cơng việc thực hiện dưới móng đã
được xác nhận và bảo quản khi cần thiết. 9 bộ phận của dầm chính sẽ được lắp ráp sẵn trên bề
mặt móng, với tổng chiều dài 97m và trọng lượng 105 tấn. Mọi bộ phận của dầm chính có các
điểm nâng được kết hợp để vận hành cần cẩu. Việc nâng các bộ phận dầm chính để láp ráp trước
nhìn chung sẽ sử dụng một cần cẩu đi động 80 tấn. Các tấm bê-tơng có chèn thép và gỗ với
nhau sẽ được lắp đặt và cố định cho việc lắp ráp 9 bộ phận của dầm chính. Dầm chính trước lần
lắp ráp đầu tiên gần trụ sẽ là RHS nhìn hướng mặt trước của dầm Các bộ phận của dầm chính sẽ
được lắp ráp sẵn như dưới đây:


Cố định tấm bê-tơng, và sử dụng tấm chèn bằng thép hoặc gỗ để làm phẳng khối bộ
phận.



Lắp đặt dầm cẩu trục trực tiếp trên móng giữa các tấm bê-tông chú ý đến độ dài khác
nhau của các bộ phận (10m, 11m, 11.25 m). Đảm bảo có đủ tấm bọc gỗ trên đỉnh của
tấm để tránh mọi sự va chạm giữa bộ phận dầm chính và đường ray.



Sử dụng cần cẩu di động để cố định bộ phận đầu tiên trên tấm bê-tông, và chèn vào mặt
phẳng bằng cách sử dụng các tấm thép để chỉnh thẳng theo phương dọc và ngang.



Cố định bộ phận thứ hai, chỉnh thẳng và chèn khi cần thiết và lắp đặt chốt ngắt an toàn
và thanh dự ứng lực. Lưu ý rằng cả 2 thanh dự ứng lực Ø56 mm và Ø40 mm đều được
sử dụng cho dầm tiêu chuẩn nên cần sử dụng kích thước tương ứng cho từng khớp nối.
Kích thước của thanh tại mỗi khớp nối sẽ được quy định trong bản báo cáo căng kéo

liên kết.



Siết chặt nút ngàm cho chốt ngắt an tồn sử đụng chìa vặn đai ốc.



Căng các thanh như được chỉ dẫn trong bản dữ liệu dự ứng lực đảm bảo các thanh có
kích thước phù hợp bằng cách sử dụng thiết bị kéo có chốt vận hành áp lực thủy tĩnh
cao bắt đầu từ trung tâm hướng ra ngồi.



Thanh dự ứng lực sẽ được căng trong 2 bước để đảm bảo đặt đúng vị trí cho đai ốc hình
cầu.



Chức năng của các liên kết như một liên kết cường độ cao, tải trọng cịn lại trên thanh
cực kì quan trọng. Kiểm tra việc nâng hạ sẽ được thực hiện trên những thanh căng đầu
tiên để đảm bảo rằng tải trọng thừa đạt được và tùy thuộc vào kết quả, áp lực kích sẽ
được thay đổi đơi chút để phù hợp.

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO




Thiết bị kéo có chốt thủy tĩnh vận hành khi nén sẽ được trang bị áp kế đã được hiệu
chỉnh (xuất trình giấy chứng nhận hiệu chỉnh) để đảm bảo rằng lực căng phù hợp đã
được áp dụng lên thanh dự ứng lực. Điều này sẽ được ghi chép lại trong biên bản cho
mỗi khớp liên kết.



Quy trình trên sẽ được lặp lại cho đến khi tất cả 9 bộ phận cho cả 2 dầm chính đã được
lắp ráp đầy đủ trên bề mặt móng.



Việc kiểm tra ngẫu nhiên sẽ được thực hiện tại mỗi liên kết để đảm bảo các tải trọng dư
tương ứng đã có sẵn trong từng thanh.



Các khối được liên kết với nhau mọi lúc, dầm cầu trục sẽ được lắp đặt vào mặt dưới của
khối bộ phận sử dụng các liên kết bu-lơng.

b) Dầm chính-Lắp đặt
Dầm chính trước khi lắp ráp bao gồm 9 bộ phận gắn vào điểm nâng cụ thể tại mỗi đầu để
nâng nhấc bộ dầm. Dầm chính sẽ được nhấc đồng thời khỏi móng lên trên các khung đỡ sử
dụng 2 cần cẩu. Trước khi nhấc dầm chính, những việc sau đây cần được xem xét và kiểm tra:


Kiểm tra dự báo thời tiết sẽ được thực hiện để đảm bảo khơng có thời tiết xấu.




Các thiết bị nâng nhấc được kiểm tra và đảm bảo rằng thiết bị phù hợp cho việc vận
hành và giấy chứng nhận vẫn cịn giá trị.



Quản đốc phải xem qua một các đầy đủ người giám sát và công nhân để chắc rằng họ
đã nắm được những nhiệm vụ cần được thực hiện.



Một giám sát cần cẩu được chỉ định hỗ trợ công tác nâng nhấc và 1 cần cẩu sẽ được
xem là một cần cẩu chính.



Việc lắp đặt các dầm chính được thực hiện như dưới đây:



2 cần cẩu sẽ được dựng tại vị trí đã quyết định được thể hiện như trong hình vẽ cho
cơng tác nâng nhấc.



Kiểm tra để đảm bào rằng kích neo đã được lắp đặt trên hai khung đỡ sau và khung đỡ
phụ, và hai khối neo có chốt đã được định vị trên dầm cầu trục của dầm chính.




Dây móc nâng sẽ được nối với RHS của trục chính tại những điểm nâng riêng thơng
qua các khóa nối và sẽ được nối vào then của cần cẩu.



Dầm chính sẽ được kéo lên duy trì một kết cấu ngang và sẽ được lắp đặt trên tổ hợp con
lăn gần nhất so với trụ P7-16 và P7-17 trên khung đỡ trước và khung đỡ sau.



Lắp đặt tổ hợp khối neo trên đường ray cùa dầm bằng 2 chốt Ø56 và nối với xi lanh
thủy lực (đã được gắn trên dầm đỡ sau và dầm đỡ phụ) bằng chốt Ø69.5. Sau đó tháo
gỡ cần cẩu, và lắp đặt bánh dẫn hướng.



Lặp lại việc vận hành ở trên đối với dầm LHS.

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO



Trượt dầm chính RHS qua đường ray ngang của khung đỡ sau và khung đỡ phụ sử dụng

2 ròng rọc đòn bầy 3 tấn tại mỗi khung đỡ sao cho từ giữa khung này đến khung kia là
6000mm.



Trượt 2 thanh Ø32 để giữ khoảng cách đủ giữa 2 MG để cố định hệ giằng.



Nâng hệ giằng, cố định trên vị trí dầm ngang, gài thanh thép xun qua nó. Các bulơng
hãm cần được cố định tại đầu cuối của kích nâng từng nấc. Sau đó, nối đầu cuối của các
thanh và tấm đỡ bằng máy bắt vít.



Dịch chuyền dầm chính tại vị trí khoảng 5700 mm c/c để gài liên kết qua tầm nền với
hệ giằng sừ dụng 2 chốt Ø50.



Nối ống dẫn nước, chỉnh giữa MG.



Thay đổi dầm chính theo hướng dọc để đảm bảo sự thẳng hàng bằng cách kích hoạt
kích dọc riêng rẽ.



Lắp đặt rịng rọc cho hệ thống tời và đối trọng trên các đầu sau và trước, nối chung với

dầm chính bằng 10 liên Kết bu-lơng M27 và 8 thanh căng Ø40.



Lắp đặt sàn thao tác, giá đỡ sàn thao tác và lan can,



Lắp đặt hệ thống di chuyển trên tổ hợp con lăn bằng 8 M24 và 16 M20.

c) Đầu trước và đầu sau
Đầu trước và đầu sau sẽ được lắp đặt trước trên bề mặt móng trước khi lắp đặt trên

dầm chính.


Lắp ráp đầu trước hồn chỉnh với sàn thao tác, khung đỡ sàn thao tác, lan can.



Láp đặt rịng rọc cho hệ thống lao.



Lắp đặt đường ray của bậc đứng máy.



Lắp đặt khung đỡ tời hồn chỉnh với trống pa-lăng và hệ dẫn động vào khung trước.




Lắp đặt tời cho hệ thống di chuyển vào đầu sau.



Lắp đặt hệ thống đối trọng.



Sau khi thay đổi dầm chính ở khoảng 5700mm từ giữa dầm này đến dầm kia. Nhấc và
lắp đặt đầu trước và đầu sau trên các đầu cùa dầm siết chặt bằng chốt an Ø27 và thanh
dự ứng lực Ø40 được căng ở mức 450 kN’s. Một vài thay đổi có thề cần thiết cho dầm
chính bằng kích nâng từng nấc để hỗ trợ chỉnh thẳng.

d) Hệ thống đối trọng của đốt dầm


Lắp đặt hệ thống đối trọng của đốt đầm trước và sau. (nếu cần)

I.1.5 TỜI XE ĐẦY (WT)

a) Tời xe đẩy - Bê mặt trước khi lắp ráp

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG



ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO

Nối cầu ván ngang vào phần chính của con lăn bằng 2 chốt No.045. Đảm bảo tời, rịng
rọc, con lăn, kích đã dược cố định đúng cách.

b) Tời xe đầy - Lắp đặt


Lắp đặt đầu chặn tời xe đẩy vào dầm chính. Đảm bảo thanh sắt để tời xe đẩy di chuyển
dọc theo sạch và khơng có bất cứ khớp nối dầm chính nào bị đặt lệch.



Nhấc con lăn lên trên dầm chính đảm bảo bánh răng đã gài đúng cách trên đường ray và
siết chặt.



Lắp đặt bảng điện và ống quấn cáp vào con lăn.



Lắp đặt bơm thủy điện.



Lắp đặt tổ hợp dây neo và siết chặt với khung đỡ sau.




Lắp đặt cáp lao bắt ngang qua hệ thống điều khiển tời đôi vào mỗi bên của tời xe đẩy và
điều chỉnh thiết bị kéo.



Lắp đặt cáp kéo ngang qua rịng rọc của tời xe đẩy và tổ hợp ròng rọc và ròng rọc vào
mỗi đầu của dầm. Đảm bảo rằng cáp được nối vào trống pa-lăng riêng biệt từng mặt
bên của trống.

I.1.6 Hệ THỐNG TREO (HS)

a) Hệ thống treo “ Lắp đặt trước trên bề mặt móng”.


Cố định dầm treo chính vào các mặt bên dầm đã được làm phẳng sử dụng khối bê-tơng
bọc gỗ.

b) Hệ thống treo - Lắp đặt


Đặt và chỉnh thẳng trụ chính và trụ treo gần nhau và nối với dầm treo chính lần lượt
bằng liên kết bu-lơng M20 và M16.



Nhấc khung treo trên đỉnh dầm chính và liên kết bằng cách sử dụng liên kết 4 No. M16
và 2 No. 025




Lắp đặt dầm treo thẳng hồn chỉnh với Kích điều chỉnh, sàn thao tác và lan can.



Lắp đặt tấm đỡ và thanh treo.



Lắp đặt cơ cấu tự nâng và cố định thanh thép để phù hợp với loại nhịp dầm đã bị thay
đổi.

I.1.7 CƠNG TÁC CUỐI CÙNG


Nối dầm phân phối vào tời xe đẩy bên dưới tổ hợp con lăn.



Kiểm tra hoạt động của sự gián đoạn thụ động đối với trống pa-lăng bằng cách ngắt
điện để đảm bảo rằng sự gián đoạn đã được kích hoạt. Kiểm tra để chắc chắn sự gián
đoạn được giải phóng khi có điện trở lại.

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


TS. NGUYỄN BÁ HỒNG

ĐƯỜNG HẦM NÂNG CAO




Đặt cầu dao giới hạn nâng cao hơn hoặc thấp hơn cho tời xe đẩy.



Thay đổi giới hạn của cầu dao giới hạn dịch chuyển,



Kiểm tra tời xe đẩy đã đi chuyển trơn tru.



Kiểm tra sự di chuyển trơn tru dọc theo thanh sắt dầm chính.



Kiểm tra hoạt động của hệ thống điều khiển vô tuyến và nút dừng khẩn cấp.

I.1.8 VẬN HÀNH THỬ
Sau khi đã hoàn thành việc lắp ráp Giá Lao Dầm LG1, dầm sẽ được vận hành thử và kiểm tra
theo đúng như quy trình chạy thử, kiểm ta và đặt tải sẽ được trình bày riêng.
Áp lực thủy tĩnh và việc kiểm tra máy đảo điện sẽ được thay đổi trong suốt quá trình chạy thử
thiết bị khi đốt dầm nặng nhất được ngưng khỏi tời xe đẩy.
I.1.9 CHI TIẾT CÔNG VIỆC

a) Xác nhận Giấy phép và Phê duyệt
Khi được áp dụng, giấy phép và phê duyệt làm việc phải được chính quyền địa phương
cấp trước khi bắt đầu thi công.


b) Phân công, giới thiệu và năng lực của công nhân
Tất cả công nhân làm việc trên công trường tất yếu phải tham dự chương trình đào tạo
giới thiệu dự án HSE trước khi bắt đầu công việc. Buổi giới thiệu sẽ tóm tắt cho nhân
viên để họ hiểu đầy đủ những yêu cầu an toàn.
Giám sát NHÀ THẦU sẽ đảm bảo rằng công việc được hiện bởi nhân viên đã được đào
tạo và có chứng nhận hợp lệ.

c) Hồn thành việc kiểm tra máy móc và thiết bị
Khi bắt đầu mỗi ca làm, tất cả thiết bị sẽ được kiểm tra trực quan về trình trạng tốt

của máy móc và kết cấu với mọi sự quan sát được ghi chép lại trên tờ kiểm tra
trước khi thực hiện. Máy móc thiết bị hư hỏng sẽ khơng được sử dụng và được
đánh dấu không vận hành nữa cho đến khi được sửa chữa theo yêu cầu của nhà sản
xuất và có thể bị đưa khỏi cơng trường.
II. LẮP DỰNG NHỊP
II.1 GIỚI THIỆU
II.1.1 KHÁI QT

Mục đích của quy trình này nhằm mơ tả quy trình Lắp đặt một nhịp theo phương
pháp thi cơng theo từng nhịp liên tiếp.

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM


×