Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng Đại cương về phương pháp nghiên cứu trong quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.53 KB, 34 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRONG QTKD
1
Cơ sở khoa học của
phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu QTKD
(Business Research)
Quá trình BR
BR và BES trong doanh nghiệp
2
Cơ sở khoa học của
phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu QTKD
(Business Research)
Quá trình BR
BR và BES trong doanh nghiệp
3
I. NHẬN THỨC LUẬN:
Kiến thức chúng ta có được nhờ:
 Kinh nghiệm: từ kinh nghiệm bản thân
 “Tri giác” (common sense) hoặc “Cảm nhận”
 Sự thật hiển nhiên (Self – evident truth)
 Chấp nhận/ kế thừa: học từ người khác
 NCKH: tìm kiếm theo các phương pháp khoa
học
“HOW CAN WE KNOW
WHAT WE KNOW”
4
Định
nghĩa


Cơ sở
Phương
pháp
Quy
trình
II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
5
Định nghĩa:
NCKH là quá trình áp dụng các ý
tưởng, phương pháp và chuẩn mực
để tạo ra kiến thức mới nhằm mô tả,
giải thích hoặc dự đoán các sự việc
hay hiện tượng.
6
Định
nghĩa
Cơ sở
Phương
pháp
Quy
trình
II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
7
DUY LÝ (Rationalism)
• Các nhận xét, giải thích hay kết luận
phải dựa trên những suy luận logic.
THỰC CHỨNG (Empiricalism)
• Các nhận xét, giải thích hay kết luận
phải được dựa trên các quan sát thực
tiễn.

8
Định
nghĩa
Cơ sở
Phương
pháp
Quy
trình
II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
9
QUY NẠP
(Induction)
• Tiến hành tổng
quát hóa dựa
trên kết quả
quan sát của một
số hữu hạn các
sự kiện cụ thể.
SUY DIỄN
(Deduction)
• Dựa vào những
nguyên lý/ lý
thuyết tổng quát
có trước để suy
ra những kết quả
cụ thể khác.
10
QUY
NẠP
SUY

DIỄN
KẾT
HỢP
Phép suy diễn dựa
trên các lý thuyết có
sẵn để xây dựng các
giả thuyết.

Phép quy nạp dựa
vào các quan sát để
kiểm định giả thuyết
đã đưa ra.
11
Lý thuyết/
Nguyên lý
Các giả
thuyết
Quan sát
thực tiễn
Kết luận/
Tổng quát hóa
Suy diễn
Vấn đề nghiên cứu
Quy nạp
12
Định
nghĩa
Cơ sở
Phương
pháp

Quy
trình
II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
13

Nhận dạng và xác định vấn đề nghiên cứu

Tìm tòi và suy luận từ các lý thuyết hiện có
 Hình thành các giả thuyết

Thu thập dữ liệu từ thực tiễn

Phân tích dữ liệu

Đưa ra kết luận khẳng định hay bác bỏ giả
thuyết
Quá trình này áp dụng cho hầu hết các
ngành KHXH, tuy có thể xuất hiện dưới
nhiều hình thức khác nhau.
14
Hệ thống: Tính hoạch định và tổ chức tốt
Khách quan: Kết quả không phụ thuộc
nhà nghiên cứu
Khoa học: Tuân thủ các cơ sở của
NCKH
Quá trình/ Phương pháp thực hiện sẽ
biện minh cho kết quả tìm được
CÁC ĐIỂM CỐT LÕI
15
Cơ sở khoa học của

phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu QTKD
(Business Research)
Quá trình BR
BR và BES trong doanh nghiệp
16
Định nghĩa:
Nghiên cứu QTKD là quá trình ứng dụng
các phương pháp khoa học nhằm tạo ra
những hiểu biết hoặc thông tin để giúp
giải quyết các vấn đề trong quản lý doanh
nghiệp. (chi tiết)
17
Nghiên cứu quản trị kinh doanh là quá
trình bao gồm các hoạt động có hệ thống,
theo quy trình khoa học nhằm thu thập,
lưu trữ, phân tích và diễn dịch dữ liệu
phục vụ cho nhu cầu mô tả, giải thích, dự
báo trong quản lý.
DỮ LIỆU – THÔNG TIN
18

Liên quan đến yếu tố con người

Nhiều yếu tố (biến) tham gia vào bài toán/ hệ
thống

Tác động giữa các biến phức tạp và khó tổng quát

Các phương pháp đo đạc chính xác khó thực hiện


Người quan sát có thể chủ quan và bị ảnh hưởng
bởi các yếu tố hay lý thuyết có trước

Có thể có hiệu ứng “bị quan sát”

Các phương thức kiểm soát/ đánh giá khó hữu
hiệu
19
• Dự báo quy mô và xu hướng thị trường
• Nhận dạng các phân khúc thị trường
• Đánh giá tình hình và đối thủ cạnh tranh
• Đánh giá cung – cầu
• Đánh giá cấu trúc thị trường
• Đánh giá uy tín của Doanh nghiệp
• Tìm hiểu hành vi/ thái độ/ thị hiếu của khách hàng
• Phân tích và diễn dịch dữ liệu về xu hướng thị trường
• Dự báo doanh thu
Hoạch định kinh doanh tổng quát
• Tiếp thị, chiến lược, chất lượng, nhân sự, sản xuất, tài
chính, v.v
Hoạch định chiến lược/ hoạt động chức năng
20
 Thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế - xã hội.

Phát triển chậm hơn các lĩnh vực Khoa học tự
nhiên.
Ở Việt Nam?
21
Cơ sở khoa học của

phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu QTKD
(Business Research)
Quá trình BR
BR và BES trong doanh nghiệp
22
1
• Cơ sở và sự cần thiết của dự án nghiên cứu
2
• Xác định mục tiêu nghiên cứu
3
• Xây dựng mô hình/ hệ thống bài toán
4
• Thiết kế nghiên cứu
5
• Thu thập dữ liệu
6
• Phân tích và diễn dịch dữ liệu
7
• Báo cáo kết quả
23
Cơ sở khoa học của
phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu QTKD
(Business Research)
Quá trình BR
BR và BES trong doanh nghiệp
24
Ad hoc research
Management

Information System
Management Decision
Support System
Management Expert
System
• Tính chất tình huống
• Theo yêu cầu RQĐ cụ thể
Rời
rạc
Liên
tục
• Mạnh nhất hiện nay
• Chủ động báo thông tin có liên
quan tới Doanh nghiệp
• Đề nghị cách đối phó
• MIS + Khả năng phân tích theo
yêu cầu định trước
• Phân tích WHAT - IF
• Cung cấp thông tin đều đặn,
hệ thống và phù hợp nhu cầu
25

×