Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Hội Chứng Rối Loạn Hô Hấp - Sinh Sản Trên Lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.16 KB, 45 trang )

HỘI CHỨNG RỐI LỌAN HÔ HẤP-SINH SẢN TRÊN LỢN


ĐẶC ĐIỂM CHUNG


--

Bệnh do virus PRRSV, có 2 type chính: Mỹ, Châu Âu

• - Rối lọan sinh sản ở lợn nái, lợn con theo mẹ yếu ớt, tỉ lệ chết cao
• - Viêm phổi cấp tính thể phức hợp, gây chết lợn con sau cai sữa
• - Viêm phổi ở thể nhẹ trên lợn thòt, lợn giống
• - Giảm chất lượng tinh dòch
• - Tổ chức dòch tể thế giới xếp lọai: nhóm B


LỊCH SỬ BỆNH
• - Xuất hiện ở Mỹ 1987, trước đó có thể từ Canada
• - Châu Âu: 1990
• - Hiên nay: khắp nơi trên thế giới, kể cả ở Việt Nam, trừ
Australia chưa công bố


TRUYỀN LÂY
• - Lợn đã phát bệnh nếu qua khỏi bài thải virus qua phân, nước
tiểu trong vòng 4 tháng sau khi phát bệnh.
• - Lợn nái nhiễm bệnh trở thành thú mang trùng, lây nhiễm cho
lợn con trong nhiều lứa
• - Lây lan nhanh qua tiếp xúc từ lợn bệnh sang lợn khỏe trong
đàn hoặc do nhập lợn bệnh về.


• - Lây qua gieo tinh: tinh dòch của nọc mắc bệnh chứa nhiều virus.
Do đó bệnh thường khởi phát từ lợn nái trong đàn, sau đó lây qua
lợn con và các lợn khác
• - Qua các phương tiện chăn nuôi


Transmission
The sources are most likely to infect
herd in France (Le Potier et al.,1997)
• 56 % infected pigs
• 21 % indirect spread (truck,boots,clothing,etc.)
• 20 % infected semen


3 % unidentified

NCSU Extension Swine husbandry 2001
SWINE NEWS October,2000-Vol.24,No.10 “PRRS summary and


Cơ chế gây bệnh
• - Sau khi lây nhiễm, virus vào máu
• - Theo máu đến phổi (lợn nái, lợn con, lợn thòt) và cơ
quan sinh dục (lợn nái, lợn nọc)
• - Trong tử cung, virus tấn công bào thai, gây đẻ non, sẩy
thai, lợn con sơ sinh yếu ớt.
• - Tấn công phổi, gây viêm phổi. Tình trạng viêm phổi
nặng hay nhẹ tùy thuộc vào sự phụ nhiễm của
mycoplasma và các loại vi trùng



Concurrent diseases-PRRS
Porcine Respiratory Diseases Complex(PRDC)
PRRS + Mycoplasma spp.
PRRS + SIV
PRRS + Mycoplasma spp. + Streptococcus spp.
PRRS + Haemophilus spp. + Streptococcus spp.
PRRS + Mycoplasma spp. +APP
PRRS + SIV + Mycoplasma spp.


Diễn biến bệnh trong đàn
• Trong đàn lợn, bệnh thường diễn biến qua 3 thời kỳ.
• - Thời kỳ 1: bắt đầu phát bệnh: Một số lợn nái có dấu
hiệu biếng ăn, mệt, sốt, các lợn này sau đó bò sẩy thai, một
số con có hiện tượng tím xanh ở tai, hoặc một số vùng
khác trên cơ thể. Sau khi sẩy thai nái gầy ốm , không lên
giống


Diễn biến bệnh trong đàn
• Thời kỳ 2: Bệnh phát ra trên nhiều lợn nái mang thai
với tỉ lệ sẩy thai, đẻ non rất cao, lợn con theo mẹ gầy
yếu, lợn con sau cai sữa bò viêm phổi cấp tính, tỉ lệ chết
cao. Thời kỳ này kéo dài trong 2-3 tháng (đỉnh cao của
bệnh)
• Thời kỳ 3: Tỉ lệ sẩy thai, đẻ non, giảm xuống nhưng vẩn
cao hơn mức cho phép, Một số lợn con viêm phổi cấp
tính . Tình trạng nầy kéo dài liên tục trong đàn



TRIỆU CHỨNG
Với lợn nái
-Giai đọan hậu bò và khô: chậm lên giống, tỉ lệ đậu thai
thấp
-Giai đọan mang thai: thai khô, chết thai, sẩy thai. Có
thể đến 50% tổng số nái sinh sản có hiện tượng khô
chết thai hoặc sẩy thai
- Một số nái có biểu hiện thở gấp, sốt, kém ăn rồi sẩy
thai, vùng tai tím (tai xanh) triệu chứng tai xanh chỉ
xuất hiện khỏang 5-6% trên số heo phát bệnh.
- Sau khi sẩy thai nái suy nhược, gầy ốm. Một số con có
triệu chứng thần kinh, ói mữa.


Saåy thai treân heo naùi


Saåy thai treân heo naùi



Bầm tím hai vành tai ở heo nái lúc phát bệnh


Sau khi saồy thai heo naựi thửụứng gay oỏm


TRIỆU CHỨNG
• Mứùc độ trầm trọng của bệnh tùy thuộc vào kháng thể

mẹ truyền.
• 1. Nếu bệnh mới phát ra trong trại (thời kỳ 1 và 2), heo
nái chưa tạo được kháng thể, heo con chưa được bảo hộ.
• TRÊN HEO CON THEO MẸ
• Heo con mới sinh yếu ớt, sốt cao, mắt sưng phù, tiêu
chảy nặng.Tỷ lệ chết cao trong giai đọan theo mẹ(1820%).
• Những con còn sống sẽ mắc bệnh viêm phổi cấp tính
trong giai đọan theo mẹ hoặc sau cai sữa


• TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA
• Virus tấn công phổi, kết hợp với các vi khuẩn:
Mycoplasma, Pasteurella, Bordetella, Haemophillus,
Streptococcus, Actinobacillus. Gây viêm phổi phức hợp:
• - Heo con nhảy mũi, sốt, khó thở
• - Mắt sưng phù
• - Da vùng tai, bụng , vùng mông và 2 chân sau xuất hiện các
mảng đỏ xuất huyết đỏ, sau đó chuyển sang tím bầm, tụ máu
• - Có thể kèm theo tiêu chảy nhiều nước do phụ nhiễm E.coli…
• - Tỷ lệ chết khá cao do kháng sinh điều trò không kòp tác dụng.


Heo con theo mẹ yếu, bỏ bú, tiêu chảy sưng mắt


Heo con theo mẹ yếu, bỏ bú, tiêu chảy sưng mắt


Heo sau cai sữa bỏ ăn, sốt, khó thở



Tụ máu ở tai và một số vùng da trên cơ thể


Tuù maựu ụỷ vuứng ủuứi sau


Tụ máu nhiều nơi trên cơ thể lúc sắp chết


TRIỆU CHỨNG
• 2. Kháng thể mẹ truyền cao (Thời kỳ 3 trong đàn)
• - Tỉ lệ heo con chết trong giai đọan theo mẹ thấp (1012%). Trong giai đọan theo mẹ và sau cai sữa một số con
mắc bệnh viêm phổi nhẹ. Nếu có tiêm phòng mycoplasma
và dùng kháng sinh hợp lý thì tỉ lệ khỏi bệnh cao


Heo nuôi thòt, heo nọc:
• - Viêm phổi nhẹ.
• - Trên da vùng tai, lưng, bụng xuất hiện các vết đỏ về sau trở
thành chổ tụ máu
• - Thường khỏi bệnh nếu dùng kháng sinh chống phụ nhiễm vi
trùng. Các triệu chứng khác không ro.û Các heo nầy là nguồn
bài trùng trong trại
• - Trên heo nọc thường có biểu hiện giảm chất lượng tinh (tinh
dòch lỏang)




×