Nguyn Minh Hng Tiờu lun t tng H Ch Minh
ti: Mi quan h bin chng gia vn dõn tc v giai cp
trong t tng H! Ch# Minh.
I. Khi nim dõn tc v giai cp:
1. Khi nim giai cp:
Các nhà t tởng cổ đại, thời kì trớc mác đã thừa nhận sự tồn tại của giai cấp:
chủ nô và nô lệ trong xã hội cổ đại, phong kiến và nông nô trong xã hội trung cổ; t
sản và vô sản trong xã hội cận đại và đơng đại. Xong trả lời cho câu hỏi giai cấp là
gì thì hầu hết những nhà t tởng đều giải thích không đúng đắn, mơ hồ, không đi
vào đăc trng cơ bản nhất. Họ cho giai cấp là một tập hợp ngời có cùng chức năng
xã hội, cùng một lối sống hoặc mức sống cùng một địa vị hay uy tín xã hội. Những
quan niệm trên không dựa vào đặc trng cơ bản nhất của giai cấp là quan hệ kinh
kế, quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất vì thế không thấy đợc địa vị của giai cấp
trong 1 hệ thống kinh tế - xã hội nhất định.
Khái quát những tử tởng của Mác Anghen, khái quát thực tiễn xã hội, Lê
nin đã nêu ra định nghĩa khái quát về giai cấp trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại
nh sau: Ngời ta gọi giai cấp, những tập đoàn ngời to lớn bao gồm những ngời
khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử
khác nhau về quan hệ của họ đối với t liệu sản xuất, nh vậy là khác nhau về cách
thức hởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ đợc hởng. Giai cấp là
những tập đoàn ngời mà những tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập
đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có một địa vị khác nhau trong 1 chế độ kinh tế
xã hội nhất định.
Trong định nghĩa tên của Lênin về giai cấp cho chúng ta thấy bản chất giai
cấp chính là những tập đoàn ngời có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất
nhất định. Do địa vị khác nhau cho nên tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động
của tập đoàn khác, giai cấp không phải là hiện tợng xã hội nằm ngoài kinh tế. Xã
hội mà giai cấp gắn với chế độ kinh tế xã hội nhất định không phải mọi hê thống
xã hội đêù tạo ra giai cấp hoặc đều tạo ra các giai cấp nh nhau mà chỉ có một số hệ
thống sản xuất xã hội mới tạo ra các giai cấp và mỗi hệ thống xã hội thay đổi thì
hệ thống những giai cấp xã hội cũng thay đổi theo.
1
Nguyn Minh Hng Tiờu lun t tng H Ch Minh
Giai cấp thực chất là một phạm trù kinh tế xã hội có tính lịch sử. Nó luôn
luôn vận động biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử.
2. Khi nim dõn tc:
Cũng nh nhiều hình thức cộng đồng khác dân tộc là sản phẩm của một quá
trình phát triển lâu dài của xã hội loài ngời. Trớc khi dân tộc xuất hiện loài ngời đã
trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.
Dân tộc là một cộng đồng dân c hình thành từ một bộ tộc hoặc từ sự liên kết
của tất cả các bộ tộc sống trên một vùng lãnh thổ.
Cũng nh bộ tộc, dân tộc là hình thức cộng đồng ngời gắn liền với xã hội có
giai cấp, có các thể chế chính trị, nhà nớc. Dân tộc là một cộng đồng dân c có tính
thống nhất cao ổn định và tơng đối bền vững dựa trên những nguyên tắc pháp lí
cao.
Cho đến nay khái niệm dân tộc đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau trong
đó có hai nghĩa đợc dùng phổ biến nhất.
Một là chỉ cộng đồng ngời có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững ,có sinh
hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hoá đặc thù xuất hiện sau
bộ lạc, bộ tộc, kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc ngời ở bộ lạc bộ tộc
và thể hiện thành ý thức tự giác tộc ngời của dân c cộng đồng đó. Theo nghĩa thứ
nhất, dân tộc đợc hiểu nh một tộc ngời hay một dân tộc trong một quốc gia đa dân
tộc. Hiểu theo nghĩa này, Việt Nam gồm 54 dân tộc hay 54 tộc ngời.
Hai là chỉ một cộng đồng ngời ổn định hợp thành nhân dân một nớc, có lãnh
thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ và có ý thức về sự thống nhất quốc
gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá
và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nớc và
giữ nớc.Theo nghĩa thứ hai dân tộc đồng nghĩa với quốc gia dân tộc.
II. T tng bin chng ca H Chớ Minh v mi quan h gia vn dõn
tc vi vn giai cp:
T tng bin chng ca H Chớ Minh v mi quan h gia vn dõn tc
vi vn giai cp l mt trong nhng nhõn t m bo thnh cụng ca cch
mng Vit Nam, mt trong nhng úng gúp xut sc ca Ngi vo kho tng lý
lun cch mng ca ch ngha Mc - Lờnin.
2
Nguyn Minh Hng Tiêu lun tư tưng H Ch Minh
Qu trình hình thành tư tưởng về vn đề giai cp và vn đề dân tc của Hồ
Chí Minh đã gắn liền với cuc đời hoạt đng cch mạng của Người ngay từ những
năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Như mọi người đều thy rõ, trước khi học
thuyết Mc – Lênin được truyền b vào Vit Nam thì cc phong trào yêu nước của
người Vit Nam chống thực dân Php liên tục nổ ra, nhưng kết cục đều tht bại.
Nguyên nhân quan trọng nht khiến cho cc phong trào đó tht bại chính là do bế
tắc về đường lối, mặc dù cc bậc lãnh tụ của những phong trào yêu nước y đã
dành nhiều tâm huyết cho sự nghip của mình, nhưng do họ không nhận thức được
xu thế của thời đại, nên không thy được giai cp trung tâm của thời đại lúc này là
giai cp công nhân - giai cp đại biểu cho mt phương thức sản xut mới, mt lực
lượng tiến b xã hi. Do đó, mục tiêu đi tới của những phong trào y không phản
nh đúng xu thế vận đng của lịch sử và thời đại, nên không thể đem lại kết quả và
triển vọng tốt đẹp cho sự pht triển của xã hi Vit Nam.
Trước yêu cầu bức xúc của vn đề giải phóng dân tc, từ chủ nghĩa yêu
nước, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tt Thành đã quyết định ra đi tìm
đường cứu nước. ''Công lao to lớn đầu tiên của Bc đối với sự nghip cch mạng
Vit Nam là đã tìm ra con đường cứu nước, khai ph con đường giải phóng dân
tc và cc dân tc bị p bức trên thế giới''.
Trong qu trình ra đi tìm đường cứu nước, qua khảo st thực tế ở cc nước
trên cc châu lục Âu, Phi, Mỹ và ngay cả trên đt Php, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra
nhận xét: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân là nguồn gốc mọi sự đau khổ của
công nhân, nông dân lao đng ở cả “chính quốc” cũng như ở thuc địa. Nghiên
cứu cc cuc cch mạng dân chủ tư sản Mỹ (1776); Php (1789), Nguyễn Ái Quốc
nhận thy cc cuc cch mạng này tuy nêu khẩu hiu ''tự do'', ''bình đẳng'', nhưng
không đưa lại tự do, bình đẳng thực sự cho quần chúng lao đng. Người viết:
Tiếng là cng hoà, dân chủ kì thực trong thì nó bóc lt công nông, ngoài thì nó p
bức thuc địa. Tuy khâm phục cc cuc cch mạng y, nhưng Nguyên Ái Quốc
cho rằng đó là cch mạng chưa đến nơi. Vì thế, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tham
3
Nguyn Minh Hng Tiêu lun tư tưng H Ch Minh
gia hoạt đng đu tranh trong phong trào giải phóng của cc dân tc bị p bức,
phong trào giải phóng giai cp công nhân ở cc nước tư bản. Chính vì vậy mà
Nguyễn Ái Quốc đã tìm đến với cch mạng Thng Mười Nga, đến với V.I. Lênin;
như mt tt yếu lịch sử. Cch mạng Thng Mười Nga thắng lợi là mt sự kin
chính trị đặc bit quan trọng trong qu trình hoạt đng tìm đường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc. Đặc bit, sau khi đọc ''Sơ thảo lần thứ nht Luận cương về dân
tc và thuc địa” của V.I. Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã thy rõ hơn con đường đúng
đắn mà cch mạng Vit Nam sẽ trải qua. Người khẳng định: ''Chỉ có chủ nghĩa xã
hi, chủ nghĩa cng sản mới giải phóng được cc dân tc bị p bức và những
người lao đng trên thế giới khỏi ch nô l''; rằng: ''Muốn cứu nước và giải phóng
dân tc không có con đường nào khc con đường cch mạng vô sản''. Kết luận trên
đây của Nguyễn Ái Quốc là sự khẳng định mt hướng đi mới, nguyên tắc chiến
lược mới, mục tiêu và giải php hoàn toàn mới, khc về căn bản so với cc lãnh tụ
của cc phong trào yêu nước trước đó ở Vit Nam; đưa cch mạng giải phóng dân
tc vào quỹ đạo của cch mạng vô sản, tức là sự nghip cch mạng y phải do
Đảng của giai cp công nhân lãnh đạo, ly h tư tưởng của chủ nghĩa Mc - Lênin
làm nền tảng. Vì vậy, con đường pht triển tt yếu của cch mạng giải phóng dân
tc phải pht triển thành cch mạng XHCN. Người chỉ rõ: ''Cch mạng giải phóng
dân tc phải pht triển thành cch mạng xã hi chủ nghĩa thì mới giành được thắng
lợi hoàn toàn''.
Trong qu trình hoạt đng thực tiễn cch mạng, Nguyễn Ái Quốc đã đu
tranh và chỉ đạo giải quyết mối quan h giữa giải phóng dân tc và giải phóng giai
cp, bền bỉ chống cc quan điểm không đúng về vn đề dân tc và thuc địa, đã
pht triển lý luận về cch mạng giải phóng dân tc. Ngay từ khi hoạt đng trong
phong trào công nhân ở Php, Người đã nhận thy mt hố sâu ngăn cch giữa giai
cp công nhân và nhân dân lao đng ''chính quốc'' với giai cp công nhân và nhân
dân lao đng thuc địa. Đó là chủ nghĩa sô-vanh nước lớn của cc dân tc đi thống
trị và chủ nghĩa dân tc hẹp hòi đối với cc dân tc bị thống trị.
4
Nguyn Minh Hng Tiêu lun tư tưng H Ch Minh
Trong Đại hi Tua, thành lập Đảng Cng sản Php (1920), Nguyễn Ái
Quốc đã kêu gọi những người xã hi ủng h phong trào giải phóng ở cc thuc địa
và lên n phi nghị vin đi theo đường lối cơ hi của Đ nhị quốc tế, theo đuổi bọn
thực dân phản đng, từ chối yêu cầu giải phóng của cc dân tc thuc địa. Trong
nhiều tham luận tại cc Đại hi quốc tế và cc bài viết, Nguyễn Ái Quốc đã bảo v
chủ nghĩa Mc - Lênin, phê bình mt cch kiên quyết và chân thành những sai
lầm, khuyết điểm của cc Đảng Cng sản chính quốc. Cc Đảng Cng sản này, tuy
thừa nhận 21 điều kin của Quốc tế cng sản, trong đó Điều 8 quy định cc Đảng
Cng sản ở chính quốc phải ủng h và hoạt đng mt cch thiết thực giúp đỡ
phong trào giải phóng dân tc; nhưng trên thực tế hoạt đng rt ít, do không nhận
thức đúng tầm quan trọng của vn đề thuc địa.
Đối với Đảng Cng sản Vit Nam, ngay từ khi mới thành lập, trong ''Chính
cương vắn tắt'' do Nguyên Ái Quốc khởi thảo đã khẳng định: ''Chủ trương làm tư
sản dân quyền cch mạng và thổ địa cch mạng để đi tới xã hi cng sản''. Như
vậy là, lần đầu tiên trong lịch sử cch mạng Vit Nam, với Hồ Chí Minh, sự
nghip đu tranh giải phóng dân tc gắn liền với cch mạng XHCN. Cuc cch
mạng này kết hợp trong bản thân nó tiến trình của hai sự nghip giải phóng: giải
phóng dân tc khỏi ch nô l thực dân và giải phóng giai cp khỏi ch p bức bóc
lt. Vn đề dân tc được giải quyết trên lập trường của giai cp công nhân - điều
đó phù hợp với xu thế thời đại và lợi ích của cc giai cp và lực lượng tiến b
trong dân tc. Sức mạnh đi tới thắng lợi của cch mạng Vit Nam không phải là
ci gì khc mà là mục tiêu dân tc luôn thống nht với mục tiêu dân chủ trên cơ sở
định hướng XHCN. Đặc điểm nổi bật của cch mạng Vit Nam là cch mạng dân
tc dân chủ nhân dân trit để, tạo tiền đề cho bước chuyển sang thời kỳ qu đ lên
CNXH; tức là, cch mạng XHCN là bước kế tiếp ngay khi cch mạng dân tc dân
chủ nhân dân thắng lợi và giữa hai cuc cch mạng này không có mt bức tường
nào ngăn cch. Đây là quan điểm hết sức căn bản của tư tưởng Hồ Chí Minh: chỉ
có hoàn thành cch mạng giải phóng dân tc mới có điều kin để tiến lên CNXH
và chỉ có cch mạng XHCN mới giữ vững được thành quả cch mạng giải phóng
5
Nguyn Minh Hng Tiêu lun tư tưng H Ch Minh
dân tc, mới mang lại cuc sống m no, tự do, hạnh phúc cho mọi tầng lớp nhân
dân, mới có đc lập dân tc thực sự.
Như chúng ta đều biết, Hồ Chí Minh đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với
chủ nghĩa Mc - Lênin. Từ đó, Người đã pht huy cao đ chủ nghĩa yêu nước
truyền thống Vit Nam, trong sự thống nht với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Bởi vậy,
trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đúng như Ph. Ăng-Ghen đã nói: Những tư tưởng dân
tc chân chính đồng thời cũng là những tư tưởng quốc tế chân chính. Sự pht
triển tự tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ đạo sự pht triển của thực tiễn cch mạng Vit
Nam, trong sự thúc đẩy lẫn nhau giữa dân tc và giai cp, ý thức gic ng về cuc
đu tranh giải phóng dân tc là tiền đề quyết định nht, cũng là đng lực chủ yếu
để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mc - Lênin và tiếp thu quan điểm mc-xít
về giai cp. Đó chính là nhân tố đảm bảo tính khoa học và cch mạng cho sự pht
triển tinh thần dân tc đúng đắn ở người chiến sĩ cng sản Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp, gắn bó hữu cơ giữa hai qu trình đu
tranh cch mạng: giải phóng dân tc và cch mạng vô sản không phải chỉ là chứng
minh cho sự đúng đắn của chủ nghĩa Mc - Lênin, mà còn là sự pht triển sng tạo
và có gi trị định hướng rt cơ bản. Qua thực tiễn đu tranh và lãnh đạo cch mạng
Vit Nam, luôn bm st đặc điểm thực tiễn Vit Nam và tham khảo kinh nghim
cc nước khc, Hồ Chí Minh đã có những giải php đúng đắn, sng tạo, đp ứng
đòi hỏi của lịch sử, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa
Mc - Lênin; đó cũng chính là nguồn gốc sức mạnh của cch mạng nước ta trong
suốt bảy thập kỷ qua. Bởi lẽ:
Mt là, cch mạng giải phóng dân tc trong thời đại ngày nay muốn thành
công trit để nht định phải đi theo quỹ đạo và là mt b phận khăng khít của cch
mạng vô sản. Cuc cch mạng đó phải đưa vào lực lượng của nhân dân, nòng cốt
là liên minh công nông, do chính Đảng của giai cp công nhân lãnh đạo. Hồ Chí
Minh nhận thức rt rõ, nếu chỉ đưa vào lực lượng của riêng giai cp công nhân,
6
Nguyn Minh Hng Tiêu lun tư tưng H Ch Minh
thậm chí cả giai cp nông dân là hoàn toàn không đủ, mà theo Người, chỉ có pht
đng cả dân tc tham gia mới biến sức mạnh dân tc thành lực lượng vô địch.
Hai là, cuc đu tranh giải quyết mâu thuẫn giai cp trong ni b dân tc
(mâu thuẫn địa chủ - nông dân, mâu thuẫn tư sản - vô sản) không tch rời cuc đu
tranh giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tc với cc thế lực đế quốc xâm lược.
Ở giai đoạn đầu của cch mạng, cần đặt vn đề dân tc, đc lập dân tc lên trên
hết. ''Nếu không giải quyết được vn đề dân tc, không đòi được đc lập tự do cho
toàn thể dân tc, thì chẳng những toàn thể dân tc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà
quyền lợi của b phận giai cp đến vạn năm cũng không đòi lại được''. ''Chính lập
trường và lợi ích giai cp công nhân đòi hỏi trước hết phải giải phóng dân tc''. Ở
đây rõ ràng ci giai cp được biểu hin ở ci dân tc, ci dân tc được giải quyết
theo lập trường giai cp công nhân, chứ đâu phải là “hy sinh ci nọ cho ci kia”
như có người từng cố chứng minh.
Ba là, cch mạng giải phóng dân tc và cch mạng vô sản ở chính quốc như
''hai cnh của mt con chim'', phải thực hin sự liên minh giữa vô sản ở chính quốc
với vô sản và nhân dân cc nước thuc địa thì cch mạng mới thắng lợi. Cch
mạng giải phóng dân tc ở cc nước thuc địa không phụ thuc mt chiều vào
cch mạng vô sản ở chính quốc, mà có thể và phải chủ đng tiến lên giành thắng
lợi, thậm chí có thể giành thắng lợi trước, từ đó góp phần tích cực hỗ trợ cho cch
mạng ở cc nước tư bản. Đó là nhận định hết sức đúng đắn, to bạo và sng tạo
của Hồ Chí Minh. Đng tiếc là có lúc quan điểm này của Hồ Chí Minh không
được mt số người, trong đó có mt vài người của Quốc tế cng sản cũng không
thừa nhận.
Bốn là, sau khi giải phóng dân tc khỏi ch thống trị ngoại bang, khỏi chế
đ thuc địa, dân tc vừa được giải phóng phải qu đ lên CNXH và trong bước
qu đ y phải tự mình tìm tòi con đường, phương thức riêng phù hợp với tình
hình và đặc điểm đt nước, trnh gio điều, dập khuôn những hình thức, bước đi,
bin php của nước khc.
7
Nguyn Minh Hng Tiêu lun tư tưng H Ch Minh
Trong thực tiễn công cuc xây dựng CNXH và bảo v Tổ quốc XHCN hin
nay, vic vận dụng và pht triển sng tạo tư tưởng Hố Chí Minh về mối quan h
bin chứng giữa vn đề dân tc và vn đề giai cp càng có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng hết sức cp thiết. Bởi vì, thực tế cho ta bài học là, có thời kỳ, khi triển khai
cc nhim vụ xây dựng CNXH, đã có lúc Đảng ta phạm sai lầm nóng vi, chủ
quan, duy ý chí, qu nhn mạnh vn đề giai cp nên đã xem nhẹ vn đề dân tc
trong vic hoạch định và thực hin chiến lược pht triển kinh tế xã hi, dẫn đến lợi
ích cc giai cp, tầng lớp không được tính đến đầy đủ và kết hợp hài hoà, sức
mạnh dân tc không được pht huy như mt trong những đng lực chủ yếu nht.
Nhưng ngay sau đó, Đảng ta đã kịp thời khắc phục có hiu quả cả về phương đin
nhận thức lý luận cũng như trong hoạt đng thực tiễn về vn đề này.
Tuy thế, trong những năm gần đây, ở nước ta đã nảy sinh ý kiến cho rằng:
mối quan h giữa vn đề dân tc với vn đề giai cp luận chứng trong chủ nghĩa
Mc - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đúng với mt số nước khc nào đó, còn ở
Vit Nam vốn là nước thuc địa, nửa phong kiến, vn đề dân tc bao giờ cũng chi
phối, khi nào Đảng nhn mạnh vn đề giai cp thì đều dẫn đến sai lầm. Từ đó, họ
đề xut ý kiến theo hướng nhn mạnh mt chiều vn đề dân tc, tch vn đề dân
tc khỏi vn đề giai cp, hạ thp ý nghĩa quan trọng, bức thiết của vn đề giai cp,
không ly quan điểm giai cp làm quan điểm cơ sở lập trường để xem xét, giải
quyết vn đề dân tc. Theo họ, nước ta hin nay chỉ nên đề ra và giải quyết những
vn đề dân tc, còn vn đề giai cp không nên đặt ra. Mục tiêu ''dân giàu, nước
mạnh, xã hi công bằng, dân chủ, văn minh'' được họ đồng tình, thưng giải thích
theo hướng phi giai cp, nghĩa là không nht thiết phải theo định hướng XHCN.
Thực cht là họ bc bỏ đường lối giải quyết vn đề dân tc theo lập trường của
giai cp công nhân. Quan điểm nêu trên đi ngược với con đường mà Hồ Chí Minh,
Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn, và rõ ràng là không phù hợp với thực tiễn của
lịch sử cch mạng Vit Nam. Thực tiễn đó đã chỉ ra rằng, trong bt cứ giai đoạn
nào, sự nghip cch mạng của nhân dân ta đều phải kết hợp nhuần nhuyễn lợi ích
8
Nguyn Minh Hng Tiêu lun tư tưng H Ch Minh
giai cp với lợi ích dân tc; trong chủ nghĩa yêu nước Vit Nam luôn luốn gắn bó
hữu cơ với lý tưởng của giai cp công nhân Vit Nam. Nền đc lập thật sự của dân
tc; tự do, sự giàu mạnh, văn minh và hạnh phúc của nhân dân chỉ có thể đạt được
mt cch bền vững trong sự nghip cch mạng theo mục tiêu, lý tưởng của giai
cp công nhân. Bởi vậy, ngay từ khi khởi xướng và lãnh đạo công cuc đổi mới,
Đảng ta đã xc định rõ: đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu XHCN mà là
quan nim đúng đắn hơn về CNXH và thực hin mục tiêu y bằng những hình
thức; bước đi và bin php phù hợp. Nói cch khc, giữ vững định hướng XHCN
là nguyên tắc cơ bản của qu trình đổi mới.
Thực tiễn cch mạng Vit Nam từ Đại hi Đảng toàn quốc lần thứ VI đến
nay, Đảng ta đã ngày càng cụ thể ho và hoàn thin đường lối đổi mới toàn din,
mà thực cht là nhận thức đúng đắn và sâu sắc hơn về chủ nghĩa Mc - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp đúng đắn vn đề dân tc với vn đề giai cp trong
công cuc xây đựng CNXH ở nước ta.
Văn kin của Đảng ta tại Đại hi lần thứ IX đã xc định rõ: “mối quan h
giữa cc giai cp, cc tầng lớp xã hi là quan h hợp tc và đu tranh trong ni b
nhân dân, đoàn kết và hợp tc lâu dài trong sự nghip xây đựng và bảo v Tổ quốc
được sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích giai cp công nhân thống nht với lợi ích toàn
dân tc trong mục tiêu chung là: đc lập dân tc gắn liền với chủ nghĩa xã hi”.
Nhìn lại lịch sử dân tc ta trong thế kỷ XX, mt thế kỷ vận đng và pht
triển mau lẹ và phức tạp của tình hình quốc tế, chúng ta càng thy sự đúng đắn,
sng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về vn đề dân tc và giai cp.
Vn đề đó đã được kiểm nghim bằng thực tế, cả trong chiến tranh c lit
lẫn trong những khó khăn của hoà bình xây dựng và bảo v Tổ quốc. Ngày nay, tư
tưởng Hồ Chí Minh đang thể hin gi trị trường tồn nht là trong bối cảnh cc dân
9
Nguyn Minh Hng Tiờu lun t tng H Ch Minh
tc ang ng trc nhng thch thc cc kỡ nguy him khi cc th lc hiu chin
da vo tim lc quõn s hin i tin hnh chin tranh xõm lc nhng nc cú
ch quyn, bt chp lut php.
iu ú cng cho thy s cn thit phi tip tc nghiờn cu, hc tp, qun
trit t tng H Chớ Minh v vn dõn tc v giai cp trong tỡnh hỡnh mi, lm
c s vng chc cho vic vn dng, hoch nh, t chc v thc hin ng li,
chớnh sch ca ng v Nh nc, a dõn tc ta vt qua mi th thch, vng
bc trong qu trỡnh xõy dng mt t nc vỡ mc tiờu dõn giu, nc mnh, xó
hi cụng bng, dõn ch, vn minh.
III. T tởng Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ giai cấp dân tộc:
Hồ Chí Minh nhà cách mạng tiêu biểu của các dân tộc bị áp bức trong thời
đại ngày nay đã vận dụng và phát triến sáng tạo t tởng Mác-Lênin về quan hệ biện
chứng giữa giai cấp và dân tộc ,đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc. Trong cách
mạng giaỉ phóng dân tộc,Hồ Chí Minh đã kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc với vấn
đề giai cấp. Sự kết hợp đó đã góp phần đa cách mạng tới thành công và đã trở
thành bài học quý cho cách mạng Việt Nam. Từ những năm 20 của thế kỉ này Hồ
Chí Minh nhận định rằng cách mạng vô sản ở các nớc t bản và cách mạng giảI
phóng dân tộc phải nh đôi cánh của một con chim. Qua nghiên cứu lí luận và
tổng kết thực tiễn, Hồ Chí Minh đi đến kết luận hết sức cơ bản: muốn cứu nớc và
giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác con đờng cách mạng vô sản. Hồ
Chí Minh đã dự kiến thiên tài rằng cách mạng giải phóng dân tộc thời đại ngày nay
không phải là nhân tố bị động, phụ thuộc một chiều vào cách mạng vô sản ở các n-
ớc t bản phát triển; trái lại nếu đảng của giai cấp công nhân có đờng lối đúng đắn
biết phát huy nhân tố bên trong và điều kiện kinh tế, nắm vững thời cơ thì cách
mạng ở nớc thuộc địa có thể thành công trớc cách mạng ở chính quốc. Quan iểm
của giai cấp công nhân đối với vấn đề giai cấp dân tộc còn đợc thể hiện ở việc giải
quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc và quốc tế, lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế
giữa mở rộng giao lu quốc tế với giữ gìn độc lập bản sắc dân tộc. Lợi ích dân tộc
10
Nguyn Minh Hng Tiờu lun t tng H Ch Minh
chân chính và lợi ích quốc tế của giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nớc
không đối lập nhau mà thống nhất với nhau.
Trong khi các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin nhấn mạnh đấu tranh
giai cấp và cho rằng đấu tranh giai cấp là điều kiện cơ bản để giải phóng dân tộc
thì Hồ Chí Minh đã không giáo điều khi vận dụng t tởng đó. Ngời cho rằng đối với
nớc ta thì việc giải phóng dân tộc mới tạo điều kiện để giải phóng giai cấp. Cơ sở
cho sự sáng tạo này là:
Thứ nhất do các giai cấp và tầng lớp trong cộng đồng dân tộc Việt Nam tuy
có lợi ích khác nhau nhng đều bị bóc lột nặng nề và đều có ý chí đánh đuổi đế
quốc giành độc lập dân tộc dã góp phần huy động sức mạnh to lớn của cả cộng
đồng dân tộc để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng.
Thứ hai theo sự phân tích của Hồ Chí Minh ở Việt Nam do kinh tế còn lạc
hậu nên sự phân hoá giai cấp cha rõ rệt cha gay gắt. Do đó cuộc đấu tranh giai cấp
không diễn ra nh ở các nớc phơng Tây.
Thứ ba Hồ Chí Minh và Đảng ta đã biết khai thác yếu tố dân tộc trong đấu
tranh cách mạng ,trong cuộc đấu tranh đó tinh thần yêu nớc ,ý chí bất khuất ,kiên
cờng của dân tộc phát huy cao độ .Đây là yếu tố vô cùng quan trọng góp phần đa
cách mạng giải phóng dân tộc đến thành công. Trên cơ sở đó mới có thể tiến hành
giải phóng giai cấp giải phóng con ngời trong xã hội.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã chứng tỏ sự kết
hợp vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp của Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn.
Mục đích của cuộc cách mạng không chỉ dừng lại ở giải phóng dân tộc mà còn giảI
phóng giai cấp, giải phóng con ngời.
IV. Vấn đề giai cp - dân tộc vi nhân loại hiện nay:
Trong vài chục năm trở lại đây, tình hình thế giới có nhiều bất ổn với những
cuộc chiến tranh xâm lợc, bạo lực và khủng bố. Nguyên nhân của tình trạng này
phải kể đến là do sự đi ngợc lại lợi ích nhân loại của quc Mỹ.
11
Nguyn Minh Hng Tiờu lun t tng H Ch Minh
Bằng sức mạnh về tiềm lực quân sự, kinh tế, quc Mỹ đã tiến hành chiến
tranh với các dân tộc Apganishtan, Nam T và mới đây là Irăc làm cho dân tộc này
rơi vào tình trạng bất ổn về mọi mặt.
Điển hình cho sự mâu thuẫn giữa hai dân tộc đó là dân tộc Palextin và dân
tộc Ixaren gây ra bao cuộc tàn sát dã man những ngời dân vô tội.
Bên cạnh các mâu thuẫn giữa dân tộc giữa các quốc gia còn có những mâu
thuẫn gia sắc tộc trong một quốc gia. Điển hình là mâu thuẫn giữa ngời Cuốc và
ngời Arập ở Irắc làm dân tộc Irắc rơi vào khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt.
Rồi mới đây nhất là sự phát triển về vũ khí hạt nhân của Triều Tiên, Iran đẩy
các nớc phát triểnvào một cuộc chạy đua vũ trang mới khiến cả nhân loại đứng trớc
một cuộc chiến tranh mới.
Có thể thấy rõ một điều ở nớc Mỹ việc tiến hành chiến tranh xâm lợc ở các
nớc khác không phải để đáp ứng lợi ích của dân tộc Mỹ mà nó chỉ để đáp ứng lợi
ích của giai cấp t sản Mỹ, nó đi ngợc lại với cả lợi ích nhân loại .Vậy phải làm gì
để chấm dứt tình trạng trên ngoài các biện pháp ngoại giao và hoà bình , nh Mác
đã nói: hãy xoá bỏ tình trạng ngời bóc lột ngời thì tình trạng dân tộc này bóc lột
dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ có nh vậy cả nhân loại mới có thể sống trong hoà
bình, hợp tác cùng phát triển.
V. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay:
1. Dõn tc v vn dõn tc Vit Nam:
a. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay:
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc.Dân tộc
Kinh chiếm 87% dân số ,53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số phân bố rải rác trên
địa bàn cả nớc.
Đặc trng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nớc ta là sự cố kết dân
tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền thống,
thành sức mạnh và đã đợc thử thách trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm,
bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nớc qua mấy ngàn năm lịch sử cho đến ngày nay.
Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nớc, một kết cấu công xã
nông thôn bền chặt sớm xuất hiện. Đoàn kết là xu hớng khách quan cố kết các dân
12
Nguyn Minh Hng Tiờu lun t tng H Ch Minh
tộc trên cơ sở có chung lợi ích, có chung vận mệnh lịch sử, chung một tơng lai, tiền
đồ.
Tuy nhiên , bên cạnh mặt cố kết tạo nên tính cộng đồng chung có nơi có lúc
vẫn xảy ra hiện tợng tiêu cực trong quan hệ dân tộc. Chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực thù địch lại luôn luôn dùng mọi thủ đoạn chia rẽ dân tộc và can thiệp vào nội
bộ nớc ta. Do đó phát huy truyền thống đoàn kết xoá bỏ thành kiến, nghi kị dân tộc
và kiên quyết đập tan mọi âm mu chia rẽ dân tộc của kẻ thù là nhiệm vụ trọng yếu
của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện
nay.
Các dân tộc ở nớc ta không có lãnh thổ riêng, không có nền kinh tế riêng và
sự thống nhất hữu cơ giữa dân tộc và quốc gia trên mọi mặt của đời sống xã hội
ngày càng đợc củng cố.
Do điều kiện tự nhiên xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong
lịch sử nên trình độ phát triển kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc còn khác
biệt,chênh lệch nhau.
Cùng với nền văn hoá cộng đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc
Việt Nam đều có đời sống văn hoá mang bản sắc riêng rất phong phú. Vì vậy,
Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn tôn trọng bản sắc văn hoá riêng và tôn trọng tự do
tín ngỡng của mỗi dân tộc. Sự phát triển đa dạng mang bản sắc văn hoá của từng
dân tộc càng làm phong phú thêm nền văn hoá của cả cộng đồng.
Các dân tộc thiểu số tuy chỉ chiếm 13% dân số cả nớc nhng lại c trú trên
các địa bàn có vị trí chiến lợc quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh
và giao lu quốc tế, đó là các vùng biên giới, vùng rừng núi cao, hải đảo.
b. Những chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà n ớc:
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đã nêu rõ:
Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lợc lâu dài trong sự nghiệp
cách mạng. Những chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nớc ta đợc biểu
hiện cụ thể nh sau:
Có chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số phù
hợp với điều kiện và đặc điểm từng vùng, từng dân tộc, bảo đảm cho đồng bào các
13
Nguyn Minh Hng Tiờu lun t tng H Ch Minh
dân tộc khai thác đợc thế mạnh của địa phơng để làm giàu cho mình và đóng góp
vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngỡng của
đồng bào các dân tộc, từng bớc nâng cao dân trí đồng bào các dân tộc , nhất là các
dân tộc thiểu số ở vùng núi cao, hải đảo.
Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên cờng của các dân tộc vì
sự nghiệp dân giàu nớc mạnh, chống t tởng dân tộc lớn và dân tộc hẹp hòi, nghiêm
cấm mọi hành vi miệt thị và chia rẽ dân tộc.
Tăng cờng bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, đồng thời giáo
dục tinh thần đoàn kết hợp tác cho cán bộ các dân tộc. Trong công cuộc đó, không
dân tộc nào có thể chỉ sử dụng đội ngũ cán bộ xuất thân từ dân tộc mình, ngợc lại,
cần sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các đội ngũ cán bộ thuộc mọi dân tộc trong cả nớc.
Nh vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc mang tính toàn diện, tổng
hợp, quán xuyến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Phát triển kinh tế-xã hội
của các dân tộc là nền tảng để tăng cờng đoàn kết và thực hiện quyền bình đẳng
dân tộc, là cơ sở để từng bớc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa
các dân tộc. Chính sách dân tộc còn mang tính cách mạng và tiến bộ đồng thời còn
mang tính nhân đạo sâu sắc không bỏ sót bất kì một dân tộc nào, không chia rẽ dân
tộc, nó tôn trọng quyền làm chủ của mỗi con ngời và quyền tự quyết của mỗi dân
tộc. Song vẫn có những hạn chế nh nhiều biện pháp khi thực hiện mang tính lí
thuyết, các chính sách nhiều khi cha thực sự phù hợp với điều kiện phát triển của
từng dân tộc, lợi ích của đồng bào các dân tộc nhiều khi cha đợc giải quyết đúng
đắn.
2. Giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam:
Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là rất quan trọng
cần phải hiểu rõ vấn đề để giải quyết một cách đúng đắn. Một câu hỏi đặt ra là
hiện nay ở Việt Nam còn tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp hay không? Hiện
nay ở Việt Nam vẫn còn tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp.
14
Nguyn Minh Hng Tiờu lun t tng H Ch Minh
a. Đặc điểm giai cấp Việt Nam hiện nay:
Việt Nam tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tồn tại nhiều giai cấp khác
nhau nhng đều nằm dới sự quản lí chung của Nhà nớc.
Giai cấp công nhân vẫn là lực lợng đông đảo,giữ sứ mệnh lịch sử tiếp tục
công cuộc xây dựng đất nớc tiến lên CNXH.
Ngày nay, ở Việt Nam đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa tiến bộ và lạc
hậu, giữa cách mạng và phản cách mạng, giữa chế độ xã hội u việt với chế độ xã
hội lỗi thời.
Mối quan hệ giữa các tầng lớp chủ yếu là mối quan hệ hợp tác đấu tranh
trong nội bộ nhân dân tăng cờng đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng ,bảo vệ Tổ
quốc dới sự lãnh đạo của Đảng.
Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam chủ yếu bằng chính trị, ít bạo lực. Đối tợng cuộc
đấu tranh là nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, là các thế lực thù địch luôn luôn
tìm cách chống phá Việt Nam, là các hiện tợng tham nhũng, quan liêu.
b. Tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay:
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta vẫn tồn tại lâu dài các
giai cấp, các mâu thuẫn giai cấp. Đấu tranh giai cấp là thực tế khách quan không
thể tránh khỏi. Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ ở nớc ta trớc hết là cuộc đấu
tranh dới hình thức một bên là quần chúng nhân dân lao động, các lực lợng xã hội
đi con đờng hớng tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội dân chủ văn minh, đoàn
kết trong mặt trận dân chủ thống nhất do Đảng lãnh đạo với một bên là các thế lực,
các tổ chức các phần tử chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chống đảng,
nhà nớc và pháp luật, phá hoại trật tự xã hội và an ninh quốc gia.
Đấu tranh giữa hai con đờng t bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa cũng là
biểu hiện của đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ ở Việt Nam.
Đấu tranh giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp t bản,
nhng đây chỉ là đấu tranh trong nội bộ nhân dân. Vì trong xã hội ta hiện nay lợi ích
hợp pháp của các nhà t bản căn bản thống nhất với lợi ích chung của cộng đồng.
15
Nguyn Minh Hng Tiờu lun t tng H Ch Minh
c. Quan điểm chính sách của Đảng và Nhà n ớc:
Văn kiện đại hội đảng IX chỉ rõ nội dung chủ yếu về giai cấp và đấu tranh
giai cấp ở nớc ta hiện nay:
Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định h-
ớng XHCN, khắc phục tình trạng nghèo kém phát triển.
Thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức bất công .
Đấu tranh ngăn chặn, khắc phục t tởng hoạt động tiêu cực sai trái, đấu tranh
làm thất bại âm mu hoạt động chống phá của kẻ thù bảo vệ độc lập dân tộc.
Đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giai cấp công nhân nông dân tri thức
dới sự lãnh đạo của Đảng.
Từng giai cấp có lợi ích, quyền hạn riêng nhng luôn phải đặt lợi ích chung
của toàn xã hội lên đầu.
Đa ra chính sách nhằm giảm bớt sự chênh lệch giàu nghèo giữa giai cấp.
Thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ tự do, mọi giai cấp nếu có đủ năng lực
đều có quyền tham gia vào bộ máy quản lí Nhà nớc thông qua tuyển cử bỏ phiếu.
Nh vậy quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nớc mang u điểm là giảm
bớt đợc sự chênh lệch kinh tế giữa các giai cấp tầng lớp trong xã hội, cải thiện đời
sống giai cấp cả về vật chất lẫn tinh thần, định hớng cuộc đấu tranh giai cấp chỉ
mang tính cạnh tranh giải quyết thông qua pháp luật, không bạo lực,giữ vững hoà
bình độc lập dân tộc, phát triển kinh tế đất nớc, xây dựng đất nớc thành khối đại
đoàn kết thống nhất. Song tính dân chủ, bình đẳng mang nặng tính hình thức.
Trong chính sách còn tồn tại nhiều thủ tục hành chính rờm rà dẫn đến gây mất
đoàn kết nội bộ, giảm bớt niềm tin của dân vào Đảng, Nhà nớc. Đấu tranh chống
quan liêu, tham ô nhiều khi cha dứt khoát, quyền lợi giai cấp cha đảm bảo.
M+C L+C:
16
Nguyn Minh Hng Tiêu lun tư tưng H Ch Minh
17