Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Ngiên cứu tình hình sâu hại lạc và biện pháp hóa học phòng chống chúng tại huyện nghi lộc, nghệ an vụ xuân 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.87 MB, 100 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
---------------------------------

TRịNH THạch lam

Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc
và biện pháp hoá học phòng chống chúng
tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An vụ xuân 2006

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ng nh: B¶o vƯ thùc vËt
M· sè: 60.62.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa học: pgs. ts. Đặng Thị Dung

Hà nội - 2006

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------i


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn n y l trung thực v cha
từng đợc sử dụng v công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu n o khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn n y, đ đợc cám ơn v các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trịnh Thạch Lam



Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------ii


Lời cảm ơn

Có đợc kết quả nghiên cứu này
Tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
PGS. TS Đặng Thị Dung Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học
Trờng Đại học Nông Nghiệp I, ngời đà hết sức tận tình và chu đáo. Cô
đà truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, chỉ dẫn cho
tôi từng bớc đi để tập làm và hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông Nghiệp I, đÃ
tạo mọi điều kiện giúp đỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian học tập
và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ
An và các anh chị em đồng nghiệp, những ngời đà tạo mọi điều kiện về
thời gian và giúp đỡ cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lÃnh đạo địa phơng và bà con
nông dân, nơi tôi tiến hành các thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn những ngời thân trong gia
đình, bạn bè đà động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn này.

Tác giả luận văn

Trịnh Thạch Lam

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------iii



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

viii

Danh mục các từ viết tắt

ix

1. Mở đầu

1


1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục đích của đề t i

3

1.3. Yêu cầu của ®Ị t i

3

2. Tỉng quan nghiªn cøu trong v ngo i nớc

4

2.1. Tình hình sản xuất lạc

4

2.2. Những nghiên cứu về sâu hại lạc

8

2.3. Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên

15

2.4. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ


19

3. Nội dung v phơng pháp nghiên cứu

24

3.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

24

3.1.1. Địa điểm nghiên cứu

24

3.2. Đối tợng, vật liƯu v dơng cơ nghiªn cøu

24

3.2.2. VËt liƯu v dơng cụ nghiên cứu

24

3.3. Nội dung v phơng pháp nghiên cứu

25

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------iv


3.3.1. Nội dung nghiên cứu


25

3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu

26

3.4. Chỉ tiêu theo dõi v phơng pháp tính toán

29

3.5. Xử lý, bảo quản v giám định mẫu vật

30

3.6. Xử lý số liệu

30

4. Kết quả nghiên cứu v thảo luận

31

4.1. Th nh phần sâu hại lạc vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Léc, NghƯ An

31

4.2. DiƠn biÕn mËt ®é mét sè lo i sâu hại chính trên lạc ở vụ xuân 2006 tại
huyện Nghi Lộc, Nghệ An


38

4.2.1. Diễn biến mật độ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) trên lạc vụ xuân
2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An

38

4.2.2. Diễn biến mật độ sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiibner) trên lạc vụ
xuân 2006 tại Nghi Lộc, Nghệ An

42

4.2.3. Diễn biến mật độ sâu đục quả đậu rau (Maruca testulalis Geyer) trên lạc
vụ xuân 2006 tại Nghi Lộc, Nghệ An

44

4.2.4. Diễn biến mật độ câu cấu xanh nhỏ (Platymycterus sieversi Reitler) trên
lạc vụ xuân 2006 tại Nghi lộc, Nghệ An

47

4.3. Th nh phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng v nhện lớn bắt mồi)
sâu hại lạc ở vụ xuân 2006 tại Nghi Lộc, Nghệ An

50

4.4. Côn trùng ký sinh sâu non sâu khoang hại lạc vụ xuân 2006 tại Nghi lộc,
Nghệ An


53

4.4.1. Th nh phần côn trùng kí sinh sâu non sâu khoang Spodoptera litura
Fabr. hại lạc vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------v

53


4.4.2. Mỗi quan hệ giữa mật độ sâu khoang Spodoptera litura Fabr. v tỷ lệ kí
sinh trên lạc vụ xuân 2006 tại Nghi Liên, Nghi lộc Nghệ An

54

4.4.3. Mỗi quan hệ giữa mật độ sâu khoang Spodoptera litura Fabr. v tỷ lệ kí
sinh trên lạc vụ xuân 2006 tại Nghi Ân, Nghi lộc Nghệ An

56

4.5. Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với một số lo i
sâu hại chính trên lạc ở vụ lạc xuân 2006 tại Nghi Lộc, Nghệ An

59

4.5.1. Hiệu lực của một số loại thuốc đối với sâu khoang Spodoptera litura
Fabr.

59


4.5.2. Hiệu lực của một số loại thuốc đối với sâu xanh Helicoverpa armigera
Hiibner trên đồng ruộng

65

4.6. ảnh hởng của thuốc trừ sâu đến một số côn trùng v nhện bắt mồi chính
trên ruộng lạc trong điều kiện phòng thí nghiệm

67

4.6.1. ảnh hởng của thuốc đến trởng th nh bọ cánh cộc Paederus fuscipes
Curt

67

4.6.2. ảnh hởng của thuốc đến nhện lớn bắt mồi.

68

4.6.3. ảnh hởng của thuốc đến trởng th nh bọ rùa đỏ Micraspis discolor
Fabr.

70

5. Kết luận v đề nghị

72

5.1. Kết luận


72

5.2. Đề nghị

73

T i liệu tham khảo

74

Phụ lục xử lý số liệu

81

Số liệu khí tợng huyện Nghi Lộc (tháng 1 tháng 5 năm 2006)

89

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------vi


Danh mục các bảng trong luận văn
Bảng 4.1. Th nh phần sâu hại lạc vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An
32
Bảng 4.2. Diễn biến mật độ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) trên vụ xuân
2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An

39

Bảng 4.3. Diễn biến mật độ sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiibner) trên lạc

vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An

43

Bảng 4.4. Diễn biến mật độ sâu đục quả đậu đỗ (Maruca testulalis Geyer) trên
lạc vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An

45

Bảng 4.5. Diễn biến mật độ câu cấu xanh nhỏ (Platymycterus sieversi Reitler)
trên lạc vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An

48

Bảng 4.6. Th nh phần thiên địch sâu hại lạc vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc,
Nghệ An

51

Bảng 4.7. Th nh phần côn trùng kí sinh sâu non sâu khoang Spodoptera litura
fabr. hại lạc.

53

Bảng 4.8. Mỗi quan hệ giữa mật độ sâu khoang (Spodoptera litura) v tỷ lệ kí
sinh trên lạc vụ xuân 2006 tại Nghi Liên, Nghi lộc Nghệ An

55

Bảng 4.9. Mỗi quan hệ giữa mật độ sâu khoang Spodoptera litura v tỷ lệ kí

sinh trên lạc vụ xuân 2006 tại Nghi Ân, Nghi léc NghƯ An

57

B¶ng 4.10. HiƯu lùc cđa mét sè loại thuốc thuốc đối với sâu khoang ở giai
đoạn tuổi 1

60

Bảng 4.11. Hiệu lực của một số loại thuốc thuốc đối với sâu khoang ở giai
đoạn tuổi 2

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------vii

60


Bảng 4.12. Hiệu lực của một số loại thuốc thuốc đối với sâu khoang ở giai
đoạn tuổi 3

60

Bảng 4.13. Hiệu lực của một số loại thuốc thuốc đối với sâu khoang ở giai
đoạn tuổi 4

61

Bảng 4.14. Hiệu lực của một số loại thuốc thuốc đối với sâu khoang ở giai
đoạn tuổi 5


61

Bảng 4.15. Hiệu lực của một số loại thuốc thuốc đối với sâu khoang ở giai
đoạn tuổi 6

61

Bảng 4.16. Hiệu lực của một số loại thuốc đối với sâu khoang Spodoptera
litura Fabr. trên đồng ruộng

64

Bảng 4.17. Hiệu lực của một số loại thuốc đối với sâu xanh Helicoverpa
armigera Hiibner trên đồng ruộng

66

Bảng 4.18. ảnh hởng của thuốc đến trởng th nh bọ cánh cộc Paederus
fuscipes Curt

67

Bảng 4.19. ảnh hởng của thuốc đến nhện lớn bắt mồi

69

Bảng 4.20. ảnh hởng cđa thc ®Õn tr−ëng th nh bä rïa ®á Micraspis
discolor Fabr.

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------viii


70


Danh mục các hình, ảnh trong luận văn
ảnh 1. Sâu non sâu xanh Helicoverpa armigera hại lạc

36

ảnh 2. ổ trứng v sâu non mới nở của sâu khoang Spodoptera litura.

36

ảnh 3. C©u cÊu xanh nhá Platymycterus sieversi v triƯu chøng gây hại của
chúng trên cây lạc.

37

ảnh 4. Ruộng lạc ở khu vực điều tra

37

Hình 5. Diễn biến mật độ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) trên lạc vụ
xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An

40

Hình 6. Diễn biến mật độ sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiibner) trên lạc
vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An


44

Hình 7. Diễn biến mật độ sâu đục quả đậu rau (Maruca testulalis Geyer) trên
lạc vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An

46

Hình 8. Diễn biến mật độ câu cấu xanh nhỏ (Platymycterus sieversi Reitler)
trên lạc vụ xuân 2006 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An

49

Hình 9. Mỗi quan hệ giữa mật độ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) v tỷ
lệ kí sinh trên lạc vụ xuân 2006 tại Nghi Liên, Nghi lộc Nghệ An

56

Hình 10. Mỗi quan hệ giữa mật độ sâu khoang Spodoptera litura Fabr. v tỷ lệ
kí sinh trên lạc vụ xuân 2006 tại Nghi ¢n, Nghi léc NghÖ An

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------ix

58


Danh mục các từ viết tắt
BVTV: Bảo vệ thực vật
ICRISAT: Viện nghiên cứu cây có dầu quốc tế tại ấn Độ
BMAT: Bắt mồi ăn thịt
VSV: Vi sinh vật

HTX: Hợp tác x
CTV: Cộng tác viên

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------x


1. mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây lạc (Arachis hypogeae L.) l cây công nghiệp, cây thực phẩm ngắn
ng y có giá trị dinh dỡng cao v đợc coi l cây công nghiệp chủ yếu của
nhiều nớc trên thế giới. Hiện nay trên thế giới, lạc l cây lấy dầu thực vật
đứng thứ hai về năng suất v sản lợng (sau cây đậu tơng), với diện tích 20 21 triệu ha, sản lợng 25 - 26 triệu tấn/năm. (Đo n Thị Thanh Nh n v ctv,
1996) [25].
ở Việt Nam cây lạc ®−ỵc du nhËp v trång trät tõ bao giê cho ®Õn nay
vÉn ch−a cã t i liƯu n o x¸c minh cụ thể. Nhng đến nay thì lạc l cây họ đậu
có diện tích lớn nhất đợc gieo trồng khắp từ bắc đến nam, nó không những
đợc coi l mặt h ng xuất khẩu quan trọng (khoảng 35 nghìn tấn/năm) m còn
đợc coi l cây cải tạo đất tốt trong hệ thống canh tác đa canh ở nớc ta. Mặt
khác lạc l cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, giá trị dinh dỡng đa dạng, l
nguồn protein v lipit quan trọng đối với đa số nhân dân ta đặc biệt l nông
dân có điều kiện kinh tế không cao [25].
Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích gieo trồng, năng suất, sản lợng lạc
không ngừng tăng lên, từ 201.400 ha năm 1990 lên 243.900 ha năm 2000
(tăng 21,1%) v đến năm 2004 l 258.700 ha (tăng 28,45 %). (Trần Đình
Long) [22].
Theo Tổng cục thống kê (2004) [30], tổng diện tích lạc của cả nớc đạt
258,7 nghìn ha, năng suất trung bình 17,4 tạ/ha, tổng sản lợng đạt 451,1
nghìn tấn. Dự kiến trong giai đoạn 2005 2010 đa diện tích trồng lạc lên 330
nghìn ha, sản lợng đạt 550-560 nghìn tấn [34].
ở nớc ta, Nghệ An đợc coi l vùng trồng lạc có truyền thống lâu đời,

nó đóng vai trò l cây cây công nghiệp ngắn ng y chủ yếu của vùng đất cát

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------1


ven biĨn, vïng ®Êt b i v ®Êt ®åi. HiƯn nay Nghệ An l địa phơng có diện
tích gieo trồng lạc lớn nhất trong cả nớc (24,1 nghìn ha v sản lợng l 48,5
nghìn tấn) chủ yếu tập trung tại mét sè hun ven biĨn nh− Nghi Léc (4300
ha), DiƠn Châu (3800 ha), v chủ yếu đợc sản xuất trong vơ xu©n [7].
Theo ban nh©n d©n tØnh NghƯ An, trong thời gian tới sẽ tiếp tục đầu t
thâm canh, mở rộng sản xuất lạc để đến năm 2010 sẽ đa diện tích gieo trồng
lạc của tỉnh lên đến 35 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 20 tạ/ha [32].
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất lạc thì sâu hại l một trong những
nguyên nhân quan trọng l m giảm năng suất, chất lợng cũng nh hiệu quả
kinh tế. Để phòng trừ sâu hại lạc chúng ta đ sử dụng nhiỊu biƯn ph¸p nh−ng
chđ u vÉn phơ thc v o thuốc trừ sâu. Ngời nông dân trồng lạc ở phía Bắc
thờng phun thuốc trung bình 1 3 lần/vụ, phía Nam l 8 13 lần/vụ với
nhiều chủng loại thuốc v đôi khi trộn chúng với nhau. Qua một thời gian sử
dụng thuốc đơn thuần đ l m thay đổi sâu sắc hệ sinh thái đồng ruộng. Chính
điều n y ® l m cho mËt ®é qn thĨ cđa mét số lo i sâu có vai trò quan trọng
tăng lên h ng năm nh sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh
(Heliothis armigera Hiib) ... dẫn đến mức độ gây hại lớn. Chỉ tính riêng sâu
khoang gây hại ở một số vùng đ có tới 81% lá bị hại v năng suất giảm 18%
(Theo Nguyễn Thị Chắt v ctv, 1996a) [4] .
Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Vợng (1996a) [37] cũng đ chỉ ra
rằng, rệp đen (Aphis craccivora Koch) gây h¹i v o thêi kú 35 ng y sau mäc
víi mật độ 5 con/búp, nếu phòng trừ muộn hơn một tuần thì có thể gây thiệt
hại đến trên 20% năng suất.
Xuất phát từ tình hình thực tế của sản xuất, đồng thời để góp phần ổn
định, nâng cao năng suất, phÈm chÊt l¹c ë NghƯ An nãi chung v ë Nghi Lộc

nói riêng chúng tôi tiến h nh thực hiện ®Ị t i:

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------2


Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc v biện pháp hoá học phòng chống
chúng tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An vụ xuân 2006
1.2. MụC ĐíCH đề t i
Nghiên cứu th nh phần sâu hại lạc, diễn biến mật độ một số lo i sâu hại
chính v thử nghiệm một số loại thuốc hoá học trong phòng chống chúng l m
cơ sở cho việc lựa chọn biện pháp phòng chống thích hợp tại vùng nghiên cứu.
1.3. yêu cầu của đề t i
- Điều tra th nh phần sâu hại lạc v thiên địch của chúng (côn trùng ký
sinh, côn trùng v nhện bắt mồi) vụ xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh
Nghệ An.
- Điều tra diễn biến mật độ một số lo i sâu hại chính trên lạc.
- Khảo sát, đánh giá hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc bảo vệ thực
vật (Match 50ND, Peran 50EC, Kinalux 25EC) đối với một số lo i sâu hại
chính.
- Khảo sát, đánh giá ảnh hởng của các loại thuốc trên đến một số lo i
thiên địch chính.

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------3


2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nớc
2.1. Tình hình sản xuất lạc
Xuất phát từ giá trị dinh dỡng, giá trị công nghiệp m cây lạc (Arachis
hypogeae L.) đợc trồng phổ biến từ những miền khí hậu nhiệt đới, bán nhiệt
đới tới những vùng ở 400 vĩ Bắc v những vùng phía Nam xích đạo. Đây l cây

trồng có nguån gèc tõ vïng Gand Chaco thuéc phÝa Nam ch©u Mỹ v đợc
trồng ở Mexico từ thời tiền Columbian. Đến thế kỷ XVI ngời Tây Ban Nha
đa đến miền Tây châu Phi, Philippines, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaixia, ấn
Độ, v Mandagasca. Các nớc sản xuất lạc nhiều trên thế giới bao gồm ấn
Độ, Trung Quốc, Nigeria, Mỹ, Indonesia, Xênêgan, Malawi, Brazin, Xu Đăng,
Achentina. Trong thập niên 80, các nớc n y chiếm tới 80% cả về năng suất
lẫn sản lợng. Trong đó ấn Độ l nớc có diện tích v sản lợng lớn nhất trên
thế giới (40,2 % diện tích, 33 % sản lợng), (Hill and Waller, 1985) [47].
Các nớc trồng lạc chủ yếu trên thế giới gồm ấn Độ, Trung Quốc,
Nigeria, Su Đăng v Mỹ với diện tích trên 24,7 triệu ha, tổng sản lợng 33
triệu tấn. Riêng ở ấn Độ diện tích lạc h ng năm v o khoảng 6,9 triệu ha với
tổng sản lợng 5,3 triệu tấn v đợc trồng chủ yếu ở các bang Andhra
Pradesh, Karnataka, Tamil Nadu and Maharashtra [45].
ở khu vực Đông Nam á, diện tích trồng lạc chỉ chiếm 12,61% v sản
lợng cũng chỉ chiếm 12,95% của châu á. Trong các nớc trồng lạc ở khu vực
n y thì Miễn Điện l nớc cã diƯn tÝch lín nhÊt (577,2 ng n ha), chiÕm
39,04% diện tích của khu vực. Nhìn chung năng suất lạc ở khu vực Đông Nam
á l cha cao, trung bình chỉ đạt 11,7 tạ/ha. Nớc có năng suất lạc cao nhất
trong khu vực l Malaixia (trung bình 23,3 tạ/ha). Về xuất khẩu lạc chỉ có 3
nớc l Việt nam, Thái Lan, Inđônêxia, trong đó Việt Nam l nớc có khối

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------4


lợng xuất khẩu lạc lớn nhất (33,8 ng n tấn), chiếm 45,3% khối lợng lạc
xuất khẩu trong khu vực, (Fleccher S. M, Ping Zhang, 1992) [45].
Đến năm 2002 diện tích gieo trång l¹c cđa thÕ giíi l 21,35 triƯu ha, năng
suất trung bình 14,3 tạ/ha, sản lợng đạt 30,58 triệu tÊn. DiƯn tÝch gieo trång
chđ u tËp trung ë c¸c nớc Châu á (63,17%), Châu Phi (31,81%). Các nớc
có diện tÝch lín nh− Ên §é (7,5 triƯu ha), Trung Qc (4,5 triệu ha), Nigeria

(1,21 triệu ha) [26].
Mặc dù ấn Độ l n−íc cã diƯn tÝch gieo trång l¹c lín nhÊt thế giới nhng
năng suất lại thấp dới mức trung bình. Năng suất lạc cao nhất l ở Ixaren đạt
65 tạ/ha [25].
Theo Lê Văn Diễn (1991) [9] cho biết, ở Việt Nam lạc đợc phân bố trên
4 vùng chính l Trung du Bắc bộ, đồng bằng Sông Hồng, Khu IV cũ v Đông
Nam bộ. Bốn vùng n y chiếm 74,9% diện tích v 74% sản lợng trong đó
vùng lớn nhất l Đông Nam bộ chiếm 25% diện tích, 29% sản lợng. TØnh cã
nhiỊu l¹c nhÊt l NghƯ TÜnh chiÕm 13,7% diƯn tích v 12,7% sản lợng. Tuy
nhiên do cha đợc đầu t thâm canh thích đáng vì vậy năng suất bình quân
mới chỉ đạt 9,8 tạ/ha, thấp hơn năng suất bình quân của thế giới l 1,2 tạ/ha.
Tác giả Đo n Thị Thanh Nh n (1996) [25] cũng đ chỉ ra rằng, trong
những năm chiến tranh (1955 1975) diện tích lạc cả nớc cao nhất chỉ đạt 86
nghìn ha, nhng ngay sau khi thống nhất đất nớc, sản xuất lạc tăng nhanh v
trong những năm 80 diện tích lạc đ vợt quá 200 nghìn ha với sản lợng trên
200 nghìn tấn, đến năm 1994 đ đạt 246 nghìn ha với sản lợng trên 300
nghìn tấn. Tuy nhiên năng suất lạc ở giai đoạn n y vẫn cha cao mới chỉ đạt
11,9 tạ/ha. Các vùng trồng lạc chính bao gồm Vùng Trung du B¾c bé (chiÕm
10%), vïng Khu IV cị (chiÕm 15 20%), vùng Tây nguyên v Đông Nam bộ
(chiếm 30- 35%) v l vïng trång l¹c lín nhÊt trong cả nớc. ở giai đoạn n y

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------5


các tỉnh có diện tích lạc lớn nhất (năm 1994) l Tây Ninh (31,7 nghìn ha),
Nghệ An (21,8 nghìn ha), Sông Bé (13,4 nghìn ha), Đăk Lắk (12,3 nghìn ha),
Thanh Hoá (11 nghìn ha).
Theo Tổng cục thống kê (2004) [30], diện tích trồng lạc đợc phân bố cụ
thể nh sau: Vùng đồng bằng Sông Hồng 33,6 nghìn ha chiếm 12,98%, Đông
Bắc bộ 34,4 nghìn ha chiếm 13,3%, Tây Bắc bộ 8 nghìn ha, chiếm 3,1%, Bắc

Trung bộ 79,2 nghìn ha, chiếm 30,2%, Tây Nguyên 24,8 nghìn ha, chiếm
9,6%, Đông Nam bộ 41,3 nghìn ha, chiếm 15,9%, Đồng bằng Sông Cửu Long
13 nghìn ha, chiếm 5%. Qua đây chúng ta có thể thấy khu vực Bắc Trung bộ
l nơi có diện tích lạc lớn nhất nớc (30,2%) trong đó Nghệ An có 24,1 nghìn
ha chiếm 9,3% diện tích của cả nớc v 30,4% diện tích lạc của khu vực Bắc
Trung bộ.
Từ những kết quả trên chúng ta có thể thấy rằng, trong vòng 10 năm qua
(1994 2004) thì sản xuất lạc có sự thay đổi mạnh về cả diện tích, năng suất
v vùng phân bố sản xuất. Nếu nh năm 1994 diện tích cả nớc l 246 nghìn
ha, sản lợng trên 300 nghìn tấn, năng suất trung bình 11,9 tạ/ha v vùng sản
xuất lạc lớn nhất l vùng Tây Nguyên v Đông Nam bộ (chiếm 30 35%) thì
đến năm 2004 diện tích lạc cả nớc đạt 258,7 nghìn ha, sản lợng 451,1 nghìn
tấn, năng suất trung bình 17,4 tạ/ha. Vùng sản xuất lớn nhất l vùng Bắc
Trung bộ (chiếm 30,4%) còn vùng Tây Nguyên v Đông Nam bộ chỉ chiếm
20% v Nghệ An đ vợt lên trên Tây Ninh trở th nh tỉnh trồng lạc nhiều nhất
trong cả nớc.
Để góp phần nâng cao hơn nữa năng suất lạc, trong những năm qua các
nh chọn tạo giống đ nghiên cứu, đa ra các giống lạc có năng suất cao, ổn
định.
Theo thông tin từ trung tâm ICRISAT (1993) [48] tại ấn Độ ngời ta đ
lai tạo ra trên 6000 giống v dòng lạc nhằm tìm ra các giống có tính chống

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------6


chịu sâu hại lạc nh bọ trĩ, rầy xanh, rệp... v đ tìm ra khoảng 100 giống lạc
có biểu hiện kháng sâu, một số giống, dòng có khả năng kháng đồng thời
nhiều loại sâu nh ICG 5420, NCAC 343...
Việt Nam chúng ta bắt đầu tham gia mạng lới châu á về cây cốc v cây
họ đậu từ năm 1989. Riêng đối với cây lạc các cơ quan nghiên cứu khoa học

của Việt Nam đ nhận 600 dòng, giống lạc từ viện nghiên cứu quốc tế về cây
trồng ở vùng bán khô hạn (ICRISAT). Mục tiêu của các nh khoa học n−íc ta
l sư dơng ngn vËt liƯu n y ®Ĩ chọn tạo ra các giống lạc cho năng suất tốt,
mang gen kháng sâu bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái của Việt Nam [24].
Kết quả nghiên cứu của các tác giả Trần Đình Long v ctv (1991) [21]
cũng đ tìm ra đợc một số giống lạc có khả năng kháng sâu nh 75/23, V79,
I.4480, HB5 ...
Theo Trần Văn L i (1993) [19] đ thí nghiệm so sánh các giống lạc tại
Vĩnh Phú, H Bắc, Nghệ An v kết luận rằng: các giống mới V79, 1686,
75/23 cho năng suất cao hơn các giống địa phơng từ 21 45%. Giống 79
85 nhập nội từ Sênêgan l giống cho năng suất cao, ổn định qua nhiều vụ.
Trong thời gian qua, trong khuôn khổ chơng trình Đậu đỗ Quốc gia đ
nhập nội h ng nghìn mẫu giống với các đặc tính qúi, trong đó có những giống
đặc biệt xuất sắc nh: năng suất cao (L14, L15, L02, LVT), giống có thời
gian sinh trởng ngắn (Chico, JL24, L05,), giống có chất lợng xt khÈu
cao (L08), gièng kh¸ng bƯnh hÐo xanh vi khn (MD7), giống kháng bệnh
đốm lá cao (ICGV87157, ICGV 87314). Tác giả cũng cho biết rằng, một số
giống nhập nội đ góp phần quan trọng trong công tác cải tiến giống trong
nớc. Một số giống khác đ đợc tuyển chọn trực tiếp v hiện nay đang phát
triển rộng ngo i sản xuất trên qui mô h ng vạn ha nh L.02, L14, LVT, L05.
(Trần Đình Long, 2002) [22].

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------7


ở Nghệ An theo tác giả Nguyễn Quỳnh Anh (1995) [1] cịng cã nhËn xÐt
r»ng gièng l¹c Sen lai 75/23 cho năng suất cao hơn từ 30 50% so với giống
lạc Sen, mặt khác khả năng chịu hạn v chịu sâu bệnh cũng tốt hơn. Cũng theo
tác giả thì giống V79 cũng cho năng suất cao hơn giống lạc sen từ 15 20%.
2.2. Những nghiên cứu về sâu hại lạc

Lạc l một trong những cây trồng khá gi u dinh dỡng vì vậy trong suốt
quá trình sinh trởng, phát triển nó bị khá nhiều lo i gây hại, đây cũng l
nguyên nhân quan trọng l m giảm năng suất, tăng chi phí đầu t cho sản xuất
v l lý do hạn chế việc tăng năng suất lạc [33].
Theo Smith and Barfield (1982) [56], c¸c lo i sư dơng cây lạc l m thức
ăn gồm 360 lo i, trong đó có 6% l những lo i gây hại quan trọng.
Kết quả nghiên cứu của các tác giả Hill v Waller (1985) [47] đ chỉ ra
rằng trên cây lạc ở vùng nhiệt đới có 8 lo i sâu hại chính v 40 lo i gây hại
thứ yếu. Những lo i gây hại đặc biệt nguy hiểm nh rệp đen (Aphis craccivora
Koch), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xám (Agrotis ifsilon Rotr),
sâu xanh (Hellicoverpa armigera Hiib), ban miêu (Epicauta impresicornic
Pic) v các lo i (Epicauta spp). Các lo i sâu hại n y đợc mô tả chi tiết về ký
chủ, phạm vi phân bố, triệu chứng tác hại, một số đặc điểm hình thái, sinh học
v biện pháp phòng trừ.
Còn theo nghiên cứu của tác giả Wallis E. S v ctv (1986) [57], trên cây
lạc chỉ tính riêng sâu đục củ v hại rễ đ có tới 15 lo i, thuộc 12 họ, 9 bộ côn
trùng. Trong đó các họ nh kiÕn (Focmicidae), hä bä hung (Scarabacidae), hä
ng i ®Ìn (Actiidae), họ ng i độc (Lymantridae), họ ng i đục lá
(Phyllocnistidae), hä ng i cuèn l¸ (Tortricidae), hä ng i s¸ng (Pyralidae), rầy
nhảy (Cicadelliae), mỗi họ có một lo i, còn các họ ng i đêm (Noctuidae), bọ
trĩ (Thripidae), mối (Termitidae) mỗi họ có hai lo i.

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------8


ở vùng Tây Nam Thái Bình Dơng, theo tác giả Waterhouse (1997) [60]
đ xác định đợc 157 lo i sâu hại trên lạc trong số 160 lo i thu đợc. Trong
®ã cã 46 lo i quan träng v cã Ýt nhất 25 lo i đ đợc đầu t nghiên cứu tỷ mỷ
v một số lo i đ áp dụng biện pháp phòng trừ có hiệu quả. Còn tại vùng đông
nam châu á có 37 lo i sâu hại trên lạc trong ®ã 19 lo i cã møc ®é phỉ biÕn

cao [59].
Tại Trung Quốc, tác giả Ching Tieng Tseng (1991) [44] cho biết các lo i
gây hại ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh tế của sản xuất lạc bao gồm sâu
khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu keo da láng (Spodoptera exigua Hiib),
sâu xanh (Hellicoverpa armigera Hiib). Tổng giá trị phòng trừ các lo i sâu
n y ớc tính v o khoảng 5 tỷ nhân dân tệ.
ở Việt Nam, theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng năm 1967 1968 của
Viện Bảo vệ thực vật thì chỉ riêng Miền Bắc đ có đến 45 lo i sâu hại lạc khác
nhau [36].
Kết quả nghiên cứu tác giả Phạm Văn Lầm (2002) [20] cũng cho biết,
trên cây lạc ở nớc ta có 85 lo i sâu hại thuộc 8 bộ, 30 họ. Ngo i ra còn một
số lo i sâu hại có kích thớc cơ thể nhỏ nh rệp muội, rệp sáp, nhện nhỏ, bọ
cánh tơ hoặc l bị bỏ sót hoặc l có thu thập nhng cha xác định đợc tên
khoa học.
Mặc dù số lợng sâu hại lạc l tơng đối lớn nhng ở mỗi thời kỳ phát
triển của cây lạc cũng chỉ có một số đại diện quan trọng nh: thời kỳ gieo hạt,
cây con có kiến nâu nhạt (Pheidole sp.), kiÕn v ng (Cecophyla sp.), mèi
(Capritermes sp.), dÕ mÌn lớn (Barachytrerpes portentorus), bọ hung cánh
cam đậm (Anomala) hay nâu đậm (Holotricchia), sâu thép (Agriotes), sâu
xám (Agrotis ifsilon). Thời kỳ sinh tr−ëng sinh thùc cã c o c o (Pantanga
succincta), rệp muội (Aphis sp.), sâu khoang, sâu xanh, bọ đầu d i, ban miªu

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------9


đen, ban miêu khoang v ng nhỏ, sâu cuốn lá, sâu róm, bọ trĩ ... Trong số đó có
một số lo i gây hại quan trọng nh dế mèn lớn, rệp muội đen, ban miêu đen
sọc trắng, sâu cuốn lá, sâu róm. (Bộ môn Côn Trùng Trờng đại học nông
nghiệp 1 H Nội, 2004) [3].
Các tác giả Bùi Công HiĨn v TrÇn Huy Thä (2003) [13] cho biÕt, ë nớc

ta có hơn 40 lo i côn trùng hại lạc, trong đó các lo i gây hại phổ biến gồm rầy
xanh (Empoasca motti Fabr.), sâu cuốn lá đậu (Hedylepta indicata Fabr.), sâu
đục quả đậu (Maruca testulalis Geyer), bọ dừa nâu (Lepidiota signatha
Saunder), bä trÜ (Scirtothrip dorsalis Hood), s©u khoang (Spodoptera litura
Fabr.). Riêng nhóm sâu hại lá (sâu khoang, sâu xanh, sâu cuốn lá, sâu đục
quả) thờng có mật độ cao v gây hại nặng từ khi cây lạc có 4 lá lớn tới khi ra
hoa v quả chắc, còn đối víi nhãm chÝch hót (bä rÜ, rÇy xanh) th−êng cã tỷ lệ
gây hại cao v o giai đoạn ra hoa v quả chắc.
Các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia thuộc viện nghiên cứu quốc tế
về cây trồng ở vùng bán khô hạn (ICRISAT, 1993) [48] cũng cho thấy ở Miền
Bắc Việt Nam có 51 lo i sâu hại trên lạc, trong đó có 47 lo i hại trên đồng v
4 lo i sâu hại trong kho. Các lo i gây hại đáng kể l sâu khoang (Spodoptera
litura Fabr.), sâu đục quả đậu đỗ (Maruca testulaslis Geyer), sâu xanh
(Hellicoverpa armigera Hiib), bä phÊn (Bemisia sp.), bä trÜ, rƯp ®en (Aphis
craccivora Koch), sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.) v sùng trắng
(Anomala pallida) còn ở Miền Nam thu đợc 30 lo i sâu hại trên lạc trong đó
28 lo i gây hại trên đồng v 2 lo i gây hại trong kho, những lo i gây hại đáng
kể ở Miền Nam l

s©u khoang (Spodoptera litura Fabr), s©u xanh

(Hellicoverpa armigera Hiib), s©u róm, sâu keo da láng (Spodoptera exigua
Hiib), sâu đục quả đậu (Maruca testulaslis Geyer).
Theo tác giả Lơng Minh Khôi v ctv (1991a) [16], vïng H Néi cã 21
lo i th−êng xuyên xuất hiện gây hại trên lạc. Trong đó 10 lo i gây hại có ảnh

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------10


hởng đến hiệu quả kinh tế bao gồm: sâu xám (Agrotis ifsilon Rotr), bä trÜ

(Caliothrips inducus Baynall), rƯp ®en (Aphis craccivora Koch), sâu cuốn lá
(Lamprosema indicata Fabr), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh
(Hellicoverpa armigera Hiib), ban miêu sọc trắng (Epicauta gorhami
Marseul), rầy xanh lá mạ (Empoasca flavescens Fabr), câu cấu v sâu róm chỉ
đỏ (Euproctis sp.). Trong vụ lạc xuân chủng loại sâu nhiều hơn v thờng xảy
ra dịch. Các lo i thờng xảy ra dịch l sâu khoang (ở thời kỳ lạc đâm tia phát
triển củ) v các lo i quan trọng khác nh sâu cuốn lá, câu cấu v sâu róm.
Ngợc lại thì vụ Hè thu các lo i nh rầy xanh, bọ trĩ hay phát sinh mạnh ở đầu
vụ còn v o cuối vụ thì sâu róm thờng phát triển mạnh. Thời vụ muộn bị sâu
hại nặng hơn vụ sớm.
Theo Nguyễn Thị Chắt v ctv (1998) [6], cho biÕt ë mét sè tØnh MiÒn
Nam cã 55 lo i sâu hại trên lạc. Trong đó có 24 lo i thờng xuyên xuất hiện
từ mức trung bình cho ®Õn nhiỊu. C¸c lo i xt hiƯn nhiỊu nhÊt gåm s©u
khoang (Spodoptera litura Fabr.), s©u xanh (Hellicoverpa armigera Hiib), s©u
cuèn lá (Lamprosema indicata Fabr.), rầy xanh (Empoasca sp.), rệp đen
(Aphis craccivora Koch), bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis Hood). Đặc biệt l s©u
khoang (Spodoptera litura Fabr.) l lo i xt hiƯn g©y hại ngay từ khi cây
mọc mầm v kéo d i cho đến khi thu hoạch.
Tác giả Ngô Thế Dân v ctv [8] cũng đ ghi nhận trên cây lạc ở Miền
Nam có 30 lo i sâu hại khác nhau. Các lo i quan träng nhÊt l s©u khoang,
s©u xanh, s©u đục lá (Aproaerema modicella) v sâu đục quả đậu đỗ (Maruca
testulaslis Geyer).
Các tác giả Lơng Minh Khôi, Ngô Thế Dân v ctv (1991) [17b], tại
trung tâm giống cây trồng Việt Xô, HTX Tiên Dơng (Đông Anh H Nội)
có 25 lo i sâu hại thờng xuyên xuất hiện trên lạc, ®Ëu xanh. Trong ®ã cã 4
lo i g©y hai chÝnh l sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu róm, ban miêu. Vụ xuân các

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------11



lo i nh ban miêu, sâu khoang, sâu cuốn lá thờng phát sinh th nh dịch. Đặc
biệt l sâu cuốn l¸ (Lamprosema indicata Fabr.) th−êng ph¸t sinh cao v o
cuèi tháng 4 đến đầu tháng 5.
Tại Nghệ An, H Bắc, H Tây tác giả Phạm Thị Vợng (1996b) [38], đ
ghi nhận đợc 46 lo i gây hại trên đồng v 4 lo i gây hại trong kho, bổ sung
thêm 14 lo i mới so với kết quả điều tra cơ bản của viện BVTV năm 1967
1968. Trong đó 5 lo i míi ghi nhËn thc nhãm chÝch hót (1 lo i rầy v 4 lo i
bọ trĩ). Các lo i sâu ăn lá phổ biến nhất l sâu khoang, sâu xanh, sâu đục quả
đậu đỗ v sâu cuốn lá. Riêng tại huyện Diễn Châu Nghệ An lạc trên nền
luân canh lạc lúa có 23 lo i sâu hại thuộc 6 bộ, 12 họ, trong đó nổi bật lên
một số sâu hại chính nh rệp Aphis craccivora Koch, rầy xanh lá mạ
Empoasca motti, bọ trĩ Thips palmi, sâu xanh Helicoverpa armigera, S©u
khoang Spodoptera litura, s©u rãm Euprotis sp, có tần suất bắt gặp cao.
Tại H Tĩnh tác giả Nguyễn Đức Khánh (2002) [15] cho biết trong 36
lo i sâu hại thu đợc trên lạc thì chỉ có 4 lo i gây hại chính l sậu đục quả đậu
đỗ, s©u cn (Archips asiaticus Walsingham), s©u khoang, s©u xanh.
Trong vơ lạc Xuân tại Thanh Hoá tác giả Lê Văn Ninh (2002) [27] đ ghi
nhận đợc 24 lo i sâu hại lạc. Tại đây các lo i gây hại trên mặt đất chiếm u
thế. ở thời kỳ cây con gây hại chính có sâu xám (Agrotis ifsilon Rotr) v dế
mèn lớn (Barachytrerpes portentorus Licht), ở giai đoạn sau thì sâu cuốn lá
(Lamprosema indicata Fabr.), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh
(Hellicoverpa armigera Hiib) l những lo i gây hại nặng hơn cả.
Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng ta có thể thấy rằng th nh phần
sâu hại trên lạc l rÊt phong phó. Tuy nhiªn t v o tõng vïng địa lý khác
nhau thì th nh phần sâu hại cũng nh số lo i sâu hại chính cũng có sự khác
nhau. Nhng chung quy lại thì các lo i thờng xuyên xuất hiện v gây hại có
ý nghĩa kinh tế gåm cã s©u khoang (Spodoptera litura Fabr.), s©u xanh
Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------12



(Hellicoverpa armigera Hiib), sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.), sâu
đục quả đậu đỗ (Maruca testulaslis Geyer), rệp (Aphis craccivora Koch), bọ
trĩ, ban miêu (Epicauta sp.)...
Mặc dù th nh phần sâu hại trên lạc l rất phong phú nhng theo tác giả
Anitha (1992) [43] thì có thể sắp xếp chúng th nh 2 nhóm cơ bản l Nhóm
sâu hại trong đất gồm có mối, rệp sáp hại rễ, kiến v sâu non bọ hung v nhóm
hại trên mặt đất gồm, sâu xám, sâu khoang, sâu cuốn lá, sâu xanh, bọ trĩ, rệp
muội, nhện đỏ, sâu róm.
Về mức độ thiệt hại kinh tế do sâu hại gây ra thì còn phụ thuộc v o rất
nhiều yếu tố nh giai đoạn sinh trởng của cây trồng, điều kiện môi trờng,
mật độ dịch hại ... Trong hơn 90 lo i côn trùng gây hại trên lạc chỉ có ít lo i
gây hại có ý nghÜa kinh tÕ trªn diƯn réng. Mét sè lo i trớc đây chỉ l thứ yếu
nh rệp muội, bọ trĩ, nhện thì nay chúng đ v đang trở th nh những lo i quan
trọng. (IKISAN) [49].
Theo đánh giá của tác giả Ranga Rao and Wightman (1994) [53], tại ấn
Độ các lo i sâu gây hại nguy hiểm gồm nhóm sâu ăn lá nh sâu vẽ bùa, sâu
róm (Amsacta sp.), bọ trÜ (Thrips palmi), s©u khoang, s©u xanh v mét sè sâu
hại trong đất. Thiệt hại kinh tế do chúng gây ra v o khoảng 15 20% năng
suất.
Kết quả nghiên cứu trên lạc tại vùng Hyderabad, ấn Độ trong mùa kh«
1980 – 1981 v 1981 – 1982 cho thÊy bä trĩ gây hại có thể l giảm đến 17%
năng suất lạc quả v 30% năng suất chất xanh. Tuy nhiên điều n y còn phụ
thuộc v o tình hình thời tiết [53].
Còn tác giả Smith and Barfield (1982) [56] cho biết nhờ phòng trừ đợc
bọ trĩ gây hại m năng suất lạc tại Brazin tăng thêm từ 35 50%.

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------13


Tác giả Wightman, J. A. [61] cho biết trên lạc tác hại của sâu khoang phụ

thuộc v o mật độ v giai đoạn sinh trởng của cây. Nếu sau gieo 10 ng y, mật
độ sâu l 1 con/cây, diện tích lá bị ăn l 47% thì năng suất sẽ giảm 22%.
Nhng nếu với mật độ 10 con/cây thì năng suất sẽ giảm l 56%. Song ở giai
đoạn cây hình th nh củ, cũng với mật độ nh trên thì năng suất giảm ít hơn
nhiều (9% v 16% tơng ứng với mật độ). Do đó việc phòng trừ sâu khoang
trên lạc l rất cần thiết.
Tác giả Lê Văn Thuyết v ctv (1993) [31] đ kết luận riêng sùng trắng
hại trong đất cũng có thể gây thiệt hại từ 3,2 đến 25,5% số củ.
Tác giả Phạm Thi Vợng (2000) [40] cho biết trong 23 lo i sâu hại trên
cây lạc thì sâu khoang l lo i gây hại nguy hiểm nhất, tỷ lệ lá bị hại có thể lên
tới 81% v thiệt hại năng suất có thể đến 18%.
Theo đánh giá của hai tác giả Bùi Công Hiển v

Trần Huy Thọ

(2003)[13] thì nhóm sâu hại trong đất nh ấu trùng bọ dừa nâu (Lepidiota
signatha Saunder), bọ cánh cam (Anomala cupripes Hope) có thể gây thiệt hại
tới 40% năng suất, đặc biệt l ở những vùng đất cát ven sông.
Rệp đen (Aphis craccivora Koch) khi đạt mật độ 5 con/búp nếu phòng
trừ muộn một tuần có thể gây thiệt hại cho năng suất 450kg lạc củ/ha. (Phạm
Thị Vợng v ctv, 2003) [41]. Tuy nhiên theo tác giả thì đất trồng lạc có th nh
phần cơ giới nhẹ nhóm sâu hại trong đất nh dế, mối đặc biệt l bọ hung
(Anomala sp.) l những đối tợng gây giảm năng suất đáng kể. Thiệt hại do
chúng gây ra nhiều khi còn cao hơn nhiều so với nhóm gây hại trên mặt đất.
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Lơng Minh Khôi (1991c) [18], thì
rệp ®en (Aphis craccivora Koch) v bä trÜ (Caliothrips inducus Baynall) có
thể l m giảm từ 17 30% năng suất lạc, sâu xám (Agrotis ifsilon Rotr) gây
hại l m khuyết mật độ cây con cũng l m giảm từ 10 15% năng suất, nhng
sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) l lo i gây hại nguy hiểm nhất thiệt hại
Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------14



về năng suất do lo i n y gây ra có thể lên tới 81%. Bên cạnh các lo i gây hại
trên mặt đất thì thiệt hại gây ra do những lo i dới mặt đất cũng tơng đối lớn.
Riêng sùng trắng (Holotrichia sp.) đ có thể gây thiệt hại tới 10% năng suất.
Qua các kết quả nghiên cứu về tác hại của sâu hại lạc chúng ta có thể
thấy thiệt hại về năng suất lạc do sâu hại gây ra l rÊt lín, tuy nhiªn t thc
v o vïng sinh thái, đất đai, điều kiện canh tác, lo i gây hại ... m thiệt hại do
chúng gây ra có sự khác nhau. Nhng chung quy lại thì thiệt hại do sâu gây ra
cho sản xuất lạc trung bình từ 10 30% nếu không đợc quản lý tốt.
Ngo i những tác hại trực tiếp do sâu gây ra thì thiệt hại gián tiếp thông
qua con đờng truyền lan bệnh virus đôi khi còn lớn hơn. Tại châu Phi chỉ tính
riêng thiệt hại do bệnh virus gây ra cho nền sản xuất lạc của Nigeria trong
năm 1975 đ lên tới 250 triệu đô la. Họ bọ rầy (Jassidae) có thể truyền tới 14
loại virus khác nhau, họ rệp muội (Aphididae) truyền 48 loại virus, họ
Aleyrodidae truyền 18 loại virus. Riêng bƯnh chÕt chåi (Bud necrois disease)
trun lan nhê rÇy xanh v bọ trĩ đ gây ra thiệt hại lên tới 90 triệu đô la mỗi
năm ở một số nớc châu ¸ nh− Trung Quèc, Ên ®é ... (Ranga Rao G. V. and
Wightman J.A, 1993) [53] (dẫn theo Phạm Thi Vợng, 1997) [39].
2.3. những Nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên
Kẻ thù tự nhiên l yếu tố có vai trò quan trọng trong điều ho số lợng
chủng quần dịch hại, giữ chúng ở mức duy trì nh những mắt xích trong mạng
lới dinh dỡng. Sự vắng mặt của kẻ thù tự nhiên l một trong những yếu tố
quan trọng l m cho sâu hại gia tăng nhanh về mặt số lợng v dễ phát sinh
th nh dịch.
Theo Ranga Rao and Shanower (1988) [52], th nh phần thiên địch của
sâu hại lạc vùng Andhra Pradesh (ấn Độ) thu đợc 67 lo i, trong đó côn trùng
v nhện lớn bắt mồi ăn thịt thu đợc 44 lo i, 23 lo i côn trùng ký sinh. Riªng

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------15



×