Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội thời kì trước đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 49 trang )

QUÁ TRÌNH NH ẬN TH ỨC VÀ CH Ủ TR ƯƠ NG GI ẢI QUY ẾT
CÁC V ẤN ĐỀ XÃ H ỘI TH ỜI KÌ TR ƯỚ C ĐỔ I M ỚI


QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI THỜI KÌ TRƯỚ
ĐỔI MỚI



NHĨM 1


NỘI DUNG

A.Thời kì trước đổi mới

1. Chủ trương của Đảng.
2. Đánh giá thực hiện đường lối.
B.Trong thời kì đổi mới

3. Quá trình đổi mới nhận thức.
4. Quan điểm, chủ trương
5. Đánh giá thực hiện đương lối

.


Quá trình nhận thức và Chủ trương giải quyết các vấn

THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI
đề xã hội




1.

Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

Trong thời kì từ năm 1945-1986, tình hình đất nước gặp nhiều khó khăn,
chiến tranh tàn phá nặng nề. Chính vì vậy trong thời kì này bên cạnh
chống giặc ngoại xâm thì giặc đói, giặc dốt là rất quan trọng.


Giai đoạn 1945 - 1954

- Chính quyền Cách mạng ra đời chưa có thời gian củng cố, đã phải đương
đầu với hàng loạt khó khăn thách thức của “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại
xâm”.
- Ngay sau CMT8 và những năm thực hiện nhiệm vụ “kháng chiến kiến quốc”,
chính sách xã hội cấp bách là làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được
học hành.
- Nước ta đã chủ trương và hướng dẫn cho các tầng lớp nhân dân chủ động
và tư tổ chức giải quyết các vấn đề xã hội của chính mình.


Giai đoạn 1955-1975



Các vấn đề xã hội được giải quyết theo mơ hình CNXH kiểu cũ (kế hoạch hóa tập
trung ) và trong hồn cảnh có chiến tranh.




Chính sách lúc này là động viên nhân dân khôi phục và phát triển đất nước sau chiến
tranh, làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giả, người khá giả thì khá
thêm.



Chủ trương này đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và đạt được những hiệu quả thiết
thực đóng góp tích cực vào cuộc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.


Giai đoạn 1976-1986

Việc thực hiện kế hoạch kinh tế 5 năm 1976-1980 gặp nhiều khó
khăn.

 Trước tiên là nguồn viện trợ từ phía các nước xã hội chủ nghĩa

giảm sút. Sau khi tham gia Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Việt
Nam phải theo thể chế giá của khối này, trong đó có nguyên tắc
giá trượt.

 Thứ hai, chi tiêu cho quốc phòng của Việt Nam tăng mạnh.
 Thứ ba, cuối năm 1978 và cả năm 1979, đồng bằng Sông Cửu
Long chịu những trận lũ lớn. Diện tích canh tác bị ngập úng tới
5-6 tháng.

 Thứ tư, và quan trọng, là cơ chế kinh tế mới áp dụng ở miền


Nam đã khiến cho nền kinh tế miền Nam nói riêng và cả nước
nói chung sa sút.


2. Đánh giá thực hiện đường lối

Giáo
dục
Kỷ cương

Văn

xã hội

Học
Hậu
Phương

Văn76.000 lớp học và có
Đạo quốc đã tổ chức gần
Chỉ sau 1 năm trên tồn
đức

Lối

hóa

trên

2,5 triệu người thốt nạn mù chữ

sống
THÀNH TỰU
NGUỒN: Wikipedia..org


2. Đánh giá thực hiện đường lối



Những thành tựu nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ
mới và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trong giải quyết
các vấn đề xã hội trong điều kiện kinh tế chậm phát triển
và chiến tranh lâu dài.


2. Đánh giá thực hiện đường lối

HẠN CHẾ


TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI


1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội


Đại hội lần VI của Đảng ( 12/1986)

Đây là lần đầu tiên Đảng nâng các vấn đề xã hội lên tầm “ Chính sách xã hội”
đặt rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và

chính sách ở các lĩnh vực khác. Đại hội cho rằng “ Trình độ phát triển kinh tế
là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu
xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế”.


Đại hội lần VI của Đảng ( 12/1986)
Cụ thể là:



Chính sách xã hội khơng cịn bó hẹp trong cách hiểu trước đây là phúc lợi xã hội, bảo trợ xã
hội, đền ơn đáp nghĩa, hiện nay nó đã bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người và liện
quan mật thiết đến lĩnh vực khác, đặc biệt là chính sách kinh tế ( ảnh hưởng trực tiếp đến
năng suất hoạt động, chất lượng của sản phẩm )

+ Coi nhẹ chính sách xã hội là coi nhẹ nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội
 Đây là sự đổi mới tư duy về giải quyết vấn đề xã hội đặt trong tổng thể đường lối phát
triển của đất nước, nên có chính sách cơ bản , lâu dài, phù hợp với nhu cầu khả năng
trong chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ.


Đại hội VII của Đảng ( 24-27/6/1991)


Đại hội VII của Đảng ( 24-27/6/1991)

Đảng đã chính thức khẳng định một số quan điểm chỉ đạo việc phát triển hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội


-

Tăng trưởng kinh tế kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội.
Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất mục tiêu phát triển kinh tế ở chồ
đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và vì con người

- Kinh tế phát triển là điều kiện để thực hiện chính sách xã hội, thực hiện tốt chính
sách xã hội tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.


Đại hội VIII của Đảng (6/1996)


Đại hội VIII của Đảng ( 6/1996)



Chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo những
quan điểm sau:

-

Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển, các vấn đề xã hội phải
được giải quyết theo tinh thần xã hội hóa.

-

Cơng bằng xã hội phải thể hiện ở khâu phân phối kết quả sản xuất và tạo
điều kiện cho mọi người phát huy năng lực của mình, thực hiện nhiều hình

thức phân phối, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với tích cực xóa đói
giảm nghèo.


Đại hội IX của Đảng ( 4/2001)


Đại hội IX của Đảng ( 4/2001)

-Đại hội họp vào thời điểm có ý nghĩa trọng đại khi thế kỉ XX kết thúc, thế kỉ XXI vừa
bắt đầu . Toàn Đảng trải qua 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội VIII, 10 năm thực hiện
chiến lược ổn định kinh tế- xã hội, 15 năm đổi mới

- Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm và đánh giá những thành tựu và khuyết điểm trong
thời gian qua, đề ra những quyết sách mới, phấn đấu nâng cao hơn nữa năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng bằng những mục tiêu sau:


Đại hội IX của Đảng ( 4/2001)

-

Chính sách xã hội phải hướng vào phát triển xã hội và làm lành
mạnh hóa các quan hệ xã hội

-

Thực hiện cơng bằng trong phân phối, tạo động lực phát triển
sản xuất , tăng năng suất lao động xã hội.


-

Thực hiện bình đẳng xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu
hợp pháp.


Đại hội IX của Đảng ( 4/2001)



-Đại hội họp vào thời điểm có ý nghĩa trọng đại khi thế kỉ XX kết thúc,
thế kỉ XXI vừa bắt đầu. Toàn Đảng trải qua 5 năm thực hiện nghị quết đại
hội VIII, 10 năm thực hiện chiến lược ổn định kinh tế- xã hội, 15 năm đổi
mới
- Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm và đánh giá những thành tựu và
huyết điểm trong thời gian qua, đề ra những quyết sách mới, phấn đấu
nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bằng
những mục tiêu sau:


Đại hội X của Đảng (4/2006)


Đại hội X của Đảng (4/2006)




Trong khi khẳng định những thành tựu đạt được cơ bản, đồng thời
Đảng cũng chỉ ra những hạn chế trong việc tổ chức thực hiện một số

chính sách xã hội như nguy cơ nghèo cịn lớn, khoảng chênh lệch về
thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân.
Để khắc phục tình trạng trên, đại hội X đề ra chủ trương :
+ Phải kết hợp mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi
cả nước, ở từng lĩnh vực và địa phương.
+ Phải chủ động giải quyết các vấn đề tiêu cực nảy sinh trong quá
trình xây dựng nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
( Hội nghị TW 4 khóa X : Phải giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy
sinh trong quá trình thực thi các cam kết với WTO )


×