Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nghiên cứu tình hình sốt rét tại một số xã vùng biên giới tại huyện hướng hóa quảng trị và savannakhet lào năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 35 trang )

Tập san NCKH - 2013

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỐT RÉT TẠI MỘT SỐ XÃ BIÊN GIỚI
TẠI HUYỆN HƯỚNG HOÁ - QUẢNG TRỊ VÀ SAVANAKHET – LÀO NĂM 2010
ThS Hoàng Hà, ThS Lê Việt, ThS Mai Năm, ThS Lê Thạnh
Huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị là một

vùng biên giới nơi mà các dân tộc thiểu số sinh

huyện sốt rét nặng gồm 22 xã, dân số 75.000 người;

sống..

trong 11 xã biên giới 2 nước Việt - Lào có 3 xã có

Savannakhet và Quảng Trị là hai tỉnh có tỷ lệ

nhiều dân giao lưu qua biên giới nhiều nên tình hình

mắc sốt rét cao thuộc vùng biên giới. Ngoài các yếu

sốt rét luôn luôn biến động phức tạp. Để tìm hiểu

tố tự nhiên, tính phức tạp về phòng chống SR có thể

thực trạng sốt rét vùng biên giới Việt-Lào chúng tôi

do chiến lược phòng chống SR và mạng lưới y tế

tiến hành nghiên cứu tại 3 xã trọng điểm sốt rét


tương đối khác nhau trên những khoảng cách nhỏ tại

nặng giáp biên giới Việt-Lào: Thanh, Xy, Thuận của

vùng biên giới. Mạng lưới y tế thôn bản, trạm y tế xã

huyện Hướng Hoá và 14 thôn của tỉnh Savanakhet

ở Việt Nam và các trung tâm (cụm) y tế tại Lào khác

giáp với các xã trên; Nghiên cứu tại Quảng Trị

nhau về lưu lượng thu dung bệnh nhân, chẩn đoán

được tiến hành trên 1.825 người: Tỷ lệ hiện mắc sốt

xác định và phương

rét là 1,81%, có sự khác biệt về tỷ lệ mắc giữa các

pháp điều trị. Y tế thôn bản được sử dụng ở cả hai

xã; Nghiên cứu ở Làođược tiến hành trên 1.285

tỉnh nhưng điều kiện làm việc thì khác nhau. Tuy

người: Tỷ lệ hiện mắc sốt rét là 5,20%, có sự khác

nhiên, quần thể dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc


biệt về tỷ lệ mắc giữa các thôn, có thôn tỷ lệ KSTSR

thiểu số thường qua lại biên giới.

lên đến 24%, Mật độ An.Minimus và An. Dius vào

Ở Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Trị nói

nhà đốt người ở phía Lào rất cao. Tỷ lệ hiểu biết về

riêng đã có chương trình phòng chống bệnh sốt rét

bệnh sốt rét của người dân cả 2 bên khá cao; Cộng

từ năm 1992. Tỉnh Quảng Trị có huyện Hướng Hoá,

đồng có tham gia vào phòng chống bệnh sốt rét tốt.

1 huyện trọng điểm sốt rét, đặc biệt là 7 xã biên giới

Cần phối hợp phòng chống SR cho cả 2 bên biên

vùng Lìa giáp với tỉnh Savannakhett của nước bạn

giới.

Lào chưa được phòng chống sốt rét như chúng ta,
Từ khóa: Sốt rét; vùng biên giới; dịch lưu

giao lưu và sốt rét do giao lưu qua lại biên giới


hành; qua lại biên giới.

Quảng Trị-Savannakhet là một vấn đề thường xuyên

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

xảy ra. Chính vì vậy chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu

Sốt rét (SR) là một bệnh truyền nhiễm có tính

đề tài: "Phối hợp nghiên cứu tình hình sốt rét tại

chất lưu hành địa phương, là một bệnh xã hội vào

một số xã biên giới tại huyện Hướng Hoá -Quảng

loại những bệnh hàng đầu trên thế giới và Việt Nam.

Trị và Savanakhet-Lào năm 2010". Đề tài nghiên

Bệnh do ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) gây nên, lây

cứu nhằm mục tiêu sau:

qua đường máu, chủ yếu do muỗi Anophelles truyền

1. Điều tra và xác định tình hình SR và các yếu

bệnh [3].


tố liên quan trong PCSR tại các xã biên giới hai tỉnh

Các vùng biên giới thường là các vùng chậm

Quảng Trị và Savannakhet.

phát triển và khó khăn trong việc tiếp cận do đặc

2. Khuyến cáo các biện pháp can thiệp, đặc biệt

điểm của vùng đồi núi, cấu trúc hạ tầng kém phát

là phối hợp can thiệp trong PCSR tại các xã biên

triển và xa các trung tâm hành chính. Tình hình sốt

giới hai tỉnh Quảng Trị và Savannakhet.

rét tại các nước Đông Nam Á thường liên quan đến

II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

các vùng sâu, vùng núi và do vậy tỷ lệ mắc sốt rét

CỨU

thường cao hơn, khó kiểm soát hơn, đặc biệt là các

1



Tập san NCKH - 2013
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Điều tra cắt ngang theo
thường quy của Tổ chức Y tế thế giới

- Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên
theo phương pháp mẫu chùm 2 bậc.

“Điều tra định tính, định lượng, điều tra KAP và
điều tra tình hình SR được hai bên cùng thiết kế,

2.5. Các biến số dịch tể học sốt rét được điều tra
bao gồm:

thực hiện riêng biệt ở vùng biên giới hai tỉnh.

- Chỉ số hiện mắc sốt rét: Theo tuổi, giới, địa dư.

2.2. Địa điểm nghiên cứu:

- Cơ cấu ký sinh trùng sốt rét: P. Falciparum, P.

- Tại Savannakhet: 14 thôn bản (10 ở huyện
Sêpôn và 4 ở huyện Nong)

Vi vax, Phối hợp.
- Tìm mối liên quan giữa mắc bệnh sốt rét với

-Tại Quảng Trị: 22 thôn tại 3 xã Thanh, Xy,

Thuận (huyện Hướng Hóa)

các yếu tố khác:
- Tìm mối liên quan giữa mắc sốt rét với lứa tuổi,

2.3. Đối tượng nghiên cứu:

giới và địa dư.

-Điều tra các chỉ số về ký sinh trùng sốt rét: tất

- Tìm mối liên quan giữa mắc ký sinh trùng sốt

cả các thành viên trong hộ gia đình được lựa chọn

rét với tuổi, giới và địa dư.

(cả phía Lào và Việt Nam).

2.6. Điều tra côn trùng:

-Điều tra KAP: Chủ hộ, các thành viên khác
trong gia đình > 15tuổi.

- Điều tra bằng 6 phương pháp của Viện Sốt rétKST-CT Trung ương

-Thảo luận nhóm: - Savanakhet: Trưởng bản,
người lớn, Y tế thôn bản;

- Công cụ: Bẩy đèn, bẩy người

- Địa điểm: 3 thôn ở phía Savanakhet-Lào 3 thôn

- Quảng Trị: Người lớn, trưởng bản, phụ nữ,
Quân y, y tế xã.

Quảng Trị-Việt Nam
- Thời gian: 23/8 - 9/9/2010 ở Savanakhet và 11 -

-Điều tra côn trùng: Mỗi bên chọn 3 điểm đại

21/10/2010 Quảng Trị

diện đối xứng nhau qua biên giới.

2.7. Điều tra định tính:

2.4. Cỡ mẫu:

Công cụ và kỹ thuật nghiên cứu:

2.4.1. Cỡ mẫu điều tra ký sinh trùng sốt rét: dùng để

- Phiếu phỏng vấn được thiết kế, điều tra thử nghiệm

ước lượng tỷ lệ và số trung bình, sử dụng trong

- Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm có trọng tâm

nghiên cứu cắt ngang [6] theo công thức:


2.8. Phương pháp xử lý số liệu:

Trong đó:

+ N : cỡ mẫu

Theo phương pháp thống kê y học [5]: Sử dụng

+ P: ước lượng tỷ lệ điều tra

phần mềm JMP7.

Với ấn định: + Độ tin cậy: 95%

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

+ Ước lượng tỷ lệ hiện mắc SR: 5 %

3.1. Thông tin chung:

+ d: sai số tính theo phần trăm, Sai số (d):
0,01, Z(1-

α /2): = 1,96

Như vậy N =

- Tại Quảng Trị: Điều tra 3 xã đã chọn: Tổng số
dân là 6.576 người, số điều tra là 1.825 người. Kết


1.825, là cỡ mẫu tối thiểu.

quả như sau: Điều tra được: 1.825 lam máu và 1.424

- Cỡ mẫu điều tra KAP: cũng sử dụng công
thức trên, với ước tính P = 0,5 ta có

mẫu giấy thấm để làm kỹ thuật PCR. Điều tra từ 1121/10

N = 324, ở điều tra này, để tăng độ chính xác

- Tại Savanakhet-Lào: Điều tra 1.258 lam và

chúng tôi làm tròn N = 400 hộ gia đình và chọn cỡ

giấy thấm. Điều tra từ 23/8 – 9/9’10

mẫu điều tra KAP cá nhân gấp đôi 2N = 800 mẫu.

3.2. Kết quả điều tra dịch tể học:
Điều tra ký sinh
trùng sốt rét

α
 2
Z (1 − )  ×P (1 −P )

2 

N =


d2



LAO

VIETNAM

2


Tập san NCKH - 2013
- Một số nhóm thảo luận cho rằng họ sang VN

Tổng số lam

1.258

1.825

Số lam dương

65 (5.2 %)

33 (1.81%)
P.F: 55 %;

điều trị bởi vị họ cho rằng dịch vụ y tế tại VN tốt


37/ 65

P.V: 42%;

dân Tri nói được tiếng Việt nam

= 57%

PH: 3%;

% Pf / (Pf+Pv)

hơn. Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng, đa số người
- Tất cả các nhân viên y tế thôn bản được mời đi

GB: 63,6
Tỷ lệ KST ở Lào là 5.2% ở Việt Nam là 1,8%

tập huấn. Nhân viên y tế thôn bản được tập huấn về
sử dụng test nhanh, điều tri sốt rét và các hoạt động

Tỷ lệ KST nhóm dưới 5 tuổi ở Lào là: 7.4%, ở

truyền thông giáo dục sức khoẻ.

Việt nam là 2.4%

- Họ không tự tin trong việc cung cấp các thông

Tỷ lệ KST nhóm 5-14 tuổi ở Lào là: 6.9%, ở


tin vì họ không tin chắc vào khả năng của họ. 3.3.2.

Việt nam là 1.4%

Tại Việt Nam:

Tỷ lệ KST nhóm >15 tuổi ở Lào là: 2.7%, ở

- Người dân cho rằng càng có nhiều người qua

Việt nam là 2.0%

lại biên giới thì càng có khả năng mắc bệnh sốt rét.

Các bản có tỷ lệ KST cao là: Palock Bok,

Đa số người Lào qua Việt nam để xin hoặc mua

Denvilai, Palieng, Vill (ở Lào). Xy, Thanh, Thuận (ở

thuốc, chủ yếu là thuốc điều trị sốt rét. Đa số người

Việt nam)

Việt sang phía Lào để buôn bán hoặc thăm bà con.

3.1.3. Kết quả điều tra côn trùng:

Việc hợp tác về phòng chống SR biên giới là cần


Anopheles

LAO

VIETNAM

thiết (phun tồn lưu hoá chất trong nhà, nâng cao

Anophen

14 loài

12 (393 ->

năng lực y tế thôn bản)

chung

(490 cá thể)

159 cá thể)

3.4. Mối liên quan của tỷ lệ mắc sốt rét:

An. Dirus

An. Minimus
Phát hiện muỗi


51 (3 điểm,50
trong nhà)
12 (3 điểm, 5
trong nhà)
2.56

trong nhà
con/bẩy/đêm
3.3. Kết quả thảo luận nhóm

3.1.1. Với các yếu tố tuổi, giới, địa dư:
0 (3 điểm)

- Kết quả điều tra lam máu cho thấy tỷ lệ mắc ký

21 (6 trong nhà)

sinh trùng SR thấp hơn mong đợi, ở Lào tỷ lệ mắc

12 (0 trong nhà)

cao hơn nhiều (5.2%) so với Việt Nam (1.8%). Tuy

Trước và sau phun

nhiên, ở cả hai bên biên giới, tỷ lệ mắc tập trung ở

1,25 con/đèn/đêm

các vùng phía nam (Xã Thanh, Xy ở VN, và huyện

Nong ở Lào). Tỷ lệ mắc ký sinh trùng SR khá cao ở
một số thôn bản, cao nhất là 24% ở bản Palock Bok.

3.3.1. Kết quả thảo luận nhóm tại Lào:

- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ

- Dân làng cho rằng bệnh tật thông thường, chủ

mắc sốt rét giữa các xã: Xã Xy > xã Thanh > xã

yếu là ỉa chảy, sau đó là sốt rét và sốt thông thường.

Thuận. Tại Lào cũng giống Việt Nam.

- Dân làng sợ bị mắc bệnh, nhưng không đặc biệt

- Không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc SR giữa hai

đối với các trường hợp mắc SR. Người dân biết các

giới nam và nữ.

biện pháp phòng SR: mang quần áo dài tay khi đi

- Không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc SR giữa các

rừng, sử dụng màn để ngủ, phát quang bụi rậm

lứa tuổi.


quanh nhà, dùng hương xua muỗi..nhưng họ không

3.1.2. Với các yếu tố: Đi rừng, ngủ rẫy, giao lưu

thường xuyên làm những việc cần thiết như thế để

biên giới

phòng bệnh ngay cả khi họ sợ bị mắc bệnh.

- Ở phía Quảng Trị-Việt Nam, có mối liên quan

- Tìm kiếm các dịch vụ y tế: Nhìn chung, người

giữa các trường hợp mắc sốt rét trong vòng 12 tháng

dân tìm kiếm các dịch vụ y tế khi họ nghi ngờ bị

qua với khoảng cách nhỏ nhất từ nhà đến rừng.

mắc SR phụ thuộc vào khoảng cách từ nhà họ đến
các cơ sở y tế.

3


Tập san NCKH - 2013
- Kết quả nghiên cứu côn trùng học, xét nghiệm


đến các hình thức truyền thông trên các vật liệu in

lam máu và mối liên quan rõ rệt giữa khoảng cách

ấn.

từ nhà đến rừng với các trường hợp mắc SR cho thấy

Đây là hai kênh thông tin được ưa chuộng ở phía

rằng sự lan truyền sốt rét ở vùng biên giới chủ yếu

Lào, ở phía Việt Nam có thêm kênh thông tin từ đội

do An. Dirus (sốt rét rừng). Đây là vectơ truyền

ngủ y tế.

bệnh chủ yếu ở Lào.

3.4. Tỷ lệ sử dụng y tế công tại Lào: còn thấp dưới

- Với giao lưu biên giới: Đã có 92% người được

50%, gần 50% sang phía Việt Nam để điều trị. Việc

phỏng vấn ở Lào và 17% người được phỏng vấn ở

sử dụng y tế thôn bản còn thấp ở cả hai tỉnh.


Việt Nam trả lời họ đã qua lại biên giới trong vòng

- Người dân Lào thường qua lại VN thường xuyên

12 tháng vừa qua, người dân Lào có xu hướng ở lại

hơn người VN sang Lào (nguyên nhân chính là để

qua đêm ở nước láng giềng. 39% người được phỏng

buôn bán).

vấn ở Lào và 34% người được phỏng vấn ở V.Nam

3.5. Khoảng 25% đàn ông ở cả hai phía ngủ qua

cho rằng đã có các trường hợp mắc sốt rét trong gia

đêm ở rừng, yếu tố này có liên quan đến tỷ lệ mắc

đình của họ trong vòng 12 tháng vừa qua. Ngủ qua

SR ở VN. Trong vòng 12 tháng vừa qua tỷ lệ mắc

đêm ở rừng ghi nhận 17% số trường hợp ở Lào và

SR ở VN có liên quan đến khoảng cách ngắn nhất từ

14% ở V.Nam, hầu hết xảy ra với nam giới


nhà đến rừng.

3.1.3. Với yếu tố côn trùng :

- Điều tra KAP cho thấy không có sự khác biệt

- Mật độ Anôphen cả minimus và An Dirus cao ở

giữa các nhóm dân tộc, nghề nghiệp và cấu trúc nhà,

phía Lào do phía Lào không phun hoá chất

tuy nhiên phía Lào gần rừng hơn Việt Nam. Tỷ lệ

- Phía Quảng Trị trước phun có An minimus mật

bao phủ màn tương đối cao ở Việt Nam (2.3

độ thấp, sau khi phun không bắt gặp.

người/màn), ở Lào đủ màn theo tiêu chuẩn của Lào

III. BÀN LUẬN:

(2,6 người/màn). 50% người được phỏng vấn ở phía

3.1. Tỷ lệ mắc ký sinh trùng SR: thấp so với dự

Lào và 67% người được phỏng vấn ở phía Việt Nam


kiến, cao hơn ở phía Lào

cho rằng họ có đủ màn, 83% người được phỏng vấn

3.2. Hầu hết các trường hợp mắc sốt rét: tập trung

ở phía Lào và 98% người ở phía Việt Nam trả lời họ

tại vùng nhỏ ở biên giới phù hợp với kết quả điều tra

đã sử dụng màn để ngủ trong tối hôm trước.

vectơ truyền bệnh và hành vi của người dân. Vectơ

3.6. Sự lan truyền sốt rét ở vùng biên giới chủ

truyền bệnh phát hiện trong nhà nhiều hơn ở phía

yếu: do An. Dirus (sốt rét rừng). Đây là vectơ truyền

Lào (Lào sử dụng màn tẩm hoá chất, trong lúc Việt

bệnh chủ yếu ở Lào mật độ vào nhà đốt người cao.

Nam sử dụng phương pháp phun tồn lưu trong nhà).

Vectơ này không tìm thấy ở phía Việt Nam sau khi

3.3. Hiểu biết của người dân trong PCSR tương


phun hoá chất tồn lưu.

đối tốt:

- Có khả năng rằng muỗi hoạt động trong nhà có

- Hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh SR (85%

thể phòng tránh hữu hiệu qua phương pháp sử dụng

hiểu biết đúng) và phòng SR (90% hiểu biết đúng)

phun tồn lưu trong nhà. Tuy nhiên, như chúng ta biết

được ghi nhận khá cao ở cả Lào và Việt Nam. Kiến

rõ rằng An. Dirus (không như An. Minimus) thích

thức này tương đối thấp ở nhóm phụ nữ Lào, tuy

đốt và sinh sống bên ngoài nhà và có thể không thể

nhiên nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng màn trong

phòng chống tốt khi chỉ sử dụng biện pháp hoá chất

thực tế thấp)

tồn lưu.


- Truyền hình và đài phát thanh là phương tiện

- An. minimus được phát hiện ở cả hai phía, hầu

truyền thông được ưa chuộng hơn các vật phẩm in

hết các cá thể này được phát hiện khi đốt trâu bò và

ấn trong phòng chống sốt rét, người dân ít qua tâm

đốt bên ngoài nhà, nghĩa là có thể là thể hỗn hợp An.

4


Tập san NCKH - 2013
Harrisoni. Phun tồn lưu hoá chất trong nhà có thể

- Truyền hình, đài phát thanh là phương tiện

thử nghiệm ở phía Lào, tập trung vào các vùng SR

truyền thông được ưu chuộng hơn các vật phẩm in

lưu hành, tuy nhiên không thể không chú ý đến việc

ấn trong phòng chống SR.

hoàn thiện tỷ lệ bao phủ màn và sử dụng màn


- Người dân Lào thường qua lại VN thường

3.7. Do khoảng cách xa của một số làng đến các

xuyên hơn người VN sang Lào (nguyên nhân chính

dịch vụ y tế công ở phía Lào, nhân viên y tế thôn

là để buôn bán).

bản có nhiệm vụ quan trọng là phát hiện sớm và điều

- 25% đàn ông ở cả hai phía ngủ qua đêm ở rừng,

trị sớm các trường hợp mắc SR.

yếu tố này có liên quan đến mắc SR ở VN. Trong

- Tỷ lệ sử dụng y tế công tại Lào còn thấp dưới

vòng 12 tháng vừa qua tỷ lệ mắc SR ở VN có liên

50%, gần 50% sang phía Việt Nam để điều trị. Việc

quan đến khoảng cách ngắn nhất từ nhà đến rừng.

sử dụng y tế thôn bản còn thấp ở cả hai tỉnh.

4.3. Côn trùng truyền bệnh sốt rét


- Có sự khác biệt lớn trong hành vi tìm kiếm các

- Trước khi phun hoá chất PCSR.

dịch vụ y tế trong điều trị sốt rét: 90% người n ở VN

Tổng

và 47 % ở Lào tìm kiếm các dịch vụ y tế công.

số

muỗi

bắt

được:

393



thể;

An.minimus: 21 cá thể (chiếm 5,34%)

Đáng chú ý là 47 % người ở Lào sang điều trị ở Việt

- Sau khi phun hoá chất PCSR: Mật độ muỗi


Nam. 17,5% người ở Lào chọn phương pháp tự điều

giảm rõ rệt, muỗi vào nhà không có

trị và các quày bán thuốc thư nhân, trong lúc đó ở

- Tổng số muỗi bắt được: 159 cá thể;

Việt Nam tỷ lệ này là dưới 1%. Chỉ có 7-8% ở cả hai

An.minimus:

phía đến nhân viên y tế thôn bản.

10 cá thể (chiếm 6,28%)

Kết luận: Việc sử dụng hoá chất diệt vector có

- Việc đào tạo nhân viên y tế thôn bản trở nên

hiệu quả cao trong chương trình PCSR

quan trọng, không những nâng cao hiểu biết, mà còn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

nâng cao niềm tin của cộng đồng đối với hoạt động

1. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị


của y tế thôn bản.

bệnh sốt rét ban hành kèm Quyết định số 4605 ngày

- Về khía cạnh kỹ thuật, chúng ta cần kiểm tra lại

24/11/2009, trang 4

chất lượng và kỹ thuật thực hiện các test chẩn đoán

2 Hoàng Hà (2001), Nghiên cứu tình hình sốt rét và

nhanh bởi vì có sự khác biệt khá lớn tỷ lệ âm tính

các yếu tố liên quan đến bệnh sốt rét ở huyện

giả khi thử nghiệm ở phía Lào.

Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị 2 năm 2001 - 2002,

IV KẾT LUẬN

luận văn Thạc sĩ y học, trang 24 -75.

4.1. Tỷ lệ mắc ký sinh trùng sốt rét:

3. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010),

- Tại Quảng Trị: 1,81%


bệnh sốt rét và chiến lược phòng chống, NXB Y học

-Tại Savanakhet: 5,2%; cá biệt có thôn lên đến 24%

Hà Nội trang 13-133.

- Hầu hết các trường hợp mắc tập trung tại vùng nhỏ

4. Đinh Thanh Huề (1991), Bài giảng phương pháp

ở biên giới phù hợp với kết quả điều tra vectơ truyền

dịch tể học Trường Đại Học Y Khoa Huế, tr 12

bệnh và hành vi của người dân. Vectơ truyền bệnh

5. World Malaria Report 2008.

phát hiện trong nhà nhiều hơn ở phía Lào (Lào sử

6. Lwanga S.K, Lemesows (1991), Détermination

dụng màn tẩm hoá chất, trong lúc VNam sử dụng

de la taille ún échantillon dan les Etudes

phương pháp phun tồn lưu trong nhà).

sanometriques. Organization mondiale de la sante,


4.2. Hiểu biết của người dân trong PCSR tương

Geneve, 29 - 32

đối tốt, tuy nhiên nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng
màn trong thực tế thấp)

5


Tập san NCKH - 2013
.Summary:

MALARIA AT VILLEGES ALONG COMMON BORDER BETWEEN
HUONG HOA QUANG TRI AND XAVÂNKHET - LAOS
MD. Hoang Ha, Ms. Le Viet, MD. Mai Năm, MD. Le Thanh
Huong Hoa District in Quang Tri Province is a severity malaria endemic district, consisting of 22
communes with a population of 75,000 people. Three of eleven border communes have been recorded as high
frequency of people moving across the border, therefore, malaria incidence occurs quite complicatedly. This
study is conducted as a cross-sectional study in three Vietnam- Laos border communes (Thanh, Thuan, Xy) in
Huong Hoa and 14 bordering villages in Savannakhet in order to establish a baseline of actual malaria
situation in border areas between Vietnam and Laos. The study population in Quang Tri included 1.825
residents with overall malaria rate of 1.81% and significant difference of malaria rate in three communes was
found. The study population in Laos included 1.285 persons with an overall malaria rate of 5.2% and significant
difference was also found in regarding malaria rate among study villages, the highest rate recorded as 24%.
The high density of An.Minimus and An. Dius of indoor investigation was found in Laos. The awareness of
malaria prevention among total study population is relatively high and a good community involvement in
malaria prevention was also recorded. It is recommended that cooperative strategies in border malaria
prevention should be encouraged in the coming time.
Keywords: Malaria; border area; endemic; moving across the border.


THEO DÕI GIÁM SÁT BỆNH NHÂN HIV/AIDS TRÊN PHẦN MỀM GIS
TS. Trần Kim Phụng
Mục tiêu: Xác định sự phân bố địa lý bệnh nhân HIV/AIDS. Phân tích các xu hướng diễn biến bệnh nhân
HIV/AIDS theo không gian và thời gian. Nâng cao năng lực giám sát thông tin về bệnh nhân HIV/AIDS. Phương
pháp: Thu thập số liệu cho việc lập bản đồ: Môt mẩu điều tra được thiết kế để thu thập các thông tin về bệnh
nhân HIV/AIDS trên địa bàn toàn tỉnh. Số liệu được lấy từ các sổ khám bênh của tất cả các Trung tâm Y tế
huyện thị xã và Trung tâm phòng chống AIDS tỉnh Quảng Trị. Xây dựng bảng dử liệu mới: Thông tin từ file Exel
được đưa vào file dBASE và được kết nối vào bảng dử liệu của chương trình. Tạo số liệu trực tiếp: Đưa số liệu
vào bản đồ và tạo ra các lớp bản đồ khác nhau. Kết quả: Bản đồ phân màu. Bản đồ mật độ điểm. Bản đồ số liệu
chứa đồ thị. Các bảng số liệu chứa trong bản đồ. Kết luận: GIS có thể sử dụng một cách thông dụng vào việc
quản lý, theo dõi, đánh giá tình hình bệnh nhân HIV/AIDS, tiết kiệm nhiều thời gian, thuận lợi cho việc theo dõi
diễn biến bệnh, xác định sự phân bố địa lý bệnh nhân HIV/AIDS trên địa bàn. Phân tích các xu hướng diễn biến
bệnh nhân theo không gian và thời gian. Cơ sở dữ liệu GIS giúp cho việc quản lý bệnh nhân HIV/AIDS một cách
cụ thể. Việc ứng dụng này sẽ mở ra khả năng áp dụng rộng rãi công nghệ này vào trong lĩnh vực y tế, góp phần
hoàn thiện các phương pháp giám sát, quản lý bệnh nhân HIV/AIDS trước đây.


Tập san NCKH - 2013
Từ khoá: Không gian, thời gian, các lớp bản đồ, số liệu nguồn.

6

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

liệu phải liên quan đến việc xác định vị trí không

GIS là phần mềm được sử dụng để vẻ bản

gian của các trường hợp bệnh, đồng thời thu thập


đồ, là công cụ mạnh dễ dàng để xem xét các thông

nhiều số liệu liên quan khác nhau. Để thu thập thông

tin địa lý. GIS là sản phẩm của Viện nghiên cứu hệ

tin về HIV/AIDS, chúng tôi thu thập các thông tin

thống

Systems

chính sau đây: Họ và tên, ngày sinh, giới, địa chỉ (có

Research Institute – ESRI). Có thể sử dụng GIS

ý nghĩa trong việc phân tích các số liệu không gian

trong các nghiên cứu về y tế cộng đồng như : Xác

sau này), dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hoá,

định sự phân bố bệnh tật, các biến cố sức khoẻ.

ngày xét nghiệm, ngày chẩn đ dương tính, ngày tử

Theo dõi bệnh tật và các biện pháp phòng chống.

vong..Có thể xem đây là số liệu nguồn. Để có số liệu


Nâng cao năng lực quản lý giám sát thông tin. Phân

nguồn, một mẩu điều tra được thiết kế bao gồm các

tích các xu hướng diễn biến bệnh tật theo không

thông tin về bệnh nhân được thu thập từ Trung tâm

gian. GIS được tạo lập bỡi các lớp (layers) bản đồ,

phòng chống AIDS tỉnh. Số liệu điều tra được đưa

và chuỗi các hình gọi là polygon, các bảng (tabular)

vào EXEL theo những cột mang các thông tin cần

và cơ sở dử liệu bản đồ (các file dBASE)

thiết.

môi

trường

(Environmental

Quảng Trị vào thời điểm này chưa có ngành

2.Xây dựng các bảng dử liệu mới


nào ứng dụng GIS để quản lý số liệu. Việc áp dụng

GIS sử dung cơ sở dử liệu là các file dBASE

GIS cho công tác khai thác quản lý các dử liệu cơ

với tên mở rộng là DBF . Các file này chứa trong thư

bản là rất cần thiết. Công nghệ thông tin địa lý đang

mục dBASE/Vietnam. File dử liệu DBF với các cấp

là vấn đề thời sự, nhu cầu của nhiều ngành nhiều

hành chinh tỉnh, huyện, xã tương ứng. Từ EXEL số

lỉnh vực.

liệu được đưa vào file dBASE và được kết nối vào

Ngành Y tế Quảng Trị nghiên cứu ứng dụng

bản dử liệu của chương trình.

phần mềm GIS vào chương trình quản lý, theo dõi,

3.Xây dung bản đồ mới.

đánh giá tình hình bệnh nhân HIV/AIDS nhằm hoàn


Khởi động Arcview với đường dẩn:

thiện các phương pháp quản lý giám sát trước đây.

Start/program/ESRI/AArrcviewGIS Version 3.2

Mục tiêu của đề tài:

Khi Arcview khởi động cửa sổ chào mừng

- Xác định sự phân bố địa lý bệnh nhân HIV/AID

(Welcom to ArcviewGIS) hiện ra.Tạo một thư mục

- Phân tích các xu hướng diễn biến bệnh nhân

(Project) mới, trong đó bao gồm tạo một bản đồ mới

HIV/AIDS theo không gian và thời gian.

từ bản đồ Thế giới.

- Nâng cao năng lực giám sát thông tin về bệnh

Trước tiên tạo bản đồ Việt nam từ bản đồ Thế

nhân HIV/AIDS.

giới. Mỗi nước có một mã tương ứng được gọi là


II.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

country code. Muốn làm việc tiếp, phải nháy lên

1.Thu thập số liệu GIS

View/Add theme để có thể nạp dữ liệu từ thư mục

Thu thập số liệu để lên bản đồ bao gồm 2

khác. Với cửa sổ Welcom to ArcviewGIS theo

mãng số liệu: Số liệu về vị trí địa lý và số liệu các

đường dẩn with a new view/OK, hộp thoại add data

thuộc tính liên quan. Thu thập số liệu luôn là một

hiện ra. Sau đó chọn thư mục có dữ liệu địa lý

bước góp phần quan trọng trong bất kỳ một nghiên

Vietnam, lập tức các file địa lý bản đồ các cấp hành

cứu nào. Việc thu thập số liệu bao gồm công việc thu

chính tỉnh, huyện, xã ( province, district, commune)

thập các thuộc tính, biến số không gian, và các biến


hiện ra với tên mở rộng Shp. Từ các file này ta có

số phi không gian để phục vụ cho việc xây dựng bản

thể tạo nên bản đồ hành chính theo ý muốn. Tạo bản

đồ không gian.. Trong ngành Y tế việc thu thập số

7


Tập san NCKH - 2013
đồ tỉnh Quảng Trị từ bản đồ nước Việt nam. Từ bản
đồ Quảng Trị tạo ra bản đồ huyện xã.
Bản đồ tỉnh Quảng Trị

4.Vào số liệu trực tiếp
Sau khi tạo được bản đồ, muốn thể hiện số

+ Bản đồ thể hiện phân bậc màu
+ Bản đồ thể hiện số ca bệnh

liệu của một chuyên đề (Bệnh nhân HIV/AIDS) bằng

+ Bản đồ thể hiện các chấm và mỗi chấm thể

Cách mở: Open Theme. Bảng thuộc tinh

hiện một hoặc nhiều ca bệnh. Các bản đồ sẽ có bảng


chuyên đề hiện ra. Muốn sửa chữa một bảng bất kỳ,

số liệu trình bày tình hình, diễn biến tại các địa bàn,

vào Table/Add field. Sau khi có bảng dữ liệu mới ta

diễn biến qua từng thời điểm. Trên bản đồ cũng có

có thể tạo nên một bản đồ thể hiện đầy đủ dữ liệu

thể vẽ được biểu đồ.

trên bản đồ:
III.KẾT QUẢ
1.Bản đồ màu bệnh nhân HIV/AIDS đến năm 2009 trên địa bàn tỉnh


Tập san NCKH - 2013

2.Bản đồ chấm bệnh nhân HIV/AIDS đến năm 2009

8

Các bản đồ sẽ có bảng số liệu trình bày tình

diện tích, tình hình mắc bệnh qua từng năm, tổng số

hình diễn biến tại các địa bàn qua từng thời điểm


người mắc bệnh và nhiều thông tin cần thiết khác. Ví

khác nhau.

Muốn biết tình hình bệnh nhân

dụ: Muốn biết tình hình bênh nhân HIV/AIDS ở

HIV/AIDS tại bất kỳ một xã hoặc một huyện nào, ta

huyện Hương Hoá, chỉ cấn clic lên vị trị huyện

chỉ cần clic lên vị trí xã hoặc huyên đó, lập tức một

Hương Hoá và một bản số liệu hiện lên trên bản đồ:

bản số liệu hiện lên cho biết tên xã huyên, dân cư,


Tập san NCKH - 2013

Có thể vẻ biểu đồ trên bản đồ hoặc ngoài bản đồ. Ví dụ biểu đồ thể hiện tình hình nhiễm HIV/AIDS ở các
huyện thị tỉnh Quảng Trị ngoài bản đồ:

9

IV. BÀN LUẬN

Việc ứng dụng GIS vào việc theo dõi bệnh


Việc tạo hệ thống thu thập số liệu nguồn là

nhân HIV/AIDS mang lại nhiều thuận lợi. Về không

cần thiết. Để có hệ thống số liệu nguồn cơ bản và

gian GIS cho ta biết bệnh nhân HIV/AIDS đang nằm

đầy đủ, trước hết hệ thống ghi chép sổ sách của các

ở đâu, ở tỉnh, ở huyện, ở xã hoặc ở thôn nào nếu

Trung tâm y tế huyện, thị xã và Trung tâm phòng

chúng ta lập bản đồ có gắn mã (code) cho thôn đó.

chống HIV/AIDS tỉnh phải có đầy đủ sổ sách ghi

Về mặt thời gian GIS cho biết một bệnh nhân

chép. Số liệu bệnh nhân HIV/AIDS được lấy từ các

HIV/AIDS được xét nghiệm khi nào (ngày, tuần,

Trung tâm y tế huyện, thị xã và Trung tâm phòng

tháng, năm). GIS cũng cho biết rất nhiều thông tin

chống HIV/AIDS tỉnh.


khác cần lưu giữ. Trước khi đưa thông tin vào bản đồ

10


Tập san NCKH - 2013
thì các nội dung thông tin được đưa vào phần mềm

được Bộ Y tế khuyến cáo hệ thống y tế dự phòng

EXEL. Ứng với một cột của EXEL là một thông tin

tăng cường ứng dụng. Ứng dụng GIS sẽ nâng cao

cơ bản. Chúng ta cần bao nhiêu thông tin thì sẽ có

năng lực giám sát về HIV/AIDS của cán bộ y tế,

bấy nhiêu cột trong EXEL. Tuy nhiên khi các thông

cũng như nâng cao trình độ tin học cho cán bộ. Việc

tin được kết nối với GIS thì việc truy cập thông tin

trao đổi thông tin về tình hình dịch cũng sẽ trở nên

trở nên hết sức thuận lợi và dễ dàng. Chúng ta không

dễ dàng và thuận tiện.


cần nhiều sổ sách hồ sơ. Trên bản đồ GIS toàn bộ số

VI. KẾT LUẬN

liệu được cất giử mang tín hệ thống. Lúc này chúng

- GIS có thể sử dụng một cách thông dụng vào

ta có thể biết thông tin về bệnh nhân HIV/AID của

việc quản lý, theo dõi, đánh giá tình hình bệnh nhân

toàn tỉnh hoặc bất kỳ một huyện, một xã nào. Ta chỉ

HIV/AID, tiết kiệm nhiều thời gian, thuận lợi cho

cần clic lên vị trí của xã đó trên bản đồ, lập tức một

việc theo dõi diễn biến bệnh, xác định sự phân bố địa

bảng số liệu mang đầy đủ thông tin của xã đó hiện

lý bệnh nhân. Phân tích các xu hướng diễn biến bệnh

ra. Ta cũng dễ dàng bỗ sung thông tin hoặc sửa chữa

theo không gian và thời gian.

thông tin vào bản đồ bằng cách mở Open Theme,


- Cơ sở dữ liệu GIS giúp cho việc quản lý bệnh

vào Table/Add field để bổ sung hoặc sửa chữa một

nhân HIV/AIDS một cách bền vững và hữu hiệu.

số liệu nào đó. Sau khi có bảng dữ liệu mới ta có thể

Việc ứng dụng này sẽ mở ra khả năng áp dụng rộng

tạo nên nhiều lớp bản đồ khác nhau:

rãi công nghệ này vào trong lĩnh vực y tế, góp phần

- Bản đồ thể hiện phân bậc màu: Cho biết mật độ
của bệnh nhân HIV/AIDS của từng xã, phụ thuộc
vào màu đậm hay nhạt. Ứng với mỗi màu cho biết
mật độ là bao nhiêu.
- Bản đồ chấm (dot) thể hiện số ca bệnh: Ứng với
mỗi dot là một ca bệnh hoặc nhiều ca bệnh tuỳ thuộc
vào sự lựa chọn. Bản đồ dot cho biết sự phân bổ các
ca bệnh ở từng xã từng huyện.
Có rất nhiều cách để thể hiện thông tin về bệnh
nhân HIV/AIDS lên bản đồ, phụ thuộc ý tưởng của
từng tác giả. Tuy nhiên bất kỳ một bản đồ nào cũng
chứa đựng đầy đủ bảng nội dung thông tin về bệnh
nhân HIV/AIDS của tỉnh Quảng Trị.
Từ số liệu nguồn ta cũng có thể biểu diễn số liệu
lên nhiều loại biểu đồ khác nhau. Biễu đố gắn với
bản đồ hoặc biểu đồ ngoài bản đồ.

Việc ứng dụng GIS để theo dõi tình hình bệnh
nhân là rất cần thiết. GIS là một công cụ mới để
hoàn thiện hệ thống theo dõi giám sát dịch bệnh và

hoàn thiện các phương pháp giám sát, quản lý bệnh
nhân HIV/AIDS trước đây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Pham Trung Vinh. Tracing AcrView Evolution
/>03/september/tgis.shtml)
2. Tran Trung Vinh. DITAGIS: Creating AcrView
awareness

through

innovation

( />03/september/tgis.shtml)
3.

Faculty

of

Tropical

Medicine,

Mahidol

University (2006), AcrView Disease surveillance

system in the Mekong region. Bangkok, Thailand
( />03/september/tgis.shtml)
4.

TROMED-GIS-Unit.Dengue

Incidence

in

Thailand, 2004 (Faculty of Tropical Medicine,
Mahidol University

Summary

SUPERVISION OF HIV/AIDS PATIENTS BY GIS SOFTWARE
PhD. Tran Kim Phung
Objective: Locate the geographical distribution of HIV/AIDS patients. Analyze the trend of HIV/AIDS
patients’ evolution with space and time. Enhance the capacity of informative supervision of HIV/AIDS patients.


Tập san NCKH - 2013
Method: Collect data for mapping through a investigation form for HIV/AIDS patients in the whole province
based on the health records from District/township Health Stations and Provincial controll HIV/AIDS Center.
Build up a new database: Database from Excel was transfered to dBASE and connected to the program. Create
a direct dadabase: Use GIS sofware for mapping

with diffrent map layers. Results: Map for colour

classification. Map for dot density. Map for graphics and tables in the map. Conclusions: GIS is commonly used

for management, supervision and assessment of HIV/AIDS patients. GIS is convinient for supervision, location of
HIV/AIDS patients and analyzing the trend of HIV/AIDS patients’ evolution with space and time. Database from
GIS help supervise HIV/AIDS patient sustainably and effectively. The utilization of the software contribute to
improving the previous supervision system of HIV/AIDS patients.
Keywords: Space, time, map layers, original data.
.

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA MAGNESIUM SULFATE ĐƯỜNG TĨNH MẠCH
11
TRONG 24 GIỜ ĐẦU ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ
QUẢN NẶNG CẤP Ở NGƯỜI LỚN
TS.Lê Thị Thu Trang, ThS.Lê Văn Lâm
Chúng tôi nghiên cứu tác dụng của Magnesium Sulfat (MgSO4) đường tĩnh mạch trong 24 giờ đầu điều trị
hen phế quản nặng cấp ở 67 BN người lớn không đáp ứng với điều trị giờ đầu tiên theo phác đồ bộ Y tế, từ
tháng 1 đến tháng 10 năm 2012 tại khoa HSTC BVĐK tỉnh Quảng trị. Mục tiêu: 1) Nghiên cứu hiệu quả của
MgSO4 đường tĩnh mạch trong 24 giờ đầu điều trị hen phế quản nặng cấp người lớn. 2) Tìm hiểu các tác dụng
không mong muốn của MgSO4 đường tĩnh mạch trong 24 giờ đầu điều trị hen phế quản nặng cấp người lớn.
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, can thiệp, tiến cứu, có so sánh đối chứng. Chọn đối tượng BN HPQ nặng cấp
không đáp ứng điều trị đầu tiên theo tiêu chuẩn lâm sàng của Bộ Y tế 2010, phương pháp điều trị HPQ theo Bộ
Y tế 2010 [1]. Xử lý số liệu: So sánh và kiểm định trị trung bình bằng test t-student. So sánh và kiểm định tỷ lệ
bằng test Chi-square. Kết quả: Nhóm MgSO4 có đáp ứng điều trị sớm (31,4% trong 30 phút đầu; 65,7% trong
vòng 6 giờ), trong khi nhóm Sal thì đáp ứng điều trị chậm hơn (không có BN nào đáp ứng trong giờ đầu, chỉ
31,2% cắt cơn trong 6 giờ). Thời gian cắt cơn của nhóm MgSO 4 thấp hơn ý nghĩa so với nhóm Sal. Tác dụng
phụ của MgSO4 gặp khá nhiều gồm khoảng 50% BN có cảm giác nóng ở vị trí truyền và hoặc cảm giác phừng
mặt, 6 BN có giảm HA, các tác dụng phụ không quan trọng và chỉ thoáng qua. Kết luận: MgSO4 có hiệu quả cắt
cơn sớm (57,1% cắt cơn trong vòng 1 giờ), khi cần phối hợp với Sal và hoặc là Diaphyllin thì làm giảm đáng kể
liều lượng của các thuốc này. MgSO 4 giúp giảm tỷ lệ BN tăng độ nặng và giảm tỷ lệ BN thở máy so với các BN
chỉ sử dụng Sal. Tác dụng phụ của MgSO 4 thường gặp là phừng mặt, nóng ở vị trí tiêm truyền chỉ là các triệu
chứng thoáng qua và không quan trọng.
Từ khóa: Magnesium Sulfat; cắt cơn nhanh; tác dụng.



Tập san NCKH - 2013

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

bình

Tỷ lệ tử vong trong hen phế quản (HPQ) nặng
cấp còn cao mặc dù 85% trong số này có thể tránh
được nếu bệnh được phát hiện sớm và chữa trị đúng
cách [1]. Điều trị cắt cơn HPQ nặng cấp theo phác

Thần kinh

đồ cổ điển chủ yếu bằng các thuốc kích thích β 2
đường tĩnh mạch, nhưng đây là một thuốc có nhiều

cơ hô hấp

khó áp dụng, nhất là ở các cơ sở Y tế thiếu thiết bị
và BS chuyên khoa [1], [3]. Magnesium Sulfate
(MgSO4) là một thuốc rẻ tiền, dễ sử dụng, giúp điều

Kích thích,

kích thích

vật vã


Tần số thở
(lần/ph)
Co kéo

tác dụng phụ nguy hiểm đối với hệ tim mạch vì vậy

Bất an,

Khò khè

Nhanh

Nhanh

> 30


hoặc không

hoặc không

Tần số
tim/phút
SpO2


Thường to

< 120


≥ 120

Lơ mơ
hoặc
lú lẫn
Chậm
– rối loạn
Thở
nghịch lý
Không
khò khè
Rối loạn

[3], [7]. Từ năm 2010 Bộ Y tế đã ra khuyến cáo về

> 90%
< 90%
< 90%
(thở khí trời)
- Chọn đối tượng là các BN HPQ nặng không

việc sử dụng MgSO4 trong điều trị HPQ nặng cấp,

đáp ứng với điều trị “Giờ đầu tiên”.

trị cắt cơn nhanh, giảm tỷ lệ BN chuyển biến nặng

tuy nhiên cho đến nay việc sử dụng MgSO 4 trong

- Loại trừ: HPQ nhẹ và trung bình, HPQ nguy


HPQ nặng cấp vẫn chưa trở thành thường qui và

kịch; Bệnh tim (bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh

chưa có tổng kết đầy đủ về tác dụng có lợi và tác

cơ tim...); Các bệnh lý khác của phổi (COPD, Lao

dụng phụ không mong muốn của nó. Chúng tôi NC

phổi, Viêm phổi,...)

đề tài với hai mục tiêu:

2.2.3. Phương pháp phân nhóm đối tượng

1) Nghiên cứu hiệu quả của MgSO 4 đường tĩnh 12
mạch trong 24 giờ đầu điều trị hen phế quản nặng

Các đối tượng được đánh số theo thứ tự nhập
viện, phân nhóm bằng cách:
- Nhóm MgSO4: Mang số thứ tự chẵn

cấp người lớn.
2) Tìm hiểu các tác dụng không mong muốn của
MgSO4 đường tĩnh mạch trong 24 giờ đầu điều trị

- Nhóm chứng “Nhóm Sal”: Mang số thứ tự lẻ
2.2.4. Phương pháp điều trị HPQ nặng cấp

- Giờ đầu tiên: Theo phác đồ Bộ Y tế với Oxy,

hen phế quản nặng cấp người lớn.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

khí dung Berodual, Methylprednisolon [1]. Nếu

CỨU

không đáp ứng thì chọn làm đối tượng NC.
- Đối tượng được phân ngẫu nhiên vào 2 “Nhóm

2.1. Đối tượng nghiên cứu
67 BN HPQ nặng cấp người lớn không đáp ứng
với điều trị giờ đầu tiên theo phác đồ bộ Y tế, từ
tháng 01 đến tháng 10 năm 2012 tại khoa HSTC

MgSO4” và “ Nhóm Sal”
- Giờ tiếp theo và trong 24 giờ:
+ Nhóm bệnh: “Nhóm MgSO4”: Dùng 13ml

BVĐK tỉnh Quảng Trị.

Magnesium Sulphat 15% (tương đương 2g) hòa với

2.2. Phương pháp nghiên cứu

dung dịch Glucose 5% đủ 100 ml, CTM trong vòng

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, can thiệp, tiến


20 phút và khí dung Berodual (Mỗi lần 2ml + 8ml

cứu, có so sánh đối chứng

nước cất, 03 lần) [1], [7]. Nếu sau 01h không cải

2.2.2. Phương pháp chọn đối tượng

thiện thì tiếp tục phác đồ của bộ Y tế với Salbutamol

- Chọn BN HPQ nặng cấp dựa theo các tiêu
chuẩn chẩn đoán lâm sàng của Bộ Y tế 2010 [1]:
Thông số

Nhẹ, trung

Nặng

Nguy kịch

CTM, xem xét dùng Diaphyllin và thở máy nếu
không cải thiện.

13


Tập san NCKH - 2013
+ Nhóm chứng: “nhóm Sal”: Sử dụng ngay


( X ± SD)

Salbutamol CTM kết hợp khí dung như trên, xem

76 ± 11

- SpO2 (%),

- Nếu sau 24 giờ không cắt được cơn hen thì vẫn

74 ± 12 > 0,05
( X ± SD)
Nhận xét: Hai nhóm được chọn tương đồng nhau về

tiếp tục điều trị theo phác đồ bộ Y tế cho BN, nhưng

tuổi, giới, thời gian khởi phát cơn hen, tần số tim và

ngừng nghiên cứu.

độ bảo hòa Oxy máu lúc nhập viện.

2.2.5. Phương pháp theo dõi, đánh giá

Bảng 3.2: Đặc điểm của nhóm MgSO4

xét dùng Diaphyllin và thở máy nếu không cải thiện.

- Đánh giá BN ở các thời điểm (lấy điểm mốc 0h
là ngay lúc chọn đối tượng nghiên cứu): 0h; 30 phút;


Đặc điểm
n (%)
Tuổi

01h; 02-06h; 06-12h; 12h-24h.
- Đánh giá hiệu quả của điều trị: Giảm độ nặng
(còn HPQ trung bình hoặc nhẹ); Chuyển sang HPQ
nguy kịch; Cắt cơn (Hết khó thở, phổi thông khí tốt,
SpO2 > 95%).
- Đánh giá tổng liều Salbutamol đến khi cắt cơn
- Đánh giá tổng liều Diaphylline đến khi cắt cơn

( X ± SD)
Thời gian khởi
phát cơn (ngày)
Tiền sử mắc

MgSO4 đơn

Thêm

thuần
Salbutamol
23 (65,7%) 12 (34,3%)

p

51 ± 12


64 ± 15

<0,05

2,5 ± 1,2

3,7 ± 1,8

<0,05

5 (21,7)

11 (91,7)

<0,05

HPQ ≥5 năm
Tác dụng phụ

của Sal: Mất ngủ, bất an, tăng nhịp tim, run cơ….

12 (52,2)
6 (50)
>0,05
của MgSO4
Nhận xét: Có 34,3% BN phải dùng thêm

[3]; Tác dụng phụ của MgSO 4 đường TM: Cảm giác

Salbutamol mới cắt được cơn hen, phần lớn là BN


phừng mặt; Mỏi yếu cơ, giảm hoặc mất phản xạ gân

lớn tuổi, thời gian khởi phát cơn hen dài ≥ 5 năm,

sâu, block thần kinh cơ gây yếu cơ hô hấp; Có thể có

tác dụng phụ do MgSO 4 tương tự nhau ở cả 2 phân

block tim gây nhịp tim chậm; Giảm huyết áp nếu

nhóm.

truyền quá nhanh; Cảm giác nóng ở vị trí truyền…

3.2. Hiệu quả của MgSO 4 trong 24h đầu điều trị

[7], [9].

HPQ nặng cấp

- Đánh giá tác dụng phụ của thuốc: Tác dụng phụ

2.3. Phương pháp xử lý số liệu: So sánh và
kiểm định trị trung bình bằng test t-student; So sánh

Bảng 3.3: So sánh đáp ứng điều trị theo thời gian
giữa 2 nhóm

và kiểm định tỷ lệ bằng test Chi-square với χ2 hoặc


Thời

Kết quả

kiểm định Z.

điểm

điều trị

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhân trắc và dấu hiệu
lâm sàng lúc nhập viện
Đặc điểm
Giới nữ (Tỷ lệ %)
Tuổi trung bình

(n = 32)
37,5

61 ± 16
( X ± SD)
Thời gian khởi phát cơn 3,4 ±
hen (ngày) ( X ± SD)
Dấu hiệu lúc nhập viện:

2,2

Nhóm

MgSO4

p

(n = 35)
40
>0,05
59 ± 18

>0,05

3,5 ± 2,1 >0,05

-Tần số tim (lần/ph), 120 ± 12 124 ± 5

Nhóm

Sal

MgSO4

n (%)
Giảm, cắt cơn 0 (0)
Không đổi 32 (100)
phút
Nặng lên
0 (0)
Giảm, cắt cơn 0 (0)
1 giờ
Không đổi 32 (100)

Nặng lên
0 (0)
10
Giảm, cắt cơn
(31,2)
1-6
19
Không đổi
giờ
(59,4)
3
Nặng lên
(9,4)
6-12
14
Giảm, cắt cơn
giờ
(43,75)
Không đổi
14
30

3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Nhóm Sal

Nhóm

> 0,05


(43,75)

p

n (%)
11 (31,4)
24 (68,6) < 0,05
0 (0)
20 (57,1)
15 (42,9) < 0,05
0 (0)
23 (65,7)
12 (34,3) < 0,05
0 (0)
35 (100)
0 (0)

14
< 0,05


Tập san NCKH - 2013
Nặng lên

4 (12,5)

0 (0)

12-24
giờ


Giảm, cắt cơn

28
(87,5)

35 (100) < 0,05


Tập san NCKH - 2013
Không đổi
0 (0)
0 (0)
Nặng lên
4 (12,5) 0 (0)
Nhận xét: Nhóm MgSO4 có đáp ứng điều trị (giảm
hoặc cắt cơn) sớm (31,4% trong 30 phút đầu; 65,7%
trong vòng 6 giờ), trong khi nhóm Sal thì đáp ứng
điều trị chậm hơn (không có BN nào đáp ứng trong
giờ đầu, chỉ 31,2% cắt cơn trong 6 giờ).
Bảng 3.4: So sánh thời gian cắt cơn (giờ) trung
bình giữa các nhóm

Nhận xét: Ở nhóm MgSO4 kết hợp Diaphylline thì
liều Diaphylline sử dụng đến khi cắt cơn thấp hơn ở
nhóm Sal.
3.3. Tác dụng không mong muốn của MgSO 4,
Salbutamol
Bảng 3.7: So sánh tần số tim (Lần/phút) ở thời điểm
cắt cơn giữa các nhóm

Nhóm MgSO4
Nhóm

Nhóm MgSO4 ( X ± SD)

p

Sal (a)

p

( X ± SD)
Đơn
Kết hợp

(b)
b
c
(c)
(a)
10,9 ± 9,2 0,8 ± 0,5
4,8 ± 0,7
<0,05 <0,05
Ghi chú:*:Nhóm Sal có 04 bệnh nhân không cắt

a
b
a
( X ± SD) thuần Salbutamol




(b)
(c)
n = 28
b
c
c
n = 23
n = 12
126
99
<
107 ± 19 < 0,05 > 0,05
± 15
±9
0,05
Nhận xét: Tần số tim BN ở nhóm Sal cao hơn có ý

được cơn trong 24 giờ.

nghĩa so với nhóm MgSO 4. Tần số tim BN ở nhóm

Nhận xét: Thời gian cắt cơn của nhóm MgSO 4 thấp

MgSO4 đơn thuần và nhóm MgSO 4 kết hợp thêm

hơn ý nghĩa so với nhóm Sal.

Salbutamol thì khác nhau không có ý nghĩa.


Bảng 3.5: So sánh liều Salbutamol (ống 0,5mg)

Bảng 3.8: Tác dụng phụ của các thuốc sử dụng ở

trung bình sử dụng đến khi cắt cơn giữa hai nhóm

hai nhóm

Nhóm Sal

*

( X ± SD)
n = 28

Đơn thuần
n = 23

Nhóm Sal*
( X ± SD)

Kết hợp
Salbutamol
n = 12

a

a






Nhóm MgSO4**
( X ± SD)

Nhóm MgSO4
p

n = 28
n = 12
10,2 ± 6,3
3,3 ± 0,5
< 0,05
Ghi chú:*:Nhóm Sal có 04 bệnh nhân không cắt
được cơn trong 24 giờ; **:Nhóm MgSO4 có 23 bệnh
nhân cắt cơn sớm nên chỉ có 12 BN có sử dụng kết
hợp Salbutamol.
Nhận xét: Ở nhóm MgSO4 kết hợp Salbutamol thì
liều Salbutamol sử dụng đến khi cắt cơn thấp hơn ở
nhóm Sal.
Bảng 3.6: So sánh liều Diaphylline (mg) sử dụng
đến khi cắt cơn giữa hai nhóm
Nhóm Sal*

Nhóm MgSO4**

( X ± SD)


( X ± SD)

p

n = 28
n = 12
355 ± 136
196 ± 56
< 0,05
Ghi chú: *:Nhóm Sal có 04 bệnh nhân không cắt
được cơn trong 24 giờ; **:Nhóm MgSO4 có 23 bệnh
nhân cắt cơn sớm nên chỉ có 12 BN sử dụng
Diaphyllin.

Nhóm Sal
Tác dụng phụ

N = 32
n (%)

Phừng mặt
Nóng ở vị trí

0

Đơn thuần
N = 23
n (%)
12 (52,2)


Thêm
Salbutamol
N = 12
n (%)
5 (41,6%)

15
0
10 (43,5)
6 (50)
truyền
Giảm HA
0
4 (17,4))
2 (16,7)
Tăng HA
7 (21,9)
0
0
Block A-V
0
5 (14,3)
0
Tim nhanh 30 (93,7)
0
2 (16,7)
Đau thắt ngực 5 (15,6)
0
0
Yếu mỏi cơ

0
3 (8,6)
0
Kích thích, bất
8 (25)
0
0
an
Run cơ
10 (31,2)
0
0
Nhận xét: Nhóm MgSO4 có khá nhiều tác dụng phụ
như phừng mặt, nóng ở vị trí truyền, trong khi tác
dụng phụ của nhóm Sal là tim nhanh (93,7%), run cơ
(31,2%), kích thích và đau thắt ngực.
IV. BÀN LUẬN
4.1. Về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu


Tập san NCKH - 2013
Hai nhóm được chọn tương đồng nhau về tuổi,

[9]. Theo Hội lồng ngực Anh, liều MgSO 4 duy nhất

giới, thời gian khởi phát cơn hen, đặc điểm lâm sàng

đường TM có tính an toàn và cải thiện chức năng

lúc nhập viện (bảng 3.1), điều này đảm bảo tính


phổi ở BN HPQ nặng cấp [3].

khách quan của phương pháp nghiên cứu so sánh đối
chứng.

Bảng 3.5 cho thấy nhóm MgSO4 kết hợp Sal thì
liều Sal (ống 0,5mg) sử dụng đến khi cắt cơn thấp

Nhóm MgSO4 có 34,3% BN phải dùng thêm

hơn ở nhóm Sal (3,3 ± 0,5 so với 10,2 ± 6,3). Bảng

Salbutamol mới cắt được cơn hen (phần lớn là ở BN

3.5 và bảng 3.6 cho thấy nhóm MgSO 4 khi cần kết

lớn tuổi, thời gian khởi phát cơn hen dài, tiền sử hen

hợp Diaphylline thì tổng liều Diaphylline (mg) sử

≥ 5 năm), tác dụng phụ do MgSO 4 tương tự nhau ở

dụng đến khi cắt cơn cũng thấp hơn nhóm Sal (320 ±

cả 2 phân nhóm (bảng 3.2). Điều này là phù hợp, vì

156 so với 883 ± 631) - điều này cho thấy rằng ngay

MgSO4 là thuốc tác động giãn phế quản trực tiếp, tác


cả khi MgSO4 đơn thuần không cắt được cơn hen thì

dụng ngắn hạn, thuốc dùng trong 20 phút vì thế chỉ

nó cũng góp phần quan trọng giúp làm giảm đáng kể

có tác dụng cắt cơn trong thời gian ngắn, ở các

liều Sal và liều Diaphyllin.

trường hợp bệnh đã lâu năm, lớn tuổi thì phế quản

Tóm lại: MgSO4 có tác dụng cắt cơn nhanh, nhất là

đã tổn thương viêm mạn tính, vì vậy MgSO 4 ít có

ở các BN trẻ tuổi, tiền sử mới mắc HPQ. Đối với các

hiệu quả giãn PQ trực tiếp mà chỉ có tác dụng hổ trợ

BN cần phối hợp thêm Sal và Diaphyllin thì thời

các thuốc khác.

gian cắt cơn cũng ngắn hơn nhiều so với nhóm Sal

4.2. Hiệu quả của MgSO4 trong 24h đầu điều trị

và tổng liều Sal cũng như Diaphyllin giảm đáng kể.


HPQ nặng cấp

4.3. Về tác dụng phụ của MgSO4 và Salbutamol

Nhóm MgSO 4 có đáp ứng điều trị (giảm hoặc

Bảng 3.7 cho thấy tần số tim ở nhóm Sal cao

cắt cơn) sớm, trong khi nhóm Sal thì đáp ứng điều

hơn nhiều so với nhóm MgSO 4 (cả ở nhóm đơn

trị chậm hơn (bảng 3.3), chứng tỏ MgSO4 có tác

thuần và nhóm có kết hợp với Sal). Tác dụng kích

dụng nhanh hơn nhiều so với Sal. Tác dụng cắt cơn

thích tim nhanh của Sal rõ ràng là bất lợi ở BN HPQ

của MgSO4 chỉ trong vòng 30 phút đến 1 giờ

vì nó càng làm tăng nhu cầu Oxy của cơ tim và kích

(57,1%), trong khi thời gian có tác dụng cắt cơn của
Salbutamol khoảng 10,9 ± 9,2 giờ, ngay cả đối với

thích thần kinh (bảng 3.8), kích thích tăng tần số hô 16
hấp, làm mệt cơ hô hấp nhiều hơn và là một trong


phân nhóm sử dụng MgSO 4 cần kết hợp Salbutamol

những yếu tố góp phần tăng độ nặng của bệnh và

thì thời gian cắt cơn cũng ngắn hơn nhiều so với

thúc đẩy can thiệp an thần thở máy, trong nghiên

nhóm dùng Sal đơn thuần (4,8 ± 0,7 so với 10,9 ±

cứu này nhóm Sal có đến 93,7% có tăng tần số tim,

9,2) (bảng 3.3 và bảng 3.4). Nhóm Sal có 4 BN tăng

15,6% có cơn đau thắt ngực (bảng 3.8) và 04 BN

độ nặng không cắt cơn sau 24 giờ phải chuyển sang

(12,5%) dùng Sal đơn thuần phải chuyển sang thở

thở máy trong khi nhóm MgSO 4 và nhóm MgSO4 +

máy (bảng 3.3). Ngược lại, ở các BN sử dụng

Sal thì không có BN nào tăng độ nặng (bảng 3.3).

MgSO4 sớm thì tác dụng chẹn kênh Ca 2+ giúp ức chế

Như vậy rõ ràng là MgSO 4 có hiệu quả giãn phế


các rối loạn tim nhanh giúp làm giảm công tim, giảm

quản nhanh và mạnh hơn nhiều so với Sal trong điều

kích thích cơ hô hấp và tránh mệt cơ hô hấp. Trong

trị cơn HPQ nặng cấp. Theo Silverman M. và

nghiên cứu này, ở nhóm có dùng MgSO 4 (kể cả phân

Silverman R., nên sử dụng MgSO 4 ở ngoài bệnh

nhóm kết hợp thêm Sal) không có BN nào tăng độ

viện đối với HPQ nặng cấp nếu không đáp ứng với

nặng của bệnh và cần can thiệp thở máy. Nhóm

liều đồng vận β2 đầu tiên [7], [8]. Song W-J cho

dùng Sal có 8 BN (25%) có tác dụng phụ kích thích

rằng, không nên chần chừ sử dụng MgSO 4 ở BN

thần kinh và 10 BN (31,2%) bị run cơ là những tác

HPQ nặng cấp không đáp ứng với điều trị ban đầu

dụng phụ dễ làm nặng thêm bệnh vốn đã trong tình



Tập san NCKH - 2013
trạng thiếu Oxy tổ chức và suy kiệt cơ hô hấp. Ngoài

hợp với Sal và hoặc là Diaphyllin thì làm giảm đáng

ra, bảng 3.6 còn cho thấy tổng liều Diaphyllin kết

kể liều lượng của các thuốc này.

hợp thêm ở nhóm Sal cao hơn rất nhiều ở nhóm có

- Ở BN HPQ nặng cấp không đáp ứng với điều trị

dùng MgSO4, vì vậy tăng tần số tim, tăng kích thích

ban đầu, việc sử dùng MgSO 4 đơn thuần hoặc phối

thần kinh, run cơ cũng có thể là do tác dụng phụ

hợp Sal giúp giảm tỷ lệ BN tăng độ nặng và giảm tỷ

thêm vào của Diaphyllin ở nhóm Sal.

lệ BN thở máy so với các BN chỉ sử dụng Sal.

Tác dụng phụ của MgSO 4 gặp khá nhiều gồm

- Tác dụng phụ của MgSO 4 thường gặp là phừng


khoảng 50% BN có cảm giác nóng ở vị trí truyền và

mặt, nóng ở vị trí tiêm truyền chỉ là các triệu chứng

hoặc cảm giác phừng mặt, 6 BN có giảm HA (bảng

thoáng qua và không quan trọng. Các tác dụng phụ

3.8) – đây đều là do tác dụng dãn mạch của MgSO 4,

nặng như Block dẫn truyền thần kinh cơ chưa thấy

tuy nhiên do MgSO 4 chỉ dùng ngắn hạn và có tác

xảy ra với liều điều trị trong HPQ nặng cấp.

dụng ngắn hạn nên các triệu chứng chỉ tạm thời

5.2. Kiến nghị

thoáng qua, không có trường hợp nào tụt HA

- Trước hết cần triển khai phác đồ sử dụng MgSO 4

nghiêm trọng. Có 5 BN (14,3%) bị Block AV cấp I

trong điều trị HPQ nặng cấp ở các đơn vị có điều

qua theo dõi ECG trên Monitor trong quá trình CTM


kiện theo dõi như từ BV tuyến huyện đến tuyến tỉnh.

nhanh, nhưng không tiến triển nặng và tự biến mất 1

- Cần tiếp tục nghiên cứu trên một số đối tượng

vài giờ sau, tác dụng phụ này gặp chủ yếu ở các BN

lớn hơn, từng bước triển khai về tuyến xã nhằm

> 70 tuổi. Tác dụng mỏi cơ gặp ở 3 BN (8,65%)

giảm tỷ lệ bệnh chuyển nặng và tử vong do không

(bảng 3.8) cũng chỉ tồn tại vài giờ và chưa thấy ảnh

cấp cứu kịp thời ở các khu vực dân cư xa trung tâm

hưởng đến cơ lực của các cơ hô hấp. Nhiều nghiên

chuyên sâu.

cứu về MgSO4 trong điều trị HPQ cũng như trong

TÀI LIỆU THAM KHẢO

bệnh tim mạch (NMCT, suy tim, đột quị) đều thấy

1.Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị


thuốc có tỷ lệ tác dụng phụ thấp, dung nạp tốt và nên

hen phế quản, NXB Y học.

tiến hành ngay tại nhà để giảm cửa sổ thời gian điều

2.Lê Hùng (1994), Dịch và điện giải, NXB Y học.

2+

trị [6], [7]. Thời gian bán hủy của Mg ≤ 4h và tác

3.British

dụng phụ chỉ xảy ra ở BN suy thận, Block thần kinh

Guideline on the Management of Asthma.

2+

Thoracic

Society

(2008),

Bristish

cơ (liệt hô hấp, chậm nhịp tim) chỉ xảy ra với Mg ≥


4.Papiris S.A. et al (2009), “Acute severe asthma,

5mmol/l [6].

new approaches to assessment and treatment”,

Tóm lại: Nhóm dùng MgSO 4 có nhiều tác dụng

Drugs 69(17): 2363-2391.

phụ nhưng chỉ thoáng qua và không gây nặng thêm

5.Rowe B.H.et al (2000), “Intravenous magnesium

bệnh, các tác dụng phụ giảm HA và chậm dẫn truyền

sulfate treatement for acute asthma in the emergency

điện tim nếu được giám sát chặt chẽ trên Monitor thì

department: a systematic review of the literature”,

có thể xử lý được vì thuốc chỉ sử dụng ngắn hạn và

Ann Emerg Med. 36(3): 181-190.

có tác dụng ngắn hạn. Các tác dụng phụ thường gặp

6.Shechter


của Sal và Diaphyllin là tim nhanh, bất an, run cơ…

cardiovascular system”, Magnesium Research, Aviv

có thể góp phần làm nặng thêm tình trạng bệnh.

University, Israel 23(2): 1-13.

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.Silverman M. (2004), “Magnesium Sulfate in

5.1. Kết luận

Prehospital Care”, EMS

M.

(2010),

“Magnesium

and

- MgSO 4 CTM trong điều trị HPQ cấp không đáp

8.Silverman R.A.; Osborn H.; Runge J.;…(2002),

ứng điều trị ban đầu có hiệu quả cắt cơn sớm (57,1%


“IV Magnesium Sulfate in the Treatment of Acute

cắt cơn trong vòng 1 giờ), các trường hợp cần phối


Tập san NCKH - 2013
Severe

Asthma:

A

Multicenter

Randomized

Controlled Trial”, Chest, 122(2), pp. 489-497.

9.Song W-J et al (2012), “Magnesium Sulfate for
acute asthma in aldults: a systematic literature
review”, Asia Pac Allergy 2(1): 76-85.
10.Vidal 2006, “Sulfate de Magnésium”.

Summary

STUDYING THE EFFECTS OF INTRAVENOUS MAGNESIUM SULFATE IN FIRST
24 HOURS’ TREATMENT OF ACUTE SEVERE ASTHMA EXACERBATION IN ADULT
PhD.Le Thi Thu Trang, MD. Le Van Lam
Abstract: A study on the effects of intravenous magnesium sulfate (MgSO4) in first 24 hours’ treatment of

acute severe asthma exacerbation was carried out from Jan. to Oct. 2012, at the ICU of Quangtri general
hospital, with enrolment of 67 adult patients unresponsive to first hour treatment based on the guidelines of
Health Ministry, aiming at 02 objectives (1) To study the effectiveness of intravenous MgSO 4 in first 24 hours’
treatment of acute severe asthma exacerbation in adult,17and (2) To investigate adverse effects of intravenous
MgSO4 in first 24 hours’ treatment of acute severe asthma exacerbation in adult. Designs: descriptive,
intervening, prospective, controlled. Patients with acute severe asthma unresponsive to first hour treatment
based on clinical criteria and treatment recommendations 2010 of Health Minister. Data processing: mean
values were compared and tested with t-student test, and rates with Chi-square test. Results: the MgSO4 group
was quickly responsive (31.4% in first 30 min.; 65.7% within 6 hr.), while the Salbutamol group being
responsive more slowly (none in first hr., only 31.2% within 6 hr.). Recovery time of the MgSO 4 group was
significantly shorter than that of the Salbutamol one. Adverse effects of MgSO 4 were quite commonly
encountered, including approximately 50% of patients presenting with burn at transfusion site and/or flush, 6
patients with BP lowering, all those side effects were of little significance and just temporary. Conclusions:
MgSO4 resulted in quick recovery (57.1% of cases within 1 hr.). When combined with Salbutamol and/or
Diaphyllin in cases of necessity, it considerably reduced the total doses of these drugs. MgSO 4 helped lower the
rates of patients creeping more severe and needing mechanically ventilating compared to those patients treated
with only Salbutamol. Common adverse effects such as flush, burn at confusion site were merely temporary
symptoms and of little significance.
Keywords: Magnesium sulfate;quick recovery; effect.

PHẪU THUẬT KHÂU LỖ THỦNG DẠ DÀY TÁ TRÀNG NỘI SOI
KỸ THUẬT 2 TROCAR TẠI BỆNH VIỆN TỈNH QUẢNG TRỊ
Ths.Phan Khánh Việt, BSCKI.Nguyễn Hữu Ngọc, Mai Thị Diệu Ly
TÓM TẮT: Từ 11/10/2008 đến 11/01/2009 có tất cả 15 trường hợp thủng ổ loét dạ dày - tá tràng được khâu lỗ
thủng nội soi kỹ thuật 2 trocar tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị. Tất cả các trường hợp đều là nam giới,
tuổi trung bình là 45 tuổi, thời gian từ khi thủng đến khi phẫu thuật <12 giờ, lỗ thủng có đường kính ≤ 5mm, kết
quả hậu phẫu cũng như mổ với kỹ thuât 3 trocar, không có tai biến hay biến chứng sau mổ. chỉ có một trường
hợp phải chọc thêm trocar



Tập san NCKH - 2013
Từ khóa: Thủng dạ dày; không tai biến; nội soi.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán thủng ổ

Thủng ổ loét dạ dày - tá tràng là bệnh lý cấp cứu

loét dạ dày - tá tràng dựa trên lâm sàng và X quang,

bụng rất hay gặp. Tuy có nhiều cách điều trị khác

được mổ khâu lỗ thủng nội soi kỹ thuật 2 trocar

nhau nhưng khâu lỗ thủng đơn thuần vẫn là cách

2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh

điều trị phổ biến đặc biệt là hiện nay khi các thuốc

- Thủng ổ loét dạ dày - tá tràng đến sớm trước 12

điều trị loét tỏ ra rất hiệu quả.

giờ

Năm 1989 Philippe Mouret đã thực hiện

- Không có hẹp môn vị hay xuất huyết tiêu hoá


khâu lỗ thủng dạ dày - tá tràng qua soi ổ bụng lần

kèm theo

đầu tiên và sau đó nhiều nơi trên thế giới đã báo cáo

- Lỗ thủng nhỏ, đường kính ≤ 5mm để có thể làm

về thành công và lợi ích của loại phẫu thuật này.Việt
Nam đã áp dụng kỹ thuật này từ năm 1995.
Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị,
phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày - tá tràng nội

kín bằng 1 mũi khâu chữ X

18

- Không có bệnh lý nội khoa đi kèm như: hô hấp
tim mạch, nội tiết, rối loạn đông máu
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

soi đã được úng dụng từ khoảng giữa năm 2006. Từ

- Các bệnh nhân đến muộn sau 12 giờ

đó đến nay đã có trên 100 trường hợp được phẫu

- Lỗ thủng đường kính >5mm cần nhiều mũi khâu

thuật theo phương pháp này và đã chứng minh được


- Bệnh lý tim mạch , hô hấp tiến triển không thể

tính ưu việt của nó so với phẫu thuật mở truyền
thống. Với mong muốn phẫu thuật này ngày càng ít
xâm hại, chúng tôi đã luôn giảm dần số lượng và

bơm hơi ổ bụng
- Có các dấu hiệu trong mổ của hẹp môn vị như
dạ dày dãn lớn, biến dạng vùng môn vị tá tràng

kích cỡ các Trocar; từ 4 trocar (2 trocar 10mm, 2

- Ổ bụng bẩn nhiều giả mạc

trocar 5mm) chúng tôi giảm xuống con 3 trocar

2.2. Phương pháp nghiên cứu

(2trocar 10mm, 1 trocar 5mm và sau đó giảm xuống

2.2.1. Kỹ thuật:

thành 1 trocar 10mm, 2 trocar 5mm). Sau trường
hợp khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày - tá tràng nội soi 2
trocar đầu tiên tại Việt Nam do PGS -TS Phạm Như
[3]

Hiệp báo cáo vào tháng 6/2008 , chúng tôi đã thực


- Bệnh nhân nằm ngửa, có độn gối dưới bờ sườn
để bộc lộ rõ vùng dạ dày - tá tràng
- Phẫu thuật viên và người phụ đứng bên trái BN,
dụng cụ viên và màn hình ở phía đối diện.

hiện thành công phẫu thuật này vào ngày 11/10/2008
với mong muốn phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét dạ
dày - tá tràng ít xâm hại hơn nữa nhưng vẫn đảm bảo
an toàn và hiệu quả. Chúng tôi thực hiện đề tài này
nhằm mục tiêu
- Đánh giá kết quả ban đầu của phẫu thuật
khâu lỗ thủng dạ dày - tá tràng nội soi 2 trocars tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị
- Tìm hiểu về chỉ định và các yếu tố ảnh hưởng
đến kỹ thuật của phương pháp mổ này

Vị trí đặt các trocar
- Đặt 2 trocar như hình trên (10mm ở dưới rốn

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

cho camera, 5mm ở đường Pararectal Trái hoặc Phải

CỨU

sao cho dụng cụ thao tác thẳng góc với dạ dày vị trí

2.1. Đối tượng bệnh nhân.

có ổ loét) áp lực ổ bụng 12mmHg.


19


Tập san NCKH - 2013
- Đưa kim, chỉ Vicryl 2.0 qua thành bụng bên

- Triệu chứng lâm sàng: Tất cả các bệnh nhân đều

phải vào ổ phúc mạc sao cho hướng sợi chỉ cùng

đau đột ngột dữ dội vùng thượng vị (15/15) , co

hướng với trục dạ dày, hoặc đưa kim qua trocar

cứng thành bụng gặp ở (15/15 cas), hầu hết đều sốt

5mm

nhẹ 37,50C.

- Khâu lỗ thủng 1 mũi chữ X hoặc chữ O
- Cắt kim đưa ra ngoài qua trocar 5mm và thực
hiện buộc chỉ trong cơ thể
- Tưới rửa ổ bụng đắp mạc nối lớn và đặt dẫn
lưu dưới gan qua trocar 5mm.
2.2.2. Chăm sóc sau mổ
- Ăn uống trở lại khi bệnh nhân có trung tiện
- Dùng phối hợp 2 loại kháng sinh (cefotaxim +
metronidazole) và thuốc kháng tiết (Cimetidine)

- Dẫn lưu được rút khi không ra dịch (thường là
sau 24 giờ)
- Bệnh nhân xuất viện khi ăn uống trở lại và tự đi
lại được
2.2.3 .Thu thập và xử lý số liệu
* Các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu được
theo dõi từ khi nhập viện đến khi ra viện theo một
mẫu phiếu theo dõi bao gồm
- Các yếu tố trước mổ: Tuổi, giới, tiền sử đau
thượng vị, thời gian đau đột ngột vùng thượng vị đến
lúc được phẫu thuật, co cứng hay cảm ứng phúc
mạc, Xquang bụng đứng có liềm hơi dưới cơ hoành
hay không?
- Các yếu tố trong mổ: Thời gian mổ, Tình trạng ổ
phúc mạc, tính chất ổ loét, tai biến và biến chứng
trong mổ.
- Các yếu tố sau mổ: thời gian có trung tiện trở lại,
số ngày dùng thuốc giảm đau, số ngày nằm viện,

- Triệu chứng cận lâm sàng: 13/15 cas có liềm
hơi dưới cơ hoành, 2 trường hợp không có liềm hơi.
Diễn biến trong mổ:
- Trocar thao tác 5mm: 6/15 đặt ở hạ sườn phải,
9/15 đặt ở hạ sườn trái.
- Thời gian mổ: là thời gian từ khi rạch da đến
khi đóng xong các lỗ trocar trung bình 60 phút,
nhanh nhất 45 phút , lâu nhất 90 phút.
- Tình trạng ổ bụng: hầu hết các bệnh nhân đều
có dịch tiêu hóa và giả mạc trong ổ bụng.
- Tình trạng lỗ thủng: 10/15 trường hợp thủng

trên nền ổ loét non, 5/15 trường hợp thủng trên nền
ổ loét xơ chai.
- Tất cả các trường hợp đều được khâu lỗ thủng
bằng chỉ Vicryl 2.0, 13/15 khâu bằng mũi chữ X,
2/15 trường hợp khâu bằng mũi chữ O.
Kết quả sau mổ:
- Hầu hết chỉ cần 1-2 liều giảm đau sau mổ
- Thời gian có trung tiện trở lại trung bình 24giờ
(20- 36).
- Thời gian nằm viện trung bình 5 ngày (4- 7).
- Chọc thêm trocar thứ 3: 1 cas (để tìm kim bị
văng lên trên vòm gan).

20

- Không có trường hợp nào phải chuyển sang
mổ mở, không có biến chứng trong và sau mổ.
IV. BÀN LUẬN
1. Về kết quả: thời gian mổ 60 là hoàn toàn có

nhiễm trùng vết mổ hay xì dò sau mổ

thể chấp nhận được, nó cũng tương đương với thời

III. KẾT QUẢ

gian mổ khâu lỗ thủng dạ dày - tá tràng nội soi của

Trong thời gian từ 11/10/2008 đến 11/01/2009


chúng tôi trước đây (55 phút). Thời gian mổ trung

tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị có tất cả 15

bình của Nguyễn Anh Dũng (TP.Hồ Chí Minh) là

bệnh nhân thủng ổ loét dạ dày - tá tràng được mổ nội

69,6 phút

soi khâu lỗ thủng kỹ thuật 2 trocar. Trong đó toàn bộ

được tập luyện kỹ càng trước mổ nên trong khi mổ

các bệnh nhân đều là nam giới, tuổi trung bình 45

việc khâu và buộc rất nhanh chóng đỡ mất thời gian

(từ 15 đến 83) có 4/15 bệnh nhân có tiền sử đau

và do tình trạng ổ bụng sạch vì đến sớm nên thời

thượng vị trên 2 năm.

gian mổ của các trường hợp này nhanh chóng khiến

Chẩn đoán thủng dạ dày tá tràng dựa vào :

[1]


, Hồ Hữu Thiện (Huế) là 85phút

[4]

. Do

cho kết quả hậu phẫu rất tốt. Bệnh nhân chỉ cần


Tập san NCKH - 2013
thuốc giảm đau vào ngày đầu tiên hậu phẫu, nhanh

Khi kỹ thuật khâu buộc đã được giải quyết thì

chóng có trung tiện trở lại (24giờ) và ăn uống trở lại.

vấn đề còn lại là làm sao tưới rửa ổ bụng cho tốt với

Tính chất ổ loét trong nghiên cứu của chúng tôi cho

chỉ một trocar thao tác? Theo chúng tôi thì ngoài sự

thấy 10/15 bệnh nhân có lỗ thủng trên nền loét non,

khéo léo trong tưới rửa nội soi thì vấn đề chọn bệnh

5/15 bệnh nhân có lỗ thủng trên nền ổ loét xơ chai

là rất quan trọng. Do chúng tôi chỉ chọn những bệnh


điều nay phù hợp với số bệnh nhân có tiền sử đau

nhân có lỗ thủng nhỏ để dễ dàng làm kín chỉ với một

thượng vị trên 2 năm. Thời gian thực hiện nghiên

mũi khâu chữ O hay chữ X nên độ sạch hay bẩn của

cứu là mùa đông xuân là mùa thủng ổ loét dạ dày -

ổ bụng do thời gian thủng quyết định, vậy chỉ nên

tá tràng nên số bệnh nhân tham gia nghiên cứu của

chọn những bệnh nhân đến sớm trước 12 giờ để thực

chúng tôi là không ít khi so với 24 trường hợp trong

hiện kỹ thuật này.

[2]

vòng 4 năm của Bệnh viện Việt Đức .

Chọc thêm trocar hay chuyển sang mổ mở:

2. Về kỹ thuật: vấn đề khó trong kỹ thuật khâu lỗ

Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 01 trường


thủng dạ dày - tá tràng 2 trocar là làm sao làm được

hợp phải chọc thêm trocar do trong khi cắt kim để

nơ buộc chắc chắn trong ổ bụng mà chỉ với một

thực hiện nơ buộc, kim văng mạnh lên trên vòm gan

dụng cụ thao tác. Nhiều phương án đã được nghĩ đến

khiến cho khi buộc xong việc tìm kim để đưa ra

và cuối cùng chúng tôi chọn giải pháp đưa kim qua

ngoài rất khó khăn với chỉ 1 dụng cụ thao tác, chúng

thành bụng như đã trình bày.Với cách này, sau khi

tôi chọc thêm trocar 5mm thứ 3 ở hạ sườn phải để

đã làm xong mũi khâu thì việc làm nơ buộc trong ổ

đưa thêm dụng cụ vén gan để tìm kim đưa ra ngoài,

bụng không mấy khó khăn do góc thao tác rộng.

đây là một trường hợp hi hữu không đáng có. Không

Điều quan trọng là đặt trocar 5mm ở vị trí sao cho


có trường hợp nào phải chuyển sang mở bụng, các

kìm cặp kim nội soi khi khâu phải thẳng góc với trục

tác giả khác ghi nhận các trường hợp chuyển sang

của dạ dày - tá tràng chỗ lỗ thủng khiến cho ta có thể

mở bụng hầu hết là do lỗ thủng to [1], ở đây chúng tôi

dễ dàng làm mũi khâu dọc với chiều nhu động tránh

chỉ chọn những bệnh nhân có lỗ thủng <5mm nên

gây hẹp môn vị sau khâu và đưa kim vào vị trí nào

khả năng chuyển sang mở bụng là hiếm gặp

trên thành bụng bên để khi làm nơ buộc dễ dàng

V. KẾT LUẬN

trong thực tiễn chúng tôi thấy rằng nếu lỗ thủng nằm

1. Phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày - tá

ở hành tá tràng thì vị trí trcar 5mm này ở hạ sườn

tràng nội soi 2 trocar cũng an toàn và hiệu quả như


phải là hợp lý và nếu lỗ thủng nằm ở dạ dày thì vị trí

kỹ thuật 3 trocar .

trocar này ở hạ sườn trái là hợp lý.Một vấn đề nữa là

2 .Lợi ích của kỹ thuật này là: thẩm mỹ hơn, ít

phần lớn các trường hợp lỗ thủng bị che lấp bởi gan

gây tổn thương phúc mạc hơn nên về mặt lý thuyết

hay túi mật khó thực hiện thao tác khâu khi chỉ có

thì sau mổ ít đau hơn, và ít gây dính sau mổ hơn

một dụng cụ. Chúng tôi khắc phục vấn đề này bằng

3. Để phẫu thuật được an toàn đỡ mất thời gian

cách độn gối dưới bờ sườn bệnh nhân khiến cho

thì nên chọn những bệnh nhân đến sớm trước 12 giờ,

vùng dưới gan này được mở rộng, bộc lộ rõ lỗ thủng.

lỗ thủng ở vị trí dễ khâu, lỗ nhỏ để có thể làm kín

Người Việt Nam đa số là thành bụng mỏng nên
trong phần lớn các trường hợp có thể đưa kim qua


chỉ với một mũi khâu chữ O hay chữ X.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

thành bụng để khâu vá. Khi thành bụng dày thì việc

1. Nguyễn Anh Dũng (1999).Nhận xét khâu lỗ

xuyên kim này rất khó khăn khi đó chúng tôi bẻ hơi

thủng dạ dày tá tràng qua soi ổ bụng. Báo cáo khoa

thẳng đuôi kim, đưa kim qua trocar 5mm thực hiện

học tại đại hội Ngoại khoa Việt Nam lần thứ X;

khâu và buộc theo nguyên tắc thẳng hàng của Bệnh

tập1, 118- 123

viện Trung ương Huế [3].


Tập san NCKH - 2013
2. Trần Bình Giang (2006). Đánh giá kết quả

4. Hồ Hữu Thiện (2006). So sánh phẫu thuật

khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày tá tràng qua nội soi ổ


khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày tá tràng bằng phương

bụng tại bệnh viện Việt Đức.Y học Việt Nam; Tập

pháp mở và bằng nội soi. Y học thực hành số 559;

319 : 143-147.

264-269.

3. Phạm Như Hiệp (2008). Khâu lỗ thủng ổ loét
dạ dày - tá tràng nội soi 2 trocar. Ngoa ibung.com
Summary

PERFORMMATION OF GASTRIC ULCER UNDER LAPAROSCOPIC SUTURE
WITH 2-TROCAR TECHNIQUE AT QUANG TRI HOSPITAL.
MD.Phan Khanh Viet, MD.Nguyen Huu Ngoc, Mai Thi Dieu Ly
From 11/10/2008 to 11/01/2009, 15 patients with performation of gastric ulcer underwent laparoscopic
suture with 2-trocar technique, all were men, the average age was 45, duration from perforation to operation
was shorter than 12 hour, diameter of the perforation was smaller than 5mm. There was no complication. Only
one cas needed more trocar
Keywords: Gastric ulcer; no complication;trocar technique.

21

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP CỨU TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
TẠI CỘNG ĐỒNG TỈNH QUẢNG TRỊ
ThS.Nguyễn Quỳnh, BSCK1. Lê Văn Phú
ThS Mai Năm, BSCKII Trương Xuân Nhuận
Mục tiêu: Đánh giá tình hình tai nạn thương tích tại cộng đồng. Đánh giá công tác cấp cứu, điều trị nạn

nhân chấn thương trước nhập viện. Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu các dữ liệu từ hồ sơ bệnh án điều trị
nội trú lưu trử tại các bệnh viện từ 1/01/2007 đến 30/12/2007. Số liệu về tình hình tử vong do tai nạn giao thông
tại cộng đồng được ghi nhận tại sở Giao thông vận tải. Số liệu tử vong trong bệnh viện được điều tra qua bệnh
án. Kết quả: Số bệnh nhân bị tai nạn thương tích vào điều trị tại các bệnh viện trong tỉnh trong 1 năm là 8221
bệnh nhân. Số bệnh nhân tử vong tại cộng đồng và các bệnh viện là 261 trường hợp chiếm. Tỷ lệ tử vong do là
2,9%, chủ yếu xãy ra tại cộng đồng. Công tác hỗ trợ cứu sinh ban đầu trước khi nhập viện chưa được được chú
ý. 59% không được can thiệp ban đầu. 75,6% bệnh nhân bị chấn thương được vận chuyển bằng xe máy, trong
lúc xe cấp cứu chỉ chiếm 0,7%.Thời gian từ khi bị tai nạn đến khi nhập viên chậm, thời gian trung bình là 1,7giờ
. Sử dụng thuốc giảm đau còn hạn chế, không can thiệp về thuốc giảm đau chiếm 90,3%. Kết luận: Bệnh nhân
bị tai nạn thương tích vào điều trị tại các bệnh viện trong tỉnh trong 1 năm là 8221,. Số tử vong chung trong một
năm là 241, tỷ lệ 2,9%. Tử vong do TNTT chủ yếu xãy ra tại cộng đồng. 59% không được can thiệp ban đầu.
75% số bệnh nhân bị chấn thương được vận chuyển bằng xe máy. Thời gian nhập viên trung bình 1,7 giờ,
90,3% không sử dụng thuốc giảm đau.
Từ khoá: Cấp cứu trước khi nhập viện, thuốc giảm đau, thời gian vận chuyển bệnh nhân
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

tế nhưng hệ thống cấp cứu tai nạn thương tích của ta

Tai nạn thương tích (TNTT) hiện nay là vấn đề

hiện nay còn nhiều bất cập cả về việc cấp cứu nạn

sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng ở khắp mọi nơi

nhân tại cộng đồng và vận chuyễn bệnh nhân vào

trong cả nước với số tử vong ước tính đang ngày

các cơ sở điều trị. Hầu hết các trường hợp bị tai nạn


càng tăng lên và là một trong những nguyên nhân

thương tích được chuyển tới bệnh viện bằng xe taxi,

hàng đầu của gánh nặng bệnh tật [1]. Mặc dầu ngành

xe máy hoặc các phương tiện đang tham gia giao

y tế đã có nhiều đầu tư về nhân lực, trang thiết bị y

thông. Hệ thống cấp cứu TNTT tại cộng đồng chưa


Tập san NCKH - 2013
được hình thành. Phần lớn các nạn nhân chưa được

bệnh viện huyện Hương Hoá 950 bệnh nhân, tỷ lệ

hỗ trợ các hoạt động cấp cứu tối thiểu trước khi nhập

11,5%, bệnh viện huyện Gio Linh 818 bệnh nhân, tỷ

viện như: cầm máu, thông đường thở, chống shock,

lệ 9,9%, bệnh viện huyện Vĩnh Linh 503 bệnh nhân,

vận chuyển, giảm đau…

tỷ lệ 6,1%, bệnh viện huyện Thành phố Đông Hà


Để nắm được tình hình TNTT tại cộng đồng,

421 bệnh nhân, tỷ lệ 5,1%, bệnh viện huyện Hải

chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá tình hình cấp

Lăng 394 bệnh nhân, tỷ lệ 4,7%, bệnh viện huyện

cứu tai nạn thương tích tại cộng đồng Quảng trị

Triệu Phong 266 bệnh nhân, tỷ lệ 3,2%, bệnh viện

trong thời gian từ 01/01/2007 đến 30/12/2007
Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình tai nạn thương tích tại
cộng đồng
- Đánh giá hoạt động cấp cứu, điều trị nạn

22

huyện Đakrông 259 bệnh nhân, tỷ lệ 3,1%, bệnh
viện huyện Cam Lộ 212 bệnh nhân, tỷ lệ 2,5%.
2. Tỷ lệ tử vong: Số bệnh nhân tử vong do TNTT
tại các bệnh viện là 21 trường hợp chiếm tỷ lệ 0,26%
Theo số liệu quản lý của Sỡ Giao thông vận tãi và

nhân chấn thương trước nhập viện

Công an tỉnh thì số tử vong do tai nạn giao thông


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

trong toàn tỉnh trong một năm tại hiện trường là: 240

CỨU

trường hợp. Tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích là

1. Đối tượng: Tất cả bệnh nhân bị TNTT vào
điều trị tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Quảng trị
trong thời gian từ 1/01/2007 đến 30/12/2007.
2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi

2,9%.
3. Phân loại bệnh nhân theo giới tính: Nam
giới 5890 trường hợp (chiếm 71,6%), nữ giới 2331
trường hợp (chiếm 28,4%)

cứu các dữ liệu từ hồ sơ bệnh án điều trị nội trú lưu

4. Số lượng người bị thương chủ yếu nằm trong

trử tại các bệnh viện. Điều tra viên căn cứ vào sổ

độ tuổi lao động từ 15 đến 54 tuổi có 5682 trường

nhập viên để lập danh sách nạn nhân chấn thương

hợp chiếm 69,1%. Trẻ em dưới 15 tuổi bị tai nạn


nhập viện trong thời gian nghiên cứu, xác định bệnh

thương tích là 1589 chiếm 19,3%. Người lớn trên 55

án theo danh sách và hồi cứu các dữ liệu vào phiếu

tuổi có 950 trường hợp chiếm 11,6%.

điều tra.
Các biến số được ghi nhận trong phiếu điều tra.

5. Phân bố theo nghề nghiệp: Số lượng nông dân
bị TNTT là 3735 chiếm 45,4%, học sinh 1801chiếm

Mỗi bệnh nhân sẽ được cho một mã số, chính thức

21,9%, công chức 515 trường hợp chiếm 6,2%.

đăng ký trên hồ sơ và nhập máy vi tính.

6. Thời gian trung bình từ khi bị tai nan đến khi

Dữ liệu (giấu tên) sẽ được ghi nhận trong cơ sở

nhập viện:

dữ liệu riêng lẽ Excel/JMP [5]. Mỗi bệnh nhân được

Bảng 1:Thời gian trung bình từ khi bị TNTT đến khi


mã hoá ID.

nhập viện:

Số liệu về tình hình tử vong do tai nạn giao
thông tại cộng đồng được ghi nhận tại sở Giao thông
vận tải. Số liệu tử vong trong bệnh viện được điều
tra qua bệnh án.
III. KẾT QUẢ
1. Số trường hợp TNTT điều trị các bệnh viện

Các số đo
Thời gian
Giá trị trung bình
1.69
Độ lệch chuẩn (SD)
8.41
Sai số chuẩn (SE)
0.09
Giới hạn trên ở độ tin cậy 95%
1.87
Giới hạn dưới ở độ tin cậy 95%
1.51
N
8221
Thời gian trung bình từ khi bị tai nạn đến khi

trong trong 1 năm: (thời gian từ 1/01/2007 đến

nhập viện là 1,7 giờ.95%CI(1,87-1,51)


30/12/2007) là: 8221 bệnh nhân. Trong đó bệnh

7. Phân loại các tai nạn thương tích:

viện đa khoa tỉnh có 3234 bệnh nhân tỷ lệ 39,3%,

Bảng 2: Phân loại các TNTT:

bệnh viện Triệu Hải 1164 bệnh nhân, tỷ lệ 14,1%,

23


Tập san NCKH - 2013
Loại tai nạn
Số lượng
Tỷ lệ
Giao thông
5990
72,8
Bạo lực
748
9,1
Tai nạn lao động
593
7,2
Vật liệu nỗ
60
0,7

Chết đuối
7
0,1
Bỏng
288
3,5
Tự tử
19
0,2
Khác
516
6,3
Tai nạn giao thông: 5990 trường hợp chiếm
72,9%; bạo lực 748 trường hợp chiếm 9,1%; tai nạn
lao động 593 trường hợp chiếm 7,2%; bỏng 288
trường hợp chiếm 3,5%; vật liệu nỗ 60 trường hợp
chiếm 0,7%; tự tử 19 trường hợp chiếm 0,2%; chết
đuối 7 trường hợp chiếm 0,1%; khác 6,2%.

trong lúc đó xe cấp cứu chỉ chiếm 0,7%
10. Phân loại tổn thương theo vùng giải phẩu: Đầu
mặt cổ 30%, vết thương phần mềm 27,5%, chi 27%,
cột sống 1,8%, ngực 1,5%, bụng 0,8%.
11. Phân bố số lượng bệnh nhân theo mức độ trầm
trọng: Số bệnh nhân bị tổn thương trầm trọng: 324
trường hợp chiếm 3,9%; nặng chiếm 27,4%; trung
bình 68,7%.
IV. BÀN LUẬN
Tổng số nạn nhân bị chấn thương vào điều trị
nhân. Số lượng bệnh nhân trong nghiên cứu này lớn


Bảng 3.Hỗ trợ cứu sinh ban đầu:
Số

lượng
Thông đường thở
11
Cầm máu
1746
Giữ ấm
161
Tư thế phục hồi
67
Khác
489
Không can thiệp
4898
Cố định tạm thời
849
Sử dụng thuốc giảm đau
796
N
8221
Chỉ có 11 trường hợp được làm sạch

hơn nhiều lần so với số lượng bệnh nhân bị TNTT
Tỷ lệ%

ghi nhận theo hệ thống báo cáo của ngành y tế là


0,13
21,2
1,9
0,8
5,9
59,6
10,3
9,7
1.00
và thông

3250 bệnh nhân.

đường thở, 4.898 trường hợp không can thiệp gì.
Thuốc giảm đau được dùng hầu như rất ít, chủ yếu là
Dichlofenac 490 trường hợp, chiếm 6%. Morphine
195 trường hợp, chiếm 2,4%. Ketamine 5 trường
hợp, chiếm 0.06%; không can thiệp về thuốc giảm
đau chiếm 90,3%.
9.Phương tiện vận chuyển bệnh nhân đến bệnh
viện:
Bảng 4.Phương tiện vận chuyển bệnh nhân:
Phương tiện vận chuyển
Đi bộ
Võng
Xe đạp
Xe máy
Taxi, xe ô tô
Xe cấp cứu
Khác

N

chủ yếu là xe máy, chiếm 75,6%; xe ô tô 18,6%;

trong tất cả các bệnh viện trong 1 năm là: 8221 bệnh

8. Hỗ trợ cứu sinh ban đầu:

Hỗ trợ ban đầu

Phương tiện vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện

Số lượng
11
4
15
6219
1526
388
58
8221

Tỷ lệ%
0,1
0,01
0,2
75,6
18,5
4,7
0,7

1.00

Trong tổng số 8221 nạn nhân điều trị tại các
bệnh viện thì bệnh viện đa khoa tỉnh có số bệnh
nhân nhiều nhất, 3234 trường hợp chiếm 39,3%, tiếp 24
đến bệnh viện Triệu Hải 1164 chiếm 14%, bệnh viện
Hương hoá 950 trường hợp chiếm 11,5%, bệnh viện
Gio Linh 818 trường hợp chiếm 10%, bệnh viện
Vĩnh Linh 503 trường hợp chiếm 6,1%, bệnh viện
Đông Hà 412 trường hợp chiếm 5,1%, bệnh viện Hải
Lăng 394 trường hợp chiếm 4,7%, bệnh viện Triệu
Phong 266 trường hợp chiếm 3,2%, bệnh viện
Đakrong 259 trường hợp chiếm 3,1%, bệnh viện
Cam Lộ 212 trường hợp chiếm 2,6%. Nhìn chung tất
cả các bệnh viện trong một năm đều tiếp nhận một
số lượng lớn bệnh nhân bị TNTT. Bệnh viện ở tuyến
càng cao thì số lượng bệnh nhân càng nhiều.
Số bệnh nhân tử vong tại các bệnh viện là 21
trường hợp chiếm tỷ lệ 0,26% Theo số liệu quản lý
của Sở Giao thông vận tãi và Công an tỉnh thì số tử
vong do tai nạn giao thông trong toàn tỉnh trong một
năm tại hiện trường là: 240 trường hợp. Tỷ lệ tử
vong do tai nạn thương tích là 2,9%, chủ yếu xãy ra
tại cộng đồng, gấp khoảng 10 lần tỷ lệ tỷ vong tại
bệnh viện. Số tử vong này ngành y tế không quản lý
được.


×