Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Quản trị Marketing lập kế hoạch marketing cho cửa hàng bánh kem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.42 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO
CỬA HÀNG BÁNH NGỌT DREAMCAKE

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh


MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI................................................................................1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài.......................................................................................1
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH........................................................3
1.2Phân tích môi trường............................................................................................3
1.2.1Phân tích vĩ mô.............................................................................................3
1.2.2Phân tích vi mô.............................................................................................5
CHƯƠNG 3
LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH ...........................................................................6
1.3 Nhà đầu tư, các khoản vốn đầu tư.......................................................................6
1.4 Mục tiêu kinh doanh và địa điểm kinh doanh.....................................................6
1.5 Sản phẩm ............................................................................................................6
1.6 Một số hình ảnh minh họa..................................................................................9
1.7 Kế hoạch nhân sự................................................................................................9
1.8 Kế hoạch đầu tư, mua NVL ...............................................................................9
1.9 Dự toán kết quả hoạt động................................................................................11
CHƯƠNG 4
CHIẾN LƯỢC MARKETING................................................................................13
1.10 Trong thời gian khai trương............................................................................13
1.11 Thời gian sau khai trương...............................................................................13



CHƯƠNG 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở hình thành đề tài.
Hội nhập kinh tế kéo theo sự hội nhập các nền văn hoá cộng đồng ở nhiều
phương diện như thời trang, phong tục, lối sống.... đặc biệt văn hoá ẩm thực
cũng ngày càng hội nhập và phát triển không ngừng. Trải qua một chặng
đường dài mở cửa giao thương, nền ẩm thực Việt Nam nói chung và Thành
phố Long Xuyên nói riêng đã có nhiều chuyển biến ngày một đa dạng và
phong phú với sự pha trộn của nhiểu phong cách đến từ các quốc gia ở nhiều
châu lục điển hình như châu Âu, châu Á, châu Mỹ từ nguyên liệu đến cách chế
biến. Từ đó nhu cầu của con người về ăn uống cũng trở nên đa dạng và phức
tạp hơn.
Kinh tế phát triển, mức sống con người từ đó cũng tăng theo. Sự gia tăng
số lượng nhu cầu và sự phát triển các nhu cầu cấp cao hơn là điều tất yếu. Ví
dụ: Trong ăn uống không chỉ no là được, thức ăn không chỉ cần phải ngon mà
còn phải đẹp, quán ăn không chỉ là nơi để ăn uống mà phải là một không gian
thưởng lý tưởng để thưởng thức món ăn. Vì vậy dù kinh doanh ở bất kì ngành
nghề nào nắm bắt xu hướng và sự phát triển nhu cầu là điều không thể bỏ qua.
Là một đô thị loại hai đang trên đà phát triển, Thành phố Long Xuyên hứa hẹn
là thị trường tiềm năng cho các hoạt động giải trí tạo nhiều cơ hội khi lĩnh vực
kinh doanh thoả mãn được nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh các không gian
giải trí hiện tại như trung tâm mua sắm, công viên, rạp chiếu phim, các quán
cafe, trà sữa… thì những tiệm bánh ngọt cung cấp nhiều loại bánh có phong
GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh


cách đặc trưng cùng không gian thoải mái cũng là lựa chọn của không ít khách
hàng nơi đây. Với mong muốn thoả mãn nhu cầu vừa sử dụng bánh ngọt ngon
đặc biệt với nhiều hương vị đặc trưng vừa có được không gian giải trí thoải

mái sau những giờ làm việc căng thẳng nên ý tưởng kinh doanh tiệm bánh
DREAMCAKE đã được đưa ra. Sự ra đời của DREAMCAKE sẽ đáp ứng tối
ưu nhu cầu của khách hàng về cả hương vị bánh lẫn không gian giải trí phù
hợp.

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh


CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1.2 Phân tích môi trường
1.2.1 Phân tích vĩ mô
• Văn hóa:
Việt Nam từ xa xưa đã có sự du nhập văn hóa Phương Tây từ rất sớm, cụ
thể là từ khoảng thế kỷ XVI, khi thực dân Pháp vào đô hộ nước ta, sau đó là
Mỹ. Văn hóa của nước ta trong đó có văn hóa ẩm thực, cũng được du nhập
vào nước ta từ đó. Trước là tiếp xúc văn hóa ẩm thực bằng con đường áp bức
đô họ của thực dân xâm lược, nhưng sau đó, dân ta đã tự nguyện tìm hiểu có
chọn lọc và áp dụng từ những công thức, nguyên liệu cho đến cách chế biến,
cách trang trí của phương Tây để làm đa dạng thêm cho văn hóa ẩm thực của
dân tộc ta. Văn hóa nói chung, văn hóa ẩm thực nói riêng là một ttrong những
cách để kết nối các dân tộc, các quốc gia với nhau. Việt Nam đã và đang trong
quá trình hội nhập, việc tiếp thu tinh hoa ẩm thực cũng giúp nước ta có thể tiếp
cận với văn hóa của các quốc gia trên thế giới.
Cuộc sống ngày càng phát triển, việc ăn uống không chỉ còn là ăn cho no,
“ăn chắc mặc bền” nữa, mà có là cả một văn hóa ẩm thực, là chất lượng và
cách trình bày thẩm mỹ của món ăn, văn hóa trong cách ăn. Con người ngày
càng chú trọng đến việc chọn thực phẩm, vừa ngon lại phải vừa độc đáo và
mới lạ. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các dịch vụ ăn,
uống nhưng đồng thời cũng là thách thức với việc tạo ra những thực phẩm độc

đáo để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng
• Kinh tế
Tình hình chung
Với mục tiêu xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa cộng hưởng với
chính sách mở cửa, hội nhập với kinh tế thế giới, tình hình kinh tế Việt Nam
trong 10 năm trở lại đây đang có nhiều biến chuyển đáng chú ý. Cụ thể tốc độ
tăng trưởng GDP và CPI trong 10 năm qua của Việt Nam được thể hiện cụ thể
như sau:
Chỉ số GDP của Việt Nam qua các năm
2005

06

07

8,44%

8,23
%

8,46
%

08

09

6,31 5,32
%

%

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh

10

11

12

13

14

6,78
%

5,89
%

5,25
%

5,42
%

5,98
%



Chỉ số CPI của Việt Nam qua các năm
2005

06

07

08

09

10

11

12

13

14

8,4%

6,6
%

12,6
%

19,9

%

6,5%

11,75
%

18,58
%

6,81
%

6,04
%

4,09
%

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong 10 năm qua tăng
trưởng không đều. Giai đoạn từ 2005 đến 2006 có chiều hướng giảm nhẹ, đến
năm 2012 GDP giảm chỉ còn 5,25%. Nhưng đến năm 2014 tốc độ tăng trưởng
GDP đã có dấu hiệu phục hồi khi tăng từ 5,42% lên đến 5,98%.
Có thể nhận thấy tình hình tăng tưởng của CPI cũng biến đổi đa chiều như
GDP, vào năm 2006 CPI giảm xuống 6,6% nhưng đến năm 2007 lại tăng lên
gần như gấp đôi, đến năm 2008 lại tăng đến con số kỷ lục là 19,9%. Trong
những năm tiếp theo CPI tiếp tục tăng giảm thất thường, tuy nhiên trong
khoảng thời gian từ 2012 đến nay CPI có chiều hướng giảm đáng kể từ 6,81%
xuống còn 4,09%. CPI giảm có thể nói là một tính hiệu đáng mừng cho nền
kinh tế Việt Nam bởi CPI giảm thì tỷ lệ lạm phát giảm, lạm phát giảm đồng

nghĩa với lãi suất ngân hàng cũng giảm theo, điều này sẽ tạo điều kiện thuận
lợi, kích thích các doanh nghiệp đầu tư vay vốn phát triển cơ hội kinh doanh.
Nhìn chung trong những năm gần đây tình hình kinh tế Việt Nam đang dần
phục hồi và phát triển. Đây cũng là cơ hội để phát triển các loại hình kinh
doanh dịch vụ ăn uống, giải trí…
• Công nghệ.
Internet được hình thành và phát triển từ năm 1997, Việt Nam được xem là
một trong những quốc gia sử dụng Internet phổ biến và rộng rãi. Internet góp
phần tạo lập cộng đồng, thúc đẩy các hoạt động xã hội, giúp cuộc sống con
người trở nên thuận tiện và phát triển hơn. Với tốc độ phát triển vũ bã như
hiện nay, Internet là yêu cầu cơ bản và thiết yếu của hầu hết các đối tượng
khách hàng đối với bất kỳ các dịch vụ nào. Khi đến vói một không gian dịch
vụ ăn uống, ngoài việc thưởng thức các món ăn, thức uống độ đáo, khả năng
truy cập mạng cũng là vấn đề mà thực khách rất quan tâm. Đó là lý do khi
kinh doanh loại hình dịch vụ này, các chủ thể kinh doanh buộc phải quan tâm
đến Internet để tạo sự thoải mái và tiện nghi cho khách hàng
Sự phát triển của Internet cũng mở ra một hướng kinh doanh mới đã và
đang diễn ra sôi nổi đó là dịch vụ bán hàng qua mạng. Thông qua các wesite,
báo mạng, các trang mạng xã hội giúp nhà kinh doanh tận khai thác lượng
khách hàng triệt đễ hơn, khách hàng có thể mua hàng hoá một cách tiện lợi
hơn trước đặc biệt là sư tiện lợi của dịch vụ giao hàng tận nơi, chỉ cần click
chuột là khách hàng có thể sơ hữu thứ minh cần mà không cần đến tận nơi
bán.

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh


1.2.2 Phân tích vi mô
• Khách hàng
Người mua có thể là đối tượng khách hàng có sở thích và nhu cầu thưởng

thức bánh ngọt. Bên cạnh đó bánh ngọt cũng có thể dược sử dụng như một
món quà ý nghĩa và thiết thực trong môt số trường hợp. Vì vậy bành ngọt phù
hợp với nhiều đối tượng khách hàng.
• Đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ hiện tại: một số tiệm bánh ngọt đã và đang hoạt động tại tp Long
Xuyên như : tiệm bánh Hoàng Oanh, A Bửu… các tiệm bánh này có thâm
niên hoạt động đã lâu có lượng khách hàng ổn định nhưng chủ yếu là phục vụ
các loại bánh ngọt truyền thống, không có đặc điểm nổi bật về hương vị bên
cạnh đó chưa chú trọng không gian phục vụ cho khách hàng sử dung tại chỗ.
Đây có thể là lợi thế, điểm khác biệt của Dreamcake so với các tiệm bánh đối
thủ.
Đối thủ tiềm ẩn: là thị trường ít rào cản sự gia nhập của các đối thủ tiếm ẩn
là điều tất yếu, các đối thủ có thể là các tiệm tạp hoá, những cữa hàng bánh
nhỏ lẻ kinh doanh tại nhà….
• Nhà cung cấp.
Nhà cung cấp: Được lấy từ các cửa hàng kinh doanh nguyên liệu làm bánh
tại thành phố Long Xuyên như Phượng, Kim Hằng và các nhà buôn tại chợ
Long Xuyên. Tuy nhiên, do một số loại bánh khá phức tạp và cầu kỳ nên
ngoài các địa điểm nói trên cần nhập thêm nguồn nguyên liệu từ các nhà cung
cấp ở thành phố Hồ Chí Minh như: cửa hàng Thái Hòa, Cường Dung
Trang thiết bị dụng cụ làm bánh: Được mua ở các cửa hàng, siêu thị tại
thành phố Long Xuyên. Ngoài ra những trang thiết bị chuyên dụng, đặc biệt sẽ
được nhập về từ các nhà cung cấp tại thành phố Hồ Chí Minh như: Thái Hòa,
Tân Nhất Hương

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh


CHƯƠNG 3
LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

1.3 Nhà đầu tư, các khoản vốn đầu tư
-

Chủ đầu tư: Nhóm hoc quản trị maketting, gồm 6 chủ đầu tư

-

Dự kiến tổng vốn đầu tư: 90.000.000

1.4 Mục tiêu kinh doanh và địa điểm kinh doanh
• Mục tiêu:
-

Cung cấp các loại bánh ngọt đáp ứng nhu cầu khách hàng

-

Thoả đam mê, sở thích làm bánh, kinh doanh của nhóm

-

Tạo lợi nhuận cho cửa hàng và thu nhập cho chủ đầu tư

-

Địa điểm kinh doanh: Mỹ Xuyên, Long Xuyên, An Giang.


-


Khách hàng mục tiêu.

Khách hàng mục tiêu: Tất cả mọi đối tượng có sở thích và muốn
thưởng thức bánh ngọt Á – Âu cùng với các loại thức uống độc đáo.
Đặc điểm khách hàng: đối tượng khách hàng mà quán hướng tới thuộc
nhiều thành phần như sinh viên, học sinh, trẻ em, người lớn, người dân
địa phương, khách du lịch… những người có sở thích sử dụng bánh
ngọt và mong muốn tìm một không gian thoải mái để thư giãn.
• Phân loại đối tượng khách hàng:

-

Thích ăn bánh ngọt không quan tâm đến lượng chất béo

-

Không thich ăn quá béo

1.5 Sản phẩm
• Mô tả sản phẩm:
Với các chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, quán sẽ có những món bánh sau:
các loại bánh âu (Tiramisu, cheese cake, mousse…), bông lan trứng muối,
mochi, egg tart và các loại trà, cokkie, trà sữa thái. Bên cạnh đó sản phẩm phải
đảm bảo tiêu chí khác biệt trên phương diện sản phẩm nhăm thu hút và giữ
chân khách hàng.
Quán sẽ cung cấp nhiều loại sản phẩm phong phú đa dạng với nhiều mức giá
khác nhau dành cho mọi đối tượng khách hàng từ người có thu nhập thấp đến
người có thu nhập cao, từ công nhân sinh viên đến các doanh nhân, công nhân
viên.
• Thực đơn và giá:

STT
1

TÊN SẢN PHẨM
Tiramisu

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh

ĐƠN VỊ TÍNH

GIÁ BÁN
(1000VNĐ)


-Trà xanh

Miếng

25

-Ca cao

Miếng

25
[185/1 ổ]

Nama chocolate
-Chocolate


10 Viên

25

-Chocolate trà xanh

10 Viên

25

2

45/20 viên
Mua 40 viên tặng
5 viên

3

Panna cotta chanh dây

Ly

25

-Oreo

Miếng

25


-Chanh dây

Miếng

25

Cheese cake
4

185/ 1 ổ
5

Phô mai Nhật Bản
Macaroon

6

Miếng

25

Viên

4 ( viên nhỏ)
5 ( viên lớn)

7

Cake Opera


Miếng

25

8

Mousse

Ly

25

9

Crepe sầu riêng

Miếng

15

10

Crepe trái cây

Miếng

18

Khoanh (1 ổ 5
khoanh)


10

Bông lan trứng muối

11
12

Bánh trứng

Cái

13

13

Mochi

Cái

15

14

Bông lan phú sĩ

Cái

20


15

Bánh bao kim sa

Cái

13

Nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống của tất cả mọi người và đặc biệt là những
bạn trẻ thích bánh ngọt nhưng lại sợ tăng cân. Nắm bắt được nhu cầu đó thi
quán của chúng tôi cũng có 1 số sản phẩm dành cho nhưng người ăn kiêng
như sau:
-

Bánh Pudding vani bí đỏ

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh


-

Crepe chuối giảm cân

-

Bánh Chocolate giảm cân
• Bảng giá chi tiết về các loại nước

STT
1


2

3

TÊN SẢN PHẨM

ĐVT

GIÁ (1000VNĐ)

-Blue ocean

Ly

18

-Soda Mix( việt quất, xoài, chanh..)

Ly

18

-Mojito

Ly

18

-Chocolate cookie


Ly

20

-Blueberry cookie

Ly

20

-Cookie & Cream

Ly

20

-Thái xanh

Ly

18

-Thái đỏ

Ly

18

Soda


Cookie

Trà sưã thái

+Thêm thạch

3

+Thêm flan

3

+Thêm thạch phô mai

2/viên

4

Trà đào

Ly

15

5

Trà sữa Phúc Long

Ly


15

6

-Trà lipton

Ly

12

-Trà gừng mật ong

Ly

12

-Trà hoa cúc

Ly

12

-Trà bạc hà

Ly

12

-Hồng trà


Ly

12

-Sting

Lon

12

-Pesi/coca

Lon

12

-Numberone

Lon

12

7

Các loại nước ngọt

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh



1.6 Một số hình ảnh minh họa

Bông lan trứng muối

Bánh trứng

Bông lan Phú Sĩ

Mochi trà xanh

Crepe trái cây
Bánh bao kim sa

1.7 Kế hoạch nhân sự
• Khâu chế biến sản phẩm (02 nhân viên):
+ Nguyễn Thị Mỹ Chi
+ Trần Thị Mỹ Duyên
• Bán hàng qua mạng, kế toán (02 nhân viên):
+Ngô Thị Đủ
+Hồ Phi Khanh
• Giao hàng, tiếp xúc khách hàng (02 nhân viên):
+ Quách Lân Điền
+Nguyễn Quốc Huy
1.8 Kế hoạch đầu tư, mua NVL


Máy móc dùng để làm bánh: ước tính 12.300.000

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh



-

Lò nướng bánh (02 máy) : 2.000.000
Máy đánh trứng (02 máy) : 1.000.000
Máy xay sinh tố (01 máy): 300.000
Máy đánh kem: (01 máy): 4.000.000
Đá xay (01 máy): 3.000.000
Cân tiểu li (cân nguyên liệu): 2.000.000
• Dụng cụ làm bánh: ước tính 2.700.000
Đuôi/túi/chốt/dù bắt bông kem: 200.000
Bộ thìa đong nguyên liệu: 15.000
Cup đong (có chia vạch để đo dung tích): 30.000
Thau inox trộn bột: (03 cái): 200.000
Rây bột (02 cái, 1 lớn, 1 nhỏ): 150.000
Phới trộn bột (dụng cụ đánh trứng bằng tay)
Khuông bánh
Khay đựng bánh
Thớt
Cây gắp
Thanh cán bột:
• Vật dụng trang trí quán: 37.000.000
Giấy dán tường: 1.000.000
Bàn gỗ xếp (10 cái): 200.000 x 10 =2.000.000
Đệm ngồi: (20 cái): 50.000 x 20 = 1.000.000
Dĩa, dao, muỗng, ly, cốc, đế lót ly..: 2.000.000
Tủ đựng bánh (02 cái): 30.000.000
Bảng hiệu: 1.000.000
• Chi phí thuê mặt bằng: 6.000.000
Chi phí mua nguyên vật liệu cho sàn xuất


GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

NGUYÊN VẬT

ĐƠN VỊ
SỐ
LIỆU
TÍNH
LƯỢNG
Bột mì
Kg
200
Sữa đặc
Hộp
10

kg
4
Đường
kg
100
Sữa tươi
Hộp 1L
20
Trứng
1500
Bột trà xanh
1 gói 100g
5
Bột cacao
1 gói 200g
3
Chanh dây
kg

10
Phô mai
kg
2
Sầu riêng
kg
5
Trứng muối
40
Gelatin
1 gói 100g
5
Whipping cream
1 hộp 1 lít
5
Dâu
Kg
4
Kiwi
Kg
4
Trà thái xanh
1 gói 200g
10
Trà thai đỏ
1 gói 400g
5
Bột nở
kg
2

Bí đỏ
kg
5
Đào
Hộp
10
Trà
gói
15
Chi phí khác
TỔNG CỘNG

ĐƠN
GIÁ
9.000
50.000
150.000
15.000
27.000
2.000
76.000
64.000
12.000
200.000
40.000
5.000
30.000
120.000
80.000
90.000

55.000
55.000
20.000
20.000
60.000
30.000

THÀNH
TIỀN
1.800.000
500.000
600.000
1.500.000
540.000
3.000.000
380.000
192.000
120.000
400.000
200.000
200.000
150.000
600.000
320.000
360.000
550.000
275.000
40.000
100.000
600.000

450.000
500.000
13.377.000

1.9 Dự toán kết quả hoạt động
• Chí phí hoạt động cho một tháng
- (58.000.000)/(24): Chi phí phân bổ tài sản cố định
- 13.377.000: Chi phí nguyên vật liệu
- 1.700.000: Chi phí điện, nước, internet
- 1.000.000: Chi phí đăng ký hoạt động kinh doanh
- 1.000.000: Chi phí phát sinh
- 500.000: Chi phí chương trình khuyến mãi định kỳ hằng tháng
Chí phí 1 tháng = 20.000.000đ
• Doanh thu trong một ngày:
- Số lượng khách hàng tháng: 950 người + 50 lượt mang đi
- Giá nước trung bình ly: 15.000đ
- Giá bánh trung bình 1 phần : 17.000đ
• Doanh thu một tháng: (15.000+17.000)*1000=32.000.000đ
• Lợi nhuận ước tính một tháng:32.000.000 – 20.000.000 = 12.000.000
• Chi phí ngày khai trương:
- Phát tờ rơi: 150.000
- Tặng quà lưu niệm: 200.000
GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh


- Tặng kèm nước: 1.100.000
Tổng = 1.450.000
 Qua số liệu thống kê ước tính về doanh thu, chi phí và lợi nhuận, có thể
thấy được kế hoạch kinh doanh tiệm bánh Dreamcake là khả thi. Nguồn
lợi nhuận mang lại là tương đối cao, vốn bỏ ra không nhiều lắm do cơ

cấu hùn vốn kinh doanh

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh


CHƯƠNG 4
CHIẾN LƯỢC MARKETING
1.10 Trong thời gian khai trương

Chiến lược chiêu thị:
- Phát tờ rơi ở những địa điểm có đông người qua lại, đặc biệt tập trung
vào những nơi có nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng như trường
học, khu vực chợ đêm…
- Tạo trang bán hàng trên Facebook để giới thiệu, quản bá sản phẩm
(miễn phí giao hàng cho tất cả các giá trị đơn hàng tại địa bàn Thành
phố Long Xuyên)
- Tặng quà lưu niệm cho mỗi hóa đơn bán hàng được thanh toán tại cửa
hàng
• Chiến lược sản phẩm: Tặng kèm nước cho 100 khách hàng đầu tiên đến
mua bất kỳ loại bánh kỳ loại bánh nào trong 3 ngày đầu tiên (Ly loại
nhỏ)
+ Ngày đầu tiên tặng 100 ly trà Phúc Long
+ Ngày thứ hai tặng 70 ly trà đào
+ Ngày thứ ba tặng 50 ly hồng trà
Tổng chi chi phí cho chiến lược: 1.100.000đ
1.11

Thời gian sau khai trương

• Tặng phiếu tích điểm: Mỗi hóa dơn có giá trị trên 50.000 sẽ được cộng

một điểm vào phiếu tích điểm. Khi đủ 5 điểm sẽ được tặng một phần
sản phẩm bất kỳ tại cửa hàng
• Trò chơi Tặng sách
Cách thức thực hiện
- Khách hàng đăng tải bức ảnh chụp hình sản phẩm được mua tại cửa
hàng lên trang mạng xã hội Facebook kèm tên cửa hàng cùng nhận xét
về sản phẩm
- Trước 24 giờ ngày thứ sáu của tuần lễ khuyến mãi, khách hàng sẽ chụp
hình lại bức ảnh chụp mà khách hàng đã đăng tải trêb trang mạng xã
hội Facebook, bức ảnh của khách hàng nào nhận được nhiều lượt thích
(Like) nhất sẽ được tặng một cẩm nang làm bánh hoặc một quyển sách
được công bố vào đầu tuần khuyến mãi.
- Sau khi thống kê, quán sẽ thông báo tên khách hàng được nhận sách
vào ngày chủ nhật. Khách hàng có thể đến nhận quà bất cứ lúc nào.
• Khuyến mãi giờ vàng ngày thứ 7 hàng tuần sáng 8 đến 10h. Chiều từ 5
đến 7h (suốt mỗi tuần):Trong khoảng thời gian giờ vàng, khách hàng sẽ
được mua các loại bánh đồng giá và thức uống đồng giá 15.000đ

GVHD: Ths. Trịnh Hoàng Anh



×