Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ và đáp án HSG vật lý 11 năm 2015 2016, TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.49 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 11
MÔN: VẬT LÝ. NĂM HỌC: 2015 – 2016
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu1(4đ). Điện tích điểm q 1 =16.10 - 6 C đặt tại A trong môi trường có hằng điện môi ε = 2
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 30 cm.
b) Nếu đặt thêm tại B điện tích điểm q 2 =4.10-6 C. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường
bằng không.
Câu 2(6đ). Cho mạch điện như hình vẽ bên: E = 8V ; r =1Ω; R1 = 0,6Ω ;
R2 = 6Ω ;R3 = 4Ω.

,r

a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

R1

b) Tính công suất của nguồn điện

R2

A

B

R3

c) Tính điện năng tiêu thụ trên điện trở R3 trong 8 phút.
Câu 3(4đ). Cho mạch điện như hình bên. Trong đó các tụ điện có điện
dung thỏa mãn: C1 = C 2 = 2C3 = 2C 4 . Ban đầu mắc vào hai điểm A, B một


hiệu điện thế không đổi U, sau đó tháo nguồn ra rồi mắc vẫn nguồn đó vào
hai điểm M, N. Biết rằng trong cả hai lần mắc nguồn, điện thế các điểm A,
B, M, N thoả mãn: VA > VB; VM > VN. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B
khi mắc hiệu điện thế U vào hai điểm M, N. Áp dụng bằng số: U = 20V.
Câu 4(4đ). Cho mạch như hình vẽ bên: nguồn có suất điện động
E = 30V, điện trở trong r = 3 Ω ; R1 = 12 Ω ; R2 = 36 Ω ;
R3 = 18 Ω ; Điện trở Ampekế và dây nối không đáng kể.
B
a) Tìm số chỉ Ampekế và chiều dòng điện qua nó
b) Thay Ampekế bằng một biến trở R 4 có giá trị biến đổi từ 2 Ω đến 8 Ω .
Tìm R4 để dòng điện qua R4 đạt giá trị cực đại.
Câu 5(2đ). Cho các dụng cụ và linh kiện sau:

C2

A
C1

M
C3

C4

B

N
A

R1


R2
D

F

R3

G

E, r

- Hai vôn kế khác nhau có điện trở chưa biết R1 và R2.
- Một điện trở mẫu có giá trị R0 cho trước.
- Một nguồn điện một chiều chưa biết suất điện động và điện trở trong.
- Dây dẫn điện
Yêu cầu:
- Thiết lập công thức tính suất điện động của nguồn điện, có vẽ sơ đồ mạch điện minh hoạ.
- Nêu phương án đo điện trở trong của nguồn, điện trở R1, R2 của hai vôn kế. Có vẽ sơ đồ mạch điện
minh hoạ.

HẾT ./.


Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG VẬT LÝ 11.
NĂM HỌC 2015-2016
Nội dung
Điểm
r

r
A
a) Cường độ điện trường do q1 gây ra tại B là EB
EB
B
có:
q1
+ điểm đặt, phương, chiều như hình vẽ:……................................................
16.10
= 8.105 V/m………………………
2.0,32
ε .r
r r
r
r
r
b) Ta có E M= E1 + E2 = 0 ⇒ E1 = - E2 ...........................................................

+ Độ lớn: EB = 9.109

11

2

= 9.109.

vì hai điện tích cùng dấu nên M phải nằm trong đoạn thẳng AB
mà |q1| > |qr 2| nên M nằm gần B hơn A như hình vẽ:.....................................
Câu 1


A

r
E1
M x

E2

q1

q1

ε .(r − x )

2

=k

q2

ε .x 2

⇒ x 2 . q1 = (r − x) 2 q2 ................................................

x2.16.10-6 = (30 – x)2.4.10-6 ⇒ (2x)2 = (30 – x)2 ⇒ 2x = 30 – x ………….
⇒ x = 10 cm
vậy M cách A 20 cm cách B 10 cm………………………………………...

a)R2//R3 ⇒ R23 =


R2 R3
6.4
=
= 2,4 Ω.......................................................
R2 + R3 6 + 4

R23 nt với R1 nên R = R1 + R23 = 0,6 + 2,4 = 3 Ω.........................................
Ta có I1 = I 23 = I =

E
8
=
= 2 A...........................................................
R + r 3+1

U2 = U3 = U23 = I23.R23 = 2.2,4 = 4,8 V……………………………………
Câu 2

U 2 4,8
=
= 0,8 A...................................................................................
R2
6
U
4,8
I3 = 3 =
= 1,2 A....................................................................................
R3
4
b) Công suất của nguồn điện: Png = E .I = 8.2 = 16 W……………………

I2 =

c)Điện năng R3 tiêu thụ: A3 = R3.I32.t = 4.1,22.8.60 =2764,8 J...................
Câu 3

0,5
0,5
0,5

B
q2

Gọi x là khoảng cách từ M đến B ta có E1 = E2............................................
⇔k

0,5

−6

* Khi nối vào A, B hiệu điện thế U ta có;
CU
q1 = C1U; q 2 = q 3 = q 4 = 1 ……………………………………………………
5
* Khi nối M,N với hiệu điện thế U gọi điện tích trên các tụ tương ứng khi đó là:

0,5
0,5
0,5

0,5


0,5
1
1
0,5
0,5
0,5
1
1
0,5


q1/ , q 2/ , q 3/ ,q 4/ ; Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có
6C U
q1/ − q 2/ = q1 + q 2 = 1 ; (1). ……………………….
5
A
6C U
−q1/ + q /4 = −(q1 + q 4) = − 1 ; (2). …………………..
5
/
/
/
q 2 q1 2q 4
+ +
= U; (3). …………………………………..
C1 C1 C1

C1


0,5
B

C2 C3 C4

0,5

C3

/
/
* Từ (1) và (2) ta có: q 2 = q 4 ………………………….
A B
M
N
/
/
* Thế vào (3) ta có: 3q 2 + q1 = C1U; (4).
C2 C1 C4
23C1U
/
* Giải hệ (1) và (4) ta có: q1 =
……………………………………….
20
q / 23
/
U ………………..
* Vậy hiệu điện thế hai đầu A, B khi đó là: U AB = 1 =
C1 20


/
* Thay số: U AB = 23V…………………………………………………………..

Câu 4

a.
* Vẽ lại mạch ta có: Mạch ngoài: (R2//R3) nt R1............................................
A
R23 =

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

R1
R 2R 3
R2 F R3
B ……………………………
G
= 12 Ω ; Rn = R1 + R23 = 24 Ω
D
R2 + R3

E, r
E
30

10
* Dòng điện mạch chính: Ic =
=
=
A...............................
Rn + r
24 + 3
9

0,5

0,5

R

3
10
40
I1 = Ic = I23 => U23 = I23.R23 =
.12 =
V = U2 = U3 ....................................
9
3
R1 G
R2
F
B
U2
10
20

D
I2 =
=
A; I3 = Ic – I2 =
A = IA. ................................................
R2
27
27

0,5
0,5

E, r

Vậy Ampekế chỉ

20
A = 0,74A và dòng điện có chiều từ D sang G ................
27

0,5

b.
R4
* Khi thay Ampekế bằng biến trở R4:
Ta có: Mạch ngoài: [(R3 nt R4) // R2] nt R1.........................................................
R
R
F R
B


R34 = R3 + R4 = 18 + R4.
R 2 R 34
36(18 + R 4 )
R234 =
=
R 2 + R 34
54 + R 4
36(18 + R 4 ) 1296 +48R 4
Rn = R1 + R234 = 12 +
=
54 + R 4
54 + R 4

1

2

D
E, r

3

G

0,5
Cả
phép
biến
đổi và

đưa ra
kết
quả
đúng
cho
0,5
điểm


30
30(54 + R 4 )
E
1296
+
48R 4
* Dòng điện mạch chính: Ic =
=
=
=
+3
Rn + r
1458 + 51R 4
54 + R 4
10(54 + R 4 )
486 +17R 4
10(54 + R 4 ) 36(18 + R 4 ) 360(18 + R 4 )
=
U234 = Ic.R234 =
.
= U34 = U2

486 +17R 4
54 + R 4
486 +17R 4
U 34
360(18 + R 4 )
360
I34 =
=
=
= I3 = I 4
R 34 (486 +17R 4 )(18 + R 4 )
(486 +17R 4 )
Vậy: Để I4max thì (486 + 17R4)min => R4min = 2 Ω . .......................................

* Xác định suất điện động của nguồn điện.
mắc theo sơ đồ như hình vẽ:
Đọc số chỉ 2 vôn kế là U1 và U2, suy ra

U1 R1
=
U 2 R2

E, r

V1 V 2

- mắc riêng từng vôn kế theo sơ đồ như hình vẽ:

(1)


Vẽ
hình
đúng
cho
0,5
điểm

E, r
E, r

V2

V1

Số chỉ 2 vôn kế là U1’ và U2’. Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch:
E = U1' +

Câu 5

U1'
U'
.r và E = U 2' + 2 .r
R1
R2

(2)

E − U1' U1' R2
U1'U 2' (U1 − U 2 )
=

.
E
=
suy
ra
(3)
E − U 2' U 2' R1
U 2' U1 − U1'U 2

* Phương án xác định các điện trở.
Mắc mạch điện theo sơ đồ:
"
"
Số chỉ 2 vôn kế là U1 và U 2

U1'' U 2'' U 2''
=
+
(4)
R1 R0 R2

Thay (1) vào (4) suy ra R1 và R2, kết hợp với phương trình 2 suy ra r.

Đưa
ra
biểu
thức
( 3)cho
0,5
điểm

Vẽ
hình
đúng
cho
0,5
điểm
Kết
hợp
được
biểu
thức
(1) và
(4)
đưa ra
biểu
thức
tính r
cho
0,5
điểm



×