Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty thương mại và truyền thông thanh nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.76 KB, 40 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

MỤC LỤC

MỤC LỤC........................................................................................................................... 1
Lời mở đầu.......................................................................................................................... 3
Chương 1............................................................................................................................. 5
GIỚI THIỆU CHUNG.......................................................................................................5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Thanh Nga...............................................................................5
1.1.1 Vài nét sơ lược................................................................................................................................................................5
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển............................................................................................................................6
1.2 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh.................................................................................................................................6

Chương 2............................................................................................................................. 9
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY.............................................9
2.1 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.........................................................................................................................9
2.2 Các kết quả hoạt động khác.......................................................................................................................................11

Chương 3........................................................................................................................... 13
MỘT SỐ MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY............................................................13
3.1 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.....................................................................................................................................13
3.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty..............................................................................................................................13
3.1.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận, phòng ban.....................................................................................................13
3.2 Kế hoạch chiến lược...................................................................................................................................................18
3.3 Quản trị nhân lực........................................................................................................................................................18
3.3.1 Lực lượng lao động tại công ty..................................................................................................................................18
3.3.2 Chính sách tiền lương thưởng, tạo động lực cho người lao động........................................................................20
3.3.3 Tuyển mộ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..................................................................................................22
3.4 Quản trị cung ứng.......................................................................................................................................................24


3.4.1 Kế hoạch mua sắm......................................................................................................................................................24
3.4.2 Lựa chọn nhà cung ứng..............................................................................................................................................24
3.6 Quản trị tiêu thụ.........................................................................................................................................................26

Mai Văn Tuân – CQ524044

1


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

3.6.1 Khách hàng mục tiêu..................................................................................................................................................26
3.6.2 Sản phẩm......................................................................................................................................................................26
3.6.3 Chính sách giá..............................................................................................................................................................27
3.6.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm.....................................................................................................................................28
3.7 Quản trị tài chính........................................................................................................................................................33
3.7.1 Các hình thực huy động vốn hiện có........................................................................................................................33

Chương 4........................................................................................................................... 37
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI.............37
4.1 Mục tiêu.....................................................................................................................................................................37
4.2 Phương hướng............................................................................................................................................................38

KẾT LUẬN....................................................................................................................... 39

Mai Văn Tuân – CQ524044

2



Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

Lời mở đầu
Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay và chất lượng cuộc sống của người dân
không ngừng được nâng cao. Chính vì thế việc phát triển các hoạt động dich vụ
truyền thông, các sản phẩm truyền hình, các thiệt bị viễn thông đang rất phát triển.
Cũng có nhưng doanh nghiệp, công ty tận dụng tốt cơ hội trong nền kinh tế hội nhập
đã rất thành công. Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất, nhiều doanh nghiệp thương
mại đã ngày càng khẳng định vai trò quan trọng là cầu nối giữa doanh nghiệp sản
xuất và người tiêu dung, để đạt được thành công như thế mỗi doanh nghiệp thương
mại đã đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, là cầu nối tin cậy giữa nhà sản xuất và
người tiêu dung
Từ những vấn đề trên, tôi đã đăng kí thực tập tại công ty thương mại và truyền
thông Thanh Nga để tìm hiểu rõ hơn về tổ chức và tình hình kinh doanh của công ty
để có thể đánh giá những hoạt động quản trị tại công ty.
Sau 6 tuần thực tập tổng hợp tại Công ty với sự giúp đỡ chu đáo từ giáo viên
hướng dẫn T.S Vũ Trọng Nghĩa cùng với sự quan tâm của Giám đốc, các anh chị
trong cácbộ phận chức năng, tôi đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp của
mình.
Báo cáo tổng hợp về công ty thương mại và truyền thông Thanh Nga bao gồm
những nội dung chính sau đây:
Chương 1. Giới thiệu chung
Chương 2. Một số mặt hoạt động quản trị của công ty
Chương 3. Kết quả kinh doanh của công ty
Chương 4. Mục tiêu, phương hướng hoạt động của Công ty
Dù đã cố gắng hoàn thành nội dung bài báo cáo tổng hợp tuy nhiên trong quá

trình hoàn thực hiện cũng không thể tranh được những sai sót khi làm bài, tôi rất
mong nhận được sự đóng góp quý báu của cô giáo để bài báo cáo hoàn thiện tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Mai Văn Tuân – CQ524044

3


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.3.1.a. Cơ cấu lao động theo trình độ qua các năm
Bảng 3.6.2 Danh mục sản phẩm của công ty
Bảng 3.6.4a Một số khách hàng của công ty
Bảng 3.6.4b Tình hình tồn kho của công ty 2008-2012
Bảng 2.1.3. Danh sách nhà cung cấp của công ty
Bảng 2.1.4.2. Một số chỉ tiêu tài chính của công ty qua các năm
Bảng 2.1a Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2008-2012
Bảng 2.1b Mức chênh lệch doanh thu, chi phí và lợi nhuận sau thuế
Biểu đồ 3.6.4 Mối liên hệ doanh thu và chi phí 2008-2012
Biểu đồ 2.3.1 Biến động lượng lao động của công ty 2008-2012
Biểu đồ 2.3.1b Cơ cấu nhân lực 2008-2012

Mai Văn Tuân – CQ524044

4



Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Thanh Nga
1.1.1 Vài nét sơ lược
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Thanh Nga
Tên viết tắt

Thanhnga T&C Co.,Ltd

Tên giao dịch tiếng anh: Thanhnga Trading and Communication Limited
Company
Trụ sở chính DKKD: P.1405 tòa nhà 262 Nguyễn Huy Tưởng, P. Thanh Xuân
Trung, Thanh Xuân, Hà Nội.
Văn phòng giao dịch: số 40B Phố An Hòa, Km9 Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà
Nội
Số điện thoại: +84 4 2211 3579
Fax: +84 4 3354 5929
Email:
Website: www.thanhnga.com.vn
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng
Mã số thuế: 0102364133
Tài khoản ngân hang : 102010000545585 – Vietinbank
Logo công ty

Mai Văn Tuân – CQ524044


5


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Thương mại và Truyền thông Thanh Nga được thành lập năm
2007, sang lập viên là ông Nguyễn Ngọc Thành
Công ty TNHH Thương Mại và Truyền thông Thanh Nga được hình thành
trên cơ sở niềm đam mê công nghệ và điện tử viễn thông, truyền hình với các nhân
sự có am hiểu và kinh nghiệm chuyên sâu về lĩnh vực viễn thông đã từng làm việc
tại các Tập đoàn lớn trong việc triển khai các dịch vụ truyền hình ngay từ khi bắt
đầu phát triển ở Việt Nam như triển khai cung cấp hội nghị truyền hình, đào tạo trực
tuyến qua cầu truyền hình tại công ty thành viên (VTN) thuộc Tập đoàn Viễn thông
Việt Nam, dịch vụ truyền hình vệ tinh, truyền hình kỹ thuật số Công ty VTC...
Trong giai đoạn đầu của công ty, Công ty Thanh Nga đã thực hiện cung cấp
các thiết bị truyền hình, giải pháp truyền hình vệ tinh cho các khách sạn, khu căn hộ,
nhà riêng, cung cấp các kênh truyền hình nước ngoài tại Việt Nam và đã nhận được
nhiều sự tin tưởng từ phía khách hàng.
Công ty Thanh Nga không dừng lại việc cung cấp các dịch vụ truyền hình đơn
lẻ mà luôn luôn nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ tương lai trên thế giới
để mang lại các giải pháp giải trí đa phương tiện với chất lượng cao, hiệu quả và
mang lại lợi ích cho cả Thanhnga và khách hàng.
1.2 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của công ty Thanh Nga :

Mai Văn Tuân – CQ524044


6


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

- Cung cấp dịch vụ và lắp đặt các thiết bị Viễn thông, thiết bị giải mã truyền
hình nước ngoài, truyền hình kỹ thuật số, truyền hình hội nghị: đầu kĩ thuật số, đầu
thu sóng, anten chảo, các phụ kiện tương ứng, đầu giải mã vệ tinh
- Cung cấp, sản xuất mua bán các dịch vụ phần mềm.
- Cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình: Truyền hình IPTV Nhật Bản
JAPANESE CHANELS IPTV, Ehotel- Internet TV, Truyền hinh Nhật Bản độ nét
cao – JAPANESE IPTV - HD
Công ty Thanh Nga hoạt động chính trong lĩnh vực viễn thông, truyền hình và
Công nghệ thông tin với thế mạnh:
- Cung cấp giải pháp, thiết bị truyền hình, CNTT thiết bị giải mã các chương
trình nước ngoài, thiết bị thu truyền hình TVRO, truyền hình cáp, truyền hình số vệ
tinh, truyền hình hội nghị, truyền hình IPTV – NHK Premium
- Cung cấp dịch vụ ứng dụng internet trong viễn thông, truyền hình
- Đại lý dịch vụ giải trí trực tuyến, cung cấp thông tin qua mạng, dịch vụ đăng
ký tên miền, hosting, thiết kế web; và chuuyển giao công nghệ trong lĩnh vực tin
học
- Tư vấn và cung cấp dịch vụ giải pháp truyền hình.

Mai Văn Tuân – CQ524044

7



Năm

2008
2009
Chỉ tiêu
Báo cáo thực tập tổng hợp
1. Doanh thu về
2.679.578. 1.768.645.2

2010

2011

2012

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

2.287.128.4

1.945.760.7

2.457.591.3

43
-

35
-


50
-

35
-

2.679.578. 1.768.645.2

2.287.128.4

1.945.760.7

2.457.591.3

43

35

50

35

(3=1–2)
4. Giá vốn hàng

1.656.782. 1.087.652.1

1.655.258.6

1.239.453.2


1.511.952.2

bán
5. Lợi nhuận gộp

901
1.022.795.

98
26
16
681.380.04 631.869.809 706.307.534

25
1.035.639.1

BH&CDV
2. Các khoản

243
-

giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu
thuần về

243


BH&CCDV

về BH&CCDV
(5 =3–4)
6. Doanh thu
hoạt động tài

342

5

1.457.236. 2.457.698.1
981

495.251.68

lý kinh doanh
9. Lợi nhuận từ

7
8.145.876

2.706.653

3.218.826

-

4.066.518


1.174.698

27

chính
7. Chi phí tài
chính
8. Chi phí quản

10

548.479.23 623.462.150 751.638.584

1.077.903.5

6
20.657.738

55
41.089.747

11.168.312

46.178.706

hoạt động kinh
doanh (9=5+6–
7–8)
10. Thu nhập
khác

11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận
khác (12=10–11)
13. Tổng lợi

700.000
-

-

-

700.000

-

8.145.876

20.657.738

11.168.312

45.478.706

41.089.747

20.657.738

2.792.078
8.376.234


45.478.706

nhuận kế toán
trước thuế
(13=9+12)
14.
TNDN
MaiThuế
Văn Tuân
– CQ524044
15. Lợi nhuận
8.145.876
sau thuế TNDN

8

41.089.747


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

Chương 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.1 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 2.1a Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2008-2012
(Đơn vị: đồng)


Mai Văn Tuân – CQ524044

9


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

Bảng 2.1b Mức chênh lệch doanh thu, chi phí và lợi nhuận sau thuế
(Đợn vị: đồng)

Năm
Chỉ tiêu
Doanh
thu

2009/2008
2010/2009
2011/2010
2012/2011
Lệch
%
Lệch
%
Lệch
%
Lệch
%
51, 518.483.19

- 511.830.58
910.933.0
29,3 341.367.68
20,8
5
2
17,5
5
00
5

Lợi
nhuận

12.511862

sau thuế

15

-

3 12.281.504

-59 37.102.463

442

-4.379.959 -0,096


Qua bảng 3.1a, 3.1b và sơ đồ trên ta thấy
Về doanh thu
Doanh thu của công ty trong 5 năm có năm tăng năm giam, không ổn định có
năm tăng năm giảm, năm 2008 có kết quản tốt nhưng lại giảm ngay sau đó vào năm
2009 rồi tăng năm 2010 cứ tăng giảm và hiện tại năm 2012 là 2.457.591.335 đồng.
Có thể thấy mức doanh thu khổng định trong 5 năm qua nguyên nhân do cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu,nên mức cầu giảm mạnh không đạt chỉ tiêu như mong
muốn, hơn nữa đây là thời điểm công ty mới thành lập nên thị trường còn nhiều hạn
chế. Năm 2010 đánh dấu sự khởi sắc trong kinh doanh của công ty với mức doanh
thu 2.287.128.435 đồng và kết quả là năm 2010 công ty bắt đầu có lãi chứng tỏ công
ty đã có lượng thị phần ổn định trên thị trường. Và 2 năm sau, năm 2011 doanh thu
đạt 1.945.760.750 đồng giảm 341.367.685 đồng so với năm 2010 nhưng vốn chủ sở
hữu của công ty đã tăng lên, doanh thu tăng lên 2.457.591.335 đồng sang năm 2012
tăng 511.830.585 đồng chiếm 20.8% so với năm 2011. Điều đó đã phản ánh kết quả
kinh doanh của công ty đã có những dấu hiệu khởi sắc nhưng vẫn còn hạn chế,
doanh nghiệp cần có những chính sách hợp lí để sử dụng vốn hiệu quả hợp lí.
Về chi phí kinh doanh
Mai Văn Tuân – CQ524044

10


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

Chí phí kinh doanh của công ty tăng dần trong 5 năm 2008 là 580.562.391
đồng năm 2010 là 525.523.445 đồng và duy trì qua 2 năm nền kinh tế khủng hoảng
trầm trọng 2009, ở thời điểm đó nhu cầu khách hàng và đối tác chưa ổn định lên chi
phí kinh doanh tăng không đáng kể .Có dấu hiệu tăng manh trong 2 năm gần đây

năm 2012 là 2.354.938.657 đồng, lúc này nền kinh tế bắt đầu khởi sắc, các bộ phận
trong công ty làm hiệu quả hơn, đặc biệt thị trường đã mở rộng hơn lượng hàng tiêu
thụ lớn hơn, có nhiều khách quen hơn so với giai đoạn trước đó.
Về lợi nhuận sau thuế
Trong 3 năm 2009-2010 lợi nhuận sau thuế của công ty không có sự chênh
lệch đáng kể 8.145.876 đổng ( năm 2008) - 20.657.738 đồng ( năm 2009) 8.376.234 đồng( năm 2010),chênh lệch năm 2009/2008 là 12.511862 đồng tăng
153% nhưng giảm 59% sang năm 2010, lúc này nền kình tế uy thoat ảnh hưởng đến
cầu và lợi nhuận công ty giảm mạnh, công ty chịu lỗ trong 2 năm 2008 2009 nhưng
sang năm 2010 công ty bắt đầu cõ lãi với mức khiêm tốn. Sang năm 2011 và 2012
tuy mức lợi nhuận sau thuế có tăng nhưng nhẹ, vẫn còn nhỏ, công ty vẫn chịu lỗ,
nhưng vỗn chủ sở hữu công ty tawngmanhj chứng tỏ công ty đang mở rộng quy mô,
dự kiến năm 2013 công ty sẽ đạt được mức lợi nhuận đề ra
Nhìn chung, qua những phân tích trên, ta có thể thấy phần nào tình hình kinh
doanh của coog ty, qua doanh thu, chi phí, lợi nhuận sau thuế qua các năm. Công ty
đang từng bước hoàn hiện cơ cấu tổ chức, mở rộng quy mô, lợi nhuận còn nhỏ và
hiệu quả sử dụng vốn thấp.
2.2 Các kết quả hoạt động khác
Tất cả mọi nhân viên đều được công ty hưởng các loại phúc lợi xã hội như
quy định như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,..hưởng các chế độ phụ cấp thưởng
nghỉ Tết, lễ; được các cán bộ cấp trên quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần. Đặc
biệt công ty rất quan tâm đến những nhân viên xuất sắc và có khen thưởng khích lệ
tinh thần làm việc và đối với những nhân viên gặp hoàn cảnh khó khăn công ty cũng
có quan tâm theo quy định của công ty.
Mai Văn Tuân – CQ524044

11


Báo cáo thực tập tổng hợp


GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

Bên cạnh đó hằng năm công ty đều tổ chức những giải thể thao cho toàn bộ
công ty tham gia: cầu lông, bóng bàn, bóng đá,…để nâng cao sức khỏe.Trong những
dip 8/3, 20/10 đều có những hội thi cho chị em phụ nữ. Những hoạt động thể thao
này không chỉ giúp mọi người trong công ty thư giãn mà còn tạo tinh thần đoàn kết
trong công ty
Hằng năm công ty còn tổ chức những hổi thảo, hay cử nhân viên đi tham dự để nâng
cao năng lực chuyên môn của nhân viên. Những hội thảo này là cơ hội cho mọi nhân
viên được trao đổi kinh nghiệm kĩ năng làm việc với những chuyên gia, giáo sư lâu
năm trong nghề, hay những đối tác, những khách hàng tiềm năng đã đáp ứng được
nhu cầu học hỏi của nhân viên trong công ty

Mai Văn Tuân – CQ524044

12


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

Chương 3
MỘT SỐ MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
3.1 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
3.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ 3.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
HỘI ĐỒNG

THÀNH VIÊN

BAN
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
PHÒNG

GIÁM ĐỐC

KỸ THUẬT

PHÒNG

PHÒNG

ĐIỀU HÀNH

KẾ TOÁN

HÀNH CHÍNH

KINH DOANH

(Nguồn phòng hành chính- nhân sự)
Chú giải:

Quan hệ trực tuyến

3.1.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận, phòng ban
Trong cơ cấu tổ chức của công ty Hội đồng quản trị giữ vị trí cao nhất, sau đó đến
ban Giám đốc, dưới là các phòng ban: phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật, phòng kế
toán, phòng hành chính, và tổ chức dự án

3.1.2.1 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong Công ty.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản trị như sau:
- Soạn thảo, sửa đổi, bổ sung điều lệ trong Điều lệ công ty hay tổ chức lại cơ
cấu bộ máy Công ty khi có những bất ổn từ cơ cấu hiện tại;
- Quyết định chiến lược và kế hoạch thực hiện qua các giai đoạn;

Mai Văn Tuân – CQ524044

13


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

- Quyết định thực hiện các thương vụ lớn như sát nhập, mua bán có giá trị tài
sản lớn theo quy định của Điều lệ công ty;
- Cân nhắc đề cử, miễn nhiệm và bãi nhiệm các chức danh sau: Giám đốc,
Kế toán trưởng, nhân viên trực tiếp quản lý;
- Chủ tịch Hôi đồng quản trị trực tiếp ký kết hợp đồng lao động và chấm dứt
hợp đồng lao động đối với các vị trí Giám đốc công ty, Kế toán trưởng và những
nhân viên quản lý khác theo quy định tại Điều lệ công ty;
- Quyết định điều chỉnh mức lương thưởng, khen thưởng đối với Giám đốc,
Kế toán trưởng và những nhân viên quản lý khác theo quy định tại Điều lệ công ty.
3.1.2.2 Giám đốc
Giám đốc là người điều hành trực tiếp bộ máy hoạt động nhằm hoàn thành kế
hoạch đề ra đối với các bộ phận chức năng của Công ty.
 Chức năng và nhiệm vụ của Giám đốc như sau:
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, chiến lược và các chính sách phát triển

Công ty trong các giai đoạn;
- Trực tiếp quản lý, điều hành và giám sát mọi hoạt động tại các bộ phận
nhằm duy trì ổn định và hoàn thành mục tiêu cụ thể của các bộ phận chức năng
trong quyền hạn của mình;
- Thi hành và hướng dẫn thực hiện chính sách khen thưởng và kỷ luật;
- Báo cáo tình hình hoạt động và giải trình trước yêu cầu của Hội đồng quản
trị;
 Quyền hạn:
- Quyết định các vấn đề liên quan tới việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển
nhân lực; điều phối, điều tiết nhân sự các bộ phận, phát triển cơ cấu tổ chức bộ phận
phù hợp đáp ứng mục tiêu chiến lược của Công ty;
- Bổ nhiệm và miễn nhiệm chức danh khác trong Công ty, trừ các chức danh
thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;

Mai Văn Tuân – CQ524044

14


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

- Ủy quyền cho Trưởng phòng hành chính - nhân sự giải quyết các vấn đề khi
vắng mặt theo quy định tại Điều lệ công ty;
- Giám đốc có quyền quyết định thay cho Chủ tịch Hội đồng quản trị khi
vắng mặt Chủ tịch Hội đồng quản trị theo chỉ định tại Điều lệ công ty;
3.1.2.3 Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh là bộ phận đưa sản phẩm và dịch vụ tới người tiêu dùng
đồng thời tổ chức kế hoạch kinh doanh nhằm mục đích hoàn thành doanh số theo kế

hoạch của công ty và các yêu cầu của bộ phận khác.
 Nhiệm vụ của phòng kinh doanh:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy
hoạt động kinh doanh trong các giai đoạn.
- Đề xuất ý kiến nhằm xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh cho
Giám đốc theo các giai đoạn phù hợp với tình hình thực hiện chiến lược cụ thể;
- Tiến hành khảo sát thị trường, xây dựng các phương án kinh doanh đẩy
mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Thực hiện nhiệm vụ sau bán hàng của công ty- Hỗ trợ khách hàng;
- Trưởng phòng kinh doanh phải đôn đốc và giám sát các công việc của nhân
viên kinh doanh và mọi hoạt động tại bộ phận do mình quản lý;
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc của mình.
 Quyền hạn:
- Tổ chức kiểm tra đại lý, đánh giá hoạt động của các đại lý, đề xuất xử lý
với Giám đốc nếu đại lý hoạt động không hiệu quả;
- Trưởng phòng kinh doanh có quyền thực hiện đề xuất việc tuyển dụng hay
xa thải nhân viên kinh doanh theo quy định của Công ty;
- Trưởng phòng có quyền áp dụng hình thức kỷ luật đối với cá nhân vi phạm
nội quy công ty;
- Trưởng phòng ủy quyền cho cấp dưới thực hiện một số công việc khi vắng
mặt.
3.1.2.4 Phòng tài chính - kế toán
Phòng kế toán toài chính thực hiện chức năng báo cáo tài chính, lưu trữ và
cân đối tài chính của Công ty.
 Chức năng, nhiệm vụ:

Mai Văn Tuân – CQ524044

15



Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

- Tính toán và kí duyệt các hóa đơn, phiếu xuất kho và các khoản chi tiêu tại
các bộ phận mỗi ngày và thực hiện lưu trữ thông tin giao dịch của phòng kinh
doanh;
- Hoàn thành báo cáo tài chính thường kỳ (quý, 6 tháng, năm), giải trình báo
cáo tài chính với Giám đốc, Hội đồng quản trị phê duyệt và giao nộp các văn bản
liên quan đến tài chính Công ty trước cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Đề xuất các giải pháp tài chính kịp thời cho Giám đốc công ty;
 Quyền hạn:
- Yêu cầu tất cả các bộ phận phải cung cấp đầy đủ các tài liệu như hóa đơn,
chứng từ chi tiêu, chi phát sinh phục vụ cho công tác kế toán;
- Ký duyệt các báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan;
- Khi Trưởng phòng vắng mặt thì uỷ quyền lại cho một nhân viên trong
phòng thực hiện.
3.1.2.5 Phòng hành chính nhân sự
Bộ phận hành chính nhân sự là nơi cung cấp thông tin về tình hình lao động
và thực hiện tuyển dụng, đào tạo nhân viên. Chức năng và nhiệm vụ của phòng hành
chính nhân sự được quy định như sau:
 Chức năng, nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu của các bộ
phận trong công ty;
- Kiểm soát lực lượng lao động, an toàn vệ sinh lao động, kỷ luật lao động tại
công ty; kiểm tra tình hình sử dụng tài sản, trang thiết bị của công ty;
- Đề xuất quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích người lao động
làm việc;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức công tác hành chính theo yêu cầu của Giám

đốc;
- Báo cáo trước Giám đốc về công tác hành chính - nhân sự định kỳ và báo
cáo bất thường nếu có các trường hợp đột xuất tại các bộ phận trong Công ty.
- Hộ trợ và triển khai các vấn đề về IT.
 Quyền hạn:
- Yêu cầu mọi bộ phận trong Công ty báo cáo, cung cấp dữ liệu chính thức
về tình hình lao động và kỷ luật lao động để bộ phận hoàn thành nhiệm vụ;

Mai Văn Tuân – CQ524044

16


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

- Tổ chức tuyển mộ và sa thải, đề xuất tuyển dụng hay sa thải nhân viên
trong phạm vi quy định;
- Thực hiện chức năng hành chính trong Công ty khi có yêu cầu của Giám
đốc;
- Khi Trưởng phòng vắng mặt thì uỷ quyền lại cho một nhân viên phòng
hành chính - nhân sự thực hiện.
3.1.2.6 Phòng điều hành kỹ thuật
Phòng điều hành kỹ thuật của công ty là bộ phận quản lý toàn bộ Headend tại
các Trung tâm, các Điểm điều hành của Công ty, quản lý vận hành toàn bộ server
của công ty, các Headend đặt tại địa điểm triển khai của khách hàng, đảm bảo hoạt
động liên tục của các thuê bao trên toàn hệ thống.
 Chức năng, nhiệm vụ:
- Quản lý toàn bộ Headend tại các Trung tâm, các Điểm điều hành của công

ty
- Vận hành toàn bộ server của công ty, các headend đặt tại các điểm triển
khai của khách hàng.
- Đảm bảo hoạt động liên tục của các thuê bao trên toàn hệ thống.
- Hướng dẫn khách hàng, đảm bảo cho mọi khách hàng hài lòng với sản
phẩm của công ty.
- Chịu trách nhiệm toàn bộ về mắt kĩ thuật: lắp đặt sửa chữa, khắc phục các
lỗi kỹ thuật của khách hàng.
 Quyền hạn:
- Yêu cầu phòng kỹ thuật trao quyền kiểm soát quản lý khi các thiết bị được
lặp đặt hoàn thiện;
- Đề xuất phương pháp cách thức quản lý các Headend hợp lí nhất lên ban
giám đốc;
- Yêu cầu về chất lượng với các sản phẩm của công ty

Mai Văn Tuân – CQ524044

17


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

3.2 Kế hoạch chiến lược
Công ty TNHH thương mại và truyền thông Thanh Nga là một trong những
công ty hình thành năm 2007, trải qua 05 năm xây dựng và hoạt động, công ty đã
từng bước vượt qua thời kì khủng hoảng, đặc biệt trong giai đoạn mở cửa hội nhập
của đất nước hiện nay thì công ty đã có được các điều kiện thuận lợi để tăng cường
phát triển. Để tận dụng những lợi thế của công ty, xu thế xem những kênh truyền

hình chất lượng, nhu cầu thị trường còn lớn nên công ty đề ra những phương hướng,
kế hoạch trong giai đoạn tới tập trung vào những trọng tâm sau đây:
- Đầu tư cho R &D, nắm vững toàn diện những công nghệ mới nhất.
- Trở thành đối tác, nhà phân phối của các hãng truyền hình trong nước và nước
ngoài
- Xây dựng mạng lưới khách hàng sâu rộng và bền vững
- Xây dựng chiến lược nhân sự ổn định dựa trên triết lý nhân bản sâu sắc
3.3 Quản trị nhân lực
3.3.1 Lực lượng lao động tại công ty
Đối với một công ty con người là nhân tố quan trọng nhất của một tổ chức.
Chính vì thế công ty định hướng tạo ra lượng nhân lực chất lượng cao tại các bộ
phận, đặc biệt ở số lượng nhân lực của công ty có sự thay đổi khi thực hiện đổi mới
nguồn nhân lực chất lượng cao. Cơ cấu lao động thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3.1.a. Cơ cấu lao động theo trình độ qua các năm
(Đơn vị: người)
Năm
Cơ cấu lao động
Đại học, trên đại học
Cao đẳng, trung cấp
Tổng số lao động
Mai Văn Tuân – CQ524044

2008

2009

2010

2011


2012

9

10

12

15

20

7

7

9

10

10

16

17

18

25


30
18


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

(Đơn vị: người)
Biểu đồ 2.3.1 Biến động lượng lao động của công ty 2008-2012
Bảng 3.3.1b Cơ cấu lao động theo trình độ qua các năm
(Đơn vị: %)
Năm
Cơ cấu lao động
Đại học, trên đại học
Cao đẳng, trung cấp
Tổng số lao động

Mai Văn Tuân – CQ524044

2008

2009

2010

2011

2012


56

59

67

60

67

44

42

33

40

33

100

100

100

100

100


19


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

(Đơn vị: %)
Biểu đồ 2.3.1b Cơ cấu nhân lực 2008-2012
Nhìn chung tỉ lệ lao động đại học và trên đại học luôn chiếm khoảng 60% lực
lượng toàn công ty nhiều hơn cao đẳng, trung cấp. Qua các năm tỉ lệ lao động có
trình độ cao tăng nhiều hơn, nhưng với quy mô nhỏ lực lượng lao động nhỏ công ty
tập trung đào tạo phát triển nhân viên chất lượng cao.
Về lực lượng đại học trên đại học luôn ổn định và cao từ khi mới thành lập, về
số lượng nhân viên chiếm tỉ lệ lớn và càng tăng nhiều hơn, chiếm phấn lớn trong
công ty. Còn đối với lực lượng lao động cao đẳng, trung cấp về số lượng tăng không
đáng kể qua các năm qua năm 2008 đến năm 2012 từ 7 đến 10 người.
Nhằm nâng cao chất lượng lao động nguồn nhân lực ở những bộ phân quan
trọng như phòng kĩ thuật hay phòng kinh doanh thì công ty cần có những chính sách
những hoạt động cụ thể để tăng cường hoạt động đào tạo và phát triển.
3.3.2 Chính sách tiền lương thưởng, tạo động lực cho người lao động
Đánh giá thực hiện công việc
Công tác đánh giá thực hiện công việc của công ty luôn được chú trọng nhằm
khắc phục những yếu điểm trong bộ phận nhân lực. Hằng ngày, mọi nhân viên các
bộ phận (trừ công nhân, tạp vụ) đều phải quét vân tay 2 lần/ngày. Việc quan sát đánh
giá thường được Giám đốc, Trưởng phòng hành chính - nhân sự thực hiện nghiêm
Mai Văn Tuân – CQ524044

20



Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

chỉnh, đảm bảo được yêu cầu của Công ty. Cuối năm, việc đánh giá thực hiện được
tổ chức theo đúng trình tự từ việc đánh giá của Trưởng bộ phận kết hợp với Trưởng
phòng hành chính - nhân sự, sau đó tới Giám đốc công ty phê duyệt. Công tác đánh
giá thực hiện đều nhận được sự ủng hộ của mọi nhân viên đây là cơ sở để công ty
thực hiện chính sách lương, thưởng phạt cuối năm, đảm bảo khách quan và chính
đáng nhất.
Tiền lương
Tiền lương là một trong những yếu tố tạo động lực rất lớn đến hiệu quả làm
việc và khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao trong công ty. Vì thê, công ty có
chính sách tiền lương như rất hợp lí công bằng đúng theo năng lực của nhân viên
Cách tính lương thưởng như sau:
TL = Lcs + Lhq
Trong công thức trên:
- TL là tiền lương các nhân cho người lao động.
- Lcs là tiền lương cứng/tháng theo quy định của Công ty.
- Lhq là tiền lương hiệu quả/tháng của người lao động.
Việc trả lương được Công ty thực hiện đều đặn vào ngày 20 hàng tháng tại
phòng kế toán – tài chính.
Với các bộ phận chuyên trách như kế toán, điều hành kĩ thuật, hành chính,
nhân sự… thì được hưởng theo quy chế lương chung. Bộ phận kinh doanh, công ty
thực hiện quy chế trả lương kèm theo mức hoàn thành doanh số. Cách tính lương
của nhân viên kinh doanh như sau:
Lương cơ bản và phụ cấp nhân viên thử việc: 3.000.000 đồng/tháng cộng với
% hoa hồng.
Lương cơ bản và phụ cấp nhân viên chính thức: 3.500.000 đồng/tháng cộng

với % hoa hồng (trong trường hợp nhân viên chính thức không đạt được tối thiểu là
50% doanh số thì hưởng mức lương như nhân viên thử việc như).
Lương kinh doanh bán hàng đại lý sẽ hưởng: 3.000.000đồng/tháng + % hoa
hồng/quý. Nếu đại lý có doanh số đạt ≥ 50% doanh số thì được thêm tiền phụ cấp
liên lạc và xăng xe là 500.000đ/tháng.
Điều kiện:
Mai Văn Tuân – CQ524044

21


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

- Đi làm đủ số ngày công trong tháng 25 ngày/tháng.
- Nghỉ ≤ 4 ngày thì thu nhập bằng lương cơ bản của tháng đó / ngày công cơ
bản theo tháng nhân với số ngày làm việc thực tế.
- Nghỉ > 4 ngày lương được tính bằng tổng thu nhập tháng của nhân
viên/ngày công cơ bản theo tháng nhân với số ngày làm việc thực tế.
Chính sách tạo động lực khác
Ngoài ra công ty còn thực hiện những chính sách tạo động lực khác để thúc
đẩy nhân viên làm việc, nếu đạt được các yêu cầu sau:
-

Đối với nhân viên có thành tích xuất sắc thì được Trưởng phòng để cử
lên Giám đốc khen thưởng theo quý, theo năm

-


Thực hiện phiếu đánh giá công tác thực hiện qua các quý các năm, thực
hiện dân chủ công khai

-

Phần thưởng sẽ phù hợp với lơi nhuận của công ty và thành tích của
nhân viên

Công ty còn thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nước về đóng bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và khoản chi cho nhân viên dịp nghỉ lễ, Tết.
Môi trường làm việc tại mỗi phòng ban rất vui vẻ. Vì cùng làm với nhân viên
nên các Trưởng phòng đều luôn chủ động hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cấp dưới
trong công việc. Công ty thường tổ chức các hoạt động ngoại khóa như: thi đua 8/3;
thi đấu các giải thể thao... giúp cho nhân viên có thư giãn.
3.3.3 Tuyển mộ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Tuyển mộ
Hoạt động tuyển mộ nhân viên thường được thực hiện ngay sau khi có quyết
định chính thức từ bộ phận cần tuyển, cán bộ nhân sự và của Giám đốc. Thông tin
dự tuyển được công bố rộng trên trang www.thanhnga.com.vn và một số trang tuyển
dụng đặc thù như www.vietnamwork.com, www.cleverjobs.vn. Hình thức thu nhận
hồ sơ thường qua email hay nộp trực tiếp tại văn phòng công ty. Riêng đối với việc
phỏng vấn tuyển dụng được Trưởng phòng nhân sự hành chính và Trưởng bộ phận
cần tuyển dụng phỏng vấn. Quy trình phỏng vấn đảm bảo yêu cầu chung của công ty
Mai Văn Tuân – CQ524044

22


Báo cáo thực tập tổng hợp


GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

với ứng viên (phỏng vấn trắc nghiệm và phỏng vấn sâu). Tùy từng đặc điểm phù hợp
của ứng viên mà công ty sẽ lựa chọn và sắp xếp trong thời gian thử việc khoảng 3
tháng rồi mới kí kết hợp đồng lao động
Đào tạo và phát triển
Đối với những nhân viên mới vào làm công ty sắp xếp 3 tháng thử việc, trong
thời gian này những nhân viên được giao nhiệm vụ hướng dẫn giúp nhân viên mới
dễ hòa nhập bắt nhịp được với công việc mới. Hình thức kèm cặp từng người có
hiệu quả cao giúp mọi nhân viên mới nhanh chóng có những kiến thức cơ bản, dễ
dàng bắt nhịp với công việc, nhanh chóng bắt nhịp với công việc sau khóa đào tạo
cơ bản.
Nắm rõ vài trò quan trọng của nguồn nhân lực chất lượng cao công ty Thanh
Nga thưỡng xuyên khuyến khích nhân viên mình tham gia những khóa hội thảo, đào
tạo chuyên môn,..để nâng cao trình độ về công nghệ thông tin. Qua đó, nhân viên
càng ngày nâng cao tay nghề, đáp ứng được nhu cầu công việc.
Tóm lại, hoạt động quản trị nhân lực tại công ty Thanh Nga có những ưu điểm
và hạn chế sau:
Ưu điểm
- Cơ cấu lao động trong công ty ít biến động, tập trung nâng cao chất lượng
và ngày càng được phát triển
- Chế độ lương thưởng hợp lí, rõ ràng, các biện pháp tạo động lực hữu ích
- Quá trình đào tạo phát triển hợp lí, nhân viên nhanh chóng nắm vững kiến
thức cơ bản.
Hạn chế
- Lực lượng lao động còn mỏng nên việc mở rộng phát triển của công ty gặp
khó khăn
- Hoạt động đào tạo của Công ty chưa được chú trọng và chỉ dừng lại ở công
tác chỉ dẫn kèm cặp. Công ty áp dụng thời gian thử việc đảm bảo yêu cầu, song việc


Mai Văn Tuân – CQ524044

23


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

thử việc chỉ dừng ở đào tạo chưa có có biện pháp khuyến khích tính chủ động sáng
tạo của người lao động.
3.4 Quản trị cung ứng
Hoạt động cung ứng là hoạt động quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp
thương mại nào.Nắm bắt được vai trò của hoạt động này, Công ty đã tổ chức công
tác cung ứng đảm bảo quá trình thông suốt trong phân phối và lưu kho sản phẩm.
Quy trình mua sắm tiếp nhận và vận chuyển hàng hóa thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1.3. Quy trình mua sắm, tiếp nhận và vận chuyển hàng hóa

Lên kế hoạch
mua sắm

Đặt hàng

Tổ chức
tiếp nhận

Vận chuyển
tới kho
khách hàng


3.4.1 Kế hoạch mua sắm
Với sự phát triển công nghệ thông tin và mạng Internet mạnh mẽ như hiện nay
công ty lựa chọn hình thức mua sắm online trực tuyến bên cạnh những phương thức
truyền thống. những mặt hàng mà công ty thường nhập như card, anten chảo, đầu
thu sóng,… Với những tháng tiêu thụ tốt như cuối năm công ty có chuẩn bị trước 2,3
tháng đặt hàng sớm để kịp thời có lượng hàng cung cấp cho khách hàng. Những mặt
hàng nhập khẩu có giá trị lớn thì sẽ dựa vào đơn hàng cụ thể để đặt hàng do thời
gian lâu.
3.4.2 Lựa chọn nhà cung ứng
Với Công ty việc tìm kiếm các nhà cung cấp là công tác không thể thiếu.Bên
cạnh những nhà cung ứng truyền thống thì Công ty còn chú trọng đa dạng hóa nhà
cung cấp hướng tới nhà cung cấp nước ngoài vì theo Công ty các nhà cung cấp nước
ngoài thường uy tín và sản phẩm đạt chuẩn quốc tế nên dễ dàng phát triển sản phẩm
hơn so với nhà cung ứng nội địa.
Mai Văn Tuân – CQ524044

24


Báo cáo thực tập tổng hợp

Mai Văn Tuân – CQ524044

GVHD TS. Vũ Trọng Nghĩa

25


×