Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tổ chức công tác kế toán quản trị tại Trường Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.63 KB, 89 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kế toán có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát hoạt
động kinh tế tài chính của các đơn vị, tổ chức. Tuy nhiên, để kế toán phát huy toàn
diện chức năng thông tin và chức năng kiểm tra thì cần phải xây dựng một hệ thống
kế toán hoàn chỉnh, bao gồm cả hai phân hệ là kế toán tài chính và kế toán quản trị.
Trong đó, kế toán tài chính phản ánh thông tin xảy ra trong quá khứ mang tính chất
khách quan, còn thông tin do kế toán quản trị cung cấp mang tính linh hoạt, phản
ánh xu hƣớng biến động, có tính dự báo, có thể phục vụ cho việc đánh giá và xây
dựng kế hoạch tài chính phù hợp với mục tiêu đã đƣợc xác lập. Trên cơ sở đó, phân
tích các phƣơng án nhằm ra quyết định lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất. Vì vậy,
việc xây dựng hệ thống kế toán hoàn chỉnh, trong đó đề cao vai trò của kế toán
quản trị là một vấn đề quan trọng cho mọi đơn vị, đặc biệt là các đơn vị giáo dục
đào tạo ở nƣớc ta hiện nay.
Trên thế giới, kế toán quản trị đã hình thành và phát triển khá lâu nhƣng ở
Việt Nam, kế toán quản trị tuy cũng đã phát triển tƣơng đối mạnh mẽ nhƣng chỉ
trong lĩnh vực truyền đạt, cảm thụ và nhận thức về mặt lý thuyết, còn việc vận dụng
vào thực tiễn tại các đơn vị thì trở nên thụ động, thiếu tích cực và kém hiệu quả.
Một hệ thống kế toán quản trị khoa học sẽ cung cấp cho đơn vị các thông tin hữu
ích phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá hoạt động kinh doanh và ra quyết định
đúng đắn, kịp thời.
Là thành viên chính thức của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), Việt
Nam đã thực sự hội nhập vào thị trƣờng quốc tế. Với xu thế toàn cầu hóa nền kinh
tế đang phát triển mạnh mẽ, để đứng vững trong xu thế đó đòi hỏi không chỉ có các
đơn vị sản xuất mà cả các đơn vị phi sản xuất cần phải thiết lập đƣợc các công cụ
quản lý khoa học mà trong đó kế toán quản trị là một công cụ hữu hiệu nhất. Hiện
nay, hệ thống giáo dục của nƣớc ta đang chuyển mình vƣơn lên một tầm cao mới.
Trong đó, đào tạo nghề là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu mà nhà
nƣớc và chính phủ quan tâm nhất.
Hiện nay, việc tổ chức thực hiện hệ thống kế toán quản trị đã đƣợc vận dụng


phổ biến tại các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và ngày càng hoàn


2
thiện hơn, nhƣng hầu nhƣ kế toán quản trị chƣa đƣợc thực hiện tại các đơn vị hành
chính sự nghiệp hay các đơn vị sự nghiệp có thu, nhất là các trƣờng trung cấp, cao
đẳng nghề và chuyên nghiệp trong cả nƣớc. Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài
nghiên cứu: “Tổ chức công tác kế toán quản trị tại Trƣờng Trung cấp nghề Cơ
điện Đông Nam Bộ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tổ chức công tác kế toán quản trị với
những nội dung phù hợp đối với Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ
theo quy chế tài chính mới.
- Xác định tính hữu hiệu và độ tin cậy của kế toán quản trị;
- Tổ chức và vận dụng nội dung của kế toán quản trị;
- Đƣa ra những giải pháp tổ chức thực hiện kế toán quản trị tại Trƣờng
Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
tài chính và nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung kế toán quản trị vận dụng vào trƣờng Trung
cấp nghề. Thông qua việc thu thập thông tin thứ cấp và bảng câu hỏi khảo sát mô tả
công việc đƣợc trả lời từ các cán bộ, nhân viên thuộc khối văn phòng ở các doanh
nghiệp và cán bộ, viên chức của các đơn vị hành chính sự nghiệp và trƣờng học,
nhằm xác định tính hữu hiệu và độ tin cậy của kế toán quản trị. Từ đó, thống kê mô
tả, phân tích, diễn giải nhấn mạnh tầm quan trọng của kế toán quản trị trong quá
trình thực hiện công việc cũng nhƣ ra quyết định đối với các nhà quản trị.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ khảo sát các doanh nghiệp, đơn vị hành
chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố Biên Hòa và tại Trƣờng Trung cấp nghề Cơ
điện Đông Nam Bộ.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong luận văn này, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích,
diễn giải, tổng hợp, so sánh đối chiếu, mô hình hóa dựa trên những tài liệu sẵn có
của đơn vị và đƣợc vận dụng với điều kiện cụ thể, cơ chế chính sách hiện hành.
Theo phƣơng pháp thống kê mô tả, nghiên cứu này đƣợc thực hiện qua hai
giai đoạn, cụ thể là:
Giai đoạn 1 - Nghiên cứu sơ bộ định tính


3
Giai đoạn 2 - Nghiên cứu chính thức
 Nghiên cứu sơ bộ:
Dựa vào nguồn dữ liệu thứ cấp, ta xây dựng bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ,
nhằm bƣớc đầu xác định và đánh giá tính hữu hiệu và độ tin cậy của kế toán quản
trị, để nhấn mạnh tầm quan trọng của nó trong quá trình quản lý của đơn vị.
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, tiến hành điều chỉnh mức thang đo và xây
dựng bảng câu hỏi hoàn chỉnh cho nghiên cứu chính thức.
 Nghiên cứu chính thức:
Bảng câu hỏi hoàn thiện đƣợc gửi cho tất cả các cán bộ, nhân viên khối văn
phòng ở các doanh nghiệp, nhƣng phần lớn là cán bộ, viên chức của các đơn vị
hành chính sự nghiệp và các cán bộ, viên chức tại các trƣờng. Đề tài sử dụng
phƣơng pháp nghiên cứu thống kê mô tả để xác định tính hữu hiệu và độ tin cậy
của kế toán quản trị. Thang đo có năm mức độ đƣợc sử dụng để đo lƣờng giá trị của
các nhân tố.
 Xây dựng thang đo:
Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng chủ yếu dựa trên thang đo Likert, có 5
mức (từ 1- Hoàn toàn không đến 5 - Rất thƣờng xuyên) để đánh giá tính hữu hiệu
và độ tin cậy của kế toán quản trị. Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc trả lời, sử dụng để
làm công cụ thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích
thống kê mô tả nói trên. Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi trực tiếp đến những đối
tƣợng đƣợc khảo sát.

 Phân tích dữ liệu:
Từ kết quả của bảng câu hỏi khảo sát, sau đó sử dụng phần mềm SPSS 20.0,
tác giả phân tích, diễn giải mức độ ảnh hƣởng và tính chất quyết định của các nhân
tố có liên quan, nhằm đánh giá tầm quan trọng và khẳng định vai trò của kế toán
quản trị trong quá trình quản lý đơn vị và ra quyết định thực hiện công việc tại
Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Về mặt cơ sở lý luận, luận văn đã góp phần làm rõ bản chất của kế toán quản
trị, khẳng định vai trò và vị trí của kế toán quản trị tại các đơn vị hành chính sự
nghiệp, đặc biệt là tại các Trƣờng dạy nghề công lập.


4
Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn đã nêu đƣợc thực trạng công tác kế toán quản
trị tại Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ và đƣa ra các nội dung kế
toán quản trị đƣợc tổ chức, vận dụng tại Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện Đông
Nam Bộ.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của luận văn gồm 3 chƣơng với kết
cấu nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị.
CHƢƠNG 2: Thực trạng công tác kế toán quản trị tại Trƣờng Trung cấp
nghề Cơ điện Đông Nam Bộ.
CHƢƠNG 3: Tổ chức công tác kế toán quản trị tại Trƣờng Trung cấp nghề
Cơ điện Đông Nam Bộ và những định hƣớng hoàn thiện.
7. Một số công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến đề tài.
7.1 Nghiên cứu của tác giả Dƣơng Thị Cẩm Vân (2007) “Vận dụng kế
toán quản trị vào các trƣờng chuyên nghiệp”.
Các trƣờng chuyên nghiệp là một đơn vị kế toán độc lập. Qua nghiên cứu
này, tác giả đã đánh giá đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của các trƣờng chuyên

nghiệp về công tác quản lý tổ chức và quản lý tài chính. Từ đó, tác giả đã xác lập
các nội dung kế toán quản trị vận dụng vào các đơn vị. Tuy nhiên, việc vận dụng
thực hiện chƣa đồng bộ, linh hoạt, liên tục, tính hiệu quả chƣa cao. Cụ thể nhƣ sau:
- Qui mô các trƣờng chuyên nghiệp là khác nhau, nhƣng các đều thực hiện
quản lý theo chức năng. Các bộ phận tham mƣu về tài chính kế toán chủ yếu chỉ
thực hiện ghi chép kế toán và kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách thu chi
theo qui định nhà nƣớc. Các nhà quản trị các trƣờng chuyên nghiệp đa số là các nhà
khoa học, nhà giáo mà chuyên môn không phải là kinh tế nên họ chƣa nhận thức
đƣợc vai trò quan trọng cũng nhƣ tính hữu ích của thông tin kế toán quản trị trong
quá trình điều hành và ra quyết định.
- Các trƣờng chuyên nghiệp có tiến hành lập dự toán thu chi ngân sách hàng
năm căn cứ vào chỉ tiêu đƣợc giao về biên chế, về học sinh, tài chính nhƣng chƣa
có công thức tính toán khoa học, không thiết lập mối quan hệ giữa chi phí, khối
lƣợng đào tạo và thu nhập. Do đó, chƣa đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của quá


5
trình đào tạo cho từng loại hình đào tạo cũng nhƣ cho toàn trƣờng. Kế toán quản trị
cũng dừng lại ở mức tính toán đƣợc chi phí, chứ chƣa đi sâu phân tích, đánh giá
mức chi phí để hƣớng đến mục tiêu tiết kiệm.
- Một số trƣờng đã sử dụng phần mềm hỗ trợ nhƣng chƣa hiệu quả. Phần lớn
là dùng cho kế toán tài chính, chƣa có tính năng thực hiện kế toán quản trị. Nhân
viên kế toán phải lập nhiều báo cáo tài chính kế toán nên chƣa quan tâm đến thực
hiện phần hành kế toán quản trị. Một số nhân viên kế toán chƣa đạt trình độ đại
học, chƣa có kiến thức nhiều vế kế toán quản trị. Mặt khác, giáo viên khoa kinh tế
tuy có đào tạo về kế toán quản trị nhƣng lại chƣa có vị trí quan trọng trong tham
mƣu với nhà quản lý đơn vị, chƣa có mối liên kết chặt chẽ giữa nhà quản trị với các
nhân viên. Vì vậy, nó chƣa tạo ra những diễn biến tích cực trong việc tổ chức thực
hiện kế toán quản trị.
- Các trung tâm trách nhiệm chƣa thể hiện rõ chức năng nhiệm vụ của mình.

Các nhà quản lý đơn vị chỉ đánh giá trách nhiệm của các cán bộ quản lý thông qua
báo cáo thực hiện công việc theo định kỳ, còn việc đánh giá từng cá nhân, từng bộ
phận thì chƣa thực hiện. Bên cạnh đó, các nhà quản lý các trung tâm cũng chỉ thực
hiện báo cáo kết quả hoạt động thông qua số liệu so sánh giữa kế hoạch và thực tế,
chƣa phân tích, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân và nêu ra giải pháp khắc phục.
Chính vì vậy, các trung tâm trách nhiệm hoạt động không hiệu quả, chƣa thể hiện
đƣợc vai trò tham mƣu và cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản trị cấp cao.
Mặt khác, các trung tâm trách nhiệm thiếu sự liên hệ lẫn nhau, hỗ trợ nhau làm cho
việc thu thập và xử lý thông tin kém hiệu quả.
7.2 Nghiên cứu của tác giả Đinh Thị Phƣơng Vy (2007) “Tổ chức công
tác kế toán quản trị tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh dịch vụ và xuất
nhập khẩu Quận 1 (Fimexco)”
Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh dịch vụ và xuất nhập khẩu Quận 1 là
Công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực sản xuất, thƣơng mại và dịch vụ.
Công ty thực hiện tốt công tác kế toán tài chính mà chƣa có sự quan tâm đúng mức
đến việc phân tích thông tin cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp. Nhận thấy vai
trò cung cấp thông tin của kế toán quản trị là vô cùng quan trọng, tác giả đã xây
dựng công tác kế toán quản trị tại công ty Fimexco bao gồm những nội dung nhƣ


6
xây dựng hệ thống dự toán ngân sách, kế toán các trung tâm trách nhiệm, hệ thống
kế toán chi phí và phân tích các sai biệt trong quá trình kiểm soát chi phí.
Bên cạnh đó, luận văn cũng đƣa ra một số giải pháp để thực hiện công tác kế
toán quản trị nhƣ: bồi dƣỡng đào tạo nhân viên kế toán, ứng dụng công nghệ thông
tin trong công tác kế toán và sử dụng phần mềm kế toán thích hợp.
Tuy nhiên, quá trình vận hành và thực hiện các nội dung trên còn chậm,
chƣa đồng bộ do qui mô công ty là lớn nên bƣớc đầu vận dụng còn gặp nhiều khó
khăn, cụ thể nhƣ:
- Việc xây dựng cũng nhƣ thực hiện nội dung của một hệ thống kế toán quản

trị là chƣa đầy đủ và chƣa có tính hệ thống.
- Tổ chức thực hiện chƣa thể hiện đƣợc lợi ích phục vụ mang lại hiệu quả
cho kinh doanh của công ty.
- Chƣa có sự kết nối cũng nhƣ triển khai số liệu từ kế toán tài chính đến kế
toán quản trị.
- Chƣa xây dựng thống nhất các chỉ tiêu đo lƣờng thành quả hoạt động và
chƣa có sự phân quyền chặt chẽ cho các trung tâm trách nhiệm.
- Quan điểm của nhà quản lý chƣa thấy sự cần thiết của việc áp dụng kế toán
quản trị nên lơ là và thiên về kế toán tài chính quá nhiều.
7.3 Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2012) “Vận dụng kế toán
quản trị tại Đại học Đà Nẵng”
Với nghiên cứu này, tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích diễn
giải từ thực tiễn và căn cứ vào thực trạng của đơn vị để đƣa ra mô hình tổ chức hệ
thống kế toán quản trị nhƣ: Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho
nhân viên kế toán; nâng cao trách nhiệm của kế toán viên; sử dụng các công cụ,
phƣơng tiện công nghệ thông tin hỗ trợ cho công tác kế toán quản trị.
Trƣờng Đại học Đà nẵng là một đơn vị sự nghiệp có thu đã thực hiện vận
dụng nội dung kế toán quản trị trong thời gian qua, theo mô hình xây dựng và tổ
chức của tác giả Nguyễn Thị Hạnh. Nhìn chung, việc thực hiện với tiến độ chậm,
mặc dù quá trình vận dụng kế toán quản trị cũng đạt đƣợc những kết quả nhƣ mong
muốn, nhƣng hiệu quả chƣa cao. Cụ thể nhƣ sau:
- Trong công tác kế toán cũng có những biểu hiện nhất định của kế toán
quản trị nhƣ: lập dự toán thu hàng năm, phản ánh các khoản thu chi theo từng hoạt


7
động riêng, có tiến hành phân tích hoạt động nhƣng việc phân tích chỉ dừng lại ở
mức độ so sánh chỉ tiêu kỳ này so với kỳ trƣớc hay so với kế hoạch. Việc phân tích
nguyên nhân chênh lệch và ứng dụng nó ra quyết định trong tƣơng lai thì không
đƣợc thực hiện.

- Bộ máy kế toán của đơn vị chủ yếu thực hiện kế toán tài chính chƣa quan
tâm đến quá trình thu thập, cung cấp thông tin cho mục tiêu kế toán quản trị.
- Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi thƣờng xuyên so với dự
toán của đơn vị đƣợc thực hiện một cách hiệu quả. Nếu có khoản chi nào vƣợt mức
so với dự toán thì đơn vị tìm ra nguyên nhân và có hƣớng điều chỉnh kịp thời.
- Còn một số nhà quản trị của trƣờng, họ chƣa nhận thức đƣợc vai trò quan
trọng cũng nhƣ tính hữu ích của thông tin kế toán quản trị trong quá trình điều hành
và ra quyết định của đơn vị.
7.4 Nghiên cứu của tác giả Trần Ngô Cẩm Thơ (2012) “Tổ chức công tác
kế toán quản trị tại Công ty TNHH Chân Trời Xanh”
Với nghiên cứu này, tác giả thực hiện nghiên cứu tại đơn vị thuộc lãnh vực
hoạt động sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, tác giả thực hiện nghiên cứu tại
doanh nghiệp, công ty nên qui mô đơn vị là lớn, có nhiều cơ sở sản xuất. Chính vì
vậy, trong quá trình quản lý doanh nghiệp có nhiều nhân tố tác động, ảnh hƣởng
đến việc ra quyết định quản trị mà đòi hỏi các nhà quản trị cần thiết phải thu thập
thông tin nhanh, chính xác và kịp thời để thực hiện công việc ra quyết định có hiệu
quả cao hơn. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ sử dụng phƣơng pháp diễn giải, mô tả
thuần túy. Mặc dù, vấn đề vận dụng kế toán quản trị đƣợc nâng cao lên một bƣớc là
áp dụng nhiều hơn, thƣờng xuyên hơn nhƣng sự hài lòng và độ tin cậy của kế toán
quản trị cũng chƣa thuyết phục đƣợc các nhà quản trị của đơn vị. Vì vậy, đôi khi
bắt buộc các nhà quản trị phải ra quyết định một cách lựa chọn, mạo hiểm và đánh
đổi hay bỏ qua nhiều cơ hội tốt.
Công ty TNHH Chân Trời Xanh đã tổ chức vận dụng nội dung kế toán quản
trị vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách linh hoạt. Với
nội dung xây dựng mô hình tổ chức kế toán quản trị của tác giả, công ty đã tiến
hành đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên và
lực lƣợng lao động trong công ty, nhƣ thuê chuyên gia về huấn luyện, cử nhân viên
đi học các lớp dài hạn và lựa chọn cán bộ quản lý đi tập huấn hoặc dự hội thảo tại



8
các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Công ty đã mua và đƣa vào sử dụng phần
mềm ứng dụng cả trong lĩnh vực kế toán tài chính và cả trong lĩnh vực quản lý cơ
cấu tổ chức của công ty. Công ty tổ chức các kênh thông tin, truyền thông, phân
phối ở một số vị trí quan trọng và lập các trung tâm trách nhiệm nhằm mục đích
kiểm soát và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy
nhiên, việc tổ chức vận dụng nội dung kế toán quản trị tại công ty TNHH Chân
Trời Xanh điều hành chƣa đồng bộ nên hiệu quả vận dụng chƣa cao, do hạn chế về
trình độ nghiệp vụ, khả năng chuyên môn của ngƣời thực hiện. Có ngƣời nắm bắt
thông tin nhanh, kịp thời, nhƣng có ngƣời thu thập thông tin chậm, không phù hợp
làm cho hệ thống vận hành bị lệch. Có bộ phận ứng dụng khá tốt, nhƣng có bộ phận
gặp khó khăn trong ứng dụng. Chính vì vậy, tác giả đã có khuynh hƣớng nghiên
cứu tiếp để hoàn thiện quá trình vận dụng kế toán quản trị tại công ty trong thời
gian tới.
7.5 Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng Sƣơng ( 2013) “Tổ chức
công tác kế toán quản trị tại Công ty Sợi thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt May
Hòa Thọ”
Tổng công ty cổ phần Dệt May Hòa Thọ là một doanh nghiệp có quy mô
lớn, Tổng công ty có nhiều đơn vị trực thuộc. Công ty Sợi là một trong mƣời công
ty thuộc Tổng công ty cổ phần Dệt May Hòa Thọ. Công ty Sợi là đơn vị sản xuất
sợi chuyên nghiệp, một lĩnh vực chịu sự cạnh tranh gay gắt không chỉ ở thị trƣờng
mà còn chịu ảnh hƣởng rất lớn từ thị trƣờng nƣớc ngoài. Qua nghiên cứu này, việc
tổ chức công tác kế toán quản trị tại đơn vị đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:
- Thực hiện việc lập dự toán bƣớc đầu có sự kết hợp với các phòng ban ở
công ty nhƣng hệ thống dự toán chƣa lập đầy đủ.
- Việc tính giá thành sản phẩm, công ty tập hợp từng khoản chi phí phát sinh
tại các phân xƣởng trên các tài khoản chi tiết nên thuận lợi cho việc tập hợp và tính
giá thành chính xác.
- Việc báo cáo kế toán quản trị, công ty đã sử dụng một số biểu mẫu báo cáo
phục vụ trong kế toán quản trị đã đáp ứng đƣợc phần nào thông tin cho nhà quản trị

trong việc quản trị công ty.
Bên cạnh đó, việc tổ chức vận dụng kế toán quản trị phục vụ cho quản trị
nội bộ tại công ty chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa đi sâu phân tích số liệu


9
nhằm giúp nhà quản trị đƣa ra các quyết định kinh doanh nhanh chóng, kịp thời và
hiệu quả. Điều này đƣợc thể hiện qua những mặt tồn tại cụ thể nhƣ sau:
- Cách phân loại chi phí chƣa phục vụ cho kế toán quản trị, cần phân loại
theo cách ứng xử của chi phí.
- Công ty chỉ mới đi vào lập dự toán chi phí sản xuất, còn các dự toán khác
chƣa đƣợc quan tâm nhƣ: dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất hay dự toán giá thành
sản phẩm.
- Công ty cần lập thêm một số báo cáo kế toán quản trị để phục vụ cho việc
quản trị công ty tốt hơn nhƣ: báo cáo tiến độ sản xuất theo ngày, báo cáo cân đối
các yếu tố trong giá thành và báo cáo phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cho
từng sản phẩm.
7.6 Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Bích Liên (2007) “Hoàn thiện công
tác kế toán quản trị tại Công ty Phân Bón Miền Nam”.
Với nghiên cứu này, tác giả nhận định rằng, công tác kế toán quản trị đã
đƣợc vận dụng tại công ty Phân bón Miền Nam trong thời gian qua, nhìn chung là
có nhiều ƣu điểm đáng kể nhƣng hiệu quả đạt chƣa cao, vận hành hệ thống với tiến
độ chậm, có lúc bị gián đoạn, không liên tục. Cụ thể nhƣ:
Về lập dự toán ngân sách của công ty đƣợc xây dựng từ cấp thấp đến cấp
cao, đảm bảo cho mọi cấp đều tham gia vào quá trình lập dự toán. Do đó, các cấp
cơ sở sẽ chủ động thực hiện kế hoạch đã đề ra và chịu trách nhiệm về kế hoạch đó.
Tuy nhiên, việc lập các báo cáo dự toán này đƣợc tính toán một cách cứng nhắc,
chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu do Tổng công ty Hóa chất Việt Nam ban hành, chứ
chƣa dựa trên thực tế nhƣ: nhu cầu thị hiêu ngƣời tiêu dùng, phân tích các chính
sách: quảng cáo, khuyến mãi, chính sách giá cả, tình hình biến động kinh doanh

theo thời vụ, môi trƣờng kinh tế chính trị xã hội,.v.v..
Về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đƣợc hạch
toán và thực hiện hàng tháng, theo chi phí thực tế và đƣợc lập chi tiết cho từng sản
phẩm, đã tạo điều kiện phân tích tính toán lợi nhuận và đánh giá kết quả kinh doanh
cho từng mặt hàng cụ thể. Giá thành đƣợc tính theo phƣơng pháp trực tiếp phù hợp
với quy trình công nghệ tại Công ty. Tuy nhiên, phƣơng pháp tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm chủ yếu phục vụ cho việc lập các báo cáo
tài chính chƣa đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán quản trị phục vụ cho việc ra quyết


10
định kinh doanh. Đồng thời, việc kiểm tra phân tích biến động của chi phí chƣa
đƣợc thực hiện để tìm ra các nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Về cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của các cấp quản lý đƣợc phân
định rõ ràng không chồng chéo, đây là điều kiện đầu tiên để thực hiện đánh giá
trách nhiệm quản lý. Về phân cấp quản lý thể hiện chế độ một thủ trƣởng, trách
nhiệm và quyền lực cao nhất thuộc về Giám đốc Công ty không bị phân tán. Tuy
nhiên, công ty chƣa thực hiện việc đánh giá trách nhiệm quản lý của từng bộ phận.
Các trung tâm trách nhiệm chƣa đƣợc phân định rõ ràng, do đó chƣa thực hiện đƣợc
một số nội dung của kế toán trách nhiệm. Hiện chƣa có công cụ nào để đánh giá
thành quả và trách nhiệm quản lý ở các trung tâm trách nhiệm cũng nhƣ chƣa xây
dựng đƣợc một hệ thống đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hoặc chi
phí ở các trung tâm .
Công ty chƣa thiết lập hệ thống thông tin kế toán quản trị phục vụ cho việc
ra các quyết định ngắn hạn và dài hạn nhƣ: cơ cấu sản phẩm, ngừng hay tiếp tục
kinh doanh một mặt hàng nào đó, quyết định nên sản xuất hay mua ngoài một sản
phẩm nào đó,…Việc định giá bán cho các sản phẩm của Công ty chủ yếu dựa vào
nhu cầu và giá cả cạnh tranh trên thị trƣờng. Sau đó, Công ty xây dựng bảng giá
chung cho các xí nghiệp nội bộ, bảng giá này có thể đƣợc điều chỉnh linh hoạt cho
phù hợp với từng thời điểm.

Tóm lại, qua các công trình nghiên cứu nêu trên, bƣớc đầu vận dụng nội
dung kế toán quản trị thì khá hoàn thiện, nhƣ vận dụng cho việc hoạch định, lập kế
hoạch, lập dự toán ngân sách, lập chƣơng trình chiến lƣợc hay phân tích thông tin,
dữ liệu thu thập đƣợc là khá tốt. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện thì thƣờng bị
gián đoạn, chƣa linh hoạt, thậm chí kế toán quản trị không đƣợc sử dụng mà chỉ
dựa vào kế toán tài chính. Bởi vì, trong quá trình thực hiện những lúc gặp khó
khăn, trở ngại các nhà quản trị thƣờng thiên về kế toán tài chính do thói quen, quán
tính. Chính vì vậy, nội dung của kế toán quản trị không thể hiện đƣợc tính hữu hiệu
và độ tin cậy cao. Đây chính là nhƣợc điểm lớn nhất cần phải khắc phục kịp thời,
khi tổ chức công tác kế toán quản trị đối với tất cả các đơn vị tổ chức nói chung và
trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ nói riêng.


11
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1 Cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị
1.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị
Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế công bố trong tài liệu tổng kết các khái
niệm kế toán quản trị trên thế giới năm 1998, “Kế toán quản trị đƣợc xem nhƣ là
một quy trình định dạng, kiểm soát, đo lƣờng, tổng hợp, phân tích, trình bày, giải
thích và truyền đạt thông tin tài chính, thông tin phi tài chính liên quan đến hoạt
động của doanh nghiệp cho những nhà quản trị thực hiện hoạch định, đánh giá,
kiểm soát, điều hành hoạt động tổ chức nhằm đảm bảo sử dụng có trách nhiệm,
hiệu quả nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp.”
Theo nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.kaplan,
S.mark Young (2001) đã nêu “Kế toán quản trị là một quy trình cải tiến không
ngừng việc hoạch định, thiết kế, đo lƣờng hệ thống thông tin tài chính, thông tin phi
tài chính hoạt động của doanh nghiệp để hƣớng dẫn, thúc đẩy hành động, hành vi
quản trị và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp tạo nên giá trị văn hóa kinh

doanh cần thiết nhằm đạt chiến lƣợc, chiến thuật và mục tiêu doanh nghiệp.”
Theo Viện nghiên cứu Kế toán quản trị của M , “Kế toán quản trị là một
quy trình nhận dạng, tổng hợp, trình bày, giải thích và truyền đạt thông tin thích
hợp cho nhà quản trị thiết lập chiến lƣợc kinh doanh, hoạch định và kiểm soát hoạt
động, ra quyết định kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn lực kinh tế, cải tiến và
nâng cao giá trị doanh nghiệp, đảm bảo an toàn cho tài sản, kết hợp chặt chẽ việc
quản trị và kiểm soát nội bộ.” (Charles T.Horngren, Alnoor Bhimani, Srikant
M.Datar, George Foster, 2002).
Theo nhóm tác giả Charles T.Horngren, Alnoor Bhimani, Srikant M.Datar,
George Foster (2002) đã nêu rằng “Kế toán quản trị là ứng dụng nguyên tắc kế
toán, nguyên tắc quản trị tài chính để tạo lập, bảo vệ, gìn giữ và gia tăng giá trị cho
tổ chức.”
Theo nhóm tác giả Jan R.Williams, Susan F.Haka, Mark S.Bettner (2005) thì
“Kế toán quản trị là trình bày, giải thích những thông tin kế toán với định hƣớng


12
chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thông tin của những nhà quản trị trong nội bộ doanh
nghiệp, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.”
Luật kế toán Việt Nam nêu khái niệm kế toán quản trị nhƣ sau: “Kế toán
quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.”
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của kế toán quản trị
Kế toán quản trị đã từng xuất hiện rất lâu trong hệ thống kế toán doanh
nghiệp ở các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển ở vào những năm cuối thế kỷ
XVIII và đầu thế kỷ XIX.
Trên thế giới, Theo GS. Lyle E.Jacobsen (1875) viết trên báo London
Economist tháng 6 năm 1960 thì ngƣời đầu tiên viết về Kế toán quản trị là nhà kinh
doanh ngƣời Anh Thomas SutherLand.
Đến nửa cuối thế kỷ XIX Kế toán quản trị đƣợc áp dụng đầu tiên ở Anh và

Bắc M trong ngành Dệt, Đƣờng sắt, sau đó đƣợc áp dụng vào ngành Thuốc lá,
Luyện kim, Hóa chất. Kế toán quản trị xuất hiện dƣới hình thức kế toán chi phí
trong doanh nghiệp sản xuất nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin chủ yếu cho
những nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp sản xuất kiểm soát chi phí, định
hƣớng sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, để doanh nghiệp chống đỡ sức ép từ các doanh nghiệp lớn.
Đến năm 1925, Kế toán quản trị đƣợc áp dụng vào hầu hết các ngành kinh
tế. Với thực tiễn hữu hiệu, hiệu quả, kế toán quản trị bắt đầu đƣợc chú ý, áp dụng,
phát triển rất nhanh trong những loại hình doanh nghiệp khác và cả trong những tổ
chức phi lợi nhuận nhƣ các cơ quan của Nhà nƣớc, bệnh viện, trƣờng học.
Ngày nay, kế toán quản trị có xu hƣớng hình thành, phát triển trƣớc tiên
trong những doanh nghiệp lớn có trình độ khoa học - k thuật - quản trị tiên tiến,
điều kiện cơ sở vật chất hiện đại và sau đó mở rộng sang những doanh nghiệp nhỏ,
có trình độ khoa học - k thuật - quản trị và điều kiện cơ sở vật chất lạc hậu.
Trong tƣơng lai, kế toán quản trị chuyển sang một kỷ nguyên mới, rất gần
với quản trị, là một công cụ hợp nhất giữa chiến lƣợc kinh doanh với thị trƣờng,
hợp nhất giữa kiểm soát, thông tin phản hồi với thông tin định hƣớng và là một bộ
phận thiết yếu của quản trị chiến lƣợc.


13
Theo GS. Petty viết trong tác phẩm “Từ kế toán quản trị đến quản trị chiến
lƣợc” thì quá trình phát triển của Kế toán quản trị chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ năm 1950 – 1965
Nội dung của Kế toán quản trị nhấn mạnh đến việc xác định chi phí và kiểm
soát chi phí.
- Giai đoạn 2: Từ năm 1965 - 1985
Nội dung của Kế toán quản trị nhấn mạnh đến việc thực hiện chức năng
hoạch định và kiểm soát.
- Giai đoạn 3: Từ năm 1985 - 1995

Nội dung của Kế toán quản trị nhấn mạnh đến hiệu quả sử dụng các nguồn
lực của doanh nghiệp.
- Giai đoạn 4: Từ năm 1995 đến Nay
Nội dung của Kế toán quản trị gắn liền với quản trị chiến lƣợc, nhấn mạnh
đến việc tạo ra giá trị gia tăng thông qua việc gia tăng lợi ích cho khách hàng, cổ
đông, sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Sự phát triển của Kế toán quản trị trong giai đoạn này xuất phát từ 2 nhóm
nguyên nhân:
 Nhóm nguyên nhân thuộc tầm vĩ mô:
- Quá trình toàn cầu hóa
- Sự phát triển của công nghệ thông tin
- Sự phát triển của nền kinh tế tri thức
- Sự thay đổi năng động của thời đại.
 Các nguyên nhân thuộc về môi trƣờng kinh doanh:
- Sự rút ngắn của chu kỳ sống của sản phẩm
- Vai trò ngày càng tăng của khách hàng
- Sự thay đổi cấu trúc doanh nghiệp theo hƣớng linh hoạt dựa trên hệ thống
mạng liên kết
- Sự nhận thức lại giá trị vô hình.
Ở Việt Nam, Lý thuyết Kế toán quản trị đƣợc đƣa vào giảng dạy từ những
năm đầu 1990 tại Trƣờng Đại học kinh tế TP.HCM.
Kế toán quản trị đƣợc chính thức công nhận trong Luật kế toán ban hành
ngày 17/06/2003, có hiệu lực ngày 01/01/2004.


14
Ngày 12/06/2006, Bộ Tài chính ban hành thông tƣ 53/2006/TT – BTC,
hƣớng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp.
Thực tế, Kế toán quản trị đã xuất hiện ẩn trong kế toán tài chính kế toán chi
phí và tính giá thành, một số lĩnh vực kế toán chi tiết về hàng tồn kho, bán hàng,

chi phí,…) trong doanh nghiệp. Ngày nay, trong các doanh nghiệp Việt Nam, kế
toán quản trị chỉ là bƣớc khởi điểm, chƣa có quan điểm rõ ràng, rời rạc, cục bộ.
Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải nắm đƣợc thông tin,
thông tin do nhiều nguồn cung cấp, trong đó thông tin KTQT giữ một vị trí quan
trọng trong việc thực hiện các chức năng của nhà quản lý.
1.1.3 Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị
 Kế toán tài chính:
Kế toán tài chính thực hiện vai trò cung cấp thông tin về tình hình tài sản,
nguồn vốn, kết quả hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu phục vụ cho các đối tƣợng
bên ngoài đơn vị nhƣ cơ quan thuế, ngân hàng, nhà đầu tƣ, khách hàng, đối tác
cung ứng nguyên vật liệu,…. Mục tiêu của kế toán tài chính là thông qua đơn vị đo
lƣờng tiền tệ, ghi nhận và phân tích các hoạt động kinh doanh và lập các báo cáo tài
chính. Do thông tin của kế toán tài chính chủ yếu cung cấp cho các đơn vị bên
ngoài nên kế toán tài chính phải tuân thủ các chuẩn mực và nguyên tắc kế toán,
phải mang tính khách quan, thận trọng, có thể kiểm chứng và so sánh đƣợc. Các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đƣợc ghi nhận và xử lý theo các quy định, chế độ
về tài chính kế toán và kế toán tài chính chịu trách nhiệm lập các báo cáo tài chính
gửi cho các tổ chức bên ngoài đơn vị.
Kế toán tài chính chịu trách nhiệm giải quyết các quan hệ pháp lý trong kinh
doanh nên thông tin của kế toán tài chính mang tính chất tổng quát và xem đơn vị
nhƣ là một thực thể thống nhất. Kế toán tài chính đáp ứng nhu cầu thông tin cho
việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động hiện tại của đơn vị. Khi so sánh thông
tin kế toán tài chính qua các thời kỳ, ta thấy đƣợc tình hình phát triển của đơn vị,
hiệu quả sử dụng các nguồn lực đã đƣợc huy động. Tuy nhiên, kế toán tài chính
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dự báo là sẽ tiếp tục điều hành sản xuất kinh doanh nhƣ
thế nào, tập trung đầu tƣ cho sản phẩm nào, bộ phận nào.


15
 Kế toán quản trị:

Theo định nghĩa của Hiệp hội kế toán M : “Kế toán quản trị là quá trình
cung cấp thông tin cho nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lập và thực hiện kế
hoạch, trong việc kiểm soát, điều hành các hoạt động của doanh nghiệp. Quy trình
kế toán quản trị bao gồm các công việc xác định, cân, đong, đo, đếm, thu thập, tích
lũy, phân tích, chuẩn bị thông tin, giải thích và cung cấp thông tin cho các nhà quản
lý để các nhà quản lý xử lý các thông tin này theo hƣớng có lợi nhất cho doanh
nghiệp.”
Theo tác giả Robert S.Kaplan và Anthony A.Atkinson (1998), Advanced
Managemant Accounting, kế toán quản trị đƣợc định nghĩa: “Hệ thống kế toán
cung cấp thông tin cho những ngƣời quản lý doanh nghiệp trong việc hoạch định và
kiểm soát hoạt động của họ.”
Nhƣ vậy, có rất nhiều quan điểm về kế toán quản trị nhƣng nhìn dƣới góc độ
phục vụ cho việc quản lý và ra quyết định thì kế toán quản trị là công việc ghi chép,
thu thập, đo lƣờng, phân tích và xử lý các thông tin kinh tế tài chính nhằm phục vụ
cho các nhà quản trị đơn vị trong quá trình hoạch định, kiểm soát và ra quyết định
kinh doanh.
 Những điểm giống nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính:
- KTQT và KTTC có cùng đối tƣợng nghiên cứu là các sự kiện kinh tế - tài
chính diễn ra trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
- KTQT và KTTC có cùng hệ thống ghi chép ban đầu.
- KTQT và KTTC cùng liên quan và phản ánh trách nhiệm của các nhà quản
lý. Kế toán quản trị thể hiện trách nhiệm của các nhà quản trị các cấp bên trong
doanh nghiệp. Kế toán tài chính biểu hiện trách nhiệm của nhà quản trị cấp cao
nhất.
- KTQT và KTTC cùng là hệ thống thông tin kế toán.


16
 Những điểm khác nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính:
Bảng 1.1: Những điểm khác nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính

ĐẶC ĐIỂM

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Đối tƣợng sử dụng

Nhà quản trị bên trong

Những đối tƣợng bên ngoài

thông tin

doanh nghiệp là chủ yếu.

doanh nghiệp là chủ yếu.

Đặc điểm thông tin

Hƣớng về tƣơng lai

Phản ánh hiện tại và quá khứ

Linh hoạt và thích hợp
đối với từng vấn đề ra
Yêu cầu thông tin

quyết định.
Đòi hỏi tính kịp thời


Phạm vi cung cấp

Từng bộ phận, toàn

thông tin

doanh nghiệp

Tính pháp lệnh

Không có tính pháp lệnh

Cố định, tuân thủ nguyên tắc
kế toán và thẩm tra đƣợc.
Đòi hỏi tính chính xác

Toàn doanh nghiệp

Có tính pháp lệnh

Từ việc nghiên cứu mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị,
chúng ta có thể khẳng định việc tổ chức kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản
trị trong cùng một hệ thống kế toán sẽ giúp kế toán thiết lập đƣợc một hệ thống
thông tin toàn diện, đầy đủ và có tính hữu ích cao.
1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán quản trị
1.2.1 Vai trò của kế toán quản trị
Vai trò của kế toán quản trị đƣợc thể hiện tƣơng ứng với từng chức năng của
nhà quản trị:
- Vai trò của kế toán quản trị phục vụ chức năng hoạch định là cung cấp

thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động của đơn vị, của đối thủ cạnh
tranh, điều kiện thị trƣờng, thị hiếu khách hàng và sáng kiến k thuật. Thông tin do
kế toán quản trị cung cấp rất quan trọng trong việc truyền đạt và hƣớng dẫn nhà
quản trị xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.


17
- Vai trò của kế toán quản trị phục vụ chức năng tổ chức, điều hành là cung
cấp thông tin cho việc xây dựng và phát triển một cơ cấu nguồn lực hợp lý trong
đơn vị và những thông tin phát sinh hàng ngày. Thông tin do kế toán quản trị cung
cấp phải có tác dụng phản hồi về hiệu quả và chất lƣợng của các hoạt động đã và
đang đƣợc thực hiện để giúp nhà quản trị có thể kịp thời điều chỉnh và tổ chức lại
hoạt động của đơn vị.
- Vai trò của kế toán quản trị phục vụ chức năng kiểm tra là cung cấp thông
tin về tình hình thực tế, thông tin chênh lệch giữa kết quả thực tế với kế hoạch của
từng bộ phận trong đơn vị, giúp cho nhà quản trị kiểm soát đƣợc việc thực hiện các
chỉ tiêu kế hoạch và đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong
tƣơng lai.
- Vai trò của kế toán quản trị phục vụ chức năng ra quyết định là thu thập,
xử lý và cung cấp các thông tin liên quan đến các phƣơng án kinh doanh nhằm giúp
cho nhà quản trị lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất. Đối với các quyết định có tính
chiến lƣợc, thông tin do kế toán quản trị cung cấp phải hỗ trợ cho nhà quản trị xác
định các mục tiêu của tổ chức và đánh giá các mục tiêu đó có thể thực hiện đƣợc
trên thực tế hay không. Đối với các quyết định tác nghiệp, kế toán quản trị cung cấp
những thông tin để giúp nhà quản trị ra quyết định về sử dụng các nguồn lực của tổ
chức và giám sát các nguồn lực đó đã và đang đƣợc sử dụng nhƣ thế nào.
Vai trò của kế toán quản trị đƣợc thể hiện khác nhau ở mỗi cấp độ quản trị
trong tổ chức:
- Ở cấp độ quản trị cấp cơ sở, kế toán quản trị cung cấp thông tin phục vụ
cho các nhà quản trị để kiểm soát và cải tiến hoạt động tại bộ phân do họ quản lý.

- Ở cấp độ quản trị cấp trung gian, kế toán quản trị cung cấp thông tin phục
vụ cho nhà quản trị giám sát và đƣa ra quyết định về các nguồn lực nhƣ nguyên vật
liệu, vốn đầu tƣ, sản phẩm, dịch vụ và khách hàng.
- Ở cấp độ quản trị cấp cao, kế toán quản trị cung cấp thông tin đã đƣợc tổng
hợp từ các nghiệp vụ, sự kiện đã xảy ra theo từng ngƣời điều hành, từng khách
hàng và từng bộ phận phục vụ cho nhà quản trị cấp cao để hỗ trợ cho họ đƣa ra các
quyết định trong ngắn hạn và dài hạn.


18
1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán quản trị
Nhiệm vụ của kế toán quản trị có thể đƣợc xác định nhƣ sau:
- Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán theo phạm vi và nội dung kế
toán quản trị của từng đơn vị đƣợc xác định theo từng thời kỳ.
Thông tin kế toán quản trị là nhân tố quan trọng trong việc ra quyết định, do
đó kế toán quản trị có trách nhiệm thu thập, xử lý các dữ liệu liên quan đến doanh
thu, chi phí, lợi nhuận và truyền đạt thông tin cho nhà quản trị, thông qua các báo
cáo kế toán quản trị. Những thông tin này sẽ giúp cho nhà quản trị nhận diện đƣợc
phạm vi cần phải điều chỉnh và đƣa ra các giải pháp khắc phục.
- Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyết
định của nhà quản trị.
Quá trình phân tích thông tin thƣờng hƣớng đến việc phân tích các khoản
doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động. Với các số liệu thu thập đƣợc, kế toán
quản trị sẽ tiến hành so sánh kết quả thực tế đã đạt đƣợc với tiêu chuẩn tốt nhất,
trên cơ sở đó tiến hành đánh giá kết quả thực tế đã đạt đƣợc. Kết quả của quá trình
phân tích sẽ phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyết định của nhà quản trị.
- Kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động kinh doanh.
Kế toán quản trị đóng vai trò kiểm soát hoạt động trƣớc, trong và sau quá
trình hoạt động kinh doanh. Việc kiểm soát của kế toán quản trị đƣợc thực hiện chủ
yếu thông qua hệ thống kiểm soát nội bộ, các quy chế quản lý nội bộ của đơn vị và

hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động. Quá trình thiết kế và giới thiệu hệ
thống chỉ tiêu đánh giá phải đi kèm với một sự phân tích về thái độ và sự phản ứng
của tổ chức đối với chỉ tiêu đánh giá.
1.3 Đặc điểm của thông tin kế toán quản trị
- Về đối tƣợng cung cấp thông tin – Chủ yếu là nhà quản trị trong nội bộ
doanh nghiệp, tổ chức;
- Về phạm vi thông tin – Tất cả các phạm vi nhƣng trọng tâm là thông tin
định hƣớng, kiểm soát ;
- Về tính chất thông tin – Linh hoạt, kịp thời và đo lƣờng bằng bất kỳ thƣớc
đo nào;
- Về báo cáo thông tin – Theo từng bộ phận gắn liền với tổ chức quản trị của
mỗi doanh nghiệp, tổ chức;


19
- Về quan hệ pháp lý – Chủ yếu xác lập hệ thống trách nhiệm, đề cao tính
trách nhiệm hơn là tính pháp lý.
Các nhà quản trị tổ chức luôn luôn phải đứng trƣớc các quyết định phải làm
gì, làm nhƣ thế nào và kết quả đạt đƣợc có tối ƣu không, có đúng với kế hoạch
không. Nếu không có thông tin đầy đủ, các nhà quản trị sẽ gặp khó khăn trong việc
quản lý và điều hành tổ chức có hiệu quả. Nhƣng nếu thông tin không đáng tin cậy,
các nhà quản trị sẽ đề ra các quyết định kinh doanh sai lầm, làm ảnh hƣởng xấu đến
kết quả hoạt động của tổ chức.
Đứng về phía các nhà quản trị các cấp, các uỷ viên hội đồng quản trị, thông
tin kế toán quản trị giúp họ điều hành, đánh giá, kiểm tra, chọn phƣơng án kinh
doanh, đầu tƣ. Những thông tin kế toán cung cấp cho các đối tƣợng sử dụng bên
trong đơn vị do kế toán quản trị đảm nhận.
Những thông tin mang tính sử liệu là thông tin kế toán tài chính, những
thông tin hƣớng về tƣơng lai là thông tin của kế toán quản trị. Thông tin kế toán
quản trị là các số liệu về tài chính và số liệu vật chất về các mặt hoạt động của các

đơn vị kinh doanh, các loại sản phẩm, dịch vụ, khách hàng của một tổ chức.
Hệ thống thông tin kế toán quản trị là một trong những nguồn thông tin ban
đầu của quá trình ra quyết định và kiểm tra trong tổ chức. Hệ thống này cung cấp
thông tin có tác dụng giúp các thành viên trong tổ chức có những quyết định tốt
hơn, qua đó cải tiến kết quả chung của tổ chức.
1.4 Nội dung cơ bản của kế toán quản trị
Nội dung kế toán quản trị đƣợc tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau :
- Tiếp cận theo chức năng quản trị: Nội dung kế toán quản trị gắn liền với
việc xác lập, cung cấp thông tin thực hiện các chức năng quản trị nhƣ thông tin định
hƣớng; thông tin tổ chức thực hiện; thông tin kiểm tra, đánh giá; thông tin ra quyết
định quản trị.
- Tiếp cận theo quy trình thực hiện: Nội dung kế toán quản trị gắn liền với
các nội dung của quy trình công việc kế toán quản trị nhƣ xác nhận nhu cầu thông
tin; xây dựng chỉ tiêu; nhận dạng, phân tích, tổng hợp và lập báo cáo quản trị;
truyền tải thông tin, truyền tải báo cáo cho các đối tƣợng sử dụng.


20
- Tiếp cận theo tổ chức quản lý: Nội dung kế toán quản trị gắn liền với tổ
chức, thực thi việc cung cấp thông tin cho đo lƣờng, đánh giá, định hƣớng các trung
tâm trách nhiệm.
Với vai trò cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý và điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị, kế toán quản trị bao gồm những nội dung cơ
bản sau:
1.4.1 Lập dự toán ngân sách
1.4.1.1 Khái niệm về lập dự toán ngân sách:
Dự toán ngân sách là quá trình tính toán chi tiết nhằm chỉ rõ cách huy động
và sử dụng vốn và các nguồn lực khác theo từng định kỳ, đƣợc biểu diễn một cách
có hệ thống dƣới dạng số lƣợng và giá trị. Dự toán có thể tính toán cho toàn bộ tổ
chức hay từng bộ phận riêng lẻ.

1.4.1.2 Mục đích của việc lập dự toán ngân sách:
Mục đích của việc lập dự toán ngân sách là phục vụ cho việc hoạch định và
kiểm soát hoạt động kinh doanh.
- Cụ thể hóa các mục tiêu kinh doanh để làm căn cứ đánh giá mức độ thực
hiện sau này.
- Cung cấp thông tin một cách có hệ thống toàn bộ kế hoạch của đơn vị, tính
toán đƣợc các nguồn lực và lƣờng trƣớc những khó khăn để có phƣơng án hoạt
động thích hợp.
- Phát hiện các khâu sản xuất kinh doanh bị trì trệ tiềm ẩn để có biện pháp
chấn chỉnh kịp thời, đảm bảo sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các bộ phận
phù hợp với mục tiêu chung của đơn vị.
1.4.1.3 Phân loại dự toán ngân sách:
a. Phân loại dự toán ngân sách theo thời gian:
- Dự toán ngân sách ngắn hạn: phản ánh kế hoạch kinh doanh và kết quả dự
tính của một tổ chức trong một kỳ kế hoạch một năm hoặc dƣới một năm, có thể
chia thành từng quý, từng tháng và thƣờng trùng với kỳ kế toán của đơn vị. Dự toán
ngân sách ngắn hạn thƣờng liên quan đến các hoạt động nhƣ mua hàng, bán hàng,
doanh thu, chi phí,... Dự toán này thƣờng đƣợc lập hàng năm trƣớc khi kết thúc
niên độ kế toán nhằm hoạch định kế hoạch kinh doanh cho những năm tiếp theo.


21
- Dự toán ngân sách dài hạn: là những dự toán liên quan đến mua sắm tài
sản cố định, đất đai, nhà xƣởng,... thƣờng đƣợc lập cho một thời gian dài. Đây là
việc sắp xếp các nguồn lực về tiền để thu đƣợc lợi nhuận dự kiến trong thời gian
dài, có thể là 20 năm. Đặc điểm của dự toán này là mức độ rủi ro cao, thời gian từ
lúc đƣa vốn vào hoạt động đến lúc thu đựơc lợi nhuận tƣơng đối dài.
b. Phân loại dự toán ngân sách theo chức năng:
- Dự toán hoạt động: Bao gồm các dự toán theo chức năng hoạt động nhƣ:
dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán chi phí, dự toán kết quả hoạt động kinh

doanh.
- Dự toán tài chính: Dự toán tài chính là các dự toán về kế hoạch thu chi lƣu
chuyển tiền tệ, vốn đầu tƣ nhằm giúp cho đơn vị tận dụng đƣợc các tiềm năng về
vốn liếng, đồng thời chủ động trong việc sử dụng đồng tiền.
c. Phân loại dự toán ngân sách theo phƣơng pháp lập:
- Dự toán cố định: Là dự toán các số liệu cố định ứng với mức độ doanh số
cho trƣớc. Dự toán cố định sẽ không bị điều chỉnh hay thay đổi khi có các thay đổi
khác, nhƣ doanh thu tiêu thụ hay điều kiện kinh doanh.
- Dự toán linh hoạt: Là dự toán nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp khả
năng tính toán về doanh thu, chi phí mong đợi ở các mức độ khác nhau. Dự toán
linh hoạt đƣợc dùng để lập dự toán trƣớc các mức độ hoạt động mong đợi, tính toán
các chi phí nào cho mức độ hoạt động thực tế, giúp các nhà quản lý giải quyết các
vấn đề không chắc chắn bằng cách xem trƣớc kết quả hoạt động.
1.4.1.4 Trình tự lập dự toán ngân sách:
Trình tự lập dự toán ngân sách có thể thực hiện theo 1 trong 3 cách sau:
Cách 1: Các chỉ tiêu dự toán đƣợc ban quản lý cấp cao của tổ chức định ra
rồi truyền xuống cấp quản lý trung gian để chuyển xuống cấp quản lý cơ sở thực
hiện mục tiêu kế hoạch của bộ phận mình. Cách này mang nặng tính áp đặt, không
phát huy đƣợc năng lực của các bộ phận, do đó cách này khó thành công.
Cách 2: Dự toán đƣợc thực hiện từ cấp quản lý thấp nhất cơ sở) đến cấp
quản lý cao nhất. Theo cách này ngƣời trực tiếp lập liên quan đến hoạt động dự
toán nên những thông tin này gần với thực tế hơn, những chỉ tiêu dự toán có thể
thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, theo cách này dễ dẫn đến tình trạng lập dự toán thấp
hơn so với năng lực, không phát huy đƣợc tính tích cực của dự toán.


22
Cách 3: Ban quản lý cấp cao dự thảo các chỉ tiêu dự toán trong đơn vị rồi
truyền xuống cấp quản lý trung gian để chuyển xuống cấp quản lý cơ sở. Căn cứ
vào khả năng ở các cơ sở để xác định các chỉ tiêu dự toán đƣợc dự thảo có thể thực

hiện đƣợc không và bảo vệ dự toán của mình trƣớc bộ phận quản lý trung gian. Bộ
phận quản lý trung gian tổng hợp các chỉ tiêu dự toán từ cơ sở, bảo vệ trƣớc bộ
phận quản lý cấp cao và cuối cùng bộ phận quản lý cấp cao xét duyệt và công bố
các chỉ tiêu. Cách này phát huy đƣợc trí tuệ và kinh nghiệm của các nhà quản lý
trong đơn vị.
1.4.2 Kế toán trách nhiệm
1.4.2.1 Định nghĩa kế toán trách nhiệm
Kế toán trách nhiệm là hệ thống thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin có
thể kiểm soát theo phạm vi trách nhiệm của từng nhà quản trị nhằm đạt đƣợc mục
tiêu chung của tổ chức.
Thông tin có thể kiểm soát của một bộ phận là những thông tin về doanh thu,
chi phí, vốn đầu tƣ mà nhà quản trị của bộ phận đó có thể đƣa ra các quyết định tác
động lên nó.
1.4.2.2 Trung tâm trách nhiệm
Trung tâm trách nhiệm là một bộ phận trong một tổ chức mà các nhà quản
trị của nó chịu trách nhiệm đối với thành quả hoạt động của chính bộ phận do mình
phụ trách.
Có 4 loại trung tâm trách nhiệm:
- Trung tâm chi phí: Trung tâm chi phí là một bộ phận mà các nhà quản trị
của nó chỉ đƣợc quyền ra quyết định đối với chi phí phát sinh trong bộ phận đó.
- Trung tâm doanh thu: Trung tâm doanh thu là một bộ phận mà các nhà
quản trị của nó chỉ đƣợc quyền ra quyết định đối với doanh thu phát sinh trong bộ
phận đó.
- Trung tâm lợi nhuận: Trung tâm lợi nhuận là một bộ phận mà các nhà quản
trị của nó chỉ đƣợc quyền ra quyết định đối với lợi nhuận đạt đƣợc trong bộ phận
đó. Do lợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí, nên các nhà quản trị của trung tâm lợi
nhuận có trách nhiệm cả về doanh thu và chi phí phát sinh ở bộ phận đó.


23

- Trung tâm đầu tƣ: Trung tâm đầu tƣ là một bộ phận mà các nhà quản trị
của nó đƣợc quyền ra quyết định đối với lợi nhuận và vốn đầu tƣ của đơn vị đó.
1.4.2.3 Cơ cấu tổ chức và đánh giá thành quả của các trung tâm
trách nhiệm
Cơ cấu tổ chức của một đơn vị cho thấy quyền hạn của các nhà quản trị ở
đơn vị đó, nó phản ánh sinh động cấp bậc trách nhiệm đối với mục đích kiểm soát
thành quả quản lý của một tổ chức.
Trong hệ thống kế toán trách nhiệm, một mạng lƣới thông tin đƣợc thiết lập
trong một tổ chức nhằm thu thập và báo cáo các thông tin về hoạt động của từng
trung tâm trách nhiệm. Hệ thống kế toán trách nhiệm đƣợc sử dụng để lập các dự
toán theo từng trung tâm trách nhiệm và các báo cáo về kết quả thực hiện theo từng
trung tâm trách nhiệm. Các báo cáo này đƣợc thiết kế để đáp ứng nhu cầu thông tin
riêng biệt của từng nhà quản trị.
Cùng một thông tin có thể xuất hiện dƣới những hình thức khác nhau trong
nhiều báo cáo khác nhau. Thông tin từ các báo cáo cho nhà quản trị ở cấp thấp hơn
thƣờng đƣợc tổng hợp và trình bày súc tích khi xuất hiện ở các báo cáo của nhà
quản trị cấp cao hơn.
 Đánh giá thành quả quản lý ở trung tâm chi phí
Thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm chi phí đƣợc đánh giá
qua báo cáo thành quả đƣợc lập cho từng trung tâm chi phí riêng biệt.
Thông tin đƣa vào báo cáo thành quả để đánh giá thành quả của các nhà
quản trị ở trung tâm chi phí là chi phí có thể kiểm soát đƣợc bởi từng nhà quản trị ở
từng trung tâm chi phí. Bằng việc so sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán, các
nhà quản trị có thể biết đƣợc chênh lệch nào là tốt, chênh lệch nào là xấu.
 Đánh giá thành quả quản lý ở trung tâm doanh thu:
Thành quả quản lý của các trung tâm doanh thu thƣờng đƣợc đánh giá bằng
việc so sánh doanh thu có thể kiểm soát giữa báo cáo kết quả kinh doanh thực tế so
với báo cáo kết quả kinh doanh dự toán tổng thể và dự toán linh hoạt và phân tích
các chênh lệch phát sinh.
 Đánh giá thành quả quản lý ở trung tâm lợi nhuận

Thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận đƣợc đánh giá
thông qua báo cáo thành quả đƣợc lập cho từng trung tâm lợi nhuận riêng biệt.


24
Thông tin đƣa vào báo cáo để đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở
trung tâm lợi nhuận chỉ là lợi nhuận có thể kiểm soát bởi nhà quản trị ở từng trung
tâm lợi nhuận. Do lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, nên chỉ doanh
thu có thể kiểm soát và chi phí có thể kiểm soát mới đƣợc đƣa vào báo cáo thành
quả. Chi phí có thể kiểm soát đƣợc phân loại theo biến phí và định phí khi đƣa vào
báo cáo thành quả. Nhƣ vậy, báo cáo thành quả đƣợc sử dụng để đánh giá thành
quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận là báo cáo kết quả kinh
doanh đƣợc trình bày dƣới hình thức số dƣ đảm phí, nhƣng chỉ bao gồm doanh thu
và chi phí có thể kiểm soát đƣợc bởi các nhà quản trị của trung tâm lợi nhuận. Bằng
việc so sánh thông tin thực tế với thông tin dự toán, các nhà quản trị có thể biết
đƣợc chênh lệch nào là có lợi, chênh lệch nào là bất lợi, chênh lệch nào do biến
động của khối lƣợng hoạt động, chênh lệch nào do thành quả kiểm soát doanh thu
và chi phí mang lại.
 Đánh giá thành quả quản lý ở trung tâm đầu tƣ
Đánh giá thành quả quản lý ở các trung tâm đầu tƣ bao gồm:
- So sánh doanh thu và chi phí có thể kiểm soát đƣợc giữa kết quả thực tế
với dự toán.
- Sử dụng các thƣớc đo thành quả đối với các khoản vốn đầu tƣ thuộc quyền
kiểm soát của nhà quản trị ở trung tâm đầu tƣ:
a. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ (ROI)
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ đƣợc tính toán dựa vào lợi nhuận hoạt động và tài sản
đƣợc đầu tƣ để thu đƣợc lợi nhuận đó.
Công thức tính phổ biến là:
Lợi nhuận hoạt động
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ

( ROI )

=
Tài sản đƣợc đầu tƣ

Lợi nhuận hoạt động để xác định ROI nói trên là lợi nhuận trƣớc thuế và lãi
vay EBIT). Đây là lợi nhuận do sử dụng tài sản đƣợc đầu tƣ mang lại mà không
phân biệt nguồn tài trợ các tài sản đó không bao gồm lợi nhuận từ các hoạt động
đầu tƣ tài chính, lợi nhuận khác). Lý do sử dụng EBIT trong công thức tính ROI là


25
để phù hợp với doanh thu và tài sản hoạt động đã tạo ra nó, đồng thời để đảm bảo
sự công bằng trong đánh giá thành quả giữa các trung tâm đầu tƣ có đi vay và
không có đi vay.
ROI cho biết cứ một đồng tài sản đầu tƣ vào trung tâm đầu tƣ thì tạo ra đƣợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROI càng lớn thành quả quản lý vốn đầu tƣ càng cao.
b. Lợi nhuận còn lại (RI)
Lợi nhuận còn lại là phần còn lại của lợi nhuận hoạt động sau khi trừ đi lợi
nhuận mong muốn tối thiểu từ tài sản đƣợc đầu tƣ của trung tâm đầu tƣ.

RI = Lợi nhuận hoạt động – Tài sản đƣợc đầu tƣ x

Tỷ lệ hoàn vốn

)

mong muốn tối thiểu

Lợi nhuận còn lại càng lớn thì lợi nhuận hoạt động tạo ra càng nhiều hơn lợi

nhuận mong muốn tối thiểu, khi đó thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung
tâm đầu tƣ càng đƣợc đánh giá càng cao.
1.4.3. Hệ thống kế toán chi phí:
Đối với những nhà quản trị thì việc quản lý chi phí sao cho có hiệu quả luôn
là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu đƣợc nhiều hay ít chịu ảnh hƣởng
trực tiếp của những chi phí đã chi ra. Do đó, vấn đề đƣợc đặt ra là làm sao để kiểm
soát đƣợc các khoản chi phí. Nhận diện, phân tích các hoạt động làm phát sinh ra
chi phí là điểm mấu chốt để có thể quản lý chi phí, từ đó có những quyết định đúng
đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Để quản lý và kiểm soát tốt đƣợc các khoản chi phí, các nhà quản trị thƣờng
phân loại chi phí theo các tiêu thức khác nhau, phù hợp với từng mục đích sử dụng.
Vậy vì, có nhiều cách phân loại, tác giả chỉ trình bày một trong số các cách mà gắn
với đề tài đang nghiên cứu là phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.
Theo cách phân loại này chỉ ra chi phí gắn liền với mức độ hoạt động số
sản phẩm sản xuất ra, số km đi đƣợc, số giờ máy sử dụng,...) nhƣ thế nào. Việc
xem xét chi phí sẽ thay đổi nhƣ thế nào, khi mức độ hoạt động thay đổi gọi là sự
ứng xử của chi phí. Sự hiểu biết về cách ứng xử của chi phí là chìa khóa để ra
quyết định, nếu nắm đƣợc những biến đổi của chi phí thì ngƣời quản lý có khả


×