Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

So sánh các biện pháp liên kết từ vựng trong văn bản tiếng việt và tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 216 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
________

NGUYỄN PHÚ THỌ

SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP LIÊN KẾT
TỪ VỰNG TRONG VĂN BẢN
TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH

Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH
MS: 5.04.27

Người hướng dẫn khoa học:

TS NGUYỄN KIÊN TRƯỜNG
TS HUỲNH BÁ LÂN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2008


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án này là công trình do tôi thực hiện. Tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận án.
Người cam đđoan

Nguyễn Phú Thọ




2

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do và mục đích nghiên cứu ................................................................. 6
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 7
3. Lòch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................10
4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................13
5. Những đóng góp của luận án ..................................................................14
6. Bố cục......................................................................................................15
CHƯƠNG 1 LIÊN KẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1 Khái niệm chung ........................................................................................17
1.1.1 Văn bản ..............................................................................................17
1.1.2 Câu, phát ngôn và cú .........................................................................19
1.1.3 Các kiểu liên kết ................................................................................22
1.1.3.1 Liên kết hình thức và liên kết nội dung .........................................26
1.1.3.2 Liên kết nội chỉ và liên kết ngoại chỉ ...........................................28
1.1.3.3 Liên kết hồi chỉ và liên kết khứ chỉ ..............................................30
1.1.3.4 Liên kết trong nội bộ phát ngôn và liên kết liên phát ngôn ..........33
1.1.3.5 Liên kết trực tiếp và liên kết gián tiếp. .........................................34
1.1.3.6 Liên kết tu từ ...............................................................................35
1.2 Mạch lạc và liên kết ..................................................................................36
1.2.1 Các quan niệm....................................................................................36
1.2.2 Quan hệ giữa liên kết và mạch lạc ..................................................39
1.3 Tiểu kết ......................................................................................................41
CHƯƠNG 2 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT
2.1 Phép qui chiếu ............................................................................................45

2.1.1 Qui chiếu chỉ ngôi ...............................................................................46
2.1.1.1 Từ chỉ ngôi thuộc ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai và ngôi thứ ba.......46
2.1.1.2 Từ chỉ ngôi là từ chỉ quan hệ thân tộc .........................................48
2.1.1.3 Từ chỉ ngôi là từ chỉ quan hệ khác...............................................50
2.1.2 Qui chiếu chỉ đònh ...............................................................................52
2.1.3 Qui chiếu so sánh ................................................................................54
2.2 Phép thế......................................................................................................56
2.2.1 Thế danh từ .........................................................................................57
2.2.1.1 Từ thế là đại từ chỉ không gian, đại từ chỉ đònh, đại từ chỉ loại ....57
2.2.1.2 Từ thế là từ chỉ ngôi thứ ba .......................................................... 59


3

2.2.1.3 Ý nghóa của đại từ trong phép qui chiếu và phép thế ...................61
2.2.2 Thế động từ .........................................................................................63
2.2.3 Thế mệnh đề .......................................................................................64
2.3 Phép tỉnh lược .............................................................................................65
2.3.1 Tỉnh lược danh từ.................................................................................66
2.3.2 Tỉnh lược động từ ................................................................................68
2.3.3 Tỉnh lược mệnh đề ..............................................................................68
2.4 Phép nối......................................................................................................70
2.4.1 Quan hệ bổ sung..................................................................................72
2.4.2 Quan hệ tương phản ............................................................................73
2.4.3 Quan hệ nhân quả ...............................................................................74
2.4.4 Quan hệ thời gian ................................................................................74
2.4.5 Quan hệ không gian ............................................................................76
2.4.6 Quan hệ trình tự...................................................................................76
2.5 Phép liên kết từ ngữ ...................................................................................77
2.5.1 Lặp từ ngữ ...........................................................................................78

2.5.1.1 Lặp nguyên dạng ............................................................................78
2.5.1.2 Dùng từ đồng nghóa ........................................................................80
2.5.1.3 Dùng từ gần nghóa..........................................................................84
2.5.1.4 Dùng từ trái nghóa ..........................................................................86
2.5.2 Phối hợp từ ngữ ...................................................................................88
2.6. Tiểu kết .....................................................................................................91
CHƯƠNG 3 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN TIẾNG ANH
3.1 Phép qui chiếu ............................................................................................96
3.1.1 Qui chiếu chỉ ngôi ...............................................................................97
3.1.2 Qui chiếu chỉ đònh ............................................................................100
3.1.3 Qui chiếu so sánh ............................................................................102
3.1.3.1 So sánh khái quát .........................................................................104
3.1.3.2 So sánh cụ thể ..............................................................................105
3.2 Phép thế....................................................................................................106
3.2.1 Thế danh từ ........................................................................................107
3.2.1.1 one / ones.......................................................................................107
3.2.1.2 same .............................................................................................110
a. the same .....................................................................................110
b. do the same ................................................................................111
3.2.2 Thế động từ .......................................................................................112
3.2.2.1 Từ thế là động từ ‘do’ ..................................................................112


4

3.2.2.2 Các loại động từ ‘do’..................................................................112
a. Động từ từ vựng ‘do’ ...................................................................113
b. Động từ khái quát ‘do’ ................................................................113
c. Trợ động từ ‘do’ ..........................................................................113
3.2.3 Thế mệnh đề .....................................................................................115

3.2.3.1 Thế mệnh đề tường thuật ............................................................115
3.2.3.2 Thế mệnh đề tình thái .................................................................117
3.2.3.3 Thế mệnh đề điều kiện ................................................................118
3.3 Phép tỉnh lược ...........................................................................................118
3.3.1 Tỉnh lược danh từ...............................................................................119
3.3.1.1 Từ chỉ xuất...................................................................................121
a. Từ chỉ xuất cụ thể .......................................................................121
b. Từ chỉ xuất không cụ thể .............................................................122
3.3.1.2 Hậu từ chỉ xuất ............................................................................123
3.3.1.3 Số từ ...........................................................................................125
a. Số đếm ........................................................................................125
b. Số thứ tự......................................................................................125
c.Từ chỉ lượng bất đònh ..................................................................125
3.3.1.4 Tính ngữ ......................................................................................126
3.3.2 Tỉnh lược động từ ..............................................................................127
3.3.2.1 Tỉnh lược từ vựng.........................................................................129
3.3.2.2 Tỉnh lược tác tử ...........................................................................130
3.3.3 Tỉnh lược mệnh đề ............................................................................131
3.3.3.1 Tỉnh lược tình thái .......................................................................132
3.3.3.2 Tỉnh lược đònh đề .........................................................................132
3.4 Phép nối....................................................................................................133
3.4.1 Quan hệ bổ sung...............................................................................134
3.4.2 Quan hệ tương phản .........................................................................135
3.4.3 Quan hệ nhân quả ............................................................................136
3.4.4 Quan hệ thời gian .............................................................................137
3.4.5 Quan hệ trình tự................................................................................139
3.4.6 Quan hệ giải thích ............................................................................140
3.4.7 Quan hệ so sánh ...............................................................................141
3.5 Phép liên kết từ ngữ .................................................................................142
3.5.1 Lặp từ ngữ ........................................................................................145

3.5.1.1 Lặp nguyên dạng .........................................................................146
3.5.1.2 Dùng từ đồng nghóa .....................................................................147
3.5.1.3 Dùng từ gần nghóa .......................................................................147


5

3.5.1.4 Dùng từ trái nghóa .......................................................................148
3.5.1.5 Dùng từ trên bậc .........................................................................148
3.5.2 Phối hợp từ ngữ .................................................................................150
3.6 Tiểu kết ....................................................................................................153
CHƯƠNG 4
NHỮNG TƯƠNG ĐỒNGVÀ DỊ BIỆT VỀ
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
4.1 Phép qui chiếu ..........................................................................................156
4.1.1 Qui chiếâu chỉ ngôi .............................................................................157
4.1.2 Qui chiếâu chỉ đònh .............................................................................163
4.1.3 Qui chiếâu so sánh ..............................................................................169
4.2 Phép thế ...................................................................................................172
4.3 Phép tỉnh lược ...........................................................................................176
4.4 Phép nối....................................................................................................178
4.5 Phép liên kết từ ngữ .................................................................................182
4.5.1 Lặp từ ngữ .........................................................................................181
4.5.1.1 Lặp nguyên dạng ..........................................................................181
4.5.1.2 Dùng từ đồng nghóa ......................................................................182
4.5.1.3 Dùng từ gần nghóa ......................................................................188
4.5.1.4 Dùng từ trái nghóa ........................................................................189
4.5.2 Phối hợp từ ngữ .................................................................................191
4.6 Tiểu kết ....................................................................................................194
KẾT LUẬN ..................................................................................................197

Danh mục công trình khoa học đã công bố ....................................................202
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................203


6

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do và mục đích nghiên cứu
Văn bản được xác đònh là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng
nhất của con người. Nó đã được các nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu
trên nhiều bình diện với sự ra đời của những công trình có giá trò lớn về lí
thuyết. Những công trình này đã góp phần vào việc tìm hiểu và khám phá các
qui luật ngôn ngữ và những chi phối của chúng trong quá trình giao tiếp.
Người ta thấy rằng các cấu tố của văn bản, hiểu theo nghóa rộng gồm cả văn
bản nói và văn bản viết, có quan hệ nhau về ngữ nghóa, ngữ pháp, ngữ dụng
v.v. Tất cả những quan hệ này hình thành sự liên kết giữa các đơn vò của văn
bản như: từ, cụm từ, ngữ đoạn, câu, đoạn văn v.v. Chúng càng liên kết chặt
chẽ thì hiệu quả giao tiếp càng cao. Liên kết là hiện tượng chung của tất cả
các ngôn ngữ và mỗi ngôn ngữ đều có những biện pháp liên kết, còn gọi là
phương thức hay phép liên kết, khác nhau. Các phép liên kết này đã được các
nhà ngôn ngữ học nghiên cứu, phân loại và miêu tả qua nhiều công trình ngôn
ngữ học. Những công trình này có thể chỉ khảo sát một khía cạnh nào đó của
một trong những phép liên kết, nghiên cứu một hoặc nhiều phép liên kết hoặc
cả hệ thống liên kết văn bản. Dựa vào đặc điểm loại hình ngôn ngữ, các phép
liên kết đã được tìm hiểu tương đối có hệ thống ở một vài ngôn ngữ như tiếng
tiếng Việt và tiếng Anh. Dù chưa được nhận thức một cách đầy đủ và quan
niệm về liên kết còn nhiều chỗ chưa thống nhất nhưng liên kết văn bản và
các phép liên kết thực sự có vai trò vô cùng quan trọng trong thực tiễn hoạt
động ngôn ngữ. Khi nhu cầu giao tiếp giữa các cộng đồng người, giữa dân tộc
này với dân tộc khác, giữa nền văn hóa này với nền văn hóa khác càng cao

thì nhu cầu so sánh các hiện tượng ngôn ngữ nói chung và văn bản nói riêng
càng lớn. Như vậy, không chỉ thuần túy bó hẹp trong phạm vi một ngôn ngữ


7

với những đặc điểm tự nhiên vốn có của nó mà liên kết văn bản cần được so
sánh, đối chiếu giữa các ngôn ngữ với nhau. Mặt khác, việc dạy và học ngoại
ngữ hiện nay đang phát triển thật đa dạng và phong phú. Để việc giảng dạy
đạt kết quả tốt, người dạy cần nắm vững lí thuyết về văn bản và có khả năng
lí giải những đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản mà người đó muốn truyền đạt
đến người học. Về phần mình, người học có thể tiếp nhận văn bản ở một mức
độ nhất đònh nào đó và có khả năng ứng dụng những điều đã học trên cơ sở lí
luận và kiến thức đã tiếp thu được. Từ những điều nêu trên, chúng tôi chọn đề
tài so sánh các biện pháp liên kết từ vựng trong văn bản tiếng Việt và tiếng
Anh với mục đích tìm hiểu ý nghóa của liên kết văn bản, trình bày nội dung
các phép liên kết và tìm ra những tương đồng và dò biệt của chúng trong văn
bản tiếng Việt và tiếng Anh. Qua luận án này, chúng tôi muốn khẳng đònh
thêm ý nghóa và cơ sở khoa học của liên kết văn bản, hướng đến những ứng
dụng thực tiễn trong giảng dạy và học tập ngôn ngữ, dòch thuật và những lónh
vực có liên quan khác. Đồng thời, luận án sẽ góp phần làm rõ hơn những hiểu
biết về liên kết văn bản nói chung, cách sử dụng các phương tiện liên kết từ
vựng nói riêng trong hai ngôn ngữ Việt, Anh mà trước đây, vì nhiều lí do,
những đặc thù trong cách tư duy và sử dụng ngôn ngữ của người bản ngữ và
những ảnh hưởng của đặc trưng loại hình ngôn ngữ đến sự thể hiện liên kết
trong văn bản chưa được nhận thức một cách đầy đủ.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về liên kết văn bản là một quá trình đòi hỏi phải đối chiếu
nhiều quan niệm khác nhau của các nhà ngôn ngữ học. Trên cơ sở tài liệu
tham khảo và qua tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy rằng mỗi phép liên kết có

thể được khảo sát theo từng bộ phận hoặc trên tổng thể. Dó nhiên, việc nghiên
cứu cũng gắn liền với các phương pháp phù hợp, cách tư duy và lí giải riêng


8

của người nghiên cứu. Như nhận đònh ngay từ đầu, đây là một đề tài có phạm
vi rộng và việc miêu tả, phân tích và so sánh các phép liên kết không phải là
điều đơn giản. Nói chung, việc này đòi hỏi sự nắm vững kiến thức ngôn ngữ
học và bộ máy khái niệm mà qua đó vấn đề sẽ được phân tích và đi vào chiều
sâu cần có. Nếu hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt được nghiên cứu trên
hai bình diện là liên kết hình thức và liên kết nội dung với 12 phép liên kết
khác nhau thì hệ thống liên kết trong văn bản tiếng Anh chủ yếu được qui vào
5 phép liên kết. Các tác giả đã trình bày nội dung các phép liên kết với hệ
thống lí luận làm nền tảng cho nhiều công trình nghiên cứu về văn bản, đối
tượng của ngôn ngữ học văn bản. Tất nhiên, sự khác nhau về cách phân loại
và miêu tả các phép liên kết chòu sự chi phối của đặc điểm loại hình ngôn ngữ
và thực tiễn hoạt động của từng ngôn ngữ.
Để thuận lợi cho việc so sánh và đối chiếu, chúng tôi chấp nhận cách
trình bày các phép liên kết theo M.A.K Halliday và R. Hassan trong tác phẩm
‘Cohesion in English’ [91]. Luận án cũng tham khảo các tài liệu có liên quan
của các tác giả để có cách miêu tả và lí giải phù hợp. Với chủ đònh tìm ra
những tương đồng và dò biệt của các phép liên kết nên đối tượng khảo sát
trong luận án này là các phương tiện từ vựng hiện diện hay không hiện diện
được sử dụng trong các câu hay phát ngôn trong văn bản tiếng Việt và tiếng
Anh. Ngữ nghóa và ngữ dụng của các phương tiện từ vựng trong văn bản được
tìm hiểu, phân tích với những ví dụ minh họa nhằm chứng minh sự ‘ràng
buộc’ vào nhau của các yếu tố liên kết. Diệp Quang Ban [4:343] xác đònh
“Quan hệ nghóa-lôgic giữa câu này với câu khác có thể được diễn đạt bằng
những yếu tố ngôn ngữ có quan hệ giải thích cho nhau, và chính các yếu tố

ngôn ngữ này làm thành những hệ thống con với tư cách là những phương tiện


9

liên kết”. Những phương tiện liên kết này hiện diện trong các ngữ đoạn, câu
hay phát ngôn ở vô số văn bản thuộc nhiều thể loại và lónh vực khác nhau.
Tuy nhiên, chúng tôi chỉ chọn các ngữ đoạn, câu hay phát ngôn có liên kết
nhau trong các văn bản thuộc phong cách văn chương, nghệ thuật. Đó có thể
là những bài báo hay tác phẩm văn học được viết từ những năm 1930 đến nay.
Dó nhiên, cách sử dụng ngôn từ để viết, để nói của các tác giả qua các thời kỳ
có sự thay đổi rất lớn. Những thay đổi này bò chi phối bởi rất nhiều yếu tố chủ
quan và khách quan liên quan đến bối cảnh lòch sử, hoàn cảnh ra đời, phong
cách tác giả và tác phẩm v.v. Tuy vậy chúng tôi không đi sâu vào những yếu
tố này mà xem xét các câu hay phát ngôn theo cách viết ‘tự nhiên’, nghóa là
theo cách suy nghó và sử dụng ngôn từ thông thường của người nói hoặc người
viết. Hẳn nhiên, người tạo nên một sản phẩm ngôn ngữ nào đó ở các thời kỳ
cũng chưa có khái niệm hoặc cái nhìn rõ ràng về các phép liên kết hiện diện
trong đó. Do vậy, trên ngữ liệu có được, chúng tôi tìm những dẫn chứng xác
thực cho những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Chúng tôi thấy rằng
sự liên kết giữa các câu hay phát ngôn đều có ý nghóa giống nhau dù rằng đi
vào mỗi ngôn ngữ cụ thể nó có những khác biệt đặc thù. Từ nhận đònh như
vậy, luận án chỉ xem xét sự liên kết chủ yếu giữa hai câu hay phát ngôn trong
văn bản ở 5 phép liên kết là: phép qui chiếu, phép thế, phép tỉnh lược, phép
nối và phép liên kết từ ngữ. Đề tài được nghiên cứu ở tầm khái quát với sự
miêu tả và chú trọng vào những đặc trưng của những phép liên kết này. Đồng
thời, chúng tôi nhấn mạnh những điểm tương đồng và dò biệt của các phép
liên kết qua so sánh và đối chiếu chúng trong văn bản tiếng Việt và tiếng
Anh. Luận án cố gắng có sự dung hợp trong cách trình bày và lí giải với chủ ý
làm cho vấn đề rõ ràng và cụ thể nhằm rút ra được những kết luận chính yếu

liên quan đến đề tài.


10

3. Lòch sử nghiên cứu vấn đề
Như đã nói, văn bản là sản phẩm ngôn ngữ phục vụ cho nhu cầu giao
tiếp của con ngøi. Chúng là những tổng thể hợp nhất gồm các ngữ đoạn, câu
hay phát ngôn có nhiều kích cở khác nhau. M.A.K. Halliday [91] khẳng đònh
rằng đơn vò giao tiếp cơ bản không phải là từ hay câu mà là văn bản. Những
nhà ngôn ngữ học nổi tiếng như: H. Harmann, H. Weinrich và W. Dressler
cũng thừa nhận văn bản là đơn vò có chức năng giao tiếp cao nhất. Từ quan
niệm này, quan hệ giữa nội dung văn bản với hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ để
đạt hiệu quả giao tiếp đã được quan tâm nghiên cứu. Đồng thời, văn bản
được xác đònh là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học văn bản. Nhiều thuật
ngữ, khái niệm và tên gọi như: cú pháp văn bản, ngữ pháp văn bản, ngôn ngữ
học diễn ngôn, xuyên ngôn ngữ học, phân tích diễn ngôn v.v. và những nội
dung như: tính hiểu được của văn bản, cách chuyển đổi quy chiếu người và
vật, sự phân bố phần đề và phần thuyết của phát ngôn, phương thức liên kết
v.v. xuất hiện trong các công trình nghiên cứu ngôn ngữ ra đời từ những năm
60 của thế kỷ XX đến nay. Tuy nhiên, các công trình liên quan đến việc so
sánh và đối chiếu các phép liên kết giữa các ngôn ngữ thực sự chưa nhiều.
Trong các công trình ngôn ngữ học ở Việt Nam, có thể nói ‘Hệ thống liên kết
văn bản tiếng Việt’ của Trần Ngọc Thêm [56] là tác phẩm đầu tiên nghiên cứu
các phép liên kết trong văn bản tiếng Việt. Trong công trình này, văn bản
được nghiên cứu theo quan điểm riêng của tác giả với những kiến giải sâu sắc
về hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. Công trình đã được đánh giá cao,
khởi đầu cho nhiều công trình nghiên cứu khác liên quan đến văn bản và có
vai trò quan trọng trong nội dung giảng dạy về văn bản tiếng Việt ở trường
phổ thông và đại học hiện nay.



11

‘Giao tiếp - Văn bản - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn’ được Diệp
Quang Ban [6] xây dựng trên cơ sở công trình ‘Văn bản và liên kết trong tiếng
Việt’ [2] của ông với sự chú ý đặc biệt đến hiện tượng liên kết theo hướng ứng
dụng lí thuyết mới vào tiếng Việt trong việc giảng dạy ngôn ngữ. Trong đó,
tác giả trình bày các phép liên kết theo hệ thống liên kết của M.A.K. Halliday
và R. Hassan. Tác phẩm có hướng khai triển mới trong việc tìm hiểu văn bản
và khai thác mặt ngữ dụng trong văn bản tiếng Việt. Điều cần nói rõ là trong
các nhà Việt ngữ học, Diệp Quang Ban [6] là người đầu tiên đã trình bày các
phép liên kết trong văn bản tiếng Việt theo cách của hai tác giả trên.
Lời nói tiếng Việt cũng được khảo sát như một đơn vò giao tiếp trong
tác phẩm ‘Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt’ của Nguyễn Thò Việt Thanh
[53]. Quan hệ giữa lời nói với văn bản, liên kết trong lời nói và liên kết giữa
các lời nói trong một chỉnh thể đối thoại, liên kết giữa các chỉnh thể đối thoại
với nhau và liên kết trong bình diện ngữ kết-ngữ nghóa học và ngữ dụng-ngữ
nghóa học là những vấn đề đã được nghiên cứu trong công trình này.
Phép tỉnh lược ở phạm vi ngữ trực thuộc được Phạm Văn Tình [66]
nghiên cứu trong ‘Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược’. Tác giả đã tìm
hiểu một số lí luận mới trong nghiên cứu mệnh đề pháp tiếng Việt để đi sâu
vào việc nghiên cứu văn bản. Cũng trong phạm vi ngữ trực thuộc, Lê Tấn Thi
[58] nghiên cứu ngữ trực thuộc trên bình diện ngữ nghóa-ngữ pháp với các mối
quan hệ lôgic sự vật qua luận án ‘Ngữ trực thuộc nối trong văn bản tiếng Việt
và tiếng Anh’. Ngoài việc kiến giải ngữ trực thuộc nối theo quan điểm riêng,
tác giả cũng đã góp thêm một số nguyên tắc hiệu đính ngữ trực thuộc nối phi
liên kết trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh. Những phương thức liên kết



12

đặc thù như: phép tuyến tính, hoán ngữ trực thuộc, hậu ý, ngôn điệu v.v. cũng
đã được đề cập.
Hoàng Văn Vân [72] phác thảo tình hình chung về việc nghiên cứu ngữ
pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng hệ thống trong ‘Ngữ pháp kinh
nghiệm của cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống’. Trong
công trình này, cú tiếng Việt, ‘đơn vò cơ bản của cú pháp’, được khảo sát ở
bình diện ngữ nghóa và ngữ pháp-từ vựng. Tác giả đã mô tả và phân tích ngữ
pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt như một cách khẳng đònh vai trò quan
trọng của cú trong nghiên cứu ngữ pháp theo quan điểm ngữ pháp chức năng.
Trong nhiều công trình nghiên cứu văn bản và diễn ngôn của các nhà
ngôn ngữ học nước ngoài, có thể nói ‘Cohesion in English’ của M.A.K.
Halliday và R. Hassan [91] là công trình nổi bật nhất. Công trình được xem là
nền tảng cho các khái niệm, luận điểm và kiến giải cụ thể liên quan đến các
phép liên kết với đơn vò khảo sát chủ yếu là cú trong văn bản tiếng Anh.
Cũng trên cơ sở công trình này, tác phẩm ‘An Introduction to Functional
Grammar’ của M.A.K. Halliday ([94] và [95]) đã ra đời với những chỉnh sửa
và bổ sung thiết yếu nhằm khẳng đònh vai trò của văn bản và các phép liên
kết theo quan điểm chức năng hệ thống. Nhìn chung, theo quan sát của chúng
tôi, hầu như các tài liệu phân tích diễn ngôn, trong nước lẫn ngoài nước, cũng
có những trích lược hoặc phân tích quan hệ liên kết giữa các cú hoặc giữa các
phát ngôn theo quan điểm mà ông thể hiện trong các công trình của mình.
Ngoài một vài công trình tiêu biểu trên, những bài viết trong các tạp
chí ngôn ngữ tiếng Việt đều có đề cập đến văn bản ở nhiều khía cạnh với
quan điểm và cách lí giải riêng. Những vấn đề như: liên kết hồi chỉ, liên kết
qui chiếu, ngữ nghóa của liên từ, đại từ tiếng Việt v.v. được khảo sát và chứng
minh qua ngữ liệu tiếng Việt và tiếng Anh. Nhìn chung, những vấn đề này chỉ



13

dừng lại ở mức độ giải thích và minh họa mà không đi sâu vào tất cả các
phép liên kết , đặc biệt là so sánh chúng trong tiếng Việt với ngôn ngữ khác.
Vì vậy, trên cơ sở kế thừa thành tựu của những công trình đi trước, chúng tôi
tiến hành so sánh các biện pháp liên kết trong văn bản tiếng Việt và tiếng
Anh không ngoài mục đích đã trình bày là góp thêm vào các công trình khác
những kết quả nghiên cứu văn bản theo hướng mới là so sánh các phép liên
kết giữa các ngôn ngữ với nhau. Đây là hướng chúng tôi nhận thấy cần có
nhiều công trình hơn nữa, đặc biệt là những công trình thuộc ngôn ngữ học
văn bản.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án được xây dựng trên cơ sở lý thuyết ngôn ngữ học và các bộ
phận có liên quan như: ngữ dụng học, phong cách học, ngôn ngữ học văn bản,
ngôn ngữ học so sánh v.v. Dựa vào nhiều tài liệu khác nhau về liên kết văn
bản, luận án tìm hiểu quan niệm của các nhà ngôn ngữ học, chọn lọc ngữ liệu
và sắp xếp chúng vào các đề mục liên quan. Chúng tôi diễn dòch và miêu tả
nội dung của từng vấn đề với sự chú trọng vào những điểm chính yếu và lược
bớt tiểu tiết. Do đó, để việc trình bày và lí giải được rõ ràng, luận án sử dụng
phương pháp miêu tả ngôn ngữ học để trình bày nội dung và phân tích ngữ
liệu nhằm làm rõ những đặc điểm nổi bật trong việc sử dụng các phép liên
kết trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh. Để tìm ra những tương đồng và dò
biệt của các biện pháp liên kết, chúng tôi dùng phương pháp so sánh và đối
chiếu. Đây là những phương pháp đang được sử dụng phổ biến trong nghiên
cứu ngôn ngữ học hiện đại.


14

5. Những đóng góp của luận án

Trên cơ sở kế thừa các công trình đi trước, với cái nhìn khái quát và
những phát hiện cụ thể qua trình bày và so sánh, luận án có những đóng góp
như sau:
° Về mặt lý thuyết

Các khái niệm về văn bản và liên kết được sử dụng rộng rãi hiện nay
chủ yếu được khái quát từ tiếng Anh. Trên cơ sở mô tả hệ thống liên kết trong
văn bản tiếng Việt, luận án hy vọng sẽ làm rõ thêm một số đặc điểm khái
quát, phân tích thêm về độ đậm nhạt ở một số khía cạnh mà vì nhiều lý do
các công trình lý thuyết đã công bố chưa đề cập đến. Bên cạnh đó, thông qua
những phép liên kết gắn liền với đặc điểm của tiếng Việt, luận án cũng chỉ ra
được những thuộc tính riêng của loại hình ngôn ngữ đơn lập và bổ sung thêm
một số phát hiện cụ thể về hoạt động của hai ngôn ngữ không cùng loại hình.
°Về mặt thực tiễn

Hiện nay trình độ am hiểu và sử dụng các phép liên kết trong các ngôn
ngữ nói chung, trong tiếng Việt và tiếng Anh nói riêng là vấn đề còn bỏ ngõ
và chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, kết quả của luận án này sẽ là một
tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy tiếng Anh cho người Việt và
tiếng Việt cho người nước ngoài. Đồng thời, đây cũng là tài liệu thiết thực để
có thể tham khảo và sử dụng vào việc đối dòch Anh-Việt và Việt-Anh. Trong
chừng mực nào đó, luận án hy vọng phác thảo được một bức tranh tổng quan
về liên kết văn bản với những phân tích, nhận đònh có ý nghóa về các phép
liên kết, khả dó tiếp nối được quá trình nghiên cứu của những công trình đi
trước.


15

6. Bố cục

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm các chương sau:
Chương 1 Liên kết và những vấn đề liên quan
Luận án trình bày những khái niệm chủ yếu về văn bản và liên kết với
những kiểu liên kết tiêu biểu như: liên kết hình thức và liên kết nội dung, liên
kết nội chỉ và liên kết ngoại chỉ, liên kết hồi chỉ và liên kết khứ chỉ v.v.
Đồng thời, những quan niệm về liên kết và quan hệ giữa liên kết và mạch lạc,
giữa câu, phát ngôn và cú cũng được đề cập như cơ sở lý thuyết về liên kết
văn bản.
Chương 2 Liên kết trong văn bản tiếng Việt
Luận án trình bày các phép liên kết trong văn bản tiếng Việt như: phép
qui chiếu, phép thế, phép tỉnh lược, phép nối và phép liên kết từ ngữ với
những ví dụ nhằm làm rõ ngữ nghóa và ngữ dụng của các phương tiện liên kết
trong vai trò liên kết văn bản.
Chương 3 Liên kết trong văn bản tiếng Anh
Luận án miêu tả nội dung các phép liên kết trong văn bản tiếng Anh.
Cùng với việc miêu tả, luận án có những ví dụ minh họa nhằm làm rõ lý
thuyết và nhấn mạnh vào các phương tiện liên kết từ vựng được sử dụng trong
văn bản tiếng Anh.
Chương 4 Những tương đồng và dò biệt về liên kết trong văn bản tiếng
Việt và tiếng Anh
Luận án nêu bật những điểm tương đồng và dò biệt về liên kết trong
văn bản của hai ngôn ngữ Việt, Anh theo cách nhận xét và lí giải riêng qua so
sánh và đối chiếu. Luận án cũng đề cập ý nghóa thực tiễn của liên kết, ảnh


16

hưởng của loại hình ngôn ngữ trong nghiên cứu văn bản và những ứng dụng
trong giảng dạy, dòch thuật và các lónh vực liên quan.
Kết luận

Luận án đúc kết những đặc điểm khái quát nhất về liên kết văn bản,
nhận đònh chung về các vấn đề đã trình bày và nhấn mạnh những điểm chính
yếu sau khi so sánh và đối chiếu các phép liên kết. Đồng thời, luận án cũng
nêu triển vọng nghiên cứu về văn bản trong tương lai.


17

CHƯƠNG 1 LIÊN KẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1 Khái niệm chung
1.1.1 Văn bản
Trước đây, các nhà ngôn ngữ dùng thuật ngữ ‘văn bản’ để nói về tất cả
những trường hợp ghi lại ngôn ngữ trong sử dụng. Nó mang tính chất khép kín
và ít lệ thuộc vào ngữ cảnh ngoài ngôn ngữ. Hiện nay, nhiều nhà ngôn ngữ
đồng ý rằng ‘văn bản’ là sản phẩm ngôn ngữ thể hiện bằng văn viết, ‘ngôn
bản’ là sản phẩm ngôn ngữ thể hiện qua lời nói và ‘diễn ngôn’ được hiểu là
bao gồm cả ‘văn bản’ và ‘ngôn bản’. Dressler [87] nhận đònh rằng đơn vò ngôn
ngữ cao nhất và ít lệ thuộc nhất không phải là câu mà là văn bản. Trong luận
án này, văn bản được hiểu là đơn vò giao tiếp có tính hoàn chỉnh, bao gồm
hàng loạt đơn vò lớn hơn câu, tồn tại dưới dạng nói hoặc viết thuộc nhiều thể
loại khác nhau. Nó mang một nội dung cụ thể và hướng đến một đối tượng
giao tiếp nhất đònh. Như vậy, văn bản có đặc trưng là tính hoàn chỉnh về hình
thức và nội dung. Về hình thức, kết cấu của văn bản có thể gồm hai hoặc ba
thành phần như: mở đầu, thân bài và kết luận. Trong một số trường hợp đặc
biệt, văn bản có thể chỉ là một ngữ đoạn, một câu hay một phát ngôn. Về nội
dung, hầu như văn bản nào cũng liên quan đến một chủ thể với trạng thái,
hành động và tính chất của chủ thể đó trong một thời gian và không gian cụ
thể. Nói khái quát, văn bản liên quan chặt chẽ đến những vấn đề giao tiếp
như: ai, điều gì, như thế nào, tại sao, ở đâu và lúc nào. Khi phản ánh hiện
thực, văn bản có sự hạn chế vì các đơn vò ngôn ngữ khi được sử dụng phải

tuân theo những qui luật hoạt động chặt chẽ. Mặt khác, những sự kiện diễn ra
đồng thời phải được diễn đạt theo trật tự tuyến tính. Vì vậy, văn bản phải sử
dụng nhiều biện pháp liên kết khác nhau.


18

Biện pháp liên kết, còn gọi là phương thức liên kết hay phép liên kết,
là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để tạo ra liên kết văn bản. Phương
tiện liên kết có thể có nhiều hình thức và cách biểu hiện khác nhau. Trong
luận án này, phương tiện liên kết là đối tượng nghiên cứu chủ yếu. Đó là
những yếu tố hay đơn vò từ vựng cụ thể ứng với một cấp độ nhất đònh tham gia
vào liên kết văn bản như: danh từ, đại từ, từ đồng nghóa, từ trái nghóa, số từ
v.v. Chúng tôi quan niệm rằng việc hiểu rõ cách phân từ loại trong một ngôn
ngữ giúp cho sự nhận dạng các phương tiện từ vựng có vai trò liên kết trong
văn bản được dễ dàng hơn. Đối với tiếng Việt, bản chất của từ loại thể hiện ở
khả năng kết hợp từ, tức là sự phân bố các vò trí của từ trong những bối cảnh
ngữ pháp. Nói chung, từ loại tiếng Việt thuộc ba tập hợp cơ bản: thực từ (danh
từ, động từ, tính từ v.v…), hư từ (liên từ, giới từ, quán từ) và tình thái từ. Trong
tiếng Anh, từ loại được phân đònh một cách rõ ràng theo hình thái từ, cách sử
dụng và quan hệ giữa chúng trong mệnh đề hay câu. Những loại từ này được
dùng theo những qui đònh về ngữ pháp chặt chẽ và nghiêm nhặt. Trong nhiều
trường hợp, danh từ, động từ, tính từ, trạng từ v.v. tiếng Anh được hình thành
bằng sự kết hợp của dạng gốc (base form) hay căn tố với tiền tố (prefix) hoặc
hậu tố (suffix). Thực tế có khá nhiều trường hợp phương tiện được sử dụng
không những chỉ là từ mà còn mở rộng đến cả ngữ. Do vậy, phương tiện từ
vựng được khảo sát trong luận án bao gồm cả từ và ngữ. Chính nhờ các
phương tiện liên kết này mà các câu hay phát ngôn dù không đứng gần nhau
trong văn bản nhưng người đọc, người nghe vẫn nhận thức được quan hệ giữa
chúng với nhau, nghóa là chúng có liên kết.

De Beaugrande và Dressler [85] cho rằng mỗi văn bản viết hay nói đều
được xem là một sự kiện giao tiếp. Nó phải đạt bảy tiêu chuẩn của tính chất
văn bản. Nếu thiếu một trong những tiêu chuẩn này thì văn bản được xem như


19

không thực hiện được chức năng giao tiếp. Những tiêu chuẩn đó là: tính liên
kết, tính mạch lạc, tính dự đònh, tính có thể chấp nhận được, tính có thông tin,
tính có liên quan và tính liên văn bản. Tính liên kết liên quan đến cách thức
mà trong đó các thành phần của văn bản có nối kết nhau trong một chuỗi ngữ
đoạn, mệnh đề, câu hay phát ngôn bằng các phương tiện từ vựng hoặc ngữ
pháp được chọn lựa trong hệ thống ngôn ngữ. Tính mạch lạc liên quan đến
việc cho thấy những từ được tiếp nhận là có thể sử dụng được và thích ứng với
nhau. Cả liên kết và mạch lạc đều có chức năng kết hợp văn bản lại nhằm
làm cho các chuỗi câu có ý nghóa. Tính dự đònh thuộc về người tạo văn bản và
tính có thể chấp nhận được thuộc về người tiếp nhận văn bản, nghóa là người
tạo văn bản phải hướng đến một dự dònh nào đó và người tiếp nhận văn bản
phải chấp nhận được nó theo những khái niệm hữu quan và sự tương tác giao
tiếp. Tính có thông tin, tính có liên quan và tính liên văn bản liên quan đến
cấu trúc thông tin, đến tình huống giao tiếp và quan hệ giữa văn bản này với
văn bản khác. Một cách khái quát, văn bản có thể là một đoạn văn được nói
hoặc viết ra thành một tổng thể hợp nhất, có độ dài ngắn khác nhau và được
nhìn nhận như “một thứ câu bậc trên, một thứ đơn vò ngữ pháp lớn hơn câu
nhưng có quan hệ với câu theo cách câu quan hệ với mệnh đề và mệnh đề quan
hệ với cụm từ “ [91:2]. Tóm lại, với những đặc trưng vốn có của ngôn ngữ, văn
bản được con người sử dụng như một công cụ giao tiếp chính yếu để tồn tại và
phát triển.
1.1.2 Câu, phát ngôn và cú
Câu, phát ngôn và cú được tìm hiểu với nhiều quan niệm khác nhau.

Việc tìm hiểu ý nghóa của những thuật ngữ này nhằm xác đònh rõ ràng hơn
nữa cơ sở và đối tượng khảo sát của luận án. Từ, cú đoạn, cụm từ, cú, câu v.v.
là những hình thức biểu hiện tiêu biểu của văn bản. Từ gồm các hình vò. Cụm


20

từ gồm nhiều từ nhưng mang nghóa khái quát hơn cú đoạn. Cú gồm nhiều cú
đoạn hay hoặc cụm từ. Danh ngữ và động ngữ có thể được giải thích như là tổ
hợp từ gồm có một chính tố với một hay nhiều phụ tố. Câu được xem là cú
phức gồm một cú chính và những cú phụ hay cú bổ nghóa. Quan hệ giữa cú và
câu giống như quan hệ giữa từ và cụm từ. Như vậy, câu được đònh nghóa như
một cú phức và câu đơn là một trường hợp của cú phức, nghóa là câu đơn là cú
độc lập. Trong ngôn ngữ viết, một cú phức tương ứng với một câu. Về nghóa,
câu là sản phẩm của ba quá trình biểu hiện nghóa diễn ra đồng thời: sự biểu
hiện của kinh nghiệm, sự trao đổi và thông điệp. Khi tạo lập văn bản, người
viết hay người nói phải hình thành những quan hệ có liên quan đến mọi thành
phần trong văn bản. Điều này không thể chỉ thực hiện bằng cấu trúc ngữ pháp
nhưng bằng một lực phi cấu trúc là sự liên kết văn bản. Mệnh đề là thuật ngữ
được luận án sử dụng để chỉ cú. Trong phép thế và phép tỉnh lược, mệnh đề
được khảo sát trong hai loại liên kết là thế mệnh đề và tỉnh lược mệnh đề.
Mỗi đơn vò ngôn ngữ phải có một hình thức hoàn chỉnh với những ranh
giới rõ ràng trong câu viết và lời nói để nhận dạng và sử dụng. Trong tiếng
Việt, Trần Ngọc Thêm [56] dùng thuật ngữ ‘phát ngôn’ để chỉ một trong các
đơn vò ngôn ngữ. Nó được xét trên ba bình diện: hình thức, nội dung và cấu
trúc. Về hình thức, phát ngôn được nhận dạng bằng chữ cái hoa ở đầu và kết
thúc bằng dấu phát ngôn ở dạng viết. Ở dạng nói, nó được phát ra theo một
ngữ điệu và kết thúc bằng một quãng ngắt hơi. Về cấu trúc, nó thường có hai
thành phần: chủ đề và thuật đề. Chủ đề có vai trò trung tâm ngữ pháp, là đối
tượng được nêu. Thuật đề, có vai trò trung tâm ngữ nghóa, là những thông báo

về chủ đề. Nếu một phát ngôn có đủ cả hai phần chủ đề và thuật đề thì nó sẽ
hoàn chỉnh về cấu trúc và được gọi là câu. Trong thực tế, phát ngôn hoàn
chỉnh về cấu trúc tương ứng với câu đúng, câu bình thường hoặc câu theo


21

nghóa hẹp. Câu có thể chia làm hai loại là câu tự nghóa và câu hợp nghóa. Nếu
một phát ngôn thiếu một trong hai thành phần chủ đề-thuật đề hoặc thiếu cả
hai thì nó là ngữ trực thuộc. Cấu trúc chủ đề-thuật đề được cụ thể hóa bằng
cấu trúc ngữ pháp nòng cốt cấu tạo từ những thành phần của phát ngôn. Trần
Ngọc Thêm [56] xác đònh có bốn cấu trúc nòng cốt: nòng cốt đặc trưng, nòng
cốt quan hệ, nòng cốt tồn tại và nòng cốt qua lại. Những thành phần tham gia
các cấu trúc nòng cốt này là: chủ ngữ, vò ngữ, trạng ngữ và bổ ngữ. Về chức
năng, trong cấu trúc chủ đề-thuật đề, chúng có thể là chính tố hay phụ tố của
phát ngôn. Phát ngôn được cấu tạo theo một trong những kiểu cấu trúc nòng
cốt này là phát ngôn đơn, nghóa là chỉ có một cấu trúc chủ đề-thuật đề. Nếu
nó có đầy đủ các thành phần chính thì nó là câu đơn. Nếu không có đầy đủ
thành phần chính thì nó là ngữ trực thuộc đơn. Xét về mặt nội dung, phát ngôn
có hai loại là phát ngôn tự nghóa phát ngôn hợp nghóa. Thành phần câu mà
Trần Ngọc Thêm gọi là ngữ trực thuộc thì Cao Xuân Hạo [31] gọi là câu liên
đới hay câu ứng tiếp vì chúng chỉ có nghóa trọn vẹn nhờ các câu kế cận. Như
vậy, ngữ trực thuộc được Cao Xuân Hạo xem xét trước hết ở mặt hình thức
của chúng. Đó có thể là những câu có tỉnh lược, câu chứa những từ ngữ hồi
chỉ hoặc khứ chỉ, câu bắt đầu bằng những kết từ hoặc những tác tử phân giới.
Còn những câu có ý nghóa trọn vẹn, không cần đến sự bổ sung nghóa của câu
nào khác được gọi là những câu tự lập. Nói chung, xét về cấu trúc, các phát
ngôn có thể gồm hai loại là phát ngôn hoàn chỉnh và phát ngôn không hoàn
chỉnh cấu trúc. Cụm từ hoàn chỉnh về cấu trúc được gọi là cú và cụm từ không
hoàn chỉnh về cấu trúc thì được gọi là ngữ. Yếu tố chính của ngữ được gọi là

chính tố và yếu tố phụ của ngữ được gọi là phụ tố. Căn cứ vào đặc điểm của
chính tố, các ngữ được chia ra thành danh ngữ, động ngữ v.v. Các phụ tố đứng
cạnh danh từ trung tâm trong danh ngữ được gọi là đònh tố. Còn trong động


22

ngữ, các phụ tố chỉ trạng thái, hoàn cảnh, cách thức v.v. đứng cạnh động từ
trung tâm được gọi là trạng tố.
Các đơn vò ngôn ngữ được luận án xem xét gồm những phương tiện
liên kết nằm trong cụm từ, ngữ đoạn, câu hay phát ngôn. Chúng có thể là: đại
từ, danh từ, danh ngữ, động từ, động ngữ và mệnh đề v.v. Khi trình bày và
phân tích, luận án cũng sử dụng các thuật ngữ theo các khái niệm nêu trên.
Đồng thời, luận án lấy phát ngôn làm đơn vò cơ sở để khảo sát các phép liên
kết và gọi hai phát ngôn liên kết nhau là phát ngôn trước và phát ngôn sau
theo thứ tự xuất hiện của yếu tố liên kết trong các phát ngôn. Đây là cách gọi
phát ngôn theo nghóa rộng, không chú ý đến sự hoàn chỉnh hay không hoàn
chỉnh của chúng về cấu trúc, nghóa là chúng có thể là những ngữ trực thuộc.
Điều này có nghóa là phát ngôn “không được nghiên cứu tách rời, biệt lập với
văn cảnh, ngữ cảnh, ngữ nghóa mà đi vào các hiệu dụng đa dạng trong bối
cảnh giao tiếp, hiệu quả giao tiếp, trong các mối quan hệ chức năng liên nhân
giữa người nói và người nghe v.v.” Lê Quang Thiêm [59 :195]. Như vậy,
chúng tôi khảo sát một phát ngôn chủ yếu trong quan hệ của nó với các phát
ngôn xuất hiện trước hoặc sau nó. Trong một số trường hợp, phát ngôn được
xem xét trong quan hệ với ngữ cảnh tình huống nằm ngoài văn bản.
1.1.3 Các kiểu liên kết
Để diễn đạt tính chất, trạng thái, hành động của các sự vật và hiện
tượng trong tự nhiên và xã hội, văn bản được tạo lập không thể chỉ ở cấp độ
câu mà còn ở cấp độ trên câu và phải tuân theo những qui tắc nhất đònh. Sự
liên kết là mạng lưới của những quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố như: từ,

câu hay phát ngôn, đoạn văn v.v. Giá trò của mỗi từ được xác đònh theo quan
hệ giữa từ đó vơiù những từ khác trong câu và giá trò của mỗi câu có được do vò
trí của nó trong văn bản và quan hệ giữa nó với các câu khác theo nguyên tắc


23

tổ chức văn bản. Do đó, đặc trưng nổi bật của các yếu tố là tính liên kết văn
bản. Tác dụng của tính liên kết là làm cho văn bản trở thành một thể thống
nhất, chặt chẽ về các mặt nội dung, hình thức và cấu trúc. Tính liên kết đặt
trên cơ sở nghóa và các yếu tố ngôn ngữ được dùng làm phương tiện liên kết
có quan hệ nghóa với nhau theo kiểu yếâu tố này giải thích cho yếu tố kia, làm
cho yếu tố kia trở thành cụ thể hoặc xác đònh theo những cách khác nhau. Do
quá trình tiếp nhận nội dung văn bản phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố hữu quan
như: người phát (người nói hay người viết), nội dung văn bản (thông điệp),
người nhận (người nghe hay người đọc), sự tiếp xúc, ngữ cảnh và mã ngôn
ngữ nên liên kết mà luận án trình bày ở đây làø liên kết dựa trên cơ sở ngữ
nghóa của các yếu tố ngôn ngữ nằm trong các phát ngôn, có xét đến các yếu
tố nêu trên. Sau đây là một đoạn văn cho thấy các phát ngôn có liên kết nhau
theo một số phép liên kết mà luận án sẽ trình bày.
(1). Trong suy nghó của nhiều người Việt Nam lâu nay, họ vẫn lấy quyền lực
làm tri thức mà chưa thực sự coi tri thức là quyền lực, quyền được vào đời và
tự khẳng đònh (1). Đây là một nếp nghó cố hữu xuất phát từ một xã hội khoa cử
phong kiến, nghóa là phải qua thi cử, đỗ đạt mới được ra làm quan và được
xem là thành đạt (2). Nếp nghó này không còn phù hợp với một xã hội năng
động và hiện đại như hôm nay nữa (3). Tri thức luôn là chân lí (4). Một chân
lí thì có giá trò trong mọi xã hội, còn nếp nghó thì có thể thay đổi nếu nó
không còn phù hợp (5). (Tuấn Hải - Tri thức phải được coi là quyền lực - báo
tuổi trẻ số 229/05, ngày 4/10/05).
Chủ đề được nói đến trong đoạn văn này là ‘nếp nghó của người Việt

Nam’ được diễn đạt qua các phát ngôn có liên kết chặt chẽ nhờ các phép liên
kết như:


24

- Phép lặp từ, ngữ nguyên dạng: ‘quyền lực’, ‘tri thức’, ‘nếp nghó’, ‘xã hội’,
‘không còn phù hợp’, ‘chân lí’.
- Thế mệnh đề: ‘đây’.
- Phép qui chiếu chỉ đònh: (nếp nghó) ‘này’.
- Phép lặp từ ngữ: từ ngữ trái nghóa: (xã hội) ‘khoa cử phong kiến’ và (xã hội)
‘năng động hiện đại’, (chân lí) ‘có giá trò trong mọi xã hội’ (nghóa là ‘không
thay đổi’) và (nếp nghó) ‘có thể thay đổi’.
Từ những phép liên kết và qua các phương tiện liên kết được sử dụng
trong đoạn văn cho thấy “Hai câu hoặc chuỗi câu được thừa nhận là liên kết
khi chúng cùng nói tới một đối tượng chung hoặc những đối tượng có quan hệ
mật thiết với nhau và phù hợp với nhau theo những mối quan hệ ngữ nghóa,
lôgic và ngữ pháp nhất đònh” Nguyễn Quang Ninh [47:80].
Mặt khác, Halliday và Hassan [91] quan niệm liên kết là một phần
trong hệ thống của một ngôn ngữ và khái niệm liên kết là một khái niệm
thuộc ngữ nghóa. Liên kết liên quan đến những quan hệ về các ý nghóa tồn tại
trong văn bản vàø chỉ có khi việc giải thích một yếu tố nào đó trong văn bản
hay diễn ngôn tùy thuộc vào một yếu tố khác. Các yếu tố này xuất hiện đan
xen vào nhau hình thành mạng lưới liên kết văn bản. Việc giải thích hay hiểu
những yếu tố chưa rõ nghóa phải dựa vào các phép liên kết mà người tạo văn
bản đã sử dụng kết hợp với những bổ sung tương tác của người tiếp nhận văn
bản.
(2). It was an ugly, horrible house (1). Its windows was large. But there was
nothing to watch from them but the flat backyard and the tall, grey paling
fence. (Glenda Adams - The Hottest Night of The Century).



×