Tải bản đầy đủ (.pptx) (98 trang)

Thuyết trình các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 98 trang )

Đề tài 7 - Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Nhóm

GVHD: GS. TS VÕ THANH THU


Nhóm thực hiện

Trần Thị Minh Ngọc

Hứa Thị Hồng Thắm

Nhóm
07

Phạm Thị Linh Thanh

Trịnh Nguyễn Tuấn Anh

Đồng Ngô Quốc Trung

2


NỘI DUNG CHÍNH

1



Những hiểu biết về các biện pháp phòng vệ TMQT

2

Các hiệp định WTO về biện pháp phòng vệ TMQT

3

Pháp lệnh, quyết định của VN về các biện pháp Phòng vệ TMQT

4

Thực trạng áp dụng các biện pháp phòng vệ trên TG

5

Thực trạng áp dụng các biện pháp phòng vệ ở VN

6

Đề xuất giải pháp

3


1. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CÁC BIỆN
PHÁP PHÒNG VỆ TMQT

4



1.1 Khái niệm phòng vệ TMQT



Phòng vệ thương mại được hiểu là những biện pháp ngăn chặn, hạn chế (áp thuế bổ sung, quy
định hạn ngạch…) áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu được nước nhập khẩu áp dụng sau một
quá trình điều tra mà kết quả hội đủ ba điều kiện:





(i) Có hiện tượng bán phá giá hoặc bán hàng có trợ cấp hoặc nhập khẩu ồ ạt;
(ii) Chứng minh được thiệt hại;
(iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá, bán hàng trợ cấp hay nhập khẩu ồ ạt tới
ngành hàng sản xuất trong nước của nước nhập khẩu.

5


1.1 Khái niệm phòng vệ TMQT

Vai trò:

Chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ các
nước xuất khẩu

Mục tiêu bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự hoặc

cạnh tranh trực tiếp trên thị trường nội địa của nước nhập
khẩu

6


1.2 Một Số Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Phổ Biến

Chống bán phá giá
(antidumping)

Chống trợ cấp
(countervailing)

Tự vệ thương mại (safeguard)

7


1.2 Một Số Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Phổ Biến

+ Biện pháp chống bán phá giá

+ Biện pháp chống trợ cấp

+ Tự vệ thương mại

8



2. CÁC HIỆP ĐỊNH WTO VỀ BIỆN PHÁP
PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

9


2. CÁC HIỆP ĐỊNH WTO VỀ BIỆN PHÁP PVTM QUỐC TẾ

Được ký kết tại
Marrakesh, Maroc

4 phụ lục của Hiệp
định

Vào ngày 15-4 -1994.
1

4

2

3

30 hiệp định điều chỉnh
các vấn đề về TMQT

10


2. CÁC HIỆP ĐỊNH WTO VỀ BIỆN PHÁP PVTM QUỐC TẾ


Bốn phụ lục đó bao gồm:

Các hiệp định quy định các quy tắc luật lệ trong thương mại quốc tế

Cơ chế giải quyết tranh chấp

Cơ chế rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên

Các thỏa thuận tự nguyện của một số thành viên về một số vấn đề không đạt
được đồng thuận tại diễn đàn chung

11


2.1 Hiệp định về các Biện pháp tự vệ

Điều XIX của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại

Biện pháp tự vệ để bảo vệ ngành công nghiệp nội địa khỏi sự gia tăng đột biến của
bất kỳ sản phẩm nhập khẩu nào mà gây ra hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng
cho ngành công nghiệp đó.

 Mục tiêu bảo hộ có thời hạn ngành sản xuất nội địa để ngành này khôi phục khả
năng cạnh tranh


2.1 Hiệp định về các Biện pháp tự vệ
Các nhóm nội dung chính của Hiệp định về Biện pháp tự vệ


Nhóm các quy định về điều kiện được phép áp dụng biện pháp tự vệ

Nhóm các quy định về thủ tục điều tra và cách thức áp dụng biện pháp tự vệ

Nhóm các quy định về biện pháp bồi thường

Nhóm các quy định ưu tiên dành cho các nước đang phát triển


2.1 Hiệp định về các Biện pháp tự vệ

CÁC TRƯỜNG HỢP ƯU ĐÃI CHO QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN

Các biện pháp tự vệ sẽ không được áp dụng đối với sản phẩm có xuất xứ từ các nước thành viên đang phát
triển nếu:

-

Thị phần sản phẩm liên quan không vượt quá 3%, và tổng thị phần nhập khẩu từ các Thành viên đang
phát triển có thị phần nhập khẩu riêng lẻ nhỏ hơn 3% không vượt quá 9% tổng kim ngạch nhập khẩu
sản phẩm liên quan.

- Quyền kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ trong thời hạn không quá 2 năm.


2.1 Hiệp định về các Biện pháp tự vệ
Điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ

Hàng hoá liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng


Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá đó bị thiệt hại
hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng

Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng đột biến và thiệt hại hoặc đe
doạ thiệt hại nói trên


2.1 Hiệp định về các Biện pháp tự vệ
Xác định yếu tố “thiệt hại nghiêm trọng

Về hình thức, 02 dạng: thiệt hại thực tế, hoặc nguy cơ thiệt hại

Về mức độ, các thiệt hại này phải ở mức nghiêm trọng

Về phương pháp, các thiệt hại thực tế được xem xét trên cơ sở phân tích tất cả các yếu tố
có liên quan đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa


2.1 Hiệp định về các Biện pháp tự vệ
Ngành sản xuất nội địa liên quan trong vụ việc tự vệ: là ngành sản xuất sản phẩm tương
tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nhập khẩu bị điều tra

Sản phẩm tương tự

Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp

Được hiểu là sản phẩm giống hệt hoặc tương

Là những sản phẩm có thể thay thế sản phẩm


đồng về tính chất, thành phần, chất lượng và

nhập khẩu

mục đích sử dụng cuối cùng


2.1 Hiệp định về các Biện pháp tự vệ

1.

Đơn yêu cầu

2.

Khởi xướng điều tra

TRÌNH TỰ ĐIỀU TRA ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ

3.

Điều tra và công bố kết
quả điều tra

4.

Ra Quyết định


2.1 Hiệp định về các Biện pháp tự vệ


1.

Về hình thức tự vệ,

2.

Về mức độ tự vệ

VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ PHẢI TUÂN THỦ ĐIỀU KIỆN

3.

Về thời hạn tự vệ

4.

Về gia hạn tự vệ,


2.2 Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI của GATT)

Khái niệm

Cho phép các bên tham gia kí kết hiệp định áp dụng các biện pháp chống bán
phá giá, nếu hàng nhập khẩu bán phá giá đó gây thiệt hại đáng kể cho ngành
sản xuất nội địa của nước nhập khẩu tham gia kí kết hiệp định.


2.2 Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI của GATT)


Khái niệm

Khái niệm Bán phá giá: hàng hoá được xuất khẩu với mức giá thấp hơn giá
bán của hàng hoá đó tại thị trường nội địa nước xuất khẩu.
Trong WTO, đây được xem là “hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Thuế chống bán phá giá: là biện pháp chống bán phá giá được sử dụng phổ
biến nhất, được áp dụng đối với sản phẩm bị điều tra và bị kết luận là bán
phá giá vào nước nhập khẩu gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước đó.




Hiệp định về chống bán phá giá (Agreement on Antidumping Practices ADA) chi tiết hoá Điều VI GATT



2

1

Điều VI Hiệp định chung về thuế quan và Thương mại (GATT) (bao gồm
các nguyên tắc chung về vấn đề này);

Vấn đề chống bán phá giá được quy định trong WTO các nguyên tắc về chống bán phá giá :

2.2 Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI của GATT)



2.2 Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI của GATT)

Nhóm các quy định về điều kiện áp

Nội dung

thuế

Chính

Nhóm các quy định về thủ tục điều tra

Hiệp định chống bán phá giá

23


2.2 Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI của GATT)

Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì?

Điều kiện áp dụng

Hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp hơn 2%);

Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể

Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại
nói trên



2.2 Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI của GATT)

Biên độ phá giá được tính như thế nào ?

Biên độ phá giá = (Giá Thông thường – Giá Xuất khẩu)/Giá Xuất khẩu

Xác định yếu tố “thiệt hại”

Về hình thức, các thiệt hại này có thể tồn tại dưới 02 dạng: thiệt hại thực tế, hoặc nguy
cơ thiệt hại (nguy cơ rất gần);

Về mức độ, các thiệt hại này phải ở mức đáng kể;

Về phương pháp, các thiệt hại thực tế được xem xét trên cơ sở phân tíchtất cả các yếu tố
có liên quan đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa


×