Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Lựa Chọn Địa Điểm Của Doanh Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 28 trang )

Chương 9.

LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CỦA
DOANH NGHIỆP

1
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


Nội dung





Tổng quan về lựa chọn địa điểm doanh
nghiệp
Quá trình xác định địa điểm doanh
nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác
định địa điểm
Các phương pháp lựa chọn địa điểm
doanh nghiệp.

2
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


I. TỔNG QUAN VỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DN
1. Tầm quan trọng của việc lựa chọn địa điểm
Các quyết định địa điểm là phần trọng tâm đầu tiên của


quá trình hoạch định chiến lược của mọi doanh nghiệp.
Các quyết định này được xem là quan trọng trong việc
thiết kế các hệ thống sản xuất vì những lý do sau:
Xác định địa điểm có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động của
doanh nghiệp, nếu sai lầm sẽ rất khó khắc phục.
Các quyết định về xác định địa điểm sẽ ảnh hưởng lớn đến
chi phí (định phí và biến phí) cũng như thu nhập và các hoạt
động của DN. Chẳng hạn, nếu chọn nhầm vị trí sẽ làm tăng
chi phí vận chuyển, tăng chi phí sản xuất, làm mất ưu thế
cạnh tranh,…
3
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


I. TỔNG QUAN VỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DN
2. Những phương án cần lựa chọn khi quyết định vị trí
doanh nghiệp

4

Đa số các DN không thể xác định địa điểm tốt nhất mà chỉ có thể
hy vọng tìm ra các địa điểm có thể chấp nhận được. Các nhà quản
lý cần xem xét 4 phương án lựa chọn sau đây khi xác định địa
điểm DN:
Tăng cường thiết bị sẵn có – phương án này phù hợp khi còn đủ
không gian để mở rộng, đặc biệt khi không có sẵn những nơi khác.
Chi phí cho phương án này thường thấp hơn các phương án khác.
Tăng thêm địa điểm mới trong khi vẫn giữ địa điểm cũ – trường
hợp này phải tính ảnh hưởng tác động lên toàn bộ hệ thống. Có thể
xem đây là một chiến lược phòng thủ nhằm duy trì thị phần hoặc

ngăn chặn đối thủ cạnh tranh xâm nhập vào thị trường.
Đổi sang địa điểm mới – phải so sánh các chi phí dịch chuyển và
lợi nhuận thu được từ vị trí mới so với chi phí và lợi nhuận khi
hoạt động ở địa điểm cũ.
Không làm gì – khi phân tích chi tiết và nhận thấy vị trí mới
không có lợi, DN có thể quyết định vẫn hoạt động tại địa điểm cũ.
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


II. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM DN

1.

2.
3.
4.
5.
6.

Căn cứ vào quy mô hay bản chất của các hoạt động
mà DN sẽ quyết định lựa chọn theo phương án nào.
Quá trình chung để ra quyết định chọn địa điểm bao
gồm các bước sau:
Xác định các tiêu chuẩn dùng để đánh giá khi chọn các
phương án, như tăng lợi nhuận hay tăng khả năng phục vụ
cho xã hội.
Xác định xem yếu tố nào là quan trọng, như vị trí của thị
trường tiêu thụ hay vị trí nguồn nguyên vật liệu.
Phát triển các phương án xác định địa điểm.
Xác định khu vực địa điểm.

Xác định địa điểm cụ thể.
Đánh giá các phương án và chọn.

5
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM
1. Các yếu tố khu vực
Gần nguồn nguyên vật liệu – một DN có 3 lý do cơ bản cần
gần nguồn nguyên vật liệu:
 Sự cần thiết – địa điểm của DN phải ở tại chỗ nguồn
nguyên vật liệu như hầm mỏ, lâm nghiệp, hải sản.
 Mức độ tươi sống – DN sử dụng nguồn nguyên liệu tươi
sống như đóng hộp trái cây và rau quả tươi, chế biến các
sản phẩm từ nguyên liệu sữa.
 Chi phí vận chuyển – DN trong quá trình xử lý có làm giảm
nhẹ trọng lượng nguyên vật liệu, do đó sẽ giảm chi phí để
vận chuyển sản phẩm, chẳng hạn như sản xuất giấy, thép,
chế tạo bơ sữa.
6
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM
1. Các yếu tố khu vực
Gần thị trường tiêu thụ – đây là một phần của chiến lược cạnh
tranh, do đó:

 Các DN dịch vụ thưởng được bố trí tại trung tâm của thị
trường tiêu thụ, chẳng hạn như siêu thị, khách sạn, nhà
hàng, trạm xăng, bệnh viện, …
 Các DN sản xuất các sản phẩm khó vận chuyển hay có yêu
cầu tươi sống như gian hàng bán hoa tươi, cây cảnh,…
 Các DN sản xuất các sản phẩm bị tăng trọng lượng trong
quá trình chế biến như nước giải khát, bia, rượu,…
 Các DN dịch vụ công cộng như bưu điện, trung tâm cứu
hỏa, cấp cứu,…
7
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM
1. Các yếu tố khu vực
Gần nguồn lao động – các vấn đề liên quan đến nguồn lao
động cần được xem xét là:
 Chi phí và nguồn lao động sẵn có
 Năng suất lao động
 Thái độ đối với công việc
 Các vấn đề liên quan đến nghiệp đoàn.

8
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM


2. Các yếu tố khác





Khí hậu, thời tiết
Thuế
Sự khác biệt văn hóa và ngôn ngữ
Sự quan tâm của xã hội.

9
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN
ĐỊA ĐIỂM DOANH NGHIỆP
1.
2.
3.
4.
5.

Phương pháp cho điểm có trọng số
Phương pháp điểm hòa vốn
Phương pháp tọa độ 1 chiều
Phương pháp tọa độ 2 chiều
Phương pháp bài toán vận tải

10

TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


1. Phương pháp cho điểm có trọng số
Các bước tiến hành
Lập bảng kê các yếu tố ảnh hưởng cần xem xét
Xác định trọng số cho từng yếu tố tùy theo mức độ
quan trọng của chúng
Quyết định thang điểm từ 1 – 10 hoặc 1 – 100
Hội đồng quản trị tiến hành cho điểm theo thang
điểm đã quy định
Lấy số điểm của từng yếu tố nhân với trọng số. Tổng
hợp số điểm của từng địa điểm định lựa chọn và chọn
địa điểm nào có tổng số điểm cao nhất.

11
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


1. Phương pháp cho điểm có trọng số
Ví dụ: Một doanh nghiệp cần chọn một địa
điểm để xây dựng nhà máy. Qua nghiên
cứu sơ bộ thấy có thể chọn 1 trong 2 địa
điểm thuộc 2 tỉnh A và B. Dùng phương
pháp cho điểm có trọng số để so sánh
hai địa điểm này và cho biết nên chọn
địa điểm nào?

12
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc



1. Phương pháp cho điểm có trọng số
C á c y ếu t ố

Trọng
số

Điểm số

Điểm đã có trọng số

A

B

A

B

Giá nhân công & th ái độ

0,25

70

60

0,25x70 =17,5


0,25x60 = 15

Giao thông v ận tải

0,05

50

60

0,05x50 = 2,6

0,05x60 = 3

Giáo dục, chăm s óc sức
khỏе

0,10

85

80

0,1x85 = 8,5

0,1x80 = 8

Cấu trúc thuế

0,39


75

70

0,39x75 =29,3

0,39x70 =27,3

Tài nguyên & năng suất

0,21

60

70

0,21x60 =12,6

0,21x70 =14,7

Cộng

1,00

70,4

68

13

TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


2. Phương pháp điểm hòa vốn
Phương trình xác định điểm hòa vốn:

y1  ax

(1)

y 2  bx  c

(2)

Trong đó: a – giá bán 1 sản phẩm (đ/cái)
b – biến phí cho 1 sản phẩm (đ/cái)
c – định phí tính cho 1 năm (đ/năm)
x – số sản phẩm bán ra trong 1 năm (cái/năm).
Như vậy, việc lựa chọn địa điểm doanh nghiệp chịu
ảnh hưởng chủ yếu 2 yếu tố định phí và biến phí, nên
ta dùng phương trình (2) để xác định địa điểm.
14
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


2. Phương pháp điểm hòa vốn
Ví dụ:Công ty A cần chọn 1 địa điểm để xây dựng nhà máy sản
xuất máy công nghiệp loại nhỏ. Có 3 điểm được đưa ra so
sánh là I, II, III. Qua điều tra tính toán có được bảng dưới
đây. Công ty A nên chọn địa điểm nào?

Địa điểm

Định phí hàng năm

Biến phí 1 sản phẩm

A

30.000 USD

75 USD

B

60.000 USD

45 USD

C

110.000 USD

25 USD

15
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


2. Phương pháp điểm hòa vốn
Trường hợp 1: Khi công suất đã được xác định,

ví dụ công suất đã xác định bằng 2.000 sản
phẩm/năm.
Theo (2), có:

y A  75  2.000  30.000  180.000 USD
y B  45  2.000  60.000  150.000 USD
y C  25  2.000  110.000  160.000 USD
Địa điểm B cho tổng chi phí nhỏ nhất. Vậy
nhà máy nên đặt tại địa điểm B.
16
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


2. Phương pháp điểm hòa vốn
Trường hợp 2: Khi công suất còn chưa khẳng
định. Vẫn sử dụng (2). Cho x biến thiên, có:

y A  75 x  30.000
y B  45x  60.000
y C  25x  110.000
17
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


2. Phng phỏp im hũa vn
A

Cphớ trong
naờm (tr.ủ)
180


B

C

160
140
120
100
80
60
40
20
0

0



18



500

1.000

1.500

2.000


2.500

Coõng suaỏt (SP)

Khi cụng sut < 1.000 chn v trớ A
Khi 1.000 < cụng sut <2.500 chn B
Khi cụng sut > 2.500 chn C.
TS. Nguyeón Vaờn Ngoùc


3. Phương pháp tọa độ 1 chiều
1
L
Wi d i

W

19

Trong đó:
L – tọa độ của địa điểm mới (Km)
Wi – lượng hàng vận chuyển đến cơ sở thứ i (i =
1, 2, …, n)
di – tọa độ của cơ sở i so với 1 điểm nào đó lấy
làm gốc tọa độ
W – tổng lượng vận chuyển phải chở đến n cơ sở
Áp dụng trong trường hợp các cơ sở i nằm trên 1
trục nào đó.
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc



3. Phương pháp tọa độ 1 chiều
Ví dụ: Nhà máy A chuyên SX hộp số (mỗi hộp số nặng 80kg) cho tàu cá. Số liệu điều
tra cho như trong bảng sau. Để giảm chi phí vận chuyển nhà máy muốn tìm một địa
điểm trên quốc lộ 1A để lập kho phân phối. Kho này nên đặt ở đâu?


1
2
3
4
5
6
7
8

Cơ sở hiện có Cách nhà máy (Km)di
Phan Thiết
164
Phan Rang
310
Cam Ranh
355
Nha Trang
414
Tuy Hoà
537
Quy Nhơn
655

Quảng Ngải
826
Đà nẵng
936
Cộng

Lượng vận chuyển, Wi,
hộp số/năm
210
240
190
280
120
120
60
220
W=1440

20
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


3. Phương pháp tọa độ 1 chiều


Áp dụng công thức trên ta tính được L:
1
690730
L
Wi d i 

 479,67 Km.

W
1440



Như vậy kho phân phối nên đặt trong
khoảng Nha Trang – Tuy Hoà.

21
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


4. Phương pháp tọa độ 2 chiều
1
Cx 
d ixWi

W

(1)

1
Cy 
d iyWi

W

( 2)


Trong đó:
Cx – tọa độ x của cơ sở mới
Cy – tọa độ y của cơ sở mới
dix – tọa độ x của cơ sở i hiện có
diy – tọa độ y của cơ sở i hiện có
Wi –lượng vận chuyển đến cơ sở i
W – tổng lượng vận chuyển đến tất cả các cơ sở i.
22
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


4. Phương pháp tọa độ 2 chiều
Ví dụ: Một nhà máy cần cung cấp hàng cho các kho ở các tỉnh
như sau:
Cơ sở hiện có

Vị trí kho, di(x;y)

Khối lượng hàng, Wi

I
II
III
IV
V
VI

(58;54)
(60;40)

(22;76)
(69;52)
(39;14)
(84;14)

100
400
200
300
300
100
W = 1.400


23

TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


4. Phương pháp tọa độ 2 chiều
Áp dụng công thức (1) và (2), ta có:
58 x 100  60 x 400  22 x 200  69 x 300  39 x 300  84 x 100
 60
1.400
54 x 100  40 x 400  76 x 200  52 x 300  14 x 300  14 x 100
Cy 
 41,28
1.400
Cx 


Như vậy, kho mới xác định nằm gần kho hiện có, do đó
không cần xây kho mới.
24
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


5. Phương pháp bài toán vận tải
Ví dụ: Công ty X hiện có 2 nhà máy đặt tại Hà
Nội và Thanh Hóa. Sản phẩm chủ yếu
được cấp cho các đại lý nằm ở Móng Cái
và Vinh. Do nhu cầu thị trường ngày càng
tăng, công ty quyết định lập thêm 1 nhà
máy thứ 3. Dự kiến có thể đặt ở Hải
Phòng và Nam Định. Chi phí sản xuất và
chi phí vận chuyển từ các nhà máy đến
các đại lý cho theo bảng dưới đây:
25
TS. Nguyeãn Vaên Ngoïc


×