Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Nghiên cứu xác nhận nguyên nhân và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thất thoát nước sạch cho hệ thống cấp nước đô thị thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 199 trang )

7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

VÕ ANH TUẤN

NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN NGUYÊN NHÂN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
THẤT THOÁT NƯỚC SẠCH CHO HỆ THỐNG
CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

TP. HCM, NĂM 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
---------------o0o---------------

VÕ ANH TUẤN

NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THẤT THOÁT
NƯỚC SẠCH CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành:

Công nghệ môi trường nước và nước thải


Mã số:

62.85.06.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN TÍN
2. TS. NGÔ HOÀNG VĂN

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
---------------o0o---------------

Võ Anh Tuấn

NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THẤT THOÁT
NƯỚC SẠCH CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành:

Công nghệ môi trường nước và nước thải

Mã số:

62.85.06.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN TÍN
2. TS. NGÔ HOÀNG VĂN
NGƯỜI PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:
1. GS. TS. TRẦN HIẾU NHUỆ
2. PGS. TS. ỨNG QUỐC DŨNG

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên : Võ Anh Tuấn
Sinh ngày : 06-06-1977,

Nơi sinh : Bình Định

Đơn vị công tác : Đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh.
Địa chỉ : 196 Pasteur, Phƣờng 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tác giả đề tài “Nghiên cứu xác nhận nguyên nhân và đề xuất các giải pháp
giảm thiểu thất thoát nƣớc sạch cho hệ thống cấp nƣớc đô thị Thành phố Hồ Chí
Minh”.
Thuộc chuyên ngành : Công nghệ môi trƣờng nƣớc và nƣớc thải
Mã số : 62.85.06.01
Xin cam kết : Đề tài này hoàn toàn mới, chƣa ai nghiên cứu và công bố trƣớc
công chúng những nội dung cũng nhƣ các kết quả trùng với nội dung nghiên cứu
của tác giả thuộc đề tài này. Các kết quả nghiên cứu trong đề tài đã đƣợc áp dụng

thực tế mang lại hiệu quả thiết thực, giúp giảm thiểu thất thoát nƣớc sạch.

Nghiên cứu sinh

Võ Anh Tuấn


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy hƣớng dẫn khoa học: Thầy
TS Ngô Hoàng Văn và Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tín, cùng với các Thầy cô ở
Viện Môi Trƣờng Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Viện
Công Nghệ Nƣớc và Môi Trƣờng, Khoa Môi Trƣờng - Đại Học Bách Khoa Thành
phố Hồ Chí Minh đã hết lòng hƣớng dẫn, giúp đỡ, theo sát trong nhiều năm để tôi
có thể thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin cám ơn các cán bộ của Tổng Công Ty Cấp Nƣớc Sài Gòn, Công
ty Cấp thoát nƣớc Bình Dƣơng đã hỗ trợ cung cấp điều kiện phục vụ nghiên cứu
thiết lập mô hình thực nghiệm nghiên cứu, cung cấp số liệu.
Và tôi cũng xin cám ơn các Thầy, Cô Trƣờng Đại Học Kiến Trúc Tp. Hồ Chí
Minh, Đại Học Xây Dựng Hà Nội, Viện Đo Lƣờng Việt Nam và Gia đình, bạn bè đã
hỗ trợ, đóng góp ý kiến, động viên tôi rất nhiều trong việc hoàn thành luận án này.
Trân trọng!

Nghiên cứu sinh

Võ Anh Tuấn


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ II
MỤC LỤC ................................................................................................................. III
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... VIII
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................IX
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................XI
TÓM TẮT ..............................................................................................................XIV
ABTRACT .............................................................................................................XVI
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 1
2. Mục tiêu của luận án ............................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4
5. Tính mới, tính khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án ................................... 5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 8
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG.......................................................................... 8
1.2 Ý nghĩa của việc giảm thất thoát nƣớc sạch ......................................................... 9
1.3 Tổng quan thực trạng và các nghiên cứu về thất thoát nƣớc SẠCH ở ngoài nƣớc10
1.3.1 Thực trạng thất thoát nƣớc sạch trên thế giới .................................................. 10
1.3.1.1 Thực trạng thất thoát nƣớc ................................................................... 10
1.3.1.2 Một số giải pháp chống thất thoát, thất thu nƣớc sạch trên thế giới .... 15
1.3.2 Tổng quan các nghiên cứu, dự án quốc tế đã triển khai về giảm thất thoát nƣớc
sạch
15
1.3.2.1 Cape Town (South Africa) [39] ........................................................... 15
1.3.2.2 Dự án Manila water (Philippines) [35] ................................................ 19
1.3.2.3 Phnom Penh (Cambodia) [22].............................................................. 21
1.4 Tình hình thất thoát nƣớc SẠCH tại Việt Nam .................................................. 23

1.4.1 Tình hình chung ............................................................................................... 23
1.4.2 Một số giải pháp đƣợc sử dụng để giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nƣớc sạch của
một số công ty cấp nƣớc tại Việt Nam hiện nay ....................................................... 24
1.5 Thất thoát nƣớc tại Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................... 26
1.5.1 Tổng quan về Hệ thống cấp nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh ............................ 26
1.5.2 Hiện trạng thất thoát nƣớc tại Tp.HCM ........................................................... 29
1.5.3 Các nguyên nhân gây thất thoát nƣớc sạch tại Tp.HCM ................................. 31
1.5.3.1 Thất thoát cơ học .................................................................................. 31


iv

1.5.3.2 Thất thu ................................................................................................ 32
1.5.3.3 Các yếu tố khác .................................................................................... 32
1.5.4 Các dự án nghiên cứu thất thoát nƣớc tại Thành phố Hồ Chí Minh ................ 33
1.5.4.1 Dự án FASEP No 649 – Việt Nam [16] ............................................... 34
1.5.4.2 Dự án Nghiên cứu quản lý thất thoát nƣớc cho công ty Cấp Nƣớc Gia
Định NRW Management in the Gia Đinh ..................................................... 36
1.5.4.3 Dự án giảm thất thoát nƣớc Tp.HCM – do World Bank tài trợ ........... 37
1.5.4.4 Dự án vùng thí điểm giảm nƣớc không doanh thu USP Hà Lan ......... 38
1.5.4.5 Nhận xét - Đánh giá chung .................................................................. 39
1.6 Dự báo diễn biến thất thoát nƣớc tại Thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp giảm
thất thoát nƣớc ........................................................................................................... 40
1.6.1 Dự báo diễn biến thất thoát nƣớc tại Thành phố Hồ Chí Minh ....................... 40
1.6.2 Các phƣơng pháp giảm thất thoát nƣớc hiện nay............................................. 42
1.6.2.1 Phƣơng pháp Cụm cấp nƣớc có kiểm soát (District Metering Area DMA) [40] ....................................................................................................... 42
1.6.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp (Methodologie Generale) ............................... 43
1.6.2.3 Phƣơng pháp CareTaker ...................................................................... 44
1.6.2.4 Phƣơng pháp điều tiết áp lực cố định (bị động) ................................... 44
1.6.2.5 Phƣơng pháp điều tiết áp lực chủ động phƣơng pháp đề nghị nghiên

cứu)................................................................................................................... 45
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................... 47
2.1 Khái niệm ........................................................................................................... 47
2.1.1 Thất thoát cơ học và thất thu ............................................................................ 47
2.1.2 Mối tƣơng quan giữa áp lực và lƣu lƣợng nƣớc rò rỉ ....................................... 48
2.2 Cơ sở lý thuyết về thất thoát cơ học ................................................................... 51
2.2.1 Áp lực cần thiết trong mạng lƣới cấp nƣớc ...................................................... 51
2.2.2 Mối tƣơng quan giữa nhu cầu dùng nƣớc, áp lực và thất thoát cơ học ............ 54
2.3 Cơ sở lý thuyết về thất thu .................................................................................. 57
2.3.1 Lý thuyết về thiết bị đo .................................................................................... 57
2.3.2 Chính sách quản lý về thiết bị đo ..................................................................... 61
2.4 Một số công thức tính chỉ số thất thoát nƣớc ..................................................... 63
2.4.1 Theo tỷ lệ % ..................................................................................................... 63
2.4.2 Chỉ số thất thoát theo số nhánh đấu nối ........................................................... 63
2.4.3 Chỉ số thất thoát theo chiều dài đƣờng ống ...................................................... 63
2.4.4 Chỉ số rò rỉ hạ tầng ........................................................................................... 64
2.4.5 Công thức tính lƣợng nƣớc dùng tối thiểu – tối đa trong ngày [16] ................ 64
2.5 Kỹ thuật giảm thất thoát nƣớc ............................................................................ 64
2.5.1 Kỹ thuật giảm thất thoát cơ học ....................................................................... 64
2.5.2 Kỹ thuật giảm thất thu ...................................................................................... 66


v

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP – MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN ...... 68
3.1 Nghiên cứu thất thoát cơ học .............................................................................. 68
3.1.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu......................................................... 68
3.1.1.1 Cơ sở lựa chọn ..................................................................................... 68
3.1.1.2 Phƣơng pháp và thực nghiệm............................................................... 68
3.1.2 Thu thập và phân tích số liệu các công ty cấp nƣớc tại Tp.HCM .................... 70

3.1.2.2 Số liệu điều tra khảo sát về thất thoát nƣớc ......................................... 71
3.1.2.3 Số liệu điều tra khảo sát về mức độ ƣu tiên áp dụng biện pháp chống
thất thoát nƣớc .................................................................................................. 73
3.1.3 Thực nghiệm dò tìm rò rỉ - khảo sát công trình ngầm ..................................... 74
3.1.3.1 Thiết bị nghiên cứu .............................................................................. 74
3.1.3.2 Phƣơng pháp thực hiện ........................................................................ 76
3.2 Nghiên cứu thất thu ............................................................................................ 77
3.2.1 Đối tƣợng tiêu thụ nƣớc tại Tp.HCM ............................................................... 77
3.2.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu ........................... 77
3.2.2.1 Khu vực nghiên cứu ............................................................................. 77
3.2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 78
3.2.3 Cơ sở lựa chọn nghiên cứu ............................................................................... 78
3.2.3.1 Cơ sở lựa chọn ..................................................................................... 78
3.2.3.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 79
3.2.3.3 Phƣơng pháp và thực nghiệm............................................................... 79
3.2.3.4 Thiết bị nghiên cứu .............................................................................. 81
3.2.4 Mô hình tiêu thụ sinh hoạt ............................................................................... 83
3.2.5 Mô hình tiêu thụ hành chính – văn phòng........................................................ 84
3.2.6 Mô hình tiêu thụ thƣơng mại – dịch vụ ............................................................ 85
3.3 Nghiên cứu điều tiết áp lực chủ động ................................................................. 85
3.3.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu......................................................... 85
3.3.1.1 Số liệu từ Xí nghiệp truyền dẫn ........................................................... 85
3.3.1.2 Các phƣơng pháp điều tiết áp lực thông thƣờng .................................. 89
3.3.1.3 Phƣơng pháp điều tiết áp lực chủ động ................................................ 91
3.3.1.4 Thiết bị nghiên cứu .............................................................................. 92
3.3.2 Vùng thực nghiệm điều áp – Cấp nƣớc Nhà Bè .............................................. 97
3.3.2.1 Cơ sở lựa chọn vùng thực nghiệm ....................................................... 97
3.3.2.2 Tổng quan về vùng thực nghiệm.......................................................... 98
3.3.2.3 Tiến trình thực hiện .............................................................................. 99
3.3.3 Vùng thực nghiệm điều áp – Cấp nƣớc Thủ Đức – Bình Dƣơng .................. 106

3.3.3.1 Cơ sở lựa chọn vùng thực nghiệm ..................................................... 106
3.3.3.2 Tổng quan về vùng thực nghiệm........................................................ 106
3.3.3.3 Tiến trình thực hiện ............................................................................ 108


vi

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................ 114
4.1 Kết quả nghiên cứu thất thoát cơ học ............................................................... 114
4.1.1 Kết quả khảo sát chung .................................................................................. 114
4.1.2 Thực nghiệm dò tìm rò rỉ - khảo sát công trình ngầm ................................... 116
4.1.2.1 Kết quả thực nghiệm dò tìm rò rỉ - khảo sát công trình ngầm ........... 116
4.1.2.2 Xây dựng hàm hồi quy mối liên hệ giữa lƣợng nƣớc rò rỉ và hiện trạng
cấu tạo mạng lƣới ........................................................................................... 119
4.2 Kết quả nghiên cứu thất thu.............................................................................. 122
4.2.1 Kết quả khảo sát chung .................................................................................. 122
4.2.1.1 Các trƣờng hợp thất thu ..................................................................... 122
4.2.1.2 Nguyên nhân thất thu ......................................................................... 123
4.2.2 Đối tƣợng sử dụng nƣớc sinh hoạt ................................................................. 124
4.2.3 Đối tƣợng sử dụng nƣớc cho hành chính – văn phòng HCVP .................... 126
4.2.4 Đối tƣợng sử dụng nƣớc cho thƣơng mại – dịch vụ ...................................... 130
4.3 Kết quả nghiên cứu điều tiết áp lực .................................................................. 132
4.3.1 Vùng thực nghiệm Cấp nƣớc Nhà Bè –Trần Xuân Soạn (DMA 1041) ......... 132
4.3.2 Vùng thực nghiệm Cấp nƣớc Bình Dƣơng DMA 19A ............................... 132
4.3.3 So sánh hiệu quả về mặt chí phí ..................................................................... 133
4.3.4 Cách xác định định lƣợng thất thoát cơ học và thất thu ................................. 134
4.4 Phân tích và biện luận....................................................................................... 138
4.4.1 Thất thoát cơ học ............................................................................................ 138
4.4.2 Thất thu .......................................................................................................... 139
4.4.3 Điều tiết áp lực chủ động theo lƣu lƣợng tiêu thụ và áp lực điểm bất lợi ...... 141

4.4.4 Khả năng ứng dụng của phƣơng pháp điều tiết áp lực chủ động ................... 141
4.5 Đề xuất các giải pháp ....................................................................................... 142
4.5.1 Giải pháp giảm thiểu thất thoát cơ học .......................................................... 142
4.5.1.1 Giải pháp điều tiết áp lực cho DMA .................................................. 142
4.5.1.2 Quy trình dò tìm rò rỉ ......................................................................... 143
4.5.2 Giải pháp giảm thiểu thất thu ......................................................................... 143
4.5.2.1 Tiêu thụ sinh hoạt ............................................................................... 143
4.5.2.2 Tiêu thụ hành chính – văn phòng ....................................................... 143
4.5.2.3 Tiêu thụ thƣơng mại – dịch vụ - sản xuất .......................................... 143
4.5.2.4 Chính sách và cơ cấu giá nƣớc........................................................... 144
4.5.3 Xác định tỷ lệ thất thoát cơ học và thất thu.................................................... 144
4.5.3.1 Mục tiêu ............................................................................................. 144
4.5.3.2 Xây dựng đƣờng biểu diễn ................................................................. 145
4.5.3.3 Ứng dụng trong định lƣợng................................................................ 145
4.5.3.4 Khả năng áp dụng .............................................................................. 145
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 146


vii

6. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 146
7. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 150
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................. 155
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................. 162
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................. 166
PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................. 170
PHỤ LỤC 5 ............................................................................................................. 174
PHỤ LỤC 6 ............................................................................................................. 177



viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
APV

Adjust Pilot Valve – bộ cài đặt áp lực

CIS

Commonwealth of Independent States - Cộng đồng các quốc
gia độc lập

Controller

Bộ điều khiển

DMA

District Metered Area – Cụm cấp nƣớc đƣợc kiểm soát

DMZ

District Metered Zone – Vùng cấp nƣớc đƣợc kiểm soát

ĐHN

Đồng hồ nƣớc

FASEP


Dự án FASEP No.649

HTCN

Hệ thống cấp nƣớc

IWA

International Water Association: Hiệp hội Nƣớc Quốc tế

m3/ngđ

Mét khối / ngày đêm

MLCN

Mạng lƣới cấp nƣớc

NCS

Nghiên cứu sinh

NMN

Nhà máy nƣớc

NKDT

Nƣớc không doanh thu


OIML

Organisation International de Métrologie Légale – Tổ
chức Đo lƣờng Quốc tế

PRV

Pressure Reducing Valve – Van giảm áp

QLDA

Quản lý dự án

SAWACO

Tổng công ty Cấp nƣớc Sài Gòn

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TTN

Thất thoát nƣớc


TTVH

Thất thoát vô hình

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

WHO

World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới


ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng cân bằng nƣớc của Hiệp hội Nƣớc Quốc tế ..................................... 8
Bảng 1.2. Bảng ƣớc tính nƣớc không doanh thu toàn cầu (2009) [24] .................... 13
Bảng 1.3. Bảng phân loại Mức độ quản lý nƣớc thất thoát [30] .............................. 14
Bảng 1.4. Tổng hợp kết quả của dự án quản lý áp lực ở thành phố Cape Town ..... 18
Bảng 1.5. Kết quả thực hiện (so sánh giữa năm 2006 với năm 1993 ..................... 22
Bảng 1.6. Tỷ lệ thất thoát nƣớc sạch của Việt Nam qua các năm [4] ...................... 23
Bảng 1.7. Thống kê công suất cấp nƣớc của các nhà máy tại Tp. HCM [17] ......... 27
Bảng 1.8. Vùng cấp nƣớc theo quản lý của SAWACO ........................................... 28
Bảng 1.9. Tỷ lệ thất thoát nƣớc năm 2012- 2013 các công ty cấp nƣớc trực thuộc
SAWACO ................................................................................................................. 29
Bảng 1.10.Các thông số ban đầu của các khu vực thí điểm ...................................... 39
Bảng 1.11.Kết quả giảm thất thoát sau khi thực hiện ............................................... 39
Bảng 2.1. Bảng cân bằng nƣớc của vùng cấp nƣớc Gia Định (tháng 1/2012) [16] . 47
Bảng 2.2. Tƣơng quan giữa áp lực và lƣợng nƣớc thất thoát [26] ........................... 50

Bảng 2.3. Phân cấp đồng hồ nƣớc theo giá trị lƣu lƣợng......................................... 58
Bảng 3.1. Mẫu bảng khảo sát nguyên nhân bể đƣờng ống phân phối ..................... 70
Bảng 3.2. Mẫu bảng khảo sát vị trí bể trên mạng phân phối ................................... 71
Bảng 3.3. Mẫu bảng thăm dò mức độ ƣu tiên áp dụng các biện pháp chống thất
thoát nƣớc ................................................................................................................. 71
Bảng 3.4. Mức độ ƣu tiên áp dụng các biện pháp chống thất thoát tại các Công ty
cấp nƣớc ()................................................................................................................. 73
Bảng 3.5. Số lƣợng đồng hồ nƣớc thuộc quản lý của Công ty cấp nƣớc Bến Thành
(2013)
................................................................................................................. 79
Bảng 3.6. Danh sách thực nghiệm đồng hồ cỡ nhỏ đối tƣợng sinh hoạt) ............... 83
Bảng 3.7. Danh sách thực nghiệm đồng hồ cỡ lớn đối tƣợng hành chính-văn
phòng)
................................................................................................................. 84
Bảng 3.8. Danh sách thực nghiệm đồng hồ cỡ lớn đối tƣợng thƣơng mại - dịch vụ)85
Bảng 3.9. Áp lực nƣớc đo tại NMN Thủ Đức [18] .................................................. 86
Bảng 3.10.Áp lực nƣớc các khu vực do NMN Thủ Đức phục vụ, ngày 01/11/2013
[18]
................................................................................................................. 88
Bảng 3.11.Áp lực nƣớc các khu vực do NMN BOO Thủ Đức phục vụ, ngày
01/11/2013 [18] ......................................................................................................... 88
Bảng 3.12.Áp lực nƣớc các khu vực do NMN Tân Hiệp phục vụ, ngày 01/11/2013
[18]
................................................................................................................. 88
Bảng 3.13.Số liệu thống kê tại DMA 1041 Trần Xuân Soạn.................................. 100


x

Bảng 3.14.Lịch trình thực hiện điều tiết áp lực....................................................... 102

Bảng 3.15.Số liệu thống kê mạng lƣới DMA 19A ................................................. 109
Bảng 3.16.Lịch trình điều tiết áp lực DMA 19A .................................................... 110
Bảng 4.1. Số liệu thống kê số lƣợng điểm bể năm 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm
2013
............................................................................................................... 115
Bảng 4.2. Danh sách các điểm phát hiện rò rỉ khu vực Bến Thành ....................... 116
Bảng 4.3. Thống kê số điểm bể trên 3 DMA tại khu vực cấp nƣớc Bến Thành .... 118
Bảng 4.4. Các vị trí bể trên mạng phân phối phát hiện hiện đƣợc ......................... 118
Bảng 4.5. Sản lƣợng tiêu thụ nƣớc trung bình trƣớc và sau khi thay đồng hồ ...... 125
Bảng 4.6. So sánh lƣu lƣợng Aquila và Woltman của đối tƣợng HCVP4 ............. 128
Bảng 4.7. Sản lƣợng tiêu thụ tại đối tƣợng HCVP5............................................... 129
Bảng 4.8. Sản lƣợng tiêu thụ tại đối tƣợng HCVP6............................................... 129
Bảng 4.9. Tổng hợp sản lƣợng tiêu thụ tại các đối tƣợng HCVP .......................... 130
Bảng 4.10.Tổng hợp sản lƣợng tiêu thụ tại các đối tƣợng TMDV ......................... 130
Bảng 4.11.So sánh sản lƣợng qua đồng hồ tổng DMA 1041 .................................. 132
Bảng 4.12.Bảng thống kê chi phí để lắp đặt hệ thống điều tiết áp lực chủ động .... 133
Bảng 4.13.Bảng tỷ lệ dùng nƣớc theo mục đích sử dụng ở vùng cấp nƣớc Bến
Thành () ............................................................................................................... 139
Bảng 4.14.Bảng tỷ lệ dùng nƣớc theo mục đích sử dụng ở các vùng cấp nƣớc nội
thành Tp. HCM () .................................................................................................... 140
Bảng PL1-1. Hệ thống các trạm bơm tăng áp Tp. HCM ........................................ 160
Bảng PL2-1. Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt .......................................................... 163
Bảng PL2-2. Bảng tra hệ số β ................................................................................. 164
Bảng PL3-1. Kết quả khảo sát các nguyên nhân gây bể tại các địa bàn cấp nƣớc . 167
Bảng PL3-2. Kết quả khảo sát các vị trí bể trên mạng phân phối tại các địa bàn cấp
nƣớc
............................................................................................................... 169


xi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tỷ lệ thất thoát nƣớc sạch của các thành phố lớn tại châu Á (Tháng
10/2011) [1] ............................................................................................................... 12
Hình 1.2. Sơ đồ bố trí buồng điều áp lớn trên đƣờng ống D1220mm của Mitchells
Plain
................................................................................................................. 17
Hình 1.3. Buồng điều áp lớn của đƣờng ống D1220mm sau khi lắp đặt xong ....... 17
Hình 1.4. Sơ đồ bố trí buồng điều áp nhỏ trên đƣờng ống D300mm của Mitchells
Plain
................................................................................................................. 18
Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất thoát nƣớc năm 2012 [4] ............................... 24
Hình 1.6. Quy mô cấp nƣớc của SAWACO qua các năm [17] ............................... 27
Hình 1.7. Bản đồ 6 vùng cấp nƣớc Tp.HCM ........................................................... 29
Hình 1.8. Biểu đồ tỷ lệ thất thoát nƣớc của SAWACO, từ 12/2007 đến 03/2011[1]30
Hình 1.9. Mối tƣơng quan giữa tỷ lệ thất thoát nƣớc của Tp.HCM và lƣợng nƣớc
phát thêm của NMN BOO Thủ Đức [1].................................................................... 30
Hình 1.10. Mô hình mạng cấp nƣớc đƣợc cô lập có kiểm soát đo đếm (DMA trong
mạng lƣới cấp nƣớc ................................................................................................... 43
Hình 2.1. Mối liên hệ giữa hệ số α và lƣợng nƣớc rò rỉ .......................................... 49
Hình 2.2. Sự liên hệ áp lực trong hệ thống cấp nƣớc .............................................. 51
Hình 2.3. Vào giờ dùng nƣớc nhiều nhất, áp lực đầu và cuối mạng lƣới có sự chênh
lệch lớn ................................................................................................................. 57
Hình 2.4. Vào giờ dùng nƣớc ít nhất, áp lực đầu và cuối mạng lƣới gần nhƣ ngang
bằng
................................................................................................................. 57
Hình 2.5. Đƣờng bao sai số cho phép của đồng hồ ................................................. 59
Hình 2.6. Sai số do đo đếm tối đa chấp nhận đƣợc của các cấp đồng hồ ................ 60
Hình 2.7. Đƣờng đặc trƣng đo lƣờng của đồng hồ Woltman tuabin trục cánh nằm
ngang (trái) và tuabin trục cánh nằm thẳng đứng (phải) [44] ................................... 61

Hình 3.1. Cấu trúc mạng lƣới phân phối nƣớc ........................................................ 70
- Khảo sát nguyên nhân và vị trí bể........................................................................... 70
Hình 3.2. Tƣơng quan âm Log 300 và tiền định vị Ortomat MT ............................ 75
Hình 3.3. Khuếch đại âm Log1A, Aquascope 3 ...................................................... 75
Hình 3.4. Bút rò rỉ Leakpen ..................................................................................... 76
Hình 3.5. Máy dò công trình ngầm USRADAR...................................................... 76
Hình 3.6. Điểm rò rỉ đƣợc thông báo trên màn hình máy tính ................................ 76
Hình 3.7. Đồng hồ thể tích cấp C Delta ................................................................... 82
Hình 3.8. Đồng hồ điện từ ISOMAG ...................................................................... 82
Hình 3.9. Đồng hồ Turbine cấp C............................................................................ 83


xii

Hình 3.10. Thực nghiệm thất thu đồng hồ cỡ lớn tại đối tƣợng HCVP4 .................. 84
Hình 3.11. Biểu đồ áp lực nƣớc tại nhà máy nƣớc Thủ Đức, ngày 1//11/2013 [17] . 86
Hình 3.12. Biểu đồ áp lực nƣớc tại nhà máy nƣớc BOO Thủ Đức, ngày 1/11/2013
[18]
................................................................................................................. 87
Hình 3.13. Biểu đồ áp lực nƣớc tại nhà máy nƣớc Tân Hiệp, ngày 3/11/2013 [18] . 87
Hình 3.14. Biểu đồ áp lực DMA khi sử dụng van giảm áp truyền thống [44] .......... 90
Hình 3.15. Sơ đồ kết nối đồng hồ lƣu lƣợng, van điều áp, thiết bị điều tiết áp lực... 92
Hình 3.16. Van giảm áp ............................................................................................. 94
Hình 3.17. Thiết bị điều khiển van giảm áp .............................................................. 94
Hình 3.18. Hố van PRV điển hình ............................................................................. 95
Hình 3.19. Biểu đồ áp lực DMA khi điều tiết áp lực chủ động [44] ......................... 95
Hình 3.20. Biểu đồ tƣơng quan giữa lƣu lƣợng và tổn thất áp lực qua mạng ........... 96
Hình 3.21. Vị trí vùng thực nghiệm Cấp nƣớc Nhà Bè – Trần Xuân Soạn ............... 98
Hình 3.22. Tỷ lệ thất thoát nƣớc tại DMA 1041 ....................................................... 99
Hình 3.23. Biểu đồ theo dõi áp lực, lƣu lƣợng 1 tuần (từ ngày 20/09 đến

26/09/2013 trƣớc khi thực hiện điều tiết áp lực ..................................................... 101
Hình 3.24. Biểu đồ áp lực DMA (từ ngày 29/09 đến 04/10/2013) trong quá trình
điều tiết áp lực ......................................................................................................... 104
Hình 3.25. Biểu đồ áp lực DMA tối ƣu từ ngày 20/10 đến 27/10/2013) ............... 105
Hình 3.26. Vị trí vùng thực nghiệm DMA 19A ...................................................... 107
Hình 3.27. Biểu đồ áp lực-lƣu lƣợng DMA19A trƣớc khi điều tiết áp lực (từ ngày
18/04 đến ngày 20/04/2014 .................................................................................... 108
Hình 3.28. Van PRV và cảm biến áp lực tại điểm bất lợi tại DMA 19A ................ 110
Hình 3.29. Biểu đồ áp lực-lƣu lƣợng DMA 19A sau khi điều tiết áp lực (từ ngày
23/04 đến ngày 12/05/2014 .................................................................................... 111
Hình 4.1. Vị trí rò rỉ trên mạng phân phối Tp.HCM ............................................. 114
Hình 4.2. Một số nguyên nhân chính gây thất thoát chính .................................... 115
Hình 4.3. Dò tìm ống ngánh thất lạc tại đƣờng Bùi Thị Xuân .............................. 117
Hình 4.4. Sửa bể trên đƣờng Nguyễn Thần Hiến .................................................. 119
Hình 4.5. Gian lận bằng cách sử dụng nam châm ................................................. 123
Hình 4.6. Một số hình ảnh về gian lận khách hàng ............................................... 124
Hình 4.7. Biểu đồ sản lƣợng tiêu thụ nƣớc đồng hồ cấp B và C ........................... 125
Hình 4.8. Biểu đồ tiêu thụ nƣớc của đối tƣợng HCVP1 ........................................ 126
Hình 4.9. Biểu đồ tiêu thụ nƣớc của đối tƣợng HCVP2 ........................................ 127
Hình 4.10. Biểu đồ tiêu thụ nƣớc của đối tƣợng HCVP3 ........................................ 127
Hình 4.11. Biểu đồ tiêu thụ nƣớc trong vòng 24h của đối tƣợng HCVP3 .............. 128
Hình 4.12. Biểu đồ tiêu thụ nƣớc của đối tƣợng TMDV1....................................... 130
Hình 4.13. Biểu đồ tiêu thụ nƣớc của đối tƣợng TMDV2....................................... 131
Hình 4.14. Biểu đồ tiêu thụ nƣớc của đối tƣợng TMDV3....................................... 131


xiii

Hình 4.15. Biểu đồ tƣơng quan giữa lƣu lƣợng rò rỉ và áp lực điểm bất lợi ........... 136
Hình PL1-1. Sơ đồ tổ chức của Tổng Công Ty Cấp nƣớc Sài Gòn ..................... 156

Hình PL1-2. Hệ thống nhà máy nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh ......................... 157
Hình PL1-3. Tuổi thọ đƣờng ống của mạng lƣới cấp nƣớc Tp.HCM [20] ............. 159
Hình PL1-4. Vật liệu ống của mạng lƣới cấp nƣớc Tp.HCM [20] ......................... 160
Hình PL1-5. Hệ thống mạng lƣới cấp nƣớc và nhà máy nƣớc của Tp.HCM [17].. 161


xiv

TÓM TẮT

Nƣớc là tài nguyên thiên nhiên quý giá và có giới hạn. Đặc biệt nƣớc sạch
sau xử lý có vài trò rất quan trọng trong việc phát triển con ngƣời, chất lƣợng cuộc
sống và phát triển đô thị. Việc giảm thiểu thất thoát nƣớc sạch cho Thành phố Hồ
Chí Minh Tp.HCM không những đem lại các ý nghĩa nêu trên mà còn giúp bảo vệ
môi trƣờng, phát triển đô thị bền vững, tiết kiệm năng lƣợng và giúp cho các đơn vị
cấp nƣớc cung cấp nƣớc sạch ổn định và hiệu quả cao. Hiện nay Tp.HCM là đô thị
lớn nhất Việt Nam với dân số xấp xỉ 8 triệu ngƣời thƣờng trú , công suất cấp nƣớc
còn thiếu và việc phát triển nhà máy xử lý nƣớc còn hạn chế, tỷ lệ thất thoát nƣớc
còn khá cao; việc làm chủ công nghệ, kỹ thuật chống thất thoát nƣớc vẫn chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu của thành phố.
Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm giúp công ty cấp nƣớc xác nhận rõ các
yếu tố gây thất thoát nƣớc sạch và xác định thất thoát đơn vị gồm thất thoát và thất
thu , từ đó nghiên cứu các giải pháp để giảm thiểu thất thoát nƣớc sạch một cách
nhanh chóng và hiệu quả.
Tính mới của luận án thể hiện ở các điểm: i Xác định đƣợc ảnh hƣởng thất
thu từ các nhóm đối tƣợng nghiên cứu trong điều kiện Tp.HCM; ii Lần đầu tiên
xác định đƣợc phƣơng pháp xác định thành phần thất thoát và thất thu trong cụm cô
lập cấp nƣớc DMA nhằm giảm thất thoát và thất thu; iii Xác định đƣợc các vị trí
có nguy cơ rò rỉ cao trên mạng lƣới phân phối, từ đó đề xuất qui trình dò tìm rò rỉ,
chống thất thoát nƣớc hợp lý; iv Đánh giá đƣợc hiệu quả của việc điều áp chủ

động theo thực tế tiêu thụ nƣớc sạch trong cụm cấp nƣớc cô lập trong điều kiện đặc
trƣng áp lực của Tp.HCM.
Luận án thực hiện 4 nội dung nghiên cứu sau: i Nghiên cứu giảm thiểu thất
thu nƣớc sạch trên các nhóm đối tƣợng tiêu thụ nƣớc sạch cho các mục đích sử


xv

dụng sinh hoạt, hành chính - văn phòng và thƣơng mại - dịch vụ; ii Nghiên cứu
nguyên nhân và tìm kiếm vị trí rò rỉ có tần suất cao trên mạng lƣới phân phối nƣớc
sạch; iii Nghiên cứu xây dựng mô hình điều tiết áp lực chủ động nhằm giảm thiểu
thất thoát nƣớc sạch trong điều kiện đặc trƣng áp lực Tp.HCM; iv Nghiên cứu xác
định phƣơng pháp xác định tỷ lệ thất thoát và thất thu trong tổng lƣợng nƣớc thất
thoát, là cơ sở quan trọng để quyết định giảm thiểu thất thoát, thất thu.


xvi

ABTRACT

Water is a precious natural and limited resource. Particularly, clean water
plays a really important roles for human development, quality of human life and
urban development.
Reducing water loss for Ho Chi Minh City HCMC not only give the great
meaning mentioned above, but also help environment protection, sustainable urban
development, energy savings and help water suppliers provide water stability and
high efficiency. Nowadays, HCMC is Vietnam's largest city with a population of
approximately 8 million people, lack of adequate water supply and the development
of water treatment plants is still limited, water loss rate is relatively high. The
technological mastery, engineering NRW has not met the requirements of the city.

The results of the research topics to help Water supply companies
determining what factors causing water loss, component of water loss including
physical loss and commercial loss and researching solutions to minimize water loss
quickly and efficiently.
New points of thesis including: i Determine impact of commercial loss
from research groups in HCMC conditions; ii Find out a method to determine
physical loss and commercial loss in District Metered Area DMA to reduce
physical loss and commercial loss; iii Determine high risk of leakage positions on
distribution network and a proposed reasonable leak detection procedures; iv
Evaluating effectiveness of proactive regulator according to actual water
consumption in isolated clusters of water supply in HCM pressure conditions
characteristics.
Four thesis done research content follows: i Study minimize water losses in
the groups consuming water for domestic, administrative-office and commercial-


xvii

service purposes,; ii Researching causes and seek positions of high frequency
leakage on water distribution networks; iii Building an active pressure regulator to
reduce water loss in pressure conditions characteristic of HCMC; iv Determine
proportion of physical loss and commercial loss in the total amount of water loss, is
an important basis to reduce water loss.


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội lớn nhất Việt

Nam với dân số là 7,955 triệu ngƣời thƣờng trú 01/04/2014 [2], dự kiến đến năm
2025 dân số sẽ là 10 triệu ngƣời thƣờng trú và 2,5 triệu ngƣời vãng lai cho toàn bộ 24
quận, huyện của Tp.HCM.
Lƣợng nƣớc sạch cung cấp hiện nay là khoảng 1,7 triệu m3/ngày.đêm m3/ngđ
với tỷ lệ cấp nƣớc 85,30%. Dự báo năm 2015 là 2,75 triệu m3/ngđ với tỷ lệ cấp nƣớc
đạt 99% và đến năm 2025 là 3,57 triệu m3/ngđ với tỷ lệ cấp nƣớc đạt 100%.
Hiện nay hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM có tỷ lệ thất thoát nƣớc sạch rất cao Tỷ
lệ thất thoát nƣớc Tp.HCM năm 2011 là 38,42%; năm 2012 là 36,54%; năm 2013 là
34%; năm 2014 là 33.5% [17]. Nghĩa là với công suất cấp nƣớc khoảng 1,7 triệu
m3/ngđ thì Tp.HCM đã tổn thất lƣợng nƣớc sạch tƣơng ứng là 578.000÷621.180
m3/ngđ. Đây là lƣợng nƣớc tổn thất rất lớn, gần bằng với công suất hiện hữu của nhà
máy nƣớc Thủ Đức 750.000 m3/ngđ hoặc bằng 2÷3 lần công suất của mỗi nhà máy
xử lý nƣớc chuẩn bị xây dựng. Thất thoát nƣớc sạch trên mạng lƣới truyền dẫn và
phân phối với tỷ lệ cao gây lãng phí, không đáp ứng đƣợc nhu cầu phân phối nƣớc
sạch cho các khu vực dùng nƣớc cũng nhƣ mục tiêu 100% dân cƣ Tp. HCM đƣợc tiếp
cận với nguồn nƣớc sạch.
Mạng lƣới cấp nƣớc MLCN đã xuống cấp từ nhiều năm nay dẫn đến lƣợng
nƣớc thất thoát cao, nhƣng việc cải tạo thay thế toàn bộ mạng lƣới cấp nƣớc mới cho
Tp.HCM để loại bỏ triệt để tình trạng thất thoát là không thể do điều kiện tài chính và
điều kiện quỹ đất. Do vậy việc xây dựng các nhà máy xử lý nƣớc mới sẽ không đạt
hiệu quả nếu không có giải pháp khống chế giảm thiểu thất thoát nƣớc sạch. Việc khai
thác nguồn nƣớc thô nhằm đáp ứng cho nhu cầu vận hành của các nhà máy nƣớc mặt
hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai, kênh Đông – Dầu Tiếng và nƣớc dƣới đất của
Tp. HCM đang gặp nhiều khó khăn do tình trạng ô nhiễm, biến đổi khí hậu, nhiễm
mặn do nƣớc biển dâng. Đã xuất hiện tình trạng khan hiếm nguồn nƣớc thô trong bối
cảnh việc sử dụng nguồn nƣớc thô phải trả phí khai thác.


2


Để đáp ứng tiêu chuẩn và dự báo nhu cầu cấp nƣớc theo định hƣớng của chính
phủ Quyết định 729/QD-TTg của Thủ tƣớng chính phủ ngày 19/06/2012 về việc quy
hoạch cấp nƣớc Tp.HCM đến năm 2025 , cần thiết phải có các nghiên cứu cụ thể về
thực trạng thất thoát nƣớc và giải pháp khắc phục.
Hiện nay thất thoát nƣớc, đặc biệt là tại các Thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp.
HCM đƣợc các cơ quan quản lý cấp nƣớc rất quan tâm, nhƣng do nhiều yếu tố dẫn
đến khó khăn nhƣ: thiếu số liệu về mạng lƣới hạ tầng, quy hoạch chƣa đồng bộ, thiếu
vốn đầu tƣ, trình độ cán bộ kỹ thuật còn hạn chế chƣa có kinh nghiêm, ... nên còn
nhiều khó khăn.
Qua khảo sát, tìm hiểu cũng nhƣ nghiên cứu ở khu vực Tp.HCM, nhận thấy
vấn đề TTN trong hệ thống cấp nƣớc Tp.HCM là quan trọng và vô cùng cấp thiết. Cần
có một nghiên cứu để xác định nguyên nhân, định hƣớng - đề xuất giải pháp xử lý
nhằm giảm thiểu tối đa lƣợng nƣớc sạch thất thoát trên mạng lƣới phân phối nƣớc
sạch. Hƣớng đến mục tiêu khai thác hiệu quả và bền vững hệ thống cấp nƣớc Tp.
HCM, đáp ứng đƣợc mục tiêu cấp nƣớc an toàn cho Tp. HCM.

2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN
2.1.

Mục tiêu tổng quát
Xác nhận đƣợc cơ sở khoa học và thực tế về nguyên nhân gây thất thoát nƣớc

sạch của mạng lƣới cấp nƣớc Tp.HCM và đề xuất các giải pháp giảm thiểu thất thoát
nƣớc trong điều kiện thực tế của Tp.HCM.
2.2.

Mục tiêu cụ thể
- Xác nhận đƣợc nguyên nhân gây thất thoát nƣớc cơ học trên mạng lƣới cấp

nƣớc Thành phố;

- Xác định đƣợc các nguyên nhân gây thất thu nƣớc sạch;
- Đề xuất các giải pháp khả thi giảm thiểu thất thoát nƣớc cơ học và thất thu
trên mạng lƣới cấp nƣớc Tp.HCM.

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu
- Thất thoát nƣớc cơ học và thất thu nƣớc;


3

- Mạng lƣới cấp nƣớc của các vùng cấp nƣớc Tp.HCM;
- Hai cụm cấp nƣớc thuộc khu vực Nhà Bè và Bình Dƣơng – Quy mô từ 10002000 đấu nối khách hàng;
- Các đối tƣợng sử dụng nƣớc cho mục đích sinh hoạt, hành chính - văn phòng
và thƣơng mại - dịch vụ ở Tp.HCM;
- Điều tiết áp lực chủ động.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu thất thoát cơ học với các đặc trƣng về vị trí rò rỉ, các yếu tố ảnh

hƣởng đến tỷ lệ thất thoát cơ học trên mạng lƣới phân phối nƣớc sạch Tp. HCM.
- Nghiên cứu thất thu trên các đối tƣợng tiêu thụ nƣớc sạch điển hình cho Tp.
HCM là sinh hoạt, hành chính-văn phòng, thƣơng mại-dịch vụ tại vùng cấp nƣớc Bến
Thành, các quận trung tâm Tp. HCM. Do phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ tập
trung vào các yếu tố kỹ thuật liên quan đến thất thu, nên luận án không thực hiện
nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến thất thu do ghi đọc chỉ số, biểu giá nƣớc.
- Nghiên cứu trên 02 cụm cô lập cấp nƣớc DMA điển hình, thực hiện tại vùng

cấp nƣớc Nhà Bè – tiêu biểu cho khu vực có áp lực mạng lƣới phân phối dƣới 2 bar
với đối tƣợng tiêu thụ gồm sinh hoạt, hành chính - văn phòng; và tại khu vực cấp
nƣớc Thủ Đức - Bình Dƣơng tiêu biểu cho khu vực có áp lực mạng lƣới phân phối từ
2÷3 bar với đối tƣợng tiêu thụ gồm sinh hoạt, hành chính-văn phòng, thƣơng mại-dịch
vụ.
3.3.

Nội dung nghiên cứu của luận án
- Nghiên cứu về thực trạng mạng lƣới cấp nƣớc và công tác quản lý tại

Tp.HCM phục vụ cấp nƣớc sinh hoạt và các nhu cầu sử dụng khác sản xuất, dịch vụ,
công nghiệp,... ;
- Đánh giá thực trạng thất thoát nƣớc của mạng lƣới cấp nƣớc: thất thoát cơ học
và thất thu;
- Nghiên cứu xác định các nguyên nhân gây thất thoát nƣớc;
- Nghiên cứu áp dụng điều tiết áp lực chủ động giảm thất thoát nƣớc do rò rỉ
Trƣờng hợp cụ thể: tại 2 DMA điển hình: Nhà Bè và Thủ Đức - Bình Dƣơng ;


4

- Nghiên cứu phƣơng pháp xác định tỉ lệ đơn vị của thất thoát cơ học và thất
thu trong tổng lƣợng nƣớc thất thoát.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đƣợc nội dung nghiên cứu đề tài của luận án, các phƣơng pháp đã
đƣợc sử dụng gồm: Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1.

Cách tiếp cận nghiên cứu

- Thực hiện việc mô tả vấn đề, xác định các yếu tố cần quan tâm
- Đƣa ra các giả thiết, thiết lập các mối quan hệ giữa các yếu tố biến
- Xây dựng luận chứng và kiểm nghiệm lại dựa trên các dữ liệu thu thập đƣợc

cũng nhƣ từ các số liệu thực nghiệm
- Xử lý thông tin, phân tích và tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị.
- Việc tiếp cận chủ yếu dựa trên cách tiếp cận định tính thu thập dữ liệu từ
những ngƣời tham gia, xác nhận tính chính xác của các phát hiện, lý giải dữ liệu... và
cách tiếp cận định lƣợng kiểm định các lý thuyết hay các cách giải thích, quan sát và
đo lƣờng thông tin, triển khai các quy trình thống kê... .
4.2.

Các phƣơng pháp nghiên cứu
1. Phƣơng pháp thu thập thông tin tài liệu: Điều tra, thu thập, tổng hợp thông

tin về mạng lƣới cấp nƣớc, thực trạng thất thu và thất thoát nƣớc, tỉ lệ thất thoát nƣớc,
thực trạng về tình hình chống thất thoát nƣớc của Tp. Hồ Chí Minh. Nguồn tài liệu từ
các công ty cấp nƣớc từ địa bàn Thành phố và từ các nguồn khác các trƣờng, viện,... .
2. Phƣơng pháp thống kê: Luận án sử dụng phần mềm excel và phƣơng pháp
thống kê cổ điển để xác định các yếu tố sau:
+ Tỉ lệ thất thoát nƣớc trung bình tại địa bàn quản lý của các công ty cấp nƣớc
tại Tp.HCM;
+ Những nguyên nhân-vị trí chủ yếu gây thất thoát nƣớc;
+ Tác động của các yếu tố bên ngoài Sự thay đổi lƣu lƣợng, xây dựng DMA,
dò tìm rò rỉ, điều tiết áp lực,... lên tỉ lệ thất thoát nƣớc.
3. Phƣơng pháp khảo sát điều tra thực tế:


5


+ Khảo sát thực tế tại một số khu vực trên địa bàn Tp. HCM Thảo Điền, Quận
1, Quận 3, Nhà Bè,... để đánh giá và phân tích hiện trạng mạng lƣới cấp nƣớc;
+ Điều tra thực tế các biện pháp gian lận của của khách hàng làm gây hƣ hỏng
thiết bị đo, làm thất thu nƣớc.
4. Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các
đề tài-dự án về thất thoát nƣớc có liên quan đến đề tài luận án.
+ Sử dụng kết quả phân tích của các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các dự án
Quốc tế về thất thoát nƣớc ở Tp. HCM.
+ Áp dụng các Kết quả nghiên cứu về Phƣơng pháp tính toán lƣợng nƣớc thất
thoát và biện pháp chống thất thoát nƣớc đã thực hiện trên Thế giới và địa bàn thành
phố Dựa vào các bài báo cáo, nghiên cứu khoa học đã công bố .
+ Kế thừa những công thức, nguyên lý về thủy lực, mối liên hệ giữa áp lực và
lƣu lƣợng, tổn thất áp lực.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm:
+ Ứng dụng các thiết bị chuyên ngành để thực nghiệm dò tìm rò rỉ trên mạng
lƣới cấp nƣớc.
+ Nghiên cứu thực nghiệm phƣơng pháp điều tiết áp lực chủ động trong DMA
cụm cô lập cấp nƣớc để giảm thất thoát nƣớc.
6. Phƣơng pháp so sánh:
+ So sánh kết quả nghiên cứu về thất thoát nƣớc hiện trạng, giải pháp, mô
hình của luận án với các nghiên cứu của các đề tài dự án tƣơng tự ở trong và ngoài
nƣớc.
+ So sánh các số liệu trƣớc và sau khi sử dụng các giải pháp công nghệ.

5. TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA
LUẬN ÁN
5.1.

Tính mới của luận án
- Xây dựng đƣợc phƣơng pháp xác định tỷ lệ giữa thất thoát và thất thu theo số


liệu hiện trạng và theo kết quả nghiên cứu; từ đó cho phép xác định chiến lƣợc phù
hợp để giảm thiểu thất thoát nƣớc.


×