Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê sang thị trường đức của công ty cổ phần tập đoàn intimex giai đoạn 2015 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 115 trang )

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
.......................................................

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH: DƯƠNG THỊ CẦM HUYỀN
LỚP: 11DKQ1

ĐỀ TÀI: GIẢI

PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ

PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN INTIMEX GIAI ĐOẠN
2015- 2020.

TP. HỒ CHÍ MINH, 2015


BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
.......................................................

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GVHD: THS. KHƯU MINH ĐẠT
SVTH: DƯƠNG THỊ CẦM HUYỀN
LỚP: 11DKQ1



ĐỀ TÀI: GIẢI

PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ

PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN INTIMEX GIAI ĐOẠN
2015- 2020.

TP. HỒ CHÍ MINH, 2015


 NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP 
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày………..tháng………năm 2015
Ký tên:


 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày………..tháng………năm 2015
Ký tên:



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VPA

VICOFA
EU

VietNam Pepper
Association
VietNam Coffee - Cocoa
Association
European Union

Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam

Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam
Liên minh Châu Âu

XNK

Xuất Nhập Khẩu

HĐQT

Hội Đồng Quản Trị

VCCI

ICO


VietNam Chamber of

Phòng Thương Mại Công Nghiệp

Commerce and Industry

Việt Nam

International Coffee
Organization

Hiệp Hội Cà Phê Quốc Tế

INTIMEX

Intimex Group Joint

Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn

GROUP

Stock Company

Intimex
Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển

Bộ NN&PTNT

Nông Thôn

Harmonized system

Hệ thống phân loại hàng hóa dùng
trong thương mại quốc tế và áp

HS

mức thuế quan
CN

Combined Nomenclature

Hệ thống mã hóa gồm 8 chữ số
của Liên Minh Châu Âu
Tiêu chuẩn Việt Nam 4193:2012
do Công Ty Cổ Phần Giám Định

TCVN 4193:2012

cà phê và hàng hóa xuất nhập khẩu
biên soạn1

4C

1

Common Code for the
Coffee Community

Bộ nguyên tắc chung cho cộng

đồng cà phê2

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đề nghị, Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng
thẩm định, Bộ Khoa Học và Công Nghệ công bố. Chi tiết />2
Bộ qui tắc thực hiện 4C là một bộ các nguyên tắc xã hội, môi trường và kinh tế mà người nông dân
trong các tổ 4C phải thực hiện nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững. Bộ quy tắc này bao gồm 10 quy tắc thực
hành không được chấp nhận và các nguyên tắc của bộ quy tắc 4C. Chi tiết


FCC
C/O
EVFTA

Control and Fumigation

Công ty cổ phần Giám định và

Joint Stock Company

Khử trùng

Certificate of Origin

Giấy chứng nhận xuất xứ

EU - VietNam Free Trade

Hiệp định thương mại tự do Việt

Area


Nam - EU

S

Strength

Điểm mạnh

W

Weakness

Điểm yếu

O

Opportunity

Cơ hội

T

Threat

Thách thức

ITC

International trade centre


Trung tâm thương mại quốc tế

/>

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ................................................................................. i
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...........................................................................iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ...............................................................................iii
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................... 5
1.1 Khái niệm xuất khẩu ............................................................................... 5
1.2 Vai trò của xuất khẩu .............................................................................. 6
1.2.1

Đối với nền kinh tế ...................................................................... 6

1.2.2

Đối với các doanh nghiệp ............................................................ 7

1.3 Một số hình thức của xuất khẩu .............................................................. 8
1.3.1

Xuất khẩu trực tiếp ...................................................................... 8

1.3.2

Xuất khẩu gián tiếp ...................................................................... 8


1.3.3

Xuất khẩu ủy thác ........................................................................ 8

1.3.4

Xuất khẩu đối lưu ........................................................................ 9

1.3.5

Xuất khẩu tại chỗ ......................................................................... 9

1.3.6

Gia công Quốc Tế ...................................................................... 10

1.3.7

Hình thức tạm nhập tái xuất ...................................................... 10

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu .................................................. 11
1.4.1

Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô ..................................... 11

1.4.1.1 Nhân tố thuộc môi trường tự nhiên và nhân tố công nghệ . 11
1.4.1.2 Môi trường kinh tế ............................................................. 12
1.4.1.3 Môi trường chính trị- pháp luật ........................................... 14
1.4.1.4 Môi trường văn hóa- xã hội ................................................ 14
1.4.2


Nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô và nội tại doanh nghiệp ..
................................................................................................... 15

1.4.2.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô............................... 15
1.4.2.2 Nhóm nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp .......................... 17
1.5 Khái quát về ngành cà phê Việt Nam ................................................... 19


1.5.1

Vài nét về mặt hàng cà phê Việt Nam ....................................... 19

1.5.1.1 Nguồn gốc cây cà phê và sơ lược quá trình phát triển cây cà
phê ở Việt Nam ................................................................................ 19
1.5.1.2 Các loại cà phê phổ biến ở Việt Nam ................................. 20
1.5.2

Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế nước ta ..................... 21

1.5.2.1 Vị trí của cà phê đối với ngành nông nghiệp nước ta ......... 21
1.5.2.2 Vị trí ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân .................. 22
1.5.3 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê của nước ta giai đoạn
2010- 2014 .............................................................................................. 23
1.5.3.1 Tình hình sản xuất cà phê của nước ta giai đoạn 2010- 2014 .
............................................................................................. 23
1.5.3.2 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 20102014

............................................................................................. 26


1.6 Kinh nghiệm xuất khẩu cà phê của Brazil và bài học kinh nghiệm ..... 28
1.6.1.1 Kinh nghiệm xuất khẩu cà phê của Brazil .......................... 28
1.6.1.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .............................. 30
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ......................................................................... 32
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG
ĐỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN INTIMEX GIAI ĐOẠN 20102014

....................................................................................................... 33
2.1 Tổng quát về công ty cổ phần tập đoàn Intimex ................................... 33
2.1.1

Quá trình hình thành và phát triển ............................................. 33

2.1.2

Cơ cấu nhân sự của công ty ....................................................... 36

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý của công ty ...................... 36
2.1.2.2 Tình hình sử dụng lao động ................................................ 38
2.1.3

Sơ lược một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty ......... 39

2.1.4

Các thị trường xuất khẩu hiện tại của công ty ........................... 41

2.1.5 Kết quả kinh doanh và thành tựu nổi bật của công ty trong
những năm gần đây ................................................................................. 43



2.1.5.1 Kết quả kinh doanh những năm gần đây ............................ 43
2.1.5.2 Thành tựu nổi bật của công ty............................................. 44
2.2 Tổng quan về thị trường Đức................................................................ 44
2.2.1

Đặc điểm của thị trường Đức .................................................... 44

2.2.1.1 Khái quát chung về Đức...................................................... 45
2.2.1.2 Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Đức ............................. 46
2.2.1.3 Một số yêu cầu của Đức về cà phê...................................... 48
2.2.2

Nhu cầu tiêu thụ cà phê của Đức ............................................... 50

2.2.2.1 Tình hình nhập khẩu cà phê của Đức từ thế giới ................ 50
2.2.2.2 Tình hình nhập khẩu cà phê của Đức từ Việt Nam............. 52
2.3 Thực trạng xuất khầu cà phê của công ty cổ phần tập đoàn Intimex sang
Đức trong giai đoạn 2010- 2014 ................................................................... 54
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh xuất khẩu cà phê của
INTIMEX GROUP sang thị trường Đức. ..................................................... 61
2.4.1

Cà phê nguyên liệu .................................................................... 61

2.4.2

Lao động .................................................................................... 63

2.4.3


Khoa học – công nghệ ............................................................... 65

2.4.4

Phân phối và các hoạt động marketing ...................................... 67

2.4.4.1 Phân phối............................................................................. 67
2.4.4.2 Hoạt động marketing ........................................................... 69
2.4.5

Khả năng tài chính của công ty ................................................. 71

2.5 Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê của INTIMEX
GROUP sang thị trường Đức. ....................................................................... 73
2.5.1

Những thành tựu ........................................................................ 73

2.5.2

Những hạn chế ........................................................................... 74

2.5.3

Cơ hội khi xuất khẩu cà phê vào thị trường Đức ...................... 76

2.5.4

Thách thức khi xuất khẩu cà phê vào thị trường Đức ............... 76


TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................... 78


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN INTIMEX SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC ................. 79
3.1 Cơ sở đề ra giải pháp ............................................................................ 79
3.1.1

Phương hướng phát triển cà phê của công ty trên thị trường Đức
................................................................................................... 79

3.1.2

Xu hướng của thị trường Đức về cà phê.................................... 80

3.1.3 Phân tích SWOT về hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê
sang Đức của công ty cổ phần tập đoàn Intimex .................................... 81
3.1.3.1 Điểm mạnh (S) .................................................................... 81
3.1.3.2 Điểm yếu (W)...................................................................... 83
3.1.3.3 Cơ hội (O) ........................................................................... 85
3.1.3.4 Thách thức (T)..................................................................... 87
3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê sang Đức của công ty cổ
phần tập đoàn Intimex ................................................................................... 89
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu sang thị trường
Đức (W2-O5) .......................................................................................... 89
3.2.1.1 Khâu canh tác ...................................................................... 90
3.2.1.2 Khâu chế biến...................................................................... 90
3.2.2


Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty (S2,S1-O1) .
................................................................................................... 91

3.2.3 Giải pháp ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào công
tác quản lý xuất khẩu (S1-O5) ................................................................ 91
3.2.4 Giải pháp tuyển dụng, đào tạo, nâng cao khả năng ngoại ngữ cho
đội ngũ cán bộ công nhân viên (S5-O3) ............................................... 92
3.2.5

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing (W1-T3,T2)...
................................................................................................... 93

3.2.6

Giải pháp tối thiểu chi phí (W4,W3-T3) ................................... 94

3.2.6.1 Giảm chi phí thu mua, tạo nguồn hàng ............................... 94
3.2.6.2 Giảm các chi phí khác ......................................................... 95


3.2.7 Nâng cao thương hiệu cà phê cuất khẩu tại thị trường Đức
(S2,S4-T2) .............................................................................................. 95
3.3 Một số kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu cà phê của INTIMEX GROUP
sang thị trường Đức ....................................................................................... 96
3.3.1

Kiến nghị Nhà nước................................................................... 96

3.3.2


Kiến nghị Hiệp Hội.................................................................... 97

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ......................................................................... 99
KẾT LUẬN .......................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 101


i

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích trồng cà phê của Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 phân theo
tỉnh, thành. .................................................................................................................... 24
Bảng 1.2 Sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 ........................... 25
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 .. 27
Bảng 1.4 Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Brazil giai đoạn 2010- 2014 ........ 29
Bảng

2.1 Kim ngạch XNK và doanh thu từ 2006- 2014 của INTIMEX

GROUP ......................................................................................................................... 34
Bảng 2.2 Số lượng lao động của công ty phân theo các chỉ tiêu...................... 39
Bảng 2.3 Sản lượng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2010- 2014 ................... 42
Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010- 2014 ........... 43
Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng trong kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn
2010- 2014 .................................................................................................................... 43
Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào Đức giai đoạn 20102014 .............................................................................................................................. 46
Bảng 2.7 Sản lượng và kim ngạch cà phê mà Đức nhập khẩu giai đoạn 20102014. ............................................................................................................................. 51
Bảng 2.8 Kim ngạch nhập khẩu cà phê của Đức từ 4 quốc gia lớn nhất ......... 52
Bảng 2.9 Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu cà phê của Đức từ Việt Nam giai
đoạn 2010- 2014. .......................................................................................................... 53

Bảng 2.10 Tốc độ tăng trưởng của sản lượng và kim ngạch nhập khẩu cà phê
của Đức từ Việt Nam giai đoạn 2010- 2014. ................................................................ 54
Bảng 2.11 Kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty theo cơ cấu thị trường
trong giai đoạn 2010- 2014........................................................................................... 55
Bảng 2.12 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty theo cơ cấu thị
trường giai đoạn 2010- 2014. ....................................................................................... 56
Bảng 2.13 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty sang
Đức giai đoạn 2010- 2014. ........................................................................................... 57
Bảng 2.14 Giá cà phê xuất khẩu sang Đức của công ty giai đoạn 2010- 2013.
...................................................................................................................................... 58


ii
Bảng 2.15 Sản lượng xuất khẩu cà phê của công ty sang Đức giai đoạn 20102013. ............................................................................................................................. 59
Bảng 2.16 Sản lượng và giá cà phê trung bình năm 2014 ................................ 60
Bảng 2.17 Chất lượng cà phê công ty xuất sang Đức ...................................... 63


iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê so với tổng
kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2010- 2014.................................................................. 28
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện tình hình sản lượng cà phê Đức nhập khẩu giai
đoạn 2010- 2014. .......................................................................................................... 51
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện tình hình nhập khẩu cà phê của Đức theo quốc
gia giai đoạn 2010- 2014. ............................................................................................. 52
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá cà phê của công ty xuất
khẩu sang Đức giai đoạn 2010- 2013. .......................................................................... 58
Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng cà phê xuất khẩu
sang Đức của công ty giai đoạn 2010- 2013. ............................................................... 59

Biểu đồ 2.5 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá FOB và sản lưởng cà phê
xuất khẩu sang Đức của công ty giai đoạn 2013- 2014. ............................................... 60
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của INTIMEX GROUP ............................................ 35
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu quản lý của INTIMEX GROUP ......................................... 37
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu quản lý của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu ................... 38
Sơ đồ 2.4 Chuỗi giá trị của cà phê tại Đức ....................................................... 68


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi nước ta thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường thúc đẩy các hoạt
động giao thương với các nước, các khu vực trên thế giới, kinh tế nước ta đã có
những bước tiến vượt bậc. Càng ngày, vị thế của các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam càng được khẳng định trên thị trường thế giới, không chỉ tăng về giá trị xuất
khẩu qua hằng năm, chất lượng hàng hóa ngày càng được nâng cao mà thị trường
cũng ngày càng được mở rộng. Trong đó, Nông sản là một trong những ngành xuất
khẩu truyền thống và chủ lực, đặc biệt đối với mặt hàng cà phê, Việt Nam là nước
xuất khẩu mặt hàng này lớn thứ hai của thế giới sau Brazil, cụ thể năm 2014 tổng
kim ngạch xuất khẩu nước ta là 150.186.492.776 USD1 trong đó xuất khẩu cà phê
khoảng 3.557.781.765 USD2 (chiếm tỷ trọng 2,37%).
Đức- một thị trường lớn đầy tiềm năng về nhu cầu Nông sản nói chung và cà
phê nói riêng, cùng với Hoa Kỳ thì Đức là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của
Việt Nam chiếm thị phần khoảng 14% 3, tại Đức trong những năm gần đây thì cà
phê Việt Nam được ưa chuộng và đã có chỗ đứng nhất định, thể hiện qua tổng kim
ngạch nhập khẩu cà phê của Đức năm 2014 là 3.975.229.000 USD trong đó cà phê
nhập khẩu từ Việt Nam đã chiếm khoảng giá trị là 502.866.013 USD4 (tương đương


1

/>A%2F%2Fwww%2Ecustoms%2Egov%2Evn%2FLists%2FThongKeHaiQuanLichCongBo%2FAllItems%2E
aspx%3FPaged%3DTRUE%26p_PreliminaryDate%3D20150414%252017%253a00%253a00%26p_Adjuste
dDate%3D20150923%252017%253a00%253a00%26p_ID%3D638%26PageFirstRow%3D101%26%26Vie
w%3D%7BACA298ED-BB29-4412-9F914959EE92758F%7D&ContentTypeId=0x010007EDAD65E988D5438BEB1161A8BDDBDE truy cập 9:00
ngày 2/2/2015
2
Tương tự link “1”
3
truy cập 10:17 ngày 2/2/2015
4
/>A%2F%2Fwww%2Ecustoms%2Egov%2Evn%2FLists%2FThongKeHaiQuanLichCongBo%2FAllItems%2E
aspx%3FPaged%3DTRUE%26p_PreliminaryDate%3D20150414%252017%253a00%253a00%26p_Adjuste
dDate%3D20150923%252017%253a00%253a00%26p_ID%3D638%26PageFirstRow%3D101%26%26Vie
w%3D%7BACA298ED-BB29-4412-9F914959EE92758F%7D&ContentTypeId=0x010007EDAD65E988D5438BEB1161A8BDDBDE truy cập 9:30
ngày 2/2/2015


2

chiếm tỷ trọng 12,65%). Qua trên, ta thấy cà phê Việt Nam với nhiều lợi thế đã
thành công trong việc thâm nhập vào thị trường Đức trong nhiều năm qua, đóng góp
to lớn vào nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà. Bên cạnh những thuận lợi khi thâm
nhập vào Đức thì những năm gần đây đã xuất hiện nhiều rào cản và các đối thủ cạnh
tranh đã phần nào gây khó khăn cho cà phê Việt Nam tại thị trường này vì thế đòi
hỏi Việt Nam phải nỗ lực thêm, cố gắng trong thời gian tới để hạn chế, khắc phục
phần nào những tồn đọng nhằm giúp kim ngạch xuất khẩu cà phê ngày càng tăng
lên.
Công ty cổ phần tập đoàn Intimex là một công ty xuất nhập khẩu có bề dày

kinh nghiệm, các mặt hàng xuất khẩu của công ty thường chiếm tỷ trọng cao trong
kim ngạch xuất khẩu của cả nước và cà phê lại là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của
công ty trong nhiều năm qua cụ thể theo số liệu thống kê của Tổng Cục Hải Quan
cho thấy trong niên vụ 2013- 2014 công ty cổ phần tập đoàn Intimex vẫn là doanh
nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam1, và năm 2014 kim
ngạch xuất khẩu cà phê của công ty đạt 524.359.000 USD (chiếm khoảng 14,74%
kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước). Trong đó, Đức là một trong những thị
trường quan trọng mà công ty nhắm tới, tính đến năm 2014 thì kim ngạch xuất khẩu
cà phê sang thị trường Đức chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê
của công ty. Qua đó, ta thấy hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty cổ phần tập
đoàn Intimex vào thị trường Đức đã đạt được nhiều thành quả cao song những hạn
chế vẫn còn tồn tại như những năm gần đây thì tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất
khẩu cà phê sang Đức của công ty có nhiều biến động vì giá cả thường thay đổi và
chất lượng chưa kiểm soát chặt chẽ vì thế việc đưa ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
cà phê sang Đức là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Qua những lý lẽ trên cùng với việc nhận thức được tầm quan trọng trong việc
xuất khẩu cà phê sang thị trường Đức và những tồn đọng tại công ty nên tôi quyết
định lựa chọn đề tài: “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG
1

/>truy cập 10:33 ngày 2/2/2015


3

THI TRƯỜNG ĐỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN INTIMEX
TRONG GIAI ĐOẠN 2015- 2020” để viết chuyên đề tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu nhu cầu cà phê của thị trường Đức, tình hình xuất khẩu cà phê của
công ty cổ phần tập đoàn Intimex vào Đức qua đó đề ra một số giải pháp đẩy mạnh

xuất khẩu cà phê vào Đức tại công ty cổ phần tập đoàn Intimex.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: chủ yếu là hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty cổ
phần tập đoàn Intimex sang thị trường Đức và một vài giải pháp để đẩy mạnh hoạt
động này.
Phạm vi nghiên cứu: là hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty cổ phần tập
đoàn Intimex sang thị trường Đức trong giai đoạn 2010- 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết nội dung của đề tài, bài nghiên cứu đã sử dụng các phương
pháp cụ thể qua từng chương như sau:
Chương 1: Phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp các lí thuyết cơ sở lý luận
cho bài nghiên cứu.
Chương 2: Phương pháp định lượng: trong đó từ những dữ liệu tổng hợp
được thu thập từ các nguồn thứ cấp: sách, báo, tập chí chuyên ngành, báo cáo của
công ty,… sử dụng phương pháp so sánh chuỗi thời gian để phân tích kết quả xuất
khẩu cà phê sang Đức của công ty cổ phần tập đoàn Intimex.
Chương 3: Phương pháp suy luận logic và phương pháp tổng hợp để đưa ra
các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê sang Đức của công ty cổ phần tập
đoàn Intimex trong tương lai (2015- 2020).
5. Kết cấu đề tài
Chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu thành ba chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN


4

Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG
ĐỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN INTIMEX TRONG GIAI ĐOẠN
2010- 2014
Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN INTIMEX SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC


5

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm xuất khẩu
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau đưa ra khái niệm xuất khẩu, sau đây
là một số khái niệm thông dụng về xuất khẩu:
-

Theo quan niệm truyền thống, xuất khẩu là việc bán hàng hóa cho một quốc

gia khác. Như vậy, đối tượng của xuất khẩu ở đây là hàng hóa, hành vi xuất khẩu là
bán hàng, còn ranh giới xác định là biên giới quốc gia.
-

Nhưng ngày nay, quan điểm này đã trở thành lạc hậu khi xuất hiện hình thức

xuất khẩu nhưng không cần ra khỏi lãnh thổ quốc gia và đối tượng xuất khẩu ngày
càng được mở rộng, nên khái niệm xuất khẩu mới được ra đời, sau đây là hai trong
nhiều khái niệm:
-

Xuất khẩu hàng hóa là việc đưa hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt

Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là
khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật [1,Tr.26].
-


Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người nước

ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán. Trong xuất khẩu luồng
tiền tệ dịch chuyển từ nước nhập khẩu sang nước xuất khẩu và có một luồng hàng
hoá dịch chuyển theo hướng ngược lại từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu.
Xuất khẩu là sự mở rộng của hoạt động buôn bán trong nước là một bộ phận của
thương mại quốc tế1.
Nhưng nhìn chung có thể hiểu một cách đầy đủ: xuất khẩu là việc đưa hàng
hóa và dịch vụ ra khỏi biên giới quốc gia, và khu vực mậu dịch riêng theo quy định
pháp luật. Như vậy, đối tượng xuất khẩu là sản phẩm hoặc dịch vụ, còn ranh giới
xác định là biên giới quốc gia.
Một hoạt động giao dịch hàng hoá và dịch vụ được gọi là xuất khẩu khi thoả
mãn 3 điều kiện nhất định sau:
1

truy cập

11:52 trưa ngày 07/03/2015


6



Trụ sở kinh doanh của bên nhập khẩu và bên xuất khẩu ở hai nước khác nhau.



Đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả


hai bên.


Hàng hoá – đối tượng của giao dịch phải di chuyển ra khỏi biên giớ một

nước hoặc khu vực mậu dịch riêng theo quy định.
1.2 Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, được ra đời trên cơ sở
sự phân công lao động xã hội và lợi thế so sánh giữa các nước khác nhau, xuất khẩu
càng trở nên cần thiết và không thể thiếu được đối với các quốc gia trên thế giới.
Ngày nay, người ta đã nhận thấy không một quốc gia nào có thể tồn tại và
phát triển mà không có bất kỳ mối quan hệ nào với nước khác, đặc biệt là về kinh tế
của nước ta đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng
theo xuất khẩu, khuyến khích các khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết
công ăn việc làm và tăng ngoại tệ cho đất nước. Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là
vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển và thực hiện quá trình Công nghiệp hoáHiện đại hoá đất nước. Cụ thể vai trò của xuất khẩu được thể hiện qua các mặt:
1.2.1 Đối với nền kinh tế
Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một
quốc gia, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển một cách nhanh chóng nhờ những
tác dụng chủ yếu sau:
Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất
nước; cùng với vốn đầu tư nước ngoài, vốn từ hoạt động xuất khẩu có vai trò quyết
định đối với quy mô và tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu.
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và phát triển sản xuất. Có hai cách nhìn đối
với tác động của xuất khẩu đến sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:


7

+ Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những hàng thừa trong nước do vượt quá nhu

cầu nội địa.
+ Xem thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. Chính
quan điểm này làm cho xuất khẩu có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Ngoài ra, xuất khẩu còn giúp các nước tìm và vận dụng có hiệu quả lợi thế
so sánh của mình, cho phép phân công lao động quốc tế phát triển cả về chiều sâu
và chiều rộng, làm cho cơ cấu sản xuất của cả nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau.
Tạo việc làm và cải thiện đời sống người lao động.
Là cơ sở để mở rộng và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại với các
nước trong khu vực và thế giới.
1.2.2 Đối với các doanh nghiệp
Cùng với xu hướng hội nhập của đất nước thì xu hướng vươn ra thị trường
thế giới của doanh nghiệp cũng là một điều tất yếu khách quan. Bán hàng hoá và
dịch vụ ra nước ngoài mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau:
-

Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường có thêm cơ hội tiêu

thụ hàng hoá, điều này đặc biệt quan trọng khi dung lượng thị trường nội địa còn
hạn chế cơ hội tiêu thụ hàng hoá thấp hơn khả năng sản xuất của các doanh nghiệp.
Vì vậy vươn ra thị trường là yếu tố khách quan.
-

Xuất khẩu giúp người lao động tăng thu nhập: Do có cơ sở vật chất tốt, đội

ngũ lao động lành nghề làm cho năng suất lao động cao hơn các doanh nghiệp khác,
tạo tiền đề để nâng tiền lương cho người lao động.
-

Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh: Do phải


chịu sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước để đứng vững
được, các doanh nghiệp phải đổi mới trang thiết bị, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công
nhân viên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.


8

1.3 Một số hình thức của xuất khẩu
1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hóa và dịch vụ do chính
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách
hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Trong trường hợp doanh nghiệp
tham gai xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì
việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:
-

Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu từ các đơn vị địa phương trong

-

Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh

nước.

toán tiền hàng.
Ưu điểm: Thông qua đàm phán trực tiếp nên sẽ giảm được chi phí trung gian
làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chủ động tìm kiếm đầu ra cho hàng hóa sản
phẩm của mình.
Nhược điểm: Nếu không có cán bộ xuất nhập khẩu có đủ trình độ, chuyên

môn và kinh nghiệm khi tham gia ký kết hợp đồng thì sẽ dễ gặp rủi ro khi làm việc
với một khách hàng mới hay phạm sai lầm gây bất lợi cho mình. Tốn nhiều chi phí
giao dịch vì thế số lượng giao dịch thường phải lớn mới có lợi cho doanh nghiệp.
1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu mà nhà nhập khẩu và nhà xuất
khẩu phải mua bán hàng hóa thông qua người thứ ba làm trung gian.
Ưu điểm: tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh như: giảm bớt được
chi phí nghiên cứu tìm kiếm bạn hàng, mở rộng kênh phân phối, mạng lưới kinh
doanh, người trung gian am hiểu thị trường do đó giảm được rủi ro, giảm các chi
phí trong quá trình giao dịch.
Nhược điểm: bị thụ động phải phụ thuộc nhiều vào người trung gian, đặc
biệt khi chúng ta không thể kiểm soát được người trung gian.
1.3.3 Xuất khẩu ủy thác


9

Xuất khẩu ủy thác là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị xuất nhập khẩu
đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng
xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu cho nhà sản xuất và sau
đó được nhận phí ủy thác. Các bước thực hiện:
-

Ký kết hợp đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị trong nước.

-

Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng với bên

nước ngoài.

-

Nhận phí ủy thác từ đơn vị trong nước.

Ưu điểm: Những người nhận ủy thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật
và tập quán vì thế giảm thiểu rủi ro, nhận được lợi nhuận từ phí ủy thác của đơn vị
ủy thác.
Nhược điểm: Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất đi sự liên kết trực tiếp
với thị trường, khách hàng của mình, phụ thuộc vào nhà trung gian vì thế thường có
bất lợi do phải đáp ứng những chính sách có lợi cho họ. Lợi nhuận bị chia sẻ cho
nhà nhận ủy thác.
1.3.4 Xuất khẩu đối lưu
Xuất khẩu đối lưu là một hình thức xuất khẩu trong đó xuất khẩu kết hợp
chặt chẽ với nhập khẩu, người xuất khẩu đồng thời là người nhập khẩu, lượng trao
đổi có giá trị tương đương. Trong phương thức xuất khẩu này mục tiêu là thu về
một lượng hàng hóa khác nhưng có giá trị tương đương, vì thế phương thức này còn
có thể gọi là hàng đổi hàng hay xuất nhập khẩu liên kết. Các bên tham gia phải quan
tâm đến sự cân bằng trong trao đổi hàng, thể hiện qua các khía cạnh:
-

Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho

khó bán.
-

Cân bằng về giá cả, về tổng giá trị lô hàng.

-

Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất bằng điều kiện CIF


Incoterm 2010 thì nhập cũng phải bằng điều kiện CIF Incoterm 2010.
1.3.5 Xuất khẩu tại chỗ


10

Đặc điểm của loại hình xuất khẩu tại chỗ là hàng hóa không cần vượt qua
biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua được, do đó nhà xuất khẩu không cần
phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuât khẩu. Mặt
khác, doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như: thủ tục hải quan,
mua bảo hiểm hàng hóa,…vì thế giảm được chi phí. Việc thanh toán cũng nhanh
chóng và thuận tiên do không phải vượt ra khỏi biên giới.
Ngày nay, với sự ra đời ngày càng nhiều của các khu chế xuất ở nước ta thì
đây là một hình thức xuất khẩu đem lại hiệu quả cao.
1.3.6 Gia công Quốc Tế
Gia công ủy thác là phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên
nhận gia công vật liệu hoặc bán sản phẩm của một bên khác gọi là bên đặt gia công
để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao.
Ưu điểm: Doanh nghiệp tiết kiệm đucợ chi phí và nhân lực trong các khâu
nghiên cứu thị trường, nghiên cứu thiết kế sản phẩm do chỉ đảm nhận thực hiện gia
công theo yêu cầu củ khách hàng. Do đó, đây là phuông thức dễ thực hiện và phổ
biến nhất tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Nhược điểm: Do chỉ tham gia vào hoạt động gia công thô sơ mang hàm
lượng chất xám ít do đó nguồn lợi nhuận mà các doanh nghiệp nhận được từ
phương thức này còn thấp.
Đây là phương thức xuất khẩu đang phát triển mạnh mẽ tại các nước đang
phát triển do có ưu thế về nhân công và nguyên phụ liệu giá rẻ, đồng thời giúp giải
quyết công ăn việc làm cho lao động của nước nhận gia công.
1.3.7 Hình thức tạm nhập tái xuất

Tạm nhập tái xuất là hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hóa
trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất thông qua hợp đồng tái
xuất với mục đích thu về ngoại tệ lớn hơn ngoại tệ bỏ ra ban đầu.
Tạm nhập tái xuất được quy định trong quyết định số 1311/1998/QĐ-BTM
(của bộ Thương mại ngày 31/10/1998) được định nghĩa là việc thương nhân Việt


11

Nam mua hàng của một nước để bán cho một nước khác, có làm thủ tục nhập khẩu
hàng hoá vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt
Nam.
Tạm nhập tái xuất được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp
đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và
hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu.
Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ
chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn nhanh.
Nhược điểm: Doanh nghiệp nào kinh doanh loại hình này cần phải có đội
ngũ cán bộ giỏi chuyên môn vì hình thức kinh doanh này đòi hỏi sự nhạy bén tình
hình thị trường và giá cả.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
1.4.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
1.4.1.1

Nhân tố thuộc môi trường tự nhiên và nhân tố công nghệ

Môi trường tự nhiên gồm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu, và sau đây
cụ thể một vài yếu tố:
Khoảng cách địa lý giữa nước nhập khẩu và nước ta sẽ ảnh hưởng đến chi

phí vận tải, tới thời gian giao nhận hàng và thời điểm ký kết hợp đồng,… từ đó ảnh
hưởng đến việc lựa chọn nhà xuất khẩu, mặt hàng nhập khẩu,… do nếu thị trường
nước ngoài đang có nhu cầu mạnh về một mặt hàng nào đó, mặt hàng này đang
được săn lùng nhưng ước tính xu hướng này không kéo dài lâu do đó mặc dù thị
trường này có mối quan hệ thường xuyên với các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta
nhưng do hai nước quá xa nhau nên nếu thực hiện hợp đồng với nước mình sẽ lỡ
mất cơ hội do xu hướng thị trường đã thay đổi qua một mặt hàng khác.
Vị trí địa lý ảnh hưởng mạnh đến xuất khẩu, nếu quốc gia có vị trí thuận lợi
như giáp biển, nằm trên tuyến đường hàng không, hàng hải quốc tế,…có lợi trong
việc vận chuyển hàng hóa, chẳng hạn như Lào- một quốc gia không giáp biển mà


×