Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng vải sợi của công ty hualon việt nam sang thị trường thổ nhĩ kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 188 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

NGUYỄN THU THẢO
MSSV: 1112060113
Lớp: 11DKQ2

Khóa: 11D

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG VẢI SỢI
CỦA CÔNG TY HUALON VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG THỔ
NHĨ KỲ.
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. LÊ QUANG HUY

TP.HCM, NĂM: 2015



BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

NGUYỄN THU THẢO
MSSV: 1112060113
Lớp: 11DKQ2


Khóa: 11

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG VẢI SỢI
CỦA CÔNG TY HUALON VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG THỔ
NHĨ KỲ.

TP.HCM, NĂM: 2015


LỜI CẢM ƠN
Sự thành công của một người không thể không kể đến sự giúp đỡ, hỗ trợ dù
ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp của những người
t p

n t n đề n n , em đ n n đượ



t

,

in đượ

t

n

n


ời

n

ự đồng
ng

t

t n

n , ướng dẫn

n t ng

iết n

n t n tới:
Đ

T

- Marketing đ t

ội cho em

i t ường doanh nghiệp để h c h i, biết so sánh giữa lý thuyết đ

tiếp xúc với


và thực tế. Từ đó,
K o T
iện t

ới

ng

c

n t n t t đề án này.
ơ

Đ

i

T

- Marketing đ t

n lợi cho em trong su t quá trình thực t p
ThS. Lê Quang Huy - người t

n t n đề án này.

ến đ t n t n

,


t

đ

ủa việc tự h c t p và nghiên cứu cũng như biết tìm hiểu sâu

õ

n

ng ĩ

h n thực tế. Từ đó t

t p

ướng dẫn, chỉ

động i n em t ng
iể

t n

n

i điề

n t n đề án. Nhờ có th y mà em


động lực cho em tham gia vào những nghiên cứu lớn

n

này.
Chị Trúc – chuyên viên chứng từ Phòng Xuất nhập khẩu đ t n tình giúp
đỡ, ướng em t ng

t n h ch i

thực t p làm

chứng từ, tài liệu có liên

n đến nghiên cứu ủ em.
Cô Vân - Tr ởng phòng Xuất nhập khẩu đ t

điều kiện

được

thực t p t i Công ty. Em cũng xin gửi lời c m n đến các anh ch trong phòng đ
giúp đỡ, chia sẻ với em những thông tin hữu ích.
in gửi ời
tinh th n

giúp đỡ

n tới nhữ
t ng n ững ú


Và cu i cùng, xin
n động i n

nt n

ỗ trợ em trong quá trình

i b n của lớp 11DKQ2 đ động i n
g p

ó

n

n.
- những người đ

t p,

iệ

n

n

n t n đề án.

TRÂN TRỌNG
TP.HCM, ngày 01 t ng 05 n

Sinh viên thực hi n
Nguyễn Thu Thảo

2015


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
P HCM, Ng … t ng… n
Lãnh đ o đơn vị
(Ký, ghi rõ h và tên, đóng dấu)


………


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
P HCM, Ng … t ng… n
Giảng v ê

………

ớng dẫn


(Ký tên)


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................3
3 ĐỐI ƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ................................3
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................4
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI ............................. 6
1.1. Khái ni m về ho

động xuất khẩu hàng hóa ..............................................6

1.2. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa ..............................................................7
1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp ...................................................................................7
1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp ...................................................................................8
1.2.3. Xuất khẩu ủy thác .....................................................................................9
1.2.4. Xuất khẩu t i chỗ ....................................................................................10
125 B

n

n đ i ư ....................................................................................10

1.2.6. Gia công qu c tế .....................................................................................10
động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa ...............11


1.3. Quy trình tổ chức ho

1.3.1. Nghiên cứu th t ường, tìm kiếm khách hàng .........................................12
1.3.2. L p p ư ng n,
1.3.3. Giao d



iến ược kinh doanh ..................................................18
p n ợp đồng - So n th o và ký kết hợp đồng ..........21

1.3.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng ...................................................................24
1.4. Các nhân tố ả



đến ho

động kinh doanh xuất khẩu ngành

vải sợi....................................................................................................................31
1.4.1. Nhân t Kinh tế ......................................................................................31
1.4.2. Nhân t Chính tr - Lu t pháp.................................................................34
1.4.3. Nhân t M i t ường c nh tranh ..............................................................35
1.4.4. Nhân t Công nghệ .................................................................................36
1.4.5. Nhân t C n người và bộ máy qu n lý ...................................................38
1.4.6. Nhân t C

v t chất ...........................................................................40


1.4.7. Nhân t Tỷ giá h i đ i ..........................................................................41


1.5. C

p

ơ

p

pv

ỉ ê đ

1 5 1 P ư ng p p đ n gi
1.5.2. Các chỉ ti
1.6. Nhậ xé

ết qu kinh doanh xuất khẩu ............................42

đ n gi
C

ơ

kết quả kinh doanh xuất khẩu ..42

ết qu kinh doanh xuất khẩu ..............................43
1...........................................................................45


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU
VẢI SỢI CỦA CÔNG TY HUALON VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG
THỔ NHĨ KỲ ....................................................................................................... 46
2.1. Giới thi u chung về Công ty Hualon Vi t Nam ........................................46
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Hualon Việt Nam ........46
2.1.2. Chứ n ng
213 Đ

ĩn

ực ho t động của Công ty Hualon Việt Nam .........47

điểm tổ chức của Công ty Hualon Việt Nam ..................................48

2.1.4. T m nhìn, sứ mệnh và giá tr c t lõi của Công ty Hualon Việt Nam .....53
2.2. Phân tích chung tình hình kinh doanh chung của Công ty Hualon Vi t
Nam ......................................................................................................................54
2.2.1. Giới thiệ

ĩn

ực kinh doanh và S n phẩm của Công ty Hualon Việt

Nam ..................................................................................................................54
2.2.2. Giới thiệ p ư ng t ức kinh doanh của Công ty Hualon Việt Nam......58
2.2.3. Giới thiệ n ng ực c nh tranh của Công ty Hualon Việt Nam .............59
2.2.4. Giới thiệu th t ường tiêu thụ chung của Công ty Hualon Việt Nam ....64
2.2.5. Phân tích kết qu ho t động kinh doanh chung của Công ty Hualon Việt
Nam ..................................................................................................................65

2.3. Phân tích quy trình tổ chức kinh doanh xuất khẩu vải sợi của Công ty
Hualon Vi t Nam sang thị

ng Thổ N ĩ Kỳ ................................................80

2.3.1. Phân tích ho t động Nghiên cứu th t ường và tìm kiếm khách hàng của
Công ty Hualon Việt Nam ................................................................................80
2.3.2. Phân tích ho t động L p p ư ng n in d n

ủa Công ty Hualon

Việt Nam...........................................................................................................91
2.3.3. Phân tích ho t động đ

p n,

ết và xác l p hợp đồng t ư ng

i

của Công ty Hualon Việt Nam .........................................................................95
2.3.4. Phân tích ho t động tổ chức thực hiện hợp đồng của Công ty Hualon
Việt Nam.........................................................................................................100


2.4. Phân tích kết quả xuất khẩu mặt hàng vải sợi của Công ty Hualon Vi t
Nam sang thị

ng Thổ N ĩ Kỳ....................................................................106


2.4.1. Phân tích kết qu xuất khẩu v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam sang
th t ường Thổ N ĩ Kỳ phân theo kim ng ch và s

ượng..............................107

2.4.2. Phân tích kết qu xuất khẩu v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam sang
th t ường Thổ N ĩ Kỳ p n t

ấu m t hàng ........................................113

2.4.3. Phân tích kết qu xuất khẩu v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam sang
th t ường Thổ N ĩ Kỳ phân theo hình thức xuất khẩu ..................................116
2.4.4. Phân tích kết qu xuất khẩu v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam sang
th t ường Thổ N ĩ Kỳ p n t

p ư ng t ức thanh toán ............................117

2.4.5. Phân tích kết qu xuất khẩu v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam sang
th t ường Thổ N ĩ Kỳ p n t

điều kiện giao hàng ...................................120

2.4.6. Phân tích kết qu xuất khẩu v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam sang
th t ường Thổ N ĩ Kỳ p n t

đ i tác .......................................................121
độ

2.5. Phân tích các nhân tố


đến ho

động xuất khẩu mặt hàng vải
ng Thổ N ĩ Kỳ ..................123

sợi của Công ty Hualon Vi t Nam sang thị
2.5.1. Nhân t Kinh tế t

động đến ho t động xuất khẩu v i sợi của Công ty

Hualon Việt Nam sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ ..............................................123
2.5.2. Nhân t Chính tr - Lu t p p t

động đến ho t động xuất khẩu v i sợi

của Công ty Hualon Việt Nam sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ..........................125
2.5.3. Nhân t M i t ường c n t n t

động đến ho t động xuất khẩu v i

sợi của Công ty Hualon Việt Nam sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ ....................126
2.5.4. Nhân t Công nghệ t

động đến ho t động xuất khẩu v i sợi của Công

ty Hualon Việt Nam sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ ..........................................128
2.5.5. Nhân t C n người và bộ máy qu n

t


động đến ho t động xuất khẩu

v i sợi của Công ty Hualon sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ...............................128
2.5.6. Nhân t C

v t chất t

động đến ho t động xuất khẩu v i sợi của

Công ty Hualon Việt Nam sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ ................................129
2.5.7. Nhân t Tỷ giá h i đ i t

động đến ho t động xuất khẩu v i sợi của

Công ty Hualon Việt Nam sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ ................................129


2.6. Đặ đ ểm của thị
261 Đ

ng Thổ N ĩ Kỳ đối với mặt hàng vải sợi ............131

điểm chung về kinh tế, chính tr , xã hội của th t ường Thổ N ĩ Kỳ

........................................................................................................................131
2.6.2. Phân tích cung c u s n phẩm v i sợi của th t ường Thổ N ĩ Kỳ .......133
263 C

đ nh nh p khẩ đ i với m t hàng v i sợi ...............................136


264 Đ

điểm th hiếu tiêu dùng v i sợi của Thổ N ĩ Kỳ ...........................139

2.6.5. Quan hệ t ư ng
2.7. Đ

i Việt Nam - Thổ N ĩ Kỳ ......................................140

o

động kinh doanh xuất khẩu vải sợi của Công ty

Hualon Vi t Nam sang thị
2.8. Nhậ xé

C

ơ

ng Thổ N ĩ Kỳ ..............................................144
2.........................................................................148

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU VẢI SỢI CỦA CÔNG TY HUALON VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG THỔ NHĨ KỲ ................................................................................. 149
3.1. Mụ

ê ,q


3.1.1. Mụ ti ,
312 C

để

đề xuất giải pháp....................................................149

n điểm .............................................................................149

đề xuất gi i pháp ........................................................................150

3.2. Một số giả p

p đẩy m nh ho

động kinh doanh xuất khẩu vải sợi của

Công ty Hualon Corporation Vietnam ...........................................................151
3.2.1. Gi i pháp 1: Hoàn thiện nguồn nhân lực ..............................................151
3.2.2. Gi i pháp 2: Xây dựng chiến ược Marketing - Đẩy m nh ho t động m
rộng th t ường một cách hiệu qu ..................................................................156
3.2.3. Gi i pháp 3: Nâng cao công nghệ s n xuất, c i thiện hệ th ng công nghệ
thông tin ..........................................................................................................161
3.3. Kiến nghị .....................................................................................................163
3 3 1 Đ i với N

nước .................................................................................163

3 3 2 Đ i với Hiệp hội Dệt may Việt Nam và T p đ n Dệt may Việt Nam165
3.4. Nhậ xé


C

ơ

3.........................................................................166

KẾT LUẬN .................................................................................................. 167


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình nhân sự của Công ty Hualon Việt N

gi i đ n 2009 – 2014

................................................................................................................................ 51
Bảng 2.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Hualon Việt Nam....................... 54
Bảng 2.3. Tỷ tr ng các lo i s n phẩm của Công ty Hualon Việt N

gi i đ n 2009

– 2014 ..................................................................................................................... 56
Bảng 2.4. Tổng doanh thu của Công ty Hualon Việt N

gi i đ n

2009 – 2014 ............................................................................................................ 66
Bảng 2.5. Doanh thu nội đ a và Doanh thu xuất khẩu của Công ty Hualon
Việt N


gi i đ n 2009 – 2014 ........................................................................... 70

Bảng 2.6. Doanh thu nội đ a của Công ty Hualon Việt N

gi i đ n

2009 – 2014 ............................................................................................................ 71
Bảng 2.7. Doanh thu nội đ a của Công ty Hualon Việt Nam theo m t

ng gi i đ n

2009 – 2014 ............................................................................................................ 72
Bảng 2.8. Doanh thu nội đ a của Công ty Hualon Việt Nam theo tỉnh thành giai
đ n 2009 – 2014 ................................................................................................... 73
Bảng 2.9. Doanh thu xuất khẩu của Công ty Hualon Việt N

t ng gi i đ n 2009

– 2014 ..................................................................................................................... 74
Bảng 2.10. Doanh thu xuất khẩu của Công ty Hualon Việt Nam theo m t hàng giai
đ n 2009 – 2014 ................................................................................................... 76
Bảng 2.11. Doanh thu xuất khẩu theo khu vực th t ường..................................... 77
Bảng 2.12. Doanh thu xuất khẩu của Công ty Hualon Việt Nam phân theo qu c gia
t ng gi i đ n 2009 – 2014................................................................................... 79
Bảng 2.13. Chi phí tham gia hội chợ EXPO tháng 01/2015 ................................. 89
Bảng 2.14. Đ nh mức tiêu hao nguyên liệu, v t tư

ột đ n

s n phẩm sợi P-


DTY ........................................................................................................................ 93
Bảng 2.15. Ước tính chi phí nh p khẩu nguyên v t liệu ....................................... 93
Bảng 2.16. Tổng kết chi phí cho việc xuất khẩu 10.000 tấn sợi P-DTY ............... 94
Bảng 2.17. Kim ng ch xuất khẩu v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam sang th
t ường Thổ N ĩ Kỳ gi i đ n 2009 – 2014 ............................................................ 108


Bảng 2.18. S

ượng s n phẩm v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam xuất khẩu

sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ gi i đ n 2009 – 2014 .............................................. 110
Bảng 2.19. Doanh thu xuất khẩu s n phẩm v i sợi sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ theo
ấu m t

ng gi i đ n 2009 – 2014 ................................................................. 113

Bảng 2.20. Tỷ tr ng các m t hàng xuất khẩu sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ gi i đ n
2009 – 2014 ............................................................................................................ 113
Bảng 2.21. Doanh thu xuất khẩu v i sợi sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ phân theo
p ư ng t ứ t n t n gi i đ n 2009 – 2014 ..................................................... 117
Bảng 2.22. Tỷ tr ng

p ư ng t ứ t n t n gi i đ n 2009 – 2014............. 118

Bảng 2.23. Tỷ tr ng doanh thu xuất khẩ p n t

điều kiện gi


ng gi i đ n

2009 – 2014 ............................................................................................................ 120
Bảng 2.24. S

ượng

ấ đ i tác

th t ường Thổ N ĩ Kỳ t n đến n

2014

................................................................................................................................ 121
Bảng 2.25. S n xuất nội đ a s n phẩm v i sợi của th t ường Thổ N ĩ Kỳ trong giai
đ n 2009 -2014 ..................................................................................................... 135
Bảng 2.26. Kim ng

t ư ng

i Việt Nam - Thổ N ĩ Kỳ gi i đ n

2009 – 2014 ............................................................................................................ 141
Bảng 3.1. Ma tr n SWOT hình thành gi i pháp cho Công ty Hualon Việt Nam ..
................................................................................................................................ 150


DANH SÁCH HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. S đồ quy trình tổ chức kinh doanh xuất khẩu hàng hóa ...................... 12
Hình 1.2. Quy trình nghiên cứu th t ường ............................................................ 15

Hình 1.3. S đồ quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu ........................ 25
Hình 2.1. S đồ

ấu tổ chức của Công ty Hualon Việt Nam............................ 48

Biể đồ 2.2. Tỷ tr ng các lo i s n phẩm của Công ty Hualon Việt N

gi i đ n

2009 – 2014 ............................................................................................................ 57
Hình 2.3. N

ng ồn lực c nh tranh quyết đ nh kh n ng

nh tranh của Công ty

Hualon Việt Nam ................................................................................................... 60
Biể đồ 2.4. C

ấu th t ường kinh doanh của Công ty Hualon Việt Nam trong giai

đ n 2009 – 2014 ................................................................................................... 65
Biể đồ 2.5. Đồ th biểu hiện Tổng doanh thu của Công ty Hualon Việt Nam giai
đ n 2009 – 2014 ................................................................................................... 69
Biể đồ 2.6. Diễn biến t

độ t ng t ư ng của các lo i doanh thu của Công ty

Hualon Việt N


gi i đ n 2009 – 2014 .............................................................. 75

Biể đồ 2.7. C

ấu doanh thu theo khu vực th t ường của Công ty Hualon Việt

N

t ng gi i đ n 2009 – 2014 .......................................................................... 78

Hình 2.8. Giao diện của International Trade Center ............................................. 82
Hình 2.9. Giao diện tìm kiếm danh mục s n phẩm xuất/nh p khẩu sang th t ường
Thổ N ĩ Kỳ ............................................................................................................ 83
Hình 2.10. Kết qu tìm kiếm dữ liệu nh p khẩu m t hàng v i sợi của th t ường
Thổ N ĩ Kỳ ............................................................................................................ 83
Hình 2.11. Giao diện trang web www.vietnamexport.com .................................... 85
Hình 2.12. Mẫu gian hàng A ................................................................................. 86
Hình 2.13. Mẫu gian hàng B ................................................................................. 87
Hình 2.14. S đồ khu vực hội chợ ......................................................................... 88
Hình 2.15.

ư

i hàng củ

ng

n

ủa Công ty Hualon


Việt Nam ................................................................................................................ 95
Hình 2.16.

ư

i hàng của khách hàng mới của Công ty Hualon

Việt Nam ................................................................................................................ 96
Hình 2.17. Giao diện website của VCCI ............................................................... 104


Hình 2.18. Giao diện khai báo C/O online ............................................................ 104
Biể đồ 2.19. Kim ng ch xuất khẩu v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam sang th
t ường Thổ N ĩ Kỳ trong gi i đ n 2009 – 2014 .................................................. 108
Biể đồ 2.20. S

ượng s n phẩm v i sợi của Công ty Hualon Việt Nam xuất khẩu

sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ gi i đ n 2009 – 2014 .............................................. 111
Biể đồ 2.21. Tỷ tr ng các m t hàng xuất khẩu sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ giai
đ n 2009 – 2014 ................................................................................................... 114
Biể

đồ 2.22. Tỷ tr ng

p ư ng t ức thanh toán trong ho t động

xuất khẩu v i sợi sang th t ường Thổ N ĩ Kỳ t ng gi i đ n 2009 – 2014 ........ 119
Biể đồ 2.23. C

Biể

ấ đ i tác

đồ 2.24. C n

th t ường Thổ N ĩ Kỳ t n đến n

n t ư ng

2014 .......... 122

i Việt Nam - Thổ N ĩ Kỳ gi i đ n

2009 – 2014 ............................................................................................................ 141
Hình 3.1. Website của Công ty Hualon Việt Nam ................................................ 159
Hình 3.2. Website của Công ty Sợi Thế Kỷ .......................................................... 160


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CIF: Cost, Insurance and Freight - Tiền hàng, tiền phí b o hiể

ước v n t i

FOB: Free On Board – Giao lên tàu
INCOTERMS: International Commerce Terms – Các điều khoản thương mại quốc
tế
ISO: International Organization for Standardization - Tổ chức qu c tế về Tiêu
chuẩn hóa
L/C: Letter of Credit –


ư t n dụng

SGS: Society General Supervision - Tổng i n đ n gi

đ nh

S/O: Shipping Order – Đ n đ t hàng
P/O: Purchase Order – Đ n đ t hàng
TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - Hiệp đ n Đ i tác
Kinh tế Chiến ượ

n

i B n Dư ng


Chuyên đề t t nghiệp

GVHD: ThS. Lê Quang Huy

LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ho t động xuất khẩu từ lâu đ là một tiêu chí quan tr ng ph n ánh sự phát
triển của nền kinh tế qu c dân. Kể từ khi Việt Nam chính thức tr thành thành viên
của Tổ chức Thư ng m i Thế giới W O, ĩn
đ ng
n
nướ


ng p t t iển

ực kinh doanh qu c tế của Việt Nam

đ t được nhiều thành tự đ ng ể. Đ c biệt, trong những

g n đ , ới mụ ti

đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa-hiện đ i ó đất

ũng n ư từng ước tham gia hội nh p kinh tế khu vực và thế giới, ho t động

xuất khẩu càng thể hiện đượ

t m quan tr ng củ

n đ i với sự phát

triển củ đất nước. Việ đẩy m nh xuất khẩu không những đ

i nguồn thu ngo i

tệ cho qu c gia, gi i quyết

ng ĩ

ng n iệc làm cho hàng triệ

động t ng nước mà


còn góp ph n t ú đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển và nâng cao v thế, uy
tín củ đất nướ t t n t ư ng t ường qu c tế.
Trong s các m t hàng xuất khẩu chính của Việt Nam có thể kể đến m t
hàng v i sợi - một lo i hàng hóa không thể thiếu để s n xuất ra những s n phẩm
may m c phục vụ

đời s ng của người dân. Theo th ng kê mới nhất của Tổng

cục H i quan1, qua các n

ngành dệt may vẫn đứng thứ hai trong Top 10 nhóm

Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Chính vì v y hằng n

, ngành dệt

may có những đóng góp đ ng kể giúp gia t ng nguồn thu ngân sách của Nhà nước,
cụ thể như trong n

2014, ngành dệt may đ đóng góp h n 20 tỷ USD vào ngân

sách qu c gia và chiếm kho ng 13% tổng kim ng ch xuất khẩu của c nước. Qua đó
ta có thể thấy được ngành dệt may đang ngày càng khẳng đ nh v thế của mình
trong ho t động kinh doanh qu c tế của c đất nước.
Góp ph n xây dựng nên thành công ấy không thể

ng nói đến ho t động

tích cực và hiệu qu của Công ty Hualon Việt Nam - một trong những doanh nghiệp
có tiềm lực m nh trong ngành s n xuất và xuất khẩu v i sợi của Việt Nam. Hiện

nay, s n phẩm v i sợi của Công ty đ có m t

nhiều qu c gia trên thế giới, bao

gồm những th trường lớn như Hoa Kỳ, Nh t B n, Trung Qu c,



ng đó,

1

Tổng cục H i quan, 2015. Thống kê xuất khẩu hàng hóa theo kỳ từ ngày 16/12/2014 đến hết ngày
31/12/2014.
[Ngày truy c p: 30 tháng 01 n 2015].

SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 1


Chuyên đề t t nghiệp

GVHD: ThS. Lê Quang Huy

Thổ Nhĩ Kỳ là th trường tiêu thụ m nh nhất các m t hàng v i sợi của Công ty
Hualon. Theo báo cáo của Phòng Xuất nh p khẩu của Công t đến Quý IV n
20142, Thổ Nhĩ Kỳ là th t ường xuất khẩu lớn nhất, chiếm tỷ tr ng 60% trong c
cấu th trường xuất khẩu của Công ty. Các s n phẩm của Hualon xuất sang th
trường Thổ Nhĩ Kỳ được xem là nguyên liệu đ u vào cho ngành may m c của nước

này. S n phẩm may m c của Thổ Nhĩ Kỳ có chất ượng cao, đa d ng về chủng lo i
và có chỗ đứng vững ch c trên th trường qu c tế Để có được những s n phẩm đ t
chất ượng như v y, Thổ Nhĩ Kỳ c n đến nguồn nguyên liệu v i sợi đ u vào có uy
tín từ các qu c gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Theo Bộ công thư ng Việt
Nam3, ho t động nh p khẩu v i sợi từ Việt Nam chiếm kho ng 65,8% trong kim
ng ch nh p khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ. Và Công ty Hualon là một trong s những doanh
nghiệp của Việt Nam đ đ p ứng được nhu c u của qu c gia này.
Có thể thấy rằng Công ty Hualon Việt Nam đ có chỗ đứng vững ch c t i th
trường Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, ta có thể nh n thấy m i quan hệ kinh tế - thư ng
m i giữa Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ trong thời gian qua ngày càng có sự tiến triển t t
đẹp. Đ

là một c hội t t, góp ph n t o điều kiện thu n lợi cho Công t đẩy m nh

ho t động kinh doanh giữa hai qu c gia. Bên c nh đó, các th trường khác của Công
ty như Hoa Kỳ, EU và Nh t B n đang có xu hướng bão hòa và tư ng đ i phức t p
với m t hàng dệt

, đ c biệt là

th t ường Nh t B n. Các th trường này đang

xuất hiện nhiều rào c n thư ng m i gây khó kh n cho ho t động kinh doanh của
Việt Nam nói chung và của Công ty nói riêng Đồng thời, việc tìm kiếm th trường
và khách hàng mới cho Công ty là một quá trình đ i h i có sự đ u tư lâu dài.
Chính vì v y, chiến ược phát triển phù hợp nhất cho Công ty Hualon trong
thời gian tới đ

là t ng ường xuất khẩu s n phẩm v i sợi sang Thổ Nhĩ Kỳ để tiếp


tục duy trì v thế của Công ty trên th t ường này Đồng thời, thông qua việc xuất
khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ - đất nước có v trí đ a lý thu n lợi, nằm giữa châu Âu và
châu Á, Công ty sẽ có thêm c hội tiếp c n các th trường khác thuộc hai châu lục
này, ngày càng m rộng ho t động kinh doanh của mình. Đ

chính là lý do tác gi

2

Công ty Hualon Việt Nam, Phòng Xuất nh p khẩu, 2014. Báo cáo xuất khẩu quý IV năm 2014. Tháng 12
2014.
3
Bộ Công thư ng Việt Nam, 2014. Ngành dệt sợi Thổ Nhĩ Kỳ và trao đổi thương mại sợi với Việt Nam.
[Ngày truy c p: 30 tháng 01 n 2015].
n

SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 2


Chuyên đề t t nghiệp

GVHD: ThS. Lê Quang Huy

lựa ch n đề tài “Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng vải sợi của Công ty Hualon Việt
Nam sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ” làm đề tài cho chuyên đề t t nghiệp của mình.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
_ Thông qua việc phân tích thực tr ng ho t động kinh doanh xuất khẩu v i sợi

của Công ty Hualon Việt Nam sang th trường Thổ Nhĩ Kỳ để tiến hành tìm hiểu
những điểm m nh trong công tác tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, như sự chủ
động của Công ty trong việc thực hiện ho t động xuất khẩu theo điều kiện CIF của
Incoterm®2010 nhằm t o lợi thế về giá c , gia t ng quyền kiểm soát, cũng như phát
hiện ra những m t còn h n chế trong ho t động xuất khẩu m t hàng này của Công
ty, như h n chế trong hệ th ng công nghệ thông tin trong Công ty cũng như ho t
động nghiên cứu th t ường, tìm kiếm khách hàng mới.
_ Nh n diện những c hội và thách thức về kinh tế, chính tr , xã hội, v n hóa,


à Công ty ph i đ i m t khi xuất khẩu sang th t ường Thổ Nhĩ Kỳ; đ

ường

các nhân t tác động đến ho t động kinh doanh xuất khẩu v i sợi của Công ty
Hualon sang th trường Thổ Nhĩ Kỳ.
_ Đề xuất một s gi i pháp kh thi nhằm góp ph n phát huy t i đa điểm
m nh, h n chế điểm yếu và đẩy m nh kinh doanh xuất khẩu m t hàng v i sợi của
Công ty sang th trường mục tiêu là th trường Thổ Nhĩ Kỳ.

3. ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
_ Đố

ợng nghiên cứu

Đ i tượng nghiên cứu của đề tài ho t động xuất khẩu v i sợi.
_ Ph m vi nghiên cứu
Ph m vi nghiên cứu củ đề t i được giới h n

Công ty Hualon Việt Nam có


trụ s t i Việt Nam trong giai đo n 2009 đến 2014, với những s liệu được tổng hợp
từ các báo cáo kinh doanh cũng như từ những phòng ban của Công ty nhằm giúp
cho đề tài được nghiên cứu chi tiết, rõ ràng h n.

SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 3


Chuyên đề t t nghiệp

GVHD: ThS. Lê Quang Huy

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Những phư ng pháp được sử dụng để nghiên cứu đề tài này gồm có:
_C

ơ

1: Cơ sở lý luận chung của đề tài

Phương pháp tiếp cận lịch sử và logic: Phư ng pháp được sử dụng nhằm tìm
hiểu những yếu t tác động đến ho t động kinh doanh xuất khẩu theo những ấn
phẩm, báo cáo và th ng kê của các tổ chức và Chính phủ như Tổng cục H i quan,
Tổng cục Th ng kê,

… ừ đó nh n diện được quy lu t của các yếu t ấy tác

động như thế nào đến mục tiêu nghiên cứu, hình thành suy lu n logic về mức độ tác

động của các yếu t đó tín đến thời điểm thực hiện đề tài.
_C

ơ

2: Thực tr ng ho

động kinh doanh xuất khẩu vải sợi sang thị

ng Thổ N ĩ Kỳ của Công ty Hualon Vi t Nam
+ Phương pháp tiếp cận lịch sử và logic: Tham kh o những tài liệu, những
báo cáo và ấn phẩm nội bộ của Công ty Hualon Việt N

để thu th p những thông

tin đ nh tính như l ch sử hình thành và phát triển của Công ty, quy trình tổ chức ho t
động xuất khẩu, những s n phẩm của Công ty, cũng như những thông tin đ nh
ượng như Báo cáo tài chính, Báo cáo Kết qu ho t động kinh doanh nói chung và
kinh doanh xuất khẩu nói riêng. Ngoài ra, phư ng pháp này còn được sử dụng khi
tìm hiểu tổng quan về th trường Thổ Nhĩ Kỳ, quá trình nh p khẩu m t hàng v i sợi
của Thổ Nhĩ Kỳ trong thời gian qua và nh n diện quy lu t phát triển, xu hướng
trong thời gian tới.
+ Phương pháp thu thập dữ liệu định tính:
 Quan sát: Thực t p t i Phòng Xuất nh p khẩu của Công ty Hualon
Việt N

để tiến hành quan sát khách quan quy trình ho t động kinh

doanh xuất khẩu của công ty.



Phỏng vấn: Tiếp ú
n ư

t

đổi trực tiếp với

ư ng p

ng ũng

n n i n ủ C ng t để h c h i và thu th p thông tin.

+ Phương pháp xử lý dữ liệu: Đưa ra những phán đoán, nh n xét từ những
thông tin thu th p được. Ví dụ: Từ những thông tin thu th p được về quy trình thực
hiện ho t động xuất khẩu của Công ty Hualon Việt Nam, đưa ra nh n xét về quy
trình đó cũng như phán đoán về kh n ng c i thiện quy trình như thế nào ho c phán
đoán về tính kh thi của quy trình này trong thời gian tới.

SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 4


Chuyên đề t t nghiệp

GVHD: ThS. Lê Quang Huy

Thực hiện th ng kê – mô t thông tin đ nh ượng từ

nguồn tài liệu thu th p được qua B ng s liệu, Biểu đồ và tiến hành so sánh - đ i
. Từ đó đư ra nh n xét và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những

chiếu giữa các n

s liệu đó; đưa ra kết lu n những điểm m nh, điểm yếu, c hội và thách thức mà
Công ty đang g p ph i.
+ Phương pháp tư duy biện chứng: Áp dụng những lý thuyết đ h c và kết
hợp với thực tr ng của Công ty Hualon Việt Nam đ nghiên cứu trong Chư ng 2 để
xem xét sự phát triển của Công ty cũng như m i quan hệ của ho t động xuất khẩu
với các sự v t, hiện tượng khác, cụ thể là các nhân t tác động tới ho t động xuất
khẩu của Công ty.
_C

ơ

3: Một số giải pháp nhằ

đẩy m nh ho

sợi của Công ty Hualon Vi t Nam sang thị

động xuất khẩu vải

ng Thổ N ĩ Kỳ

Phương pháp suy luận logic: Từ những phân tích của Chư ng 2, tiến hành suy
lu n những c s cho những gi i pháp nhằm đẩy m nh ho t động xuất khẩu v i sợi
của Công ty Hualon Việt Nam sang th trường Thổ Nhĩ Kỳ.


5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài ph n Lời m đ u, Kết lu n, Phụ lục và Tài liệu tham kh o, kết cấu của
chuyên đề t t nghiệp bao gồm 3 chư ng:
Chương 1: C s lý lu n chung của đề tài.
Chương 2: Thực tr ng ho t động kinh doanh xuất khẩu v i sợi sang th trường
Thổ Nhĩ Kỳ của Công ty Hualon Việt Nam.
Chương 3: Một s gi i pháp nhằm đẩy m nh ho t động xuất khẩu v i sợi của
Công ty Hualon Việt Nam sang th trường Thổ Nhĩ Kỳ.

SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 5


Chuyên đề t t nghiệp

GVHD: ThS. Lê Quang Huy

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Khái ni m về ho

động xuất khẩu hàng hóa

Theo Kho n 1, Điều 28 Lu t
chủ ng ĩ

ư ng

iệt Nam s 36/2005/QH11 ng


i của Qu c hội nước Cộng hòa Xã hội
14 t ng 6 n

2005:

“Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực
hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”
Theo Oxford Ad n d L

n

’ Dictionary – 7th Edition: “Xuất khẩu là hoạt

động buôn bán và vận chuyển hàng hóa sang một quốc gia khác.”
Theo cách tính toán Cán cân thanh toán qu c tế của Quỹ tiền tệ qu c tế IMF:
“Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài.”
Từ những đ n ng ĩ t n ề khái niệm xuất khẩu hàng hóa, ta có thể tổng hợp
và rút ra một đ n ng ĩ

ái quát nhất về xuất khẩ n ư

: “Xuất khẩu là hoạt

động buôn bán hàng hóa của quốc gia này cho một hay nhiều quốc gia khác thông
qua việc vận chuyển hàng hóa đó đến các quốc gia và thu về doanh thu bằng ngoại
tệ.”
Một cách tổng quát, xuất khẩu hàng hóa là ho t động
xuất


một qu c gia sang một qu

những

ng ó n

đóng góp

gi

n

ng ó được s n

để thu về doanh thu. Doanh thu từ

tổng s n ượng đ u ra của một qu c gia. Nói

cách khác, xuất khẩ được hiểu là việ t

đổi hàng hóa và d ch vụ giữa những

qu c gia khác nhau trên thế giới.
Xuất khẩu là một chứ n ng ủ t ư ng
hình thứ

đời của việc chuyển giao kinh tế, diễn ra trên một quy mô lớn giữa các

qu c gia có ít rào c n về t ư ng
C


i qu c tế và là một trong những

i (n ư

t

ế quan và trợ cấp,

…)

hình thành ho t động xuất khẩu của một qu c gia là ho t động s n xuất

ng ó t ng nước. Khi s n xuất t ng nước phát triển, các cá nhân ho c doanh
nghiệp sẽ có thể s n xuất hàng hóa với mức s n ượng
Điề n

t ú đẩy việc tìm kiếm những

s n phẩ

dư t ừ

đó, nếu việ t

ội

nn

u tiêu thụ.


các qu c gia khác nhằm bán những
đổi hàng hóa giữa các qu c gia ngày

càng có lợi thì ho t động này sẽ m rộng ra ph m vi ngoài biên giới của một qu c

SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 6


Chuyên đề t t nghiệp

GVHD: ThS. Lê Quang Huy

gia ho c th t ường nội đ a và khu chế xuất

t ng nước. Những yếu t này dẫn đến

sự hình thành của ho t động xuất khẩu hàng hóa.
Ngày nay, ho t động xuất khẩu diễn ra trên ph m vi toàn c u, trong các ngành
nghề, ĩn

ực và không chỉ gói g n trong các lo i hàng hóa hữu hình mà còn m

rộng sang các lo i

ng ó

n (n ư d ch vụ) với tỷ tr ng ngày càng lớn.


1.2. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa
Ho t động xuất khẩ
nhau. Tùy thuộ
nguồn hàng xuất khẩ

đ

ng ó được thực hiện dưới nhiều hình thức khác

điểm s hữ
ũng n ư

ng ó t ước khi xuất khẩ ,

n ứ vào

ục tiêu, chiến ược nhằm phân tán rủi ro, các

doanh nghiệp có thể lựa ch n một hay nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau.

1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp
Theo GS.TS Võ Thanh Thu (2011): “Giao dịch trực tiếp là hình thức giao
dịch, trong đó người bán (người sản xuất, người cung cấp) và người mua quan hệ
trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận
về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác”.
Từ đ nh nghĩa trên của GS.TS. Võ Thanh Thu, ta có thể rút ra một đ nh nghĩa
tổng quát h n về xuất khẩu trực tiếp (hay giao d ch trực tiếp) như sau: Hoạt động
xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu hàng hóa mà trong đó chính các
doanh nghiệp tự sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ và xuất khẩu hàng hóa dịch vụ đó;

hoặc tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất
khẩu ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình.
Đa s các doanh nghiệp hiện nay ch n hình thức xuất khẩu trực tiếp khi tham
gia th trường qu c tế Để làm được điều này đ i h i doanh nghiệp ph i am hiểu th
trường, có b n hàng, có bộ ph n marketing m nh, am hiểu nghiệp vụ.
 Ưu điểm
Hình thức xuất khẩu này cho phép người xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu của
thị trường về số lượng, chất lượng, giá cả để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị
trường. Do đó, người xuất khẩu giành được thế chủ động trên th t ường, giúp xây
dựng chiến ược kinh doanh qu c tế phù hợp. Bên c nh đó, hình thức này t ường
đạt được hiệu quả kinh doanh cũng như lợi nhuận cao hơn các hình thức xuất khẩu
SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 7


GVHD: ThS. Lê Quang Huy

Chuyên đề t t nghiệp

khác. Nguyên nhân là do doanh nghiệp không ph i chia sẻ lợi nhu n với bên trung
gi n

ó

c u củ

ội
n


được những hàng hoá có chất ượng cao, phù hợp với nhu

ũng n ư ủa khách hàng với giá c mua vào thấp

n

 Nhược điểm
Một trong những n ược điểm chính của hình thức xuất khẩu trực tiếp là chi
phí. Chi phí cho hoạt động tiếp thị tại nước ngoài thường khá cao. Chính vì v y,
những doanh nghiệp có quy mô nh , v n ít thì không nên ch n hình thức này, thay
vào đó nên ch n hình thức xuất khẩu ủy thác sẽ có lợi h n.
Ngoài ra, kinh doanh xuất khẩu trực tiếp đ i h i ph i có các cán bộ nghiệp vụ
kinh doanh xuất khẩu gi i như gi i trong giao d ch đ m phán, am hiểu và có kinh
nghiệm buôn bán qu c tế, đ c biệt là nghiệp vụ thanh toán qu c tế thông th o. Có
như v y mới đ m b o kinh doanh xuất khẩu trực tiếp đ t hiệu qu cao.4

1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp hay xuất khẩu trung gian là việc cung ứng hàng hoá ra th
t ường qu c tế thông qua các trung gian xuất khẩ n ư người đ i lý ho

người môi

giới. Các trung gian này sẽ được hư ng một kho n tiền nhất đ nh (Võ Thanh Thu,
2011).
Người trung gian phổ biến trong xuất khẩu gián tiếp là đ i lý và môi giới.
 Đ i lý là một người hay một doanh nghiệp được một người hay một doanh
nghiệp khác ủy thác thực hiện ho t động mua bán ho c d ch vụ phục vụ cho
việc mua bán (qu ng cáo, v n t i, b o hiểm). Quan hệ giữa người ủy thác và
người đ i lý thể hiện trên hợp đồng đ i lý (Võ Thanh Thu, 2011).
 Môi giới hay Nhà môi giới là thư ng nhân trung gian giữa người mua và

người bán, được bên mua/bên bán tiến hành bán/mua hàng hóa hay d ch vụ.
Khi tiến hành nghiệp vụ môi giới, nhà môi giới không đứng tên của chính
mình, mà đứng tên của người ủy thác. Quan hệ của người ủy thác với người
môi giới dựa trên ủy thác từng l n, không phụ thuộc vào hợp đồng (Võ
Thanh Thu, 2011).

4

GS.TS. Võ Thanh Thu, (2011), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp, TP.HCM, tr.215

SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 8


Chuyên đề t t nghiệp

GVHD: ThS. Lê Quang Huy

 Ưu điểm
Người trung gian thường là những người am hiểu th t ường xâm nh p, pháp
lu t và t p quán buôn bán của đ a phư ng. Do v y, h có kh n ng hỗ trợ doanh
nghiệp ủy thác, đẩy mạnh buôn bán và giảm bớt rủi ro cho người ủy thác. Bên c nh
đó, những người trung gian như các đ i lý trong các th trường mà doanh nghiệp
đang hướng tới thường có c s v t chất nhất đ nh. Nhờ v y, các doanh nghiệp ủy
thác giảm được chi phí đầu tư trực tiếp ra nước tiêu thụ hàng hóa. Một ưu điểm
nữa trong việc sử dụng d ch vụ của trung gian là người ủy thác có thể giảm bớt chi
phí vận tải.
 Nhược điểm
N ược điể


đ u tiên có thể nh n thấy trong hình thức này là doanh nghiệp

xuất khẩu b mất đi tính chủ động, mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường. Ngoài ra,
do sử dụng d ch vụ của bên trung gian, các doanh nghiệp ủy thác ph i đáp ứng
những yêu cầu, có khi là những yêu sách của bên trung gian và lợi nhuận bị chia
sẻ.5

1.2.3. Xuất khẩu ủy thác
Khác với hình thức xuất khẩu gián tiếp, khi doanh nghiệp áp dụng hình thức
xuất khẩu ủy thác tức là doanh nghiệp đóng
thực hiện việc xuất khẩ

ng ó

it

người t ng gi n đứng ra nh n

đ n

có hàng hóa ủ t

ư ng một kho n tiền g i là phí ủy thác trên việc xuất khẩ đó
n ,

ng

được
n t ức


ng ó t ước khi kết thúc quá trình xuất khẩu vẫn thuộc s hữu củ đ n

thác, doanh nghiệp ngo i t ư ng

ủy

ỉ có nhiệm vụ làm các thủ tục về xuất khẩu hàng

hóa, kể c việc v n chuyển hàng hóa.
Hình thức xuất khẩ n
doanh nghiệp ngo i t ư ng
ng

ũng

ó ư điểm là dễ thực hiện, mứ độ rủi ro thấp,
ng p i

ng p i tự b v n

người ch u trách nhiệm cu i cùng về
để mua hàng. Tuy nhiên, phí uỷ thác mà

doanh nghiệp nh n đượ t ường nh n ưng được thanh toán nhanh.

5

GS.TS. Võ Thanh Thu, (2011), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp, TP.HCM, tr.217-218


SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 9


Chuyên đề t t nghiệp

GVHD: ThS. Lê Quang Huy

1.2.4. Xuất khẩu t i chỗ
Đ

ột hình thức xuất khẩu mới n ưng đ ng p t t iển rộng rãi, do những

ư điể

nó đ

i.

Theo quy đ nh của Lu t pháp Việt Nam, xuất khẩu t i chỗ là việc doanh
nghiệp Việt Nam này giao hàng cho doanh nghiệp Việt Nam khác theo sự chỉ dẫn
của khách hàng nước ngoài (Ph m Duy Liên, 2012).
Đ

điểm của hình thức xuất khẩu này là hàng hóa không b t buộc ph i ượt

qua biên giới qu c gia mới đến được tay khách hàng. Các doanh nghiệp sẽ xuất
khẩ ng


t n

n đất nước củ

cho các doanh nghiệp đ ng

n để thu ngo i tệ thông qua việc giao hàng

t động trên lãnh thổ Việt Nam theo sự chỉ đ nh của

n nước ngoài; ho c bán sang khu chế xuất ho c các xí nghiệp chế xuất đ ng
động trên lãnh thổ Việt Nam. Do v y, hình thứ n

giúp t ng i

t

ng ch xuất khẩu

ũng n ư gi m rủi ro và các chi phí kinh doanh xuất khẩu, b o qu n hàng hóa.

1.2.5.

ô

đố l

Đ

ột hình thức giao d


t ng đó

t động xuất khẩu g n liền với

ho t động nh p khẩu. Mục tiêu của hình thức này không ph i để thu về một ượng
ngo i tệ nhất đ nh mà nhằm thu về một ượng hàng hóa có giá tr tư ng đư ng.
Người xuất khẩu trong hình thứ n
ng ó t

đồng thời đóng

đổi có giá tr tư ng đư ng n

it

người nh p khẩu và

( õ Thanh Thu, 2011).

Doanh nghiệp ngo i t ư ng ó t ể sử dụng hình thức xuất khẩ n

để nh p

khẩu những lo i hàng hoá mà th t ường t ng nướ đ ng ất c n ho c có thể nh p
rồi xuất khẩu sang một nước thứ ba.

1.2.6. Gia công quốc tế
Ho t động gia công qu c tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngo i
thư ng của nhiều nước. GS.TS. Võ Thanh Thu (2011, tr.222) phát biểu rằng “Gia

công hàng xuất khẩu là phương thức sản xuất hàng xuất khẩu. Trong đó, người đặt
gia công ở nước ngoài cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành
phẩm theo mẫu và định mức cho trước. Người nhận gia công trong nước tổ chức
quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra
người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công”.

SVTH: Nguyễn Thu Th o

Trang 10


×