Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đổi mới mô hình đào tạo và chương trình đào tạo của các Trường Đại học Sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.55 KB, 14 trang )

Hội thảo

Đổi mới mô hình đào tạo và
chương trình đào tạo của các
Trường Đại học Sư phạm
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Hà Nội, 26-27/4/2014


Mô hình đào tạo giáo viên
Thay đổi từ đào tạo giáo viên dạy
một môn học cụ thể sang đào tạo
chuyên gia giáo dục thuộc một
hay nhiều lĩnh vực chuyên môn có
học vấn nền tảng rộng và sâu,
thành thạo về nghiệp vụ, có khả
năng thích ứng và có năng lực hoạt
động xã hội và văn hóa.


Quy trình phát triển chương trình


Hồ sơ năng lực sinh viên
1. Năng lực chung


Hồ sơ năng lực sinh viên
1. Năng lực chung



Hồ sơ năng lực sinh viên
1. Năng lực chung


Hồ sơ năng lực sinh viên
1. Năng lực chung


Hồ sơ năng lực sinh viên
2. Năng lực chuyên biệt (VD: SP Toán)


Hồ sơ năng lực sinh viên
2. Năng lực chuyên biệt (VD: SP Toán)


Ma trận năng lực
Các học phần được thiết kế nhằm góp phần hình thành
các nhóm năng lực nào đó cho sinh viên:


Định hướng xây dựng chương trình
1. Thiết kế các học phần mới: Phát triển
CT, Giao tiếp SP, Đánh giá trong GD.
2. Tái cấu trúc một số học phần cũ:
Theo hướng giảm lý thuyết, tăng thực
hành, thực tế ở trường phổ thông.
3. Loại bỏ một số học phần ít gắn với
thực tiễn nghề nghiệp.

4. Coi trọng ý kiến chuyên gia trong
phát triển chương trình đào tạo.


Nguyên tắc thiết kế chương trình
1. Các học phần được mô-đun hoá
thành các mô-đun.
2. Các mô-đun thể hiện tư tưởng rẽ
nhánh trong giai đoạn sau, đáp ứng
về chiều rộng và chiều sâu hướng:
- Tiếp cận giáo dục phổ thông
- Nghiên cứu chuyên sâu


Các nhóm ngành đào tạo
Trong đó, học phần tích hợp về:
1. Khoa học Tự nhiên (Vật liệu
được lấy từ Vật lý, Hóa học, Sinh
học, Địa lý tự nhiên, Môi trường)

2. Khoa học Xã hội (Vật liệu được
lấy từ Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn,
Chính trị, Kinh tế, Xã hội)


Xin chân thành cảm ơn!




×