Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh trần phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.38 KB, 40 trang )

Báo cáo thực tập

ISO
9001:200
8

Trần Tiến Đạt-QT1202T

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI
PHÒNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Địa điểm thực tập:Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Trần
Phú –Hải phòng

Họ và tên: Trần Tiến Đạt
Ngày sinh: 26/07/90
Lớp: QT 1202T
NỘI DUNG BÁO CÁO
Mở đầu (nêu mục đích, ý nghĩa của đợt thực tập)

1.

Mục đích :
+
+

vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
rèn luyện tính tổ chức, kỷ luật, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo. Đồng thời
thực tập tốt nghiệp cũng rèn luyện khả năng biết liên kết, biết làm việc trong


một cộng đồng, cùng vì một nhiệm vụ chung
Nội dung thực tập (theo đề cương thực tập)

2.

Gồm 3 phần :
+
+
+
3.

Khái quát về cơ sở thực tập
Tìm hiểu các hoạt động nghiệp vụ
Phân tích chi tiết 1 nghiệp vụ chuyên sâu và đánh giá
Kết luận
Em đã học hỏi được rất nhiều các kinh nghiệm thực tế trong hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng .

Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 1


Báo cáo thực tập

Trần Tiến Đạt-QT1202T

MỤC LỤC


Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 2


Báo cáo thực tập

Trần Tiến Đạt-QT1202T

Lời mở đầu

Hoà nhịp với sự phát triển của thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang tiến những bước
vững chắc. Sau một số năm tốc độ tăng trưởng kinh tế có chiều hướng giảm sút do tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thì đến năm 2011 tỉ lệ này đã tăng lên
cùng với sự phát triển khả quan của nền kinh tế.
Đạt được những thành tựu này không thể bỏ qua vai trò cực kỳ quan trọng của hệ
thống ngân hàng Việt Nam. Với tư cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế,
ngân hàng đã điều chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, ngoài ra ngân hàng còn cung
cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động thương mại : bảo lãnh, tài trợ ngoại thương, thanh toán quốc tế ... Hệ thống ngân hàng trung ương cùng với các Ngân hàng
Thương mại thực sự là “bà đỡ” của nên kinh tế.
Là một trong bốn trụ cột của hệ thống Ngân hàng Thương mại quốc doanh, Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đem lại sự thay đổi lớn lao cho sự phát
triển nông nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung.
Cùng với đóng góp của hệ thống, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
chi nhánh Trần Phú - một chi nhánh làm ăn có hiệu quả của chi nhánh ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hải phòng cũng có sự chuyển biến rõ
rệt.
Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi
nhánh Trần Phú em đã học hỏi và tiếp cận với thực tế các nghiệp vụ kinh doanh của
Ngân hàng và đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp .Báo cáo của em được xây

dựng trên cơ sở đề cương thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần :
Phần 1. Một số khái quát về cơ sở thực tập
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 3


Báo cáo thực tập
Trần Tiến Đạt-QT1202T
Phần 2. Các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Trần phú
Phần 3. Đi sâu phân tích tình hình huy động tiền gửi của TCKT bằng VND của NH
NNo&PTNT chi nhánh Trần Phú và đánh giá ưu nhược điểm so với các ngân hàng
khác trên địa bàn
Trong thời gian thực tập tại ngân hàng em vẫn còn những hạn chế nhất định, cho nên
bản báo cáo này không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong sự tham gia góp
ý của cơ quan thực tiễn, các thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 4


Báo cáo thực tập

Trần Tiến Đạt-QT1202T

PHẦN 1 : KHÁI QUÁT VỀ NH NNo&PTNT VIỆT NAM và CHI NHÁNH
NHNO&PTNT TRẦN PHÚ
1. Quá trình hình thành và phát triển

-

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số
53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc
thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông

-

nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ)
ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân
hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm

-

về hoạt động của mình trước pháp luật
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt

-

Nam, tên thương hiệu là Agribank Việt Nam .
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình Tổng
công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ
chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát

triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài
hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy
hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại

-

hóa nông nghiệp nông thôn.
Trước những nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn và

Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 5


Báo cáo thực tập
Trần Tiến Đạt-QT1202T
các dịch vụ ngân hàng của doanh nghiệp và dân cư ngày càng tăng. Đồng thời
nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quả hoạt động
kinh doanh của mình, NHNo & PTNT không ngừng thành lập các chi nhánh
mới. Nhận thấy địa điểm trên đường Trần Phú có khá nhiều thuận lợi như: Là
trung tâm buôn bán của quận và của thành phố; khu vực dân cư đông đúc,
nhiều cơ quan doanh nghiệp đóng trên địa bàn… ngày 16/12/2005 NHNo &
PTNT thành phố Hải Phòng quyết định thành lập chi nhánh mới đó là Chi
-

nhánh NHNo & PTNT Trần Phú theo ủy quyền của NHNo & PTNT Việt Nam.
Chi nhánh đi vào hoạt động từ ngày 17/12/2005.
Trụ sở tại : Số 25 đường Trần Phú , quận Ngô Quyền , thành phố Hải Phòng.

2. Cơ cấu tổ chức hoạt động và chức năng , nhiệm vụ của các bộ phận

2.1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Trần Phú
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 6


Báo cáo thực tập

Trần Tiến Đạt-QT1202T
Giám đốc

Phó giám đốc
Phòngkế

Phòngtín

toán ngân quỹ

dụng( kinh
doanh)

Quan hệ

Huy

Huy

Cho vay


giao dịch

động

động

DN( DN

ngân

nguồn

nguồn

NN+DN

hàng

vốn nội

vốn

TN)

tệ

ngoại tệ

Cho vay


Tư nhân

thế chấp

mở tài
khoản

(Nguồn Phòng tổ chức hành chính – NHNNo&PTNT thành phố Hải Phòng)

2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
*Giám đốc : là người quản lý và điều hành chung đồng thời trực tiếp quản lý phòng
tín dụng kinh doanh.
* Phó Giám đốc: là người hỗ trợ giám đốc trong quản lý và điều hành chung đồng
thời trực tiếp quản lý phòng Kế toán -Ngân quỹ.
*Đứng đầu các phòng nghiệp vụ là các Trưởng phòng
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 7


Báo cáo thực tập
Trần Tiến Đạt-QT1202T
- Phòng kế toán & ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch
toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN,NHNo&PTNT Việt
Nam.Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài
chính, đồng thời thực hiện nhiệm vụ huy động nguồn vốn nội và ngoại tệ.
- Phòng tín dụng (phòng kinh doanh ): Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng
hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh , phân loại thị trường, phân loại
khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng về nguồn vốn, phân loại thị trường

đầu tư vốn và thị trường tín dụng đồng thời thẩm định dự án xin vay, tư cách
pháp nhân của khách hàng, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng
3. Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh
3.1 Thuận lợi
- Chi nhánh luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban Giám đốc và các
phòng ban NHNo&PTNT Thành Phố.
- Tình hình chính trị, kinh tế xã hội trên địa bàn ổn định giúp cho người dân có
cơ hội đầu tư, có cơ hội phát triển sản xuất tạo điều kiện thuận để ngân hàng mở
rộng hoạt động cho vay và huy động vốn
- Lãi suất cho vay phù hợp đã khuyến khích người dân mạnh dạn vay vốn đầu tư
vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề.
- Cán bộ nhân viên hầu hết đều trẻ , có chuyên môn nghiệp vụ, năng động sáng
tạo nhiệt tình với công việc, luôn có tinh thần đoàn kết và phong cách tiếp khách
của ngân hàng luôn được đổi mới làm cho ngời dân gần gũi hơn với ngân hàng
hơn kể cả người vay tiền và người gửi tiền.
3.2 Khó khăn
- Kinh tế xã hội có nhiều khó khăn và thách thức, khủng hoảng kinh tế chưa phục
hồi, giá cả hàng hóa , vàng , USD lên xuống thất thường, lạm phát gia tăng ảnh
hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh.
- Chi nhánh NHNNo&PTNT Trần Phú nằm trên địa bàn tập trung nhiều ngân
hàng thương mại, cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, lãi xuất huy động của các
TCTD biến động tăng giảm liên tục , nguồn vốn huy động không ổn định.
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 8


Báo cáo thực tập
Trần Tiến Đạt-QT1202T
- Thiên tai, bệnh dịch thường xuyên xảy ra tuy chỉ ở mức cục bộ nhưng cũng gây

khó khăn cho việc thu nợ và làm phát sinh nợ quá hạn.
Phần 2: Các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Trần
Phú
1.Nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Trần Phú
Công tác huy động là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên trong suốt quá trình kinh
doanh của ngân hàng.Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đang huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội nhằm phục vụ công tác cho vay
của ngân hàng, đảm bảo thanh toán nội bộ trong hệ thống ngân hàng. Nguồn vốn
huy động của ngân hàng đã đáp ứng phần nào nhu cầu về vốn của các tổ chức
kinh tế, hộ gia đình trên địa bàn.
Hình thức huy động của chi nhánh :
- Tiền gửi tiết kiệm dân cư
- Tiền gửi các tổ chức kinh tế
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Bảng 1 : Cơ cấu nguồn vốn huy động
Nguồn vốn huy
động
2009
Tổng
nguồn
vốn huy động
Tiền gửi tiết
kiệm
Tiền gửi của
TCKT
Huy động bằng

2010/2009
Chênh

%
lệch

2010

2011

2011/2010
Chênh
%
lệch

145364.72 117260 -28104.7

81%

162626.14 45366.14

139%

54868.72

66330

11461.28

121%

74151.14


7821.14

112%

86032

46739

-39293

54%

87221

40482

187%

4464

4191

-273

94%

1254

-2937


30%

Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 9


Báo cáo thực tập

Trần Tiến Đạt-QT1202T

phát hành giấy
tờ có giá
Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn huy động không được ổn định . Do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến tình hình kinh tế trong
nước nên tổng nguồn vốn huy động năm 2010 giảm 28104.7 triệu đồng so với năm
2009 ( tương đương giảm 19 % ) .Mặc dù lượng tiền gửi tiết kiệm năm 2010 tăng so
với năm 2009 là 11461.28 triệu đồng( tương đương tăng 21%) nhưng lượng tiền gửi
của TCKT lại giảm 39293 triệu đồng và huy động bằng phát hành giấy tờ có giá giảm
273 triệu đồng .Tuy nhiên đến năm 2011 tổng nguồn vốn huy động đã tăng 45366.14
triệu đồng so với năm 2010 ( tương đương tăng 39 % ) trong đó tiền gửi tiết kiệm tăng
7821.14 triệu đồng , tiền gửi của TCKT tăng 40482 triệu đồng , huy động bằng phát
hành giấy tờ có giá lại giảm 2937 triệu đồng. Từng loại nguồn vốn huy động có
những nhân tố cấu thành riêng biệt.sau đây chúng ta sẽ đi sâu vào từng loại nguồn vốn
huy động cụ thể :
1.1 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của ngân hàng. Và khách hàng ở đây
là tất cả mọi dân cư có những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng
thì có thể đem gửi vào ngân hàng nhằm tìm kiếm một khoản lợi nhuận. Tiền gửi tiết
kiệm bao gồm tiền gửi tiết kiệm không kì hạn và tiền gửi tiết kiệm có kì hạn .Để thấy

được tình hình huy động nguồn vốn này chúng ta xem bảng sau:
Bảng 2:Biến động tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại NHNo&PTNT chi nhánh Trần Phú
Đơn vị :Triệu đồng
Nguồn vốn huy
động
2009
Tiền gửi tiết
kiệm
Tiền gửi tiết
kiệm bằng VND

54868.7
2
36880.7
2

Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

2010/2009
2010 Chênh
%
lệch
6633 11461.2
121%
0
8
14636.2
51517
140%
8

Trang 10

2011
74151.1
4
56138.1
4

2011/2010
Chênh
%
lệch
7821.14

112%

4621

109%


Báo cáo thực tập
Tiền gửi tiết kiệm
0.06
không kì hạn
Tiền gửi tiết kiệm 36720.6
có kì hạn
6
Tiền gửi tiết kiệm
160

khác
Tiền gửi tiết
kiệm bằng ngoại 17988
tệ
(Nguồn từ báo cáo kết quả

Trần Tiến Đạt-QT1202T
18

17.94

300%

0.06

-17.94

0.3%

51499

14778.3
4

140%

56138.0
8

4639.08


109%

-

-160

-

-

-

-

1481
3

-3175

82%

18013

3200

122%

kinh doanh của NH NNo&PTNT chi nhánh Trần


Phú)
+Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng lượng tiền gửi tiết kiệm bằng VND chiếm
phần lớn lượng tiền tiết kiệm của dân cư và có xu hướng tăng qua các năm, trong đó
chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kì hạn , còn tiền gửi không kì hạn và tiền gửi khác
chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
-Năm 2010 lượng tiền tiết kiệm tăng so với năm 2009 là 14636.28 triệu đồng (tăng 40
% ) trong đó :tiền gửi tiết kiệm không kì hạn tăng 17.94 triệu đồng,tiền gửi tiết kiệm
có kì hạn tăng 14778.34 triệu đồng.
-Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 4621 triệu đồng ( tăng 9%) trong đó tiền gửi tiết
kiệm không kì hạn giảm 17.94 triệu đồng,tiền gửi tiết kiệm có kì hạn tăng 4639.08
triệu đồng.
+Lượng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm phần nhỏ trong lượng tiền gửi tiết kiệm và có
biến động không ổn định.
-Năm 2010 giảm so với năm 2009 là 3175 triệu đồng ( giảm18 % ) nhưng đến năm
2011 thì lại tăng so với năm 2010 là 3200 triệu.(tăng 22%).
1.2 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thường có một bộ phận vốn
nhàn rỗi tạm thời ,chưa sử dụng đến. Để đảm bảo an toàn tài sản và đồng vốn vẫn sinh
lời các tổ chức kinh tế sẽ gửi số vốn đó vào Ngân hàng.Các tổ chức kinh tế có thể gửi
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 11


Báo cáo thực tập
Trần Tiến Đạt-QT1202T
vốn vào Ngân hàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn với
các kỳ hạn khác nhau, đồng thời, Ngân hàng sẽ mở cho đơn vị các tài khoản tương
ứng để thuận tiện trong việc sử dụng.
- Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi có thể

rút tiền ra bất kỳ lúc nào và Ngân hàng luôn có nghĩa vụ phải thoả mãn các nhu cầu
đó. Loại tiền này chủ yếu dùng để thanh toán.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian
rút tiền. Về nguyên tắc, người gửi chỉ có thể rút tiền theo thời hạn đã thoả thuận,
nhưng trên thực tế để thu hút loại tiền gửi này với kỳ hạn dài, các Ngân hàng vẫn cho
phép rút tiền trước thời hạn nhưng khách hàng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn
hoặc với mức lãi suất tương ứng theo loại kỳ hạn nhất định do Ngân hàng quy định.
Để đánh giá được tình hình huy động vốn từ các tổ chức kinh tế qua các năm, chúng
ta hãy xem bảng dưới đây:
Bảng 3. Biến động nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại NHNo&PTNT chi
nhánh Trần Phú
Nguồn
vốn
huy động
2009
Tiền gửi của
TCKT
Tiền gửi của
TCKT
bằng
VND
Tiền gửi không
kì hạn
Tiền gửi có kì
hạn
Tiền gửi khác
Tiền gửi của
TCKT bằng
ngoại tệ


2010

2010/2009
Chênh
%
lệch

2011

2011/2010
Chênh
%
lệch

86032

46739 -39293

54%

87221

40482

87%

85917

43717 -42200


51%

87016

43299

199%

57620

4071
3

-16907

71%

70007

29294

172%

28294

3000

-25294

11%


17000

14000

567%

3

4

1

133%

10

6

250%

115

3022

2907

2628%

205


-2817

7%

Đơn vị :Triệu đồng
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 12


Báo cáo thực tập
Trần Tiến Đạt-QT1202T
(Nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh của NHNNo&PTNT chi nhánh Trần Phú)
+Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng lượng tiền gửi của TCKT bằng VND chiếm
phần lớn lượng tiền gửi của TCKT và có biến động không ổn định qua các năm.
-Năm 2010 tiền gửi của TCKT bằng VND giảm so với năm 2009 là 42200 triệu đồng
(giảm 49 % ) trong đó :tiền gửi không kì hạn giảm 16907 triệu đồng,tiền gửi có kì hạn
giảm 25294 triệu đồng.
-Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 43299 triệu đồng ( tăng 1%) trong đó tiền gửi
không kì hạn tăng 29294 triệu đồng,tiền gửi có kì hạn tăng 14000 triệu đồng.
+Lượng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm phần rất nhỏ trong lượng tiền gửi của TCKT và
có biến động không ổn định.
-Năm 2010 tăng so với năm 2009 là2907 triệu đồng nhưng đến năm 2011 thì lại giảm
so với năm 2010 là 2817 triệu đồng.
1.3 Phát hành giấy tờ có giá
Ngoài hai hình thức huy động vốn trên, ngân hàng còn tiền hành nghiệp vụ phát
hành giấy tờ có giá. Việc phát hành giấy tờ có giá nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho
hoạt động kinh doanh và cũng để thu hút về một phần tiền mặt từ trong lưu thông.
Tình hình phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng được thể hiện qua bảng sau:


Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 13


Báo cáo thực tập

Trần Tiến Đạt-QT1202T

Bảng 4 :Biến động nguồn phát hành giấy tờ có giá của NHNo& PTNT chi nhánh
Trần Phú.
Đơn vị : triệu đồng
Nguồn vốn huy
động
2009

2010

2010/2009
Chênh
%
lệch

2011

2011/2010
Chênh
%
lệch


Huy động bằng
phát hành giấy tờ 4464
4191 -273
94%
1254
-2937
30%
có giá
Giấy tờ có giá
4019
3194 -825
79%
1048
-2146
33%
bằng VND
Giấy tờ có giá
445
997
552
224%
206
-791
21%
bằng ngoại tệ
(Nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh của NH NNo&PTNT chi nhánh Trần
Phú )
Nhìn vào bảng số liệu chúng ta có thể thấy tình hình phát hành giấy tờ có giá của
ngân hàng không giữ ở mức ổn định và có xu hướng giảm. Trong năm 2009, tổng

mức vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá bằng VND đạt 4019 triệu đồng, nhưng
lượng này lại suy giảm vào các năm 2010 và 2011. Đến cuối năm 2011 tổng mức vốn
huy động từ phát hành giấy tờ có giá bằng VND chỉ còn 1048 triệu đồng và bằng 1/4
mức vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá bằng VND của năm 2009 và bằng 1/3
mức vốn huy động từ phát hành kỳ phiếu của năm 2010 là 3194 triệu đồng.Trong khi
đó tình hình phát hành giấy tờ có giá bằng ngoại tệ có sự biến động. Năm 2010 tăng
gấp 2 lần năm 2009 nhưng đến năm 2011 lại giảm mạnh hơn 4.5 lần so với năm 2010.
Việc phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng nhằm thực hiện các chính sách tiền
tệ của ngân hàng. Công tác phát hành giấy tờ có giá căn cứ vào từng thời kỳ và sự chỉ
đạo của ngân hàng thành phố.
Trong 2 năm gần đây 2010 và 2011 do ngân hàng không huy động loại kỳ phiếu
1 năm vào những tháng cuối năm mà chủ yếu huy động lượng tiền gửi tiết kiệm của
Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 14


Báo cáo thực tập
Trần Tiến Đạt-QT1202T
dân cư và tổ chức kinh tế, do đó lượng vốn huy động được từ phát hành kỳ phiếu có
suy giảm, đặc biệt là vào năm 2011.
2 .Nghiên cứu nghiệp vụ tín dụng và đầu tư của NHNo&PTNT chi nhánh Trần
Phú
2.1

Đối tượng khách hàng
- Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam bao gồm:
+Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài và các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại điều 94 bộ

Luật dân sự;
+cá nhân;
+Hộ gia đình;
+Tổ hợp tác ;
+Doanh nghiệp tư nhân ;
+Công ty hợp danh.
- các pháp nhân và cá nhân nước ngoài.

2.2 Sản phẩm cho vay :
2.2.1 Đối với cá nhân:
-

Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng

-

-

vật dụng gia đình
Cho vay xây dựng mới, sửa
chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà

-

Cho vay mua phương tiện đi lại
Cho vay hỗ trợ du học
Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ

-


sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Cho vay lưu vụ đối với hộ nông

-

ở đối với dân cư
Cho vay người lao động đi làm

-

-

việc ở nước ngoài
Cho vay cầm cố bằng giấy tờ có

dân
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay đầu tư vốn cố định dự

giá

-

án sản xuất kinh doanh
Cho vay đồng tài trợ

Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

-


Trang 15


Báo cáo thực tập
Cho vay các dự án theo chỉ định
-

Chính Phủ
Cho vay hộ nông dân theo quyết

-

Trần Tiến Đạt-QT1202T
Cho vay dưới hình thức thấu chi

-

tài khoản
Cho vay ứng trước tiền bán

-

chứng khoán
Cho vay mua cổ phiếu phát hành
lần đầu
Cho vay mua cổ phiếu để tăng

-

định 67/1998/QĐ-TTg

Cho vay phát hành thẻ tín dụng
Cho vay để trả nợ nước ngoài

-

-

trước hạn
Cho vay theo dự án, chương

-

-

trình bằng vốn tài trợ nước ngoài
Cấp hạn mức tín dụng dự phòng

-

-

vốn góp
Cho vay cầm đồ
Cho vay dự án cơ sở hạ tầng
Cho vay trả góp

-

Cho vay xây dựng mới, cải tạo,


-

2.2.2Đối với doanh nghiệp
-

-

Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ
sản xuất kinh doanh, dịch vụ

sửa chữa, mua nhà ở và kinh

(từng lần)
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay đầu tư vốn cố định dự

-

doanh bất động sản
Cấp hạn mức tín dụng dự phòng
Cho vay phát hành thẻ tín dụng
Cho vay để đầu tư trực tiếp ra

-

nước ngoài
Cho vay để đầu tư trực tiếp ra

-


nước ngoài
Cho vay ứng trước tiền bán

-

chứng khoán
Cho vay mua cổ phiếu phát hành

-

lần đầu
Cho vay mua cổ phiếu để tăng

-

vốn góp
Cho vay dự án cơ sở hạ tầng

-

án sản xuất kinh doanh
Cho vay ưu đãi xuất khẩu
Cho vay dưới hình thức thấu chi

-

tài khoản
Cho vay các dự án theo chỉ định

-


Chính phủ
Cho vay theo dự án, chương

-

-

trình bằng vốn tài trợ nước
-

ngoài
Cho vay đồng tài trợ

Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng

Trang 16


2.3 Quy trình xét duyệt cho vay
Qui trình xét duyệt cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, qui định của ngân hàng
trong việc cho vay. Quy trình này bao gồm nhiều khâu theo một trật tự nhất định. Có thể
khái quát qui trình cho vay theo sơ đồ sau:


Cán bộ tín dụng tiếp xúc khách hàng, tư vấn hướng dẫn
Hồ sơ cho vay
(1)
Khách hàng
- Đơn xin vay

Cung cấp tài liệu
- Hồ sơ pháp lý
(2)

Thu thập tài liệu
Qua trao đổi, mua, tự thu thập

Thẩm định hồ sơ
(3)

Quyết định cho vay
Cập nhật thông tin: Thị trường, Chính sách, Pháp lý , Khách hàng

(4)

Thực hiện quyết định cho vay
(5)

Thông báo
- Cho vay
- Từ chối (lý do).
- Thông báo khác

Ký hợp đồng tín dụng
(6)

Giải ngân

(5b)


(7)

Tổ chức giám sát người vay vốn.
(8)

Thu nợ
(12)
(9b)

Thu đủ
(10a)

Thu khoâng ñuû

(11b)

Thanh lý hợp đồng

Xử
rủi

(10b
Gia hạn

Xử lý tài

(10c
(11a)



Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn có trách
nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hàng thẩm định các điều kiện vay
vốn theo quy định.
Bước 2: Phân tích tín dụng
Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp
pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, tái thẩm
định (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm làm cán bộ tín dụng,
ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình giám đốc quyết định.
Bước 3: Ra quyết định tín dụng
Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Trần Phú căn cứ
vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho
vay hoặc không cho vay:
- Nếu cho vay thì Ngân hàng sẽ cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng
bảo đảm tiền vay (trong trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản).
- Khoản vay vượt quyền phát quyết thì thực hiện theo quy định hiện hành của Ngân
hàng Nông nghiệp Việt Nam.
- Nếu không cho vay thì thông báo cho khách hàng biết.
Bước 4: Giải ngân
Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay được chuyển cho kế toán thực hiện
nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán, chuyển thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng
(nếu cho vay bằng tiền mặt)
Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng,
hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,... để đảm bảo khả năng


thu nợ.
Bước 6: : Thanh lý hợp đồng tín dụng.
Sau khi khách hàng trả đủ nợ gốc và lãi thì hợp đồng tín dụng sẽ hết hiệu lực , cán bộ tín

dụng sẽ soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng .
2.4 Các thủ tục vay vốn
Theo quyết định 284/2002- QĐ- NHNN1 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
và theo Điều 14 trong quyết định 06/ QĐ- HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân
hàng Nông nghiệp Việt Nam ban hành về các thủ tục vay vốn của khách hàng.
Tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Trần Phú thì bộ hồ
sơ cho vay vốn bao gồm:
- Hồ sơ do Ngân hàng lập.
+ Báo cáo thẩm định, tái thẩm định
+ Các loại thông báo: thông báo từ chối cho vay, thông báo gia hạn nợ,
thông báo đến hạn nợ, thông báo nợ quá hạn, thông báo tạm ngừng cho vay, thông báo
chấm dứt cho vay.
+ Sổ theo dõi cho vay- thu nợ (dùng cho cán bộ tín dụng)
- Hồ sơ do khách hàng và Ngân hàng cùng lập.
+Giấy đề nghị vay vốn
+ Hợp đồng tín dụng.
+ Giấy nhận nợ.
+ Hợp đồng bảo đảm tiền vay
+ Biên bản kiểm tra sau khi cho vay .
+ Biên bản xác định nợ rủi ro bất khả kháng ( trường hợp nợ bị rủi ro)




Hồ sơ đối với pháp nhân và doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp
danh.

* Hồ sơ pháp lý.
Khách hàng gửi đến Ngân hàng khi thiết lập quan hệ tín dụng hoặc vay vốn lần
đầu, tuỳ theo loại hình pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, lĩnh vực

ngành nghề kinh doanh có các giấy tờ sau:
+ Quyết định ( hoặc giấy phép) thành lập đơn vị
+ Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân)
+ Các giấy tờ đăng ký kinh doanh ( hành nghề)
+ Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc (giám đốc), chủ nhiệm hợp tác
xã, kế toán trởng.
+ Biên bản giao vốn, góp vốn
+ Các thủ tục về kế toán theo quy định của Ngân hàng như: Đăng ký
mẫu dấu, chữ ký của chủ tài khoản hoặc người được uỷ quyền; đăng ký chữ ký của cán
bộ giao dịch với Ngân hàng; giấy đăng ký mở tài khoản tiền gửi (nếu chưa mở) , mã số
thuế, giấy chứng nhận đăng kí thuế.
* Hồ sơ vay vốn
+ Giấy đề nghị vay vốn
+Biên bản họp hội đồng thành viên
+Bảng kê một số tình hình kinh doanh- tài chính đến ngày xin vay
+ Dự án phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ
+ Các chứng từ có liên quan; giấy báo giá, hợp đồng, các chứng từ
thanh toán
-

Hồ sơ đảm bảo tiền vay

+Hợp đồng tín dụng , biên bản xác định giá trị tài sản , giấy xác nhận
giá trị nhà trên đất, đơn yêu cầu đăng kí thế chấp bảo lãnh
+ Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định


+Giấy tờ khác : Biên bản kiểm tra sau



Hồ sơ đối với hộ gia đình, cá nhân

*Hồ sơ cho vay
+ Giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất
+ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sản xuất kinh doanh
+ Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
+ Dự án, phương án sản xuất kinh doanh
+Báo cáo thẩm định (tái thẩm định)
+Hợp đồng tín dụng
+Các loại giấy tờ khác: Chứng minh thư , hộ khẩu , văn bản thỏa thuận ,
CIC(khai thác thông tin tín dụng ) , đăng kí xe , …
*Hồ sơ đảm bảo tiền vay
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
+ Đơn xác nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở
+ Hợp đồng bảo đảm tiền vay
+ Biên bản xác định giá trị tài sản
+ Đơn yêu cầu đăng kí thế chấp bảo lãnh
+ Các loại giấy tờ khác : Biên bản kiểm tra sau
Hồ sơ vay vốn đối với trường hợp các hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vay vốn
+



không phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản thì khách hàng phải
có các giấy tờ sau:
+ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án SXKD( theo mẫu )
+
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trường hợp hộ vay vốn chưa có
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì trong Giấy đề nghị vay vốn
kiêm phương án SXKD phải được UBND xã, phường, thị trấn xác

+
+
+

nhận đất khách hàng đang sử dụng không có tranh chấp.
CMND hoặc sổ hộ khẩu gia đình
Hợp đồng tín dụng.
Biên bản kiểm tra sau

Như vậy để có được một hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng đòi


hỏi phải có số lợng lớn các giấy tờ đảm bảo tiền vay. Về phía Ngân hàng, việc sử dụng
nhiều loại giấy tờ sẽ đảm bảo an toàn cho từng món vay hơn, nhưng việc quản lý các giấy
tờ đối với kế toán sẽ gặp khó khăn. Song đối với bộ phận kế toán cho vay tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Trần phú đã lưu trữ hồ sơ vay vốn an
toàn, các hồ sơ lưu trữ sắp xếp từng loại riêng vay hộ tiêu dùng, hộ vay tài sản thế chấp,
vay doanh nghiệp tư nhân...
2.5 Tình hình tín dụng của Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Trần Phú
Bảng 5 :Tình hình tín dụng của NH NNo&PTNT chi nhánh Trần Phú
Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu

2010/2009
2011/2010
2009
2010 Chênh
2011 Chên
%

%
lệch
h lệch
Theo loại tiền tệ
13565 14805
109 18508
12398
37029 125%
9
7
%
6
VNĐ
10791 14805
137 18508
40144
37029 125%
3
7
%
6
Ngoại tệ quy VNĐ
27746
-27746
Theo cơ cấu dư nợ
13565 14805
109 18508
12398
37029 125%
9

7
%
6
Cho vay ngắn hạn
10959 12150
111 15916
11909
37664 131%
5
4
%
8
Cho vay trung dài hạn
102
26064 26552
488
25918 -634
98%
%
(Nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh của NH NNo&PTNT chi nhánh Trần Phú )
Tổng dư nợ tín dụng năm 2011 là 185086 trđ tăng 37029 trđ so với năm 2010 ( tăng 25
%) trong khi đó năm 2010 là 148057trđ tăng 40144 trđ so với năm 2009 ( tăng 37 %).có
thể thấy tình hình dư nợ tương đối ổn định.
Biểu đồ :Tình hình tín dụng theo cơ cấu dư nợ


Qua biểu đồ có thể thấy chi nhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn và có xu hướng tăng dần
qua các năm.Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 11909 trđ ( tăng 11 %) , năm 2011 tăng
so với năm 2010 là 37664 trđ ( tăng 31 %) trong khi đó cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ
trọng khá thấp và có biến động không lớn.năm 2010 tăng so với năm 2009 là 488 trđ

( tăng 2 %) nhưng năm 2011 lại giảm so với năm 2010 là 634 trđ ( giảm 2 %).
3.Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
3.1Nghiệp vụ chuyển tiền
+ Chuyển tiền thanh toán hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu.
+ Chuyển vốn đầu tư, chuyển lợi nhuận về nước của các nhà đầu tư quốc tế.
+

+

Các nghiệp vụ chuyển tiền một chiều khác như: kiều hối, du học, chữa

bệnh, định cư, chuyển phần thừa kế v.v.
Chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó khách hàng (người trả tiền - người
nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một
người khác (người hưởng lợi - người xuất khẩu) ở một địa điểm nhất định bằng
một hình thức chuyển tiền do khách hàng yêu cầu hoặc bằng điện (telegraphic
tranfer - T/T) hoặc bằng thư (mail transfer - M/T). Ngân hàng chuyển tiền thường
phải thông qua đại lý, hoặc chi nhánh của mình ở nước ngoài để thực hiện nhiệm
vụ chuyển tiền
Các bên tham gia:
-Người chuyển tiền : người NK, người mắc nợ , người đầu tư, kiều bào chuyển tiền
về nước, người chuyển kinh phí ra nước ngoài.
-Người hưởng lợi : người XK, chủ nợ , người tiếp nhận tiện tiền , vốn đầu tư.
-Ngân hàng chuyển tiền : ngân hàng ở nước người chuyển tiền
-Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền : ngân hàng ở nước người hưởng lợi.
Sơ đồ trình tự tiến hành nghiệp vụ


Ngân hàng chuyển tiền


(3)

(2)

(4)

Người chuyển tiền

(1)

Ngân hàng đại lý

(1)

Người hưởng lợi

Sau khi thỏa thuận ký hợp đồng thương mại quốc tế , người xuất khẩu thực hiện
việc cung ứng hàng hóa dịch vụ cho người nhập khẩu thời chuyển giao toàn bộ

(2)

chứng từ cho người nhập khẩu.
Người chuyển tiền viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thư hoặc bằng điện ) cùng
với ủy nhiệm cho (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng ) gửi tới ngân hàng chuyển

(3)
(4)

tiền.
Chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng đại lý

Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi.

3.2 Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu
3.2.1 Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): là phương thức thanh toán mà trong
đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu
do mình thiết lập còn chứng từ hàng hoá thì giao cho người mua thông qua ngân
+

hàng.
Quy trình nghiệp vụ
+ Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn

NH xuất khẩu

(6)

NH nhập khẩu

(3)
(7)

(2)

(4)

(5)

Người
XK xuất khẩu giao
Người

NKtừ gửi thẳng cho người nhập
(1) hàng và lập bộ
(1): Người
chứng
Hàng + chứng từ


×