Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CHƯƠNG MỸ TRONG THỜI KỲ MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.86 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG – TP HÀ NỘI
LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - K3B - 09

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC DÂN VẬN
CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN CHƯƠNG MỸ TRONG THỜI KỲ MỚI
*******

Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy
Chức vụ: Chuyên viên
Đơn vị công tác: Ban Dân vận Huyện ủy Chương Mỹ
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hương
Chức vụ: Giảng viên Khoa Dân vận

Hà Nội, tháng 06 năm 2011

1


M U
1. Lý do chn ti
Cỏch mng l s nghip ca qun chỳng, vỡ vy cụng tỏc vn ng v t
chc qun chỳng luụn l vn chin lc trong mi thi k cỏch mng. Ngay t
khi mi ra i, ng cng sn Vit Nam ó t lờn hng u nhim v tp hp tt
c lc lng qun chỳng nhõn dõn to nờn sc mnh to ln thc hin thng li
nhng mc tiờu cỏch mng.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo nhân dân, tiến hành công tác
dân vận, thành công lớn nhất của Đảng là đã phát động nhân dân đứng lên giành
chính quyền thắng lợi vào Tháng Tám năm 1945, mở ra kỷ nguyên độc lập mới cho
dân tộc Việt Nam. Tiếp đó, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã thực hiện


thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ kéo dài 30 năm
(1945-1975), bảo vệ hòa bình độc lập, thống nhất Tổ quốc. Đất nớc thống nhất, cả
nớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Một thành công nữa của Đảng trong giai
đoạn này là bớc đầu lãnh đạo thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đa đất nớc thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội, từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế.
Chng M l mt huyn ca thnh ph H Ni. Trong cỏc thi k cỏch
mng, Chng M ó cú nhng úng gúp rt to ln vo thng li ca t nc.
Ngy nay, cựng vi nhõn dõn c nc, di s lónh o ca ng b huyn, nhõn
dõn Chng M ang hng hỏi thi ua xõy dng cuc sng mi, y mnh s
nghip CNH, HH tin lờn CNXH.
K t khi Trung ng ban hnh Ngh quyt TW 8B (khúa VI) 27/3/1990
ng b huyn Chng M ó cú nhiu ch trng, bin phỏp i mi cụng tỏc
dõn vn, nhm khi dy, phỏt huy tim nng v sc mnh to ln ca cỏc tng lp
nhõn dõn trong huyn gúp phn thc hin thng li nhng mc tiờu kinh t- xó hi
m ng b huyn ln th XIX, XX, XXI, XXII ra.

2


Những kết quả mà Chương Mỹ đạt được trong thời gian qua là đáng ghi
nhận, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ những hạn chế: sự phát triển của huyện chưa tương
xứng với vị thế và tiềm năng trí tuệ, tài lực, vật lực của huyện; mối quan hệ giữa
Đảng, chính quyền với nhân dân có nơi còn chưa vững chắc; kỷ cương pháp luật có
lúc, có nơi không nghiêm, trật tự an toàn xã hội còn phức tạp; một số điểm nóng
xảy ra chậm được giải quyết, tình trạng đơn thư khiếu kiện còn nhiều, quản lý đất
đai lỏng lẻo, xử lý vi phạm chưa kịp thời, việc giải phóng mặt bằng còn chậm và
phức tạp…những tồn tại đó đều có liên quan mật thiết với chất lượng và hiệu quả
của công tác vận động quần chúng.
Nghiên cứu quá trình Đảng bộ Chương Mỹ lãnh đạo công tác dân vận thời kỳ
2005-2010 chính là làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ Chương Mỹ đối với công

tác vận động tầng lớp nhân dân trong huyện, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm
có ý nghĩa thực tiễn đối với công tác này và đề xuất những giải pháp nhằm tăng
cường công tác dân vận của Đảng bộ Chương Mỹ hiện nay. Đó là lý do để tôi quyết
định lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường công tác dân vận của Đảng bộ
Chương Mỹ trong thời kỳ mới” làm tiểu luận tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị
của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
* Mục đích: Trên cơ sở lý luận, khảo sát thực tiễn, tiểu luận đề xuất những
giải pháp cùng những kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác dân vận của Đảng bộ
huyện Chương Mỹ trong thời kỳ 2010-2015 và những năm tiếp theo.
* Nhiệm vụ:
- Trình bày cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
quan điểm của Đảng ta về công tác dân vận.
- Đánh giá đúng thực trạng công tác dân vận của Đảng bộ huyện Chương Mỹ
hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp và những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả công tác dân vận của Đảng bộ huyện Chương Mỹ đến năm 2015 và những
năm tiếp theo.
3


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác dân vận của Đảng bộ huyện
Chương Mỹ, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác dân vận của Đảng bộ huyện
Chương Mỹ từ năm 2005 đến năm 2010 và phương hướng, giải pháp đến năm 2015
và những năm tiếp theo.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được thực hiện chủ yếu dựa vào các phương pháp của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử; trong đó chú trọng các phương pháp

cụ thể như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logíc, phương pháp kế thừa, phương
pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp…
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu
luận được chia làm 3 chương:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về công tác dân vận của Đảng
- Chương 2: Công tác dân vận của Đảng bộ Chương Mỹ - thực trạng, nguyên
nhân và kinh nghiệm
- Chương 3: Một số giải pháp tằng cường công tác dân vận của Đảng bộ
Chương Mỹ trong thời kỳ mới
Mặc dù rất cố gắng song do hạn chế về trình độ, thời gian nên tiểu luận
không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong nhận được sự chỉ dạy
của các thầy cô giáo, sự góp ý của các bạn. Xin trân trọng cảm ơn Cô Nguyễn Thị
Hương - giảng viên khoa Dân vận Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Thành
phố Hà Nội; trân trọng cảm ơn Ban Dân vận Huyện ủy Chương Mỹ và các đồng
nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành tiểu luận này.
*
*

*
4


Chng 1
MT S VN Lí LUN V CễNG TC DN VN CA NG

1.1. Mt s khỏi nim
1.1.1 Khỏi nim qun chỳng
Theo quan im ch ngha Mỏc - Lờnin, qun chỳng nhõn dõn l nhng cng
ng xó hi bao gm cỏc giai cp, cỏc tng lp nhõn dõn. õy l khỏi nim thuc

phm trự lch s, bi vỡ qun chỳng nhõn dõn cú th thay i qua cỏc thi k lch s
khỏc nhau. Tuy nhiờn, thnh phn c bn ca qun chỳng nhõn dõn mi giai on
phỏt trin lch s l ngi lao ng, nhõn t quan trng nht ca lc lng sn xut.
Quan nim ca H Chớ Minh v qun chỳng rt rng ln v sõu sc. Theo
Ngi: qun chỳng l ng bo Vit Nam gm cỏc giai cp, tng lp, la tui, cỏc dõn
tc, cỏc tụn giỏo. Qun chỳng l ton th chin s trong quõn i, ton th cụng nhõn
trong phõn xng, ton th nhõn viờn trong c quanri n ton th nhõn dõn.
1.1.2 Khỏi nim dõn vn
V thut ng, H Chớ Minh dựng c 2 cm t dõn vn v cụng tỏc
qun chỳng. Ngi nh ngha: Dõn vn l vn ng tt c lc lng ca mi
ngi dõn, khụng sút mt ngi no, gúp thnh lc lng ton dõn, thi
hnh nhng cụng vic nờn lm, nhng cụng vic m Chớnh ph v on th ó
giao cho.
Nh vy, i tng ca cụng tỏc dõn vn l con ngi, phỏt huy nhõn t con
ngi. Mc tiờu ca cụng tỏc dõn vn l nhm mc tiờu chung ca cỏch mng: y
mnh cụng nghip húa, hin i húa, vỡ mc tiờu Dõn giu, nc mnh, xó hi
cụng bng, dõn ch, vn minh. Ni dung c bn ca cụng tỏc dõn vn l t chc
lc lng nhõn dõn trong khi i on kt dõn tc thc hin mc tiờu chung ú.
T khỏi nim dõn vn ca Bỏc, cú th hiu công tác dân vận của Đảng là toàn
bộ các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, hớng dẫn, tập hợp tổ chức của tổ chức đảng

5


®èi víi quÇn chóng nh©n d©n, nh»m ph¸t huy quyÒn lµm chñ cña nh©n d©n, huy ®éng
tèi ®a lùc lîng toµn d©n thùc hiÖn th¾ng lîi nhiÖm vô c¸ch m¹ng.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và
quan điểm của Đảng ta về công tác dân vận
1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
Nghiên cứu lịch sử thế giới, C.Mác và Ph.Ăng ghen chỉ rõ: những cuộc cách

mạng xã hội muốn thắng lợi phải do các chính đảng có lý luận tiền phong của các
giai cấp lãnh đạo. Các đảng phải biết thuyết phục, giác ngộ và tập hợp được đông
đảo quần chúng, huấn luyện quần chúng xả thân đấu tranh thì mới giành được
thắng lợi vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân.
Động lực của cuộc cải tiến, những cuộc cách mạng ấy lại là lợi ích. Mác nói:
“…tất cả cái gì mà con người đấu tranh để giành lấy, đều gắn liền với lợi ích của
họ”. Lợi ích gắn liền với các cuộc đấu tranh, là động lực của các cuộc đấu tranh,
trong đó lợi ích kinh tế thiết thân của cá nhân là động lực trực tiếp rất mạnh mẽ. Vì
vậy, muốn vận động quần chúng nhân dân thì phải quan tâm đến lợi ích thiết thân
của họ. Lợi ích là một động lực của sự phát triển.
Sức mạnh của quần chúng nhân dân là vô địch, nhưng chỉ có thể phát huy
được sức mạnh ấy khi họ được tổ chức lại. Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản,
Mác - Ăng ghen viết: “Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng như
mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ chức những người vô sản
thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp vô sản, giai cấp vô sản giành lấy
chính quyền”. Cuối bản Tuyên ngôn cộng sản, Mác - Ăng ghen kêu gọi: Vô sản
toàn thế giới đoàn kết lại”. Phát triển tư tưởng đó, Lênin nêu khẩu hiệu: “Vô sản tất
cả các nước, các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”.
Về phương pháp công tác quần chúng nhân dân, Ăng ghen căn dặn phải
dùng phương pháp nêu gương và giúp đỡ. Như vậy, ta thấy trong công tác dân vận
thì những tấm gương, những mô hình thực tiễn…có tác dụng cổ vũ, động viên,

6


hướng dẫn quần chúng rất lớn. Những tư tưởng này nhắc nhở chúng ta rằng đối với
quần chúng nếu dùng lối mệnh lệnh, áp đặt, buộc quần chúng tuân theo sẽ không có
kết quả. Lênin khuyến khích mở rộng dân chủ, công khai làm cho mọi người biết
công việc của Đảng, của Nhà nước. Đó là một phương pháp quần chúng có tác
dụng nâng cao tính chủ động, tích cực sáng tạo cách mạng của quần chúng.

Lênin cọi trọng ý kiến của quần chúng, Người coi đó là tâm tư, nguyện vọng
của quần chúng nhân dân, là nguồn thông tin cực kỳ quý báu để hình thành
chính sách. Vì vậy, Người yêu cầu phải tập hợp, tổng kết những ý kiến của
quần chúng.
1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận
Quán triệt và vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
quần chúng và công tác quần chúng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí
Minh cho rằng:
“…Cách mệnh là việc chung của cả dân tộc chứ không phải việc riêng của
một hai người”. Đây là tư tưởng lớn, xuyên suốt cuộc hoạt động của người. Hồ Chí
Minh chỉ rõ: Nhân dân lao động bị áp bức là lực lượng cách mạng, trong đó, “người chủ
cách mạng”, “gốc cách mạng” là công, nông tức là công nhân và nông dân là lực lượng
nòng cốt, đội quân chủ lực của cách mạng. Khi nói về nguyên nhân thắng lợi của cách
mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo, Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất cả những thắng lợi
đó không phải là công lao riêng của Đảng ta. Đó là công lao chung của toàn thể đồng
bào ta trong cả nước. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chứ không phải là của cá
nhân anh hùng nào. Thành công của Đảng ta là ở nơi Đảng đã biết tổ chức và phát huy
lực lượng cách mạng vô tận của nhân dân…”. Người khẳng định: “Làm việc gì cũng
phải có quần chúng, không có quần chúng thì không thể làm được”.
Tất cả vì lợi ích của quần chúng là vấn đề cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Người nói: “Ngoài lợi ích của giai cấp công nhân và người lao động, Đảng ta không
có lợi ích gì khác”. Người đã hy sinh cả cuộc đời để phấn đấu cho mục tiêu cao cả là
7


nước nhà độc lập, nhân dân được tự do, hạnh phúc. Người nói: “Nếu được độc lập
mà dân không được hạnh phúc, tự do, thì độc lập ấy cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Theo Người, Đảng và Chính phủ phải luôn luôn vì lợi ích của nhân dân, lợi ích của
nhân dân phải được thể hiện ở đường lối, chính sách, pháp luật. Trong di chúc,
Người đã dặn: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa,

nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”, đồng thời phải đi đôi với
chống quan liêu, tham ô, lãng phí.
§oµn kÕt lµ néi dung cèt lâi cña c«ng t¸c d©n vËn. Hồ Chí Minh đã tổng
kết: Lịch sử trong những năm qua đã tỏ rõ lực lượng đoàn kết của nhân dân ta là vô
địch”. Người kêu gọi: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công,
đại thành công”. Biểu hiện cụ thể của khối đại đoàn kết là Mặt trận dân tộc thống
nhất (nay là Mặt trận Tổ quốc) lấy liên minh công, nông, trí thức làm nòng cốt.
Dân chủ là tư tưởng cơ bản xuyên suốt trong tư tưởng dân vận của Hồ Chí
Minh. Người đánh giá cao về dân chủ và thực hành dân chủ. Người cho rằng: “Dân
chủ là của quý báu nhất”, “Thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giải
quyết mọi khó khăn”. Người tôn trọng và đề cao địa vị, quyền lợi và trách nhiệm
của nhân dân. Người nói: “Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Người chỉ rõ:
“Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân
dân đưa cách mạng tiến lên”.
Coi trọng phương thức và tác phong công tác quần chúng. Người thường
xuyên giáo dục, nhắc nhở cán bộ, đảng viên, các tổ chức phải đi sâu sát quần
chúng, liên hệ mật thiết với quần chúng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ, học
hỏi và lắng nghe ý kiến quần chúng; tiếp thu sự phê bình của quần chúng và tự phê
bình trước quần chúng. Đặc biệt cán bộ, đảng viên phải chú ý làm gương cho quần
chúng; gần gũi kiên trì giải thích cho quần chúng hiểu rõ đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước.

8


Lực lợng làm dân vận là lực lợng của cả hệ thống chính trị - trớc hết là của
chính quyền. Trong bài báo Dân vận, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Tt c cỏn b
chớnh quyn, tt c cỏn b on th v tt c hi viờn ca cỏc t chc nhõn dõn
(Liờn vit, Vit minh) u phi ph trỏch dõn vn.
Nhng t tng ca Ch tch H Chớ Minh l kim ch nam cho lý lun v

hnh ng ca ng ta trong lónh o cỏch mng núi chung v trong cụng tỏc dõn
vn núi riờng.
1.1.3. Quan im ca ng ta v cụng tỏc dõn vn
Ngay t ngy u thnh lp, ng ta ó rt coi trng cụng tỏc dõn vn,
thng xuyờn chm lo v tng cng mi quan h mỏu tht vi nhõn dõn. Lch s
ng ta gn lin vi lch s cỏc t chc qun chỳng cỏch mng do ng sỏng lp
v lónh o. Hi ngh TW ng thỏng 10 nm 1930 ra Ngh quyt v nhim v
cỏch mng nc ta, trong ú cú cụng tỏc vn ng qun chỳng ca ng. T ú
n nay, rt nhiu Ngh quyt, ch th ca ng v dõn vn di dng ngh quyt
riờng hoc lng vo cỏc vn chung ó gúp phn quan trng trong vic ng viờn
nhõn dõn lp nờn nhng chin cụng v thnh tu to ln.
Trc i hi ng ln th VI, t tng coi cụng tỏc dõn vn cú ý ngha
chin lc ó c khng nh. Vn kiện i hi i biu ton quc ln th V ó
ch rừ: cỏch mng l s nghip ca qun chỳng. Vỡ vy thi k no cụng tỏc vn
ng qun chỳng lm cỏch mng cng cú ý ngha chin lc v nhn mnh:
Trong cỏch mng xó hi ch ngha tm quan trng ca cụng tỏc qun chỳng
chng nhng khụng gim bt m cũn tng thờm.
i hi VI ca ng ó tng kt bi hc kinh nghim s mt ca cỏch mng
nc ta l: Trong ton b hot ng ca mỡnh, ng phi quỏn trit t tng ly
dõn lm gc, xõy dng v phỏt huy quyn lm ch ca nhõn dõn lao ng; yờu
cu thc hin cú nn np khu hiu: Dõn bit, dõn bn, dõn lm, dõn kim tra.

9


Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng hội Đảng lần thứ VI, Hội nghị lần thứ
tám Ban chấp hành TW Đảng khoá VI đã ra Nghị quyết số 08B/NQ - HNTW ngày
27 tháng 3 năm 1990 “Về đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối
quan hệ giữa Đảng và nhân dân” với bốn quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác dân
vận trong thời kỳ mới như sau:

Quan điểm thứ nhất: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
Quan điểm thứ hai: Động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi
ích thiết thực của nhân dân, kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất quyền lợi và
nghĩa vụ công dân.
Quan điểm thứ ba: Các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng.
Quan điểm thứ tư: Công tác quần chúng là trách nhiệm của Đảng, chính
quyền và các đoàn thể nhân dân.
Trên cơ sở tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 8B (khóa VI) và xuất
phát từ đặc điểm, yêu cầu cách mạng trong thời kỳ mới, Chỉ thị 69-CT/TW ngày
20/6/1996 của Ban bí thư Trung ương Đảng khóa VII về tiếp tục đẩy mạnh thực
hiện Nghị quyết TW 8B, đã nêu ra 6 phương hướng về công tác quần chúng trong
thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Ngoài những Nghị quyết, Chỉ thị chung về công tác dân vận, Đảng ta còn có
nhiều Nghị quyết chuyên đề trên các lĩnh vực và các đối tượng như Nghị quyết về
Đại đoàn kết dân tộc, về Thanh niên, Phụ nữ, Công nhân, Nông dân, Cựu chiến
binh, các hội quần chúng, về công tác tôn giáo, dân tộc.
Sau khi triển khai và tổng kết thực tiễn phương châm: “Dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra”, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) có Chỉ thị số 30CT/TW “Về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”, đây là bước tiến mới
về phát huy dân chủ, là một nội dung quan trọng trong công tác dân vận của Đảng
ta. Từ chủ trương đó, Chính phủ đã ra các Nghị định về xây dựng và thực hiện quy
10


chế dân chủ ở 3 loại hình cơ sở xã, phường, thị trấn; cơ quan hành chính sự nghiệp
và doanh nghiệp Nhà nước. Đến nay đang đi vào cuộc sống, từng bước phát huy và
mở rộng quyền làm chủ của nhân dân.
Xác định rõ vai trò quan trọng của chính quyền đối với công tác dân vận,
Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg về tăng cường công tác dân
vận của các cấp chính quyền, đây là sự đổi mới quan trọng trong nhận thức và chỉ

đạo thực hiện về công tác dân vận.
Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khóa IX ra 4 Nghị quyết quan
trọng, trong đó có 3 Nghị quyết về công tác dân vận đó là:
+ Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 23/03/2003 của Ban chấp hành Trung ương,
về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh” với 4 quan điểm, 5 chủ trương và giải pháp chủ yếu.
+ Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 14/06/2006 của Ban chấp hành Trung
ương, về công tác dân tộc đề ra 5 quan điểm và 5 nhiệm vụ về công tác dân tộc.
+ Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/03/2003 của Ban chấp hành Trung ương,
về công tác tôn giáo đề ra 5 quan điểm và 6 nhiệm vụ về công tác tôn giáo.
Đây là những định hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta về công tác dân
vận và thực hiện nhiệm vụ đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới.
1.2.4. Những chủ trương của Đảng bộ huyện Chương Mỹ về công tác dân vận
Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng bộ Chương Mỹ đã vận dụng sáng tạo quan
điểm, đường lối, các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng vào thực tiễn của huyện.
Ngay sau khi có Nghị quyết TW 8B (khóa VI), Nghị quyết số 03-NQ/TU của
tỉnh Hà Sơn Bình (cũ). Ban Thường vụ Huyện ủy đã ra Chỉ thị số 09-CT/HU về
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động quần chúng để quán
triệt sâu sắc những quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết TW 8B và đề ra những chủ
trương, nhiệm vụ sát hợp.

11


Sau khi tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 8B (khóa VI) và Nghị
quyết số 03-NQ/TU của Thành ủy; Chỉ thị số 09 của Huyện ủy cùng với việc triển
khai thực hiện Chỉ thị 69-CT/TW ngày 20/06/1996 của Ban Bí thư; Chỉ thị số 09CT/TU ngày 9/07/1996 của tỉnh ủy Hà Tây (cũ). Ban Thường vụ Huyện ủy đã ra
Chỉ thị số 06-CT/HU ngày 23/07/1996 “Về tiếp tục lãnh đạo đẩy mạnh công tác
dân vận và công tác Thanh niên trong tình hình mới”. Chỉ thị nêu rõ 7 nhiệm vụ và
biện pháp đẩy mạnh công tác Dân vận và công tác Thanh niên trong thời kỳ mới là:

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của TW, của cấp ủy
Đảng về công tác dân vận. Trước mắt làm tốt việc triển khai thực hiện Chỉ thị số
66, 69 của Ban Bí thư (khóa VII).
- Tổ chức, khơi dậy và đẩy mạnh phong trào của quần chúng, thực hiện
thắng lợi các nhiệm vụ do Đảng bộ huyện đề ra.
- Gắn công tác xây dựng Đảng với công tác dân vận, nâng cao vai trò lãnh
đạo thường xuyên của tổ chức Đảng, tính gương mẫu tiên phong của đảng viên đối
với công tác dân vận.
- Tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 8B (khóa VII) “Về cải cách một bước nền
hành chính Nhà nước”, tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các chương trình kinh
tế, xã hội, giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc trong sản xuất và đời sống.
- Mặt trận và các đoàn thể, các hội quần chúng tiếp tục thực hiện đổi mới về
tổ chức và nội dung phương thức hoạt động.
- Các cấp ủy Đảng thường xuyên chăm lo giáo dục về truyền thống cách
mạng, đạo đức lối sống cho thanh niên.
- Làm tốt công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, đảm bảo
quyền tự do, tín ngưỡng và không tín ngưỡng trong quần chúng tín đồ.
Thực hiện chủ trương của Đảng về thực hiện phương châm “Dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra” và “Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”.

12


Ban Thường vụ Huyện ủy đã ra Chỉ thị số 22-CT/HU ngày 14/12/2007 “Về xây
dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”.
Thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương Đảng, của Tỉnh ủy, Đảng
bộ huyện còn có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tri, Công văn về lãnh đạo đối với
từng đối tượng như: Mặt trận, Thanh niên, Phụ nữ, Công nhân, Nông dân, cựu
chiến binh, các hội quần chúng, về công tác tôn giáo, dân tộc…
Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2010-2015) chỉ rõ:

“Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt sâu sắc các quan điểm về công tác quần chúng
của Đảng, củng cố hệ thống dân vận từ huyện đến cơ sở, tăng cường mối quan hệ
giữa Đảng và nhân dân. Tăng cường lãnh đạo Mặt trận và các đoàn thể tiếp tục đổi
mới nội dung, phương thức hoạt động, thông qua đó tập hợp rộng rãi các tầng lớp
nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát động phong trào thi đua yêu
nước, tuyên truyền nhân rộng các điển hình tiên tiến”.
Sau khi có các Nghị quyết 23, 24, 25 của hội nghị lần thứ 7 BCH Trung
ương Đảng khóa IX về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, vì “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
Huyện ủy đã đề ra định hướng chính sách cụ thể để vận dụng đoàn kết cũng
như khơi dậy tiềm năng, sức mạnh trong mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội, trong
đồng bào dân tộc, tôn giáo nhằm đẩy mạnh các phong trào cách mạng của quần
chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, an ninh quốc
phòng của huyện.

*
*

*

13


Chương 2
CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG BỘ CHƯƠNG MỸ - THỰC TRẠNG,
NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
2.1. Khái quát về huyện Chương Mỹ và Đảng bộ Chương Mỹ
2.1.1 Vài nét về huyện Chương Mỹ
Chương Mỹ là huyện thuộc vùng bán sơn địa, liền kề quận Hà Đông. Với
nhiều đường giao thông chiến lược: quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh, đường 419,

429 và 421; có 3 con sông chảy qua là sông Tích, sông Bùi, Sông Đáy và nhiều di
tích lịch sử thắng cảnh nổi tiếng như chùa Trăm gian, chùa Trầm…Chương Mỹ là
địa bàn có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng và giao lưu phát triển kinh tế.
Tổng diện tích tự nhiên của Chương Mỹ là 230 km 2 , huyện có 02 thị trấn và
30 xã; dân số trên 29 vạn người trong đó có 01 thôn dân tộc Mường, với 540 khẩu.
Có 2 tôn giáo: Đạo phật, Thiên chúa giáo, với tổng số gần 4 vạn tín đồ chiếm
12,6% dân số toàn huyện. Toàn huyện có 46 cơ quan của Trung ương, của Thành
phố; Trên địa bàn có 15 doanh nghiệp Nhà nước, 398 doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế khác.
Chương Mỹ là đất trăm nghề, toàn huyện hiện nay có 70% số làng có nghề
trong đó có 22 làng có nghề đã được Thành phố công nhận. Huyện có nhiều thắng
cảnh nổi tiếng cả nước như Chùa Trăm Gian, Chùa Trầm…Nhân dân Chương Mỹ
có truyền thống yêu nước, chiến đấu chống giặc ngoại xâm rất kiên cường, anh
dũng nhưng lao động cũng rất cần cù, thông minh sáng tạo.
2.1.2. Khái quát về Đảng bộ huyện Chương Mỹ
Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Chương Mỹ được thành lập ngày 26/11/1938
đến nay qua XXII nhiệm kỳ. Đảng bộ đã xây dựng được 64 tổ chức cơ sở Đảng với
8.059 đảng viên. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Đảng bộ Chương Mỹ đã
lãnh đạo nhân dân trong huyện vượt qua những khó khăn, không ngừng phát triển về
14


kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định và ngày càng
được cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, an ninh quốc phòng được giữ
vững, hệ thống chính trị không ngừng được xây dựng và củng cố.
Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước.
Năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 15%, trong đó: Công nghiệp - TTCN XDCB: 22%; Thương mại - dịch vụ - du lịch: 17%; Nông, lâm, ngư nghiệp: 0,8%.
Tổng thu ngân sách (huyện, xã): 965.887 triệu đồng = 263,5% dự toán năm. Tổng
chi ngân sách (huyện, xã): 812.840 triệu đồng = 221,7% dự toán năm. Thu nhập
bình quân đầu người 11 triệu đồng/người/năm. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt/1

ha canh tác đạt 805 triệu đồng.
Đảng bộ huyện Chương Mỹ đã triển khai kế hoạch thực hiện các chương
trình giảm nghèo giai đoạn 2009 – 2013; đã có 205 hộ được xây dựng nhà ở, 710
người được trợ cấp theo quyết định 41, hơn 200 người nghèo được học nghề miễn
phí, 100% người ngheo được cấp bảo hiểm y tế miễn phí; kết quả giảm nghèo đạt
100% kế hoạch, giải quyết tốt chính sách trợ cấp, trợ giúp cho người nghèo.
2.2. Thực trạng công tác dân vận của Đảng bộ Chương Mỹ
2.2.1 Những ưu điểm và nguyên nhân
* Công tác dân vận của cấp ủy Đảng
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Chương Mỹ lần thứ XXII, cùng với
việc lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phương, cấp ủy Đảng đã quan
tâm lãnh đạo, từng bước nâng cao về nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên
về công tác dân vận. Hàng năm cấp ủy đã lãnh đạo tổng kết công tác dân vận và
duyệt chương trình nhiệm vụ công tác năm sau của Ban Dân vận, Mặt trận, đoàn thể
và duy trì tốt việc giao ban định kỳ về công tác dân vận.
Triển khai nghiên cứu, quán triệt và xây dựng chương trình hành động thực
hiện các Nghị quyết hội nghị TW 7 (khóa IX) về phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc; về công tác dân tộc, công tác tôn giáo. Đồng thời triển khai học tập,
15


thực hiện Nghị quyết TW 8 về chiến lược bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình
mới và các chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh. Chỉ đạo thực hiện các Nghị quyết,
Chỉ thị của Chính phủ về đảm bảo trật tự an toàn giao thông, giải phóng hành lang
giao thông, đê điều và công trình thủy lợi, tạo nên sự đồng thuận và niềm tin trong
các tầng lớp nhân dân về thực thi pháp luật.
Đề ra các Nghị quyết, Chỉ thị chuyên đề công tác dân vận theo từng đối
tượng: Chỉ thị số 03-CT/HU ngày 14/02/2002 “về tăng cường sự lãnh đạo của cấp
ủy Đảng đối với hoạt động của Hội nông dân trong thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp
nông thôn”; Chỉ thị số 09-CT/HU ngày 22/06/2002 “về tăng cường sự lãnh đạo của

Đảng đối với việc xây dựng và củng cố Công đoàn cơ sở thuộc các thành phần kinh
tế”; Chỉ thị số 23-CT/HU ngày 17/03/2001 “về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp
ủy Đảng đối với công tác Cựu chiến binh trong giai đoạn cách mạng mới”; Chỉ thị
số 09-CT/HU ngày 20/09/2004 “về tăng cường lãnh đạo công tác Đoàn và phong
trào Thanh niên đến năm 2010 và những năm tiếp theo”; Nghị quyết số 05 và 07NQ/TU ngày 24/5/2003 về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân vì “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”; Chỉ thị số 17-CT/HU ngày
06/10/2006 của Ban Thường vụ huyện ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo đẩy
mạnh cải cách hành chính; về công tác dân tộc, tôn giáo. Đồng thời chỉ đạo tổ chức
thành công các hội thi kiến thức bí thư chi bộ và hội thi cán bộ “Dân vận khéo”.
Góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với công tác
xây dựng Đảng nói chung và đối với công tác dân vận nói riêng.
Cấp ủy Đảng đã chỉ đạo thực hiện tốt việc tổng kết 12 năm thực hiện Nghị
quyết TW 8B (khóa VI) “về đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân”; tổng kết Nghị quyết TW 4 (khóa VI) về
công tác Thanh niên; Nghị quyết 04-NQ/TW ngày 12/07/1993 của Bộ Chính trị về
công tác vận động phụ nữ và Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/05/1994 của Ban Bí
thư về công tác cán bộ nữ; Nghị quyết số 07 của Bộ chính trị về đại đoàn kết dân
16


tộc; sơ kết 3 năm và tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 30 của Bộ Chính trị (khóa
VIII) về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ gắn với xây dựng hệ thống chính
trị ở cơ sở; sơ kết 2 năm thực hiện các Nghị quyết hội nghị TW 7 (khóa IX) và các
Nghị quyết của Thành ủy, chương trình hành động của Huyện ủy.
Cấp ủy Đảng đã lãnh đạo thành công cuộc bầu cử HĐND các cấp nhiệm kỳ
2004 - 2011, chỉ đạo chặt chẽ Đại hội của MTTQ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông
dân, Công đoàn và một số hội quần chúng. Thường xuyên chú trọng việc kiện toàn
tổ chức Ban dân vận, lãnh đạo đổi mới hoạt động của MTTQ, các đoàn thể nhân
dân, các hội quần chúng. Cấp ủy đã chú trọng chỉ đạo việc sơ kết, tổng kết, qua đó
rút kinh nghiệm để từng bước củng cố nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận,

các đoàn thể.
Quá trình chỉ đạo thực hiện công tác dân vận, Thường trực Huyện ủy và
nhiều cấp ủy thực hiện định kỳ giao ban với Ban Dân vận, Mặt trận, các đoàn thể
qua đó nắm bắt tình hình để kịp thời chỉ đạo sát với yêu cầu, nhiệm vụ trong từng
giai đoạn. Lãnh đạo chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể thực hiện tốt các Chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng về công tác dân vận, động viên nhân dân thực hiện có hiệu
quả các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng.
* Công tác dân vận của chính quyền
Hội đồng nhân dân huyện đã phát huy được vai trò, vị trí của cơ quan quyền
lực Nhà nước ở địa phương, đã tăng cường kiểm tra giám sát việc thực hiện các chủ
trương, chính sách pháp luật của Nhà nước. Chất lượng các kỳ họp HĐND được
nâng lên, có nhiều đổi mới trong tiếp xúc cư tri.
Chính quyền huyện đã quán triệt và cụ thể hóa các chủ trương, Nghị quyết
của cấp ủy về công tác dân vận vào chương trình hoạt động của mình. Phối hợp với
Ban Dân vận, MTTQ, các đoàn thể tăng cường tuyên truyền giáo dục về chính sách,
pháp luật của Nhà nước trong nhân dân. Động viên nhân dân tham gia các phong trào
thi đua thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng ở địa
17


phương, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tạo điều
kiện về kinh phí để MTTQ, các đoàn thể nhân dân hoạt động; đồng thời chỉ đạo các
ngành ký kết, thực hiện tốt các chương trình phối hợp với MTTQ, các đoàn thể
nhân dân.
Xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Thành ủy về công tác dân tộc
và tôn giáo. Quản lý hướng dẫn các hoạt động tôn giáo, tổ chức các lễ hội theo đúng
quy luật của pháp luật, tích cực giải quyết các vấn đề tôn giáo.
Chú trọng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, nảy sinh trong đời sống. Thực
hiện bước đầu cải cách hành chính với cơ chế “Một cửa” theo quyết định của Chính

phủ. Tổ chức tốt việc tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân,
nhiều vụ việc phức tạp kéo dài đã được giải quyết góp phần ổn định tình hình địa
phương. Năm 2005, toàn huyện đã tiếp 963 lượt người (giảm 195 lượt so với
2004), nhận 279 đơn, phải giải quyết 98 vụ và đã giải quyết được 79 vụ, đạt 80%.
Năm 2006 tiếp 69 vụ việc, giải quyết 61 vụ, đạt 88%. Năm 2007 tiếp nhận 65 vụ
việc, giải quyết 59 vụ, đạt 90%. Năm 2006 tiếp nhận 58 vụ việc, giải quyết được 54
vụ, đạt 93%. Từ đó, trong giai đoạn 2005 - 2010 những vụ khiếu kiện đông người,
kéo dài, vượt cấp đã giảm so với giai đoạn 2000 - 2010.
* Hoạt động của Ban Dân vận
Thực hiện hướng dẫn liên ban số 01-HD/LB-TC-DVTW ngày 25/5/2000,
Ban Dân vận huyện đã được củng cố và có nhiều cố gắng trong hoạt động, tích cực
tham mưu cho cấp ủy lãnh đạo thực hiện có kết quả công tác dân vận.
Phối hợp với MTTQ, các đoàn thể nhân dân đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
giáo dục sâu rộng trong nhân dân về các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tích cực giải quyết các đơn
thư khiếu nại, tố cáo của công dân và những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân,
tham gia xây dựng chính quyền vững mạnh.
18


Tham mưu để các cấp ủy ra Nghị quyết hoặc chương trình thực hiện Nghị
quyết TW7 khóa IX và triển khai, quán triệt học tập trong cán bộ, đảng viên, tuyên
truyền phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Đồng thời tham mưu giúp cấp ủy duy trì
giao ban hàng tháng, hàng quý, định hướng hoạt động và chỉ đạo Đại hội MTTQ,
các đoàn thể. Phối hợp với Huyện đoàn và Hội Cựu chiến binh huyện đánh giá thực
trạng và đề ra chủ trương, giải pháp về lãnh đạo công tác Thanh niên, công tác Cựu
chiến binh trong giai đoạn cách mạng mới. Tham mưu cho các cấp ủy sơ kết, tổng
kết nhiều Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng của Thành ủy về công tác quần chúng. Viết
chuyên luận tham gia đề tài khoa học của Ban Dân vận Thành ủy về “Đổi mới sự
lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với công tác dân vận ở cơ sở”.

Ban Dân vận huyện ủy đã tham gia các tổ công tác của huyện về kiểm tra thi
hành Điều lệ Đảng, về giải quyết các điểm nóng, các vụ việc phức tạp, củng cố một
số cơ sở Đảng yếu kém, việc kiểm tra lãnh đạo, chỉ đạo, thực hành tiết kiệm chống
lãng phí và tổ chức thẩm định đánh giá các tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững
mạnh. Phối hợp với Ban tổ chức Huyện ủy củng cố kiện toàn hệ thống dân vận các
cấp theo hướng dẫn liên ban 01-HD/LB-TC-DVTU ngày 18/06/2000.
Tham mưu giúp cấp ủy lãnh đạo thực hiện tốt công tác tôn giáo, dân tộc, phối
hợp với MTTQ, Ban tôn giáo chỉ đạo về các hoạt động tôn giáo lễ hội, ngăn chặn kịp
thời các tà đạo du nhập vào huyện. Góp phần tích cực vào việc quản lý có hiệu quả
hoạt động tôn giáo và giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn huyện.
Phối hợp tổ chức nhiều phong trào thi đua, nhiều hoạt động thiết thực chào
mừng các sự kiện chính trị nổi bật, các ngày lễ lớn: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XI; cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử đại biểu HĐND các cấp
nhiệm kỳ 2011-2016, kỷ niệm ngày truyền thống của công tác dân vận, kỷ niệm
ngày Bác Hồ viết bài báo “Dân vận”. Động viên nhân dân đẩy mạnh các phong trào
hành động cách mạng trên các lĩnh vực. Tổ chức thành công hội thi “Cán bộ dân
vận khéo” từ huyện tới cơ sở. Thông qua hội thi đã góp phần nâng cao ý thức trách
19


nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, của cán bộ, đảng viên đối với công tác
dân vận của Đảng.
* Hoạt động của MTTQ, các đoàn thể nhân dân, các hội quần chúng
- Về tổ chức: Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể đều tiến hành tốt công tác quy
hoạch cán bộ giai đoạn 2005 - 2010 và những năm tiếp theo, tổ chức thành công đại
hội nhiệm kỳ. Qua đại hội thể hiện rõ tính dân chủ, trí tuệ, đoàn kết, chất lượng
BCH của các tổ chức được nâng lên, tuổi bình quân thấp hơn, trình độ văn hóa,
chính trị chuyên môn cao hơn khóa trước.
Công tác xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở, phát triển
đoàn viên, hội viên, phát triển quỹ hội và tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ cơ sở được

các đoàn thể, hội quần chúng tích cực thực hiện có kết quả. Có nhiều cố gắng trong
đổi mới nội dung, hình thức hoạt động nên tỷ lệ tập hợp quần chúng vào các tổ
chức đều tăng. Tính đến 12/2010: Hội cựu chiến binh tập hợp được 10.685 hội
viên, đạt 96%, tăng 2,6%; Hội nông dân tập hợp được 27.014 hội viên, đạt 69%,
tăng 18%; Hội LHPN tập hợp được 23.971 hội viên, đạt 74%, tăng 2,0%; Liên
đoàn lao động tập hợp được 5.285 đoàn viên đạt 73%, tăng 2,3%; Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh tập hợp được 12.748 đoàn viên đạt 64% tăng 17%.
Chất lượng tổ chức cơ sở và đoàn viên, hội viên tăng lên, số cơ sở vững
mạnh tăng, không còn cơ sở yếu kém; cơ sở vững mạnh và khá của Hội phụ nữ đạt
100%. Hội nông dân đạt 87,5%, Đoàn thanh niên đạt 95%, Liên đoàn lao động đạt
90%. Hội cựu chiến binh đạt 100%, Mặt trận Tổ quốc đạt 100%.
Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể đã phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng chính
trị huyện mỗi năm tổ chức tập huấn cho hàng ngàn cán bộ làm công tác Mặt trận,
tập huấn công tác thanh tra nhân dân và giám sát đầu tư của cộng đồng, đoàn thể
trong toàn huyện. Qua đó đã nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhất
là cán bộ dân vận cơ sở.

20


- Về hoạt động: Trong những năm qua, hoạt động của MTTQ và các đoàn
thể đã bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương, tích cực đổi mới trong chỉ đạo,
từng bước hướng các hoạt động về cơ sở, thực hiện việc phối hợp với chính quyền
và các ngành nên đã tổ chức được nhiều hoạt động có hiệu quả.
Thứ nhất, chú trọng làm tốt với công tác tuyên truyền giáo dục trong đoàn
viên, hội viên và nhân dân. Phối hợp với các ngành liên quan đẩy mạnh công tác
tuyên truyền về Nghị quyết TW 7, Nghị quyết TW8, về tư tưởng Hồ Chí Minh,
chính sách pháp luật của Nhà nước.
Công tác giáo dục truyền thống được đẩy mạnh nhân các ngày kỷ niệm lớn
với nhiều hình thức phong phú, nội dung sâu sắc và với các hoạt động thiết thực

như: mít tinh, tham quan về nguồn, nói chuyện truyền thống, hoạt động văn hoá,
văn nghệ, thể thao đã góp phần giáo dục tư tưởng, nâng cao lòng tự hao của đoàn
viên hội viên.
Tích cực tuyên truyền, đồng thời đẩy mạnh các phong trào thi đua sôi nổi
thiết thức, lập thành tích chào mừng cuộc bầu cử HĐND các cấp và đại hội Đảng
các cấp, đại hội của MTTQ và các đoàn thể.
Thứ hai, đẩy mạnh các hoạt động và các phong trào hành động cách mạng,
góp phần thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội của địa phương, đơn vị.
Động viên nông dân đẩy mạnh sản xuất, phát triển chăn nuôi, chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, tích cực chuyển giao ứng- dụng KHKT vào sản
xuất. Riêng năm 2009 Hội nông dân tổ chức 67 lớp tập huấn cho 2.120 người. Hội
phụ nữ tổ chức 58 lớp cho 1.983 người, Liên đoàn lao động duy trì tốt hoạt động
các câu lạc bộ chuyển giao KHKT.
Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo từ thiện:
Quan tâm thăm hỏi, tặng quà, khám chữa bệnh miễn phí cho các đối tượng chính
sách, người có công với cách mạng, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các đối tượng
xã hội, nạn nhân chất độc da cam…thể hiện truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ
21


nguồn”, “lá lành đùm lá rách” của dân tộc; qua đó đã động viên các gia đình chính
sách giữ vững và phát huy truyền thống của gia đình, của quê hương. Đồng thời có
ý nghĩa giáo dục sâu sắc trong mọi tầng lớp nhân dân, góp phần làm cho đoàn viên,
hội viên gắn bó với tổ chức và thu hút ngày càng nhiều quần chúng tham gia vào
hoạt động đoàn kết quân dân.
MTTQ, Hội CCB và các đoàn thể tiếp tục phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với
ngành công an, và một số ngành liên quan trong việc ký kết và thực hiện tốt công
tác phòng chống tội phạm, ma tuý và tệ nạn xã hội; phối hợp duy trì tốt các hình
thức tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho nhân dân, củng cố các tổ hoà giải, tham
gia giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, góp phần giữ

vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
Ngoài những hoạt động trên, MTTQ và các đoàn thể đẩy mạnh những hoạt
động, chuyên đề riêng của mình.
MTTQ, các đoàn thể tích cực vận động nhân dân thực hiện tốt cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”; tổ chức các buổi
tiếp xúc cử tri với đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp; phối hợp tổ chức
cho nhân dân đóng góp ý kiến vào dự thảo bộ luật đất đai và bộ luật hình sự; làm
tốt công tác vận động chức sắc tín đồ tôn giáo, tham gia giải quyết các vụ việc liên
quan đến tôn giáo. Củng cố và đẩy mạnh hoạt động của 223 Ban công tác Mặt trận,
32 Ban thanh tra nhân dân. 420 tổ nhóm an ninh tự quản, 272 tổ hoà giải, 228 đội
hoạt động xã hội tình nguyện năm 2009 nên đã đóng góp quan trọng vào phong
trào xây dựng gia đình văn hoá, làng, khu phố, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp vào
công tác hoà giải ở cơ sở.
Hội nông dân đẩy mạnh phong trào thi đua “sản xuất kinh doanh giỏi”,
xây dựng và mở rộng quỹ hội băng nhiều hình thức, chỉ đạo tổng kết mô hình
“Tổ đoàn kết giúp nhau xoá đói giảm nghèo”, phòng chống tệ nạn xã hội ở
nông thôn.
22


Công đoàn đẩy mạnh các phong trào thi đua lập thành tích chào mừng những
ngày lễ lớn, đại hội công đoàn các cấp và đại hội công đoàn toàn quốc. Đã tổ chức
và phối hợp tổ chức nhiều cuộc kiểm tra thực hiện bộ luật lao động, các chế độ
chính sách đối với người lao động, bảo hộ lao động.
Hội phụ nữ các cấp đã chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả phong trào
“Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng, xây dựng gia đình hạnh phúc” và các
chương trình hành động của hội. Làm tốt việc ký kết thực hiện phối hợp hợp đồng
với các ngành liên quan trong công tác xã hội, xây dựng gia đình bình đẳng, tiến
bộ, hạnh phúc, bảo vệ sức khoẻ phụ nữ và trẻ em, giải quyết các vụ việc có liên
quan đến phụ nữ và trẻ em.

Hội cựu chiến binh tổ chức quán triệt thực hiện Nghị quyết đại hội CCB toàn
quốc. Đẩy mạnh các hoạt động giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, xoá đói giảm
nghèo, đền ơn đáp nghĩa, tăng cường giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, tham gia
tích cực xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và giải quyết có hiệu quả những
mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ở địa phương.
Đoàn Thanh niên đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi với chủ đề “Nâng cao
chất lượng cơ sở và hoạt động cách mạng của tuổi trẻ”, tiếp tục đẩy mạnh các
phong trào “Năm xung kích” “Bốn đồng hành với thanh niên”... Đẩy mạnh việc
thực hiện Nghị quyết số 01, 02 ngày 17/9/2003 của BCH Trung ương Đoàn khoá
VIII về “Công tác cán bộ đoàn trong tình hình mới”, và tăng cường, củng cố mở
rộng mặt trận đoàn kết tập hợp thanh niên vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn mình”.
* Công tác tôn giáo, dân tộc
Cấp uỷ Đảng, chính quyền đã quan tâm lãnh đạo, làm tốt công tác thăm hỏi,
động viên các chức sắc tôn giáo, tích cực giải quyết những vấn đề bức xúc mà nhân
dân đặt ra. Tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết giữa các tôn giáo, đồng bào các
dân tộc trong khối đại đoàn kết toàn dân. Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền,
vận động, giáo dục đồng bào các dân tộc thiểu số và đồng bào có đạo về lòng yêu
23


nc, ý thc t ho v truyn thng dõn tc v nõng cao cnh giỏc cỏch mng.
MTTQ, hi CCB v nhiu on th nhõn dõn ó tớch cc tham gia vn ng chc
sc, tớn hnh o theo phỏp lut v thc hin sng Tt i p o, tham gia
gii quyt cú hiu qu nhiu v vic v tụn giỏo ụng Sn, M Lng, Hong
Diu, Ngc Ho.
Tng bc cng c t chc ng, chớnh quyn, MTTQ, cỏc on th nhõn
dõn nhng ni cú ụng tớn tụn giỏo v vựng ng bo cỏc dõn tc thiu s. B
sung, kin ton h thng t chc b mỏy, cỏn b lm cụng tỏc qun lý Nh nc v
tụn giỏo, dõn tc trờn a bn huyn. Phỏt hin ngn chn v x lý kp thi nhng

hnh vi li dng tớn ngng, tụn giỏo, dõn tc, lm sai ch trng chớnh sỏch ca
ng v Nh nc.
Túm li: Cụng tỏc dõn vn ng b huyn Chng M trong giai on
2005 2010 ó tng bc c tng cng, coi trng phỏt huy sc mnh i on
kt ton dõn, chm lo li ớch chớnh ỏng, thit thc ca mi tng lp nhõn dõn, thc
hin cú hiu qu cỏc ch trng, Ngh quyt ca ng, chớnh sỏch phỏp lut ca
Nh nuc. Nh ú ó ng viờn khớch l phong tro hnh ng cỏch mng ca
qun chỳng lờn cao, gúp phn quan trng vo vic thc hin thng li cỏc mc tiờu
kinh t xó hi do i hi ng b huyn Chng M ln th XXII ra.
* Nguyờn nhõn ca nhng kt qu t c
Đảng Cộng sản Việt Nam có đờng lối đổi mới đúng đắn, thực sự coi trọng
công tác dân vận.
S lónh o, ch o, t chc thc hin cỏc nhim v ca cp u, chớnh
quyn, Mt trn v cỏc on th cú i mi; c th hoỏ v vn dng sỏng to Ngh
quyt ca Trung ng, ca Thnh u ra cỏc c ch, chớnh sỏch v gii phỏp phự
hp vi a phng.
Phỏt huy c sc mnh tng hp ca c h thng chớnh tr trong cụng tỏc
dõn vn. Lm tt cụng tỏc kim tra, phỏt huy dõn ch c s v tp trung x lý vi
phm n nh tỡnh hỡnh a phng.

24


2.2.2. Những tồn tại, hạn chế
Một số đồng chí trong cấp uỷ, đảng viên trong Đảng bộ chưa nhận thức đầy
đủ về công tác dân vận, chưa thực hiện tốt nề nếp giao ban cũng như việc triển khai
thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết, do đó làm ảnh hưởng tới kết quả chung của công
tác dân vận trong toàn Đảng bộ.
Công tác dân vận của chính quyền vẫn còn bộc lộ một số khuyết điểm sau:
Việc xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết

của TW và Thành ủy, Huyện ủy về công tác dân vận còn chưa kịp thời, chưa quan
tâm tạo điều kiện và phối kết hợp chặt chẽ với Mặt trận, các đoàn thể nhân dân, hội
quần chúng trong hoạt động; hoạt động triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở có nhiều cố gắng nhưng chưa đồng đều và kết quả chưa cao; quyền làm chủ của
nhân dân nhiều nơi vẫn còn bị vi phạm, đơn thư khiếu nại có giảm nhưng vẫn còn
nhiều và còn phức tạp.
Chất lượng tham mưu của Ban Dân vận trên một số lĩnh vực đôi lúc còn
thấp, đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận chưa tương xứng với yêu cầu của thời kỳ
mới. Vai trò của Mặt trận, các đoàn thể nhân dân chưa thực sự được phát huy, hoạt
động còn hình thức, chậm đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động, chưa thực
sự đi sâu về cơ sở, chưa gắn với lợi ích thiết thân của đoàn viên, hội viên.
Vấn đề tôn giáo, dân tộc trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều mặt đáng quan
tâm, một số chức sắc, tu hành và tín đồ hoạt động tôn giáo chưa tuân thủ pháp luật,
truyền đạo trái phép, hành nghê mê tín dị đoan, tranh chấp đất đai, cơ sở thờ tự,
khiếu nại gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự ở địa phương. Một số cấp uỷ Đảng,
chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhất là cơ sở chưa nhận thức đầy đủ về công
tác dân tộc, tôn giáo. Hệ thống cán bộ làm công tác dân tộc và tôn giáo còn thiếu
đồng bộ, năng lực hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện mới. Công
tác quản lý Nhà nước về dân tộc, tôn giáo có nơi buôn lỏng, né tránh, chưa nắm bắt
tình hình, nguyện vọng chính đáng của đồng bào để giải quyết kịp thời.
25


×