Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CHUYÊN đề QUẦN THỂ đoàn VĨNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.55 KB, 17 trang )

Đơn vị : VĨNH LONG
STT
1
2
3
4
5

HỌ VÀ TÊN
Trần Duy Khánh
Võ Thị Nguyệt Thủy
La Phi No
Hồ Lâm Điền
Huỳnh Thị Thủy Hương

NHIỆM VỤ
Xác định chủ đề, Tổ chức tiến trình
dạy
Lập bảng ma trận mô tả các mức năng
lực, hệ thống câu hỏi
Lập bảng ma trận mô tả các mức năng
lực, hệ thống câu hỏi
Lập bảng ma trận mô tả các mức năng
lực, hệ thống câu hỏi
soạn hệ thống câu hỏi, xác định chủ
đề

Chức vụ
Nhóm trưởng
Thư kí
Thành viên


Thành viên
Thành viên

TÊN CHUYÊN ĐỀ: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
1. Mô tả chuyên đề
Chuyên đề này gồm các bài trong chương I thuộc phần VII. Sinh thái học sinh học 12 THPT
Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Bài 37-38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT.
Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
2. Nội dung chuyên đề
2.1. Khái niệm quần thể
2.2. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:
2.2.1.Quan hệ hỗ trợ


2.2.2. Quan hệ cạnh tranh
2.3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể
2.3.1. Cấu trúc tuổi
2.3.2.Tỉ lệ giới tính
2.3.3. Mật độ
2.3.4. Sự phân bố
2.3.5. Kích thước quần thể
2.3.6. Sự tăng trưởng
2.4. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Các loại biến động
2.4.2.1. Biến động theo chu kì.
2.4.2.2. Biến động không theo chu kì.
2.4.3. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

2.4.3.1. Nguyên nhân.
2.4.3.2. Sự điều chỉnh.
2.4.3.3.Trạng thái cân bằng của quần thể.
3. Thời lượng
Số tiết học trên lớp: 4 tiết
Thời gian học ở nhà: 1 tuần làm dự án
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ


1. Mục tiêu chuyên đề:

Sau khi học xong chuyên đề này học sinh có khả năng
Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm quần thể, kích thước quần thể, mật độ, biến động số lượng của quần thể...
- Phân tích được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh.
- Giải thích được ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ, cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
- Nêu được một số đặc trưng cơ bản về cấu trúc của quần thể.
- Ứng dụng trong thực tiễn: mật độ nuôi trồng, dấu hiệu nhận biết quần thể.
Kĩ năng:
- So sánh quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng các ví dụ cụ thể.
- Sưu tầm các tư liệu đề cập đến các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và sự biến đổi số lượng của quần thể.
Thái độ:
Giáo dục bảo vệ môi trường sống và dân số.
Định hướng các năng lực hình thành

1. Các năng lực chung

1.1 Năng lực tự học
* Xác định mục tiêu học tập theo chuyên đề
-


Đọc, nghiên cứu sách giáo khoa để nêu được các khái niệm
Liệt kê được các đặc trưng, các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể


-

Vận dụng kiến thức về các đặc trưng của quần thể trong chăn nuôi và trồng trọt đem lại hiệu quả kinh tế (80-

-

120 con cá tra/ 1m3, nuôi nhốt gà 8 con/m2) và trồng trọt ( 35-50 cây bưởi/ 1ha; 500 cây cam sành/1ha...)
Có khả năng tận dụng các chất thải trong chăn nuôi, trồng trọt để phát triển kinh tế gia đình.
* Kế hoạch học tập chủ đề:
Thời gian

Nội dung nghiên cứu

Người thực hiện

Sản phẩm

1.2 Năng lực giải quyết vấn đề
- Tìm ra được giải pháp để giải quyết các tình huống

+ Tại sao trồng xen canh mía và đậu mang lại năng suất cao?
+ Nếu không quy hoạch hợp lí các khu công nghiệp tại địa phương dẫn đến hậu quả gì?
- HS tham khảo ý kiến của người dân ở khu vực mình sống, sử dụng thành thạo internet thông tin trên báo chí, kiến
thức địa lí về địa phương.
- Thảo luận các giải pháp được các nhóm đưa ra có thiết thực không.

2. Năng lực tư duy

HS đặt ra nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
- Phân biệt được mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Đánh giá được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.
- Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng các ví dụ cụ thể.
Sưu tầm các tư liệu đề cập đến các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và sự biến đổi số lượng của
-

quần thể.
Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi trường ở địa phương.

3. Năng lực tự quản lý


- Quản lí bản thân:

+ Tuân thủ theo thời gian biểu, kế hoạch thực hiện chủ đề. Kiên trì thực hiện mục tiêu đã đề ra.
- Quản lí nhóm:

+ Chia sẻ hình ảnh nội dung thu thập được hệ sinh thái nông nghiệp: hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu trong nông
nghiệp, ô nhiễm môi trường tại địa phương ; mô hình luân- xen canh cây trồng.
4. Năng lực giao tiếp: thảo luận nhóm, trao đổi tình huống học tập qua việc sử dụng các thuật ngữ: kích thước tối

thiểu, kích thước tối đa.
5. Năng lực hợp tác: hợp tác điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trồng lúa và hoa màu.
6. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT): khai thác thông tin, hình ảnh, tài liệu tham khảo từ internet, báo Vĩnh Long,

báo cáo bằng máy chiếu chụp ảnh về thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu...
7. NL sử dụng ngôn ngữ: các thuật ngữ khoa học về kích thước tối thiểu, kích thước tối đa....


8. NL tính toán:

Thành thạo phép toán để thống kê mật độ cá thể.
b) Các năng lực chuyên biệt
1.

Quan sát: phim ảnh

2.

Tìm mối liên hệ:
Xác định các kiểu quan hệ giữa các cá thể trong quần thể cá rô trong ao nhà mình.

3.

Đưa ra các tiên đoán, nhận định: mật độ nuôi trồng hợp lý trong chăn nuôi trồng trọt.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
2.1. Chuẩn bị của giáo viên


Giáo viên: SGK, tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến quần thể sinh vật.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
Học sinh: các nguồn thông tin từ các kênh thông tin liên quan đến quần thể sinhh vật ngoài sách giáo khoa.
3. Tiến trình tổ chức dạy học theo chuyên đề
Hoạt động 1: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể
Hoạt động
Nội dung
Tình huống xuất phát: Cho học sinh quan sát đoạn clip sau (sự đoàn kết loài kiến, sói săn mồi): Qua đoạn phim trên em có

suy nghĩ gì?
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Chuyển giao
Quan sát và thảo luận nhóm xác định khái niệm quần thể sinh vật
và các mối quan hệ có thể có trong quần thể sinh vật.
nhiệm vụ
2. Thực hiện nhiệm

Cho HS thảo luận nhóm

vụ

3. Báo cáo thảo luận
4. Kết luận

Gợi ý tìm điểm giống
nhau giữa các quần thể
sinh vật.
Tổ chức cho học sinh báo
cáo
Từ những báo cáo của
các nhóm GV nhận xét
đánh giá cho HS phát
biểu vấn đề.
Chiếu thêm các đoạn
phim (săn bắt mồi của
chó sói, Rùng rợn cảnh

Thảo luận nhóm xác định được:

+ Khái niệm về quần thể sinh vật
+ Các mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh
+ Ý nghĩa và lấy ví dụ từng kiểu quan hệ
Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Kết luận được khái niệm quần thể sinh vật và các mối quan hệ hỗ
trợ, đối kháng ý nghĩa của từng mối quan hệ.

HS xem phim và hình xác định mối quan hệ giữa các cá thể trong
mỗi trường hợp.


trăn ăn thịt đồng loại
www.nghean24h.vn)

hình rừng cây tỉa thưa,
hiện tượng liền rễ ở cây
thông…

Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Hoạt động
Nội dung
Tình huống xuất phát: GV chiếu các hình ảnh về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, học sinh thảo luận nhóm để
ghép cột đúng theo bảng phụ lục
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Chuyển giao
Phát bảng phụ lục, yêu
Học sinh thảo luận hoàn thành ghép cột về các đặc cơ bản của
cầu học sinh hoàn thành
quần thể sinh vật và nêu lí do ghép.

nhiệm vụ
ghép cột về các đặc cơ
bản của quần thể sinh vật
2. Thực hiện nhiệm
Cho HS thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm xác định được:
Các đặc cơ bản của quần thể sinh vật
vụ
3. Báo cáo thảo luận

Tổ chức cho học sinh báo Từng nhóm báo cáo kết quả ghép cột nêu lí do.
cáo


4. Kết luận

Từ những báo cáo của Các nhóm thống nhất được các đặc cơ bản của quần thể sinh vật.
các nhóm, giáo viên tổ
chức các nhóm nhận xét
bổ sung kết quả cho Học sinh kết luận
nhau.
Sau đó giáo viên cho học
sinh xem kết quả

5. Phân tích các đặc

Tỉ lệ giới tính
Nhóm tuổi
Mật độ
Sự phân bố

Kích thước quần thể

trưng

Phụ lục

Học sinh nêu các loại tỉ lệ, các nhân tố ảnh hưởng và ý nghĩa
Dựa vào hình phân biệt 3 loại tháp tuổi
Phân tích các nhân tố phụ thuộc mật độ
Dựa vào hình phân biệt 3 kiểu phân bố và ý nghĩa
Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa, hậu quả khi
kích thước dưới mức tối thiểu và khi vượt mức tối đa
Sự tăng trưởng
Phân biệt hai kiểu tăng trưởng về điều kiện môi trường, mối
(giáo viên nêu vấn đề tương quan giữa sinh sản và tử vong, đường cong tăng trưởng.
học sinh thảo luận đôi Nêu ý kiến về sự tăng trưởng của quần thể người
bạn để trả lời)



CỘT I
1. TỈ LỆ GIỚI TÍNH
2. NHÓM TUỔI
3. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ

CỘT II
A. Số lượng cá thể trên một đơn
vị diện tích hoặc thể tích
B. kích thước cá thể trong quần
thể

C. Số lượng cá thể trong quần
thể sinh vật

KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1-F
2-D
3 -G

NÊU LÝ DO


4. MẬT ĐỘ

D. Trước sinh sản, sinh sản, sau
sinh sản.

4-A

5. KÍCH THƯỚC

E. tăng trưởng theo tiềm năng
sinh học và tăng trưởng có giới
hạn
F. Tỉ lệ giữa số cá thể đực và cái
trong quần thể.
G. theo nhóm, đồng đều, ngẫu
nhiên

5-C


6. SỰ TĂNG TRƯỞNG

6-E

Hoạt động 3: hoạt động thực tiễn phân tích một quần thể sinh vật
Hoạt động
1. Chuyển giao

nhiệm vụ
Tiết 2
2. Thực hiện nhiệm

vụ

Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Cho mỗi nhóm chọn một
quần thể phân tích các
mối quan hệ và các đặc
trưng của quần thể sinh
vật đó.
Yêu cầu HS thực hiện:
+ Các mối quan hệ hiện
có của quần thể
+ Tỉ lệ đực cái
+ Tỉ lệ các nhóm tuổi
+ Kiểu phân bố

Hoạt động của học sinh
Nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm

thực hiện nhiệm vụ

Học sinh thực hiện trong thời gian một tuần


+ Kích thước
+ Mật độ
+ Kiểu tăng trưởng
3. Báo cáo thảo luận

Tiết 3
4. Kết luận

Tổ chức cho học sinh báo Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận
cáo
Từ những báo cáo của Học sinh tự hoàn chỉnh kiến thức
các nhóm GV nhận xét
đánh giá khen thưởng.

Hoạt động 4: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Tổ chức dạy học dự án (1 tiết)
Tên dự án: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Bước 1: Lập kế hoạch (thực hiện trên lớp)
Tiết 3
Tên dự án: Biến động số lượng cá thể
Nêu tình huống: các ví dụ SGK
của quần thể sinh vật
“Bao phen quạ nói với diều

Cù lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm”
Xây dựng các tiểu chủ đề/ ý tưởng
- Tổ chức cho học sinh phát triển ý
tưởng, hình thành các tiểu chủ đề.
- Gợi ý thêm sự biến động được điều
chỉnh bằng cách nào.
- Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các
tiểu chủ đề.
Lập kế hoạch thực hiện dự án

Yêu cầu học sinh nêu các nhiệm vụ

Hoạt động của học sinh
Học sinh thảo luận nhóm nhận biết các
quần thể có sự biến động số lượng cá
thể.
Học sinh thảo luận nhóm thống nhất ba
tiểu chủ đề:
+ Biến động số lượng cá thể theo chu
kì.
+ Biến động số lượng cá thể không
theo chu kì.
+ Sự điều chỉnh số lượng cá thể của
quần thể.


cần thực hiện của dự án.
Gợi ý bằng câu hỏi
Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần)
Thu thập thông tin

Theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ các nhóm
Điều tra khảo sát hiện trạng
hoàn thành các hoạt động sau:
- Thu thập, ghi nhận, so sánh sự biến
động về số lượng cá, tôm ở địa phương
từ trước tới nay.
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự biến
động số lượng cá thể cá, tôm đã thu
thập được ở địa phương.
- Nêu biện pháp khắc phục và bảo vệ
nguồn tài nguyên cá tôm ở địa phương
em.
Thảo luận nhóm xử lý thông tin và lập - Gợi ý:
dàn ý báo cáo
+ Thu thập thông tin từ nhiều nguồn, ở
Hoàn thành báo cáo của nhóm
nhiều mẫu để độ chính xác cao hơn

Bước 3: Báo cáo kết quả và nêu ý tưởng về chiến lược tuyên truyền
Báo cáo kết quả
Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
phản hồi
Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung cho
các nhóm khác.
Nhìn lại quá trình thực hiện dự án
Tổ chức các nhóm đánh giá, tuyên
dương nhóm, cá nhân.

Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch của
giáo viên yêu cầu


- Từng nhóm học sinh phân tích sự
biến động số lượng cá thể của quần
thể, từ đó xác định đây là loại biến
biến động theo kiểu nào? Do nguyên
nhân nào? Trong đó, nguyên nhân nào
là chủ yếu?
- Đối chiếu giữa các nhóm trong cùng
đối tượng phân tích nguyên có sự sai
khác giữa các nhóm.
Các nhóm báo cáo kết quả

Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn
nhau.


Ý tưởng

Yêu cầu học sinh nêu ý tưởng về bảo
vệ môi trường.

Nhóm trưởng báo cáo kết quả tổng hợp
ý tưởng về bảo vệ môi trường.

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
QUẦN THỂ


THÔNG HIỂU

tới trong chủ đề

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG

THẤP

CAO
- Phân tích các
mối quan hệ giữa
các cá thể trong
quần thể cây cam
trồng trong vườn
nhà.

- Nêu được khái niệm - Phân biệt được các

SINH VẬT VÀ

quần thể.

MỐI QUAN HỆ

- Liệt kê được các kiểu thể trong quần thể.

GIỮA CÁC CÁ


quan hệ giữa các cá thể

THỂ TRONG

Các NL hướng

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

kiểu quan hệ giữa các cá

trong quần thể

- Tự học (1.1)
- Hợp tác (5)
- Vận dụng kiến
thức cụ thể vào
đánh giá QT cây

QUẦN THỂ
CÁC ĐẶC

- Nêu được các đặc

TRƯNG CƠ

trưng cơ bản của QT

Phân biệt các kiểu phân - Tính mật độ cá
bố các cá thể trong QT, thể,


kích

BẢN CỦA

kích thước tối thiểu, kích của quần thể

QUẦN THỂ

thước tối đa, các kiểu

thước

trồng
phương

tại

địa


SINH VẬT.
BIẾN ĐỘNG SỐ
LƯỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ
SINH VẬT

tăng trưởng của QT, các
nhóm tuổi.
- Nêu được các khái Phân biệt các kiểu biến - Tìm ví dụ các

niệm biến động cá thể

động

kiểu biến động số

- Nêu được nguyên

lượng cá thể của

nhân của các kiểu biến

quần

động

thực tiễn

thể

trong

2. Câu hỏi kiểm tra đánh giá
Câu 1: Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá tre sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép lại là thức ăn của rái cá.
Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần thể nói trên đều giảm mạnh và đạt đến kích thước tối
thiểu. Một thời gian sau, nếu điều kiện môi trường thuận lợi trở lại thì quần thể khôi phục kích thước nhanh nhất là
A. quần thể cá chép.

B. quần thể ốc bươu vàng.


C. quần thể rái cá.

D. quần thể cá trê.

Câu 2: Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi trường nào sau đây có kích
thước lớn nhất?
A. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 800m2 và có mật độ 34 cá thể/1m2
B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2150m2 và có mật độ 12 cá thể/1m2
C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 835m2 và có mật độ 33 cá thể/1m2
D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3050m2 và có mật độ 9 cá thể/1m2


Câu 3: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét
các nguyên nhân sau đây:
(1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
(3) Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực và cá thể cái ít có cơ hội gặp nhau.
(4) Sự cạnh tranh cùng loài tăng làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.
Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4.

Câu 4: Khi nói về hỗ trợ cùng loài, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản...
B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu

nguồn sống của môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
C. Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của sự hỗ trợ cùng loài.
D. Hỗ trợ cùng loài làm tăng mật độ cá thể nên dẫn tới làm tăng sự cạnh tranh trong nội bộ quần thể.
Câu 5: Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.


(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Có bao nhiêu trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra?
A. 2

B. 3

C. 4

C. 5

Câu 6: Người ta thả 10 con chuột cái và 5 con chuột đực vào một đảo hoang (trên đảo chưa có loài chuột này). Biết rằng
tuổi sinh sản của chuột là 1 năm, mỗi năm đẻ 3 lứa, trung bình mỗi lứa 4 con (tỷ lệ đực: cái là 1:1). Trong hai năm đầu chưa
có tử vong. Số lượng cá thể của quần thể chuột sau hai năm là:
A. 975

B. 840.

C. 135.

D. 120.




×