Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TỔNG hợp hóa học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.43 KB, 12 trang )

TỔNG HỢP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11
A- CHI TIẾT:
I- Phương trình đốt cháy tổng quát:

to

y z
CxHyOzNt + (x + − ) O2
4 2

>

y
1
xCO2 + 2 H2O + N2
2

II- Ankan (Parafin): CnH2n + 2 (n ≥ 1):
- Ankan là hiđrocacbon no không có mạch vòng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
- Không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
- Nhiệt độ sôi tăng dần theo phân tử khối.
- Dãy đồng đẳng Ankan: CH4 (metan), C2H6 (etan), C3H8 (propan), C4H10 (butan),
C5H12 (pentan),…
met
(Mẹ

et prop but pent hex hept oct non
đec
em phải bón phân hóa học ở ngoài đồng)

1. Phản ứng thế bởi halogen (X: F, Cl, Br, I):



CnH2n + 2 + X2
Vd: CH4 + Cl2

ánh sáng

ánh sáng

CnH2n + 1 X + HX

CH3Cl + HCl

2. Phản ứng tách:
a) Tách C – oH:

CnH2n + 2
Ankan

t , xt
to , xt

Vd: CH3 – CH2 – CH2 – CH3

CnH2n + H2

Anken +o H2
t

, xt


CH3 – CH = CH – CH3 + H2
CH2 = CH – CH2 – CH3 + H2
b) Tách C – oC ( bẻ gãy mạch cacbon – Crackinh):

CnH2n + 2

t , xt

CmH2m + 2 + Cm’H2m’

Ankan dài

Vd: CH3 – CH2 – CH2 – CH3

Ankano ngắn Anken ngắn
t

, xt

CH4 + C3H6
C2H6 + C2H4

3. Phản ứng oxi hóa (cháy):

CnH2n +2 +
13
Vd: C4H10 + O2
2

3n + 1

O2
2
to

to

nCO2 + (n+1)H2O

4CO2 + 5H2O

4. Điều chế:
* Trong phòng thí nghiệm:
to
CH3COONa + NaOH CaO,

CH4 + Na2CO3

Natriaxetat

III- Anken (Olefin): CnH2n (n ≥ 2):
- Anken là những hiđrocacbon không no, trong phân tử có 1 liên kết đôi C=C.
- Các anken đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các anken tăng dần theo
chiều tăng phân tử khối.


- Dãy đồng đẳng Ạnken: C2H4 (etilen), C3H6 (propilen), C4H8 (butilen), C5H10
(pentilen),…
1. Phản ứngtocộng Hiđro (phản ứng hiđro hóa):


CnH2n + H2

Ni,

Anken

Vd: CH2 = CH2 + H2

Ni,

CnH2n + 2

Ankan

to

CH3 – CH3

2. Phản ứng cộng Halogen (X: Cl, Br, I):

CnH2n + X2

CnH2nX2

Vd: CH2 = CH2 + Br2(dd)

CH2Br – CH2Br

(màu nâu đỏ)


(không màu)

 Phản ứng dùng nhận biết Anken (làm mất màu Br).

3. Phản ứng cộng HX (X: OH, Cl, Br, I,…):
* Đối với Anken đối xứng:
CH2 = CH2 + HCl
CH3 – CH2 – Cl
(etyl clorua)
H2SO4(l)
,

CH2 = CH2 + HOH

to

CH3 – CH2 – OH
(C2H5OH)

* Đối với Anken không đối xứng:
CH2 = CH – CH3 + HCl
CH3 – CH – CH3 ( 2 – clopropan)
Cl (sản phẩm chính)
CH2 – CH2 – CH3 (1 – clopropan)
Cl (sản phẩm phụ)
=> Cộng theo qui tắc Mac – côp – nhi – côp: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi,
nguyên tử H (hay phân mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn
(có nhiều H hơn), còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào
nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn).


(Hay: Cộng nhiều trừ ít)
4. Phản ứng trùng
hợp:
o

nCH2 = CH2

t , P, xt

etilen

( CH2 – CH2 )n
Polietilen (P.E)

Vd: nCH2 = CH – CH3

to, P, xt

( CH2 – CH )n

propilen

CH3
Polipropilen (P.P)

5. Phản ứng oxi hóa :
a) Oxi hóa hoàn toàn (cháy):

CnH2n +


3n
O2
2

to

nCO2 + nH2O

to
Vd: C4H8 + 6O2
4CO2 + 4H2O
b) Oxi hóa không hoàn toàn:
Các đồng đẳng của etilen (Anken) làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4.


Vd: 3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4

3CH2 – CH2 +2MnO2 + 2KOH
kết tủa nâu đen

OH

OH

 Phản ứng dùng nhận biết Anken (mất màu dung dịch thuốc tím

KMnO4.
6. Điều chế:
a) Trong phòng thí nghiệm:
Đeliđrat hóa ancol (tách nước từ ancol)

H2SO4đ, 170oC

CnH2n + 1OH

CnH2n + H2O

H2SO4đ, 170oC

Vd: C2H5OH
C2H4 + H2O
b) Trong công nghiệp:
Đeliđro hóa Ankan (tách nước).
to, xt

CnH2n + 2
Vd: C2H6

to, xt

CnH2n + H2

C2H4 + H2

IV- Ankađien : CnH2n – 2 (n ≥ 3):
- Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết đôi
C=C.
- Dãy đồng đẳng Ankađien: C3H4 (propađien), CH2=C=CH – CH3 (buta-1,2-đien),
CH2=CH – CH=CH2 (buta-1,3-đien/ butađien),…
1. Phản ứng cộng Hiđro:
CH2=CH – CH=CH2 + 2H2 to, Ni

CH3 – CH2 – CH2 – CH3
2. Phản ứng trùng hợp:

nCH2=CH – CH=CH2

to, P, xt

buta-1,3-đien

( CH2 – CH=CH – CH2 )n
Polibutađien (caosu buna)

nCH2=C – CH=CH2

to, P, xt

( CH2 – C=CH – CH2 )n

isopren

CH3
Poliisopren (caosu isopren)
3. Phản ứng oxi hóa:
a) Oxi hóa hoàn toàn:

CnH2n – 2 +

3n − 1
O2
2


to

nCO2 + (n – 1)H2O

to
Vd: 2C4H6 + 11O2
8CO2 + 6H2O
b) Oxi hóa không hoàn toàn:
Ankađien cũng làm nhạt màu dung dịch thuốc tím KMnO4 (kali pemanganat) tương tự
Anken.
4. Điều chế:
a) Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen (buten) bằng cách đề hiđro hóa
(tách Hiđro):
to, xt
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH2=CH – CH=CH2 + 2H2
b) Điều chế isopren bằng cách tách hiđro của isopentan:
to, xt
CH3 – CH – CH2 – CH3
CH2=C – CH=CH2 + 2H2
CH3
CH3


V- Ankin : CnH2n – 2 (n ≥ 2):

- Ankin là những hiđrocacbon không no mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba C ≡
C.
- Ankin nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

- Ankin có nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối, có nhiệt độ sôi cao hơn
và khối lượng riêng lớn hơn các Anken có cùng số nguyên tử cacbon.
- Dãy đồng đẳng Ankin: C2H2 (axetilen/ etin), C3H4 (propin),…
1. Phản ứng cộng Hiđro:
Ni, to

CnH2n – 2 + 2H2

CnH2n + 2

Ankin

Ankan

Ni, to
CH ≡ CH + H2
CH2 = CH2
Ni, to
CH2 = CH2 + H2
CH3 – CH3
Ni, to
(hay C2H2 + 2H2
C 2 H6 )
* Nhưng nếu thay chất xúc tác Ni bằng hỗn hợp Pd/PbCO3 (Palađi PbCO3) hoặc
Pd/BaSO4 (Palađi BaSO4) thì phản ứng chỉ xảy ra một giai đoạn.

Vd: CH ≡ CH + H2

Pd / PbCO3,to


CH2 = CH2

2. Phản ứng cộng Halogen:

CnH2n – 2 + 2Br2(dd)

CnH2n – 2Br4

Vd: CH ≡ CH + Br2(dd)

CHBr2 – CHBr2

=>Phản ứng dùng nhận biết Ankin (làm mất màu dung dịch Brom).
3. Phản ứng cộng HX (X: OH, Cl, Br, CH3COO,…):
CH ≡ CH + HCl
CH2=CHCl
Vinyl clorua

CH2=CHCl + HCl

CH3 – CHCl2
1,1-điclorua

* Nếu có xúc tác HgCl2 (150 – 200oC) thì phản ứng chỉ xảy ra một giai đoạn.
Vd: CH ≡ CH + HCl

HgCl2
150 – 200oC

CH2=CHCl

Vinyl clorua

* Phản ứng cộng của Ankin cũng tuân theo qui tắc Mac – côp – nhi – côp.
Cl
Vd: CH3 – C ≡ CH

+ HCl

CH3 – C = CH2

+HCl

CH3 – C – CH3

Cl

Cl
2,2-điclopropan

* Phản ứng cộng H2O của Ankin chỉ xảy ra theo tỉ số mol 1: 1.
Vd: CH ≡ CH + H2O

HgSO4, H2SO4

[ CH2 = CH – OH]
(không bền)

4. Phản ứng đime và trime hóa:
to, xt
2CH ≡ CH

CH ≡ C – CH = CH2
3CH ≡ CH

600oC
bột C

Axetilen

C6H6
benzen

vinyl

CH3 – CH =O
anđehit axetic


5. Phản ứng thế bằng ion kim loại:
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3
AgC ≡ CAg ↓ + 2NH4NO3

bạc axetilen
AgC ≡ C – CH3 ↓ + 2NH4NO3

CH ≡ C – CH3 + 2AgNO3 + 2NH3
CH3 – C ≡ C – CH3 + AgNO3 + NH3 X

=> Phản ứng dùng nhận biết Ank-1-in với Anken và Ankin khác (kết tủa
màu vàng nhạt).
6. Phản ứng oxi hóa:

a) Oxi hóa hoàn toàn (cháy):

CnH2n – 2 +
Vd: C2H2 +

3n − 1
O2
2

5
O2
2

to

to

n CO2 + (n – 1)H2O

2CO2 + H2O

b) Oxi hóa không hoàn toàn:
Ankin cũng làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4 tương tự Anken.
7. Điều chế axetilen:
* Trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 to CaO + CO2
to, xt
CaO + C
CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O

C2H2 ↑ + Ca(OH)2
* Trong công nghiệp:
2CH4

1500oC

C2H2 + 3H2

VI- Benzen: CnH2n – 6 (n ≥ 6):
- Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường,
- Nhiệt độ sôi tăng dần theo phân tử khối
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, có thể hòa ten nhiều chất hữu cơ.
1. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen:
a) Phản ứng với halogen : thế bởi Br khan:
- Đối với benzen:
Br
+ Br2

bột Fe

+ HBr
brombenzen

- Đối với Toluen:
CH3
+ Br2

CH3
Br
+ HBr (o-bromtoluen)


bột Fe

CH3
+ HBr (p-bromtoluen)
Br
b) Phản ứng với axit nitric (HNO3):


- Đối với benzen:
NO2
+ HNO3 (đặc)

H2SO4 đặc

+ H2O
nitrobenzen

- Đối với Toluen:
CH3

CH3
NO2

H2SO4 đặc

+ HNO3

+ H2O(o-nitrotoluen)
CH3

+ H2O (p-nitrotoluen)
NO2

2. Phản ứng cộng:
a) Cộng Hiđro:
+ 3H2 to, Ni
xiclohexan

b) Cộng Clo:
Cl
+ 3Cl2

Cl

Cl

Cl

Cl

ánh sáng

Cl
hexacloran

(thuốc trừ sâu 666)

3. Phản ứng oxi hóa:
a) Oxi hóa không hoàn toàn:
- Benzen và Toluen (Ankyl benzen) không làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO 4.

- Ở nhiệt độ cao Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4.
CH3
COOK
+ 2KMnO4

+2MnO2 ↓ + KOH + H2O

to

toluen

kali benzoat

b) Oxi hóa hoàn toàn:

CnH2n – 6 +
Vd: C7H8 + 9O2

3n − 3
O2
2
to

to

nCO2 + (n – 3)H2O

7CO2 + 4H2O

VII- Stiren (vinylbenzen): C8H8:

CH=CH2:
- Stiren là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, tạn trong dung môi hữu cơ,
to= 146oC.
- Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4 ở nhiệt độ thường giống Anken.
- Stiren có phản ứng cộng Br2, H2, HBr, HI,…vào liên kết đôi.
1. Phản ứng cộng H2:
CH=CH2
CH2 – CH3


to, P, xt

+ H2
CH=CH2

etyl benzen

2. Phản ứng cộng Br2:
CHBr – CH2Br

+ Br2(dd)
3. Phản ứng trùng hợp:
CH=CH2
CH – CH2
to, P, xt

n
n
stiren


polistiren
8

7

VIII- Naphtalen: C10H8:

1

6

2
3

5

4
o

- Naphtalen là chất rắn, nóng chảy ở 80 C, tan trong benzen, ete,…và có thăng hoa.
1. Phản ứng thế:
Br
+ Br2

bột Fe

+ HBr
1-bromnaphtalen

NO2

+ HO – NO2

H2SO4
to

+ H2O
1-nitronaphtalen

2. Phản ứng cộng:
2H2
to, xt

+3H2
to, xt

tetralin

đecalin

IX- Acol:
- Ancol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm hiđroxyl (- OH) liên kết
trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
- Ancol là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.
- Ancol có nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng dần theo chiều tăng phân tử khối.
- Ancol có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối.
- Dãy đồng đẳng Ancol: CH3OH (ancol metylic), C2H5OH (ancol etylic),…
- Ancol no, đơn chức CnH2n + 1OH hay CnH2n + 2O (n ≥ 1)
- Ancol no CnH2n + 2 – x(OH)x (x ≤ n) (x là nhóm chức).
- Acol không no, có một nối đôi, đơn chức CnH2n – 1OH hay CnH2nO (n ≥ 3).
1. Tác dụng với Na:


R – OH + Na
Vd: C2H5OH + Na

R – ONa +
C2H5ONa +

1
H2 ↑
2

1
H2 ↑
2


C3H5(OH)3 + 3Na

C3H5(ONa)3 +

3 ↑
H2
2

2. Tính chất đặc trưng của glixerol:
2C3H8O3 + Cu(OH)2
(C3H7O3)2Cu + 2H2O
dd màu xanh lam

=> Đây là phản ứng dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có

các nhóm –OH cạnh nhau trong phân tử.
3. Phản ứng với Axit vô cơ:
to

R – OH + HBr
to

Vd: C2H5OH + HBr

R – Br + H2O

C2H5Br + H2O

4. Phản ứng với Ancol:
H2SO4 đ
140oC

C2H5OH + CH3OH

C2H5 – O – CH3 + H2O
etyl metyl ete

5. Phản ứng tách nước:
H2SO4
to

CnH2n + 1 OH
Vd: CH2 – CH2
H


H2SO4
170oC

CnH2n + H2O
Anken

CH2 = CH2 + H2O

OH

6. Phản ứng oxi hóa:
a) Oxi hóa không hoàn toàn:
Các Ancol bậc I tạo thành Anđehit khi bị oxi hóa không hoàn toàn.
to
Vd: CH3 – CH2 – OH + CuO
CH3 – CH = O + Cu + H2O
Cu, to
Hay CH3 – CH2 – OH + O2
CH3 – CH = O + H2O
anđêhit

Các Ancol bậc II tạo thành Xeton.
to
Vd: CH3 – CH – CH3 + CuO
CH3 – C – CH3 + Cu + H2O
OH

O
xeton


b) Oxi hóa hòan toàn:

CnH2n + 1OH +
Vd: C2H5OH + 3O2

3n
O2
2
to

to

nCO2 + (n+1)H2O

2CO2 + 3H2O

7. Điều chế:
a) Nitrat hóa Anken:

CnH2n + H2O

H2SO4
to
+

CnH2n + 1 OH

H
Vd: CH2=CH2 + H2O
CH3 – CH2 – OH

t
b) Thủy phân dẫn xuất halogen:
to
C3H7Cl + NaOH
C3H7OH + NaCl
o


c) Phản ứng sinh hóa:
(C6H10O5)n + H2O enzim nC6H12O6
tinh bột

C6H12O6

glucoz
enzim

2CO2 + 2C2H5OH
rượu etylic (ancol etylic)

OH

X- Phenol :
- Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon của vòng benzen.
- Chất rắn, không màu, to = 43oC.
- Để lâu chuyển thành màu hồng do bị oxi hóa chậm trong không khí.
- Rất độc, dây vào tay sẽ bị bỏng.
- Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và etanol.
1. Tác dụng với Na (kim loại kiềm):

C6H5OH + Na

C6H5ONa +

1 ↑
H2
2

2. Tác dụng với Bazơ:
C6H5OH + NaOH
C6H5ONa + H2O
* C6H5ONa là muối của axit yếu nên dễ bị axit khác đẩy ra khỏi muối.
C6H5ONa + CO2 + H2O
C6H5OH + NaHCO3
C6H5ONa + HCl
C6H5OH + NaCl
3. Phản ứng thế H của vòng Benzen:
OH

Br

OH Br

+ 3Br2 (dd)

+ HBr

Br
2,4,6 tribromphenol


=> Phản ứng dùng nhận biết Phenol (kết tủa trắng).
4. Phản ứng với HNO3 (axit nitric):
OH
OH
NO2
NO2
H SO
+ 3HNO3
+ 3H2O
t
2

o

4

NO2
2,4,6 trinitrophenol
(axit picric)

XI- Anđehit: CnH2n + 1CH=O (n ≥ 0), CnH2nO (n ≥ 1):
- Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
- Anđehit đầu dãy đồng đẳng: HCHO, CH3CHO là chất khí, tan trong nước. Các
Anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc chất rắn.
- Độ tan giảm dần theo chiều tăng phân tử khối.
- Ađehit có nhiệt độ sôi thấp hơn Acol có cùng số nguyên tử cacbon.


- Dung dịch nước của Anđehit fomic là fomon, dung dịch bão hòa của Anđehit fomic

(có nồng độ 37-40%) là fomalin.
1. Phản ứng cộng Hiđro (khử anđehit (chất oxi hóa)):
to, Ni

R – CH=O + H2

to, Ni

Vd: CH3 – CH=O + H2

R – CH2 – OH
CH3 – CH2 – OH
ancol etylic

2. Phản ứng oxi hóa Anđehit (chất khử):
a) Với AgNO3/ NH3:
to

R – CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3

R – COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓

to

Vd: H – CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3
H – COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓
Đây là phản ứng tráng bạc.

=> Phản ứng dùng nhận biết Anđehit (có kết tủa bạc Ag).
b) Với Cu(OH)2/ OH– (kiềm):

to

R – CH=O + Cu(OH)2 + NaOH

R – COONa + Cu2O ↓ + H2O
Đỏ gạch

3. Phản ứng với Br2:

R – CH=O + Br2 + H2O
Vd: CH3CHO + Br2 + H2O

R – COOH + 2HBr
CH3COOH + 2HBr

=> Phản ứng nhận biết Anđehit (mất màu dung dịch Brom).
4. Điều chế:
a) Từ Acol bậc I:

R – CH2 – OH + CuO

to

R – CHO + H2O + Cu

to

Vd: CH3 – CH2OH + CuO
CH3 – CHO + H2O + Cu
b) Từ Hiđrocacbon:

to, xt
* Từ metan: CH4 + O2
HCHO + H2O
to, xt
* Từ etilen: 2CH2 = CH2 + O2
2CH3 – CHO
c) Từ Axetilen:
H SO
4
CH ≡ CH + H2O
CH3 – CH=O
80 C
g

o

R – C – R’
XII- Xeton:
O
- Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm
hai nguyên tử cacbon.
1. Xeton bị khử
Xeton bị khử tạo thành Ancol bậc II.
to, Ni
Vd: CH3 – C – CH3 + H2
CH3 – CH – CH3
O

C=O liên kết trực tiếp với


OH

2. Phản ứng oxi hóa Xeton:
Xeton không bị oxi hóa (tức là không tham gia phản ứng tráng bạc).

XIII- Axit cacboxylic: –COOH:


- Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (–COOH)
liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
- Axit no, đơn chức, mạch hở CnH2n + 1 COOH (n ≥ 0) hay CmH2mO2 (m ≥ 1).
- Axit không no, đơn chức, mạch hở CnH2n – 1 COOH (n ≥ 2).
- Axit thơm, đơn chức
COOH,…
- Axit đa chức HOOC – COOH,…
- Dãy đồng đẳng Axit cacboxylic: H – COOH (axit fomic), CH3COOH (axit axetic),…
- Các axit đều là chất lỏng hoặc rắn, độ tan giảm dần theo chiều tăng phân tử khối,
nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
- Nhiệt độ sôi của axit cao hơn nhiệt độ sôi của Ancol và các Hiđrocacbon tương ứng
(vì giữa các phân tử axit tạo được liên kết H bền hơn trong Ancol).
- Tan vô hạn trong nước, mỗi axit có mùi vị riêng, nhưng tất cả đều có vị chua (axit).
1. Tính axit:
a) Trong dung dịch, axit cacboyxlic phân li thuân nghịch:
CH3COOH
H+ + CH3COO–
b) Tác dụng bazơ tạo thành muối và nước:
CH3COOH + NaOH
CH3COONa + H2O
c) Tác dụng với muối:
2CH3COOH + CaCO3

(CH3COO)2Ca + H2O + CO2 ↑
d) Tác dụng với kim loại hoạt động trước hiđro:
2CH3COOH + Zn
(CH3COO)2Zn + H2 ↑
2. Phản ứng thế nhóm –OH:

RCOOH + R’OH

to, H+

RCOOR’ + H2O
to, H+

Vd: CH3 – C – OH + C2H5 – OH

CH3 – C – O – C2H5 + H2O

O

O
Etyl axetat

3. Điều chế:
a) Phản ứng lên men:
C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O
b) Oxi hóa Anđehit axetic:
2CH3CHO + O2 xt 2CH3COOH
c) Oxi hóa Ankan:

R – CH2 – CH2 – R’ + 5O2


to, xt
to, xt

Vd: 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2
d) Từ metanol:
xt, to
CH4 + O2
CH3OH
to, xt
CH3OH + CO
CH3COOH

2R – COOH + 2R’ – COOH + 2H2O
4CH3COOH + 2H2O

B- TỔNG QUÁT:
1- Cách nhận biết chất thuộc dãy đồng đẳng nào từ phương trình đốt cháy:
* nCO2 < nH2O : no đơn chức
* nCO2 = nH2O : có liên kết đôi.
* nCO2 > nH2O : có liên kết ba.
2- Na có thể tác dụng với các chất: Ancol, Phenol, Axit.


3- NaOH có thể tác dụng được với: Axit, Phenol.
4- Br2 có thể tác dụng được với: Ankan (thế), Anken (cộng), Benzen (thế), Toluen
(thế), Phenol (thế).
5- Phương trình đốt cháy:
* Ankan:


CnH2n +2 +

3n + 1
O2
2

to

nCO2 + (n+1)H2O

* Anken:

CnH2n +

3n
O2
2

to

* Ankađien:
3n − 1
CnH2n – 2 +
O2
2

nCO2 + nH2O
to

nCO2 + (n – 1)H2O


* Ankin:
CnH2n – 2 +

3n − 1
O2
2

to

n CO2 + (n – 1)H2O

* Benzen:
CnH2n – 6 +

3n − 3
O2
2

to

nCO2 + (n – 3)H2O

* Ancol:
CnH2n + 1OH +

3n
O2
2


to

nCO2 + (n+1)H2O



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×